Vat Li 12 CB

8 1 0
Vat Li 12 CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Viết biểu thức năng lượng của một phản ứng hạt nhân và nêu được điều kiện của phản ứng hạt nhân trong các trường hợp: toả năng lượng và thu năng lượng. - Nêu được hạt nhân phóng xạ là [r]

(1)

SỞ GD & ĐT CÀ MAU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT HUỲNH PHI HÙNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc

***

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỦA CÁ NHÂN Năm học 2010- 2011

- Họ tên giáo viên: Nguyễn Quốc Bảy

- Năm tốt nghiệp 2001 Hệ đào tạo : Tại chức

- Bộ môn: Vật Lý

- Giảng dạy lớp :

- Học kì I : 12C1 , 12C2 , 12C3

- Học kì II : 12C1 , 12C2 , 12C3

I KẾT QUẢ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM.

Môn Lớp 12C1 Lớp 12C2 Lớp 12C3

Vật lí % TB trở lên % TB trở lên % TB trở lên

35% 30% 31%

II CHỈ TIÊU BỘ MÔN. Môn

Lớp 10 (% TB trở lên)

Lớp 11 (% TB trở lên)

Lớp 12

(% TB trở lên) Ghi

chú

Chỉ tiêu Chỉ

tiêu Cuối năm

Chỉ tiêu Chỉ

tiêu Cuối năm

Chỉ tiêu Chỉ

tiêu Cuối năm

HKI KQ HKI KQ HKI KQ

Vật

12C12C12 : 60 : 55

12C3 : 55

60 60 60

60 60 60 (TB: Trung bình, HKI: Học kỳ I, KQ: Kết quả).

III CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNGCAO CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN

- Thường xuyên lớp tổ chức học nhóm cho học sinh nhằm tạo khơng khí học tích cực cho học sinh

- Thường xuyên kiểm tra cũ, để theo dõi việc học học sinh.

- Khi đề kiểm tra định kì phải từ đến đề.

- Ra đề cương ôn tập theo chương để học sinh có ý thức học từ lúc đầu để nắm kiến thức kĩ hơn.

IV DANH HIỆU CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ CUỐI NĂM ĐẠT : CSTĐ CẤP TỈNH V KẾ HOACH GIẢNG DẠY BỘ MÔN

(2)

Chủ đề chương Mức độ cần đạt Thời gian hình thức kiểm tra ( 15 phút tiết)

Chương I DAO ĐỘNG CƠ

* Kiến thức

- Nêu được:

+ Định nghĩa dao động điều hoà

+ Li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu gì?

- Viết được:

+ Phương trình dao động điều hồ giải thích cá đại lượng phương trình + Cơng thức liên hệ tần số góc, chu kì tần số

+ Công thức vận tốc gia tốc vật dao động điều hoà

- Vẽ đồ thị li độ theo thời gian với pha ban đầu

- Làm tập tương tự Sgk

- Từ phương trình dao động điều hồ xác định được: biên độ, chu kì, tần số góc

- Lập phương trình dao động điều hồ, phương trình vận tốc, gia tốc, từ giả thuyết tốn Chú ý tìm pha ban đầu dựa vào điều kiện ban đầu - Giải tốn đơn giản dao động điều hồ

- Viết được:

+ Công thức lực kéo tác dụng vào vật dao động điều hoà

+ Cơng thức tính chu kì lắc lị xo + Cơng thức tính năng, động lắc lò xo

- Giải thích dao động lắc lị xo dao động điều hoà

- Nêu nhận xét định tính biến thiên động lắc dao động

- Áp dụng cơng thức định luật có để giải tập tương tự phần tập - Viết phương trình động lực học lắc lò xo

- Nêu cấu tạo lắc đơn

- Nêu điều kiện để lắc đơn dao động điều hoà Viết cơng thức tính chu kì dao động lắc đơn

- Viết cơng thức tính lắc đơn

- Xác định lực kéo tác dụng vào lắc đơn - Nêu nhận xét định tính biến thiên động lắc dao động - Giải tập tương tự

- Nêu ứng dụng lắc đơn việc xác định gia tốc rơi tự

- Vận dụng kiến thức dao động lắc đơn - Giải toán đơn giản dao động điều hoà, lắc đơn

(3)

- Nêu điều kiện để tượng cộng hưởng xảy

- Nêu vài ví dụ tầm quan trọng tượng cộng hưởng

- Giải thích nguyên nhân dao động tắt dần - Vẽ giải thích đường cong cộng hưởng

* Kĩ năng.

- Vận dụng điều kiện cộng hưởng để giải thích số tượng vật lí liên quan để giải tập tương tự

- Biểu diễn phương trình dao động điều hồ vectơ quay

- Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tìm phương trình dao động tổng hợp hai dao động điều hoà phương, tần số

- Vận dụng kiến thức dao động điều hoà, tổng hợp hai dao động

- Giải tốn đơn giản dao động điều hồ, tổng hợp dao động phương tần số

Tiết Tuần 5, Kiểm tra 15 phút ( Bài viết 30% trắc nghiệm,

70% tự luận)

Chương II SÓNG CƠ

* Kiến thức

- Phương pháp suy diễn toán học: Dựa vào thuyết hay định luật biết để suy định luật dùng thí nghiệm để kiểm tra

- Phát biểu định nghĩa sóng

- Phát biểu định nghĩa khái niệm liên quan với sóng: sóng dọc, sóng ngang, tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha

- Viết phương trình sóng

- Nêu đặc trưng sóng biên độ, chu kì hay tần số, bước sóng lượng sóng

- Giải tập đơn giản sóng

- Tự làm thí nghiệm truyền sóng sợi dây

- Mơ tả tượng giao thoa hai sóng mặt nước nêu điều kiện để có giao thoa hai sóng

- Viết cơng thức xác định vị trí cực đại cực tiểu giao thoa

- Vận dụng công thức 8.2, 8.3 Sgk để giải toán đơn giản tượng giao thoa - Vận dụng kiến thức giao thoa sóng

- Giải tốn đơn giản giao thoa sóng truyền sóng

- Mơ tả tượng sóng dừng sợi dây nêu điều kiện để có sóng dừng - Giải thích tượng sóng dừng

(4)

- Nêu điều kiện để có sóng dừng trường hợp

- Nêu đặc trưng vật lí âm tần số âm, cường độ mức cường độ âm, đồ thị dao động âm, khái niệm âm hoạ âm

- Nêu ba đặc trưng sinh lí âm là: độ cao, độ to âm sắc

- Nêu ba đặc trưng vật lí tương ứng với ba đặc trưng sinh lí âm

* Kĩ năng.

- Giải số tập đơn giản sóng dừng - Trả lời câu hỏi: Sóng âm gì? Âm nghe (âm thanh), hạ âm, siêu âm gì?

- Nêu ví dụ mơi trường truyền âm khác

- Giải thích tượng thực tế liên quan đến đặc trưng sinh lí âm

- Vận dụng kiến thức sóng âm

- Giải tốn đơn giản sóng âm

Tiết 21, Tuần 11, Kiểm tra tiết ( Bài viết 30% trắc nghiệm,

70% tự luận)

Chương III DÒNG ĐIỆN XOAY

CHIỀU

* Kiến thức

- Phát biểu định nghĩa dòng điện xoay chiều - Viết biểu thức tức thời dịng điện xoay chiều

- Nêu ví dụ đồ thị cường độ dòng điện tức thời, đồ thị đại lượng cường độ dịng điện cực đại, chu kì

- Giải thích tóm tắt ngun tắc tạo dịng điện xoay chiều

- Viết biểu thức công suất tức thời dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở

- Phát biểu định nghĩa viết biểu thức I, U

- Phát biểu định luật Ôm đoạn mạch điện xoay chiều chứa tụ điện

- Phát biểu tác dụng tụ điện mạch điện xoay chiều

- Phát biểu định luật Ôm đoạn mạch điện xoay chiều chứa cuộn cảm

- Phát biểu tác dụng cuộn cảm trogn mạch điện xoay chiều

- Viết cơng thức tính dung kháng cảm kháng

- Nêu lên tính chất chung mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp

- Nêu điểm phương pháp giản đồ Fre-nen

- Viết cơng thức tính tổng trở

- Viết cơng thức định luật Ơm cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp

- Viết cơng thức tính độ lệch pha i u mạch có R, L, C mắc nối tiếp

- Nêu đặc điểm đoạn mạch có R, L, C nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện

- Phát biểu định nghĩa thiết lập công

Tiết 21, Tuần 11, Kiểm tra tiết ( Bài viết 30% trắc nghiệm,

(5)

thức cơng suất trung bình tiêu thụ mạch điện xoay chiều

- Phát biểu định nghĩa hệ số cơng suất - Nêu vai trị hệ số công suất mạch điện xoay chiều

- Viết công thức hệ số công suất mạch RLC nối tiếp

- Viết biểu thức điện hao phí đường dây tải điện, từ suy giải pháp giảm điện hao phí đường dây tải điện, tăng áp biện pháp triệt để hiệu

- Phát biểu định nghĩa, nêu cấu tạo nguyên tắc làm việc máy biến áp

- Viết hệ thức điện áp cuộn thứ cấp cuộn sơ cấp máy biến áp

- Viết biểu thức I cuộn thứ cấp cuộn sơ cấp máy biến áp

- Mô tả sơ đồ cấu tạo giải thích nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều pha máy phát điện pha

- Trình bày khái niệm từ trường quay - Trình bày cách tạo từ trường quay

- Trình bày cấu tạo nguyên tắc hoạt động động không đồng ba pha

- Phát biểu viết cơng thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở, cường độ dòng điện hiệu dụng I, hệ số công suất cos đoạn mạch

điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp

* Kĩ năng.

- Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để biểu diễn điện áp loại đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp

- Sử dụng đồng hồ đa số để đo điện áp xoay chiều: lựa chọn phạm vi đo, đọc kết đo, xác định sai số đo

- Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định L, r ống dây, điện dung C tụ điện, góc lệch  cường độ dòng điện i điện áp u

từng phần tử đoạn mạch

- Trunng thực, khách quan, xác khoa học

Tuần 19, Thi HKI ( 100% trắc nghiệm khác quan)

Chương IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG

ĐIỆN TỪ

* Kiến thức

- Phát biểu định nghĩa mạch dao động dao động điện từ

- Nêu vai trò tụ điện cuộn cảm hoạt động mạch LC

- Viết biểu thức điện tích, cường độ dịng điện, chu kì tần số dao động riêng mạch dao động

- Nêu định nghĩa từ trường

- Phân tích tượng để thấy mối liên quan biến thiên theo thời gian cảm ứng từ với điện trường xoáy biến thiên cường độ điện trường với từ trường

(6)

- Nêu định nghĩa sóng điện từ - Nêu đặc điểm sóng điện từ

- Nêu đặc điểm truyền sóng điện từ khí

- Nêu nguyên tắc việc thơng tin liên lạc sóng vô tuyến

- Vẽ sơ đồ khối máy phát máy thu sóng vơ tuyến đơn giản

- Nêu rõ chức khối sơ đồ máy phát máy thu sóng vơ tuyến đơn giản

* Kĩ năng.

- Giải tập áp dụng cơng thức chu kì tần số mạch dao động

Tiết 44, Tuần 23, Kiểm tra 15 phút ( Bài viết 30% trắc

nghiệm, 70% tự luận)

Chương V SÓNG ÁNH SÁNG

* Kiến thức

- Mơ tả thí nghiệm Niu-tơn nêu kết luận rút từ thí nghiệm

- Giải thích tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính hai giả thuyết Niu-tơn

- Mơ tả thí nghiệm nhiễu xạ ánh sáng thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng

- Viết công thức cho vị trí vân sáng, tối cho khoảng vân i

- Nhớ giá trị chưng bước sóng ứng với vài màu thơng dụng: đỏ, vàng, lục…

- Nêu điều kiện để xảy tượng giao thoa ánh sáng

- Mô tả cấu tạo công dụng máy quang phổ lăng kính

- Mơ tả quang phổ liên tục, quảng phổ vạch hấp thụ hấp xạ hấp thụ đặc điểm mối loại quang phổ

- Nêu chất, tính chất tia hồng ngoại tia tử ngoại

- Nêu rằng: tia hồng ngoại tia tử ngoại có chất với ánh sáng thông thường, khác điểm khơng kích thích thần kinh thị giác, có bước sóng (đúng tần số) khác với ánh sáng khả kiến

* Kĩ năng.

Giải toán giao thoa với ánh sáng đơn sắc

Chương VI

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

* Kiến thức

- Nêu cách tạo, tính chất chất tia X - Nhớ số ứng dụng quan trọng tia X - Thấy rộng lớn phổ sóng điện từ, thấy cần thiết phải chia phổ thành miền, theo kĩ thuật sử dụng để nghiên cứu ứng dụng sóng điện từ miền

* Kĩ năng.

- Thông qua thực hành nhận thức rõ chất sóng ánh sáng, biết ứng dụng tượng giao thoa để đo bước sóng ánh sáng

- Biết sử dụng dụng cụ thí nghiệm tạo hệ vân

Tiết 51, Tuần 26, Kiểm tra tiết ( Bài viết 30% trắc nghiệm,

(7)

giao thoa ảnh, cách dùng nguồn laze chiếu vng góc với chắn có khe Y-âng Quan sát hệ vân, phân biệt vân sáng, vân tối, vân sáng hệ vân

- Biết cách dùng thước kẹp đo khoảng vân Xác định tương đối xác bước sóng chùm tia laze

Chương VII HẠT NHÂN NGUYÊN

TỬ

* Kiến thức

- Trình bày thí nghiệm Héc tượng quang điện nêu định nghĩa tượng quang điện

- Phát biểu định luật giới hạn quang điện - Phát biểu giả thuyết Plăng viết biểu thức lượng tử lượng

- Phát biểu thuyết lượng tử ánh sáng nêu đặc điểm phôtôn

- Vận dụng thuyết phơtơn để giải thích định luật giới hạn quang điện

- Nêu lưỡng tính sóng - hạt ánh sáng - Tính quang dẫn gì?

- Nêu định nghĩa tượng quang điện vận dụng để giải thích tượng quang dẫn

- Trình bày định nghĩa, cấu tạo chuyển vận quang điện trở pin quang điện

- Trình bày nêu ví dụ tượng quang – phát quang

- Phân biệt huỳnh quang lân quang - Nêu đặc điểm ánh sáng huỳnh quang - Trình bày mẫu nguyên tử Bo

- Phát biểu hai tiên đề Bo cấu tạo nguyên tử

- Giải thích quang phổ phát xạ hấp thụ nguyên tử hiđrô lại quang phổ vạch - Laze gì?

- Nêu đặc điểm chùm sáng laze phát

- Trình bày tượng phát xạ cảm ứng - Nêu vài ứng dụng laze - Nêu cấu tạo hạt nhân

- Nêu đặc trưng prôtôn nơtrôn

- Giải thích kí hiệu hạt nhân - Định nghĩa khái niệm đồng vị - Nêu đặc tính lực hạt nhân - Viết hệ thức Anh-xtanh

- Phát biểu định nghĩa viết biểu thức độ hụt khối lượng hạt nhân

- Phát biểu định nghĩa viết biểu thức lượng liên kết hạt nhân

- Sử dụng bảng cho Sgk, tính lượng liên kết lượng liên kết riêng hạt nhân

- Phát biểu định nghĩa phản ứng hạt nhân nêu định luật bảo toàn phản ứng hạt

Tiết 65, Tuần 32, Kiểm tra 15 phút ( Bài viết 30% trắc

(8)

nhân

- Phát biểu nêu ví dụ phản ứng hạt nhân

- Viết biểu thức lượng phản ứng hạt nhân nêu điều kiện phản ứng hạt nhân trường hợp: toả lượng thu lượng

- Nêu hạt nhân phóng xạ - Viết phản ứng phóng xạ , -, +

- Nêu đặc tính trình phóng xạ

- Viết hệ thức định luật phóng xạ Định nghĩa chu kì bán rã số phân rã

- Nêu số ứng dụng đồng vị phóng xạ

* Kĩ năng.

- Nêu phản ứng phân hạch

- Giải thích (một cách định tính) phản ứng phân hạch phản ứng hạt nhân toả lượng

- Lí giải tạo thành phản ứng dây chuyền nêu điều kiện để có phản ứng dây chuyền

- Nêu phản ứng nhiệt hạch

- Giải thích (một cách định tính) phản ứng nhiệt hạch phản ứng toả lượng

- Nêu điều kiện để tạo phản ứng nhiệt hạch

- Nêu ưu việt lượng nhiệt hạch

Chương VIII TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

* Kiến thức

- Nêu hạt sơ cấp - Nêu tên số hạt sơ cấp

- Trình bày sơ lược cấu trúc hệ Mặt Trời

- Trình bày sơ lược thành phần cấu tạo thiên hà

* Kĩ năng.

- Mơ tả hình dạng Thiên Hà (Ngân Hà)

Tuần 36, Thi HKI ( 100% trắc nghiệm khác quan)

Trần Văn thời, ngày 20 tháng năm 2010 Người làm kế hoạch

Duyệt Hiệu Trưởng (Giáo viên kí tên ghi rõ họ tên ) Trần Văn Thời, ngày tháng năm 2010

Kí tên

Ngày đăng: 29/04/2021, 11:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan