1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Su tich Trung thu

2 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhö vaäy laø, Teát Trung thu tröôùc kia laø teát cuûa ngöôøi lôùn, nhöng ñaõ daàn daàn bieán thaønh teát cuûa thieáu nhi vôùi nhöõng cuoäc vui nhö: röôùc ñeøn, thi loàng ñeøn, thi baøy c[r]

(1)

TẾT TRUNG THU RẰM THÁNG TÁM ( 15/8 ÂM LỊCH )

***************

Hằng năm, Việt Nam số nước Châu Á chọn ngày Rằm tháng tám âm lịch làm Tết Trung thu, thiếu nhi đón tết có đèn xếp, đèn lồng ( lồng đèn ) sặc sỡ thắp sáng kéo thành đoàn vui reo ca hát Tối tối vui chơi khắp ngã đường, thơn xóm

Vậy Tết Trung thu ? Trung thu tức mùa thu Tết Trung thu tên gọi đến với mùa thu, mùa mát mẽ đẹp đẽ năm với trăng thanh, gió mát

Tết Trung thu ? Từ thời cổ xưa, vị vua chúa có tục lệ tế mặt trời vào mùa xuân, tế mặt trăng vào mùa thu Theo âm lịch, ngày 15/8 ngày mùa thu, coi “Ngày lành để tế thần mặt trăng”

Theo sách cổ, Tết Trung thu nhà Đường, thời vua Duệ Tôn, niên hiệu Văn Minh

Tục truyền: Nguyên năm đó, vào đêm rằm tháng tám trời thật đẹp, trăng trịn sáng tỏ, gió mát hây hây Say cảnh đẹp đất trời, nhà vua dự chơi thành, tới trời khuya, lúc có ơng già đầu bạc phơ trắng tuyết, chống gậy tới bên nhà vua Trơng người theo cử chỉ, nhà vua đốn vị thượng tiên giáng

OÂng già kính cẩn chào nhà vua hỏi:

- Bệ hạ có muốn lên thăm cung trăng khơng? Nhà vua liền trả lời có

Vị tiên liền đưa gậy lên trời hoá phép cầu vồng, đầu giáp cung trăng, đầu ăn xuống đất, tiên ông đưa nhà vua trèo lên cầu vồng, chẳng đến cung trăng Phong cảnh nơi thật đẹp, vẽ đẹp khác xa trần thế, có nàng tiên nữ nhan sắc tuyệt trần, với xiêm y lộng lẫy, xinh mộng, đẹp thơ, nhảy múa theo điệu vơ quyến rũ, đủ mn hồng ngàn tía

Nhà vua say sưa với cảnh đẹp tiên ơng lại đưa nhà vua trở lại cung điện Về đến trần nhà vua luyến tiếc cảnh cung trăng phút đầy thơ mộng mà nhà vua trải qua nơi Để kỉ niệm ngày vu nguyệt điện, nhà vua đặt tết Trung thu Hằng năm đến Trung thu nhà đầu treo đèn, bày cỗ Ban ngày làm cỗ cúng gia tiên, tối đến lại bày cỗ thưởng nguyệt Đầu cỗ bánh mặt trăng dùng nhiều thứ hoa quả, bánh trái, nhuộm màu xanh, đỏ, vàng sặc sỡ Đồ chơi trẻ em tết toàn thứ giấy như: Ông nghè, voi, lân, sư tử, rồng, hươu, tôm, cá, bươm bướm, thiềm thừ.

(2)

Tục lệ treo đèn, bày cỗ trung thu có từ đời Nhà Đường (Trung Quốc) Tục rước đèn có từ đời Nhà Tống Vì tục truyền rằng: Trong đời vua Nhân Tơn, có cá chép sống lâu năm thành yêu, đêm trăng lên gái mà hại người. Bấy giờ, ông Bao Công giúp cho dân làm đèn cá giống hình mà đem rong chơi ngồi đường, sợ mà khơng dám hại người nữa.

Tục hát trống quân từ đời Nguyễn Huệ bên ta bày Nguyên ông đem quân Bắc, quân sĩ kẻ nhớ nhà Oâng bày cách cho đôi bên giả làm trai gái hát đối đáp với nhau, quân sĩ vui lòng mà đỡ nhớ nhà Có đánh trống lăm nhịp gọi trống quân

Ở Việt Nam, đêm 15/8 âm lịch hàng năm, trăng rằm tỏ sáng lễ tế “thần mặt trăng” bắt đầu Trên bàn thờ có hoa, quả, có bánh hình mặt trăng cịn gọi bánh đoàn viên Bởi lẽ, dịp gia đình có dịp đồn tụ để ăn bánh thưởng thức ánh trăng thu trẻo bầu khơng khí ấm áp đêm rằm đến với nhà

Đêm Trung thu em rước đèn, múa sư tử ( Bắc gọi múa sư tử, Nam gọi múa Lân Lân gọi kì Lân, Kì đực, Lân Lân vật thứ hai tứ linh: Long (Rồng), Lân, Qui (Rùa), Phụng (Phụng hoàng) Lân vật thần thoại, thân Hươu, móng Ngựa, Bị, miệng rộng, mũi to, có sừng trán, lông lưng ngũ sắc, lông bụng màu vàng Tục truyền, Lân vật hiền lành, có người tốt nhìn thấy được)

Thoạt nhìn đầu Lân giống đầu sư tử Do vậy, người ta gọi múa Lân thành múa sư tử Ơû vài địa phương, có tục em rước đèn dịp Tết Trung thu, đèn kéo qn hình vng, cao khoảng 80 phân, rộng bề khoảng 50 phân Bốn mặt phết giấy tàu bạch giấy bóng mơ Phía phía có đường viền sặc sỡ Bên có tán giấy hình trịn Khi đốt đèn nóng bốc lên, tàn giấy xoay quanh Đèn kéo qn cịn gọi đèn chạy qn hình đồn qn liên tục kéo đi, chạy khơng ngừng hết vịng đến vịng Chỉ đèn tắt tán khơng quay Đèn có mặt, hình ảnh xem mặt

Trẻ em thích ăn bánh trung thu, múa Lân rước đèn Từ đó, Tết Trung thu trở thành tết em từ hàng nghìn năm

Như là, Tết Trung thu trước tết người lớn, biến thành tết thiếu nhi với vui như: rước đèn, thi lồng đèn, thi bày cỗ, múa Lân, cắm trại, hội Trong dịp này, người lớn, tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội đặc biệt săn sóc tới em Trong dịp này, trẻ em côi cút, tàn tật, bệnh tật, trẻ em gặp nhiều khó khăn tổ chức từ thiện, đoàn thể đến tận nơi phân phát đồ chơi quà bánh để em vui Trung thu bao trẻ em khác

Sau cách mạng tháng Tết trung thu độc lập năm 1945, Bác Hồ gửi thư lần nói chuyện với thiếu niên nhi đồng đêm Trung thu

Ngày đăng: 29/04/2021, 18:34

w