1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng xử lý crom (cr) và kẽm (zn) bằng vi tảo chlorella vulgaris

47 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG ĐINH CÔNG DUY HIỆU ĐANH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ Cr VÀ Zn BẰNG VI TẢO Chlorella vulgaris KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG ĐINH CÔNG DUY HIỆU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ Cr VÀ Zn BẰNG VI TẢO Chlorella vulgaris CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Người hướng dẫn: Th.S Trần Ngọc Sơn Đà Nẵng – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019 Tác giả Đinh Công Duy Hiệu LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tơi nhận giúp đỡ, hướng dẫn, động viên thầy cô giáo, gia đình bạn bè Đầu tiên, tơi xin cảm ơn sâu sắc đến ThS Trần Ngọc Sơn, Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực đề tài Thầy người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho suốt q trình hồn thành khóa luận Thứ hai, xin cảm ơn đến TS Trịnh Đăng Mậu, Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng không ngại thời gian bảo truyền đạt thêm kiến thức tơi cịn thiếu giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận Thứ ba, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Lời cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người thân bên tôi, tạo điều kiện vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập động lực để tơi phấn đấu hồn thành tốt khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019 Đinh Công Duy Hiệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan độc chất kim loại nặng 1.2.1 Độc chất Crom 1.2.2 Độc chất Kẽm 1.2 Tình hình nhiễm kim loại giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nhiễm kim loại nặng giới 1.2.2 Tình hình nhiễm kim loại nặng Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng vi tảo xử lý kim loại nặng 1.3.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng vi tảo xử lý kim loại nặng giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng vi tảo xử lý kim loại nặng Việt Nam 1.4 Đặc điểm sinh học tảo Chlorella vulgaris 1.5 Cơ chế loại bỏ kim loại nặng vi tảo 10 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý kim loại nặng 11 1.6.1 Các yếu tố sinh học ảnh hưởng đến việc loại bỏ kim loại nặng 11 1.6.2 Các yếu tố phi sinh học ảnh hưởng đến việc loại bỏ kim loại nặng 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phương pháp xác định mật độ tế bào vi tảo buồng đếm Neubauer 15 2.3.2 Phương pháp xác định hiệu suất xử lý KLN 16 2.3.3 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử Atomic Absorbtion Spectrometric (AAS) 17 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 17 3.1 Ảnh hưởng pH đến khả xử lý Cr Zn vi tảo Chlorella vulgaris 18 3.2 Ảnh hưởng mật độ tế bào vi tảo Chlorella vulgaris đến khả xử lý Cr Zn 21 3.3 Ảnh hưởng nồng độ Cr Zn ban đầu đến khả xử lý vi tảo Chlorella vulgaris 24 3.4 Đánh giá khả xử lý Cr Zn vi tảo Chlorella vulgaris nước thải nhuộm chiếu 27 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 28 Kết luận 29 Kiến nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ag : Bạc Al : Nhôm As : Asen Ca : Caxi Cd : Cadimi Co : Coban Cr : Crom Cu : Cu EC50 : Liều gây chết trung bình Fe : Sắt Hg : Thủy ngân K : Kali KCN : Khu công nghiệp KLN : Kim loại nặng Mg : Magie Mn : Mangan Mo : Molypden Ni : Niken Pb : Chì Se : Selen Sn : Thiếc Sr : Stronti TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam Ti : Titan UBND : Ủy ban nhân dân V : Vanadi Zn : Kẽm DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 3.1 Hiệu suất xử lý Cr pH khác 18 3.2 Hiệu suất xử lý Zn pH khác 19 3.3 Hiệu suất xử lý Cr mật độ tế bào vi tảo Chlorella vulgaris 21 khác 3.4 Hiệu suất xử lý Zn mật độ tế bào vi tảo Chlorella vulgaris 22 khác 3.5 Hiệu suất xử lý Cr nồng độ ban đầu khác 24 3.6 Hiệu suất xử lý Zn nồng độ ban đầu khác 26 22 70 Hiệu suất xử lý Crom (%) 60 50 40 30 20 10 0 10 20 -10 30 40 50 60 70 80 Mật độ tế bào (tế bào/ml) 500000 1500000 2500000 Hình 3.3 Ảnh hưởng mật độ tế bào vi tảo Chlorella vulgaris đến khả xử lý Cr Kết bảng 3.4 hình 3.4 cho thấy có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê vi tảo Chlorella vulgaris mật độ khác trình hấp phụ Zn với P-value = 0.000219 < 0.01 Hiệu suất xử lý Zn tăng dần theo thời gian đạt cực đại thời điểm 24h với mật độ 1.500.000 tế bào/ml, 2.500.000 tế bào/ml, 500.000 tế bào/ml hiệu suất đạt 91,98%, 82,74% 72,46% Sau 24h thí nghiệm hiệu suất xử lý mật độ 1.500.000 tế bào/ml đạt cực đại 91.98%, sau giảm dần xuống đến 82,73% 96h thấp 63,86% lúc 120h Tương tự mật độ 2.500.000 tế bào/ml 500.000 tế bào/ml thời gian 24h hiệu suất hấp phụ đạt cực đại 82,74% 72,46%, giảm dần xuống 48,14% 39,37% sau 120h thí nghiệm Bảng 3.4 Hiệu suất xử lý Zn mật độ tế bào vi tảo Chlorella vulgaris khác Thời gian Hiệu suất (%) xử lý Zn 500.000 (tb/ml) 0.5h 51,31 ± 1,23 1.500.000 2.500.000 (tb/ml) (tb/ml) 76,72 ± 0,23 61,09 ± 0,36 P-value 0.000136 < 0.01 23 60,09 ± 1,65 82,88 ± 1,12 70,13 ± 0,72 0.00049 < 0.01 2.5h 67,19 ± 0,6 88,24 ± 0,38 74,91 ± 1,85 0.00049 < 0.01 3.5h 68,45 ± 0,32 90,26 ± 0,39 80,08 ± 1,32 0.000585 < 0.01 24h 72,47 ± 2,18 91,38 ± 1,1 82,75 ± 1,58 0.000219 < 0.01 48h 65,19 ± 1,16 89,13 ± 0,39 75,61 ± 0,1 0.00014 < 0.01 72h 54,52 ± 0,18 86,74 ± 0,61 68,73 ± 0,21 0.000648 < 0.01 96h 48,07 ± 0,28 82,73 ± 0,86 62,24 ± 0,65 0.000868 < 0.01 120h 39,38 ± 1,71 63,86 ± 1,99 48,15 ± 0,41 0.000113 < 0.01 Hiệu suất xử lý Zn (%) 1.5h 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 20 40 60 80 100 120 140 Thời gian (h) 500000 1500000 2500000 Hình 3.4 Ảnh hưởng mật độ tế bào vi tảo Chlorella vulgaris đến khả xử lý Zn Hiệu suất xử lý Cr Zn nâng cao tăng mật độ tế bào vi tảo Chlorella vulgaris từ 500.000 tế bào/ml đến 1.500.000 tế bào/ml Nguyên nhân tăng mật độ tế bào làm tăng diện tích bề mặt hấp phụ liên kết kim loại có sẵn tế bào Tuy nhiên, hiệu suất xử lý kim loại nặng Cr Zn vi tảo Chlorella vulgaris giảm mật 24 độ 2.500.000 tế bào/ml Điều giải thích mật độ tế bào cao làm giảm diện tích bề mặt cho hấp phụ khoảng cách vị trí hấp phụ bề mặt vi tảo giảm đơn vị thể tích [3], [13], [18], [32] So sánh với nghiên cứu Bishnoi (2004) cho thấy hiệu suất xử lý kim loại Cu cao đạt 85% sử dụng 0.5g/l sinh khối vi tảo Tuy nhiên tăng khối lượng sinh khối vượt 0.5 g/l hiệu suất giảm từ 85% xuống 58% [3] Nghiên cứu Gong (2005) cho thấy hiệu suất loại bỏ Pb đạt từ 24% với sinh khối 0,1g g/l tăng đến 84% với sinh khối 2,0 g/l Tuy nhiên sử dụng sinh khối vi tảo vượt 2,0 g/l để loại bỏ kim loại nặng hiệu suất xử lý bị giảm xuống [18] 3.3 Ảnh hưởng nồng độ Cr Zn ban đầu đến khả xử lý vi tảo Chlorella vulgaris Để đánh giá ảnh hưởng nồng độ Cr Zn đến khả xử lý vi tảo Chlorella vulgaris, thí nghiệm tiến hành pH 9.0, mật độ tế bào ban đầu 1.500.000 tế bào/ml Nồng độ kim loại sử dụng 03 mức 50 mg/l, 100mg/l 150 mg/l Kết thể bảng 3.5, bảng 3.6 hình 3.5 3.6 Kết bảng 3.5 hình 3.5 cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê với Pvalue = 0.000458 < 0.01, đánh giá ảnh hưởng nồng độ kim loại nặng khác đến khả xử lý vi tảo Chlorella vulgaris Hiệu suất hấp phụ đạt giá trị cực đại nồng độ 50mg/l với 96,71% giảm dần 66,37% nồng độ 100mg/l, thấp 53,07% nồng độ 150mg/l Đối với nồng độ 50 mg/l, hiệu suất hấp phụ sau 24h đạt tỉ lệ 64,74%, đạt giá trị cực đại với 96,71% 72h, thời gian 96h khả xử lý vi tảo Chlorella vulgaris giảm dần xuống 48,23% Tương tự, nồng độ Cr ban đầu 100mg/l 150mg/l khả hấp phụ 24h đạt 22,88%, 16,52%, sau tăng dần 37,01%, 30,31% cuối đạt giá trị cực đại 66,37% 53,07% 72h, sau hiệu suất giảm nhanh xuống 0% thời gian 96h thí nghiệm Bảng 3.5 Hiệu suất xử lý Cr nồng độ ban đầu khác Thời gian Hiệu suất (%) xử lý Crr 50 mg/l 100 mg/l 150 mg/l P-value 25 3.5h 0 0 24h 64,74 ± 1,27 22,88 ± 0,82 16,52 ± 0,3 0.000529 < 0.01 48h 85,09 ± 1,49 37,01 ± 0,29 430,31 ± 0,84 0.000474 < 0.01 72h 96,71 ± 1,57 66,37 ± 0,63 53,07 ± 0,91 0.00458 < 0.01 96h 48,23 ± 0.8 0 0.000716 < 0.01 Hiệu suất xử lý Crom (%) 120 100 80 60 40 20 0 20 40 60 80 100 120 -20 Thời gian (h) 50 100 150 Hình 3.5 Ảnh hưởng nồng độ Cr ban đầu đến khả xử lý vi tảo Chlorella vulgaris Kết hình 3.3 cho thấy có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê vi tảo Chlorella vulgaris nồng độ ban đầu khác trình hấp phụ Zn với Pvalue = 0.000164 < 0.01 Khả hấp phụ đạt cực đại nồng độ 50 mg/l với tỉ lệ 100% thấp nồng độ 150 mg/l với hiệu suất 76,99% Sau 24h thí nghiệm nồng độ 50 mg/l hiệu suất đạt cực đại 100%, giảm dần thời gian thấp 94,92% 120h Tương tự, sau 24h thí nghiệm nồng độ 100 mg/l hiệu suất hấp phụ đạt cực đại 91,98%, sau giảm dần thời gian thấp 63,86% thời gian 120h Với nồng độ 150 mg/l hiệu suất đạt cực đại 76,99%, sau giảm dần theo thời gian hiệu suất thấp 30,86% 120h 26 Bảng 3.6 Hiệu suất xử lý Zn mật nồng độ ban đầu khác Thời gian Hiệu suất (%) xử lý Zn 50 mg/l 100 mg/l 150 mg/l P-value 0.5h 90,7 ± 2,4 75,84 ± 1,10 48,12 ± 0,48 0.000309 < 0.01 1.5h 96,14 ± 0,14 82,64 ± 1,02 57,08 ± 3,43 0.000414 < 0.01 2.5h 97,59 ± 0,2 88,47 ± 1,29 66,55 ± 2,46 0.000319 < 0.01 3.5h 100 89,57 ± 1,41 73,44 ± 1,76 0.000277 < 0.01 24h 100 91,75 ± 1,3 76,99 ± 2,1 0.000164 < 0.01 48h 100 88,44 ± 1,85 67,48 ± 0,14 0.000251 < 0.01 72h 100 86,27 ± 1,25 58,31 ± 0,27 0.000591 < 0.01 96h 96,69 ± 0,29 80,64± 2,62 49,65 ± 0,87 0.000299 < 0.01 120h 94,93 ± 0,19 62,94 ± 3,13 30,86 ± 0,55 0.000119 < 0.01 Hiệu suất xử lý Zn (%) 120.00 100.00 80.00 60.00 40.00 20.00 0.00 20 40 60 80 100 120 140 Thời gian (h) 50 100 150 Hình 3.6 Ảnh hưởng nồng độ Zn ban đầu đến khả xử lý vi tảo Chlorella vulgaris 27 Khi nồng độ kim loại cao hiệu suất xử lý vi tảo Chlorella vulgaris giảm hàm lượng kim loại nặng đạt trạng thái bão hòa Các ion Cr Zn liên kết với bề mặt vi tảo Mặt khác, bề mặt vi tảo liên kết với kim loại nặng làm ức chế gây độc cho tế bào Màng tế bào trao đổi hấp thụ dinh dưỡng từ môi trường, dẫn đến vi tảo bị chết hàng loạt, khiến ion Cr Zn giải phóng trở lại mơi trường [32] So sánh với nghiên cứu Edris (2012) vi tảo Chlorella vulgaris cho thấy hiệu suất hấp phụ cao nồng độ Cd Pb 10 mg/l, sau nồng độ KLN tăng lên khả hấp phụ giảm xuống [12] 3.4 Đánh giá khả xử lý Cr Zn vi tảo Chlorella vulgaris nước thải nhuộm chiếu Nước thải nhuộm chiếu thu từ làng nghề với nồng độ Cr ban đầu 87 mg/l Zn ban đầu 42 mg/l pha loãng môi trường BBM tỉ lệ khác nhau: 100% nước thải; tỉ lệ 1:1 với 50% nước thải, 50% môi trường BBM; tỉ lệ 1:3 với 25% nước thải 75% môi trường BBM Hiệu suất xử lý Zn (%) 100 80 60 40 20 0 20 40 BĐ 60 80 Thời gian (h) 1.1 100 120 1.3 Hình 3.7 Khả xử lý Cr Zn vi tảo Chlorella vulgaris tỉ lệ nước thải khác Kết hình 3.4 cho thấy hiệu suất loại bỏ Cr tỉ lệ 1:3 cao đạt 96,58% sau giảm dần tỉ lệ 1:1 với tỉ lệ loại bỏ 77,57% Tuy nhiên nồng độ nước thải ban đầu hiệu suất xử lý gần khơng có thay đổi 6,05% 28 Hình 3.4 cho thấy hiệu suất loại bỏ Zn tỉ lệ 1:3 cao đạt 94,22% giảm dần tỉ lệ 1:1 với hiệu suất hấp thụ 82,08% Tuy nhiên nồng độ nước thải ban đầu hiệu suất khơng có thay đổi tai 6,25% So sánh với nghiên cứu Hadiyanto (2014) cho thấy hiệu suất xử lý nước thải dệt nhuộm tỉ lệ 1: cho hiệu suất cao đạt 89% thấp tỉ lệ nước thải ban đầu [21], kết tương tự với kết nghiên cứu 29 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu ảnh hưởng pH đến khả loại bỏ Cr Zn vi tảo Chlorella vulgaris cho thấy pH 9.0 7.0 hiệu suất hấp phụ tốt với hiệu suất đạt 64,67% 90,35% Nghiên cứu mật độ tế bào vi tảo Chlorella vulgaris đến khả loại bỏ Cr Zn cho thấy mật độ 1.500.000 tế bào/ml hiệu suất xử lý tốt 65,05% 91,98% Vi tảo Chlorella vulgaris loại bỏ kim loại Cr Zn nồng độ ban đầu 50 mg/l đạt hiệu cao 96,71% 100% Khả xử lý nước thải nhuộm chiếu tỉ lệ 1:3 với cho hiệu suất loại bỏ Cr Zn tốt đạt 96,58% 100% Kiến nghị Đề tài dừng lại việc đánh giá khả xử lý Cr Zn vi tảo Chlorella vulgaris Do đó, cần có thêm nghiên cứu khả xử lý KLN khác Pb, Cd, Fe,… Nghiên cứu khả hấp thụ vi tảo Chlorella vulgaris KLN khác Sử dụng vi tảo Chlorella vulgaris để xử lý loại nước thải khác có nguy gây ô nhiễm KLN cho môi trường xung quanh 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh [1] Al-qunaibit, M H (2004) A kinetic study of uptake of some cationic entities by the alga Chlorella vulgaris Chemindix, 06(December), 1–12 [2] Anderson, R A (1981) Nutritional role of chromium Science of the Total Environment, The, 17(1), 13–29 [3] Bishnoi, N R., Pant, A., & Garima (2004) Biosorption of copper from aqueous solution using algal biomass Journal of Scientific and Industrial Research, 63(10), 813–816 [4] Brinza, L., Dring, M J., & Gavrilescu, M (2007) Marine Micro and Macro Algal Species As Biosorbents for Heavy Metals Environmental Engineering and Management Journal, 6(3), 237–251 [5] Çetinkaya Dưnmez, G., Aksu, Z., Ưztürk, A., & Kutsal, T (1999) A comparative study on heavy metal biosorption characteristics of some algae Process Biochemistry, 34(9), 885–892 [6] Chojnacka, K., Chojnacki, A., & Górecka, H (2004) Trace element removal by Spirulina sp from copper smelter and refinery effluents Hydrometallurgy, 73(1–2), 147–153 [7] Cieślak-Golonka, M (1996) Toxic and mutagenic effects of chromium(VI) A review Polyhedron, 15(21), 3667–3689 [8] Cossich, E S (2002) Biosorption of chromium(III) EJB Electronical Journal of Biotechnology, 5(2) [9] de-Bashan, L E., & Bashan, Y (2010) Immobilized microalgae for removing pollutants: Review of practical aspects Bioresource Technology, 101(6), 1611–1627 [10] Dönmez, G., & Aksu, Z (2002) Removal of chromium(VI) from saline wastewaters by Dunaliella species Process Biochemistry, 38(5), 751–762 [11] Doshi, H., Ray, A., & Kothari, I L (2007) Bioremediation Potential of Live and Dead Spirulina: Spectroscopic, Kinetics and SEM Studies Biotechnology and Bioengineering, 96(6), 1051–1063 31 [12] Edris, G., Alhamed, Y., & Alzahrani, A (2012) Cadmium and Lead Biosorption by Chlorella Vulgaris Sixteenth International Water Technology Conference, (II), 1–12 [13] Esposito, A., Pagnanelli, F., Lodi, A., Solisio, C., & Vegliò, F (2001) Biosorption of heavy metals by Sphaerotilus natans: An equilibrium study at different pH and biomass concentrations Hydrometallurgy, 60(2), 129–141 [14] Ferraro, G., Toranzo, R M., Castiglioni, D M., Lima, E., Vasquez Mansilla, M., Fellenz, N A., … Bagnato, C (2018) Zinc removal by Chlorella sp biomass and harvesting with low cost magnetic particles Algal Research, 33(April), 266–276 [15] Gadd, G M (1990) Heavy metal accumulation by bacteria and other microorganisms Experientia, 46(8), 834–840 [16] Gaur, A., & Adholeya, A (2004) Prospects of arbuscular mycorrhizal fungi in phytoremediation of heavy metal contaminated soils Current Science, 86(4), 528– 534 [17] Göksungur, Y., Üren, S., & Gỹvenỗ, U (2005) Biosorption of cadmium and lead ions by ethanol treated waste baker’s yeast biomass Bioresource Technology, 96(1), 103– 109 [18] Gong, R., Ding, Y., Liu, H., Chen, Q., & Liu, Z (2005) Lead biosorption and desorption by intact and pretreated spirulina maxima biomass Chemosphere, 58(1), 125–130 [19] Griffiths, D J (1963) The effect of glucose on cell division in Chlorella vulgaris, Beijerinck (emerson strain) Annals of Botany, 27(3), 493–504 [20] Guevara-García, Á A., Lara F, P., Juárez L, K., & Herrera-Estrella, L R (2017) Heavy Metal Adaptation ELS, 1–9 [21] Hadiyanto, Pradana, A B., Buchori, L., & Sri Budiyati, C (2014) Biosorption of heavy metal Cu2+ and Cr2+ in textile wastewater by using immobilized algae Research Journal of Applied Sciences, Engineering and Technology, 7(17), 3539– 3543 [22] Hargreaves, J W., & Whitton, B A (1976) Effect of pH on tolerance of Hormidium rivulare to zinc and copper Oecologia, 26(3), 235–243 32 [23] Indhumathi, P., Syed Shabudeen, P S., Shoba, U S., & Saraswathy, C P (2014) The removal of chromium from aqueous solution by using green micro algae Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 6(6), 799–808 [24] Jenssen, T., & Hartmann, A (2011) Prevention and management of transplantassociated diabetes Expert Opinion on Pharmacotherapy, 12(17), 2641–2655 [25] Johansson, A., Robertson, B., Curstedt, T., & Camner, P (1986) Rabbit lung after inhalation of hexa- and trivalent chromium Environmental Research, 41(1), 110–119 [26] Khan, M A., Ali, R., Rao, K., & Ajmal, M (2008) Heavy Metal pollution and its control through Non-conventional adsorbents ( 1998-2007 ): A review International Journal of Environmental Application and Science, 3(2), 101–141 [27] Khoshmanesh, A., Lawson, F., & Prince, I G (1997) Cell surface area as a major parameter in the uptake of cadmium by unicellular green microalgae Chemical Engineering Journal, 65(1), 13–19 [28] Lau, P S., Lee, H Y., Tsang, C C K., Tam, N F Y., & Wong, Y S (1999) Effect of metal interference, ph and temperature on cu and ni biosorption by chlorella vulgaris and chlorella miniata Environmental Technology (United Kingdom), 20(9), 953–961 [29] Levy, J L., Stauber, J L., & Jolley, D F (2007) Sensitivity of marine microalgae to copper: The effect of biotic factors on copper adsorption and toxicity Science of the Total Environment, 387(1–3), 141–154 [30] Mehta, S K., & Gaur, J P (2001) Removal of Ni and Cu from single and binary metal solutions by free and immobilized chlorella vulgaris European Journal of Protistology, 37(3), 261–271 [31] Monteiro, C M., Castro, P M L., & Malcata, F X (2011) Biomanagement of MetalContaminated Soils, 20(289) [32] Monteiro, C M., Castro, P M L., & Malcata, F X (2012) Metal uptake by microalgae: Underlying mechanisms and practical applications Biotechnology Progress, 28(2), 299–311 [33] Monteiro, C M., Fonseca, S C., Castro, P M L., & Malcata, F X (2011) Toxicity 33 of cadmium and zinc on two microalgae, Scenedesmus obliquus and Desmodesmus pleiomorphus, from Northern Portugal Journal of Applied Phycology, 23(1), 97–103 [34] Pagnanelli, F., Esposito, A., Toro, L., & Vegliò, F (2003) Metal speciation and pH effect on Pb, Cu, Zn and Cd biosorption onto Sphaerotilus natans: Langmuir-type empirical model Water Research, 37(3), 627–633 [35] Priyadarshani I, Sahu D, R B (2011) Microalgal bioremediation : Current practices and perspectives J Biochem Tech, 3(3), 299–304 [36] Quantitative, M F O R., & Analysis, P (2010) Methods for Quantitative [37] Quigg, A., Reinfelder, J R., & Fisher, N S (2006) Copper uptake kinetics in diverse marine phytoplankton Limnology and Oceanography, 51(2), 893–899 [38] Rai, L C., Gaur, J P., & Kumar, H D (1981) Phycology and heavy-metal pollution Biological Reviews of the Cambridge Philosophical Society, 56(2), 99–151 [39] Rainbow, P S (1995) Physiology, physicochemistry and metal uptake-A crustacean perspective Marine Pollution Bulletin, 31(1–3), 55–59 [40] Rodea-Palomares, I., González-García, C., Leganés, F., & Fernández-Piñas, F (2009) Effect of pH, EDTA, and anions on heavy metal toxicity toward a bioluminescent cyanobacterial bioreporter Archives of Environmental Contamination and Toxicology, 57(3), 477–487 [41] Rugnini, L., Costa, G., Congestri, R., & Bruno, L (2017) Testing of two different strains of green microalgae for Cu and Ni removal from aqueous media Science of the Total Environment, 601–602, 959–967 [42] Safi, C., Zebib, B., Merah, O., Pontalier, P Y., & Vaca-Garcia, C (2014) Morphology, composition, production, processing and applications of Chlorella vulgaris: A review Renewable and Sustainable Energy Reviews, 35, 265–278 [43] Shen, Y., Zhu, W., Li, H., Ho, S H., Chen, J., Xie, Y., & Shi, X (2018) Enhancing cadmium bioremediation by a complex of water-hyacinth derived pellets immobilized with Chlorella sp Bioresource Technology, 257, 157–163 [44] Singh, R., Gautam, N., Mishra, A., & Gupta, R (2011) Heavy metals and living systems: An overview Indian Journal of Pharmacology, 43(3), 246 34 [45] Sreeram, K J., Rao, J R., & Sundaram, R (2000) Semi-continuous recovery of, (February), 37–41 [46] Suresh Kumar, K., Dahms, H U., Won, E J., Lee, J S., & Shin, K H (2015) Microalgae - A promising tool for heavy metal remediation Ecotoxicology and Environmental Safety, 113, 329–352 [47] Tam, N F Y., Wong, Y., & Simpson, C G (1998) Removal of Copper by Free and Immobilizea Microalga , Chlorella vulgaris Springer-Verlan and Landes Bioscience [48] Tong-Bin, C., Xiao-Yong, L., Ze-Chun, H., Mei, L., Wen-Xue, L., Liang-Yu, M., … Hua, X (2007) Phytoremediation of Arsenic-Contaminated Soil in China, 23(1), 393– 404 [49] Walker, R W., & Les, A (1984) Toxicity and binding of copper, zinc, and cadmium by the blue-green alga, chroococcus paris, 23(2572), 129–139 [50] Wang, W (1987) Factors affecting metal toxicity to (and accumulation by) aquatic organisms - Overview Environment International, 13(6), 437–457 [51] Wenxuan, G (2012) Mechanism for the Removal of Cr(VI) and Cr(III) by a Microalgal Isolate, Chlorella miniata Thesis, 269 [52] Yamamoto, M., Fujishita, M., Hirata, A., & Kawano, S (2004) Regeneration and maturation of daughter cell walls in the autospore-forming green alga Chlorella vulgaris (Chlorophyta, Trebouxiophyceae) Journal of Plant Research, 117(4), 257– 264 [53] Yamamoto, M., Kurihara, I., & Kawano, S (2005) Late type of daughter cell wall synthesis in one of the Chlorellaceae, Parachlorella kessleri (Chlorophyta, Trebouxiophyceae) Planta, 221(6), 766–775 [54] Yun, Y S., Park, D., Park, J M., & Volesky, B (2001) Biosorption of trivalent chromium on the brown seaweed biomass Environmental Science and Technology, 35(21), 4353–4358 35 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN KHĨA LUẬN Nhân giống vi tảo Chlorella vulgaris Dụng cụ tiến hành thí nghiệm 36 Bố trí nghiệm thức thí nghiệm Nước thải pha lỗng tỉ lệ khác Phân tích mẫu máy AAS ... nồng độ Cr ban đầu đến khả xử lý vi 25 tảo Chlorella vulgaris 3.6 Ảnh hưởng nồng độ Zn ban đầu đến khả xử lý vi 26 tảo Chlorella vulgaris 3.7 Khả xử lý Cr Zn vi tảo Chlorella vulgaris tỉ lệ nước... vậy, định chọn đề tài ? ?Đánh giá khả xử lý Crom (Cr) Kẽm (Zn) vi tảo Chlorella vulgaris? ?? 2 Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu xử lý Cr Zn vi tảo Chlorella vulgaris 2.2 Mục tiêu... lại vi? ??c đánh giá khả xử lý Cr Zn vi tảo Chlorella vulgaris Do đó, cần có thêm nghiên cứu khả xử lý KLN khác Pb, Cd, Fe,… Nghiên cứu khả hấp thụ vi tảo Chlorella vulgaris KLN khác Sử dụng vi tảo

Ngày đăng: 29/04/2021, 12:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w