1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tai lieu hoa hoc

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 263 KB

Nội dung

- Tính số oxi hóa của các nguyên tố trong một số phương trình hóa học cụ thể biẻu diễn các loại phản ứng đã biết (phản ứng hóa hợp, phân hủy, thế, trao đổi) để nhận thấy được: Có hai l[r]

(1)

Vụ giáo dục trung học Bộ giáo dục đào tạo

Híng dÉn thùc hiƯn chn kiến thức kĩ năng Của chơng trình giáo dục phổ thông

Môn hoá học lớp 10

Chơng trình chuÈn

(2)

CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức

Biết :

 Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử mang điện tích âm ;

Kích thước, khối lượng nguyên tử

 Hạt nhân gồm hạt proton nơtron

 Kí hiệu, khối lượng điện tích electron, proton nơtron Kĩ năng

 So sánh khối lượng electron với proton nơtron

 So sánh kích thước hạt nhân với electron với nguyên tử

B Trọng tâm

 Nguyên tử gồm loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng điện tích)

C Hướng dẫn thực hiện

 Dùng TN vật lí mơ cấu tạo nguyên tử (sự bắn phá hạt anpha qua

một kim loại) để thấy: nguyên tử có cấu tạo rỗng gồm hạt nhân tích điện dương tâm xung quanh có electron tích điện âm tạo nên vỏ nguyên tử

 Hạt nhân gồm proton tích điện dương nơtron khơng mang điện

 So sánh khối lượng, kích thước p, e, n với ngun tử để thấy: p, e, n có kích

thước vơ nhỏ ngun tử có cấu tạo rỗng, khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân

(khối lượng tính theo đơn vị u, kích thước tính theo đơn vị 0 ) Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ A Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kiến thức

Hiểu :

 Nguyên tố hố học bao gồm ngun tử có số đơn vị điện tích hạt nhân  Số hiệu nguyên tử (Z) số đơn vị điện tích hạt nhân số electron có

nguyên tử

 Kí hiệu nguyên tử : AZX X kí hiệu hố học ngun tố, số khối (A) tổng số

hạt proton số hạt nơtron

 Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình nguyên tố Kĩ năng

 Xác định số electron, số proton, số nơtron biết kí hiệu nguyên tử ngược lại  Tính ngun tử khối trung bình ngun tố có nhiều đồng vị

B Trọng tâm

 Đặc trưng nguyên tử điện tích hạt nhân (số p)  có điện tích hạt nhân

(số p) nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học, số n khác tồn đồng vị

 Cách tính số p, e, n nguyên tử khối trung bình

C Hướng dẫn thực hiện

 Nêu quy tắc trung hịa điện tích để thấy: ngun tử trung hịa điện nên

“Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số p = số e”

 Nguyên tử gồm loại hạt: p, n, e;

Số khối hạt nhân (A) = Z + N (số nơtron)”

(3)

So sánh khối lượng e với khối lượng nguyên tử để thấy: electrron có khối lượng nhỏ nhiều (khơng đáng kể) so với khối lượng nguyên tử nên coi nguyên tử khối xấp xỉ số khối hạt nhân

 biết Z A tính số p, số e, số n Áp dụng tính số p, e, n số

nguyên tử

 Nguyên tố hóa học nguyên tử có số p kí hiệu: SSè khèi è hiÖu     X  Áp dụng: từ kí hiệu nguyên tử AZX tính số p, e, n ngược lại

 Nguyên tử khối khối lượng tương đối nguyên tử coi số khối (A)  Các đồng vị nguyên tố hóa học nguyên tử có số p

khác số n  số khối A khác  nguyên tố có nhiều đồng vị nên

khối lượng tương đối nguyên tử nguyên tử khối trung bình đồng vị x y

x y

    

 Áp dụng với đồng vị nguyên tố H, Cl, O, K, Ar

Bài CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Biết được:

- Các electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử

- Trong nguyên tử, electron có mức lượng gần xếp vào lớp (K, L, M, N)

- Một lớp electron bao gồm hay nhiều phân lớp Các electron phân lớp có mức lượng

- Số electron tối đa lớp, phân lớp

Kĩ năng

Xác định thứ tự lớp electron nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) lớp

B Trọng tâm

- Sự chuyển động electron nguyên tử - Lớp phân lớp electron

C Hướng dẫn thực hiện

GV dùng hình ảnh thí nghiệm mơ hướng dẫn HS nêu được:

- Các electron chuyển động nhanh khu vực xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử

- Vỏ nguyên tử gồm electron chiếm mức lượng khác nguyên tử tạo nên lớp phân lớp electron

- Lớp e (K, L, M ) gồm electron có mức lượng gần Lớp K có mức lượng thấp gần hạt nhân Số electron tối đa lớp 2n2( n

là số thứ tự lớp (1,2,3,4)

- Phân lớp electron (s,p,d, f ) gồm electron có mức lượng Phân lớp s có mức lượng thấp Số electron tối đa phân lớp s, p, d, f tương ứng 2, 6, 10, 14

Nêu thí dụ minh họa với nguyên tử cụ thể

(4)

Bài CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Biết được:

- Thứ tự mức lượng electron nguyên tử

- Sự phân bố electron phân lớp, lớp cấu hình electron nguyên tử 20 nguyên tố

- Đặc điểm lớp electron ngồi cùng: Lớp ngồi có nhiều

8 electron (ns2np6), lớp ngồi ngun tử khí có electron (riêng heli có

2 electron) Hầu hết nguyên tử kim loại có 1, 2, electron lớp Hầu hết nguyên tử phi kim có 5, 6, electron lớp

Kĩ năng

- Viết cấu hình electron ngun tử số ngun tố hố học

- Dựa vào cấu hình electron lớp ngồi ngun tử suy tính chất hố học (là kim loại, phi kim hay khí hiếm) nguyên tố tương ứng

B Trọng tâm

- Thứ tự mức lượng electron nguyên tử

- Sự phân bố electron phân lớp, lớp cấu hình electron nguyên tử - Đặc điểm cấu hình lớp electron ngồi

C Hướng dẫn thực hiện GV hướng dẫn để HS:

- Biết mức phân mức lượng theo thứ tự tăng dần: 1s 2s 2p 3s 5s có ý chèn mức lượng 4s 3d

- Nêu quy ước cách viết cấu hình electron nguyên tử vận dụng để viết cấu hình electron 20 nguyên tố

- Dựa vào cấu hình electron lớp ngồi nguyên tố, HS xác định được: + Đó nguyên tố s hay p, d, s p tùy thuộc vào vị trí e lớp ngồi Nêu thí dụ minh họa

+ Tính chất nguyên tố thuộc loại khí (8e) hay kim loại (thường 1e-3e) phi kim (5e- 7e) Nêu thí dụ minh họa

CHƯƠNG BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

Bài BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Biết được:

- Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn

- Cấu tạo bảng tuần hồn: ơ, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B)

Kĩ năng

Từ vị trí bảng tuần hồn ngun tố (ơ, nhóm, chu kì) suy cấu hình electron ngược lại

B Trọng tâm - Ô ngun tố - Chu kì ngun tố - Nhóm ngun tố

(5)

C Hướng dẫn thực hiện GV hướng dãn HS Nêu được:

- Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử, dẫn thí dụ minh họa

- ngun tố gồm : kí hiệu, tên nguyên tố, số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối, cấu hình electron, độ âm điện, số oxi hóa, dẫn thí dụ minh họa

- Chu kì gồm nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp e xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, dẫn thí dụ minh họa

- Nhóm gồm nguyên tố mà nguyên tử chúng có số e hóa trị số thứ tự nhóm, xếp cột, dẫn thí dụ minh họa

- Đặc điểm khối nguyên tố s, p, d, f dẫn thí dụ minh họa

Nêu giải thích mối liên hệ cấu hình electron vị trí ngun tố bảng tuần hồn, dẫn thí dụ minh họa

Bài SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Biết được:

- Đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi ngun tử nguyên tố nhóm A; - Sự tương tự cấu hình electron lớp ngồi ngun tử (nguyên tố s, p) nguyên nhân tương tự tính chất hố học ngun tố nhóm A;

- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử

nguyên tố số điện tích hạt nhân tăng dần nguyên nhân biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố

Kĩ năng

- Dựa vào cấu hình electron nguyên tử, suy cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi

- Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p B Trọng tâm

Đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi ngun tử ngun tố nhóm A - Trong chu kì

- Trong nhóm A C Hướng dẫn thực hiện

GV hướng dẫn để HS:

- Phân tích để thấy có lặp lại biến đổi cấu hình e ngun tố nhóm A sau chu kì 2, Rút quy luật chung biến đổi tuần hồn cấu hình e sau chu kì dẫn thí dụ minh họa

(6)

Bài SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN

A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

- Biết giải thích biến đổi độ âm điện số nguyên tố chu kì, nhóm A

- Hiểu quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim ngun tố chu kì, nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử)

- Hiểu biến đổi hoá trị cao với oxi hoá trị với hiđro nguyên tố chu kì

- Biết biến đổi tính axit, bazơ oxit hiđroxit chu kì, nhóm A

- Hiểu nội dung định luật tuần hoàn

Kĩ năng

- Dựa vào qui luật chung, suy đoán biến thiên tính chất chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ biến thiên về:

- Độ âm điện, bán kính ngun tử

- Hố trị cao nguyên tố với oxi với hiđro - Tính chất kim loại, phi kim

- Cơng thức hố học tính axit, bazơ oxit hiđroxit tương ứng B Trọng tâm

Biết:

- Khái niệm tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện

- Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim, hố trị cao với oxi hoá trị với hiđro số nguyên tố chu kì, nhóm A

(Giới hạn nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3) - Định luật tuần hoàn

C Hướng dẫn thực hiện GV hướng dẫn để HS:

- Nêu biến đổi bán kính ngun tử theo chu kì, nhóm A dẫn thí dụ minh họa

- Phân tích tìm mối liên hệ cấu hình e lớp ngồi ngun tố nhóm IA, VII A với tính chất hóa học chúng Rút nhận xét chung nhóm lại Chú ý số trường hợp đặc biệt nhóm IV A nhóm VA

- Phân tích tìm lặp lại cấu hình e lớp ngồi lặp lại biến đổi tính kim loại, phi kim từ chu kì đến Rút nhận xét chung nguyên tố nhóm A chu kì cịn lại, có ý đặc điểm riêng chu kì 4,5,6

- Nêu khái niệm độ âm điện, mối liên hệ giá trị độ âm điện với tính phi kim, tính kim loại dẫn thí dụ minh họa Phân tích để thấy biến đổi giá trị độ âm điện nguyên tố nhóm A chu kì, nhóm A

- Nêu biến đổi hóa trị nguyên tố nhóm A chu kì dẫn thí dụ chu kì 2,3

- Nêu biến đổi tính axit- bazơ oxit cao hiđroxit tương ứng nguyên tố nhóm A chu kì dẫn thí dụ minh họa với chu kì 2,3

(7)

Bài 10 Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Hiểu được:

Mối quan hệ vị trí ngun tố bảng tuần hồn với cấu tạo nguyên tử tính chất nguyên tố ngược lại

Kĩ năng

Từ vị trí ngun tố bảng tuần hồn nguyên tố, suy ra: - Cấu hình electron nguyên tử

- Tính chất hố học ngun tố

- So sánh tính kim loại, phi kim nguyên tố với nguyên tố lân cận B Trọng tâm

Mối quan hệ vị trí ngun tố bảng tuần hồn với cấu tạo nguyên tử tính chất nguyên tố

C Hướng dẫn thực hiện GV hướng dẫn HS :

Phân tích thí dụ cụ thể rút mối liên hệ giữa:

- Vị trí ngun tố ( ơ, chu kì, nhóm) bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử ( Z, e, p, số lớp e, số e lớp cùng) ngun tố

- Vị trí ngun tố bảng tuần hồn với tính chất ( kim loại, phi kim, khí hiếm) ngun tố

So sánh tính chất ngun tố nhóm A cụ thể với: - Nguyên tố đứng trước sau nó, liền kề chu kì - Ngun tố đứng nó, liền kề nhóm A

Vận dụng để suy đốn tính chất nguyên tố nhóm A cụ thể biết vị trí bảng tuần hồn

CHƯƠNG LIÊN KẾT HOÁ HỌC Bài 12 LIÊN KẾT ION TINH THỂ ION A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Biết được:

- Vì nguyên tử lại liên kết với

- Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử - Định nghĩa liên kết ion

- Khái niệm tinh thể ion, tính chất chung hợp chất ion

Kĩ năng

- Viết cấu hình electron ion đơn nguyên tử cụ thể

- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử phân tử chất cụ thể B Trọng tâm

- Sự hình thành cation, anion

- Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử - Sự hình thành liên kết ion

- Tinh thể ion

C Hướng dẫn thực hiện GV hướng dẫn để HS:

(8)

- Phân tích, mơ tả hình thành ion dương, ion âm trường hợp cụ thể

- Nêu khái niệm ion đơn nguyên tử , ion đa nguyên tử dẫn thí dụ minh họa - Mô tả tạo thành liên kết ion phân tử NaCl số phân tử đơn giản, hình khái niệm liên kết ion Viết phương trình hóa học biểu diễn tạo thành liên kết ion

- Quan sát mô tả đặc điểm tinh thể NaCl

- Nêu số tính chất chung hợp chất ion , dẫn thí dụ minh họa Vận dụng để viết cấu hình e ion đơn nguyên tử cụ thể

Bài 13 LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Biết được:

- Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hố trị khơng cực (H2, O2), liên kết

cộng hố trị có cực hay phân cực (HCl, CO2)

- Mối liên hệ hiệu độ âm điện nguyên tố chất liên kết hố học ngun tố hợp chất

- Tính chất chung chất có liên kết cộng hoá trị

- Quan hệ liên kết cộng hố trị khơng cực, liên kết cộng hố trị có cực liên kết ion

Kĩ năng

- Viết công thức electron, công thức cấu tạo số phân tử cụ thể

- Dự đốn kiểu liên kết hố học có phân tử gồm nguyên tử biết hiệu độ âm điện chúng

B Trọng tâm

- Sợ tạo thành đặc điểm liên kết CHT khơng cực, có cực

- Mối liên hệ hiệu độ âm điện nguyên tố chất liên kết hoá học - Quan hệ liên kết ion liên kết CHT

C Hướng dẫn thực hiện GV hướng dẫn để HS:

- Phân tích thí dụ cụ thể liên kết CHT phân tử H2, N2, hình thành khái niệm

liên kết CHT khơng cực Dẫn thí dụ minh họa viết công thức electron công thức cấu tạo

- Phân tích thí dụ cụ thể liên kết CHT phân tử HCl, CO2 , hình thành khái

niệm liên kết CHT có cực Dẫn thí dụ minh họa viết cơng thức electron công thức cấu tạo

- Nêu số tính chất hợp chất có liên kết CHT dẫn thí dụ minh họa

- Nêu mối liên hệ vị trí cặp e chung với tạo thành liên kết CHT không cực, CHT có cực liên kết ion Nêu thí dụ minh họa viết công thức electron công thức cấu tạo (nếu có)

- Nêu quy ước hiệu độ âm điện với việc xác định loại liên kết CHT khơng cực, CHT có cực, liên kết ion Vận dụng xác định loại liên kết biết độ âm điện hai nguyên tố cụ thể

Bài 14 TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

(9)

- Khái niệm tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử

- Tính chất chung hợp chất có tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử

Kĩ năng

Dựa vào cấu tạo loại mạng tinh thể, dự đốn tính chất vật lí chất B Trọng tâm

Đặc điểm số tính chất chung mạng tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử C Hướng dẫn thực hiện

GV hướng dẫn HS:

- Nêu đặc điểm mạng tinh thể nguyên tử (lực liên kết cộng hóa trị tinh thể lớn nên tinh thể nguyên tử bền vững)  số tính chất chung tinh thể nguyên tử (rất cứng, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi cao) Mơ tả mạng tinh thể kim cương để minh họa

- Nêu đặc điểm mạng tinh thể phân tử (các phân tử tồn đơn vị độc lập hút lực tương tác yếu phân tử nên tinh thể phân tử không bền)  số tính chất chung tinh thể phân tử (dễ nóng chảy, dễ bay hơi) Mơ tả mạng tinh thể iot để minh họa

- So sánh mạng tinh thể nguyên tử với mạng tinh thể phân tử mạng tinh thể ion, dẫn thí dụ minh họa

Bài 15 HOÁ TRỊ SỐ OXI HOÁ A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Biết được:

- Điện hố trị, cộng hóa trị nguyên tố hợp chất

- Số oxi hoá nguyên tố phân tử đơn chất hợp chất Những quy tắc xác định số oxi hoá nguyên tố

Kĩ năng

Xác định điện hố trị, cộng hóa trị, số oxi hoá nguyên tố số phân tử đơn chất hợp chất cụ thể

B Trọng tâm

- Điện hố trị, cộng hóa trị ngun tố hợp chất - Số oxi hoá nguyên tố

C Hướng dẫn thực hiện GV hướng dẫn HS :

- Nêu khái niệm điện hóa trị dẫn thí dụ minh họa - Nêu khái niệm cộng hóa trị dẫn thí dụ minh họa

- Nêu khái niệm số oxi hóa, quy tắc xác định số oxi hóa dẫn thí dụ minh họa

- Vận dụng tính cộng hóa trị, điện hóa trị số oxi hóa dựa vào cơng thức phân tử số chất cụ thể

CHƯƠNG PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ Bài 17 PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

(10)

- Phản ứng oxi hoá - khử phản ứng hố học có thay đổi số oxi hoá nguyên tố

- Chất oxi hoá chất nhận electron, chất khử chất nhường electron Sự oxi hoá nhường electron, khử nhận electron

- Các bước lập phương trình phản ứng oxi hố - khử, - ý nghĩa phản ứng

oxi hoá - khử thực tiễn

Kĩ năng

- Phân biệt chất oxi hóa chất khử, oxi hoá khử phản ứng oxi hoá - khử cụ thể

- Lập phương trình hoá học phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá (cân theo phương pháp thăng electron)

B Trọng tâm

Phản ứng oxi hố - khử cách lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử C Hướng dẫn thực hiện

GV hướng dẫn để HS:

- Phân tích số thí dụ cụ thể để hình thành khái niệm chất khử, chất oxi hóa, q trình oxi hóa, q trình khử, phản ứng oxi hóa - khử theo quan điểm nhường, nhận e quan niệm thay đổi số oxihóa nguyên tố trước sau phản ứng

- Nêu sở phương pháp thăng electron, bước áp dụng cân phương trình hóa học phản ứng oxi hóa- khử theo bước

- Nêu số phản ứng oxi hóa khử ứng dụng chúng thực tiễn - Vận dụng để xác định phản ứng oxi hóa- khử vai trò chất phản ứng

Bài 18 PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HĨA HỌC VƠ CƠ A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Hiểu được:

Các phản ứng hoá học chia thành loại: phản ứng oxi hố - khử khơng phải phản ứng oxi hoá - khử

Kĩ năng

Nhận biết phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào thay đổi số oxi hoá nguyên tố

B Trọng tâm

Phân loại phản ứng thành loại C Hướng dẫn thực hiện

GV hướng dẫn để HS:

- Tính số oxi hóa ngun tố số phương trình hóa học cụ thể biẻu diễn loại phản ứng biết (phản ứng hóa hợp, phân hủy, thế, trao đổi) để nhận thấy được: Có hai loại phản ứng: Phản ứng có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố (phản ứng oxi hóa- khử) phản ứng khơng có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố ( phản ứng oxi hóa- khử)

+ Phản ứng trao đổi chắn khơng phải phản ứng oxi hóa – khử + Phản ứng chắn phản ứng oxi hóa – khử

+ Phản ứng hóa hợp phản ứng phân tích phản ứng oxi hóa – khử (nếu có thay đổi số oxi hóa số ngun tố) khơng phải phản ứng oxi hóa – khử (nếu khơng có thay đổi số oxi hóa nguyên tố)

(11)

Bài 20 THỰC HÀNH PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: + Phản ứng kim loại dung dịch axit, muối

+ Phản ứng oxi hoá- khử môi trường axit

Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát tượng, giải thích viết PTHH

- Viết tường trình thí nghiệm B Trọng tâm

- Phản ứng kim loại với dung dịch axit dung dịch muối - Phản ứng oxi hố- khử mơi trường axit:

C Hướng dẫn thực hiện

 Hướng dẫn HS thao tác TN như:

+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm

+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm công tơ hút (Chú ý thao tác nhỏ giọt KMnO4 lắc nhẹ)

+ Thả chất rắn vào ống nghiệm có chất lỏng + Lắc ống nghiệm

+ Đun nóng ống nghiệm

 Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy nhận xét Thí nghiệm 1. Phản ứng kim loại dung dịch axit

+ Có bọt khí ra;

+ Kim loại chất khử; ion H+ axit chất oxi hóa

Thí nghiệm 2. Phản ứng kim loại dung dịch muối

+ Lớp chất rắn màu đỏ (Cu) bám đinh sắt (phần ngâm dung dịch) + Kim loại chất khử; ion Cu2+ muối chất oxi hóa

Thí nghiệm 3. Phản ứng oxi hóa – khử mơi trường axit

+ Màu tím hồng giọt KMnO4 bị màu lắc nhẹ dung dịch ống

nghiệm

+ FeSO4 chất khử; KMnO4 chất oxi hóa; H2SO4 mơi trường

GV h ướ ng d ẫ n để HS :

- Nêu giải thích mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: * Zn + dung dịch H2SO4,

* Fe + dung dịch CuSO4,

* Fe + KMnO4 (có dung dịch H2SO4)

- Chọn dụng cụ, hóa chất, tiến hành thí nghiệm bảo đảm tượng rõ ràng, bảo đảm an toàn, khơng xảy đổ, vỡ, bắn hóa chất, tai nạn

- Quan sát, mơ tả, giải thích tượng phản ứng viết PTHH - Điền kết thí nghiệm vào tường trình quy định

CHƯƠNG NHÓM HALOGEN Bài 21 KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN A Chuẩn kiến thức kĩ năng

(12)

Biết được:

- Vị trí nhóm halogen bảng tuần hoàn

- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử số tính chất vật lí ngun tố nhóm

- Cấu hình lớp electron ngồi ngun tử nguyên tố halogen tương tự Tính chất hoá học nguyên tố halogen tính oxi hố mạnh

- Sự biến đổi tính chất hóa học đơn chất nhóm halogen

Kĩ năng

- Viết cấu hình lớp electron nguyên tử F, Cl, Br, I

- Dự đốn tính chất hóa học halogen tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngồi số tính chất khác nguyên tử

- Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hố mạnh nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất ngun tố nhóm

- Tính thể tích khối lượng dung dịch chất tham gia tạo thành sau phản ứng B Trọng tâm

- Mối liên hệ cấu hình lớp electron ngồi cùng, độ âm điện, bán kính ngun tử với tính chất hố học ngun tố halogen tính oxi hố mạnh

C Hướng dẫn thực hiện GV hướng dẫn HS:

- Nêu lớp ngồi ngun tử halogen có 7e, dễ nhận thêm 1e nên halogen có tính oxi hóa mạnh phi kim hoạt động mạnh Dẫn thí dụ minh họa

- Nêu biến đổi Z, bán kính nguyên tử, số lớp e, nguyên tử khối, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ âm điện quy luật biến đổi tính oxi hóa (tính phi kim) từ flo đến iot Dẫn thí dụ chứng minh viết PTHH có

- Vận dụng để giải số tập có nội dung liên quan Bài 22 CLO

A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng clo, phương pháp điều chế clo phịng thí nghiệm, cơng nghiệp

Hiểu được: Tính chất hoá học clo phi kim mạnh, có tính oxi hố mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro) Clo cịn thể tính khử

Kĩ năng

- Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hóa học clo - Quan sát thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét

- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất hố học điều chế clo - Tính thể tích khí clo đktc tham gia tạo thành phản ứng B Trọng tâm

Tính chất hố học clo phi kim mạnh, có tính oxi hố mạnh C Hướng dẫn thực hiện

GV hướng dẫn HS:

- Nêu tính chất hóa học clo tính oxi hóa mạnh Giải thích viết PTHH minh họa

- Nêu clo cịn thể tính khử phản ứng hóa học dẫn PTHH minh họa

- Nêu tóm tắt số ứng dụng clo, phương pháp điều chế clo thu khí clo phịng thí nghiệm, công nghiệp viết PTHH minh họa ( có)

(13)

Bài 23 HIĐRO CLORUA - AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Biết được:

- Cấu tạo phân tử, tính chất hiđro clorua (tan nhiều nước tạo thành dung dịch axit clohiđric)

- Tính chất vật lí, điều chế axit clohiđric phịng thí nghiệm cơng nghiệp - Tính chất, ứng dụng số muối clorua, phản ứng đặc trưng ion clorua - Dung dịch HCl axit mạnh, có tính khử

Kĩ năng

- Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận tính chất axit HCl - Viết PTHH chứng minh tính chất hố học axit HCl

- Phân biệt dung dịch HCl muối clorua với dung dịch axit muối khác

- Tính nồng độ thể tích dung dịch axit HCl tham gia tạo thành phản ứng

B Trọng tâm

- Cấu tạo phân tử, tính chất hiđro clorua axit clohiđric - Nhận biết ion clorua

C Hướng dẫn thực hiện GV hướng dẫn để HS:

- Viết công thức e , công thức cấu tạo nêu đặc điểm liên kết phân tử HCl, số oxi hóa clo -1 thấp nhất, số oxi hóa hiđro +1

Từ suy đốn tính chất HCl dung dịch HCl Viết phương trình hóa học minh họa tính chất axit, tính oxi hóa, tính khử dung dịch HCl

- Vận dụng giải tập: phân biệt chất/dung dịch, tính % khối lượng thể tích hỗn hợp, tính nồng độ thể tích dung dịch

Bài 24 SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Biết được: Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất

Hiểu được: Tính oxi hóa mạnh số hợp chất có oxi clo (nước Gia-ven, clorua vơi)

Kĩ năng

- Viết PTHH minh hoạ tính chất hóa học điều chế nước Gia-ven, clorua vơi

- Sử dụng có hiệu quả, an tồn nước Gia-ven, clorua vơi thực tế B Trọng tâm

Tính oxi hóa mạnh, ứng dụng, ngun tắc sản xuất số hợp chất có oxi clo C Hướng dẫn thực hiện

GV hướng dẫn để HS:

- Nêu cơng thức hóa học hợp chất có oxi clo, số oxi hóa clo hợp chất đó, nêu tính oxi hóa mạnh nước Gia-ven, clorua vơi giải thích

- Nêu tóm tắt số ứng dụng quan trọng nước Gia-ven, clorua vôi

(14)

- Vận dụng: Tính tốn lượng ngun liệu sản phẩm, sử dụng nước Gia-ven, clorua vôi thực tế

Bài 25 FLO, BROM, IOT A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Biết được:

Sơ lược tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế flo, brom, iot vài hợp chất chúng

Hiểu :

Tính chất hố học flo, brom, iot tính oxi hố, flo có tính oxi hố mạnh nhất; ngun nhân tính oxi hố giảm dần từ flo đến iot

Kĩ năng

- Dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất hoá học flo, brom, iot - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét

- Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hố học flo, brom, iot tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot

- Tính khối lượng brom, iot số hợp chất tham gia tạo thành phản ứng

B Trọng tâm

Tính chất hố học flo, brom, iot tính oxi hố, flo có tính oxi hố mạnh nhất; ngun nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot

C Hướng dẫn thực hiện GV hướng dẫn để HS :

- Nêu giải thích flo có tính oxi hóa mạnh, mạnh halogen Viết phương trình hóa học minh họa

- Nêu giải thích brom có tính oxi hóa mạnh flo clo, mạnh iot Viết phương trình hóa học minh họa

- Nêu giải thích iot có tính oxi hóa mạnh, yếu halogen Viết phương trình hóa học minh họa

- Nêu sơ lược tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế flo, brom, iot - Vận dụng giải số tập:

+ Phân biệt số dung dịch, + Khử chất thải sau phản ứng, + Tinh chế chất,

+ Tính tốn lượng chất (khối lượng dung dịch) phản ứng, + Tính % chất hỗn hợp

Bài 27 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO

A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: + Điều chế clo phịng thí nghiệm, tính tẩy màu clo ẩm

+ Điều chế axit HCl từ H2SO4 đặc NaCl

+ Bài tập thực nghiệm nhận biết dung dịch, có dung dịch chứa ion Cl-.

Kĩ năng

(15)

- Quan sát tượng, giải thích viết PTHH - Viết tường trình thí nghiệm

B Trọng tâm

- Điều chế Cl2 thử tính tẩy màu

- Điều chế HCl thử tính chất axit - Nhận biệt ion Cl

C Hướng dẫn thực hiện

 Hướng dẫn HS thao tác TN như:

+ Cho chất rắn vào ống nghiệm

+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm công tơ hút + Thả giấy thị vào ống nghiệm phản ứng xảy + Rót H2SO4 đậm đặc vào ống nghiệm

+ Lắp dụng cụ TN hình vẽ 5.11 (trang 120 SGK) + Đun nóng ống nghiệm

+ Lắc ống nghiệm

 Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy nhận xét Thí nghiệm 1. Tính tẩy màu khí clo ẩm

+ Có khí màu vàng (Cl2) bay lên;

+ Băng giấy màu ẩm bị màu

Thí nghiệm 2. Điều chế axit clohiđric

+ Bọt khí xuất ống nghiệm (2) tan + Giấy quỳ tím chuyển màu đỏ

Thí nghiệm 3. Bài tập thực nghiệm phân biệt dung dịch

+ Thả giấy quỳ tím để nhận dung dịch HCl  làm đỏ quỳ tím

+ Nhỏ dung dịch AgNO3 vào hai ống nghiệm lại để nhận dung dịch NaCl 

có kết tủa trắng xuất GV h ướ ng d ẫ n để HS:

- Nêu giải thích mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm:

* HCl đặc + tinh thể KMnO4,

* NaCl rắn+ H2SO4 đặc,

* Phân biệt dung dịch HCl, NaCl, HNO3)

- Chọn dụng cụ, hóa chất, tiến hành thí nghiệm bảo đảm tượng rõ ràng, bảo đảm an tồn, khơng xảy đổ, vỡ, bắn hóa chất, tai nạn

- Quan sát, mơ tả, giải thích tượng phản ứng viết PTHH - Điền kết thí nghiệm vào tường trình quy định

- Khử chất thải sau thí nghiệm nút bơng tẩm nuớc vơi, chậu đựng nước vơi Bài 28 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BROM, IOT A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: + So sánh tính oxi hố clo brom

+ So sánh tính oxi hố brom iot + Tác dụng iot với tinh bột

Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát tượng, giải thích viết PTHH

(16)

B Trọng tâm

- So sánh độ họat động hóa học clo, brom iot - Nhận biết I2 hồ tinh bột

C Hướng dẫn thực hiện

 Hướng dẫn HS thao tác TN như:

+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm

+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm cơng tơ hút + Đun nóng ống nghiệm

+ Lắc ống nghiệm

 Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy nhận xét Thí nghiệm 1. So sánh tính oxi hóa brom clo

+ Có lớp chất lỏng màu vàng nâu khơng tan lắng xuống đáy ống nghiệm; + Clo hoạt động mạnh brom nên đẩy brom khỏi muối

Thí nghiệm 2. So sánh tính oxi hóa brom iot

+ Có kết tủa màu tím đen không tan lắng xuống đáy ống nghiệm; + Brom hoạt động mạnh iot nên đẩy iot khỏi muối

Thí nghiệm 3. Tác dụng iot với hồ tinh bột + Dung dịch hồ tinh bột có màu xanh

+ Khi đun nóng màu xanh biến  dung dịch hồ tinh bột trở lại lúc đầu

GV h ướ ng d ẫ n để HS :

- Nêu giải thích mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm nước clo + dung dịch NaBr, nước brom + dung dịch NaI , dung dịch hồ tinh bột + nước iot

- Chọn dụng cụ, hóa chất, tiến hành thí nghiệm bảo đảm tượng rõ ràng, khơng xảy đổ, vỡ, bắn hóa chất, tai nạn

- Quan sát, mơ tả, giải thích tượng phản ứng viết PTHH - Điền kết thí nghiệm vào tường trình quy định - Khử chất thải sau thí nghiệm nước vôi

CHƯƠNG OXI - LƯU HUỲNH Bài 29 OXI - OZON

A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Biết được:

- Oxi: Vị trí, cấu hình lớp electron ngồi cùng; tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi phịng thí nghiệm, công nghiệp

- Ozon dạng thù hình oxi, điều kiện tạo thành ozon, ozon tự nhiên ứng dụng ozon; ozon có tính oxi hoá mạnh oxi

Hiểu được: Oxi ozon có tính oxi hố mạnh (oxi hố hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô hữu cơ), ứng dụng oxi

Kĩ năng

- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hố học oxi, ozon - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất, điều chế - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất điều chế

- Tính % thể tích khí oxi ozon hỗn hợp B Trọng tâm

(17)

C Hướng dẫn thực hiện GV hướng dẫn để HS :

- Nêu giải thích oxi có tính oxi hóa mạnh Viết phương trình hóa học minh họa

- Nêu giải thích ozon có tính oxi hóa mạnh mạnh oxi Viết phương trình hóa học minh họa

- Nêu phương pháp điều chế oxi, hình thành ozon số ứng dụng Viết phương trình hóa học có

- Vận dụng giải tập: + Phân biệt chất khí,

+ Tính % thể tích % khối lượng chất hỗn hợp Bài 30 LƯU HUỲNH

A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Biết được:

- Vị trí, cấu hình electron lớp electron nguyên tử lưu huỳnh

- Tinh chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà) lưu huỳnh, q trình nóng chảy đặc biệt lưu huỳnh, ứng dụng

Hiểu được: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hố( tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh)

Kĩ năng

- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hố học lưu huỳnh - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất hố học lưu huỳnh

- Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hố học lưu huỳnh

- Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất lưu huỳnh tham gia tạo thành phản ứng

B Trọng tâm

Lưu huỳnh vừa có tính oxi hố vừa có tính khử C Hướng dẫn thực hiện

GV hướng dẫn HS:

- Nêu giải thích được: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hố( tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh)

- Nêu hai dạng thù hình phổ biến lưu huỳnh, lấy thí dụ minh họa - Vận dụng giải tập:

+ Tính % khối lượng hỗn hợp,

+ Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất lưu huỳnh tham gia tạo thành phản ứng

Bài 31 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA OXI VÀ LƯU HUỲNH A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: + Tính oxi hoá oxi

+ Sự biến đổi trạng thái lưu huỳnh theo nhiệt độ + Tính oxi hố lưu huỳnh

(18)

Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát tượng, giải thích viết PTHH

- Viết tường trình thí nghiệm B Trọng tâm

- Tính oxi hóa oxi

- Tính oxi hóa – khử lưu huỳnh

- Sự biến đổi trạng thái lưu huỳnh theo nhiệt độ C Hướng dẫn thực hiện

 Hướng dẫn HS thao tác TN như:

+ Cuốn dây thép xoắn hình ruột gà cắm mẩu than vào đầu đoạn xoắn + Đốt mẩu than đầu đoạn xoắn đưa vào bình đựng khí O2

+ Đun nóng ống nghiệm

 Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy nhận xét Thí nghiệm 1. Tính oxi hóa oxi

+ Mẩu than cháy hồng ngồi khơng khí; cháy sáng đưa vào bình O2; sau dây

thép cháy sáng bắn nhiều tia sáng + Ống nghiệm bị nứt

Thí nghiệm 2. Sự biến đổi trạng thái lưu huỳnh theo nhiệt độ

+ Lúc đầu lưu huỳnh chảy lỏng có màu vàng; sau chuyển màu nâu + Thấy có phần màu vàng nâu bay lên

Thí nghiệm 3. Tính oxi hóa lưu huỳnh

+ Hỗn hợp chảy lỏng nóng đỏ phát sáng + Sắt chất khử; lưu huỳnh chất oxi hóa

Thí nghiệm 4. Tính khử lưu huỳnh

+ Lưu huỳnh cháy hồng ngồi khơng khí; cháy sáng đưa vào bình O2;

+ Lưu huỳnh chất khử; O2 chất oxi hóa

GV h ướ ng d ẫ n để HS:

- Nêu giải thích mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm đốt sắt oxi, đun nóng lưu huỳnh, đốt nóng hỗn hợp bột sắt lưu huỳnh, đốt lưu hùynh khơng khí oxi

- Chọn dụng cụ, hóa chất, tiến hành thí nghiệm bảo đảm tượng rõ ràng, bảo đảm an tồn, khơng xảy đổ, vỡ, bắn hóa chất, tai nạn

Chú ý: Hóa chất đảm bảo khơ, thí nghiệm thành cơng

- Quan sát, mơ tả, giải thích tượng phản ứng viết PTHH: sắt cháy sáng, bắn hạt; thay đổi trạng thái, màu sắc S theo nhiệt độ, hỗn hợp bột sắt lưu huỳnh bốc cháy sáng rực, lưu huỳnh cháy với lửa màu xanh

- Điền kết thí nghiệm vào tường trình quy định - Khử chất thải sau thí nghiệm nước vơi

Bài 32 HIĐRO SUNFUA LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Biết được:

- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng H2S

- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO2, SO3

Hiểu tính chất hố học H2S (tính khử mạnh) SO2 (vừa có tính oxi hố

(19)

Kĩ năng

- Dự đoán, kiểm tra, kết luận tính chất hố học H2S, SO2,SO3

- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất H2S, SO2, SO3

- Phân biệt H2S, SO2 với khí khác biết

- Tính % thể tích khí H2S, SO2 hỗn hợp

B Trọng tâm

Tính chất hố học H2S (tính khử mạnh) SO2 (vừacó tính oxi hố vừa có tính

khử)

C Hướng dẫn thực hiện GV hướng dẫn để HS:

- Nêu giải thích H2S có tính khử mạnh Dẫn phản ứng hóa học viết

phương trình hóa học minh họa Nêu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng H2S Viết phương trình hóa học minh họa có

- Nêu giải thích SO2 vừa có tính oxi hố vừa có tính khử Dẫn phản ứng

hóa học viết phương trình hóa học minh họa Nêu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO2 Viết phương trình hóa học minh

họa có

- Biết H2S SO2 chất gây độc hai, gây ô nhiễm môi trường

- Vận dụng giải tập:

+ Phân biệt chất khí (dung dịch), + Tính % thể tích khí hỗn hợp

Bài 33 AXIT SUNFURIC- MUỐI SUNFAT A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Biết được:

- Cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí H2SO4, ứng dụng sản xuất H2SO4

- Tính chất muối sunfat, nhận biết ion sunfat Hiểu được:

- H2SO4 có tính axit mạnh ( tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ muối axit

yếu )

- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hố mạnh (oxi hố hầu hết kim loại, nhiều phi kim

hợp chất) tính háo nước

Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất, điều chế axit sunfuric

- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất điều chế

- Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với axit muối khác (CH3COOH, H2S )

- Tính nồng độ khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia tạo thành phản

ứng

B Trọng tâm

- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim

hợp chất) tính háo nước

- H2SO4 lỗng có tính axit mạnh

C Hướng dẫn thực hiện GV hướng dẫn HS:

(20)

- Nêu giải thích H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hố mạnh (oxi hố hầu hết kim

loại, nhiều phi kim hợp chất) tính háo nước Dẫn phương trình hóa học minh họa

- Nêu số tính chất muối sunfat, phương pháp nhận biết ion sunfat viết phương trình hóa học (nếu có)

- Vận dụng giải tập:

+ Phân biệt chất rắn, dung dịch,

+ Tính % khối lượng chất hỗn hợp,

+ Tính khối lượng nồng độ chất phản ứng

Bài 35 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: + Tính khử hiđro sunfua

+ Tính khử lưu huỳnh đioxit, tính oxi hố lưu huỳnh đioxit + Tính oxi hố axit sunfuric đặc

Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát tượng, giải thích viết PTHH

- Viết tường trình thí nghiệm B Trọng tâm

- Điều chế thử tính khử H2S

- Tính oxi hóa – khử SO2

- Tính oxi hóa H2SO4

C Hướng dẫn thực hiện

 Hướng dẫn HS thao tác TN như:

+ Lắp dụng cụ TN hình vẽ

+ Sục chất khí vào chất lỏng ống nghiệm + Rót chất lỏng vào ống nghiệm

+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm công tơ hút + Đun nóng ống nghiệm

+ Lắc ống nghiệm

+ Thả chất rắn vào chất lỏng ống nghiệm

 Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy nhận xét Thí nghiệm 1. Điều chế chứng minh tính khử H2S

+ Khí H2S cháy màu vàng, tỏa mùi hắc (SO2);

+ H2S chất khử; O2 chất oxi hóa

Thí nghiệm 2. Tính khử lưu huỳnh đioxit + Màu nâu brom nhạt dần;

+ SO2 chất khử; Br2 chất oxi hóa

Thí nghiệm 3. Tính oxi hóa lưu huỳnh đioxit + Có vẩn đục màu vàng (S) xuất

+ SO2 chất oxi hóa; H2S chất khử;

Thí nghiệm 4. Tính oxi hóa axit sunfuric đặc

+ Khi đun nóng, bắt đầu có bọt khí (SO2) khơng màu dung dịch có màu

xanh dần (Cu2+) ;

+ H2SO4 chất oxi hóa; Cu chất khử;

(21)

- Nêu giải thích mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm điều chế khí H2S từ dung dịch HCl FeS đốt khí ra, nước brom + khí

SO2, khí SO2 với dung dịch H2S , axit sunfuric đặc, nóng với Cu

- Chọn dụng cụ, hóa chất, tiến hành thí nghiệm bảo đảm tượng rõ ràng, bảo đảm an tồn, khơng xảy đổ, vỡ, bắn hóa chất, tai nạn

- Khử chất thải sau thí nghiệm nút bơng tẩm nước vôi chậu đựng nước vôi Chú ý làm việc an tồn với axit sunfuric đặc, nóng

- Quan sát, mơ tả, giải thích tượng phản ứng viết PTHH - Điền kết thí nghiệm vào tường trình quy định - Khử chất thải sau thí nghiệm nước vơi

CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC Bài 36 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Biết được:

- Định nghĩa tốc độ phản ứng nêu thí dụ cụ thể

- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác

Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm cụ thể, tượng thực tế tốc độ phản ứng, rút nhận xét

- Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng giảm tốc độ số phản ứng thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi

B Trọng tâm

Tốc độ phản ứng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng C Hướng dẫn thực hiện

GV hướng dẫn HS:

- Nêu định nghĩa tốc độ phản ứng nêu thí dụ cụ thể

- Nêu ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác dẫn thí dụ minh họa

- Vận dụng giải tập:

+ Dự đoán tượng làm thay đổi một vài yếu tố,

+ Đề xuất biện pháp để thực tăng tốc độ phản ứng có lợi giảm tốc độ phản ứng có hại

Bài 37 THỰC HÀNH TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: + ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng

+ ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

+ ảnh hưởng diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng

Kĩ năng

(22)

- Viết tường trình thí nghiệm B Trọng tâm

- Tốc độ phản ứng hóa học

- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng C Hướng dẫn thực hiện

 Hướng dẫn HS thao tác TN như:

+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm

+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm công tơ hút + Đun nóng ống nghiệm

+ Lắc ống nghiệm

+ Thả chất rắn vào chất lỏng ống nghiệm

 Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy nhận xét Thí nghiệm 1. Ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng

+ Bọt khí thoát ống nghiệm (2) chậm hơn;

+ Khi tăng nồng độ chất phản ứng  tốc độ phản ứng tăng Thí nghiệm 2. Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

+ Bọt khí ống nghiệm đun sơi nhanh nhiều hơn; + Khi tăng nhiệt độ hệ phản ứng  tốc độ phản ứng tăng

Thí nghiệm 3. Ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng

+ Bọt khí ống nghiệm thả mẫu có kích thước hạt nhỏ nhanh nhiều hơn;

+ Khi tăng diện tích bề mặt chất rắn  tốc độ phản ứng tăng

GV h ướ ng d ẫ n để HS:

- Nêu giải thích mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm Hai dung dịch HCl có nồng độ khác tác dụng với viên kẽm có kích thước giống nhau, Hai dung dịch H2SO4 có nhiệt độ khác tác dụng với viên

kẽm có kích thước giống nhau, viên kẽm có kích thước khác tác dụng với dung dịch H2SO4 có nồng độ giống

- Chọn dụng cụ, hóa chất, tiến hành thí nghiệm bảo đảm tượng rõ ràng, bảo đảm an tồn, khơng xảy đổ, vỡ, bắn hóa chất, tai nạn

- Quan sát, mơ tả, giải thích tượng phản ứng viết PTHH - Điền kết thí nghiệm vào tường trình quy định - Thu hồi kẽm, khử chất thải sau thí nghiệm nước vơi

Bài 38 CÂN BẰNG HỐ HỌC A Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Biết được:

- Định nghĩa phản ứng thuận nghịch nêu thí dụ - Khái niệm cân hố học nêu thí dụ

- Khái niệm chuyển dịch cân hoá học nêu thí dụ

- Nội dung nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê cụ thể hoá trường hợp cụ thể

Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm rút nhận xét phản ứng thuận nghịch cân hoá học

(23)

B Trọng tâm

Cân hóa học, chuyển dịch cân hóa học, ngun lí Lơ Sa- tơ- liê C Hướng dẫn thực hiện

GV hướng dẫn để HS:

- Nêu định nghĩa cân hố học dẫn thí dụ minh họa Mơ tả thí dụ chuyển dịch cân hoá học rút định nghĩa

- Trình bày ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ, nồng độ, chất xúc tác đến chuyển dịch cân hóa học rút kết luận chung : Nội dung nguyên lí Lơ Sa- tơ-liê

- Vận dụng:

+ Phân biệt phản ứng thuận nghịch phản ứng chiều,

Ngày đăng: 29/04/2021, 17:15

w