Bai 5 Tinh chat cua anh tao boi guong phang

7 13 0
Bai 5 Tinh chat cua anh tao boi guong phang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

* Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.. 2..[r]

(1)

Bài 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I Mục tiêu:

Về kiến thức:

- Nắm tính chất ảnh vật tạo gương phẳng - Biết giải thích tạo thành ảnh gương phẳng

- Vận dụng để giải thích số tượng thực tế

Về kĩ năng:

- Biết cách vẽ ảnh vật tạo gương phẳng - Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm

Về thái độ:

- Giáo dục tinh thần làm việc tập thể - Đoàn kết, giúp đỡ học tập

II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- Sách giáo khoa

- Các dụng cụ thí nghiệm

III Ổn định tổ chức:

- Chào

- Kiểm tra sĩ số:

IV Tiến trình dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

(2)

S N R

I

Đặt vấn đề:

GV: Hãy đọc phần tình mà đầu đặt (tr 15- SGK)

HS: Bé Lan lần chơi Hồ Gươm Bé kể lại bé trơng thấy tháp bóng lộn ngược xuống nước Bé thắc mắc lại có bóng lộn ngược đó?

GV: Chắc hẳn sống hàng ngày bắt gặp tình tương tự Cái bóng lộn ngược mà bé Lan nhìn thấy ảnh tháp qua gương phẳng Vậy ảnh vật tạo gương phẳng có tính chất gì? Tại lại có tính chất vậy? Chúng ta tìm hiểu ngày hơm

3 Bài mới:

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất ảnh tạo gương phẳng

I.Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng.

I.Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng.

GV: Nói đến tính chất ảnh tạo gương phẳng ta xét xem: - Ảnh có hứng

được chắn khơng?

- Độ lớn ảnh có độ lớn vật không?

- Khoảng cách từ điểm vật đến gương

(3)

1.Ảnh vật tạo bởi gương phẳng có hứng chắn không?

HS: gương phẳng, pin viên phấn

HS: Đặt gương phẳng thẳng đứng mặt bàn nằm ngang Đặt pin thẳng đứng trước gương quan sát ảnh tạo gương phẳng

HS: Ảnh khác phía so với vật

HS: Khơng hứng chắn

HS: Ảnh vật tạo gương phẳng không hứng

so với khoảng cách từ ảnh điểm đến gương?

Bây xét tính chất

1.Ảnh vật tạo bởi gương phẳng có hứng được chắn khơng?

GV: Để trả lời cho câu hỏi tiến hành làm thí nghiệm Thí nghiệm bố trí hình 5.2 Hãy quan sát cho biết dụng cụ thí nghiệm? GV: Hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm?

GV: Làm thí nghiệm biểu diễn yêu cầu học sinh rút nhận xét: Vị trí ảnh so với vị trí vật? ( Lấy gương làm mốc so sánh)

GV: Bây ta đưa bìa dùng làm chắn phía sau gương Hãy quan sát cho biết ảnh pin có hứng chắn khơng?

GV: Ảnh có loại: Ảnh thật ảnh ảo Ảnh thật hứng

1.Ảnh vật tạo bởi gương phẳng có hứng chắn khơng?

*Thí nghiệm: - Dụng cụ:

(4)

màn chắn, gọi ảnh ảo

2 Độ lớn ảnh có bằng độ lớn vật không?

HS: Dùng thước đo trực tiếp vật ảnh

HS: Dụng cụ gồm kính màu phẳng viên phấn giống hệt

HS: Đặt kính màu thẳng đứng mặt bàn nằm ngang Đặt viên phấn thứ trước kính Dùng viên phấn thứ giống hệt viên phấn thứ đưa phía sau gương Di chuyển viên phấn thứ cho vị trí

cịn ảnh ảo khơng Như ảnh vật tạo gương phẳng ảnh ảo

Qua thí nghiệm ta rút kết luận tính chất ảnh tạo gương phẳng?

GV: Vậy độ lớn ảnh so với độ lớn vật? Chúng ta xét sang phần

2 Độ lớn ảnh có bằng độ lớn vật không?

GV: Các em đưa phương án để kiểm tra? GV: Chúng ta dễ

dàng đo độ lớn vật thước với ảnh khơng Vì ảnh ảnh ảo nên đưa thước lại sau gương ta không nhìn thấy

Để kiểm tra tính chất ta phải tiến hành thí nghiệm hình 5.3 Hãy theo dõi nêu dụng cụ thí nghiệm? GV: Chú ý: Kính màu

tối dễ quan sát ảnh làm thí nghiệm phải đặt chỗ nhiều ánh sáng

Hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm?

* Kết luận: Ảnh vật tạo gương phẳng không hứng chắn, gọi ảnh ảo

2 Độ lớn ảnh có bằng độ lớn vật khơng?

* Thí nghiệm: - Dụng cụ:

(5)

trùng khít với ảnh viên phấn thứ Quan sát nhận xét HS: Độ lớn ảnh độ lớn vật

HS: Độ lớn ảnh vật tạo gương phẳng độ lớn vật

3 So sánh khoảng cách từ điểm vật đến gương khoảng cách từ ảnh điểm đến gương.

HS: Kẻ đường thẳng MN đánh dấu vị trí gương Đánh dấu điểm A đỉnh bìa A* ảnh nó.

HS: - AA* vng góc với

MN

- A A* cách

MN

HS: Điểm sáng ảnh

GV: Làm thí nghiệm biểu diễn yêu cầu học sinh quan sát Có nhận xét độ lớn ảnh vật?

GV: Vậy ta kết luận tính chất ảnh?

GV: Liệu khoảng cách từ điểm vật đến gương phẳng có với khoảng cách từ ảnh điểm đến gương khơng? Ta xét phần

3 So sánh khoảng cách từ điểm vật đến gương khoảng cách từ ảnh điểm đến gương.

GV: Để kiểm tra tính chất ta dùng thí nghiệm hình 5.3 thay vật bìa hình tam giác Vậy làm để xác định khoảng cách từ điểm ảnh điểm đến gương?

GV: Tiến hành thí nghiệm gọi học sinh lên bảng xác định:

- AA* có vng góc với

MN khơng?

- A va A* có cách

MN không?

GV: Từ kết ta rút

* Kết luận: Độ lớn ảnh vật tạo gương phẳng độ lớn vật

3 So sánh khoảng cách từ điểm vật đến gương khoảng cách từ ảnh điểm đó đến gương.

* Thí nghiệm: - Dụng cụ:

- Cách tiến hành:

(6)

nó tạo gương phẳng cách gương khoảng

ra kết luận gì?

Hoạt động 2: Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng.

II Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng.

HS: a Từ S hạ đường vng góc với gương S* nằm đường

vng góc cách gương khoảng khoảng cách từ S đến gương

HS: - Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng - Vận dụng tính chất

ảnh

HS: Lên bảng

HS: Lên bảng

HS: Vì có đường kéo dài tia phản xạ lọt vào mắt ta ánh sáng thật

HS: Ta nhìn thấy ảnh ảo S* tia phản xạ

II Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng.

GV: Hãy đọc câu C4 suy

nghĩ trả lời

GV: Như đến ta có cách để vẽ ảnh vật tạo gương phẳng Hãy cho biết cách nào? GV: Ảnh vật giao

điểm đường kéo dài tia phản xạ Như xác định ảnh ta dễ dàng vễ tia phản xạ ứng với tia tới SI SK Hãy lên bảng vẽ chúng? GV: Ta nhìn thấy ảnh

khi đường kéo dài tia phản xạ lọt vào mắt ta.Hãy đánh dấu vị trí đặt mắt để ta nhìn thấy ảnh?

GV: Vì ta nhìn thấy ảnh S* mà khơng hứng

được chắn? GV: Qua tập ta rút

ra kết luận gì?

II Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng.

* Kết luận: Ta nhìn thấy ảnh ảo S* tia phản

(7)

lọt vào mắt có đường kéo dài qua ảnh S*.

GV: Chú ý: Ảnh vật tập hợp ảnh tất điểm vật

Hoạt động 3: Vận dụng

HS: Lên bảng

HS: Lên bảng vẽ hình giải thích

GV: Hãy lên bảng làm câu C5

GV: Hãy vận dụng kiến thức vừa học giải thích tình đầu bài?

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà.

- Học cũ

- Chuẩn bị trước

Ngày đăng: 29/04/2021, 21:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan