GV: Tạ Thúy Lưu- THPT Yên Lạc 2- Vĩnh Phúc BÀI TẬPVỀ ANKAN- ANKEN- XICLOANKAN Mức độ 2- trong đề thi đại học 2007- 2010: Câu 1: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bìnhtăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là (cho H = 1, C = 12) A. C2H2 và C4H6. B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8. Câu 2: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40) A. 20. B. 40. C. 30. D. 10. Câu 3: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5) A. C3H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H8. Câu 4: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1).B. propen và but-2-en (hoặc buten-2). C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1). Câu 5: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4. Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl→PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224,0. Câu 7: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 8: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6. Câu 9: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankan. B. ankađien. C. anken. D. ankin Câu 10: Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của A. ankan. B. ankin. C. ankađien. D. anken. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là A. 12,9. B. 25,8. C. 22,2. D. 11,1. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là A. 2-Metylbutan. B. etan. C. 2,2-Đimetylpropan. D. 2-Metylpropan Câu 13: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là A. xiclohexan. B. xiclopropan. C. propen. D. etilen Câu 14: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là GV: Tạ Thúy Lưu- THPT n Lạc 2- Vĩnh Phúc A. CH2=C(CH3)2. B. CH2=CH2. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH3-CH=CH-CH3 Câu 15: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là A. but-1-en. B. xiclopropan. C. but-2-en. D. propilen. Câu 16: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 11,25. Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO 2 (các thể tích khí đo ở đktc). Cơng thức của ankan và anken lần lượt là A. CH 4 và C 2 H 4 . B. C 2 H 6 và C 2 H 4 . C. CH 4 và C 3 H 6 . D. CH 4 và C 4 H 8 . Mức độ 1- bàitập SGK 1) Viết công thức cấu tạo các đồng phân có thể có của các anken có công thức phân tử : C 4 H 8 , C 5 H 10 Gọi tên các đồng phân theo danh pháp thông thường và quốc tế. 2) Viết công thức cấu tạo của các chất sau (kể cả đồng phân hình học) a) 3-Metyl-buten-1 b) 3-Metylpenten-2 c) 2-Brôm-3-clobuten-2 3) Viết phương trình phản ứng biểu diễn biến hóa sau: a) C 3 H 8 → C 3 H 6 → C 3 H 6 Br → C 3 H 6 → C 3 H 7 OH 4) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a) CH 2 = CH 2 + HBr → b) CH 2 = CH 2 + …………………→ CH 3 – CH 2 – OH c) CH 3 – CH = CH 2 + HI → d) CH 3 – CH – CH 2 – CH 3 → | OH 5) Dùng phương pháp hóa học: a) Phân biệt Metan và Etilen b) Làm sạch Metan có lẫn Etilen c) Phân biệt Hex-1- en và Xiclohexan d) Làm sạch Etilen có lẫn Etan e) Phân biệt CH 4 , C 2 H 4 , C 3 H 8 . 6) Phản ứng trùng hợp là gì ? Viết phản ứng trùng hợp các chất: a) CH 2 = CH 2 b) CH 2 = CH – Cl c) CF 2 = CF 2 d) CH 2 = C(CH 3 ) e) C 6 H 5 – CH = CH 2 f) CH 2 = C – COOCH 3 | CH3 7) Khi đốt một thể tích hidrocacbon A cần 6 thể tích oxi và sinh ra 4 thể tích CO 2 . A có thể làm mất màu dd brom và kết hợp với hidro tạo thành hidrocacbon no mạch nhánh. a) Xác đònh CTPT của A b) Gọi tên và viết các phương trình phản ứng. 8) Cho 3 l hỗn hợp etilen (đkc) sục vào dd brom thì được 4,7g 1,2-dibrommetan. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính thành phần phần hỗn hợp theo phối lượng và theo thể tích , giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. 9) Khi đốt 5,6 lít khí một hidrocacbon tạo thành 16,8 lít CO 2 và 13,5g H 2 O. 1 lít khí đó có khối lượng 1,875g. Các thể tích ở đkc. a) Tìm CTPT. GV: Tạ Thúy Lưu- THPT n Lạc 2- Vĩnh Phúc b) Viết CTCT gọi tên khí đó biết rằng hidrocacbon trên có khả năng làm mất màu dd brom hoặc dd thuốc tím. Viết các phương trình phản ứng. 10) Cứ 7g một đồng đẳng của etilen thì làm mất màu vừa đủ 320g dd brôm 5% . Tìm CTPT viết đồng phân , gọi tên. 11) Cho 2,24 lít (đkc) hỗn hợp khí A gồm etan , propan và propilen sục qua bình dd brom dư thì khối lượng bình tăng 2,1g . Nếu đốt cháy khí còn lại thì thu được một lượng CO 2 và 3,24g H 2 O. a) Tính % thể tích các khí trong A. b) Dẫn lượng CO 2 trên vào bình đựng 200 ml dd KOH 2,6M . Hãy xác đònh nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng. 12) Hai hidrocacbon có cùng công thức phân tử , tỉ khối hơi so với hidro bằng 35 . Chất thứ nhất làm mất màu dd brôm. Chất thứ hai không có tính chất đó. a) Tìm CTPT của 2 hidrocacbon và cho biết chúng thuộc dãy đồng đẳng nào. b) Viết CTPT của chất thứ nhất biết nó tồn tại ở 2 dạng cis và trans 13) Trộn 20cm 3 hỗn hợp hidro , metan etilen với 80cm 3 oxi lấy dư rồi đốt.Sau khi đưa về điều kiện ban đầu thì còn 62,5 cm 3 trong đó có 25cm 3 được hấp thụ bởi KOH phần còn lại là oxi.Tính % hỗn hợp đầu. 14) Phân tích 6,25g chất hữu cơ X gồm C, H, Cl, thu được 4,48 lít CO 2 (đkc) và 2,7g H 2 O biết M X = 62,5 đvc. a) Tìm CTPT của X b) X có thể cho phản ứng trùng hợp, viết phương trình phản ứng, gọi tên polime. 15) Dẫn 13,44l (đkc) hỗn hợp gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp qua bình dd brôm dư thì khối lượng bình tăng 26,88g. a) Xác đònh CTPT của 2 anken b) Nếu cho hỗn hợp anken tác dụng với HCl thì thu được tối đa 3 sản phẩm . Xác đònh CTPT và gọi tên anken trên. 16) Dẫn 17,92 l (ở 0°C; 2,5atm) hỗn hợp A gồm 2 olefin là đồng đẳng kết tiếp, sục qua bình đựng dd KMnO 4 dư thì khối lượng bình tăng 70g. a) Viết phương trình phản ứng b) Xác đònh CTPT, viết CTCT, gọi tên 2 ôlefin. c) Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A rồi cho sản phẩm vào 5 l dd NaOH 1,8M thì lượng muối tạo thành là bao nhiêu? . GV: Tạ Thúy Lưu- THPT Yên Lạc 2- Vĩnh Phúc BÀI TẬP VỀ ANKAN- ANKEN- XICLOANKAN Mức độ 2- trong đề thi đại học 2007- 2010: Câu 1:. C 3 H 6 . D. CH 4 và C 4 H 8 . Mức độ 1- bài tập SGK 1) Viết công thức cấu tạo các đồng phân có thể có của các anken có công thức phân tử : C 4 H 8 , C