1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Hinh 7 moi

153 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhaän xeùt: trong moät tam giaùc caân, ñöôøng trung tröïc öùng vôùi caïnh ñaùy ñoàng thôøi laø ñöôøng trung tuyeán öùng vôùi caïnh ñaùy... Hoaït ñoäng 2: Tính chaát ba ñöôøng trung [r]

(1)

Ngày soạn: 3/9/07 Tiết 1 Ngày giảng: 7/9/07 (7CD)

Chương I:

ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC.ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

. §1 :

HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH

I Mục tiêu:

-HS hiểu hai góc đối đỉnh; nêu tính chất: hai góc đối đỉnh

-HS có kĩ năng: vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước; nhận biết góc đối đỉnh hình;

- Bước đầu tập suy luận II Chuẩn bị:

- GV: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ - HS: Thước thẳng, thước đo góc

III Phương pháp:

-Phát triển tư suy luận cho HS

-Đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định: (1ph)

7C: 7D:

2 Kiểm tra cũ: (3ph)

GV kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập mơn hình học 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Thế hai góc đối đỉnh (17 phút) - GV cho HS vẽ hai

đường thẳng xy x’y’ cắt O GV viết kí hiệu góc giới thiệu O 1,

O3 hai góc đối đỉnh - nhận xét quan hệ cạnh hai góc? ->GV yêu cầu HS rút định nghĩa

- GV hỏi: O  O4 có đối đỉnh khơng? Vì sao?

- Củng cố: GV yêu cầu

- Vẽ hình vào - Nêu nhận xét

-HS phát biểu định nghóa -HS giải thích định nghóa

- Laøm BT 1, SGK

1 Thế hai góc đối đỉnh:

Hai góc đối đỉnh hai góc mà cạnh góc tia đối cạnh góc

(2)

HS laøm baøi vaø SGK/82

trên bảng phụ

- Nhận xét

BT SGK

a) Hai góc có cạnh góc tia đối cạnh góc gọi hai góc đối đỉnh

b) Hai đường thẳng cắt tạo thành hai cặp góc đối đỉnh

a) xOyvà x'Oy' hai góc đối đỉnh cạnh Ox tia đối cạnh Oy’

b) x'Oy xOy' hai góc đối đỉnh cạnh Ox tia đối cạnh Ox’ cạnh Oy tia đối cạnh Oy’ Hoạt đơng 2: Tính chất hai góc đối đỉnh (13phút)

GV yêu cầu HS làm ?3: xem hình

a) Hãy đo O 1, 

O3 So sánh hai góc b) Hãy đo O 2,

 O4 So sánh hai góc

c) Dự đốn kết rút từ câu a, b GV cho HS hoạt động nhóm 5’ gọi đại diện nhóm trình bày

-GV cho HS nhìn hình để chứng minh tính chất (HS KG) -> tập suy luận

GV: Hai góc có đối đỉnh khơng?

- HS làm ?3 theo nhóm a) O =

O3 = 32o b) O =

O4 = 148o

c) Dự đoán: Hai góc đối đỉnh

HS: chưa đối đỉnh

2) Tính chất hai góc đối đỉnh:

Hai góc đối đỉnh

Hoạt động 3: Củng cố (6 phút) - Phát biểu ĐN hai góc

đối đỉnh? Tính chất hai góc đối đỉnh?

GV treo bảng phụ Bài SBT/73:

Xem hình 1.a, b, c, d, e Hỏi cặp góc đối đỉnh? Cặp góc khơng đối đỉnh? Vì sao?

- Quan sát hình trả lời

miệng Bài SBT/73:a) Các cặp góc đối đỉnh: hình 1.b, d cạnh góc tia đối cạnh góc

b) Các cặp góc khơng đối đỉnh: hình 1.a, c, e Vì cạnh góc khơng tia đối cạnh góc

4 Hướng dẫn nhà: (5 phút)

(3)

- Rèn kỹ vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với - Làm BT 3, (SGK/82); BT 2,3,4 (SBT/73,74)

HD: BT 4: Áp dụng tính chất hai góc đối đỉnh

Chú ý sử dụng thước đo góc để đo vẽ xác góc - Chuẩn bị tập luyện tập: BT 5,6,7 (SGK/82,83) HD: Sử dụng tính chất hai góc kề bù

Chuẩn bị giấy mỏng để gấp hình, bút màu, thước thẳng V Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn: 7/9/07 Tiết 2

Ngày giảng: 12/9/07 (7CD)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- HS hiểu rõ định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất hai góc đối đỉnh

- Nhận biết góc đối đỉnh hình, vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước

- Bước đầu tập suy luận biết cách trình bày tập II Chuẩn bị:

- GV: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ - HS: Thước thẳng, thước đo góc

III Phương pháp:

- Phát huy tính chủ động, sáng tạo HS - Giúp HS tìm nhiều cách giải khác IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định: (1ph)

7C: 7D:

2 Kiểm tra cũ: (6ph) Câu hỏi:

Thế hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh?

Làm SGK/82

Đáp án, biểu điểm:

Phát biểu ĐN, tính chất hai góc đối đỉnh (4đ)

BT 4: Vẽ góc xBy 600 (2đ) Vẽ góc đối đỉnh (2đ) Trả lời số đo giải thích (2đ)

(4)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Bài SGK/82:

a) Vẽ ABC = 560 b) Vẽ ABC ' kề bù với

ABC ABC ' = ? c) Vẽ C'BA' kề bù với

ABC ' Tính C'BA' - GV gọi - GV gọi HS lên bảng vẽ hình tính

- GV gọi HS nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, cách chứng minh hai góc đối đỉnh

- HS đọc đề nhắc lại cách vẽ góc có số đo cho trước, cách vẽ góc kề bù - HS vẽ hình bảng - HS khác làm tiếp phần b phần c

- Nhận xét

- HS nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, cách chứng minh hai góc đối đỉnh

Bài SGK/82:

b) Vì ABC vàABC ' kề bù nên:ABC + ABC ' = 1800 560 + 

ABC ' = 1800 

ABC = 1240

c)Vì BC tia đối BC’

BA tia đối BA’ =>A'BC ' đối đỉnh với ABC =>A'BC ' = ABC = 560 Bài SGK/83:

Vẽ hai đường thẳng cắt cho góc tạo thành có góc 470 tính số đo góc cịn lại

- GV gọi HS đọc đề - GV gọi HS nêu cách vẽ lên bảng trình bày

- Nhận xét phần trình bày HS

- GV gọi HS nhắc lại nội dung

kiến thức

- HS đọc đề

- Nêu cách vẽ lên bảng vẽ hình

- HS thực phần:

a, Tính xOy? b, Tính xOy' ? c, Tính yOx' = ?

- Cả lớp làm nhận xét

- Nhắc lại ĐN hai góc đối đỉnh, hai góc kề bù

Bài SGK/83:

a) xx’ cắt yy’ O => Tia Ox tia Ox’ Tia Oy tia Oy’ Nên xOy đối đỉnh x'Oy' Và xOy' đối đỉnh x'Oy => xOy = x'Oy' = 470

b) Vì xOy xOy' kề bù nên: 

xOy + xOy' = 1800 470 + xOy' = 1800 => xOy’ = 1330

c) Vì yOx' xOy đối đỉnh nên yOx' = xOy'

=> yOx' = 1330 Baøi SGK/83:

(5)

góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy Hãy viết tên hai góc vng khơng đối đỉnh

- GV gọi HS đọc đề - GV gọi HS nhắc lại góc vng, hai góc đối đỉnh, hai góc khơng đối đỉnh

- Đọc đề

-1 HS làm bảng - HS khác nhận xét - HS nhắc lại ĐNø góc vng, hai góc đối đỉnh, hai góc khơng đối đỉnh

Hai góc vng khơng đối đỉnh:

xAyvaø yAx'; 

xAy vaø xAy' ; 

x'Ay' y'Ax 4 Hướng dẫn nhà: (8 ph)

- Ơn tập ĐN, tính chất hai góc đối đỉnh - Làm BT 3, 4, (SBT/74)

HD: Vẽ hình cẩn thận, xác

Trình bày lời giải phải nêu - BT cho HS giỏi:

Cho xOy = 700, Om tia phân giác góc ấy.

a) Vẽ aOb đối đỉnh với xOy biết Ox Oa hai tia đối Tính aOm b) Gọi Ou tia phân giác aOy uOb góc nhọn, vng hay tù?

HD:

a) Tính aOm = ?

Vì Ox Oa hai tia đối nên aOy và xOy hai góc kề bù => aOy = 1800 – xOy => aOy = 1100

Om: tia phân giác yOx => yOm = 

yOu= 350 Ta coù: aOm = aOy + yOm => aOm = 1450 b) Ou tia phân giác aOy => aOu = 550 ; aOb = xOy = 700 (ññ) =>

bOu= 1250 > 900 => bOu góc tù.

- Tìm hiểu kiến thức: ĐN hai đường thẳng vng góc, cách vẽ hai đường thẳng vng góc

- Chuẩn bị đầy đủ thước kẻ, êke V Rút kinh nghiệm :

(6)

Ngày soạn: 10/9/07 Tiết 3 Ngày giảng: 13/9/07 (7D); 14/9/07 (7C)

HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC

I Mục tiêu:

- HS hiểu hai đường thẳng vng góc với

- Cơng nhận tính chất: Có đường thẳng b qua A ba

- Hiểu đường trung trực đoạn thẳng

- Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng

- HS bước đầu tập suy luận II Chuẩn bị:

- GV: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ - HS: Thước thẳng, thước đo góc

III Phương pháp:

- Đặt vấn đề giải vấn đề, phát huy tính tích cực hoạt động HS - Đàm thoại, hỏi đáp

IV: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định: (1ph)

2 Kiểm tra cũ: (6ph) Câu hỏi:

Nêu ĐN tính chất hai góc đối đỉnh

Vẽ xAy 900

 Vẽ x Ay' ' đối đỉnh với xAy Tính số đo x Ay' '; x Ay' ; xAy'

Đáp án, biểu điểm:

- Nêu ĐN tính chất (4đ)

- Tính x Ay' ' = 900 (đối đỉnh) '

x Ay=xAy ' = 900 (6ñ)

Dự kiến HS kiểm tra:

7C: Hoài (TB - Khá) 7D: Huy (TB - Khá) 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Thế hai đường thẳng vng góc (8 phút) GV u cầu: Vẽ hai đường thẳng

xx’ yy’ cắt góc tạo thành có góc vuông Tính số đo góc lại

- GV gọi HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào tập

-> GV giới thiệu hai đường thẳng xx’ yy’ hình gọi hai đường thẳng vng góc => định nghĩa hai đường thẳng vng góc - GV gọi HS phát biểu ghi - GV giới thiệu cách gọi tên

HS làm BT

Vì xOy = x'Oy' (hai góc đối đỉnh)

=> xOy = 900

Vì yOx' kề bù với xOy nên 

yOx' = 900

Vì xOy' đối đỉnh với yOx'

1) Thế hai đường thẳng vng góc:

(7)

neân xOy' = yOx' = 900

Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng vng góc (8 phút) ?4 Cho O a, vẽ a’ qua O

a’a

- GV cho HS xem SGK phát biểu cách vẽ hai trường hợp - GV: Các em vẽ đường a’ qua O a’a

-> Rút tính chất

HS xem SGK phát bieåu

- Chỉ đường thẳng a’

2) Vẽ hai đường thẳng vng góc:

Vẽ a’ qua O a’a

Có hai trường hợp: 1) TH1: Điểm Oa

(Hình SGK/85) b) TH2: Oa

(Hình SGK/85) Tính chất:

Có đường thẳng a’ qua O vng góc với đường thẳng a cho trước

Hoạt động 3: Đường trung trực đoạn thẳng (8 phút) GV yêu cầu HS: Vẽ AB Gọi I

trung điểm AB Vẽ xy qua I xyAB

- GV giới thiệu: xy đường trung trực AB

- GV gọi HS phát biểu định nghóa

- HS vẽ hình

HS phát biểu định nghóa

3) Đường trung trực đoạn thẳng:

ÑN: SGK

A, B đối xứng qua xy Hoạt động 4: Củng cố (9 phút)

Bài 11: GV cho HS xem SGK đứng chỗ đọc

Bài 12: Câu đúng, câu sai: a) Hai đường thẳng vng góc cắt

b) Hai đường thẳng cắt vng góc

Bài 14: Cho CD = 3cm Hãy vẽ đường trung trực đoạn thẳng GV gọi HS nên cách vẽ HS lên bảng trình bày

- Trả lời miệng BT 11, 12 vẽ hình minh họa câu sai

- HS lên bảng làm BT 14 Vẽ hình nêu cách vẽ - HS lớp làm vào nhận xét

Baøi 12:

Câu a đúng, câu b sai Minh họa:

Baøi 14:

Vẽ CD = 3cm thước có chia vạch

- Vẽ I trung điểm CD

(8)

4 Hướng dẫn nhà:(5ph)

- Học thuộc ĐN hai đường thẳng vng góc, đường trung trực đoạn thẳng, tính chất hai đường thẳng vng góc

- Cách vẽ hai đường thẳng vng góc, cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng - Làm 13 SGK/86; 10,14,15 SBT/75

HD: Vẽ hình cẩn thận êke, thước thẳng, dùng ĐN hai đường thẳng vng góc, đường trung trực đoạn thẳng

- Chuẩn bị luyện tập V Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn: 15/9/07 Tiết 4

Ngày giảng: 19/9/07

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- HS hiểu rõ kiến thức hai đường thẳng vng góc - Rèn luyện kĩ vẽ hình, vẽ nhiều dụng cụ khác - Rèn tính cẩn thận, xác

II Chuẩn bị:

- GV: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ - HS: Thước thẳng, thước đo góc

III Phương pháp:

- Phát huy tính sáng tạo HS - Đàm thoại, hỏi đáp

IV: Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: (1ph)

7C: 7D:

2 Kiểm tra cũ: (7phút)

(9)

Thế hai đường thẳng vng góc?Phát biểu định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng

Cho AB = 4cm Hãy vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB

- Nêu ĐN hai đường thẳng vng góc (2đ)

ĐN đường trung trực đoạn thẳng (2đ)

- Vẽ hình (2đ) Nêu cách vẽ (4đ)

kiểm tra: 7C: T Hường (Yếu - TB) 7D: Mai (Yếu - TB) 3 Bài mới:(30 phút)

Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng

Bài 17 SGK/87:

-GV hướng dẫn HS hình a, kéo dài đường thẳng a’ để a’ a cắt

-HS dùng êke để kiểm tra trả lời

Bài 17 SGK/87:

- Dùng thước vẽ hình theo hướng dẫn GV

- Dùng ê ke đo trả lời -Hình a): a’ khơng 

-Hình b, c): aa’

1 Dạng 1: Kiểm tra hai đường thẳng vng góc Bài 17 SGK/87:

-Hình a): a’ không 

-Hình b, c): aa’

Bài 18:

Vẽ xOy = 450 lấy A xOy.

Vẽ d1 qua A d1Ox B

Vẽ d2 qua A d2Oy C

GV cho HS làm vào tập nhắc lại dụng cụ sử dụng cho

- HS lên bảng vẽ hình, lớp vẽ hình vào theo bước

2 Dạng 2: Vẽ hình: Bài 18:

Bài 19: Vẽ lại hình 11 nói rõ trình tự vẽ

GV gọi nhiều HS trình bày nhiều cách vẽ khác gọi HS lên trình bày cách - Chú ý HS không bỏ sót chi tiết

- Vẽ hình nêu trình tự bước vẽ

- HS nêu nhiều cách vẽ khác

Bài 19:

-Vẽ d1 d2 cắt O: góc d1Od2 = 600

-Lấy A góc d2Od1 -Vẽ ABd1 B

-Vẽ BCd2 C

Bài 20: Vẽ AB = 2cm, BC = 3cm Vẽ đường trung trực đoạn thẳng

-GV gọi HS lên bảng,

TH1: A, B, C thẳng hàng -Vẽ AB = 2cm

-Trên tia đối tia BA lấy điểm C: BC = 3cm

-Vẽ I, I’ trung điểm

Bài 20:

TH2: A, B ,C không thẳng hàng

-Vẽ AB = 2cm

(10)

mỗi em vẽ trường hợp

-GV gọi HS khác nhắc lại cách vẽ trung trực đoạn thẳng - Nhận xét vị trí đường thẳng d d' trường hợp?

AB, BC

-Veõ d, d’ qua I, I’ vaø dAB,

d’BC

=> d, d’ trung trực AB, BC

BC = 3cm

-I, I’: trung điểm AB, BC

-d, d’ qua I, I’ vaø dAB,

d’BC

=>d, d’ trung trực AB BC

4 Hướng dẫn nhà: (7 phút)

- Ơn tập ĐN hai đường thẳng vng góc, ĐN đường trung trực đoạn thẳng - Xem lại dạng tập chữa

- Tìm hiểu thêm cách nêu trình tự vẽ hình 11 BT 19 SGK/87 - Làm BT 10, 11, 12, 13, 14 (SBT/75) tương tự BT chữa

- GV giới thiệu cho HS phương pháp chứng minh hai đường thẳng vng góc - BT cho HS giỏi:

Vẽ xOy = 900 Vẽ tia Oz nằm hai tia Ox Oy Trên mặt phẳng bờ chứa tia Ox không chứa Oz, vẽ tia Ot: xOt = yOz Chứng minh OzOt.

HD:

Vì tia Oz nằm hai tia Ox Oy => góc yOz + góc zOx = xOy = 900. Mà yOz = xOt (gt)

=> xOt + xOz = 900 =>zOt = 900

=>OzOt

- Tìm hiểu góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng (các góc so le trong, góc đồng vị)

V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 17/9/07 Tiết 5

Ngày giảng: 21/9/07 (7CD)

(11)

I Mục tiêu:

- HS hiểu tính chất: Cho hai đường thẳng cát tuyến Nếu có cặp góc so le thì: Hai góc so le cịn lại nhau, hai góc đồng vị nhau, hai góc phía bù

- HS nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc phía

- Tư duy: tập suy luận II Chuẩn bị:

- GV: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ - HS: Thước thẳng, thước đo góc

III Phương pháp:

- Đặt giải vấn đề, phát huy tính chủ động HS - Phát triển tư suy luận cho HS

IV: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định: (1ph)

7C: ; 7D:

2 Kiểm tra cũ: (2ph)

GV kiểm tra đồ dùng, sách học tập HS 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng Hoạt động 1: Góc so le Góc đồng vị (15 phút)

GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng c cắt a b A B

GV giới thiệu cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị Hướng dẫn HS cách nhận biết

GV: Em tìm cặp góc so le đồng vị khác?

GV: Khi đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành cặp góc đồng vị? Mấy cặp góc so le trong?

Củng cố: GV yêu cầu HS laøm ?1

Vẽ đường thẳng xy cắt xt uv A B

a) Viết tên hai cặp góc so le

b) Viết tên bốn cặp góc đồng vị

HS: Hai cặp góc so le bốn cặp góc đồng vị ?1

a) Hai cặp góc so le trong: 

A4 vaø  B2;

 A3 vaø

 B1 b) Bốn cặp góc đồng vị:

 A1

 B1;

 A2 vaø

 B2;

 A3 vaø B 3; A vaø B

1) Góc so le Góc đồng vị:

- A vaø  B3;

 A4

 B2 gọi hai góc so le

- A vaø  B1;

 A2 vaø

 B2;

 A3 vaø B 3;

 A4 vaø

(12)

Hoạt động 2: Tính chất (15 phút) GV cho HS làm ?2:

Trên hình 13 cho A =  B2 = 450.

a) Haõy tính A 1,  B3 b) Hãy tính A 2,

 B4

c) Hãy viết tên ba cặp góc đồng vị cịn lại với số đo chúng

GV cho HS so sánh nhận xét kết => Rút tính chất

?2

a) Tính A  B3: -Vì A kề bù với

 A4 neân A = 1800 –

A4 = 1350 -Vì B kề bù với

 B2 => B +

B2 = 1800 => B = 1350 => A =

B3 = 1350 b) Tính A 2,

 B4: -Vì A đối đỉnh

 A4;

 B4 đối đỉnh B

=> A = 450;  B4 =

 B2 = 450

c) Bốn cặp góc đồng vị số đo:

 A2 =

B2 = 450;  A1 =

 B1 = 1350; 

A3 = 

B3 = 1350;  A4 = B = 450

2) Tính chất:

Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a b góc tạo thành có cặp góc so le thì:

a) Hai góc so le lại

b) Hai góc đồng vị

Hoạt động 3: Củng cố (12 phút) Bài 21 SGK/89:

GV cho HS xem hình bảng phụ đứng chỗ đọc

Baøi 17 SBT/76:

Vẽ lại hình điền số đo vào góc lại GV gọi HS điền giải thích

- HS trả lời miệng phần

- HS vẽ lại hình lên bảng điền số đo, giải thích kết

Bài 21 SGK/89:

a) IPO góc POR cặp góc sole

b) góc OPI góc TNO cặp góc đồng vị

c) góc PIO góc NTO cặp góc đồng vị

d) góc OPR góc POI cặp góc sole Bài 17 SBT/76:

4 Hướng dẫn nhà: (8ph) - Học thuộc tính chất SGK/ 89

- Nhận biết cặp góc so le trong, đồng vị, phía - Làm 23 SGK;

HD: Vẽ lại hình 16 với đường trắng đen đường thẳng cặp góc đồng vị, so le trong thực tế

(13)

HD: Chuù ý nhận biết xác vị trí góc

- Ơn tập vị trí tương đối hai đường thẳng mặt phẳng - Tìm hiểu kiến thức:

+ ĐN hai đường thẳng song song

+ Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song + Cách vẽ hai đường thẳng song song

V Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn: 22/9/07 Tiết 6

Ngày giảng: 26/9/07 (7CD)

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu:

- Ôn lại hai đường thẳng song song (lớp 6)

- Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: “Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng a, b cho có cặp góc sole a//b”

- Biết vẽ đường thẳng qua điểm nằm đường thẳng cho trước song song với đường thẳng

- Sử dụng thành thạo êke thước thẳng riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song

- Có ý thức cẩn thận đo, vẽ II Chuẩn bị:

- GV: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ - HS: Thước thẳng, thước đo góc

III Phương pháp:

- Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo, chủ động HS -Đàm thoại, hỏi đáp, hoạt động nhóm

IV: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định: (1ph)

7C: 7D:

2 Kiểm tra cũ: (7ph) Câu hỏi:

GV đưa bảng phụ vẽ hình 17 (SGK) Nêu vị trí góc đánh dấu phần ?

Nêu tính chất góc tạo

Đáp án, biểu điểm: - Vị trí:

a, Cặp góc so le (1đ) b, Cặp góc so le (1đ) c, Cặp góc đồng vị (1đ)

(14)

đường thẳng cắt hai đường thẳng Điền tiếp số đo góc cịn lại hình a c

- Nêu tính chất (3đ) - Điền số đo

450 ; 1350 (2đ) 600 ; 1200 (2đ)

7D: Nguyễn Trang (TB)

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.(17ph) - GV cho HS nhắc lại kiến

thức hai đường thẳng song song lớp

- GV cho HS quan sát hình vẽ BT 20, 22 Có hai đường thẳng song song với không? - Vậy: Ta có c cắt a b góc tạo thành có cặp góc sole cặp góc đồng vị hai đường thẳng với nhau?

=> Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Củng cố: Xem hình 17, đường thẳng song song với

-GV: muốn chứng minh hai đường thẳng song song với ta phải làm gì?

HS nhắc lại

HS: Bài 20: a//b Bài 22: a//b

HS: hai đường thẳng a b song song với

HS: a//b m//n

HS: Ta chứng minh cặp góc sole đồng vị

1 Nhắc lại kiến thức lớp 6: SGK/90

2 Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: ?1

Dự đoán: a b song song m n song song

* Tính chất: SGK/90 - Kí hiệu: a//b

m//n

Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng song song (6ph) ?2 Cho đường thẳng a

điểm A nằm đường thẳng a Hãy vẽ đường thẳng b qua A song song với a

GV cho HS hoạt động nhóm trình bày cách vẽ

HS: trình bày

C1: Vẽ hai góc sole

C2: Vẽ hai góc đồng vị

3 Vẽ hai đường thẳng song song:

SGK/91

Hoạt động 3: Củng cố (9ph)

(15)

GV gọi HS đứng chỗ phát biểu

Baøi 25 SGK/91:

Cho A B Hãy vẽ đường thẳng a qua A đường thẳng b qua B: b//a

GV gọi HS nêu cách vẽ sau lên bảng thực GV: Lấy C  a, D  b

giới thiệu hai đoạn thẳng song song giới thiệu hai tia song song

=> Nếu hai đường thẳng song song đoạn thẳng (mỗi tia) đường thẳng song song đoạn thẳng (mỗi tia) đường thẳng

- Một vài HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

- HS đọc đề BT 25 HS trình bày bảng lớp làm vào nhận xét

- Nhận xét

a) Hai đường thẳng a, b song song với kí hiệu a//b

b) Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b góc tạo thành có cặp góc sole a song song với b Bài 25 SGK/91:

-Vẽ đường thẳng a

-Vẽ đường thẳng AB: aAB = 600

(aAB = 300; aAB = 450) -Vẽ b qua B: ABb =

 aAB 4 Hướng dẫn nhà: (5ph)

- Học thuộc ĐN hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

- Rèn kỹ vẽ hai đường thẳng song song

- Làm BT 26, 27, 28 (SGK/91) chuẩn bị cho luyện tập HD: Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

- BT cho HS khá, giỏi: BT 26 (SBT/78)

HD: Có nhiều hình vẽ khác tùy theo vị trí điểm M V Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn: 24/9/07 Tiết 7

(16)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- HS hiểu rõ hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

- Rèn luyện kĩ vẽ hai đường thẳng song song, làm quen cách chứng minh hai đường thẳng song song

- Có ý thức vẽ hình đúng, nhanh, sử dụng thành thạo ê ke thước thẳng II Chuẩn bị:

- GV: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ - HS: Thước thẳng, thước đo góc

III Phương pháp:

- Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS - Đàm thoại, hỏi đáp

IV Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1ph)

7C: 7D:

2 Kiểm tra cũ: (7 phút)

Câu hỏi:

Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Cho điểm C nằm đường thẳng b Qua C vẽ đường thẳng a//b

Đáp án, biểu điểm: - Đúng dấu hiệu (3đ)

- Vẽ cách hình (5đ)

- Sử dụng ê ke hợp lí với cách vẽ (2đ)

Dự kiến HS kiểm tra:

7C: Đinh Đạt (TB)

7D: Hoàng (TB) 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập (30 phút)

Baøi 27 SGK/91:

Cho tam giác ABC Hãy vẽ đoạn thẳng AD cho AD = BC đường thẳng AD song song với đường thẳng BC

GV gọi HS đọc đề -Vẽ AD thỏa mãn điều kiện

-Ta vẽ điều kiện trước?

-GV gọi HS lên bảng vẽ hình

-Làm vẽ

- HS đọc đề

Thỏa mãn hai điều kiện: AD = BC AD//BC AD//BC

- Vẽ hình bảng theo thứ tự bước

Baøi 27 SGK/91:

- Vẽ đường thẳng qua A song song với BC (vẽ hai góc so le nhau)

(17)

AD//BC?

-Làm vẽ AD = BC? -Có trường hợp xảy ra?

- Có trường hợp xảy BÀI 29 SGK/92:

Cho góc nhọn xOy điểm O’ Hãy vẽ góc nhọn x’Oy’ có O’x’//Ox O’y’//Oy Hãy đo xem hai

xOy x’O’y’ có không?

-GV gọi HS đọc đề -Đề cho hỏi gì? -GV gọi HS lên vẽ

 xOy

-Góc góc nhọn?

-Nêu cách vẽ O’x’ -Nêu cách vẽ O’y’

-GV gọi HS đo số đo xOy x'O'y' So sánh.

-> Hai góc nhọn có cạnh tương ứng song song

-GV phát triển trường hợp x'O'y' góc tù (cho HS khá, giỏi)

-> Hai góc có cạnh tương ứng song song nhọn, tù bù

- HS đọc đề

-Cho xOy nhọn điểm O’ Vẽ x'O'y' : O’x’//Ox; O’y’//Oy

-Goùc <900.

- HS nêu cách vẽ vẽ hình

- So sánh trả l ời

- HS khác nhận xét

BÀI 29 SGK/92:

Trường hợp hai góc nhọn:

Hai góc nhọn có cạnh tương ứng song song

Hai góc có cạnh tương ứng song song nhọn, tù bù

Baøi 26 SBT/78:

Vẽ hai đường thẳng a, b cho a//b Lấy điểm M nằm đường thẳng a, b vẽ đường thẳng c qua M ca, cb

-GV gọi HS nhắc lại kiến thức

GV gọi HS lên bảng thực

- HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song; nhắc lại khái niệm hai đường thẳng vng góc cách vẽ hai đường thẳng vng góc

- HS hồn chỉnh vào

Baøi 26 SBT/78:

4 Hướng dẫn nhà: (7ph)

(18)

- Rèn kỹ vẽ hai đường thẳng song song Chú ý vẽ hai đường thẳng song song cần có cặp góc so le đồng vị mà không cần ý đến số đo góc

- Làm BT 30 (SGK/92) tương tự BT chữa

- HS giỏi: phát triển BT 29: Bằng suy luận khẳng định xOy x Oy ' ' (trường hợp hai góc nhọn)

- Tìm hiểu kiến thức: Qua điểm M nằm đường thẳng a vẽ đường thẳng b//a?

- Ôn tập tính chất góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng V Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn: 30/9/07 Tiết 8

Ngày giảng: 3/10/07 (7CD)

TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu:

- Hiểu nội dung tiên đề Ơ-Clit cơng nhận tính đường thẳng b qua M (M  a) cho b//a

- Hiểu nhờ có tiên đề Ơ-Clit suy tính chất hai đường thẳng song song: Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song hai góc sole nhau, hai góc đồng vị nhau, hai góc phía bù

-Kĩ năng: Cho hai đường thẳng song song cát tuyến Cho biết số đo góc, biết cách tính số đo góc cịn lại

- Có ý thức cẩn thận đo, vẽ, tập suy luận II Chuẩn bị:

- GV: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ - HS: Thước thẳng, thước đo góc

III Phương pháp:

(19)

- Đàm thoại, hoạt động nhóm IV: Tiến trình dạy học:

1 Ổn định:(1ph)

7C: 7D:

2 Kiểm tra cũ: (đặt vấn đề cho mới)(7ph)

Câu hỏi: Cho đường thẳng a điểm M nằm đường thẳng a Vẽ đường thẳng b qua M b//a?

- Trên hình vẽ, GV gọi HS lên bảng vẽ HS 1: Dùng góc 600 ê ke để vẽ

HS 2: Dùng góc vng êke để vẽ HS 3: Dùng góc 450 êke để vẽ

- GV yêu cầu: Nhận xét đường thẳng HS vừa vẽ - HS: Chúng trùng

- GV: Vậy qua điểm nằm đường thẳng vẽ đường th ẳng song song với đường thẳng cho?

- HS: vẽ đường thẳng - GV giới thiệu tiên đề Ơclit

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tiên đề Ơ-Clit (5 phút)

-GV cho HS nhắc lại ghi

- Có thể phát biểu dạng khác không ? Cho HS làm BT 32 (SGK/94)

-Phát biểu tiên đề Ơclit - Trả lời miệng BT 32 Bài 32 SGK/94: Câu a, b Câu c, d sai

1) Tiên đề Ơ-Clit:

Qua điểm đường thẳng có đường thẳng song song với đường thẳng

Hoạt động 2: Tính chất hai đường thẳng song song (17 phút) GV cho HS hoạt động

nhóm làm ?2 phút GV gọi đại diện nhóm trả lời Cho điểm nhóm xuất sắc

-GV cho HS nhận xét thêm hai góc phía

-> Nội dung tính chất - GV tập cho HS làm quen cách ghi định lí giả thiết, kết luận

Nhận xét: Hai góc sole trong, hai góc đồng vị

-Hai góc phía bù

- HS ghi

2) Tính chất hai đường thẳng song song:

Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

a) Hai góc sole

b) Hai góc đồng vị

(20)

GT a//b, c cắt a A, cắt b B

KL A =  B2;

 A3 =

 B1; 

A4 =  B4;

 A3 =

 B3; 

A2 =  B2;

 A1 =

 B1; 

A4 + 

B1 = 1800;  A3 + B = 1800

Hoạt động 3: Củng cố (9 phút) Bài 33 SGK/94:

GV cho HS trả lời miệng BT

Baøi 34 SGK/94: Cho a//b vaø A = 370 a) Tính B

b) So sánh A  B4 c) Tính B

GV gọi HS nhắc lại lí thuyết nêu cách làm, HS khác lên bảng trình bày

Bài 33 SGK/94:

HS đứng chỗ trả lời

- HS làm BT bảng - HS khác nhận xét

Bài 33 SGK/94: a) b) c) bù Bài 34 SGK/94: a) Ta có B =

A4 = 370 (cặp góc sole a//b) b) A =

B4 (cặp góc đồng vị a//b)

c) B + 

A4 = 1800 (cặp góc phía a//b) => B = 1800 – 370 = 1430

4 Hướng dẫn nhà: (6ph)

- Học thuộc tiên đề Ơclit, tính chất hai đường thẳng song song - Làm BT 31 (SGK/94), 28, 27 SBT/78

HD: BT 31: Để kiểm tra hai đường thẳng có song song hay khơng, ta vẽ đường thẳng cắt đường thẳng kiểm tra góc so le (hoặc đồng vị) có không kết luận

-Chuẩn bị luyện tập: BT 35, 36, 37 HD: BT 35: Dùng tiên đề Ơclit

BT 36: Dùng tính chất hai đường thẳng song song V Rút kinh nghiệm :

(21)

Ngày soạn: 2/10/07 Tiết 9 Ngày giảng: 5/10/07 (7CD)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- HS hiểu rõ tính chất hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ-Clit - Có kĩ áp dụng định lí vào tốn cụ thể

- Bước đầu biết suy luận tốn biết cách trình bày bài tập chứng minh II Chuẩn bị:

- GV: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ - HS: Thước thẳng, thước đo góc

III Phương pháp:

- Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo học sinh - Đàm thoại, hỏi đáp

IV: Tiến trình dạy học: 1.Ổn định:(1ph)

7C: 7D:

2 Kiểm tra cũ: kiểm tra 15 phút a, Đề bài :

1 Chọn câu câu sau:

a, Qua điểm A nằm ngồi đờng thẳng m, có đờng thẳng song song với m.

b, Qua điểm A nằm đờng thẳng m, có đờng thẳng song song với m.

c, Qua điểm A nằm đờng thẳng m, có đờng thẳng song song với

m.

d, Qua điểm A nằm đờng thẳng d, có hai đờng thẳng phân biệt song

song với d.

e, Nếu hai đờng thẳng AB AC song song với đờng thẳng d hai đờng

thẳng AB AC trùng nhau.

f, Nếu hai đờng thẳng b c song song với đờng thẳng a hai đờng thẳng b

và c trùng nhau.

2 Cho hai đờng thẳng a b song song với Trên a lấy hai điểm A B;

trên b lấy hai điểm B’ A’ Hai đoạn thẳng AA’ BB’ cắt C So sánh các

góc hai tam giác ABC A’B’C.

b, Đáp án, biểu điểm:

1 Chọn câu đúng, câu sai (mỗi câu cho 0,5 điểm)

a, d, f sai ; b,c,e (3đ)

2 Vẽ hình (2đ)

  ' '

ACBA CB (đối đỉnh) (1 đ)

  ' '

(22)

 ' '

ABCA B C (so le trong) (2ñ)

3 Bài mới:(24ph)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Bài 37 SGK/95:

Cho a//b Hãy nêu cặp góc hai tam giác CAB CDE

GV gọi HS lên bảng vẽ lại hình Các HS khác nhắc lại tính chất hai đường thẳng song song Các HS khác lên bảng viết cặp góc

- HS vẽ hình

- Lên bảng viết tên cặp góc giải thích

Bài 37 SGK/95:

Các cặp góc hai tam giác CAB CDE: Vì a//b nên:

ABC = CED (sole trong) 

BAC = CDE (sole trong) 

BCA= DCE (đối đỉnh)

Baøi 38 SGK/95:

GV treo bảng phụ 38 Tiếp tục gọi HS nhắc lại tính chất hai đường thẳng song song dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

- Goïi HS lên bảng làm BT nhận xét

=> Khắc sâu cách chứng minh hai đường thẳng song song

Bài 38 SGK/95:

Biết d//d’ suy ra: a) A =

 B3 vaø b) A =

 B1 vaø c) A +

B2 = 1800

Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

a) Hai góc sole

b) Hai góc đồng vị

c) Hai góc phía bù

Biết: a) A =

B2 b) A =

B2 c) A +

B2 = 1800 suy d//d’

Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng mà:

a) Hai góc sole Hoặc b) Hai góc đồng vị Hoặc c) Hai góc phía bù Thì hai đường thẳng song song với Bài 39 SGK/95: Cho d1//d2

và góc tù A 1500 Tính góc nhọn tạo a d2

GV gọi HS lên vẽ lại hình nêu cách làm

Bài 39 SGK/95:

- Đọc đề, vẽ hình nêu cách làm

Giải:

Góc nhọn tạo a d2 

B1

Ta coù: B + 

A1 = 1800 (hai góc phía)

(23)

- HS khác nhận xét - Bt thêm: Cho tam giác

ABC Kẻ tia phân giác AD góc A (D  BC) Từ

điểm M  DC, ta keû

đường thẳng song song với AD Đường thẳng cắt cạnh AC E cắt tia đối AB F

a) Chứng minh: 

BAD = AEF 

AFE= AEF b) Chứng minh:

AFE= MEC

GV gọi HS khá, giỏi nêu cách làm trình bày bảng

- Nhận xét

HS đọc đề, HS vẽ hình, HS ghi giả thiết kết luận

Các HS khác nhắc lại cách vẽ yếu tố có

- HS hồn chỉnh vào

BT thêm:

a) Chứng minh: BAD = 

AEF

Vì EF//AD

=> FEA = EAD (sole trong) maø BAD = DAC (AD: phân giác góc A)

=> BAD = FEA

Chứng minh: AEF = EFA : Vì DAB = AFE (đồng vị AD//EF)

Mà BAD = FEA (chứng minh trên)

=> AFE = FEA

b) Chứng minh: AFE = 

MEC:

Vì MEC = AEF (đối đỉnh) Mà AEF = AFE (chứng minh trên)

=> MEC = EFA 4 Hướng dẫn nhà: (5ph)

-Ôn lại tiên đề Ơclit, tính chất hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

- Làm BT 39 (SGK/95); BT30 (SBT/79) HD: BT 39: Tính số đo góc nhọn đỉnh A - Chú ý làm BT trình bày có suy luận, có - Tìm hiểu kiến thức:

BT: Cho hai đường thẳng a b biết đường thẳng c vng góc với đường thẳng a đường thẳng b

(24)(25)

Ngày soạn: 6/10/2007 Tiết 10 Ngày giảng: 10/10/2007 (7CD)

§ TỪ VNG GĨC ĐẾN SONG SONG I Mục tiêu:

- Biết quan hệ hai đường thẳng vng góc song song với đường thẳng thứ ba

- Biết phát biểu xác mệnh đề tốn học - Tập suy luận, phát triển tư

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, êke, thước đo góc, thước thẳng - HS: êke, thước đo góc, thước thẳng

II Phương pháp:

- Đặt giải vấn đề, phát huy tính tự học học sinh -Đàm thoại, hỏi đáp

III: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định: (1ph)

2 Kiểm tra cũ:(2ph)

- GV cho HS phát biểu lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng Hoạt động 1: Quan hệ tính vng góc tính song song (10 phút) GV gọi HS vẽ ca,

bc sau cho HS nhận

xét a b, giải thích -> Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba sao?

-> Tính chất

-GV giới thiệu tính chất

-GV hướng dẫn HS ghi GT KL

a//b

-Thì chúng song song với

I) Quan hệ tính vng góc với tính song song: Tính chất 1: SGK/96 Nếu ac bc => a//b

2 Tính chất 2: SGK/96 Nếu ac a//b => bc

Hoạt động 2: Ba đường thẳng song song (10 phút) GV cho HS hoạt động

nhóm làm ?2 phút: Cho d’//d d’’//d a) Dự đoán xem d’ d’’ có song song với khơng?

HS hoạt động nhóm ?2

b) Vì d//d’ vaø ad

II) Ba đường thẳng song song:

(26)

b) vẽ a  d trả lời:

ad’? Vì sao?

ad’’? Vì sao?

d’//d’’? Vì sao?

GV: Hai đường thẳng phân biệt // đường thẳng thứ ba sao? GV: Muốn chứng minh hai đường thẳng // ta có cách nào?

=> ad’ (1)

Vì d//d’ ad

=> ad’’ (2)

Từ (1) (2) => d’//d’’  a

-Chúng // với

-Chứng minh hai góc sole (đồng vị) nhau;  với đường thẳng

thứ ba

Nếu a//b; c//b a//c

- Ba đường thẳng song song với đôi một: d//d’//d’’

Hoạt động 3: Củng cố (17 phút) Bài 40 SGK/97: Điền

vào chỗ trống:

Nếu ac bc a// b

Nếu a// b ca cb Bài 41 SGK/97: Điền vào chỗ trống:

Nếu a// b a//c b//c Bài 32 SBT/79:(lớp 7D làm)

a) Dùng êke vẽ hai đường thẳng a, b 

với đường thẳng c b) Tại a//b

c) Vẽ d cắt a, b C, D Đánh số góc đỉnh C, đỉnh D viết tên cặp góc -GV gọi HS lên vẽ câu b

-GV gọi HS nhắc lại dấu hiệu để chứng minh hai đường thẳng song song

-Đối với ta áp dụng dấu hiệu nào? -GV gọi HS nhắc lại tính chất hai đường thẳng song song

Bài 32 SBT/79:(lớp 7D làm)

-HS nhắc lại

-Cùng  với đường

thẳng thứ ba -HS nhắc lại

BT 32 (SBT/79) Giải: b) Vì ac bc

=> a//b

c) Các cặp góc nhau: 

C4 =  D4;

 C3 =

 D3 

C1 =  D1;

 C2 =

 D2 

C4 =  D2;

 C3 =

D1 (sole trong)

4 Hướng dẫn nhà: ( phút)

- Học bài, ôn lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Tập diễn đạt tính chất hình vẽ kí hiệu hình học

(27)

-Laøm 42,43, 44, 45, 46 SGK/98

HD: Vận dụng tính chất quan hệ tính vng góc với tính song song BT 46: Dùng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

IV Rút kinh nghiệm :

(28)

Ngày soạn: 8/10/2007 Tiết 11 Ngày giảng: 12/10/2007 (7CD)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

 HS khắc sâu kiến thức quan hệ tính vng góc tính song song  Rèn luyện kĩ hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song, biết

vận dụng lí thuyết vào tập cụ thể

 Thái độ vẽ cẩn thận, xác II Chuẩn bị:

- GV: Thước kẻ thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ - HS: Thước kẻ, êke, thước đo góc

III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo cho HS  Đàm thoại, hỏi đáp

III: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định: (1 ph)

2 Kiểm tra cũ:(9ph)

a, Câu hỏi: Vẽ ca; bc Hỏi a//b? Vì sao? Phát biểu lời

Vẽ ca; b//a Hỏi ca? Vì sao? Phát biểu lời

Vẽ a//b; c//a.Hỏi c//b? Vì sao? Phát biểu lời b, Đáp án, biểu điểm:

Vẽ hình vẽ cho điểm

Trả lời giải thích trường hợp đầu cho điểm trường hợp thứ cho điểm

Phát biểu tính chất cho điểm c, Dự kiến HS kiểm tra:

7C: Hải Hường ; 7D: Đạt

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập.(27ph)

Bài 46 SGK/98:

a) Vì a//b? b)Tính C =?

-GV gọi HS nhắc lại tính chất quan hệ tính  //

-Vậy a//b

GV gọi HS nhắc lại tính chất hai đường thẳng song song

-HS nhắc lại -Vì  c

-HS nhắc lại

Bài 46 SGK/98: a) Vì ac (tại A)

bc (tại B)

=> a//b b) Vì a//b

=>D +C =1800 (2 góc phía)

C + 1200= 1800 

C = 1800 - 1200 

(29)

Baøi 47 SGK/98: a//b, A = 900, C =1300 Tính B , D

-HS làm tương tự BT 46 1HS làm bảng, lớp làm vào nhận xét

Baøi 47 SGK/98 Vì a//b a  c (tại

A)

=> b  c (taïi B)

=> B = 900 Vì a//b

=> D +C = 1800 (2 góc phía) =>D = 500 - GV cho HS lớp 6D làm thêm

baøi 1: Cho tam giác ABC Kẻ tia phân giác AD A (D  BC)

Từ điểm M thuộc đoạn thẳng DC, ta kẻ đường thẳng // với AD Đường thẳng cắt cạnh AC điểm E cắt tia đối tia AB điểm F Chứng minh:

a) BAD = AEF

b) AFE = AEF

c) AFE = MEC

-GV gọi HS đọc đề Gọi HS vẽ yêu cầu đề

-Nhắc lại cách vẽ tia phân giác, vẽ hai đường thẳng //, hai đường thẳng vng góc

-Nhắc lại tính chất hai đường thẳng //

- Cho HS nhắc lại tính chất quan hệ vng góc //

-HS vẽ hình tập suy luận theo hướng dẫn GV

- HS nhắc lại kiến thức

BT1:

a) Ta coù: AD//MF => DAE= AEF

(sole trong)

mà: BAD=DAE

(AD: phân giác A ) =>AEF=BAD

b) Ta coù: AD//MF

=>BAD=AFE

(đồng vị)

mà BAD= AEF

(câu a)

=>AFE=AEF

c) Ta có:

MF cắt AC E =>AEF MEC

2 góc đối đỉnh => AEF = MEC

mà AEF = AFE

(câu b)

=> AFE = MEC 4 Hướng dẫn nhà:(8ph)

 Ơn lại tính chất quan hệ vng góc song song  Xem lại dạng tập chữa

 Làm BT 48 (SGK/99), BT 35,36, 37 (SBT/80) tương tự tập chữa  HS giỏiø làm 2:

Cho tam giác ABC Phân giác góc B cắt cạnh AC điểm D Qua D kẻ đường thẳng cắt AB E cho EDB=EBD Qua E kẻ đường thẳng song song

với BD, cắt AC F Chứng minh: a) ED//BC

b) EF laø tia phân giác AED

(30)

- Ôn tập tiên đề Ơclit tính chất hai đường thẳng song song

 Chuẩn bị 7: Định lí gì? Chứng minh định lí làm nào?

+ Học tính chất chương I tìm xem tính chất ấy, tính chất suy luận ra, tính chất đo đạc rút kết luận

IV Rút kinh nghiệm :

-Ngày soạn:14/10/2007 Tiết 12

Ngày giảng: 17/10/2007 (7CD)

ĐỊNH LÍ

I Mục tiêu:

 Biết cấu trúc định lí (giả thiết, kết luận)  Biết chứng minh định lí

 Biết đưa định lí dạng nếu… thì…  Làm quen với mệnh đề logic p=>q II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, thước kẻ - HS: Thước kẻ

III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính tích cực HS  Đàm thoại, hỏi đáp

IV: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1ph)

2 Kiểm tra cũ: (6ph) Câu hỏi:

Nêu tính chất học cho biết tính chất khẳng định suy luận

Đáp án, biểu điểm:

Phát biểu tính chất (7,5đ) Chỉ tính chất khẳng định suy luận (2,5đ)

VD: “Hai góc đối đỉnh nhau” suy luận

“Qua điểm đường thẳng

(31)

chỉ có đường thẳng // với đường thẳng đó” vẽ nhiều lần không suy luận

“Hai đường thẳng // với đường thẳng thứ chúng // với nhau” suy luận

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng Hoạt động 1: Định lí (10ph)

- GV giới thiệu định lí SGK yêu cầu HS làm ?1:

Ba tính chất §6 ba định lí Em phát biểu lại ba định lí

- GV giới thiệu giả thiết kết luận định lí sau u cầu HS làm ?2 a) Hãy GT KL định lí: “Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba chúng song song với nhau”

b) Vẽ hình minh họa định lí viết GT, KL kí hiệu

?1

HS phát biểu ba định lí

- HS trả lời phần a lên bảng làm phần b

Cả lớp làm vào nhận xét

I) Định lí:

Định lí khẳng định suy từ khẳng định coi

?2

a) GT: Hai đường thẳng phân biệt // với đường thẳng thứ ba KL: Chúng song song với

b)

GT a//c; b//c KL a//b Hoạt động 2: Chứng minh định lí (15ph) - GV: Chứng minh định lí

là dùng lập luận để từ giả thiết suy kết luận cho HS làm VD:

Chứng minh định lí: Góc tạo tia phân giác góc kề bù góc vng

- GV gọi HS vẽ hình ghi GT, KL

Sau hướng dẫn HS cách chứng minh - GV: Qua VD em cho biết muốn CM định lí ta cần làm

- HS nghe, ghi baøi

- HS vẽ hình, ghi GT, KL

- HS: Muốn CM định lí ta cần:

+ Vẽ hình minh hoạ định

2 Chứng minh định lí: GT xOz =zOy kề bù.

Om: tia pg xOz On: tia pg zOy KL mOn =900 Ta coù:

mOz=12 xOz (Om: tia pg cuûa 

xOz) 

zOn=12 zOy (On: tia pg cuûa 

zOy)

=>mOz +zOn =1

2(xOz +zOy )

(32)

nào?

-lí

+ Dựa theo hình vẽ viết giả thiết, kết luận kí hiệu

+ Từ giả thiết đưa khẳng định nêu kèm kết luận

On xOz zOy kề bù nên:

mOn=12.1800 = 900

Hoạt động 3: Củng cố (8ph) GV cho HS làm 49,

50 SGK/101

- GV cho HS nhận xét - Củng cố:

? Định lí gì? Định lí gồm phần nào? GT gì? KL gì? Chứng minh định lí làm gì?

HS trả lời BT 49 Bài 49 SGK/101:

a) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng cho có cặp góc sole

KL: Hai đường thẳng song song

b) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song

KL: Hai goùc sole

- Hs lên bảng làm BT 50 (SGK)

- HS nhắc lại kiến thức

Baøi 50 SGK/101:

a) Nếu hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba hai đường thẳng song song với

b)

GT a  b

b  c

KL a//b

4 Hướng dẫn nhà:(5ph)

 Học thuộc định lí gì, phân biệt giả thiết kết luận định lí Nắm

bước chứng minh định lí

 Làm taäp: 39, 40, 42(SBT/80,81)

HD: Vận dụng tương tự tập SGK - BT cho HS khá, giỏi: BT 43,44(SBT/81)

HD: BT 44: Sử dụng tính chất hai đường thẳng song song

 Chuaån bị tập luyện: 51,52,53 (SGK/102,102)

Chú ý đọc kỹ khẳng định tìm khẳng định IV Rút kinh nghiệm

(33)

-Ngày soạn: 15/10/2007 Tiết 13 Ngày giảng: 19/10/2007

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

 HS nắm vững định lí, GT, KL định lí  HS biết viết GT, KL dạng ngắn gọn (kí hiệu)

 Tập dần kĩ chứng minh định lí II Chuẩn bị:

- GV: Thước đo góc, ê ke, bảng phụ - HS: thước đo góc, ê ke

III Phương pháp:

(34)

 Đàm thoại, hỏi đáp IV: Tiến trình dạy học: 1.Ổn định:(1ph)

2 Kiểm tra cũ:(7ph) Câu hỏi:

Thế định lí? Định lí gồm phần nào? Để CM định lí cần làm gì?- GV đưa BT bảng phụ:

Tìm mệnh đề sau, mệnh đề định lí? Hãy GT, KL định lí

a, Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng // hai góc phía bù

b, Hai đường thẳng // hai đường thẳng điểm chung

c, Trong điểm thẳng hàng, có điểm nằm hai điểm cịn lại

d, Hai góc đối đỉnh - GV giới thiệu mệnh đề c tiên đề

Đáp án, biểu điểm:

- Trả lời KN định lí định lí gồm GT KL (2đ)

- Nêu bước CM định lí (3đ)

- Trả lời BT: (5đ) a, Là định lí

GT: đường thẳng cắt hai đường thẳng //

KL:hai góc phía bù

b, Không phải định lí mà định nghóa

c, Khơng phải định lí, tính chất thừa nhận coi d, Khơng phải định lí khơng phải khẳng định

Dự kiến HS kiểm tra: 7C: Hiếu 7D:

Tố Uyên

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập.(30ph)

Bài 51 SGK/101:

a) Hãy viết định lí nói đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song b) Vẽ hình minh họa định lí viết giả thiết, kết luận kí hiệu

Baøi 51 SGK/101:

a) Nếu đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song vng góc với

đường thẳng GT aa//bb KL ca Bài 52 SGK/101:

Xem hình 36, điền vào chỗ trống để chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh nhau”

Baøi 52 SGK/101:

GT O vaø 

O3 góc đối đỉnh

KL O 1=  O3

Các khẳng định Căn khẳng định

2

 O1 +

O2 = 1800 

O3 + 

O2 = 1800 

O1 +  O2 =

 O3 +

 O2 

O1 =  O3

Vì O 

O2 góc kề bù Vì O

O2 góc kề bù Căn vào

(35)

Tương tự chứng minh 

O2 =  O4  O4 +

O1 = 1800 

O2 + 

O1 = 1800 

O4 +  O1 =

 O2 +

 O1 

O4 =  O2

Vì O 

O1 góc kề bù Vì O

O1 góc kề bù Căn vào

Căn vào Bài 53 SGK/102:

Cho định lí: “Nếu hai đường thẳng xx’ yy’ cắt O xOy vng góc yOx’; x’Oy’; y’Ox’ vng

a) Hãy vẽ hình

b) Viết giả thiết kết luận định lí

c) Điền vào chỗ trống câu sau:

d) Hãy trình bày lại chứng minh cách gọn

Bài 44 SBT/81: (cho HS giỏi)

Chứng minh rằng: Nếu hai góc nhọn xOy x’O’y’ có Ox//O’x’, Oy//O’y’

xOy=x'O'y'

GV gọi HS lên vẽ hình, HS khác ghi GT, KL ->GV nhấn mạnh lại định lí để sau HS áp dụng làm

Baøi 53 SGK/102:

GT xx’yy’ = 

xOy=900 KL yOx' =900

x'Oy'=900 

y'Ox=900

1) xOy + x'Oy = 1800 (vì hai góc kề bù)

2) 900 + x'Oy = 1800 (theo giả thiết vào 1) 3) x'Oy = 900 (căn vào 2)

4) x'Oy' = xOy (vì hai góc đối đỉnh) 5) x'Oy' = 900 (căn vào giả thiết 4) 6) y'Ox = x'Oy (hai góc đối đỉnh)

7) y'Ox = 900 (căn vào 3) d, Trình bày lại gọn hơn:

Có: xOy + x’Oy = 1800 (vì hai góc kề bù)

xOy = 900 (GT)

=> x’Oy = 900

x’Oy’ = xOy =90 (đối đỉnh) xOy’ = x’Oy =90 (đối đỉnh) Bài 44 SBT/81:

GT Ox//O’x’ Oy//O’y’

xOy x’Oy’ nhọn

KL xOy = x’Oy’ Giải:

Gọi A giao điểm Oy O’x’ Ta có:

xOy = x’Ay (đồng vị Ox//O’x’) x’Ay = x’Oy’ (đồng vị Oy//O’y’)

(36)

? định lí gì?

Muốn CM định lí ta cần làm qua bước nào?

- HS nhắc lại kiến thức

4 Hướng dẫn nhà: (5ph)

 Xem lại tập làm, tập chứng minh định lí khác

 Làm BT: Cho DI tia phân giác góc MDN góc EDK đối đỉnh với góc

IDM Chứng minh góc EDK góc IDN

HD: Sử dụng tính chất tia phân giác góc đối đỉnh

 Chuẩn bị cho tiết ôn tập chương: trả lời câu hỏi ôn tập -> 10 (SGK/102,103);

Baøi 54 -> 56 SGK/102, 103

- Chuẩn bị dụng cụ vẽ hình đầy đủ V Rút kinh nghiệm:

(37)

-Ngày soạn: 20/10/2007 Tiết 14 Ngày giảng: 24/10/2007 (7CD)

ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) I Mục tiêu:

 Hệ thống hóa kiến thức đường thẳng vng góc đường thẳng song song  Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vng góc, hai đường

thẳng song song

 Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vng góc hay song song

không

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, thước thẳng, ê ke, thước đo góc - HS: Ê ke, thước đo góc, thước thẳng

III Phương phaùp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp, tích hợp

IV: Tiến trình dạy học: 1

OÅn định : (1ph)

2 Kiểm tra cũ: q trình ơn tập 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết (16ph)

- GV cho HS trả lời câu hỏi ơn tập GV ghi tóm tắt lên bảng

Câu 1: Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh

Câu 2: Phát biểu định lí hai góc đối đỉnh

Câu 3: Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vng góc

Câu 4: Phát biểu định nghĩa đường trung trực củamột đoạn thẳng

Câu 5: Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

Câu 6: Phát biểu tiên đề Ơ-Clit đường thẳng song song

HS trả lời câu hỏi chuẩn bị ghi dạng kí hiệu

I Ơân tập lý thuyết: - Hai góc đối đỉnh

- Hai đường thẳng vng góc

- Đường trung trực đoạn thẳng:

d: đường trung trực AB

(38)

- Tiên đề Ơclit:

Hoạt động 2: Vẽ hình (15ph) Bài 54 SGK/103:

GV chuẩn bị bảng phụ hình vẽ 37 SGK/103

- HS quan sát hình bảng phụ - HS làm bảng, lớp làm vào nhận xét

II Bài tập

Bài 54 SGK/103:

a) Năm cặp đường thẳng vng góc:

d3d4; d3d5; d3d7; d1d8; d1d2

b) Bốn cặp đường thẳng song song:

d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2 Bài 55 SGK/103:

Vẽ lại hình 38 vẽ thêm:

a) Các đường thẳng vng góc với d qua M, qua N

b) Các đường thẳng song song e qua M, qua N

GV gọi HS nhắc lại cách vẽ đường thẳng qua điểm song song hay vuông góc với đường thẳng cho

- 1HS đọc đề, HS khác vẽ hình bảng theo lời đọc bạn

- Cả lớp làm nhận xét

Baøi 55 SGK/103:

Baøi 56 SGK/103:

Cho đoạn thẳng AB dài 28mm Hãy vẽ đường trung trực đoạn thẳng

- HS nêu cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng thước compa Hoạt động 3: Tính số đo góc (8ph) Bài 57 SGK/104:

Cho a//b, tính số đo x góc O

- HD HS kẻ đường thẳng c //a qua O - Nhắc lại tính chất hai đường thẳng song song

- HS vẽ hình theo hướng dẫn GV - Quan sát hình vẽ vận dụng tính chất hai đường thẳng song song để làm BT

Bài 57 SGK/104: Kẻ c//a qua O => c//b Ta coù: a//c => O = A (sole trong) => O = 380 b//c => O + B = 1800 (hai góc phía)

=> O = 480 Vaäy: x =O 1+

 O2 =380+480

x = 860 4 Hướng dẫn nhà: (5 phút)

(39)

HD: BT 58: Ghi GT, KL Tìm x tìm số đo góc B1 -> vận dụng t/c hai đường thẳng song song

BT 59: Dùng định lí hai đường thẳng song song V Rút kinh nghiệm :

-Ngày soạn: 23/10/2007 Tiết 15

Ngày giảng: 26/10/2007 (7CD)

ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2) I Mục tieâu:

 HS củng cố khắc sâu kiến thức chương: hai đường thẳng vng góc,

hai đường thẳng song song

 Biết áp dụng tính chất hai đường thẳng song song  Biết chứng minh hai đường thẳng song song

 HS có ý thức sử dụng hợp lý, linh hoạt dụng cụ vẽ hình II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, êke, thước kẻ - HS: êke, thước kẻ

III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính tích cực HS  Đàm thoại, hỏi đáp, tích hợp

IV: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ: ôn tập 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết (15ph)

Câu 7: Phát biểu tính chất (định lí) hai đường thẳng song song

Câu 8: Phát biểu định lí hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba

Câu 9: Phát biểu định lí hai đường thẳng phân biệt

HS phát biểu ghi dạng kí hiệu

(40)

cùng vng góc với đường thẳng thứ ba

Câu 10: Phát biểu định lí đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song

Hoạt động 2: Các dạng tập (18ph) Bài 58 SGK/104:

Tính số đo x hình 40 Hãy giải thích tính

- HS đọc đề nêu cách làm

- HS trình bày bảng, lớp làm vào nhận xét

Baøi 58 SGK/104: Ta có:ac

bc=> a//b (hai dt

cùng vng góc dt thứ ba) => A + B = 1800 (2 góc phía)

=> 1150 + 

B = 1800 => B = 750

Baøi 59 SGK/104:

Hình 41 cho biết d//d’//d’’ hai góc 600, 1100 Tính góc: E 1,

 G2,

 G3,

 D4, 

A5, B

- HS đọc nêu cách làm với góc

Bài 59 SGK/104: 1) Tính E 1: Ta coù d’//d’’(gt)

=> C = E (sole trong) =>E = 600

C= 600 2) Tính G 3:Ta có: d’//d’’ => G = D (đồng vị) =>G = 1100

3) Tính G 3: Vì G +

G3 = 1800 (kề bù) => G = 700

4) Tính D 4: 

D4 = D (đối đỉnh) => D = 1100 5) Tính A 5: Ta có: d//d’’

=> A = E (đồng vị) => A = 600

6) Tính B 6: Ta có: d//d’’ => B =

G3 (đồng vị) => B = 700 Bài 60 SGK/104:

Hãy phát biểu định lí diễn tả hình vẽ sau, viết giả thiết, kết luận định lí

Baøi 60 SGK/104:

(41)

GT ac

bc

KL a//b

GT d1//d3 d2//d3 KL d1//d2 Hoạt động 3: Củng cố (6ph)

-GV cho HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, cách chứng minh hai đường thẳng song song, tính chất hai đường thẳng song song

- HS nhắc lại kiến thức

2 Hướng dẫn nhà: (5ph)  Ơn lí thuyết chương I  Xem tập làm

 Làm BT 45,46,47 (SBT/82) tương tự BT chữa

- Chuaån bị làm kiểm tra tiết IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(42)

-Ngày soạn:24/10/2007 Tiết 16 Ngày giảng: 31/10/2007

KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu:

- Kiểm tra việc nắm kiến thức hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song, định lí

- HS biết cách diễn đạt tính chất (định lí) thơng qua hình vẽ, biết vẽ hình theo trình tự lời, viết vận dụng định lí để suy luận, tính tốn số đo góc

- HS có ý thức tự giác, độc lập, tập suy luận lơgíc II Chuẩn bị:

- GV: chuẩn bị cho HS đề

- HS: chuẩn bị giấy kiểm tra, dụng cụ vẽ hình III Tiến trình dạy học:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra:

Đề Đáp án, biểu điểm

I Trắc nghiệm:

Em chọn câu trả lời câu sau: Hai đường thẳng xx’ yy’ cắt tạo thành: A, Một góc vng ; B, Hai góc vng C, Hai cặp góc đối đỉnh ; D, Bốn góc Đường thẳng a gọi đường trung trực đoạn thẳng CD khi:

A, a qua trung điểm CD ; B, aCD taïi C

C, aCD taïi D ; D, aCD trung điểm CD

3 Tiên đề Ơclit phát biểu: Qua điểm A đường thẳng a

A, Có đường thẳng song song với a B, Có hai đường thẳng song song với a chúng trùng

C, Có khơng q đường thẳng song song với a D, Cả câu

4 Nếu c cắt a b Điều kiện để a//b là: A, Hai góc so le

B, Hai góc đồng vị

C, Hai góc phía bù D, Cần điều kiện 5, Cho a//b c cắt a, b thì:

A, Hai góc so le

I Trắc nghiệm:

Mỗi câu cho 0,5đ C

2 D D 4.D A C

B, Hai góc đồng vị bù

(43)

b

c a

x

z y x'

y' O D, Cả câu

Om On hai tia phân giác hai góc kề bù thì:

A, Om On hai tia đối B, Om On trùng

C, Om On vng góc với D, Cả câu sai

II Tự luận:

1 Một bạn vẽ hai đường thẳng a b song song sau:

a, Hỏi bạn vận dụng định lí để vẽ

b, Phát biểu ghi giả thiết, kết luận định lí Cho hình bên:

Biết xx’ cắt yy’ O

Oy tia phân giác góc xOz Chứng minh góc yOz góc x’Oy’

hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (1đ)

b, Phát biểu dấu hiệu ghi GT, KL định lí (2đ)

2 – Vẽ hình, ghi GT, KL (1đ) Chứng minh: (3đ) Có xOy = yOz (vì Oy tia

phân giác xOz)

Có xOy = x’Oy’ (đối đỉnh)

Suy yOz = x’Oy’

3 Thu baøi

4 Hướng dẫn nhà:

- Cắt tam giác có kích thước tuỳ ý, đo ghi số đo góc tam giác vừa cắt.

III Ruùt kinh nghieäm:

(44)

-Ngày soạn: 25/10/07

Ngày giảng:31/10/07(7D); 2/11/07(7C)

Chương II: TAM GIÁC Mục đích yêu cầu chương:

1 Kiến thức:

- Hiểu tổng ba góc; tính chất góc ngồi tam giác, định lí Pytago Hiểu được khái niệm tam giác cân, đều, vng, vng cân tính chất chúng. Hiểu khái niệm hai tam giác nhau, ba trường hợp tam giác thường tam giác vng.

Kỹ năng:

- Bước đầu hình thành kỹ tính số đo góc, số đo cạnh chứng minh tam giác, hai đoạn thẳng, hai góc nhau.

Thái độ: Rèn luyện tư lơgic khả tìm tịi, trình bày lời giải học sinh.

Tiết 17 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiết 1)

I Mục tiêu:

 HS nắm định lí tổng ba góc tam giác

 Biết vận dụng định lí để tính số đo góc tam giác  Có ý thức vận dụng kiến thức học vào toán thực tế đơn giản II Chuẩn bị:

- GV: Tấm bìa hình tam giác, kéo, bảng phụ, thước đo góc

- HS: Một tam giác bìa có ghi số đo góc, thước đo góc, êke III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo, tư HS  Đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận nhóm

IV: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập HS (3ph) 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng Hoạt động 1: Tổng ba góc tam giác (15ph)

GV cho HS hoạt động nhóm Mỗi nhóm vẽ tam giác đo số đo góc Tính tổng số đo ba góc Và rút nhận xét

GV gọi HS phát biểu định lí ghi giả thiết, kết luận định lí

HS thảo luận trình bày

A = 600 

B = 700 

C = 500

Vaäy A + B + C = 1800

I) Toång ba góc tam giác:

Tổng ba góc tam giác 1800

GT ABC

(45)

GV hướng dẫn HS chứng minh cách kẻ xy qua A xy//BC

GV yêu cầu HS xem thêm SGK phần chứng minh định lí

Nhận xét: Tổng ba góc tam giác 1800

Hoạt động 2: Củng cố (20ph) Bài SGK/107:

Tính số đo x y hình 47, 48, 49

- Hướng dẫn, chỉnh sửa cho HS phát biểu chưa xác

- HS nêu cách làm giải thích

- HS lên bảng làm phần, lớp làm vào nhận xét

Baøi SGK/107: 1) Hình 47:

Ta có: A + B + C = 1800 (Tổng góc ABC) => 900 + 550 + 

C = 1800 => C = 950

2) Hình 48:

Ta có: G + H + I = 1800 (Tổng góc GHI) => 300 + x + 400 = 1800 => x = 1100

3) Hình 49:

Ta coù: M + N + P = 1800 (Tổng góc MNP) => x + 500 + x = 1800 => 2x = 1300=> x = 650 Bài SGK/108:

Cho tam giác ABC có B = 800, C = 300.

Tia phân giác A cắt BC D Tính ADC , ADB

GV cho HS nhắc lại định lí

- HS nêu cách làm trình bày baûng

- Cả lớp làm nhận xét

Bài SGK/108: 1) Tính ADC :

Ta có: BAC + ABC + BCA = 1800 (Tổng góc cuûa  ABC)

=> BAC + 800 + 300 = 1800 => BAC = 700

Tia AD laø tia phân giác 

A

=> CAD =DAB =CAB

2 =35

0 Xét ACD có:

CAD+ ADC + ACD =1800 (Toång góc ACD) => 350 + 

ADC + 300 = 1800 => ADC = 1150

2) Tính ADB : Xét ADB có:

(46)

và cách tính góc lại

của tam giaùc =>

ADB= 650 4 Hướng dẫn nhà: (6ph)

 Học định lí tổng ba góc tam giác  Làm 1,2,9SBT/98

HD: Sử dụng tính chất hai góc kề bù để tính góc OEF, dùng tính chất hai đường thẳng song song để tính góc OIK áp dụng định lí tổng ba góc tam giác

- Chuẩn bị tiết sau: đọc mục 3: tìm hiểu việc áp dụng vào tam giác vng góc ngồi tam giác gì? Tính chất góc ngồi tam giác?

IV Rút kinh nghieäm :

-Ngày soạn: 3/11/2007 Tiết 18

Ngày giảng: 7/11/2007 (7CD)

TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiếp) I Mục tiêu:

 HS nắm định nghĩa tính chất góc tam giác vng, nhận biết góc

ngồi tam giác nắm tính chất góc ngồi tam giác

 Biết vận dụng định lí để tính số đo góc tam giác  Giáo dục tính cẩn thận, xác khả suy luận học sinh II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ - HS: Thước thẳng, thước đo góc

III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính chủ động HS  Đàm thoại, hỏi đáp

IV: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ: (8ph)

(47)

1) Phát biểu định lí tổng ba góc tam giác, vẽ hình ghi GT, KL

2) Cho ABC coù A = 900, 

B = 300 Tính C Nhận xét quan hệ B

 C

- Phát biểu định lí, vẽ hình, ghi GT , KL (4đ)

- Vẽ hình, ghi GT, KL tập (2đ) Tính C = 600 (có cứ) (3đ) - Nêu nhận xét: B C phụ (1đ)

kiểm tra: 7C: Hồng 7D: Tú

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Áp dụng vào tam giác vuông (10ph)

GV dựa vào KTBC để giới thiệu tam giác vng Sau cho HS trả lời Trong  vng hai góc nhọn nào?

-> Định lí

GV cho HS phát biểu ghi giả thiết, kết luận

Củng cố:

Baøi SGK/108:

Tháp Pi-da Italia nghiêng 50 so với phương thẳng đứng (H53) Tính số đo

ABC hình vẽ

GV gọi HS nhắc lại nêu cách tính ABC

-Trong  vuông hai góc nhọn phụ

Bài SGK/108:

Ta có: ABC vuông C

=> ABC + BAC = 900 (hai góc nhọn phuï nhau) => ABC + 50 = 900

=> ABC = 850

I) Áp dụng vào tam giác vuông:

1 Định nghóa: Tam giác vuông tam giác có góc vuông

2 Định lí: Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ

Hoạt động 2: Góc ngồi tam giác (15ph) GV gọi HS vẽ ABC , vẽ

góc kề bù với C Sau GV giới thiệu góc ngồi đỉnh C

-> Góc ngồi tam giác GV yêu cầu HS làm ?4 trả lời: Hãy so sánh:

1) Góc ngồi tam giác với tổng hai góc khơng kề với nó?

?4:

Tổng ba góc ABC 1800 nên:

A + B = 1800

góc Acx góc ngồi ABC nên:

Acx = 1800

=> Rút nhận xét Bài 1:

H50: Ta có:

III) Góc ngồi tam giác:

(48)

2) Góc ngồi tam giác với góc khơng kề với nó?

Củng cố: Bài (H50, 51)

GV hướng dẫn H51, HS nhà làm

EDa = E + K (góc ngồi D EDK)

=> EDa = 1000

Ta có: DKb + EKD = 1800 (góc ngồi K) => DKb = 1800

một tam giác tổng hai góc khơng kề với

Nhận xét: Mỗi góc ngồi tam giác lớn góc khơng kề với

Hoạt động 3: Củng cố tồn (5ph) -Nhắc lại định lí tổng ba

góc tam giác -Hai góc nhọn tam giác vuông

-Góc ngồi tam giác

- HS nhắc lại kiến thức

4 Hướng dẫn nhà: (6ph)

 Học định nghóa, định lí  Làm H.51; Baøi 5,6, SGK/108

HD: Bài đọc kỹ cách gọi tên tam giác Tính góc chưa biết để kết luận tam giác

 Chuẩn bị luyện tập V Rút kinh nghiệm :

(49)

-Ngày soạn: 5/11/07 Tiết 19 Ngày giảng: 9/11/07 (7CD)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

 HS khắc sâu kiến thức tổng ba góc tam giác, áp dụng

tam giác vng, góc ngồi tam giác

 Biết áp dụng định lí vào tốn

 Rèn luyện kĩ tính quan sát, phán đốn, tính tốn II Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

III: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ: (7ph) Câu hỏi:

1) Định nghĩa góc ngồi tam giác? Định lí nói lên tính chất góc ngồi tam giác

2) Làm bai hình 58 SGK/109

Đáp án, biểu điểm:

- Phát biểu ĐN định lí (4đ) Làm BT 6: Tính góc E 350 (2đ) Tính góc HBK = x = 1250 (4đ)

Dự kiến HS kiểm tra: 7C: Hiếu 7D: Hảo

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Luyện tập (25ph) Bài SGK/109:

Hình 55: Tính

KBI = ?

Ta có: AHI vuông H

=> HAI + AIH = 900 (hai góc nhọn  vuông) => AIH = 500

mà KBI = AIH = 500 (đđ) IBK vuông K

=> KIB + IBK = 900 => IBK = 400

=> x = 400

Hình 56: Tính ABD = ?

Ta có: AEC vuông E => EAC +ACE = 900 => 

EAC= 650 ABD vuông D

(50)

Hình 57: Tính IMP = ?

Ta có: MPN vuông M => MNP +MPN = 900 (1)

IMP vuông I

=> IMP +MPN = 900 (1) (1),(2) => IMP = MPN = 600 => x = 600

Baøi SGK/109: a) Các cặp góc phụ nhau: 

ABC vaø ACB ; ABC vaø BAH ; BCA vaø CAH ; 

BAH HAC

b) Các cặp góc nhọn nhau: 

ACB = BAH ; ABC = HAC

Baøi SGK/109: Baøi SGK/109:

CM: Ax//BC

Ta có: yAC = B +C (góc ngồi A ABC) => yAC = 800

maø xAC = yAC

2 =40

0 (Ax: phân giác CAy )

Vậy: xAC = BCA Mà hai góc vị trí sole => Ax//BC

Bài SGK/109: Bài SGK/109:

Tính AOD =? (CBA =320) Ta có CBA vuông A => CBA +BCA =900 (1)

COD vuông D => COD +DCO = 900 (2) mà BCA =OCD (đđ) (3)

Từ (1),(2),(3) => ABC =COD =320 Hoạt động 2: Củng cố (6ph)

GV gọi HS nhắc lại: Tổng ba góc tam giác, hai góc nhọn tam giác vng, góc ngồi tam giác

3 Hướng dẫn nhà: ( 6ph)

 Ơn lại lí thuyết, xem lại dạng BT chữa  Chuẩn bị : Cắt hai tam giác ABC A'B'C' có

AB=A'B'; AC=A'C'; BC = B'C'; ; A = A' ; B = B' ; C = C' . V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(51)

-Ngày soạn: 10/11/07 Tiết 20 Ngày giảng:14/11/07(7D); 16/11/07 (7C)

HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I Mục tiêu:

 Hiểu định nghóa hai tam giác

 Biết viết kí hiệu hai tam giác theo quy ước viết tên đỉnh

tương ứng theo thứ tự Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác để suy đoạn thẳng nhau, góc

 Rèn luyện khả phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác

Rèn luyện tính cẩn thận, xác suy đoạn thẳng nhau, góc

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phu, thước đo góc, êke

- HS: Cắt hai tam giác theo yêu cầu cho tiết trước, thước thẳng có chia khoảng, êke, thước đo góc

II Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính tích cực HS  Đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận nhóm

III: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ: (3ph)

GV yêu cầu HS để hai tam giác cắt nhà lên bàn gọi HS nhắc lại yêu cầu hai tam giác phải cắt

GV giới thiệu hai tam giác 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa.(12ph)

GV cho HS hoạt động nhóm làm ?

Hãy đo độ dài so sánh cạnh số đo góc ABC  A’B’C’ Sau so sánh AB A’B’; AC A’C’; BC B’C’;

Avaø A' ; B vaø B';  C vaø C' .

-> GV giới thiệu hai tam giác gọi hai tam giác nhau, giới thiệu hai góc tương ứng, hai đỉnh tương ứng, hai cạnh tương ứng

=> HS ruùt định nghóa

HS hoạt động nhóm sau đại diện nhóm trình bày

I) Định nghóa:

Hai tam giác hai tam giác có cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng

ABC = A’B’C’

(52)

GV giới thiệu quy ước viết tương ứng đỉnh hai tam giác

Củng cố: làm ?2 ?2

a) ABC = MNP b) M tương ứng với A

B tương ứng với N MP tương ứng với AC c) ACB = MNP AC = MP

B = N

I) Kí hiệu:

ABC = A’B’C’

?3 Cho ABC = DEF

Tìm số đo góc D độ dài BC

?3 Giải:

Ta có: A +B +C = 1800 (Tổng ba góc  ABC)

A = 600

Maø: ABC = DEF(gt)

=> A = D (hai góc tương ứng) => D = 600

ABC = DEF (gt)

=> BC = EF = (đơn vị đo) Hoạt động 3: Củng cố.(9ph)

GV gọi HS nhắc lại định nghóa hai tam giác Cách kí hiệu làm 10 SGK/111

Hình 63:

Hình 64:

Bài 10:

Hình 63:

A tương ứng với I B tương ứng với M C tương ứng với N ABC = INM Hình 64:

Q tương ứng với R H tương ứng với P R tương ứng với Q Vậy QHR = RPQ 3 Hướng dẫn nhà: (6ph)

 Học thuộc, hiểu định nghóa hai tam giác

 Biết viết kí hiệu hai tam giác cách xác  Làm tập 11,12, 13, 14 SGK/112

HD: BT 12: Vận dụng định nghĩa hai tam giác nhau, xác định góc tương ứng, cạnh tương ứng, từ suy số đo

BT 13: Chu vi tam giác tổng độ dài ba cạnh tam giác

(53)

-Ngày soạn: 11/11/07 Tiết 21

Ngày giảng: 16/11/07 (7D); 19/11/07 (7C)

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

 HS khắc sâu kiến thức hai tam giác

 Bieát tính số đo cạnh, góc tam giác biết số đo cạnh, góc tam giác

kia

 Giáo dục tính cẩn thận, xác suy luận, đo, vẽ

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, thước thẳng, êke

- HS: Thước kẻ, ê ke, compa, thước đo góc II Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính tư HS  Đàm thoại, hỏi đáp

III: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ: (8ph) Câu hỏi:

 Thế hai tam

giác ABC = MNP naøo?

 Laøm baøi 11 SGK/112

Đáp án, biểu điểm:

Phát biểu ĐN hai tam giác nhau, áp dụng trả lời với ABC = MNP (4đ) BT 11: a, Cạnh tương ứng với cạnh BC IK, góc tương ứng với góc H góc A (3đ)

b, Chỉ cạnh nhau, góc (3đ)

Dự kiến HS kiểm tra: 7C: Khánh 7D: Ninh

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Luyện tập (25ph) Bài 12 SGK/112:

Cho ABC = HIK; AB=2cm; B

(54)

=400; BC=4cm Em suy số đo cạnh nào, góc HIK?

GV gọi HS nêu cạnh, góc tương ứng IHK ABC

=> IK = BC = 4cm HI = AB = 2cm

I 

= B = 400 Baøi 13 SGK/112:

Cho ABC = DEF Tính CV tam giác biết AB=4cm, BC=6cm, DF=5cm

->Hai tam giác CV

Bài 13 SGK/112: ABC = DEF

=> AB = DE = 4cm BC = EF = 6cm AC = DF = 5cm Vaäy CVABC=4+6+5=15cm

CVDEF=4+6+5=15cm Baøi 14 SGK/112:

Cho hai tam giác nhau:  ABC tam giác có ba đỉnh H, I, K Viết kí hiệu hai tam giác biết rằng: AB = KI, B =K

Baøi 14 SGK/112: ABC = IKH

Bài 23 SBT/100:

Cho ABC = DEF Biết A =550, 

E =750 Tính góc lại tam giác

Bài 23 SBT/100: Ta coù:

ABC = DEF

=> A =D = 550 (hai góc tương ứng) 

B=E = 750 (hai góc tương ứng)

Mà: A +B +C = 1800 (Tổng ba góc ABC) => C = 600

Maø ABC =  DEF

=> C = F = 600 (hai góc tương ứng) Bài 22 SBT/100:

Cho ABC = DMN

a) Viết đẳng thức vài dạng khác

b) Cho AB=3cm, AC=4cm, MN=6cm Tính chu vi tam giác nói

Baøi 22 SBT/100:

a) ABC = DMN hay ACB = DNM BAC = MDN BCA = MND CAB = NDM CBA = NMD b) ABC = DMN

=> AB = DM = 3cm (hai cạnh tương ứng) AC = DN = 4cm (hai cạnh tương ứng) BC = MN = 6cm (hai cạnh tương ứng) CVABC = AB + AC + BC = 13cm

CVDMN = DM + DN + MN = 13cm Hoạt động 2: Củng cố (5ph)

(55)

4 Hướng dẫn nhà: (6ph)

 Ôn lại làm

 Làm tương tự với tập 22,23,24 (SBT/100)  Ôn tập cách vẽ tam giác biết độ dài cạnh

 Để chứng minh hai tam giác cần đến yếu tố (3 cạnh,

góc) Có cách để giảm bớt yếu tố không? V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

-Ngày soạn: 15/11/07 Tiết 22

Ngày giảng: 19/11/07 (7D); 21/11/07 (7C)

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC: CẠNH-CẠNH-CẠNH(C-C-C) I Mục tiêu:

 Nắm trường hợp cạnh-cạnh-cạnh hai tam giác

 Biết cách vẽ tam giác biết ba cạnh Biết sử dụng trường hợp

cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ quy góc tương ứng

 Rèn kĩ sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận xác vẽ hình Biết trình

bày toán chứng minh hai tam giác II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, thước kẻ, êke, com pa - HS: thước kẻ, êke, com pa

III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo, tự học HS  Đàm thoại, hỏi đáp

IV: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ: (4 ph)

Câu hỏi:Nêu định nghĩa hai tam giác nhau? Để kiểm tra hai tam giác hay không, ta kiểm tra điều kiện gì?

- HS trả lời

(56)

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ hai tam giác biết ba cạnh.(10ph)

Bài toán: Vẽ ABC biết AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm GV gọi HS đọc sách sau trình bày cách vẽ

HS đọc SGK 1) Vẽ tam giác biết bacạnh:

Hoạt động 2: Trường hợp cạnh-cạnh-cạnh.(15ph) ?1 Vẽ thêm A’B’C’ có:

A’B’=2cm, B’C’=4cm, A’C’=3cm

GV gọi HS nêu cách làm lên bảng trình bày cách làm Hãy đo so sánh góc tương ứng ABC mục A’B’C’ Có nhận xét hai tam giác

->GV gọi HS rút định lí -GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận định lí

?2 Tìm số đo B hình:

 A = A'  B = B'  C = C'

Nhận xét: ABC= A’B’C’

2, Trường hợp cạnh-cạnh-cạnh ?2

Xeùt ACD BCD có:

AC = CB AD = BD

CD: caïnh chung

=> ACD = BCD (c-c-c)

=> CAD = CBD (2 góc tương ứng)

=> CBD = 1200

Hoạt động 3: Củng cố (10ph) Bài 15 SGK/114:

Vẽ MNP biết MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm

GV gọi HS nhắc lại cách vẽ gọi HS lên bảng vẽ Bài 17 SGK/114:

Trên hình 68, 69, 70 có tam giác không? Vì sao?

Bài 15 SGK/114:

Bài 17 SGK/114: Hình 68:

Xét ACB ADB coù:

AC = AD (c)

BC = BD (c)

AB: cạnh chung (c)

-Vẽ PM=5cm -Vẽ (P;3cm); (M;2.5cm)

-(P;3cm) (N;2.5cm) cắt N

(57)

-GV gọi HS nhắc lại định lí nhận biết hai tam giác

=> ACB = ADB (c.c.c) Hình 69:

Xét MNQ PQM coù:

MN = PQ (c)

NQ = PM (c)

MQ: caïnh chung (c) => MNQ = PQM (c.c.c)

4 Hướng dẫn nhà: (5ph)

 Rèn kỹ vẽ tam giác biết cạnh

 Hiểu phát biểu xác trường hợp cạnh - cạnh - cạnh hai tam

giác

 Làm BT 16, 17c SGK/114  Chuẩn bị luyện tập V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

-Ngày soạn: 18/11/07 Tiết 23

Ngày giảng: 21/11/07 (7D); 22/11/07 (7C)

LUYỆN TẬP 1

I Mục tiêu:

 HS khắc sâu kiến thức hai tam giác trường hợp c.c.c  Biết cách trình bày toán chứng minh hai tam giác

 Rèn kỹ vẽ hình, suy luận, kỹ vẽ tia phân giác góc thước

và compa II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng phụ - HS: thước thẳng, thước đo góc, com pa

III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

(58)

1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ: (6ph) Câu hỏi:

1) Thế hai tam giác nhau? Phát biểu định lí hai tam giác trường hợp cạnh-cạnh-cạnh

2) Laøm baøi 17c

Đáp án, biểu điểm:

- Phát biểu định nghĩa định lí (4đ) BT 17c, Nêu cặp tam giác (có cứ) (6 đ)

Dự kiến HS kiểm tra: 7C:Thành 7D:Hoàng

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Luyện tập (9ph) Xét toán:

– Veõ MNP

– Veõ M’N’P’ cho M’N’ =

MN ; M’P’ = MP ; N’P’ = NP -GV gọi HS lên bảng vẽ Bài 18 SGK/114:

GV gọi HS lên bảng sữa 18

HS vẽ hình M

N P

M'

N' P'

HS sữa 18

Baøi 18 SGK/114:

A B

M

N

GT

AMB vaø ANB

MA = MB NA = NB KL AMˆNBMˆN

2) Sắp xếp : d ; b ; a ; c Hoạt động 2: Luyện tập tập vẽ hình chứng minh (13ph)

BT 19 SGK/114:

– GV : Hãy nêu GT, KL ?

– GV : Để chứng minh ADE = BDE Căn hình vẽ, cần

chứng minh điều gí ?

– HS : nhận xét giải bảng

Bài tập 2 :

– Cho ABC ABC biết :

AB = BC = AC = cm ; AD = BD = 2cm

(C D nằm khác phía AB)

a) Vẽ ABC ; ABD

b) Chứng minh : CAˆDCBˆD

– GV : Để chứng minh:

D B C D A

Cˆ  ˆ ta chứng minh

tam giác góc cặp tam giác nào?

– HS : Đọc đề – HS : trả lời miệng

1 HS : Trả lời lên trình bày bảng

Bài tập 2 :

1 HS : Vẽ hình bảng, HS khác vẽ vào tập

– HS : Ghi gt, kl

BT 19 SGK/114:

A B

D

E

a) Xeùt ADE BDE có :

AD = BD (gt) AE = BE (gt) DE : Caïnh chung

Suy : ADE = BDE

(c.c.c)

b) Theo a): ADE = BDE  ADˆEBDˆE (hai góc tương ứng)

Bài tập : A

B D

(59)

– GV : Mở rộng tốn

– Dùng thước đo góc đo góc tam giác ta chứng minh tam giác góc cặp tam giác nào?

– GV : Mở rộng tốn

– Dùng thước đo góc đo góc ABC, có nhận xét gì?

– Các em HS giỏi tìm cách chứng minh định lý

GT

ABC ; ABD

AB = AC = BC = cm

AD = BD = cm KL a) Vẽ hìnhb)

D B C D A

Cˆ  ˆ

b) Nối DC ta ADC BDC có :AD = BD(gt);

CA = CB (gt);DC chung

ADC = BDC (c.c.c)  CAˆDCBˆD (hai goùc

tương ứng)

Hoạt động 3: Luyện tập vẽ tia phân giác góc (11ph) GV yêu cầu học sinh đọc đề

và HS lên bảng vẽ hình

– GV : Bài tốn cho ta cách dùng thức compa để vẽ tia phân giác góc

HS đọc đề

HS1: vẽ xOˆy nhọn;

HS2 : vẽ xOˆy

– HS : Lên bảng kí hiệu AO=BO; AC=BC HS : trình bày giải

A

B C x

y O

1

Baøi 20 SGK/115:

A

B C x

y

O

2

OAC vaø OBC coù :

OA = OB (gt) AC = BC (gt) OC : caïnh chung

OAC = OBC (c.c.c)  Oˆ1 Oˆ2 (hai góc tương

ứng)

 OC phân giác

y O x ˆ

4 Hướng dẫn nhà: (5ph)

 Ôn lại lí thuyết, xem lại dạng tập làm

 Chuẩn bị luyện tập 2: làm 22, 23 (SGK/115,116) V Rút kinh nghiệm tiết dạy

(60)

-Ngày soạn: 25/11/07 Tiết 24 Ngày giảng: 28/11/07 (7CD)

LUYỆN TẬP 2 I Mục tieâu:

 HS tiếp tục khắc sâu kiến thức chứng minh hai tam giác trường hợp

cạnh-cạnh-cạnh

 Biết cách vẽ góc có số đo góc cho trước  Biết cơng dụng tam giác

II Chuẩn bị:

- GV: Êke, thước đo góc, bảng phụ - HS: Êke, thước đo góc, thước kẻ III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy khả tìm tịi sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

IV: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ: học 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết (5 phút )

Phát biểu định nghĩa hai tam giác Phát biểu trường hợp thứ hai tam giác (c.c.c) Khi ta kết luận ABC = A1B1C1 theo trường hợp c.c.c?

HS phát biểu định nghóa

HS phát biểu

ABC = A1B1C1 (c.c.c) coù :

AB = A1B1 ; AC = A1C1 ; BC = B1C1

Hoạt động 2: Luyện tập tập có u cầu vẽ hình, chứng minh (23 phút) Bài 32 SBT/102:

GV yêu cầu HS đọc đề, HS vẽ hình ghi gt kl - Cho HS suy nghĩ ph cho HS lên bảng giải

1 HS đọc đề

1 HS vẽ hình ghi giả thiết kết luận

A

B M C

1 HS lên bảng trình bày giải

Bài 32 SBT/102:

GT ABC

AB = AC

M trung điểm BC KL AM  BC

* Chứng minh:

Xeùt ABM CAN có:

AB = AC (gt) BM = CM (gt) AM : caïnh chung

ABM = CAN (c.c.c)

(61)

Baøi 34 SBT/102:

GV yêu cầu HS đọc đề, HS vẽ hình ghi gt kl Bài tốn cho ? u cầu làm gì? - GV : Để chứng minh AD//BC ta cần chứng minh điều gì?

GV yêu cầu HS lên trình bày giải

1 HS đọc đề HS ghi gt kl

A

B

D

C

- Để chứng minh

AD//BC cần AD, BC hợp với cát tuyến AC góc sole qua chứng minh tam giác

1 HS trình bày giải

tương ứng) mà AMˆBAMˆC =

1800 (Tính chất góc kề bù)

   90

2 180 ˆB

M A

 AM  BC Baøi 34 SBT/102:

*

Chứng minh:

Xét ADC CBA có :

AD = CB (gt) DC = AB (gt) AC : caïnh chung

ADC = CBA (c.c.c)

CAˆDACˆB (hai góc tương

ứng)

 AD // BC cóhai góc so le

trong Hoạt động 3: Luyện tập tập vẽ góc góc cho trước (10ph) Bài 22 SGK/115:

GV yêu cầu HS đọc đề GV nêu rõ thao tác vẽ hình

-Vì DAˆExOˆy ?

HS đọc đề

- HS nêu cách làm, chứng minh ghi

Baøi 22 SGK/115:

A B D C r r r r O x y m

Xét OBC AED có :

OB = AE = r OC = AD = r

BC = ED (theo cách vẽ)

OBC = AED (c.c.c)  BOˆCEAˆD

DAˆExOˆy

4 Hướng dẫn nhà: ( 5ph)

 Ôn lại lí thuyết, xem tập làm, làm 35 SBT/102  Đọc phần "Có thể em chưa biết" (SGK/116)

 Trả lời câu hỏi: " Hai tam giác có góc tương ứng có

không?"

 Chuẩn bị

+ Ôn tập cách vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen

+ Tìm hiểu trường hợp thứ hai tam giác: cạnh -góc -cạnh GT

ABC

(62)

V Rút kinh nghiệm:

-Ngày soạn: 26/11/07 Tiết 25

Ngày giảng: 30/11/07 (7CD)

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI

CỦA TAM GIÁC: CẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C)

I Mục tiêu:

 Nắm trường hợp cạnh-góc-cạnh hai tam giác

 Biết cách vẽ tam giác biết hai cạnh góc xem hai cạnh Biết sử

dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng

 Rèn luyện kĩ sử dụng dụng cụ, khả phân tích tìm cách giải trình bày

chứng minh tốn hình học II Chuẩn bị:

- GV: Thước đo góc, ê ke, com pa - HS: Thước đo góc, êke, compa III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

IV: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ: học 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh góc xem (9ph) -GV gọi HS đọc đề

toán

-Ta vẽ yếu tố trước? -GV gọi HS lên bảng vẽ, HS khác làm vào

-GV giới thiệu phần lưu ý SGK

Vẽ góc trước

- HS thực nhắc lại bước vẽ

1) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa.

Bài tốn: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm,  B = 700.

x

y

B C

A

70o

(63)

Hoạt động 2: Trường hợp cạnh – góc – cạnh (15ph) Giáo viên cho học sinh

laøm ?1

- GV giới thiệu tính chất trường hợp cạnh – góc – cạnh Làm ?2

- HS làm trả lời ?1

- HS đọc lại tính chất SGK

- HS làm ?2 giải thích

2 Trường hợp cạnh – góc – cạnh :

Nếu ABC A’B’C’ có

AB A'B'

' ' ˆ ˆ

B B' BC B'C

ABC A B C c g c

 

  

 

  

  Hoạt động 3: Hệ (9ph)

GV giải thích thêm hệ

-GV: Làm bt ?3 /118 (hình 81)

-Từ tóan phát biều trường hợp c-g-c Áp dụng vào tam giác vuông

- HS trả lời ?3

- HS phát biểu lại hệ theo sgk /118

3 Hệ : sgk trang 118

Hoạt động 4: Củng cố (6ph)

-GV: Trên hình có tam giác ? Vì ? - HS trả lời BT 26 /118 SGK

-GV: Cho HS đọc phần ghi SGK trang 119

-HS phát biểu thường hợp c.g.c hệ áp dụng vào tam giác vuông 4 Hướng dẫn nhà: (5ph)

 Học thuộc tính chất hệ trường hợp cạnh - góc - cạnh  Làm BT 24, 25 (SGK/118)

HD: BT 24: áp dụng cách vẽ tam giác ôn tập phần BT 25: giải thích theo tính chất

 Chuẩn bị luyện tập V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(64)

-Ngày soạn: 1/12/07 Tiết 26 Ngày giảng: 5/12/07 (7CD)

LUYỆN TẬP 1

I Mục tiêu:

 Nắm vững kiến thức hai tam giác trường hợp cạnh-góc-cạnh  Biết cách trình bày chứng minh hai tam giác

 Giáo dục ý thức làm việc khoa học, xác II Chuẩn bị:

- GV: Thước kẻ, êke, thước đo góc - HS: Thước kẻ, ê ke, thước đo góc III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

IV: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ: (6ph) Câu hỏi:

 Phát biểu định lí hệ

quả trường hợp c-g-c hai tam giác

- Laøm baøi 26 SGK/118

Đáp án, biểu điểm:

- Phát biểu định lí hệ (5đ) - Làm BT 26 theo thứ tự:

5 - - - - (5ñ)

Dự kiến HS kiểm tra: 7C:Vinh 7D:Thành

3 Bài mới:(33ph)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Bài 27 SGK/119:

-GV gọi HS đọc đề HS trả lời

Baøi 28 SGK/120:

Trên hình có tam giác nhau?

-HS đọc đề trả lời

- HS quan sát hình, trả lời giải thích

Bài 27 SGK/119:

ABC=ADC phải thêm đk: BAC =DAC

ABM=ECM phải thêm đk: AM=ME

ACB=BDA phải thêm đk: AC=BD

Bài 28 SGK/120: ABC DKE có: AB=DK (c)

BC=DE (c) 

ABC=KDE =600

(65)

Bài 29 SGK/120: GV gọi HS đọc đề

GV gọi HS vẽ hình nêu cách làm

GV gọi HS lên bảng trình bày

- HS vẽ hình, ghi GT, KL

- HS khác trình bày cách chứng minh - Cả lớp làm nhận xét

Baøi 29 SGK/120: CM: ABC=ADE: Xét ABC ADE có: AB=AD (gt)

AC=AE (AE=AB+BE) AC=AC+DC AB=AD, DC=BE)

A: góc chung (g)

=> ABC=ADE (c.g.c)

Baøi 46 SBT/103:

Cho ABC có góc nhọn Vẽ ADvuông góc AC=AB D

khác phía C AB, vẽ AEAC: AD=AC E khác phía

đối với AC CMR: a) DC=BE b) DCBE

- GV gợi ý hướng dẫn HS làm

GV gọi HS nhắc lại trường hợp thứ hai hai tam giác Mối quan hệ hai góc nhọn tam giác vuông

- HS đọc suy nghĩ cách làm, HS trình bày làm bảng - HS khác nhận xét

- HS nhắc lại kiến thức

Baøi 46 SBT/103: a) CM: DC=BE

ta coù DAC = DAB +BAC = 900 + 

BAC

BAE = BAC +CAE =BAC + 900 => DAC = BAE

Xét DAC BAE coù: AD=BA (gt) (c)

AC=AE (gt) (c) 

DAC = BAE (cm trên) (g) => DAC=BAE (c-g-c) => DC=BE (2 cạnh tương ứng)

b) CM: DCBE

Gọi H, I giao điểm DC BE; BE AC

Ta coù: ADC=ABC (cm trên)

=> ACD=AEB (2 góc tương ứng)

mà: DHI =HIC+ICH (2 góc tổng góc bên không kề)

=>DHI =AIE+AEI (HIC AIE đđ)

=> DHI = 900 => DCBE H 4 Hướng dẫn nhà: (5ph)

(66)

HD: BT 43: a, Chứng minh ABD = EBD (c.g.c) => DA = DE b, Vì ABD = EBD nên A BED Do A 900

 neân BED900

BT 44: a, Chứng minh hai tam giác suy hai cạnh tương ứng

b, Suy cặp góc tương ứng sử dụng tính chất hai góc kề bù

 Chuẩn bị luyện tập V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

-Ngày soạn: 4/12/07 Tiết 27

Ngày giảng: 7/12/07 (7CD)

LUYỆN TẬP 2

I Mục tiêu:

 Khắc sâu kiến thức hai tam giác trường hợp cạnh-góc-cạnh  Biết điểm thuộc đường trung trực cách hai đầu mút đoạn

thaúng

 Rèn luyện khả chứng minh hai tam giác

II Chuẩn bị:

- GV: thước kẻ, ê ke, compa, thước đo góc - HS: thước kẻ, ê ke, compa, thước đo góc III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

IV: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ: trong luyện tập 3 Bài mới: (37ph)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Bài 30 SGK/120: Tại khơng thể áp dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận  ABC=A’BC?

Bài 30 SGK/120: - Quan sát trả lời

Baøi 30 SGK/120:

(67)

Bài 31 SGK/120: M trung trực AB

so sánh MA MB GV gọi HS nhắc lại cách vẽ trung trực, định nghĩa trung trực gọi HS lên bảng vẽ

Bài 32 SGK/120: Tìm tia phân giác hình

Hãy chứng minh điều

- u cầu HS dự đốn tia tia phân giác, từ tìm cách chứng minh

Baøi 31 SGK/120:

- Làm theo hướng dẫn GV

Baøi 32 SGK/120:

- Quan sát, dự đốn tìm cách CM dựa vào tam giác

- HS làm BT 48 theo hướng dẫn GV

Baøi 31 SGK/120:

Xét AMI BMI vuông I có:

IM: cạnh chung (cgv)

IA=IB (I: trung điểm AB (cgv)

=> AIM=BIM (cgv-cgv) => AM=BM (2 cạnh tương ứng)

Baøi 32 SGK/120:

AIM vuông I KBI vuông I có: AI=KI (gt) BI: caïnh chung (cgv)

=> ABI=KBI (cgv-cgv) => ABI =KBI (2 góc tương ứng)

=> BI: tia phân giác ABK CAI vuông I CKI  I có:

AI=IK (gt)

CI: cạnh chung (cgv)

=> AIC = KIC (cgv-cgv) => ACI=KCI (2 góc tương ứng)

=> CI: tia phân giác 

ACK

Bài 48 SBT/103:

Cho ABC, K trung điểm AB, E trung điểm AC Trên tia đối tia KC lấy M: KM=KC Trên tia đối tia EB lấy N: EN=EB Cmr: A trung điểm MN

- Gọi HS vẽ hình - Hướng dẫn HS: Chứng minh AM = BC AN = BC

- Muốn chứng minh M, A, N thẳng hàng ta

CM: A la trung điểm MN Ta có: Xét MAK CBK có:

KM=KC (gt) (c)

KA=KB (K: trung điểm AB) (c)

AKM =BKC (đđ) (g)

=> AKM=BKC (c.g.c) => MAB =ABC => AM//BC => AM=BC (1)

Xét MEN CEB có:

EN=EB (gt) (c)

EA=EC (E: trung điểm AC) (c) 

NEA=BEC (ññ) (g)

(68)

chứng minh AM AN //BC dùng tiên đề Ơclit suy

=> NAC=ACB => AN//BC => AN=BC (2)

Từ (1) (2) => AN=AM

A, M, N thẳng hàng => A: trung điểm MN

4 Hướng dẫn nhà: (6ph)

 Ôn lại lí thuyết trường hợp thứ hai cạnh-góc-cạnh  Làm tiếp Bt 30, 35, 39, 47 (SBT)

Chú ý: Quan sát kỹ hình vẽ để nhận biết cạnh góc cho yếu tố suy để chứng minh hai tam giác - Tìm hiểu trường hợp thứ ba góc-cạnh-góc

V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

-Ngày soạn: 9/12/07 Tiết 28

Ngày giảng:12/12/07 (7D); 14/12/07 (7C)

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA

CỦA TAM GIÁC: GÓC-CẠNH-GÓC (G-C-G)

I Mục tiêu:

 Nắm trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác Biết vận dụng để

chứng minh trường hợp cạnh huyền góc nhọn hai tam giác vng

 Biết cách vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề cạnh đó, biết vận dụng hai

trường hợp để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy cạnh, góc tương ứng

 Tiếp tục rèn luyện kó vẽ hình, khả phân tích tìm cách giải trình bày

bài tốn chứng minh hình học II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, êke - HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, êke III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính tư HS  Đàm thoại, hỏi đáp

III: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

(69)

Câu hỏi:

Phát biểu trường hợp c.c.c c.g.c hai tam giác Hãy minh họa trường hợp qua hai tam giác cụ thể ABC A'B'C '

Đáp án, biểu điểm:

- Phát biểu trường hợp tam giác (4đ)

- Viết yếu tố để minh họa (6đ)

Dự kiến HS kiểm tra: 7C:Hưng 7D:Đạt

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề.(8ph) Bài tốn: Vẽ ABC biết

BC=4cm, B=600, C =400

-GV gọi HS lên bảng vẽ

-Ta vẽ yếu tố trước -> GV giới thiệu lưu ý SGK

- HS tự đọc SGK

- 1HS lên bảng vẽ hình, HS khác vẽ hình vào

I) Vẽ tam giác biết cạnh góc kề:

Hoạt động 2: Trường hợp góc-cạnh-góc hệ quả.(14ph) GV cho HS làm ?1

Sau phát biểu định lí trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác

-GV gọi HS nêu giả thiết, kl định lí

Cho HS làm ?2

Dựa hình 96 GV cho HS phát biểu hệ 1; GV phát biểu hệ

-GV yêu cầu HS nhà tự chứng minh

- 1HS làm bảng, lớp vẽ hình vào đo - Nhận xét: AB = A'B'

?2 ABD=DB(g.c.g) EFO=GHO(g.c.g) ACB=EFD(g.c.g) - HS đọc hệ SGK, vẽ hình vào ghi GT, KL

II) Trường hợp nhau góc-cạnh-góc:

Định lí: Nếu cạnh góc kề tam giác cạnh góc tam giác hai tam giác

Hệ quả:

Hệ 1: (SGK) Hệ 2: (SGK) Hoạt động 3: Củng cố (10ph)

GV gọi HS nhắc lại định lí trường hợp góc-cạnh-góc hệ

Baøi 34 SGK/123:

- HS nhắc lại kiến thức

- HS vẽ hình, trả lời miệng Bt 34

Baøi 34 SGK/123: ABC ABD có: 

CAB=DAB (g) 

(70)

ABD(g-c-g)

 ABD ACE có: 

ACE=ABD=1800-B ( 

B=C ) (g)

CE=BD (c) 

AEC=ADB (g)

=>AEC= ADB(g-c-g)

4 Hướng dẫn nhà:(5ph)

 Học thuộc định lí trường hợp thứ ba g.c.g tam giác hệ  Làm BT 35, 36, 37 ( SGK/123)

HD: BT 35 : Chứng minh hai tam giác nhau, từ suy hai cạnh hai góc tương ứng

 Chuẩn bị luyện tập V Rút kinh nghiệm:

-Ngày soạn: 17/12/07 Tiết 29

Ngày giảng: 21/12/07 (7CD)

LUYỆN TẬP 1

I Mục tieâu:

 HS củng cố kiến thức trường hợp góc-cạnh-góc hai tam

giaùc

 Rèn luyện kĩ chứng minh hai tam giác cho HS  Rèn kỹ vẽ hình, ghi GT, KL, cách trình bày

 Phát huy trí lực HS

II Chuẩn bò:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo độ, com pa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo độ, com pa III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

III: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cuõ: (10ph)

(71)

Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác

Làm Bt 35 (SGK/123)

- Phát biểu trường hợp g.c.g (2đ) - BT 35: Vẽ hình, ghi GT, KL (2đ) CM OAH = OBH (g.c.g) => OA = OB (2 cạnh tương ứng) (3đ) CM OAC = OBC (c.g.c)

=> CA = CB (2 cạnh tương ứng) 

OAC=OBD (2 góc tương ứng) (3đ)

kiểm tra: 7C: Yến 7D: Tuân

3 Bài mới:(29ph)

Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng

Bài 36 SGK/123:

Trên hình coù OA=OB, OAC = 

OBD, Cmr: AC=BD

GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận

Bài 37 SGK/123:

Trên hình có tam giác nhau? Vì sao?

Bài 38 SGK/123: Trên hình có:

AB//CD, AC//BD Hãy Cmr: AB=CD, AC=BD

- Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL

gọi HS khác nêu cách CM trình bày lời giải

GT OA=OB 

OAC=OBD

KL AC=BD

GT AB//CD AC//BD KL AB=CD AC=BD

- HS làm bảng, lớp làm vào nhận xét

Bài 36 SGK/123: Xét OAC OBD:

OA=OB(gt) (c)

OAC=OBD (gt) (g)

O: goùc chung (g)

=>OAC =OBD(g-c-g) => AC=BD (2 cạnh tương ứng)

Baøi 37 SGK/123:

Các tam giác nhau: ABC EDF có: 

B=D=800 (g) 

C=E=400 (g)

BC=DE=3 (c)

=> ABC=FDE (g-c-g) NPR RQN có: NR: caïnh chung (c)

PNR=NRQ=400 (g)

PRN=RNQ=480 (g)

=>NPR=RQN (g-c-g) Baøi 38 SGK/123:

Xét ABD DCA có: AD: cạnh chung (c)

BAD=CDA (sole trong) (g)

BDA=CAD (sole trong) (g)

=> ABD=DCA (g-c-g) => AB=CD (2 cạnh tương ứng)

(72)

Baøi 53 SBT/104:

Cho ABC Các tia phân giác 

B C cắt O Xét

ODAC OEAB Cmr:

OD=CE

GV gọi HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận

- Hướng dẫn HS trình bày - Nêu trường hợp hai tam giác? hệ

- HS vẽ hình, ghi GT, KL - Trả lời miệng cách CM - HS nhắc lại kiến thức

Baøi 53 SBT/104: CM: DE=CD

Vì O giao điểm tia phân giác B C nên AO

là phân giác A

=> DAO=EAO

Xét  vuông AED (tại E)  vuông ADO:

AO: cạnh chung (ch) 

EAO=DAO (cmtrên) (gn)

=> AEO=ADO (ch-gn) => EO=DO (2 cạnh tương ứng)

4 Hướng dẫn nhà: (5ph)

 Nắm vững trường hợp hai tam giác, ý hệ  Làm BT 52, 53, 54, 55 (SBT/104)

 Chuẩn bị ôn tập học kỳ I: trả lời câu hỏi ôn tập học kỳ V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(73)

-Ngày soạn: 1/1/08 Tiết 30 Ngày giảng: 4/1/08 (7CD)

ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1)

I Mục tiêu:

 HS củng cố kiến thức chương I trường hợp tam

giác, tổng ba góc tam giác

 Biết vận dụng lí thuyết chương I để áp dụng vào tập chương II  Rèn luyện khả tư cho HS

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, thước kẻ, êke, thước đo góc - HS: thước kẻ, êke, thước đo góc

III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp, tích hợp

IV Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ: ôn tập 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng Hoạt động 1: Ơn tập lý thuyết (18ph)

- Thế hai góc đối đỉnh? Vẽ hình

Nêu tính chất hai góc đối đỉnh, CM tính chất - Thế đường thẳng song song? Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

- Phát biểu tiên đề Ơclit vẽ hình minh họa

- Tổng kết số phương pháp chứng minh

- HS nhắc lại kiến thức theo câu hỏi

- CM miệng tính chất hai góc đối đỉnh

- Vẽ hình ghi GT, KL cho định lí quan hệ vng góc song song

- Ghi

1 Hai góc đối đỉnh (định nghĩa tính chất)

2 Đường trung trực đoạn thẳng

3 Các phương pháp chứng minh:

a) Hai tam giác b) Tia phân giác góc c) Hai đường thẳng vng góc

d) Đường trung trực đoạn thẳng

e) Hai đường thẳng song song

f) Ba điểm thẳng hàng Hoạt động 2: Luyện tập.(21ph)

Bài 1: Cho ABC có AB=AC Trên cạnh BC lấy điểm E, E cho BD=EC

a) Vẽ phân giác AI cuûa  ABC, cmr: B=C

b) CM: ABD=ACE GT ABC có AB=AC

Giải:

a) CM: B=C

Xét AIB AEC có: AB=AC (gtt) (c)

AI cạnh chung (c) 

BAI=CAI (AI tia phaân

(74)

GV gọi HS đọc đề, ghi giả thiết, kết luận toán

GV cho HS suy nghó nêu cách làm

Bài 2:

Cho ta ABC có góc nhọn Vẽ đoạn thẳng ADBA (AD=AB) (D

khác phía AB), vẽ AEAC (AE=AC) E

khác phía Bđối với AC Cmr:

a) DE = BE b) DCBE

GV gọi HS đọc đề, vẽ hình ghi giả thiết, kết luận GV gọi HS nêu cách làm lên bảng trình bày

BD=EC AI: phân giaùc

BAC

KL a) B=C

b)  ABD=ACE

Bài 2:

GT ABC nhọn ADAB: AD=AB

AEAC:AE=AC

KL a) DC=BE b) DCBE

=> ABI=ACI (c-g-c) => B =C (2 góc tương ứng)

b) CM: ABD=ACE Xét ABD ACE có: AB=AC (gt) (c)

BD=CE (gt) (c) 

ABD=ACE (cmt) (g)

=> ABD=ACE (c-g-c) Baøi 2:

a) Ta coù: 

BAE =BAC + CAE =BAC +900 (1) 

DAC =BAC +BAD =BAC +900 (2) Từ (1),(2) => BAE=DAC Xét DAC BAE có: AD=AB (gt) (c)

AC=AE (gt) (c) 

BAC=BAE (cmt) (g) => DAC=BAE (c-g-c) =>DC=BE (2 cạnh tương ứng)

b) CM: DCBE:

Gọi I=ACBE H=DCBE Ta có: DHE=HIC +ICH

=AIE=IEA =900

=> DCBE (tại H) 4 Hướng dẫn nhà:(5ph)

 Ơn tập định lí, định nghĩa, tính chất học học kỳ  Xem lại phương pháp chứng minh

 Rèn kỹ vẽ hình, ghi GT, KL, trình bày BT chứng minh hình học  Làm BT 47, 48, 49 (SBT/82,83); BT 45, 47 (SBT/103)

V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(75)

-Ngày soạn: 2/1/08 Tiết 31 Ngày giảng: 5/1/08 (7CD)

ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2)

I Mục tiêu:

 HS tiếp tục ôn tập kiến thức trọng tâm chương I, II qua số câu

hoûi lý thuyết tập

 Biết vận dụng cách chứng minh hai tam giác vuông  HS có tư suy luận biết cách trình bày tập hình học II Chuẩn bị:

- GV: Thước kẻ, bảng phụ, êke, thước đo góc, com pa - HS: Thước kẻ, êke, thước đo góc, com pa

III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

IV Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ: ôn tập 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra việc ôn tập HS.(5ph)

Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

- Phát biểu định lí tổng góc tam giác, định lí góc ngồi tam giác

HS nhắc lại kiến thức HS trả lời

Hoạt động 2: Bài tập.(35ph) Bài 1: Cho hình vẽ Biết

xy//zt, OAx =300, OBt =1200 Tính 

AOB CM:

OAOB

- Gọi HS nêu cách làm trình bày baûng

GT xy//zt 

OAx=300

OBt=1200

KL AOB=? OAOB

- 1HS làm bảng, lớp làm vào nhận xét

Giải:

Qua O kẻ x’y’//xy => x’y’//zt (xy//zt) Ta coù: xy//x’y’

=> xAO =AOy' (sole trong) => AOy'=300

Ta lại có: x’y’//zt

=> y OB' +OBt =1800 (2 góc phía)

=> y OB' =1800-1200=600 Vì tia Oy’ nằm tia OA OB nên:

(76)

Baøi 2: cho ABC vuông A, phân giác B cắt AC

tại D Kẻ DE BD

(EBC)

a) Cm: BA=BE b) K=BADE Cm: DC=DK

- Muốn chứng minh BA = BE ta cần chứng minh gì? - Chỉ rõ yếu tố để kết luận hai tam giác nhau?

Bài 3: Bạn Mai vẽ tia phân giác góc xOy sau: Đánh dấu hai cạnh góc bốn đoạn thẳng nhau: OA=AB=OC=CD

(A,BOx, C,DOy) AD BD=K

CM: OK tia phân giác xOy.

GV gọi HS lên vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận nêu cách làm

GV hướng dẫn HS chứng minh:

OAD=OCB Sau chứng minh:

KAB=KCD Tiếp theo chứng minh:

KOC=KOA

GT ABC vuông A BD: phân giác ABC DEBC

DEBA=K KL a)BA=BE

b)DC=DK

-Trả lời làm BT theo gợi ý

GT OA=AB=OC=CD

CBOD=K KL OK:phân giác xOy

- HS làm Bt vào

=> AOB=900 => OAOB (tại O) Bài 2:

a) CM: BA=BE

Xét ABD vuông A BED vuông E:

BD: cạnh chung (ch) 

ABD=EBD (BD: phân giác

B) (gn)

=> ABD= EBD (ch-gn) => BA=BE (2 cạnh tương ứng)

b) CM: DK=DC

Xét EDC ADK: DE=DA (ABD=EBD)

EDC=ADK(ññ) (gn)

=> EDC=ADK(cgv-gn) => DC=DK (2 cạnh tương ứng)

Bài 3:

Xét OAD OCB: OA=OC (c)

OD=OB (c) 

O: goùc chung (g)

=> OAD=OCB (c-g-c) => ODK =ABK

maø CKD =AKB (ññ) =>DCK=BAK

=> CDK=ABK (g-c-g) => CK=AK

=> OCK=OAK(c-c-c) => COK =AOK

=>OK: tia phân giác cuûa 

xOy

4 Hướng dẫn nhà: (4ph)

 Ơn lại lí thuyết, xem lại dạng tập làm SGK SBT để chuẩn bị tốt

(77)

V Ruùt kinh nghiệm tiết dạy:

-Ngày soạn: 7/1/08 Tiết 32

Ngày giảng: 11/1/08 (7CD)

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I

I Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc, trường hợp hai tam giác

- Chữa tập đại số đề kiểm tra học kỳ I, nhận xét làm đúng, lỗi sai làm HS

- Rèn kỹ trình bày lời giải

- HS có ý thức học tập, nghiêm túc nhận biết sai sót làm sửa chữa hồn chỉnh làm

II Chuẩn bò:

- GV: Thước kẻ, bảng phụ, com pa, êke, thước đo góc - HS: Thước kẻ, com pa, êke, thước đo góc

III Phương pháp: - Luyện tập

IV Tiến trình dạy học: 1 Ổn định (1ph)

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Chữa tập trắc nghiệm (9ph) - Treo bảng phụ ghi

BT trắc nghiệm đề kiểm tra

- Cho HS nhắc lại kiến thức có liên quan: tính chất hai đường thẳng song song, định nghĩa hai tam giác nhau, dấu hiệu nhận biết hai đường

- HS đọc lại đề

- HS trả lời câu giải thích kiến thức ó hc

Câu 5:

A.Sai; B.Đúng; C.Sai C©u 6:

(78)

thẳng song song,…

Hoạt động 2: BT tự luận (30ph) - Gọi HS lên bảng trình

bày BT phần tự luận, ý ghi GT, KL

- Củng cố lại kiến thức sử dụng làm BT yêu cầu HS trình bày rõ ràng, xác phần

- Nhận xét chung kiểm tra HS

- HS làm BT bảng

- Các HS khác nhận xét, sửa chữa, bổ sung

- HS nhắc lại trường hợp tam giác

- Nhắc lại định lí tổng góc tam giác

- Hồn chỉnh BT ghi vào

K

B C

A

a, XÐt AKBAKCcã: AB = AC; KC = KB (GT); AC c¹nh chung

=> AKBAKC(c.c.c) b, Do AKBAKC=>

  300

C B (Cặp góc tơng ứng)

BAK CAK (Cặp góc tơng

ứng)

Xét ABC có:

   1800

A B C  (Đ/lí tổng

góc 1tam giác) =>

 1800

 

1200

A  B C 

BAK KAC  A

 

BAKKAC => BAK KAC =1 600

2A

Tơng tự xét AKBtìm đợc

 900

AKB4 Hướng dẫn nhà:(5ph)

- Ôn tập kiến thức hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc, tiên đề Ơclit, định lí quan hệ vng góc với song song, định lí tổng góc tam giác, ĐN hai tam giác trường hợp hai tam giác - Xem lại Bt chữa, ý sửa chữa sai sót gặp trình bày lời giải BT - Chuẩn bị tập luyện tập trường hợp tam giác

(79)

Ngày soạn: 12/1/08 Tiết 33 Ngày giảng: 16/1/08 (7CD)

LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU

CỦA TAM GIÁC

I Mục tiêu:

 Củng cố trường hợp hai tam giác

 Rèn kỹ chứng minh hai tam giác vuông nhờ áp dụng trường

hợp c.g.c g.c.g hai tam giác

 HS có ý thức vẽ hình, ghi GT, KL, chứng minh hợp lí II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, thước kẻ, êke, thước đo góc - HS: thước kẻ, êke, thước đo góc

III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

IV Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ: luyện tập 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập (30 ph)

Baøi 40 SGK/124:

Cho ABC (AB≠AC), tia Ax ñi qua trung điểm M BC Kẻ BE CF vuông góc Ax So sánh BE CF

- Gợi ý HS chứng minh hai tam giác

Bài 41 SGK/124:

Cho ABC Các tia phân giác B C cắt I vẽ

ID AB, IE BC, IF AC

CMR: ID=IE=IF

- Gọi HS vẽ hình, ghi GT, KL nêu cách làm

- HS vẽ hình, ghi GT, KL

- 1HS nêu cách làm trình bày bảng, HS khác nhận xét, bổ sung

Bài 40 SGK/124: So sánh BE CF: Xét  vuông BEM  vuông CFM:

BE//CF (cùng  Ax)

=>EBM =FCM (sole trong) (gn)

BM=CM (M: trung điểm BC) EBM=FCM (ch-gn) =>BE=CF (2 cạnh tương ứng) Bài 41 SGK/124:

CM: IE=IF=ID

Xeùt  vuông IFC  vuông IEC:

IC: cạnh chung (ch) 

FCI=ECI (CI: phân giác C )

(gn)

=> IFC=IEC (ch-gn) => IE=IF (2 cạnh tương ứng) Xét  vuông IBE  vuông IBD:

IB: cạnh chung (ch) 

(80)

Bài 42 SGK/124:

ABC coù A=900, AH BC  AHC ABC có AC cạnh chung, C góc chung, AHC=

BAC=900, hai tam giác

đó khơng Tại khơng thể áp dụng trường hợp c-g-c

- 1HS nêu cách làm, lớp làm vào - HS giải thích

DBC)

=> IBE=IBD (ch-gn) => IE=ID (2 cạnh tương ứng) Từ (1), (2) => IE=ID=IF Bài 42 SGK/124:

Ta không áp dụng trường hợp g-c-g AC khơng kề góc

AHC C Trong cạnh AC lại kề BAC C ABC

Hoạt động 2: Củng cố (9ph) Bài 39 SGK/124:

Trên hình 105, 106, 107, 108 có tam giác vuông nhau? Vì sao?

Bài 39 SGK/124: H.105:

AHB=AHC (2 cạnh góc vuông)

H.106:

EDK=FDK (cạnh góc vuông-góc nhọn)

H.107:

ABD=ACD (ch-gn) H.108:

ABD=ACD (ch-gn) BDE=CDH (cgv-gn) ADE=ADH (c-g-c) 4 Hướng dẫn nhà: (5ph)

 Học bài, ôn lại ba trường hợp hai tam giác, áp dụng cho tam giác

vuoâng

 Laøm BT 58, 59, 60, 61 (SBT/105)

HD: Vẽ hình xác, ghi đầy đủ kí hiệu hình vẽ, từ nhận dạng cạnh, góc để chứng minh hai tam giác suy cạnh góc cần CM

- Tiếp tục luyện tập trường hợp tam giác V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(81)

-Ngày soạn: 15/1/08 Tiết 34 Ngày giảng: 18/1/08 (7CD)

LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU

CỦA TAM GIÁC

I Mục tiêu:

 HS tiếp tục củng cố ba trường hợp tam giác  Rèn luyện khả tư duy, phán đoán HS

 Vận dụng đan xen ba trường hợp

 HS có ý thức đo vẽ, trình bày tập hình học II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, ê ke, thước đo góc - HS: ê ke, thước đo góc

III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, đàm thoại, hỏi đáp  Phát huy tính sáng tạo, khả tư HS IV: Tiến trình dạy học:

1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ: luyện tập 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng Hoạt động 1: Lí thuyết.(5ph)

GV cho HS nhắc lại trường hợp hai tam giác hệ

- Nhắc lại kiến thức

Hoạt động 2: Luyện tập.(35ph) Bài 43 SGK/125:

Cho xOy khác góc bẹt Lấy A, B  Ox cho

OA<OB Laáy C, D  Oy

sao cho OC=OA, OD=OB Gọi E giao điểm AD BC Cmr:

a) AD=BC

b) EAB=ECD

c) OE tia phân giác 

xOy

- GV gọi HS lên bảng làm BT, gợi ý để HS lớp làm vào

Baøi 43 SGK/125:

GT xOy<1800

ABOx, CDOy

OA<OB; OC=OA, OD=OB E=ADBC

KL a) AD=BC

b) EAB=ECD

c) OE tia phân giác xOy a) CM: AD=BC

(82)

- Gọi HS khác nhận xét làm bảng - Chú ý cách trình bày HS

- Hướng dẫn chứng minh  CED=AEB (g-c-g)

Hướng dẫn chứng minh Tia OE tia phân giác

xOy

Bài 44 SGK/125:

Cho ABC có B =C Tia

phân giác A cắt BC

D Cmr:

a) ADB=ADC b) AB=AC

- Gợi ý HS chứng minh ADB=ADC (g-c-g)

O: goùc chung (g); OA=OC (gt) (c); OD=OB (gt) (c)

=>AOD=COB (c-g-c) => AD=CB (2 cạnh tương ứng) b) CM: EAB=ECD

Ta có: OAD +DAB=1800 (2 góc kề bù) 

OCB+BCD =1800 (2 góc kề bù)

Mà: OAD =OCB (AOD=COB) => DAB =BCD

Xeùt EAB ECD có:

AB=CD (AB=OB-OA; CD=OD-OC mà OA=OC; OB=OD) (c)

ADB=DCB (cmt) (g) 

OBC=ODA (AOD=COB) (g) => CED=AEB (g-c-g)

c) CM: DE tia phân giác xOy Xét OCE OAE có:

OE: caïnh chung (c); OC=OA (gtt) (c); EC=EA (CED=AEB) (c)

=> CED=AEB (c-c-c)

=> COE =AOE (2 góc tương ứng) Mà tia OE nằm tia Ox, Oy => Tia OE tia phân giác xOy Bài 44 SGK/125:

a) CM: ADB=ADC Ta coù:

ADB=1800-DAB -B ADC=1800-DAC -C maø B =C (gt)

DAB=DAC (AD: phân giác A)

=> ADB=ADC

Xét ADB ADC có: AD: cạnh chung

BAD=CAD (cmt)

B=C (cmt)

(83)

4 Hướng dẫn nhà: (4ph)

 Nắm vững trường hợp hai tam giác trường hợp áp dụng

vào tam giác vuông

 Làm BT 54, 55, 56, 57 (SBT/104, 105)

HD: làm tương tự tập chữa

 Tìm hiểu: Tam giác cân gì?

Tam giác cân có tính chất nào? V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

-Ngày soạn: 20/1/08 Tiết 35

Ngày giảng: 23/1/08 (7CD)

TAM GIÁC CÂN

I Mục tiêu:

 Nắm định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất

góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác

 Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân Biết chứng minh tam giác

là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác để tính số đo góc, để chứng minh góc

 HS có ý thức vẽ hình, tính tốn chứng minh hợp lí, rõ ràng II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, thước đo góc - HS: thước thẳng, compa, êke, thước đo góc

III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

IV Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ:(5ph) Câu hỏi:

Phát biểu trường hợp hai tam giác (cho HS yếu kém)

Đáp án, biểu điểm: - Phát biểu

trường hợp cho 6đ trường hợp cho 4đ

(84)

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Định nghĩa.(10ph) GV giới thiệu định nghĩa

tam giác cân, cạnh bên, cạnh đáy, góc đáy, góc đỉnh

Củng cố: làm ?1 SGK/126 Tìm tam giác cân hình 112 kể tên cạnh bên, cạnh đáy, góc đỉnh tam giác cân

 cân c đáy c bên g đỉnh g đáy ABC AHC ADE BC HC DE AB,AC AC,AH AD,AE  AAA

B,C

C,H 

D,E

I) Định nghóa: Tam giác cân tam giác có hai cạnh

ABC cân A (AB=AC)

Hoạt động 2: Tính chất.(8ph) GV cho HS làm ?2 sau

rút định lí

GV giới thiệu tam giác vuông cân yêu cầu HS làm ?3

?2 Xét ADB ADC: AB=AC

BAD=CAD (AD: phân giác A)

AD: cạnh chung

=> ADB=ADC (c-g-c)

=> ABD=ACB (2 góc tương ứng) ?3

Ta có: A+B +C =1800

Mà  ABC vuông cân A Nên A=900, B =C

Vậy 900+2

B=1800

=> B=C =450

2 Tính chất: - định lí 1: tam giác cân, hai góc đáy

- Định lí 2: SGK/126 - ĐN tam giác vuông cân

Hoạt động 3: Tam giác đều.(7ph) GV giới thiệu tam giác

đều cho HS làm ?4

- Từ định lí hướng dẫn HS rút hệ

?4

Vì AB=AC=> ABC cân A => B=C

Vì AB=CB=> ABC cân taïi B => A=C

b) Từ câu a=> A=B=C

Ta coù: A+B +C =1800

=> A=B+C =180:3=600

3 Tam giác đều: - ĐN: SGK/126

(85)

Hoạt động 4: Củng cố.(9ph) Nhắc lại định nghĩa, cách

chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vng cân

- Cho HS làm BT 46, 47 Baøi 47 SGK/127:

Tam giác tam giác cân, đều? Vì sao?

- HS nhắc lại kiến thức Bài 46 SGK/127:

Baøi 47 SGK/127:

KOM cân M MO=MK ONP cân N ON=NP OMN OM=ON=MN 4 Hướng dẫn nhà:(5ph)

 Học thuộc định nghóa tính chất tam giác cân, tam giác vuông caân, tam

giác

 Học cách chứng minh tam giác cân,  Làm 48, 49 SGK/127

HD: BT 49: vận dụng tính chất tam giác cân

 Chuẩn bị luyện tập (SGK/127, 128) V Rút kinh nghiệm tiết daïy:

-Ngày soạn: 22/1/08 Tiết 36

Ngày giảng: 25/1/08 (7CD)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

 HS củng cố kiến thức tam giác cân, đều, vuông cân  Vận dụng định lí để giải tập

 Có kỹ vẽ hình tính số đo góc (ở đỉnh đáy) tam giác

caân

(86)

 HS biết thêm thuật ngữ: định lí thuận, định lí đảo, biết quan hệ thuận đảo

của hai mệnh đề hiểu có định lí khơng có định lí đảo

 Có ý thức suy luận lơgic II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, thước đo góc, êke, compa, thước thẳng - HS: thước đo góc, êke, compa, thước thẳng

III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại hỏi đáp

IV Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ: (6ph) Câu hỏi:

Thế  cân, cách chứng minh   cân

Laøm baøi 49 SGK/127

Đáp án, biểu điểm:

- Nêu ĐN cách CM (6đ) - BT 49:

Tính a, 700 (2đ) b, 1000 (2đ)

Dự kiến HS kiểm tra: 7C:Vi 7D:Mai 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập.(27ph)

Baøi 51 SGK/128: Cho ABC cân A Lấy DAC, EAB:

AD=AE

a) So sánh ABDACE b) Gọi I giao điểm BD CE Tam giác BIC tam giác gì? Vì sao? - Muốn so sánh ABD

ACE ta làm nào?

- Gọi 1HS trình bày miệng CM sau u cầu HS lên bảng trình bày

- GV giới thiệu cách CM khác

- Khai thác tốn (với HS khá, giỏi): Nếu nối ED, em đặt thêm câu hỏi nào? Hãy CM

Baøi 52 SGK/128:

Baøi 51 SGK/128:

- HS vẽ hình, ghi GT, KL (HS yếu kém)

- HS trình bày BT bảng, HS khác nhận xét

- HS giỏi đặt thêm câu hỏi CM VD: CM:

ADE cân;

EIB=DIC

- HS yếu ghi GT, KL:

GT xOy=1200 Atia phân giác xOy, AB  Ox,

Bài 51 SGK/128:

a) So sánh ABDACE: Xét ABD ACE có:

A: goùc chung (g)

AD=AE (gt) (c)

AB=AC (ABC cân A) (c) => ABD=ACE (c-góc-c) => ABD=ACE (2 góc tương ứng)

b) BIC  gì?

Ta có: ABC=ABD+DBC 

ACB=AOE+ECB

Mà ABC=ACB (ABC cân A)

ABD=ACE (cmt)

=> BDC =ECB =>

BIC cân I

Bài 52 SGK/128:

Xét  vuông CAO (tại C) BAO (tại B) có:

(87)

Cho xOy=1200, A thuộc tia phân giác góc Kẻ AB  Ox, AC  Oy

ABC laø tam giác gì? Vì sao?

- GV u cầu lớp vẽ hình, ghi GT, KL vào chứng minh

AC  Oy

KL ABC laø tam giác gì? sao?

COA=BOA (OA: phân giaùc O ) (gn)

=>OA=BOA (ch-gn) => CA=CB

=> CAB cân A (1) Ta lại có:

AOB=1

2 COB = 2120

0=600 mà OAB vuông B nên:

AOB+OAB =900

=> OAB =900-600=300 Tương tự ta có: CAO =300 Vậy CAB =CAO +OAB

CAB=300+300

CAB=600 (2)

Từ (1), (2) => CAB Hoạt động 2: Giới thiệu đọc thêm.(5ph)

- Gọi HS đọc đọc thêm

- Hai định lí hai định lí thuận đảo nhau?

- Lưu ý HS: khơng phải định lí có định lí đảo

- HS đọc SGK

- Nếu GT định lí KL định lí KL định lí GT định lí hai định lí định lí thuận đảo

4 Hướng dẫn nhà:(6ph)

 Ơn lại Đn tính chất tam giác cân, tam giác Cách CM tam giác

cân,

 Laøm 50 SGK, 80 SBT/107

 BT cho HS giỏi: Cho ABC Lấy điểm E, E, F theo thứ tự thuộc cạnh, AB, BC, CA cho: AD=BE=CF Cmr: DEF

HD:

CM: 

DEF đều:

Ta có: AF=AC-FC; BD=AB-AD; Mà: AB=AC (ABC đều); FC=AD (gt) => AF=BD

(88)

g: A=B =600 (ABC đều); c: AD=BE (gt); c: AF=BD (cmt)=> ADF=BED (c-g-c) => DF=DE (1) Tương tự ta chứng minh được:DE=EF (2)

(1) (2) => EFD  Tìm hiểu: Định lí Py-ta-go V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

-Ngày soạn: 27/1/08 Tiết 37

Ngaøy giảng:30/1/08 (7CD)

ĐỊNH LÍ PY-TA-GO

I Mục tiêu:

 Nắm định lí Py-ta-go quan hệ ba cạnh tam giác vuông Nắm

được định lí Py-ta-go đảo

 Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài cạnh tam giác vuông biết

độ dài hai cạnh Biết vận dụng định lí đảo định lí Py-ta-go để nhận biết tam giác tam giác vuông

 Biết vận dụng kiến thức học vào toán thực tế II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, thước đo góc, êke, compa, thước thẳng, MTBT - HS: thước đo góc, êke, compa, thước thẳng, MTBT

III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

IV Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ: (5ph) Câu hỏi:

(89)

của tam giác cân, tam giác (HS yếu kém)

cân (8đ) - ĐN tam giác (2đ)

7C: Khaùnh 7D:Mai

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định lí Py-ta-go.(15ph)

- GV cho HS làm ?1 ?2 (quy ước 1cm bảng ứng với 10cm thước đo)

- GV giới thiệu định lí cho HS áp dụng làm ?3

- HS lớp vẽ hình vào vở, HS vẽ bảng, đo trả lời cạnh huyền = 5cm (HS yếu kém)

- HS cắt giấy nhận xét c2 = a2 + b2

?3

Ta có: ABC vuông B AC2=AB2+BC2

102=x2+82 x2=102-82 x2=36 x=6

Ta có: DEF vuông D: EF2=DE2+DF2

x2=12+12 x2=2 x=

1) Định lí Py-ta-góc:

Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền tổng bình phương hai cạnh góc vuông

GT ABC vuông A KL BC2=AB2+AC2

Hoạt động 2: Định lí Py-ta-go đảo.(7ph) GV cho HS làm ?4

Dùng thước đo góc xác định số đo góc BAC

Sau rút định lí đảo

- HS vẽ hình, đo góc trả

lời 2) Định lí Py-ta-go đảoNếu tam giác có bình : phương cạnh tổng bình phương cảu hai cạnh tam giác tam giác vng

GT ABC có BC2=AC2+AB2 KL ABC vuông A Hoạt động 3: Củng cố.(12ph)

-GV cho HS nhắc lại định lí Py-ta-go(thuận đảo)

(90)

tam giác tam giác vuông

Bài 53 SGK/131: Tìm độ dài x

- Gọi HS trả lời miệng phần

Bài 53 SGK/131:

a) ABC vuông A có: BC2=AB2+AC2

x2=52+122 x2=25+144 x2=169 x=13

b) ABC vuông B có: AC2=AB2+BC2

x2=12+22 x2=5 x=

c) ABC vuông C: AC2=AB2+BC2

292=212+x2 x2=292-212 x2=400 x=20

d)DEF vuông B: EF2=DE2+DF2

x2=( 7)2+32 x2=7+9 x2=16 x=4 4 Hướng dẫn nhà:(5ph)

 Học thuộc định lí Py - ta - go (thuận đảo)

 Làm 54, 55 SGK/131 cách vận dụng định lí Py ta go  Đọc phần "Có thể em chưa biết" (SGK/132)

Có thể tìm hiểu cách kiểm tra góc vng người thợ xây dựng (thợ nề, thợ mộc) - Chuẩn bị tập luyện tập

V Ruùt kinh nghiệm tiết dạy:

-Ngày soạn: 28/1/08 Tiết 38

Ngày giảng: 1/2/08 (7C); 15/2/08 (7D)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

 Củng cố định lý Pytago thuận, đảo

 Vận dụng định lí Py ta go để tính độ dài cạnh tam giác vng vận dụng

định lí Py ta go đảo để nhận biết tam giác tam giác vng

 HS có ý thức vận dụng vào số tình thực tế II Chuẩn bị:

(91)

- HS: thước đo góc, êke, compa, thước thẳng, MTBT III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính động HS  Đàm thoại, hỏi đáp

IV Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ:(7ph) Câu hỏi:

 Phát biểu định lí

Py-ta-go thuận đảo Viết giả thiết, kết luận

 Laøm baøi 54 SGK/131

Đáp án, biểu điểm:

- Phát biểu định lí viết dạng GT, KL (6đ) - BT 54:

Áp dụng tính AB (4đ)

Dự kiến HS kiểm tra: 7C: Hồng 7D: Ninh

3 Bài mới:(32ph)

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Baøi 57 SGK/131:

- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm

- Giáo viên gợi ý: Trong tam giác vng, cạnh huyền lớn Do ta tính tổng bình phương hai cạnh ngắn so sánh với bình

phương cạnh dài - Cho biết tam giác ABC vuông đâu?

- GV cho HS laøm BT 86 SBT/108:

Tính đường chéo mặt bàn hình chữ nhật có chiều dài 10dm, rộng 5dm - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, nêu cách tính

- GV cho HS laøm BT 58 SGK/132

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm

- HS đọc trả lời miệng BT 57

- Cả lớp làm BT vào

- Trong cạnh, AC cạnh lớn nên ABC vng

tại B

- 1HS vẽ hình bảng làm

5

10 A

C B

D

Cả lớp làm vào nhận xét

- HS làm theo nhóm

Bài 57 SGK/131

Lời giải bạn Tâm sai Ta phải so sánh bình phương cạnh lớn với tổng bình phương hai cạnh cịn lại 82 + 152 = 64 + 225 = 289 = 172

Vậy tam giác ABC tam giác vuông.

BT 86 SBT/ 108

ABD vuông A có

BD2 = AB2 + AD2(Pytago) BD2 = 52 + 102

BD2 = 125

=> BD  11,2 (dm)

BT 58 SGK/132

Gọi đường chéo tủ d Ta có d2 = 202 + 42(Pytago) d2 = 400 + 16

(92)

- Quan sát hoạt động nhóm, gợi ý cần thiết

- Nhận xét việc hoạt động nhóm làm

Đại diện nhóm trình bày lời giải

HS lớp nhận xét, góp ý

Chiều cao nhà 21dm => anh Nam dựng tủ, tủ không bị vướng vào trần nhà

- GV giới thiệu mục "Có thể em chưa biết"

Đưa hình 131, 132 SGK lên bảng phụ, dùng sợi dây có thắt nút 12 đoạn thẳng êke gỗ có tỉ lệ cạnh 3, 4, để minh hoạ cụ thể

- HS đọc SGK

Quan sát GV hướng dẫn

4 Hướng dẫn nhà:(5ph)

 Ơn tập định lí Py ta go (thuận đảo)  Làm tập 59, 60, 61 (SGK/133)

Chú ý tam giác vuông vận dụng định lí Py ta go hợp lí

- Đọc "Có thể em chưa biết" : ghép hai hình vng thành hình vng (SGK/134) Theo hướng dẫn SGK, thực cắt ghép từ hình vng thành hình vng

V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

-Ngày soạn: 11/2/08 Tiết 39

Ngày giảng: 15/2/08 (7C); 20/2/08 (7D)

(93)

 Củng cố định lý Pytago thuận, đảo

 Vận dụng định lí Py ta go giải tập số tình thực tế có nội

dung phù hợp

 Giới thiệu số ba Py ta go  HS có ý thức tính tốn xác II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, thước đo góc, êke, compa, thước thẳng, MTBT - HS: thước đo góc, êke, compa, thước thẳng, MTBT

III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính động HS  Đàm thoại, hỏi đáp

IV Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ:(7ph) Câu hỏi:

 Phát biểu định lí

Py-ta-go thuận đảo

 Laøm baøi 88a SBT/108

Đáp án, biểu điểm:

- Phát biểu định lí viết dạng GT, KL (6đ) - BT 88:

Áp dụng tính a = (4đ)

Dự kiến HS kiểm tra: 7C: Hoàn 7D: Thành 3 Bài mới:(30ph)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Bài 61 SGK/133:

Giáo viên treo bảng phụ có sẵn hình vẽ

Học sinh tính độ dài đoạn AB, AC, BC

Baøi 60 SGK/133:

Giáo viên treo bảng phụ có sẵn  ABC thoả mãn điều

kiện đề

Học sinh tính độ dài đoạn AC, BC

Giáo viên gợi ý: muốn tính BC, trước hết ta tính đoạn

Bài 61 SGK/133:

Ta coù:

AB2 = AN2 + NB2 = 22 + 12 = 5  AB =

AC2 = CM2 + MA2 = 42 + 32 = 25  AC =

CB2 = CP2 + PB2 = 52 + 32 = 34  CB = 34

Baøi 60 SGK/133:

(94)

nào?

Muốn tính BH ta áp dụng định lý Pytago với tam giác nào?

Bài 59 SGK/133:

Giáo viên hỏi: Có thể khơng dùng định lý Pytago mà tính độ dài AC không?

 ABC loại tam giác gì?

(tam giác Ai Cập) sao? (AB, AC tỉ lệ với 3; 4) Vậy tính AC nào?

4 4.12 3.12 AC

AB

 

 AC = 5.12 = 60

 AHC vuông H

 AC2 = AH2 + HC2 (Pytago)

= 162 + 122 = 400

 AC = 200 (cm)

Tính BH:

 AHB vuông H:  BH2 + AH2 = AB2

BH2 = AB2 – AH2 = 132 - 122 = 25

 BH = (cm)

 BC = BH + HC = 21 cm

Baøi 59 SGK/133:

 ABC vuông B 

AB2 + BC2 = AC2 = 362 + 482 = 3600  AC = 60 (cm)

4 Hướng dẫn nhà: (7ph)

 Ơn tập định lí Py ta go (thuận đảo)

 Làm tập 83, 84, 85, 89, 91/ sách tập/ 108, 109

HD:BT 89:

Tính AC = AH + HC

Áp dụng định lí Py ta go tam giác ABH tính BH Áp dụng định lí Py ta go tam giác BHC tính BC

Bt 91: Ba số phải có điều kiện bình phương số lớn tổng bình phương hai số nhỏ độ dài cạnh tam giác vng

- Ơn ba trường hợp tam giác (c.c.c; c.g.c; g.c.g) V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(95)

-Ngày soạn: 17/2/08 Tiết 40

Ngày giảng: 20/2/08 (7C); 22/2/08 (7D)

CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VNG

I Mục tiêu:

 Nắm trường hợp tam giác vuông Aùp dụng định lý Pytago

để chứng minh trường hợp cạnh huyền _ cạnh góc vng hai tam giác vuông

 Biết vận dụng để chứng minh đoạn thẳng nhau, góc  Rèn luyện khả phân tích tìm cách giải, trình bày lời giải toán chứng

minh

 HS có ý thức trình bày rõ ràng, xác II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, thước đo góc, êke, compa, thước thẳng, MTBT - HS: thước đo góc, êke, compa, thước thẳng, MTBT

III Phương phaùp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

IV Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ: (7ph) Câu hỏi:

Nêu trường hợp tam giác vuông suy từ trường hợp tam giác?

Đáp án, biểu điểm:

- Nêu trường hợp hai tam giác vng:

Hai cạnh góc vuông (3đ)

cạnh góc vuông - góc nhọn (3đ) cạnh huyền - góc nhọn (4đ)

Dự kiến HS kiểm tra: 7C:T Đạt 7D:Tố Uyên

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: trường hợp biết hai tam giác vuông (13ph) Giáo viên đưa bảng phụ có

ba cặp tam giác vuông

- HS đánh dấu bảng

(96)

Yêu cầu học sinh kí hiệu yếu tố để hai tam giác theo trường hợp c–g–c; g–c–g;

cạnh huyền – góc nhọn - Cho HS áp dụng làm ?1

- HS nhắc lại trường hợp hai tam giác vng

- Làm ?1

Hoạt động 2: trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vng(19ph) Giáo viên nêu vấn đề:

Nếu hai tam giác vng có cạnh huyền cạnh góc vuông tam giác cạnh huyền cạnh góc vng tam giác hai tam giác có khơng? Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hai tam giác vuông thỏa mãn điều kiện Hỏi: từ giả thuyết tìm thêm yếu tố khơng?

Vậy ta chứng minh hai tam giác không?

- HS vẽ hình, viết GT, KL HS làm bảng, lớp làm vào nhận xét - HS nhắc lại định lí

- HS làm ?2

2 HS trình bày bảng cách, lớp làm vào nhận xét

II) Trường hợp nhau cạnh huyền – cạnh góc vng:

GT

 ABC (

A

 =900), DEF (

D

 = 900)

BC = EF ; AC = DF KL

Ta coù:  ABC (

A

 = 900)  BC2 = AB2 + AC2

 AB2 = BC2 – AC2

 DEF (

D

 = 900)  ED2 = EF2 – DF2

Maø BC = EF (gt); AC = DF (gt)

Vaäy AB = ED

 ABC =  DEF (c–c–c)

- Yêu cầu học sinh làm ?2

bằng hai cách Cách 2:

Xét  AHB  AHC có:

(97)

H

1 

=

H

2 

= 900 (gt) AB = AC (gt)

B

 =

C

 ( ABC cân

A)

Vậy  AHB =  AHC

(cạnh huyền – góc nhọn) Giáo viên hỏi: Ta suy đoạn thẳng nhau? Những góc nhau?

Cách 1:

Xét  AHB  AHC có:

H

1

=

H

2 

= 900 (gt) AB = AC (gt)

AH caïnh chung

Vậy  AHB =  AHC

(cạnh huyền – cạnh góc vuông)

4 Hướng dẫn nhà:(5ph)

 Học thuộc, hiểu, phát biểu xác trường hợp hai tam giác

vuông

 Làm tập 63, 64, 65 SGK/136, 137

HD: BT 65: Chứng minh  ABH =  ACK (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AH = AK

Chứng minh  AKI =  AHI (cạnh huyền - cạnh góc vng)

=> KAI = HAI  => AI tia phân giác góc A - Chuẩn bị tập luyện tập

V Rút kinh nghiệm :

(98)

-Ngày soạn: 19/2/08 Tiết 41 Ngày giảng: 22/2/08(7C); 27/2/08 (7D)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

 Củng cố kiến thức trường hợp hai tam giác vuông

 Rèn kỹ áp dụng trường hợp hai tam giác vuông vào việc

chứng minh đoạn thẳng nhau, góc

 HS có ý thức trình bày tập chứng minh hình học

II Chuẩn bị:

- GV: êke, thước đo góc, compa - HS: êke, thước đo góc, compa III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS  Đàm thoại, hỏi đáp

IV: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ:(7ph) Câu hỏi:

Phát biểu trường hợp tam giác vuông? Làm BT 64 (SGK/136)

Đáp án, biểu điểm:

-Phát biểu trường hợp (4đ) BT 64: Bổ sung thêm điều kiện:

BC = EF AB = DE

hoặc C F (6đ)

Dự kiến HS kiểm tra: 7C:Biển 7D:Thuỷ

3 Bài mới: (31ph)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Bài 65 SGK/137:

- Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh lớp trả lời - Muốn chứng minh AH=AK ta xét hai tam giác nào?

 ABH vaø  ACK coù

những yếu tố nhau?

Baøi 65 SGK/137:

- Học sinh đọc đề, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận

GT ABC cân A A< 900;

BHAC (HAC)

CKAB (KAB)

KL a, AH = AK b, AI laø tia phân giác A

Bài 65 SGK/137:

a/ Xét  ABH ACK

có:

(99)

Hai tam giác theo trường hợp nào? Muốn chứng minh AI phân giác

A

 ta phải chứng minh điều gì?

Ta xét hai tam giác nào? Hai tam giác theo trường hợp nào?

Baøi 98 SBT/110:

- Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL

- Để chứng minh ABC

cân, ta cần chứng minh điều gì?

- Trên hình có hai tam giác chứa hai cạnh AB, AC (hoặc  B C, ) đủ điều kiện nhau?

- Hãy vẽ thêm đường phụ để tạo hai tam giác vng hình chứa góc A1 A2 mà chúng đủ điều kiện - Cho HS nhắc lại trường hợp hai tam giác vuông

- Một học sinh lên bảng lập sơ đồ phân tích lên (

A

1 

=

A

2 

)

Học sinh trình bày lời giải

Học sinh vẽ hình, ghi GT, KL

GT ABC ; MB=MC

A

1

=

A

2 

KL ABC caân

- Để Để chứng minh

ABC cân, ta cần chứng

minh AB = AC B C  - HS phát có ABM

và ACM có cạnh

góc nhau, góc khơng xen hai cạnh Học sinh đứng chỗ nêu hai tam giác

A

 : chung

H

 =

K

 = 900

Vaäy  ABH = ACK (cạnh

huyền – góc nhọn)

 AH = AK (cạnh tương

ứng)

b/ Xét  AIK  AIH có:

K

 =

H

 = 900

AI: caïnh chung AH = AK (gt)

Vậy AIH =  AIK (cạnh

huyền – cạnh góc vuông)

A

1 

=

A

2 

(góc tương ứng)

 AI phân giác

A

Bài 98 SBT/110

Từ M kẻ MKAB K;

MH AC H

AKM AHM có :

K

 =

H

 = 900

AM: caïnh chung

A

1

=

A

2 

(gt)

=>AKM =AHM(ch-gn)

=> KM = HM

Xét BKM CHM có

K

 =

H

 = 900

KM = HM (CM treân) MB = MC (gt)

=> BKM = CHM

(c huyền-c góc vng) => B C (hai góc tương ứng) => ABC cân 4 Hướng dẫn nhà: (5ph)

 Laøm baøi 66 SGK/137

(100)

- Làm BT 96,97 (SBT/110) tương tự BT chữa

 Chuẩn bị tổ: cọc tiêu dài khoảng 1m2, giác kế (GV), sợi dây dài 10 m,

thước đo

 Xem lại cách sử dụng giác kế SGK hình IV Rút kinh nghiệm :

(101)

Ngày soạn: 24/2/08 Tiết 42 Ngày giảng: 27/2/08 (7C); 1/3/08 (7D)

THỰC HAØNH NGOAØI TRỜI (tiết 1)

I Mục tiêu:

 Biết cách xác định khoảng cách hai điểm A, B có điểm nhìn

thấy mà không đến

 Rèn kỹ dựng góc mặt đất, gióng đường thẳng  Rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức

II Chuẩn bị:

- GV:4 giác kế cho tổ

- HS tổ: cọc tiêu dài khoảng 1m2, giác kế (GV), sợi dây dài 10 m, thước đo

III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

IV: Tiến trình dạy học: 1.

Ổn định: (1 phuùt)

7C: 7D:

2.

Nhiệm vụ: (8 phút)

- GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ tổ

- Giáo viên hướng dẫn HS biết nhiệm vụ: Cho trước hai cọc A B ta nhìn thấy cọc B không đến B Hãy tìm cách xác định khoảng cách AB hai chân cọc

3.

Hướng dẫn cách làm: (31 phút)

- Giáo viên hướng dẫn HS lại cách sử dụng giác kế - Giáo viên hướng dẫn HS cách thực hành:

+ Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vng góc với AB A + Mỗi tổ chọn điểm E nằm xy

+ Xác định điểm D cho E trung điểm AD + Dùng giác kế vạch tia Dm vng góc với AD

+ Bằng cách gióng đường thẳng, chọn điểm C nằm tia Dm cho B, E, C thẳng hàng

+ Đo độ dài CD

+ Hãy giải thích CD = AB Báo cáo kết độ dài - HS quan sát GV hướng dẫn làm mẫu, ghi lại cách làm - Tổ trưởng tổ nêu lại cách làm

- Các tổ phân công nhiệm vụ cho thành viên 4.

(102)

- Học bước thực hành, sử dụng giác kế

- Nhớ nhiệm vụ phân cơng nhóm để thực cho tốt - Ôn tập trường hợp hai tam giác vuông

- Cất đồ dùng, dụng cụ để tiết sau thực hành tiếp V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 25/2/08 Tiết 43

Ngaøy giảng: 29/2/08 (7C); 1/3/08 (7D)

THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (tiết 2)

I Mục tiêu:

 Biết cách xác định khoảng cách hai điểm A, B có điểm nhìn

thấy mà khơng đến

 Rèn kỹ dựng góc mặt đất, gióng đường thẳng  Rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức

II Chuẩn bị:

- GV:4 giác kế cho tổ

- HS tổ: cọc tiêu dài khoảng 1m2, giác kế (GV), sợi dây dài 10 m, thước đo Giấy, bút ghi kết

III Phương pháp:

 Thực hành, phát huy tính sáng tạo HS  Hoạt động nhóm

III: Tiến trình dạy học: 1 Tổ chức: (8 phút)

- Giáo viên kiểm tra só số: 7C: 7D:

(103)

2 Thực hành: (26 phút)

- HS thực hành, GV quan sát nhắc nhở

- Giáo viên đo trực tiếp khoảng cách AB để kiểm tra kết đo đạc học sinh Mỗi tổ báo cáo kết thực hành theo mẫu sau:

BÁO CÁO THỰC HAØNH tổ lớp

Kết quả: AB = (giải thích) 3 Tổng kết: (8 phút)

Giáo viên cho HS tự nhận xét phần thực hành nhóm GV nhận xét tiết thực hành về:

- Chuẩn bị dụng cụ - Ý thức kỷ luật - Kỹ thực hành - Kết thực hành

Học sinh dọn đồ dùng, làm vệ sinh 4 Hướng dẫn nhà: (3 phút)

- Ôn tập trường hợp hai tam giác, đặc biệt với hai tam giác vuông - Trả lời câu hỏi ôn tập chương II sách giáo khoa/139

V Rút kinh nghiệm:

(104)

Ngày soạn: 2/3/08 Tiết 44 Ngày giảng: 5/3/08 (7CD)

ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 1)

I Mục tiêu:

 Ơn tập, hệ thống kiến thức học chương

 Vận dụng vào tốn vẽ hình, đo đạc, tính tốn, chứng minh, ứng dụng

trong thực tế

 HS có ý thức cẩn thận đo vẽ hình học

II Chuẩn bị:

- GV: êke, thước đo góc, compa, b ảng phụ - HS: êke, thước đo góc, compa

III Phương phaùp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

IV: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định: (1ph)

2 Kiểm tra cũ: ôn tập 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng Hoạt động 1: Ơn tập tổng ba góc tam giác (18ph) - GV yêu cầu học sinh phát

biểu định lý tổng ba góc tam giác Định lý góc ngồi tam giác Vẽ hình nêu cơng thức minh họa theo hình vẽ - Cho HS làm 67

Với câu sai, yêu cầu HS giải thích

- Cho HS làm BT 68: Các tính chất sau suy trực tiếp từ định lí nào?

- Học sinh phát biểu định lý

- Vẽ hình minh họa

- HS lên bảng làm BT 67 điền vào bảng phụ

- HS khác nhận xét - HS đứng chỗ trả lời BT 68 (SGK)

1 Tổng ba góc tam giác:

Bài 67/140:

1> Đ 4> S 2> Ñ 5> Ñ 3> S 6> S Baøi 68 (SGK/141)

a b: Suy từ địnn lý tổng góc tam giác

c: suy từ định lý “trong tam giác cân, hai góc đáy nhau”,

d: suy từ định lý “Nếu tam giác có hai góc tam giác tam giác cân”

(105)

- Yêu cầu HS phát biểu ba trường hợp hai tam giác

- Giáo viên đưa bảng phụ vẽ hình SGK/139

Giáo viên yêu cầu học sinh: viết kí hiệu hai tam giác rõ trường hợp nào?

- Cho HS laøm BT 69 (SGK/ 141)

Vẽ hình theo đề Gọi HS ghi GT, KL Gợi ý HS phân tích tốn theo sơ đồ lên

AD  a 

 

1 90

HH  

AHB = AHC 

Cần thêm  

1 90

AA  

ABD = ACD (c.c.c)

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày baøi

- HS phát biểu lại kiến thức

- Học sinh ký hiệu yếu tố để hai tam giác theo trường hợp

- HS đọc đề BT 69

- Vẽ hình ghi GT, KL vào

GT A  a; AB = AC

BD = CD KL AD  a

- HS trả lời câu hỏi để phân tích tốn

- HS trình bày bảng dựa vào sơ đồ - HS khác nhận xét

2 Các trường hợp nhau hai tam giác: cạnh - cạnh - cạnh cạnh - góc - cạnh góc - cạnh - góc BT 69 (SGK/141)

ABD = ACD coù:

AB = AC (gt) BD = CD (gt) AD chung

=> ABD = ACD (c.c.c)

=> A1A2 (2 góc tương ứng)

Xét AHB AHC có:

AB = AC (gt)  1  2

AA (CM treân)

AH chung

=> AHB = AHC (c.g.c)

=> H1H 2 (2 góc tương ứng)

maø  

1 180

HH  =>  

1 90

HH  => AD  a

4 Hướng dẫn nhà: (6ph)

- Ôn tập kiến thức tổng ba góc tam giác, góc ngồi tam giác, trường hợp hai tam giác

- Laøm BT 70, 71, 72 (SGK/141) HD: BT 70:

(106)

V Ruùt kinh nghieäm:

Ngày soạn: 4/3/08 Tiết 45

Ngày giảng: 7/3/08 (7CD)

ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 2)

I Mục tiêu:

 Ơn tập, hệ thống kiến thức học chương

 Vận dụng vào tốn vẽ hình, đo đạc, tính tốn, chứng minh, ứng dụng

trong thực tế

 HS có ý thức cẩn thận trình bày tập hình học II Chuẩn bị:

- GV: êke, thước đo góc, compa, b ảng phụ - HS: êke, thước đo góc, compa

III Phương pháp:

- Vấn đáp gợi mở, luyện tập IV Tiến trình dạy học: 1 Ổn định : (1ph)

2 Kiểm tra cuõ: ôn tập

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Ôn tập số dạng tam giác đặc biệt (15ph) - Giáo viên treo bảng “tam

giác dạng tam giác đặc biệt”

GV yêu cầu học sinh điền ký hiệu vào hình viết định nghóa cách ngắn

- Học sinh điền ký hiệu vào hình viết định nghóa cách ngắn gọn

3 Tam giác dạng tam giác đặc biệt:

(107)

gọn

- GV yêu cầu học sinh nêu tính chất tam giác - Phát biểu định lí

Py-ta-go (thuận đảo)?

- HS nêu tính chất

- Phát biểu định lí Py - ta-go định lí đảo

- Tam giác vuông cân

Hoạt động 2: Luyện tập - Cho HS làm BT 70

(SGK/141)

- Giáo viên hỏi, học sinh trả lời lập sơ đồ phân tích lên:

Do câu d/ có nhiều cách giải Do tùy theo phán đốn học sinh mà giáo viên dẫn dắt học sinh đến lời giải

Câu e/ giáo viên cho học sinh nhà làm

(hướng dẫn phần nhà)

- Chú ý HS cách trình bày tập chứng minh hình học hợp lí

- Vẽ hình, ghi GT, KL GT ABC; AB = AC

BM=CN; BHAM

CKAN;

HB cắt KC O KL a, AMN caân

b, BH = CK c, AH = AK

d, OBC tam

giác gì? sao? e, Tính số đo góc AMN

Xác định dạng

OBC

- HS trả lời câu hỏi hoàn thành sơ đồ

- Học sinh trình bày lời giải

- HS khác nhận xét - Cả lớp hồn chỉnh vào

Bài 70/141:

a/ Ta coù:

B

2 

=1800

-B

1

,

C

2 

=1800

-C

1

B

1 

=

C

1 

( ABC cân

tại A)

B

2 

=

C

2 

Xét  ABM  ACN có

AB = AC ( ABC cân A)

B

2

=

C

2 (cmt) BM = CN (gt)

Vaäy  AMB= ANC(c-g-c)  AM = AN

b/

Xét  ABH  ACK có:

H

 =

K

 = 900

AB = AC (gt)

BAH

 =

CAK

 (A

BM=ACN)

Vậy ABH=ACK (cạnh

(108)

AK

AH

CK

BH

d/

Xeùt  BHM  CKN có

BM = CN (gt)

M

 =

N

 ( ABM = 

ACN)

H

 =

K

 = 900

Vaäy  BHM =  CKN

(cạnh huyền – góc nhọn)

HBM

 =

KCN

 

CBO

 =

BCO

  OBC cân O 4 Hướng dẫn nhà:(6ph)

- Ôn tập kiến thức chương II tổng ba góc tam giác, tính chất góc ngồi tam giác, trường hợp hai tam giác, tam giác đặc biệt

- Xem lại dạng tập chữa - Làm BT 70e, 73 (SGK/141)

HD Bt 70e:

A

 = 600 ABC  gì? 

B

 =

C

 =?

BM=BC =>ABM  gì? =>

M

 với

BAM

 ?

Góc

ABC

 quan hệ với

M

BAM

 ? 

M

 =?,

BAM

 =?

Tương tự tính

N

 ,

CAN

 =>

MAN

 =

BAM

 +

BAC

 +

CAN

 tính

M

 

MBA

 =? 

CBO

 =?  OBC tam giác gì?

- Chuẩn bị giấy kiểm tra, đồ dùng đầy đủ để làm tiết V Rút kinh nghiệm:

(109)

Ngày soạn: 5/3/08 Tiết 46

Ngày giảng: 10/3/08 (7CD)

KIỂM TRA TIẾT

I Mục tiêu:

- Kiểm tra việc nắm kiến thức chương góc ngồi tam giác, trường hợp tam giác, tam giác đặc biệt

- Kiểm tra kỹ tính tốn, trình bày tập chứng minh hình học - HS có ý thức làm việc độc lập, tự giác

II Chuẩn bị:

- GV: HS đề kiểm tra

- HS: thước kẻ, êke, com pa, thước đo góc III Phương pháp:

- Làm kiểm tra 45 phút IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định : 7C: 7D: 2 Kiểm tra

Đề Đáp án, biểu điểm

I Trắc nghiệm: (4 điểm)

Em hóy chn cõu ghi vào làm.

1 Cho tam giác ABC có àA Bà 1000

Gãc

ngồi đỉnh C có số đo: A 1000 ; B 900

C 1200 ; D 700

2 Cho hai tam giác ABC MNP có AB = PM; BC = MN Cần có thêm điều kiện để hai tam giác nhau:

A AN = PC ; B AC = PN C ãABC PMNã ; D Câu b c Một tam giác có hai góc phụ tam giác là:

A Tam giác cân ; B Tam giác C Tam giác vuông ; D Tam giác nhọn

I Trắc nghiệm:

Mỗi câu cho điểm A; 2D; 3C; A,C

II Tự luận:

- Vẽ hình (0,5đ) - Ghi GT, KL (1đ)

GT ABC cân A;

30

C

AB = 8cm, đờng phân giác AD (DBC); DEAB; DFAC; AD = 4cm

KL a, DE = DF b, BED = CFD c, BD = ?

Chứng minh:

(110)

4 Cho tam gi¸c ABC cã AB = AC, ta cã: A µ µ

0

180

A

B  ; B µ

µ

0

180

C B 

C µA 1800 2Cµ

  ; D Cµ 1800 µA Bµ

II Tự luận:(6điểm)

Cho tam giác ABC cân A cã µ

30

C ; AB =

8cm Vẽ đờng phân giác AD (D nằm cạnh BC) Vẽ DE vng góc với AB, DF vng góc với AC

a, Chøng minh DE = DF b, Chøng minh BED = CFD c, TÝnh BD biÕt AD = 4cm

(cạnh huyền - góc nhọn)

Suy DE = DF (2 cạnh tương ứng) (1,5đ) b, Chứng minh BED = CFD (cạnh góc vng-góc nhọn kề cạnh ấy)

(1,5đ)

c, Chứng minh BAD vng D

(0,5đ)

Sử dụng định lí Py - ta - go để tính BD = 48 (cm) (1đ) * Các cách làm khác cho điểm tối đa

3 Thu baøi.

4 Hướng dẫn nhà:

- Tìm hiểu quan hệ góc cạnh đối diện tam giác V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 9/3/08 Tiết 47

(111)

Chương III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC.

CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC.

Mục tiêu chương:

- Kiến thức: Hiểu quan hệ giữa: cạnh góc đối diện, đường vng góc và đường xiên, ba cạnh tam giác Nắm khái niệm bốn đường đặc biệt trong tam giác tính chất chúng.

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tìm tịi trình bày lời giải cho học sinh.

- Thái độ: HS bước đầu làm quen với chứng minh định lí, hệ tốn chứng minh hình học.

QUAN HỆ GIỮA GĨC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC

I Mục tiêu:

 Nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng vào tình cần thiết Hiểu

được phép chứng minh định lý

 Biết vẽ hình u cầu dự đốn, nhận xét tính chất qua hình vẽ  Biết diễn đạt định lý với hình vẽ, giả thiết, kết luận

II Chuẩn bị:

- GV: êke, thước đo góc, compa, b ảng phụ - HS: êke, thước đo góc, compa

III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

IV: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng Hoạt động 1: Góc đối diện với cạnh lớn hơn.(20ph)

Chia lớp thành hai nhóm Nhóm 1: làm ?1

Nhóm 2: làm ?2

Giáo viên tổng hợp kết nhóm

Từ kết luận ?1 giáo viên gợi ý cho học sinh phát biểu định lý

Từ cách gấp hình ?2 học sinh so sánh

B

- Làm BT theo dãy bàn Học sinh kết luận

HS phát biểu định lí Học sinh vẽ hình ghi giả thuyết, kết luận định lý

1) Góc đối diện với cạnh lớn hơn:

Định lý 1:

GT  ABC, AC > AB

KL

B

 >

C

Chứng minh

(112)

C

 Đồng thời đến

cách chứng minh định lý - Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh định lý

- Chứng minh định lí theo hướng dẫn GV

AB= AD

Vẽ phân giác AM

Xét  ABM  ADM có

AB = AD (cách dựng)

A

1

=

A

2 

(AM phaân giác)

AM cạnh chung

Vậy AMB=AMD(c-g-c) 

B

 =

D

1 

(góc tương ứng)

Maø

D

1 

>

C

 (tính chất góc ngồi) 

B

 >

C

Hoạt động 2: Cạnh đối diện với góc lớn hơn.(13ph)

- Cho học sinh làm ?3 GV yêu cầu học sinh đọc định lý sách giáo khoa, vẽ hình ghi giả thiết, kết luận

- Giáo viên hỏi: tam giác vng, góc lớn nhất? Cạnh lớn nhất? Trong tam giác tù, cạnh lớn nhất? - Giới thiệu nhận xét (SGK/55)

- Học sinh dự đốn, sau dùng compa để kiểm tra cách xác - Đọc định lí

Vẽ hình, ghi GT, KL

- Trong tam giác vng góc vng lớn nên cạnh huyền lớn Trong tam giác tù, đối diện với góc tù cạnh lớn

2) Cạnh đối diện với góc lớn hơn:

Định lý 2:

GT

 ABC,

B

 >

C

KL AC > AB Nhận xét:

Trong tam giác vng, cạnh huyền cạnh lớn

Trong tam giác tù, đối diện với góc tù cạnh lớn

Hoạt động 3: Củng cố (6ph) - Cho HS làm BT BT

2 (SGK/55) - Nhận xét

- HS làm trả lời miệng, giải thích

BT (SGK/55)

  

(113)

- Học thuộc định lí quan hệ góc cạnh đối diện tam giác Với định lí: vẽ hình ghi GT, KL

- Laøm baøi 3, SBT

HD: BT 3: dùng định lí BT 4: dùng định lí - Chuẩn bị luyện tập

V Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn: 11/3/08 Tiết 48

Ngày giảng: 14/3/08 (7CD)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

 HS hiểu rõ quan hệ góc cạnh đối diện tam giác

 Rèn luyện kĩ vận dụng định lí để so sánh đoạn thẳng, góc

trong tam giác

 Rèn kỹ vẽ hình theo yêu cầu toán, biết ghi giả thiết, kết luận

 Bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày suy luận có

cứ

II Chuẩn bị:

- GV: êke, thước đo góc, compa, b ảng phụ - HS: êke, thước đo góc, compa

III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

IV: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ: (6ph) Câu hỏi:

 Phát biểu định lí quan

hệ góc-cạnh đối diện tam giác

Laøm baøi SGK/56

Đáp án, biểu điểm:

- Phát biểu định lí (4đ) - BT 3:

a Tính góc C 400 từ suy góc A lớn nên cạnh BC lớn (định lí 1) (3đ)

b, Có B C 400

  nên tam giác ABC

Dự kiến HS kiểm tra: 7C: Yến (TB-Khá)

(114)

tam giác cân (3đ)

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập.(27ph)

Baøi SGK/56:

Trong tam giác đối diện với cạnh nhỏ góc gì? (Góc nhọn, vng, tù) Tại sao?

Bài SGK/56:

- GV vẽ lại hình minh họa - Để so sánh độ dài đoạn đường bạn cần so sánh đoạn nào? - So sánh AD BD? - So sánh BD CD? - So sánh đoạn trả lời?

Baøi 6:

GV cho HS đứng chỗ trả lời giải thích

Bài SBT/24:

Cho ABC vuông A, tia phân giác B caét

AC D So sánh AD, DC GV cho HS suy nghĩ kẻ thêm đường phụ để chứng minh AD=HD

- Trong tam giác góc nhỏ góc nhọn tổng góc tam giác 1800 trong tam giác, đối diện với cạnh nhỏ phải góc nhọn

Baøi SGK/56:

- Cần so sánh độ dài đoạn thẳng AD, BD, CD - HS trình bày dựa theo hướng dẫn GV

- Cả lớp làm vào Bài 6:

- HS quan sát hình trả lời, giải thích

Bài SBT/24:

- HS vẽ hình, ghi GT, KL

- HS nêu cách chứng minh: AD = HD

mà HD < DC nên AD<DC

Bài SGK/56:

Trong tam giác góc nhỏ góc nhọn tổng góc tam giác 1800 trong tam giác, đối diện với cạnh nhỏ phải góc nhọn

Bài SGK/56: Trong ADB có:

ABD góc tù nên ABD> 

DAB

=> AD>BD (quan hệ góc-cạnh đối diện) (1) Trong BCD có:

CBD góc tù nên:

BCD>DBC =>BD>CD (2) Từ (1) (2) => AD>BD>CD

Vậy: Hạnh xa nhất, Trang gần Bài SGK/56:

c) A<B BC=DC

maø AC=AD+DC>BC => B =A

Baøi SBT/24:

Kẻ DH BC ((HBC)

Xét ABD vuông A ADH vuông H có: AD: cạnh chung (ch)

ABD=HBD (BD: phân giác B ) (gn)

=> ADB=HDB (ch-gn) => AD=DH (2 cạnh tương ứng) (1)

(115)

- Nhận xét

Trình bày tập bảng

- HS khác nhận xét

DCH vuông H => DC>DH (2)

Từ (1) (2) => DC>AD Hoạt động 2: Củng cố (5ph)

- Cho HS nhắc lại định lí góc cạnh đối diện tam giác

- Gv cho HS laøm baøi SBT

- Nhắc lại kiến thức

HS đứng chỗ trả lời giải thích

Bài 4: 1: 2: 3:

4: sai trường hợp nhọn, vuông

4 Hướng dẫn nhà: (6ph)

 Học thuộc hai định lí quan hệ góc cạnh đối diện tam giác  Làm BT (SGK/56); BT (SBT/25)

HD: BT SGK: làm theo hướng dẫn SGK

BT SBT: Kéo dài AM đoạn MD = MA, cho biết BAM góc nào? sao? Từ chuyển tốn so sánh góc D góc MAC

- BT cho HS khá, giỏi: BT (SBT/25)

HD: Trên cạnh CB lấy CD = CA, xét tam giác ACD tam giác ADB để đến kết luận

- Tìm hiểu kiến thức: khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu qua hình (SGK.57) mối quan hệ đường

V Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn: 16/3/08 Tiết 49

Ngày giảng: 19/3/08 (7CD)

(116)

I Mục tiêu:

 Nắm khái niệm đường vng góc, đường xiên, chân đường vng góc, hình

chiếu vng góc đường xiên

 Nắm vững định lí so sánh đường vng góc đường xiên, quan hệ

đường xiên hình chiếu chúng

 Bước đầu biết vận dụng vào trình bày BT đơn giản  Có ý thức vẽ hình, nhận biết hình xác

II Chuẩn bị:

- GV: êke, thước đo góc, compa, b ảng phụ - HS: êke, thước đo góc, compa

III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

IV: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ: (5ph) Câu hỏi:

Phát biểu định lí quan hệ góc cạnh đối diện tam giác?

Trong bể bơi, hai bạn An Ba xuất phát từ A, An bơi tới điểm H, Ba bơi tới điểm B Biết H B thuộc đường thẳng d, AH

 d, AB không vng góc với d Hỏi bơi xa

hơn, giải thích?

Đáp án, biểu điểm: Phát biểu định lí (4đ)

- Bạn Ba bơi xa Giải thích cách so sánh cạnh góc vuông cạnh huyền tam giác vuông (6đ)

Dự kiến HS kiểm tra: 7C: Biển (Khá) 7D: Mạnh (khá)

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

HĐ1: Khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên (5ph) - GV dựa vào hình vẽ

cũ để giới thiệu khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên

Củng cố: cho HS làm ?1

- HS vẽ d, Ad, keû AH d

tại H, kẻ AB đến d (Bd)

- Trả lời ?1

Hình chiếu AB d HB

1) KN đường vng góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên:

AH: đường vng góc từ A đến d

AB: đường xiên từ A đến d

H: hình chiếu A d HB: hình chiếu đường xiên AB d

(117)

- Cho HS trả lời ?2

- GV cho HS so sánh AB AH dựa vào tam giác vuông

- Giới thiệu nội dung định lí

- Yêu cầu HS nêu lại cách CM

- Giới thiệu KN khoảng cách từ điểm đến đường thẳng

- Cho HS laøm ?3

- Trả lời ?2

- Đường vng góc ngắn đường xiên - Trình bày phần chứng minh

- HS trình bày ?3 bảng

- HS khác nhận xét

2) Quan hệ đường vng góc đường xiên: Định lí1: SGK/58

AH < AB

Hoạt động 3: Các đường xiên hình chiếu chúng.(10ph) - GV cho HS làm ?4

- Từ toán trên, suy quan hệ đường xiên hình chiếu chúng

- Giới thiệu định lí

- Sử dụng định lí Py ta go để làm ?4

- HS phát biểu lời toán

3) Các đường xiên hình chiếu chúng:

a) Nếu HB>HC=>AB>AC b) Nếu AB>AC=>HB>HC c) Nếu HB=HC=>AB=AC Nếu AB=AC=>HB=HC Hoạt động 4: Củng cố.(10ph)

Gv goïi HS nhắc lại nội dung định lí định lí 2, làm SGK/53

Bài SGK/59:

Bài 8: Vì AB<AC

=>HB<HC (quan hệ đường xiên hình chiếu)

Bài 9:

Vì MA  d nên MA đường vng góc từ M->d

AB đường xiên từ M->d Nên MB>AM (1)

Ta lại có:

BAC=>AC>AB

=>MC>MB (quan hệ đường xiên-hc) (2) Mặc khác:

CAD=>AD>AC

(118)

4 Hướng dẫn nhà: (6ph)

 Học thuộc định lí định lí quan hệ đường vng góc đường xiên,

đường xiên hình chiếu

 Làm 10, 11 SGK/59, 60

HD: BT 10: Vẽ hình minh họa nội dung toán: tam giác ABC cân A, M điểm BC, từ viết GT, KL

Kẻ đường cao AH Xét trường hợp: Điểm M trùng với B C

Điểm M trùng với H

Điểm M nằm B H (hoặc C H) BT 11: Làm theo câu hỏi hướng dẫn SGK

- Chuẩn bị tốt tập để luyện tập V Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn: 18/3/08 Tiết 50

Ngày giảng: 21/3/08 (7C); 26/3/08 (7D)

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

 Củng cố kiến thức quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên

và hình chiếu

 Rèn luyện kỹ vẽ hình theo u cầu đề bài, tập phân tích để chứng minh

toán, biết bước chứng minh

 Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn II Chuẩn bị:

- GV: êke, thước đo góc, compa, bảng phụ - HS: êke, thước đo góc, compa

(119)

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

IV: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ: (6ph) Câu hỏi:

Phát biểu định lí quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu

Làm BT 11 (SGK.60)

Đáp án, biểu điểm:

- Phát biểu định lí (4đ) - BT 11: Tam giác ABC vng B nên góc ACB nhọn, góc ACD tù

Tam giác ACD có góc ACD tù nên cạnh AD lớn nhất, hay AC<AD (6đ)

Dự kiến HS kiểm tra: 7C:T Đạt (khá-giỏi) 7D: Đạt (TB-khá) 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập (31ph)

Baøi 10 SGK/59:

- CMR tam giác cân, độ dài đoạn thẳng nối đỉnh với điểm cạnh đáy nhỏ độ dài cạnh bên

- Gọi HS trình bày bảng, yêu cầu lớp quan sát nhận xét

- Nhận xét Bài 13 SGK/60:

Cho hình 16 Hãy CMR: a) BE<BC

b) DE<BC

- Taïi BE<BC?

- Làm để chứng minh DE<BC?

Hãy xét đường xiên EB, ED kẻ từ điểm E đến đường thẳng AB?

Bài 14 SGK/60: Vẽ PQR có

PQ=PR=5cm, QR=6cm Lấy Mdt QR cho

Bài 10 SGK/59: - Vẽ hình, ghi GT, KL

- HS lên bảng trình bày

- Nhận xét Bài 13 SGK/60: - HS vẽ hình, ghi GT, KL

- Dựa vào quan hệ đường xiên hình chiếu

- HS vẽ hình

Bài 10 SGK/59:

Lấy M  BC, kẻ AH  BC

Ta cm: AMAB

Nếu MB, MC: AM=AB(1)

MB MC: Ta coù:

M nằm B, H (hoặc C, H) => MH<HB(2)

=>MA<AB (qhệ đxiên hchiếu)

Neáu MH => AM < AB (3)

(1), (2),(3)=>AMAB, MBC

Baøi 13 SGK/60: a) CM: BE<BC

Ta coù: AE<AC (E  AC)

=> BE<BC (qhệ đxiên hchiếu)

b) CM: DE<BC Ta coù: AE<AC (cmt)

=>DE<BC (qhệ đxiên hchiếu)

Bài 14 SGK/60:

Kẻ PH  QR (H  QR)

Ta coù: PM<PR

=>HM<HR (qhệ đxiên hchiếu)

(120)

PM=4,5cm

- Có điểm M vậy? MQR?

Bài 14 SBT/25:

Cho  ABD, D  AC (BD

không  AC) Gọi E F

là chân đường vng góc kẻ từ A C đến BD So sánh AC với AE+CF

- Trả lời tốn - Vẽ hình, ghi GT, KL

- Nêu cách làm trình bày

=>M  QR

Ta có điểm M thỏa điều kiện đề

Bài 14 SBT/25:

Ta có: AD> AE (qhệ đxiên hc)

DC >CF (qhệ đxiên hc) =>AD+DC>AE+CF

=>AC>AE+CF

4 Hướng dẫn nhà: (7ph)

 Ơn tập định lí định lí quan hệ đường vng góc đường xiên,

đường xiên hình chiếu

 Laøm BT 11, 12, 13 (SBT/25)

HD: BT 11 làm tương tự BT SGK/59 BT 12: làm tương tự BT 13 SGK

BT 13 SBT: Kẻ AH vng góc với BC Hãy tính AH (khoảng cách từ A đến đường thẳng BC)

- BT cho HS khá, giỏi: BT 15 (SBT/25) HD: Ta có: AFM=CEM (ch-gn) => FM=ME => FE=2FM

Ta có: BM>AB (qhệ đường vng góc-đường xiên)

=>BF+FM>AB =>BF+FM+BF+FM>2AB =>BF+FE+BF>2AB =>BF+BE>2AB => AB<

2

BE BF

 Tìm hiểu kiến thức Quan hệ cạnh tam giác BĐT tam giác  Ôn tập quy tắc chuyển vế

IV Rút kinh nghiệm :

(121)

Ngày soạn: 25/3/08 Tiết 51 Ngày giảng: 28/3/08 (7CD)

QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC

I Mục tiêu:

 Nắm vững quan hệ độ dài cạnh tam giác, nhận biết ba đoạn

thẳng có độ dài khơng cạnh tam giác

 Hiểu cách chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác dựa quan hệ cạnh

và góc tam giác

 Luyện cách chuyển từ định lí thành toán ngược lại  Bước đầu biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán II Chuẩn bị:

- GV: êke, thước đo góc, compa, bảng phụ - HS: êke, thước đo góc, compa

III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

IV: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ: (8ph) Câu hỏi:

Vẽ tam giác ABC có BC= 6cm; AB = 4cm; AC= 5cm a, So saùnh caùc góc tam giác ABC

b, Kẻ AHBC (HBC)

So sánh AB BH, AC HC

Đáp án, biểu điểm:

- Vẽ hình, ghi GT, KL (2đ) a, AB < AC < BC => C B A  

(quan hệ góc cạnh đối diện tam giác) (4đ)

b, ABH vuông H có AB>HB (cạnh

huyền lớn cạnh góc vng) (2đ)

ACH vuông H có AC>HC(cạnh

huyền lớn cạnh góc vng) (2đ)

Dự kiến HS kiểm tra: 7C:Yến (khá-giỏi)

7D: Hạnh (khá-giỏi)

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bất đẳng thức tam giác (14ph)

- GV cho HS làm ?1 sau rút định lí

- Qua GV cho HS ghi giả thiết, kết luận

- HS làm ?1 sau rút định lí

- Vẽ hình, ghi GT, KL

1) Bất đẳng thức tam giác:

(122)

- Hướng dẫn HS chứng minh định lí:

+ Làm để tạo tam giác có cạnh BC, cạnh AB + AC để so sánh?

+ Để chứng minh BD>BC cần chứng minh điều gì? + Tại BCD BDC  ? - GV giới thiệu bất đẳng thức tam giác

- Trên tia đối tia AB lấy điểm D cho AD = AC Nối CD

Coù BD= BA + AC

Để chứng minh BD>BC cần chứng minh

 

BCD BDC

- HS trình bày bảng, lớp làm nhận xét

GT ABC

KL AB+AC>BC AB+BC>AC AC+BC>AB

Hoạt động 2: Hệ bất đẳng thức tam giác.(7ph) - Dựa vào BDT GV

cho HS suy hệ yêu cầu phát biểu lời

- Kết hợp với bất đẳng thức tam giác ta có:

AB+AC>BC>AB-AC - Phát biểu nhận xét lời?

AB+AC>BC =>AB>BC-AC AB+BC>AC =>AB>AC-BC

- Trong tam giác, hiệu độ dài hai cạnh nhỏ cạnh cịn lại

- Trong tam giác, độ dài cạnh lớn tổng độ dài hai cạnh lại

2) Hệ bất đẳng thức tam giác:

Hệ quả: SGK/62 AB>BC-AC AB>AC-BC

Nhận xét: SGK/62 AB-AC<BC<AB+AC

Hoạt động 3: Củng cố.(10ph) Bài 15 SGK/63:

Kiểm tra xem ba ba đoạn thẳng cho sau cạnh tam giác a) 2cm; 3cm; 6cm b) 2cm; 4cm; 6cm c) 3cm; 4cm; 6cm - Nhận xét

Baøi 16 SGK/63:

Cho ABC với BC=1cm, AC=7cm

- Tìm AB biết độ dài số nguyên (chứng minh), tam giác ABC tam giác gì?

- HS trả lời miệng phần

1 HS lên bảng vẽ hình phần c

- Hồn chỉnh vào

- HS nêu cách làm BT 16 Dựa vào BĐT tam giác để tìm độ dài cạnh AB, từ kết luận ABC cân A

Bài 15 SGK/63:

a) Ta có: 2cm +3cm <6cm nên ba cạnh tam giác b) Ta có: 2cm+4cm=6cm Nên ba cạnh tam giác c) Ta có: 3cm + 4cm >6cm Nên ba cạnh tam giác

Bài 16 SGK/63:

Dựa vào BDT tam giác ta có:

(123)

- Nhận xét - Trình bày BT bảng - Nhận xét bổ sung

7-1<AB<7+1 6<AB<8 =>AB=7cm

ABC có AB=AC=7cm nên ABC cân A 4 Hướng dẫn nhà: (5ph)

 Học thuộc định lí bất đẳng thức tam giác, hệ nhận xét Học cách chứng

minh định lí bất đẳng thức tam giác

 Laøm baøi 17, 18, 19 SGK/63

HD: BT 17: làm theo hướng dẫn SGK BT 18: làm tương tự BT 15 SGK

BT 19: Gọi x cạnh thứ tam giác cân, dựa vào bất đẳng thức tam giác để tìm x Từ tính chu vi tam giác

 Chuẩn bị luyện tập V Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn: 30/3/08 Tiết 52

Ngày giảng: 2/4/08 (7CD)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

 HS hiểu rõ quan hệ cạnh tam giác Biết vận dụng quan hệ

để xét xem ba đoạn thẳng cho trước cạnh tam giác hay không

 Rèn luyện kỹ vẽ hình theo đề bài, phân biệt giả thiết, kết luận vận dụng

quan hệ ba cạnh tam giác để chứng minh toán

 Có ý thức vận dụng quan hệ ba cạnh tam giác vào thực tế đời sống II Chuẩn bị:

(124)

III Phương pháp:

 Luyện tập, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

IV Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

7C: 7D:

2 Kiểm tra cũ: (7ph) Câu hỏi:

 Phát biểu nhận xét

quan hệ ba cạnh tam giác

Laøm baøi 19 SGK/68

Đáp án, biểu điểm:

- Phát biểu nhận xét (4đ) - BT: Gọi x cạnh thứ tam giác cân Có 7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9

=> x = 7,9 Chu vi tam giác 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7(cm) (6ñ)

Dự kiến HS kiểm tra: 7C:Ngơ Thảo (TB-khá)

7D: K An (Khá - gioûi)

3 Bài mới: (30ph)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Bài 18 SGK/63:

GV gọi HS lên bảng làm

- Nhận xét

Bài 21 SGK/64: - GV đưa hình vẽ bảng phụ, giới thiệu trạm biến áp A, khu dân cư B, cột điện C

- Cột điện C vị trí để độ dài AB ngắn nhất? Bài 22 SGK/63:

- GV đưa hình vẽ bảng phụ, yêu cầu HS làm BT theo nhóm Sau u cầu nhóm trình bày lời giải, nhóm khác nhận xét

Bài 18 SGK/63:

1 HS lên bảng trình bày

- HS khác nhận xét

- HS suy nghĩ trả lời: vị trí cột điện C phải giao bờ sông với đường thẳng AB

- HS hoạt động nhóm làm BT 22

Bài 18 SGK/63:

a) Vì 2+3>4(cm) nên vẽ tam giác

b) Vì 1+2<3,5(cm) nên khơng vẽ tam giác c)Vì 2,2+2=4,2(cm) nên không vẽ tam giác Bài 21 SGK/64:

C có hai trường hợp:

TH1: CAB=>AC+CB=AB

TH2: CAB=>AC+CB>AB

Để độ dài dây dẫn ngắn ta chọn TH1: AC+CB=AB=>CAB Bài 22 SGK/63:

(125)

- GV nhận xét

Bài 23 SBT/26: ABC, BC lớn

a) Vì B C không

góc vng tù? b) AH  BC So sánh

AB+AC với BH+CH Cmr: AB+AC>BC

- Có cách khác?

Đại diện nhóm trình bày

- HS vẽ hình, ghi GT, KL

- Cách làm khác phần a: Giả sử B 900

AC>BC, trái với GT Giả sử C  900

AB>BC, trái với GT

có bk hoạt động 120km thành phố B nhận tín hiệu

Bài 23 SBT/26:

a) Vì BC lớn nên A lớn

nhất=>B , C phải góc

nhọn BC

vng tù BC

là lớn b) Ta có:

AB>BH; AC>HC =>AB+AC>BH+HC =>AB+AC>BC

4 Hướng dẫn nhà: (7ph)

 Học thuộc quan hệ ba cạnh tam giác, thể bất đẳng thức

tam giác

 Làm 21, 22 SBT/26

HD: BT 21: Xét AMI có MA < MI + IA

Cộng MB vào hai vế bất đẳng thức (1)

Tương tự xét BIC có IB < IC + CB Cộng IA vào hai vế bất đẳng thức (2) Từ (1) (2) suy điều cần chứng minh

BT 22: Xác định cạnh đáy, cạnh bên cách dùng bất đẳng thức tam giác Từ tính chu vi tam giác

- BT cho HS khá, giỏi: Cho ABC Gọi M: trung ñieåm BC CM: AM<

2

AB AC

HD:

Lấy D: M trung điểm AD

Ta coù:ABM=DCM (c-g-c) =>AB=CD Ta coù: AD<AC+CD

=>2AM<AC+AB => AM<

2

AB AC

 Chuẩn bị tính chất ba đường trung tuyến tam giác: Mỗi HS chuẩn bị

(126)

 Ôn ĐN trung điểm đoạn thẳng cách xác định trung điểm đoạn thẳng

bằng cách gấp giấy V Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn: 1/4/08 Tiết 53

Ngày giảng: 4/4/08 (7CD)

TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC I Mục tiêu:

 HS biết khái niệm đường trung tuyến tam giác nhận thấy tam giác có

ba đường trung tuyến

 Luyện kỹ vẽ đường trung tuyến tam giác

 Thơng qua thực hành cắt giấy vẽ hình giấy kẻ vng phát tính

chất ba đường trung tuyến tam giác, hiểu khái niệm trọng tâm tam giác

 Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến tam giác để giải số tập

đơn giản

 Có ý thức vẽ hình cẩn thận, xác II Chuẩn bị:

- GV: êke, thước đo góc, compa, b ảng phụ, tam giác giấy để gấp hình, giấy kẻ ô vuông chiều 10 ô

- HS: êke, thước đo góc, compa, tam giác giấy để gấp hình, giấy kẻ vng chiều 10

III Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

IV Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

(127)

2 Kiểm tra cũ: (3ph)

Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng, sách giáo khoa, tập HS 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đường trung tuyến tam giác.(10ph) - GV cho HS vẽ hình sau

đó GV giới thiệu đường trung tuyến tam giác yêu cầu HS vẽ tiếp đường trung tuyến lại

- Một tam giác có đường trung tuyến? - Nhấn mạnh lại ĐN - Em có nhận xét đường trung tuyến tam giác?

- Chúng ta kiểm nghiệm lại nhận xét thông qua thực hành sau

- Vẽ tam giác ABC, xác định trung điểm M BC, nối AM

- Vẽ trung tuyến xuất phát từ B, từ C

- Một tam giác có đường trung tuyến - Ba đường trung tuyến tam giác qua điểm

1) Đường trung tuyến cảu tam giác:

Đoạn thẳng AM nối đỉnh A với trung điểm M BC gọi đường trung tuyến ứng với BC ABC

Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung tuyến tam giác.(18ph) - GV cho HS chuẩn bị

mỗi em tam giác vẽ đường trung tuyến Sau yêu cầu HS xác định trung điểm cạnh thứ ba nối điểm vừa xác định với đỉnh đối diện - Qua thực hành em có nhận xét tính chất ba đường trung tuyến tam giác?

- Giới thiệu định lí (SGK/66)

- Giới thiệu điểm G gọi trọng tâm tam giác

HS tiến hành bước Lấy tam giác giấy chuẩn bị sẵn, gấp để xác định trung điểm cạnh vẽ đường trung tuyến

- Nhận xét:ba đường trung tuyến tam giác qua điểm - Trả lời ?3

+ Có D trung điểm BC nên AD đường trung tuyến tam giác ABC

+

6 ; ; 6 3 AG BG AD BE CG AF

AG BG CG AD BE CF

   

 

   

2) Tính chất ba đường trung tuyến tam giác:

Định lí: Ba đường trung tuyến tam giác qua điểm Điểm cách đỉnh khoảng cách

2

3 độ dài đường trung tuyến

đi qua đỉnh

GT ABC có G trọng tâm

KL

3

(128)

Hoạt động 3: Củng cố (8ph) GV cho HS nhắc lại định

lí làm 23 SGK/66:

- u cầu HS trả lời miệng

- Cho HS laøm Bài 24 SGK/66: bảng phụ - Nhận xét

- Giới thiệu phần :Có thể em chưa biết

- Nhắc lại kiến thức

- Từng HS đứng chỗ trả lời câu Nếu câu sai có giải thích

- HS lên bảng điền vào bảng phụ

- HS khác nhận xét

Bài 23:

a) DHDG 12sai

3

DG DH

b) DG

GH  sai DG

gh

c) GHDH 13

d)

3

GH

DG  sai

1

GH DG

Baøi 24 SGK/66:

a) MG=23MR; GR=13MR GR=1

2MG

b) NS=32NG; NS=3GS NG=2GS

4 Hướng dẫn nhà: (5ph)

 Học thuộc định lí ba đường trung tuyến tam giác  Làm 25, 26, 27 SGK/67

HD: BT 25: Dùng định lí Py ta go để tính BC Từ tính AM suy AG BT 26: Chứng minh cho BEC = CFB (c.g.c) từ suy BE = CF

Bt 27: Sử dụng tính chất ba đường trung tuyến tam giác để suy đoạn thẳng nhau, từ có BFG = CFG (c.g.c) => BF = CE

=> AB = AC => ABC cân  Chuẩn bị luyện tập V Rút kinh nghieäm :

Ngày soạn: 31/3/08 Tiết 54

Ngày giảng: 4/4/08 (7CD)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

(129)

 Luyện kĩ sử dụng định lý tính chất ba đường trung tuyến tam giác

để giải tập chứng minh tính chất trung tuyến tam giác cân, tam giác đều, dấu hiệu nhận biết tam giác cân

 HS có ý thức đo, vẽ hình cẩn thận

II Chuẩn bị:

- GV: êke, thước đo góc, compa, b ảng phụ - HS: êke, thước đo góc, compa

II Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

III: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ: Câu hoûi:

Khái niệm đường trung tuyến tam giác, tính chất ba đường trung tuyến tam giác

Vẽ ABC, trung tuyến AM,

BN, CP Gọi trọng tâm tam giác G Hãy điền vào chỗ trống :

;

;  

GC GP BN

GN AM

AG

Đáp án, biểu điểm: - Nêu KN, tính chất ba đường trung tuyến tam giác (4đ)

- Vẽ hình (3đ) - Điền số (3đ)

Dự kiến HS kiểm tra: 7C:Khánh (TB) 7D: Mạnh (TB-khá)

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập

BT 25 SGK/67:

- GV yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình minh họa định lí ghi giả thiết, kết luận - Gọi HS trình bày cách làm

- Nhận xét

BT 26 SGK/67:

GV yêu cầu HS đọc đề, ghi

B M C

A

G

3 cm cm

- HS veõ hình, ghi GT, KL bảng

- HS khác nêu cách làm trình bày

Cả lớp làm vào nhận xét

BT 26 SGK/67: HS : đọc đề, vẽ hình,

BT 25 SGK/67:

GT

ABC (Aˆ =900) AB=3cm;AC=4cm MB = MC; G trọng tâm ABC

KL Tính AG ? Xét ABC vuông có :

BC2 = AB2 + AC2 (ñ/l Pitago) BC2 = 32 + 42

BC2 = 52 BC = (cm)

AM=BC2 = 25 cm(t/c  vuoâng) AG=32 AM= 25

3

=35cm

(130)

giả thiết, kết luận

Gv : Cho HS tự đặt câu hỏi trả lời để tìm lời giải - Để c/m BE = CF ta cần c/m gì?

ABE = ACF theo trường

hợp nào? Chỉ yếu tố

Gọi HS đứng lên chứng minh miệng, HS khác lên bảng trình bày

BT 27 SGK/67:

GV yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT – KL

GV gợi ý : Gọi G trọng tâm ABC Từ gải

thiết BE = CF, ta suy điều gì?

GV : Vậy AB = AC?

BT 28 SGK/67:

ghi GT – KL

B C

A

E F

- Trả lời câu hỏi theo gợi ý GV

- Trình bày tập bảng

- Nhận xeùt

BT 27 SGK/67: HS : đọc đề, vẽ hình, ghi GT – KL

B C

A

E F

G

1

HS làm vào vở, HS lên bảng trình bày

BT 28 SGK/67: HS : hoạt động nhóm Vẽ hình

Ghi GT – KL

Trình bày chứng minh

GT AE = EC; AF = FBABC (AB = AC) KL BE = CF

AE = EC = AC2 AF = FB = AB2 Maø AB = AC (gt)

 AE = AF

Xeùt ABE ACF có :

AB = AC (gt) Aˆ : chung AE = AF (cmt)

 ABE = ACF (c–g–c)  BE = CF (cạnh tương ứng) BT 27 SGK/67:

GT

ABC :

AF = FB AE = EC BE = CF KL ABC caân

Có BE = CF (gt)

Mà BG = 32 BE (t/c trung tuyến tam giác)

CG = 32 CF

 BE = CG  GE = GF

Xét GBF GCE có :

BE = CF (cmt)

2 ˆ

ˆ G

G  (ññ)

GE = GF (cmt)

GBF = GCE (c.g.c)  BF = CE (cạnh tương ứng)  AB = AC

ABC caân BT 28 SGK/67:

GT DEF :

(131)

E

F I

D

G

EI = IF EF = 10cm KL

a)DEI = DFI

b)DIˆE,DIˆF

góc gì? c) Tính DI

a) Xét DEI DFI có :

DE = DF (gt) EI = FI (gt) DE : chung

DEI = DFI (c.c.c) (1)

b) Từ (1)  DIˆEDIˆF (góc tương ứng)

mà ˆ ˆ 1800

 DIF E

I

D (vì kề

bù)

 ˆ ˆ 900

 DIF E

I D

c) Coù IE = IF = EF2 102 =

5(cm)

DIE vuông có :

DI2 = DE2 – EI2 (đ/l pitago) DI2 = 132 – 52

DI2 = 122

 DI = 12 (cm)

DG = 32 DI = (cm)

GI = DI – DG = 12 – = 4(cm) 4 Hướng dẫn nhà:

Làm BT 30/67 SGK

Ơn lại khái niệm tia phân giác góc, vẽ tia phân giác thức compa

V Rút kinh nghiệm :

(132)

Tuần 30 Tiết 56

§ TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC

I Mục tiêu:

 Hiểu nắm vững định lý tính chất điểm thuộc tia phân giác góc

và định lý đảo

 Bước đầu biết vận dụng định lý để giải tập

 HS biết cách vẽ tia phân giác góc thước hai lề, củng cố cách vẽ tia

phân giác góc thước compa II Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

III: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Đáp án, biểu điểm: Dự kiến HS

kieåm tra: 7C:

7D: 3 Bài mới:

1 Các hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định lý tính chất điểm thuộc tia phân giác

GV HS : thực hành theo SGK

Yêu cầu HS trả lời ?1

Gọi HS chứng minh miệng tốn

HS : đọc định lý, vẽ hình, ghi gt – kl

B

M A

B

1

x

y z

GT

y O x ˆ

2 ˆ

ˆ O

O  ; M  Oz

MA  Ox, MB Oy

KL MA = MB

I Định lý tính chất điểm thuộc tia phân giác: a) Thực hành :

?1 Khoảng cách từ M đến Ox Oy b) Định lí : SGK/68 Chứng minh :

Xét MOA MOB vuông

có :

OM chung

2 ˆ

ˆ O

O  (gt)

MOA = MOB (cạnh

huyền – góc nhọn)

(133)

Hoạt động 2: Định lý đảo GV : Nêu toán SGK vẽ hình 30 lên bảng

Bài tốn cho ta điều gì? Hỏi điều gì?

Theo em, OM có tia phân giác xOˆy

Không?

Đó nội dung định lý (định lý đảo định lý 1) Yêu cầu HS làm nhóm ?3

Đại diện nhóm lên trình bày làm nhóm

GV : nhận xét cho HS đọc lại định lý

HS : Nhấn mạnh : từ định lý thuận đảo ta có : “Tập hợp điểm nằm bên góc cách hai cạnh góc tia phân giác góc đó”

HS trả lời

HS : đọc định lí

II Định lý đảo : (sgk / 69)

O

M A

B

x

y z

1

GT M naèm MA xOˆy

 OA, MA  OB

KL Oˆ1 Oˆ2

Xét MOA MOB vuông

có :

MA = MB (gt) OM chung

MOA = MOB (cạnh

huyền – góc nhọn)

Oˆ1 Oˆ2 (góc tương ứng)

 OM có tia phân giác

y O x ˆ

Hoạt động 3: Luyện tập Bài 31 SGK/70:

Hướng dẫn HS thực hành dùng thước hai lề vẽ tia phân giác góc

GV : Tại dùng thướx hai lề OM lại tia phân giác xOˆy?

Bài 31 SGK/70: HS : Đọc đề toán

O M

A

B

x

y z a

b

(134)

 Học thuộc định lý tính chất tia phân gáic góc, nhận xét tổng hợp

định lý

 Làm BT 34, 35/71 SGK

 Mỗi HS chuẩn bị miếng bìa cứng có hình dạng mt góc để thực hành BT

35/71

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(135)

Tuần 31

Tiết 57 LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

 Củng cố hai định lý (thuận đảo) vế tính chất tia phân giác góc tập

hợp đểm nằm bên góc, cách cạnh góc

 Vận dụng định lý để tìm tập hợp điểm cách hai đường thẳng cắt

nhau giải tập

 Rèn luyện kỹ vẽ hình, phân tích trình bày lời giải II Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

III: Tieán trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Đáp án, biểu điểm: Dự kiến HS

kieåm tra: 7C:

7D: 3 Bài mới:

1 Các hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập

Baøi 33 SGK/70:

GV : vẽ hình lên bảng, gợi ý hướng dẫn HS chứng minh tốn

GV : Vẽ thêm phân giác Os góc y’Ox’ phân giác Os’ góc x’Oy Hãy kể tên cặp góc kề bù khác hình tính chất tia phân giác chúng

 G

V : Ot Os hai tia nào? Tương tự với Ot’ Os’

GV : Nếu M thuộc đường thẳng Ot M

Baøi 33 SGK/70:

O x x' y y' t t'

2 s

s'

HS : Trình bày miệng

HS : Nếu M nằm Ot M trùng O

Baøi 33 SGK/70: a) C/m: tOˆt' = 900 :

2 ˆ ˆ ˆ y O x O

O  

2 ' ˆ ˆ ˆ y O x O

O  

maø 0 ˆ ˆ ' ˆ ' ˆ ˆ 180 90 xOy xOy tOtOO  

 

b)

Nếu M  O khoảng

(136)

những vị trí nào?

 G

V : Nếu M  O

khoảng cách từ M đến xx’ yy’ nào? Nếu M thuộc tia Ot ?

 G

V : Em có nhận xét tập hợp điểm cách đường thẳng cắt xx’, yy’

GV : Nhấn mạnh lại mệnh đề chứng minh câu b c đề dẫn đến kết luận tập hợp điểm

Baøi 34 SGK/71:

M thuộc tia Ot tia Os Nếu M thuộc tia Os, Ot’, Os’ chứng minh tương tự

Baøi 34 SGK/71:

HS : đọc đề, vẽ hình, ghi GT – KL

O C D A B I x y 2 GT y O x ˆ

A, B  Ox

C, D  Oy

OA = OC ; OB = OD

KL

a) BC = AD

b) IA = IC ; IB = ID c) Oˆ1 Oˆ2

M cách Ox Oy, M cách xx’ yy’ c) Nếu M cách đường thẳng xx’, yy’ M nằm bên góc xOy M cách hai tia Ox Oy đó, M thuộc tia Ot (định lý 2) Tương tự với trương hợp M cách xx’, yy’ nằm góc xOy’, x’Oy, x’Oy’

d) Đã xét câu b

e) Tập hợp điểm cách xx’, yy’ đường phân giác Ot, Ot’của hai cặp góc đối đỉnh tạo đường thẳng cắt

Bài 34 SGK/71:

a) Xét OAD OCB có:

OA = OC (gt)

Oˆ chung

OD = OB (gt)

OAD = OCB (c.g.c)  BC = AD (cạnh tương

ứng)

b) Aˆ1 Cˆ1 (OAD

=OCB)

Aˆ1 kế bù Aˆ2

ˆ

C kế bù Cˆ2

Aˆ2 = Cˆ2

Coù : OB = OD (gt) OA = OC (gt)

 BO – OA = OD – OC

hay AB = CD

Xeùt IAB ICD có :

2

ˆ

A = Cˆ2 (cmt)

AB = CD (cmt) D

Bˆ  ˆ (OAD = OCB) IAB vaø ICD (g.c.g)  IA = IC; IB = ID (caïnh

tương ứng)

c) Xét OAI OCI có:

(137)

OI chung) IA = IC (cmt)

OAI = OCI (c.c.c)  Oˆ1 Oˆ2 (góc tương ứng)

2 Hướng dẫn nhà:  Ôn bài, làm 42 SGK/29

 Chuẩn bị tính chất ba đường phân giác tam giác IV Rút kinh nghiệm :

(138)

Tuần 31 Tiết 58

§6 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. I Mục tiêu:

 Biết khái niệm đường phân giác tam giác qua hình vẽ biết tam giác có

ba đường phân giác

 Tự chứng minh định lý : “Trong tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ

đỉnh đồng thới trung tuyến ứng với cạnh đáy”

 Thông qua gấp hình suy luận, HS chứng minh định lý Tính chất ba

đường phân giác tam giác qua điểm Bước đầu biết sử dụng định lý để giải tập

II Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

III: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Đáp án, biểu điểm: Dự kiến HS

kieåm tra: 7C:

7D: 3 Bài mới:

1 Kiểm tra cũ:  Chữa tập nhà 2 Các hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đường phân giác tam giác

GV : Vẽ ABC, vẽ tia

phân giác góc A cắt BC M giới thiệu AM đường phân giác

ABC (xuất phất từ đỉnh

A)

Gv : Qua toán làm lúc đầu, tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đường gì? GV: Trong tam giác

HS trả lời

HS : đọc tính chất tam giác cân

 H

S : Trong tam giác có đường phân giác xuất phát từ đỉnh

I Đường phân giác tam giác : (SGK/71)

A

B M C

(139)

có đường phân giác?

GV : Ta xét xem đường phân giác cảu tam giác có tính chất gì?

tam giác

Hoạt động 2: Tính chất ba đường phân giác tam giác GV yêu cầu HS làm ?1

GV : Em có nhận xét nếp gấp?

GV : Điều thể tính chất đường phân giác tam giác GV vẽ hình

Gv yêu cầu HS làm ?2 GV : Gợi ý :

I thuộc tia phân giác BE góc B ta có điều gì?

I thuộc tia phân giác CF góc C ta có điều gì?

HS làm ?1

HS : Ba nếp gấp qua điểm

HS đọc định lí

HS ghi giả thiết, kết luận

II Tính chất ba đường phân giác tam giác :

Định lý : (sgk/72)

A

B C

E F

I H L

K

GT

ABC

BE phân giác Bˆ CF phân giác Cˆ

BE cắt CF taïi I IHBC; IKAC;

ILAB

KL

AI tai phân giác Aˆ

IH = IK = IL Chứng minh : (sgk/72) Hoạt động 3: Củng cố

GV : Phát biểu định lý Tính chất ba đường phân giác tam giác

BT 36 sgkSGK/:

HS phát biểu BT 36 sgkSGK/:

D

E F

I H

P K

BT 36 sgkSGK/: D

E F

I H

P K

GT

DEF

I naèm DEF

IPDE; IHEF;

IKDF; IP=IH=IK

KL

(140)

BT 38 sgk/73:

GV : phát phiếu học tập có in đề 73 cho nhóm, yêu cầu HS hoạt động nhóm làm câu a, b

Đại diện nhóm lên trình bày giải

GV : Điểm O có cách cạnh cảu tam giác không? Tại sao?

BT 38 sgk/73:

I

K L

O

62o

1 12

2

Có :

I nằm DEF nên I nằm

trong góc DEF

IP = IH (gt)  I thuộc tia phân

giác góc DEF

Tương tự I thuộc tia phân gáic góc EDF, góc DFE Vậy I điểm chung ba đường phân giác tam giác BT 38 sgk/73:

a) IKL coù :

L K

Iˆ ˆ ˆ = 1800 (Toång ba góc

trong tam giác) 620 +

L

Kˆ  ˆ = 1800

Kˆ Lˆ = 1800 – 620 = 1180 coù Kˆ1Lˆ1 =

2 118

ˆ

ˆ

 L

K =

590

KOL coù :

1

0 ˆ ˆ

180

ˆL K L

O

K   

= 1800 – 590 = 1210 b) Vì O giao điểm cảu đường phân giác xuất phát từ K L nên IO tia phân giác Iˆ (Tính chất ba đường phân giác tam giác)

0

31 62

ˆ

ˆOI  

I K

c) Theo chứng minh trên, O điểm chung ba đường phân giác tam giác nên O cách ba cạnh tam giác

3 Hướng dẫn nhà:

Học thuộc tính chất tia giác cân tính chất ba đường phân giác tam giác BT : 37, 39, 43 /72 73 sgk

(141)

Tuaàn 32

Tiết 59 LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

 Củng cố định lý tính chất ba đường phân gáic tam giác , tính chất đường

phân giác góc, đường phân giác tam giác cân, tam giác

 Rèn luyện kĩ vẽ hình, phân tích chứng minh tốn Chứng minh

dấu hiệu nhận biết tam giác cân

 HS thấy ứng dụng thực tế cảu Tính chất ba đường phân giác tam giác,

của góc

II Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

III: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Đáp án, biểu điểm: Dự kiến HS

kieåm tra: 7C:

7D: 3 Bài mới:

1 Các hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập

Baøi 40 SGK/73:

Trọng tam tam giác gì? Làm để xác định trọng tâm G?

GV : Còn I xác định nào?

Bài 40 SGK/73: HS : Đọc đề 40

HS : vẽ hình vào vở,

(142)

GV : ABC cân A,

phân giác AM đường gì?

GV : Tại A, G, I thẳng hàng?

Bài 42 SGK/73:

GV : hướng dẫn HS vẽ hình: kéo dài AD đoạn DA’=DA

HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL

GT

ABC (AB = AC)

G : trọng tâm I : Giao điểm ba đường phân giác KL A, G, I thẳng hàng Bài 42 SGK/73:

HS : Đọc đề toán

B D C

A

A'

1

2

2

GT

ABC

2 ˆ

ˆ A

A

BD = DC KL ABC caân

B C

A

N G

M E I

Vì ABC cân A nên

phân giác AM trung tuyến

G tâm nên GAM

I giao điểm đường phân giác nên I  AM

Vậy A, G, I thẳng hàng Bài 42 SGK/73:

Xét ADB A’DC có :

AD = A’D (gt)

2 ˆ

ˆ D

D  (ññ)

DB = DC (gt)

ADB = A’DC (c.g.c)  Aˆ1 Aˆ' (góc tương

ứng)

và AB = A’C (cạnh tương ứng) (1)

Aˆ1 Aˆ2

Aˆ2 Aˆ'

CAA’ cân  AC = A’C (2)

Từ (1) (2) suy : AB=AC

ABC cân 2 Hướng dẫn nhà:

Ơn lại định lí tính chất đường phân giác tam giác, định nghĩa tam giác cân BT thêm :

Các câu sau hay sai?

1) Trong tam giác cân, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời đường phân giác tam giác

2) Trong tam giác đều, trọng tâm tam giác cách ba cạnh 3) Trong tam giác cân, đường phân giác đồng thời đường trung tuyến

4) Trong tam giác, giao điểm ba đường phân giác cách đỉnh 32 độ dài đường phân giác qua đỉnh

(143)(144)

Tuần 32 Tiết 60

§ TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA

MỘT ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu:

 Chứng minh hai tính chất đặt trưng đường trung trực đoạn

thẳng hướng dẫn GV

 Biết cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng trung điểm đoạn

thẳng ứng dụng cảu hia định lí

 Biết dùng định lý để chứng minh định lí khác sau giải

tập

II Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

III: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cuõ:

Câu hỏi: Đáp án, biểu điểm: Dự kiến HS

kieåm tra: 7C:

7D: 3 Bài mới:

1 Kiểm tra cũ:

2 Các hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng Hoạt động 1: Định lí tính chất điểm thuộc đường trung trực

GV : yêu cầu HS lấy mảnh giấy đả chuẩn bị nhà thực hành gấp hình theo hướng dẫn sgk GV : Tại nếp gấp đường trung trực đoạn thẳng AB

GV : cho HS tiến hành tiếp hỏi độ dài nếp gấp gì?

GV : Vậy khoảng cách với nhau?

HS : Độ dài nếp gấp khoàng từ M tới hai điểm A, B

HS : khoảng cách

I Định lí tính chất điểm thuộc đường trung trực :

a) Thực hành :

(145)

GV : Khi lấy điểm M trung trực AB MA = MC hay M cách hai mút đoạn thẳng AB

Vậy điểm nằm trung trực đoạn thẳng có tính chất gì?

HS : Đọc định lí SGK

Hoạt động 2: Định lí đảo GV : Vẽ hình cho HS làm ?1

GV : hướng dẫn HS chứng minh định lí

HS : đọc định lí II) Định lí đảo: (SGK/75)

A B

M

I

x

y

1

GT Đoạn thẳng ABMA = MB KL M thuc đường trung trực

đoạn thẳng AB c/m : SGK/75

Hoạt động 3: Ứng dụng GV : Dựa tính chất điểm cách hai đầu mút đoạn thẳng, ta có vẽ đường trung trực đoạn thẳng thước compa

 H

S : Vẽ hình theo hướng dẫn sgk

HS : đọc ý

III Ứng dụng :

A I B

P

Q R

Chú ý : sgk/76 Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập

Baøi 44 SGK/76:

GV : Yêu cầu HS dùng thước thẳng compa vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB

Baøi 44 SGK/76:

HS : toàn lớp làm BT, HS lên bảng vẽ hình

Bài 44 SGK/76:

A C B

M

5 cm

(146)

trực AB

 MB = MA = cm (Tính

chất điểm trung trực đoạn thẳng) 3 Hướng dẫn nhà:

 Học bài, làm 47, 48, 51/76, 77 SGK IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(147)

Tuần 32

Tiết 61 LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

 Củng cố định lý tính chất đường trung trực đoạn thẳng

 Vận dụng định lí vào việc giải tập hình (chứng minh, dựng hình)  Rèn luyện kĩ vẽ đường trung trực đoạn thẳng cho trước, dựng đường

thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước thước compa

 Giải toán thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực đoạn thẳng II Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

III: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Đáp án, biểu điểm: Dự kiến HS

kieåm tra: 7C:

7D: 3 Bài mới:

1 Kiểm tra cũ:

 Phát biểu định lí thuận, đảo tính chất đường trung trực đoạn thẳng  Sữa SGK/76

2 Các hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập

Baøi 50 SGK/77:

Baøi 48 SGK/77:

GV: Nêu cách vẽ L đối xứng với M qua xy GV: IM đoạn ? Tại sao?

Bài 50 SGK/77: HS : Đọc đề toán Một HS trả lời miệng

Bài 48 SGK/77: HS : đọc đề tốn

Bài 50 SGK/77:

Địa điểm xây dựng trạm y tế giao đường trung trực nối hai điểm dân cư với cạnh đường cao tốc

(148)

GV: Neáu I  P IL + IN

như so với LN? Cịn I  P ?

GV: Vậy IM + IN nhỏ

nhất nào? HS: IM+IN nhỏ IP

M

L

N

I

P

x

y

Có : IM = IL (vì I nằm trung trực ML)

Nếu I  P : IL + IN > LN

(BĐT tam giác) Hay IM + IN > LN Nếu I  P

IL + IN = PL + PN = LN Hay IM + IN = LN Vậy IM + IN  LN 3 Hướng dẫn nhà:

 Xem lại tập giải  Học lại định lí  Làm tập 49, 51

 Xem trước : Tính chất ba đường trung trực tam giác IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(149)

Tuần 32 Tiết 62

§8 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA

MỘT TAM GIÁC

I Mục tiêu:

 Biết khái niệm đường trung trực tam giác rõ tam giác có ba

đường trung trực

 Biết cách dùng thước kẻ compa vẽ ba đường trung trực tam giác

 Chứng minh tính chất: “Trong tam giác cân, đường trung trực cạnh đáy

đồng thời đường trung tuyến ứng với cạnh đáy

 Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác II Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

III: Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Đáp án, biểu điểm: Dự kiến HS

kieåm tra: 7C:

7D: 3 Bài mới:

1 Các hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đường trung trực tam giác

GV giới thiệu đường trung trực tam giác SGK Cho HS vẽ tam giác cân vẽ đường trung trực ứng với cạnh đáy=>Nhận xét

HS xem SGK

Lên bảng vẽ tam giác cân, trung trực ứng với cạnh đáy

I) Đường trung trực tam giác:

ÑN: SGK/78

(150)

Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung trực tam giác GV cho HS đọc định lí, sau

đó hướng dẫn HS chứng minh

HS làm theo GV hướng

dẫn II) Tính chất ba đường trung trực tam giác: Định lí: Ba đường trung trực tam giác qua điểm Điểm cách đỉnh tam giác

Hoạt động 3: Củng cố GV cho HS nhắc lại định lí đường trung trực tam giác

Baøi 52 SGK/79:

Chứng minh định lí: Nếu tam giác có đường trung tuyến đồng thời đường trung trực ứng với cạnh tam giác tam giác cân

Bài 55 SGK/80:

Cho hình Cmr: ba điểm D, B, C thẳng hàng

Bài 52 SGK/79:

Ta có: AM trung tuyến đồng thời đường trung trực nên AB=AC

=> ABC cân A Bài 55 SGK/80:

Ta có: DK trung trực AC

=> DA=DC

=> ADC cân D =>ADC=1800-2C (1) Ta có: DI: trung trực AB

=>DB=DA

=>ADB cân D => ADB=1800-2B (2) (1), (2)=>ADC+ADB =1800-2

C+1800-2B

=3600-2(C +

B)

=3600-2.900 =1800

=> B, D, C thẳng hàng 2 Hướng dẫn nhà:

 Học bài, làm tập/80

 Chuẩn bị 9: Tính chất ba đường cao tam giác IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(151)(152)

Tuần 9 Tiết 63

§ TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

I Mục tiêu:

 Biết khái niệm đương cao tam giác thấy tam giác có ba đường cao  Nhận biết ba đường cao tam giác qua điểm khái niệm trực tâm  Biết tổng kết kiến thức loại đường đồng quy tam giác cân II Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

III: Tieán trình dạy học: 1 Ổn định:(1 ph)

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Đáp án, biểu điểm: Dự kiến HS

kieåm tra: 7C:

7D: 3 Bài mới:

1 Các hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đường cao tam giác

GV giới thiệu đường cao

của tam giác SGK I) Đường cao tam giác:

ĐN: Trong tam giác, đoạn vng góc kẻ từ đỉnh đến cạnh đối diện gọi đường cao tam giác

Hoạt động 2: Tính chất ba đường cao tam giác

II) Tính chất ba đường cao tam giác:

(153)

H: trực tâm ABC Hoạt động 3: Đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác tam giác

GV giới thiệu tính chất SGK sau cho HS gạch học SGK

Hoạt động 4: Củng cố Bài 62 SGK/83:

Cmr: tam giác có hai đường cao tam giác tam giác cân Từ suy tam giác có ba đường cao tam giác tam giác

Bài 62 SGK/83: Bài 62 SGK/83:

Xét AMC vuông M ABN vuông N có: MC=BN (gt)

A: goùc chung

=> AMC=ANB (ch-gn) =>AC=AB (2 cạnh tương ứng)

=> ABC cân A (1) chứng minh tương tự ta có

CNB=CKA (dh-gn) =>CB=CA (2)

Từ (1), (2) => ABC 3 Hướng dẫn nhà:

 Học bài, làm tập SGK/83 IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Ngày đăng: 29/04/2021, 20:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w