Ldp299 QUANG PHỔ LIÊN TỤC- QUANG PHỔ VẠCH PHÁT XẠ VÀ HẤP THỤ Câu 190:Hiện tượng quang học nào được sử dụng trong máy quang phổ ? A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng Câu 191: Máy quang phổ là dụng cụ quang học dùng để A. tạo quang phổ của các nguồn sáng. B. phân tích một chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc. C. nghiên cứu quang phổ của các nguồn sáng.tạo vạch quang phổ cho các bức xạ đơn sắcCâu 192: Máy quang phổ càng tốt nếu chiết suất của chất làm lăng kính A. càng lớn. B. càng nhỏ. C. biến thiên càng nhanh theo bước sóng ánh sáng. D. biến thiên càng chậm theo bước sóng ánh sáng. Câu 193: Ống chuẩn trực của máy quang phổ có công dụng A. tạo chùm tia hội tụ chiếu vào lăng kính của máy. B. phân tích chùm sáng tới chiếu vào quang phổ. C. tăng cường độ của chùm tia sáng trước khi chiếu vào lăng kính. D. tạo chùm tia song song chiếu vào lăng kính của máy. Câu 194: Quang phổ liên tục được phát ra khi nào ? A. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí có áp suất lớn. B. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí. C. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng. D. Khi nung nóng chất rắn. Câu 195: Đặt điểm của quang phổ liên tục là… A. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. B. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. C. không phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng. D. nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía bước sóng lớn của quang phổ liên tục. Câu 196: Ứng dụng của quang phổ liên tục A. Xác định nhiệt độ của vật phát sáng như bóng đèn, Mặt Trời, các ngôi sao… B. Xác định bước sóng của các nguồn sáng. C. Xác định màu sắc của các nguồn sáng. D. Dùng để nhận biết thành phần của các nguyên tố có trong mẫu vật. Câu 197: Quang phổ vạch phát xạ được phát ra khi nào? A. Khi nung nóng một chất rắn, lỏng hoặc khí. B. Khi nung nóng một lỏng hoặc khí. C. Khi nung nóng một chất khí ở điều kiện chuẩn. D. Khi nung nóng một chất khí ở áp suất thấp. Câu 198: Lần lượt chiếu vào máy quang phổ các chùm sáng sau, hay cho biết trường hợp nào thu được quang phổ liên tục A. Chùm ánh sáng lam. B. Chùm ánh sáng vàng. C. Chùm ánh sáng trắng. D. Chùm ánh sáng chàm. Câu 199: Điều nào sau đây là sai ? Những nguồn sáng sau đây sẽ cho quang phổ liên tục ? A. Sợi dây tóc nóng sáng trong bóng đèn. B. Một đèn LED đỏ đang phát sáng. C. Mặt Trời. D. Miếng sắt nung hồng. Câu 200: Tia laze có độ đơn sắc cao. Chiếu chùm tia laze vào khe của máy quang phổ ta sẽ thu được A. Quang phổ liên tục. B. Quang phổ vạch phát xạ có nhiều vạch. C. Quang phổ vạch phát xạ chỉ có một vạch. D. Quang phổ vạch hấp thụ. Ldp299 QUANG PHỔ LIÊN TỤC- QUANG PHỔ VẠCH PHÁT XẠ VÀ HẤP THỤ Câu 201: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ ? A. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống những vạch màu riêng biệt nằm trên nền tối B. Quang phổ phát xạ là hệ thống những dải màu biến thiến liên tục từ đỏ đến tím C. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí ( hay hơi ) nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch đặt trưng cho nguyên tố đó D. Quang phổ vạch phát xạ của mỗi nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch, vị trí vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó Câu 202: Điều kiện phát sính của quang phổ vạch hấp thụ A. Các chất khí ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát ra B. Các vật rắn, lỏng, khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát sáng phát ra C. Chiếu ánh sáng trắng qua một chất bị nung nóng phát ra D. Những vật bị nung nóng ở nhiệt độ trên 3000 0 C phát ra Câu 203: Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng B. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng C. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng D. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo cũng như nhiệt độ của nguồn sáng Câu 204: Nghiên cứu quang phổ vạch của chất bị kích thích phát quang, ta có thể biết A. Phương pháp kích thích chất đó phát sáng B. Hợp chất hoá học của chất đang phát sáng C. Các nguyên tố có trong chất đang phát sáng D. Khối lượng, nhiệt độ của nguồn sáng TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI – TIA RƠNGHEN Câu 205: Nhận định nào dưới đây về tia hồng ngoại là không đúng ? A. Tia hồng ngoại là bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ B. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt C. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ D. Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới phát ra tia hồng ngoại Câu 206: Nhận xét nào dưới đây về tia tử ngoại là không chính xác ? A. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy được, có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím B. Hồ quang điện, đèn thủy ngân và những vật bị nung nóng trên 3000 0 C đều là những nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất C. Tia tử ngoại có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh D. Tia tử ngoại bị thủy tinh và nước hấp thụ rất mạnh Câu 207: Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia rơnghen và tia gamma đều là A. Sóng cơ học có bước sóng khác nhau B. Sóng vô tuyến có bước sóng khác nhau C. Sóng điện từ có bước sóng khác nhau D. Sóng điện từ có tần số như nhau Câu 208:Tia hồng ngoại có A. có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng khả kiến. B. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng khả kiến. C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. D. tần số lớn hơn tần số của tia tử ngoại. Câu 209: Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là A. tác dụng quang điện. B. tác dụng nhiệt. C. tác dụng quang học. D. tác dụng hóa học(làm đen phim ảnh) Câu 210: Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ A. trên 100 0 C. B. trên 0 0 C. C. cao hơn nhiệt độ môi trường. D. trên 0 K. Ldp299 QUANG PHỔ LIÊN TỤC- QUANG PHỔ VẠCH PHÁT XẠ VÀ HẤP THỤ Câu 211: Ứng dụng của tia hồng ngoại A. có thể dùng để trị bệnh còi xương. B. có thể dùng để trị bệnh ung thư nông. C. có thể dùng để kiểm tra các vết nứt trên bề mặt các sản phẩm đúc. D. có thể dùng để sấy khô hoặc sưởi ấm. Câu 212:Tác dụng của tia Rơn-ghen: A. có tác dụng nhiệt mạnh, có thể dùng để sấy khô hoặc sưởi ấm. B. có khả năng đâm xuyên rất mạnh, bước sóng càng lớn thì khả năng đâm xuyên càng lớn. C. có khả năng đâm xuyên rất mạnh, tần số càng lớn thì khả năng đâm xuyên càng lớn. D. dễ dàng đi qua được lớp chì dày vài cm. Câu 213:Đặc tính nào sau đây không phải là của tia Rơn-ghen? A. Có khả năng làm ion hóa chất khí rất mạnh. B. Do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra C. Có tác dụng hủy duyệt tế bào. D. Có khả năng đâm xuyên mạnh. Câu 214: Điều nào sau đây là sai? Trong thang sóng điện từ, theo chiều giảm dần của bước sóng thì A. tính chất sóng càng mờ nhạt. B. dễ làm phát quang nhiều chất và ion hóa không khí. C. khả năng đâm xuyên càng mạnh. D. hiện tượng giao thoa sóng càng rõ nét. Câu 215: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại? A. Tia X có bước sóng dài hơn so với tia tử ngoại. B. Cùng bản chất là sóng điện từ. C. Đều có tác dụng lên kính ảnh. D. Có khả năng gây phát quang một số chất. Câu 216: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại A. Cùng bản chất là sóng điện từ B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy được bằng mắt thường Câu 217: Chọn câu sai khi nói về tia X A. Tia X được khám phá bởi nhà bác học Rơn-ghen B. Tia X có năng lượng lớn vì có bước sóng lớn C. Tia X không bị lệch trong điện trường cũng như trong từ trường D. Tia X là sóng điện từ Câu 218: Một ống tia X hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là 15 kV. Vận tốc của electron khi tới đối catốt (bỏ qua vận tốc ban đầu của electron bức ra khỏi catốt) là A. 7,26.10 5 m/s. B. 7,26.10 7 m/s. C. 7,26.10 4 m/s. D. 7,26.10 6 m/s. Câu 220: Cường độ dòng điện qua ống tia X là 3 (mmA). Điện áp giữa anôt và catôt là 0,9(kV).Nếu toàn bộ động năng của electron biến thành nhiệt đốt nóng đối catốt ,thì nhiệt lượng toả ra ở đối catốt trong thời gian 4 phút là : A.648 (J). B.700(J). C.64,8(J). D.500(J). . tượng phản x ánh sáng C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng Câu 191: Máy quang phổ là dụng cụ quang học dùng để A. tạo quang phổ. máy quang phổ các chùm sáng sau, hay cho biết trường hợp nào thu được quang phổ liên tục A. Chùm ánh sáng lam. B. Chùm ánh sáng vàng. C. Chùm ánh sáng