Nhat ky lam theo loi Bac

16 42 2
Nhat ky lam theo loi Bac

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuû tòch Hoà Chí Minh chæ cho chuùng ta thaáy moái quan heä bieän chöùng giöõa giaùo duïc vôùi caùch maïng, giöõa giaùo duïc vôùi söï nghieäp giaûi phoùng daân toäc vaø kieán thieát ñaá[r]

(1)

Thế hệ trẻ tìm hiểu Bác qua trang sách, báo và hình tư liệu tơi biết quan điểm tư tưởng Người, qua những vần thơ bất hủ thiết thực hành động Người ăn sâu vào tiềm thức, dấu ấn đậm nét lòng người dân Việt Nam.

Ngày bé, qua vần thơ nhỏ viết “ơng Ké”, “Người khơng mà có triệu con” dần mường tượng bao la trái tim Người - nơi chứa đựng gần gũi, mến thương

Lớn lên đọc thơ Bác sáng tác hoàn cảnh Bác bị giam trong nhà tù Tưởng Giới Thạch - nơi mà tra khổ ải dễ làm kiệt quệ thân xác mịn mỏi ý chí người Nhưng không, Bác đau đáu hướng Tổ Quốc - nơi đồng bào đau khổ, lầm than ách đô hộ đế quốc, thực dân Mỗi vần thơ chứa đựng tâm tư, tình cảm yêu nước, thương dân của Người Như lời đồng chí Trường Chinh: “Điểm bật đạo đức Hồ Chủ Tịch lịng thương người” Chính lịng thương người thúc đẩy Bác tìm đường cứu dân, cứu nước khỏi đêm dài nô lệ Suốt đời Bác chiến đấu, hy sinh cho mục đích cao ấy, quên ơn sâu nặng này. Thời kì cách mạng cịn trứng nước Bác toàn tâm, toàn ý cho việc gây dựng phong trào tập hợp nhân dân cờ giải phóng Nhà thơ Tố Hữu cũng phải lên xúc cảm dâng tràn:

“Bác ơi, tim Bác mênh mơng qua Ơm non sơng kiếp người ”.

(2)

dân, dịp phát động tăng gia sản xuất Hũ gạo cứu đói Bác tự nguyện thực hiện việc tuần nhịn ăn bữa Tổ chức lớp bình dân học vụ Nêu rõ lợi ích học hành “Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” Lời Bác dậy khẽ khàng song dễ dàng vào suy nghĩ mỗi người chân lý

Dù nơi đâu, ln mang kính phục biết ơn sâu sắc. Dường từ cịn q đỗi nhỏ bé, để dành nói Người tận sâu thẳm trái tim tơi ln khắc cốt ghi tâm, tơi ln ghi nhớ Bác khun dạy Bác gương sáng cho toàn dân tộc Việt Nam noi theo.

(3)

Bản thân xuất thân từ khối C có nhiều hội tiếp xúc tìm hiểu lịch sử nghiệp thơ văn Người

Ta nhìn lại tóm tắc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh!

Chủ tịch Hồ Chí Minh gương đạo đức cách mạng tiêu biểu, suốt đời phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc hạnh phúc nhân dân Trong đời hoạt động cách mạng, Bác Hồ dày công rèn luyện, bồi dưỡng nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, hệ trẻ toàn dân ta

Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/05/1890-02/9/1969)

Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 gia đình trí thức u nước, nguồn gốc nơng dân làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị nặng nề thực dân phong kiến Hoàn cảnh xã hội giáo dục gia đình ảnh hưởng sâu sắc đến Hồ Chủ tịch từ thời niên thiếu

Với tinh thần yêu nước nồng nàn, với sáng suốt trị, Người đ ã bắt đầu suy nghĩ nguyên nhân thành bại phong trào yêu nước hồi tâm tìm đường đắn để cứu dân, cứu nước

Tháng 6/1911 , Người nước ngoài, đến nước Pháp nhiều nước châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ Người hịa với công nhân người dân thuộc địa, vừa lao động để sống, vừa học tập, nghiên cứu học thuyết cách mạng Năm 1917, thắng lợi vang dội cách mạng tháng Mười Nga đưa Hồ Chủ tịch đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Ra sức nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin, Người nhận rõ đường lối đắn để giải phóng dân tộc giải phóng xã hội

(4)

Tháng 12/1920, Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp, Người bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế cộng sản tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp Sự kiện đánh dấu bước ngoặt đời hoạt động cách mạng Người, bước ngoa chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản

Năm 1921, Người tham gia thành lập Hội liên hiệp dân tộc thuộc địa năm 1922 xuất báo "Người khổ" Pháp Tháng 6/1923, Người từ Pháp Liên Xô, nước xã hội chủ nghĩa giới, tiếp tục nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tham gia công tác Quốc tế cộng sản Cùng năm đó, Người bầu vào Đồn Chủ tịch Quốc tế nơng dân Năm 1924, người dự Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản cử làm Ủy viên Bộ phương Đông, phụ trách Cục phương Nam, hướng dẫn xây dựng phong trào cách mạng phong trào Cộng sản nước Đông - Nam châu Á Năm 1925, Người thành lập Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông

Tháng 6/1925, Người tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội, mà hạt nhân Cộng sản Đồn, đồng thời báo Thanh niên mở lớp huấn luyện đào tạo hàng trăm cán đưa nước hoạt động

Ngày 3/2/1930, Người triệu tập hội nghị hợp Cửu Long (Hương Cảng) để thống nhóm cộng sản nước thành Đảng Cộng sản Việt Nam Trong thời gian từ 1930 đến 1940, Người nước ngồi tham gia cơng tác Quốc tế Cộng sản, đồng thời theo dõi sát phong trào cách mạng nước có chị thị quý báu cho Ban chấp hành Trung ương Đảng ta

Năm 1941, sau 30 năm hoạt động nước Người nước triệu tâp hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng, định đường lối đánh Pháp, đuổi Nhật, thành lập Mặt trận dân tộc thống lấy tên Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh), gấp rút xây dựng lực lượng, đẩy mạnh phong trào đấu tranh cách mạng quần chúng, chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành quyền nước

Ngày 22/12/1944, Người thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân, tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam ngày xây dựng địa cách mạng

(5)

Ngày 2/9/1945 , Người đọc Tuyên ngôn độc lập trước nhân dân nước nhân dân toàn giới thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Nhà nước Cơng nơng Đông Nam châu Á Trong ngày đầu cách mạng, nước ta có nhiều khó khăn chồng chất bị bao vây bốn phía Nạn đói phát xít Nhật - Pháp gây giết hại hai triệu người Việt Nam Tháng 9/1945 câu kết với đế quốc Mỹ, Anh bọn phản động Quốc dân Đảng Trung Quốc, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần nữa, âm mưu xóa bỏ thành Cách mạng tháng Tám

Chủ tịch Hồ Chí Minh Ban chấp hành Trung ương Đảng lãnh đạo toàn dân vừa đánh trả bọn thực dân Pháp xâm lược miền Nam, vừa đối phó với bọn phản động Tưởng Giới Thạch miền Bắc

Hiệp định sơ ngày 6/3/1946 ký kết Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Pháp Quân Tưởng Giới Thạch rút khỏi miền Bắc Việt Nam Quân đội Pháp mở rộng đánh chiếm miền Nam, kéo miền Bắc lấn dần bước miền Bắc, âm mưu tiến tới xóa bỏ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Trước tình hình ấy, tháng 12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến Ban chấp hành Trung ương Đảng lãnh đạo kháng chiến toàn dân, toàn diện lâu dài chống thực dân Pháp đến thắng lợi lịch sử Điện Biên Phủ (1954)

Tháng 7/1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ ký kết Miền Bắc Việt Nam giải phóng Nhưng nửa nước miền Nam bị đế quốc Mỹ biến thành thuộc địa kiểu chúng Người với Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân nước đồng thời thực hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam

Tháng 9/1960,Đại hội lần thứ Ba Đảng họp, thông qua nghị hai nhiệm vụ chiến lược bầu đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng Dưới lãnh đạo Người Ban chấp hành Trung ương đảng, nhân dân ta vừa đẩy mạnh nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, vừa tiến hành kháng chiến chống Mỹ, cứu nước để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nước nhà đưa nước tiến lên chủ nghĩa xã hội  Ngày 2/9/1969, Người từ trần, hưởng thọ 79 tuổi

(6)

Cuộc họp lần thứ 24, năm 1987 tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc UNESCO Nghị kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh "Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam nhà văn hóa lớn" (HỒ CHÍ MINH VIETNAMESE HERO OF NATIONAL LIBERATION AND GREAT MAN OF CULTURE)

(7)

 Trong nói chuyện buổi lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt Nam, 19-1-1955Bác dạy:Nhiệm vụ niên không phải địi hỏi nước nhà cho gì, mà phải tự hỏi đã làm cho nước nhà? Mình phải làm cho ích nước, lợi nhà nhiều hơn? Mình lợi ích nước nhà mà hy sinh, phấn đấu đến chừng nào?

Đứng hàng ngũ Đoàn

Việc có lợi cho dân phải làm

Muốn cho dân u, muốn lịng dân, việc có lợi cho dân phải làm, việc có hại cho dân phải tránh Phải chú ý giải hết vấn đề quan hệ tới đời sống dân, dầu khó đến đâu mặc lịng Hết thảy việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân phải đặc biệt chú ý

Trích Bác viết với bút danh Chiến Thắng, báo Cứu quốc, 12-10-1945 Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia

Lợi ích cá nhân

Lợi ích cá nhân gắn liền với lợi ích tập thể Nếu lợi ích cá nhân mâu thuẫn với lợi ích tập thể, đạo đức cách mạng địi hỏi lợi ích riêng cá nhân phải phục tùng lợi ích chung của tập thể Tạp chí Học tập, số 12-1958.

(8)

Theo Hồ Chí Minh chuẩn mực chung đạo đức cách mạng Việt Nam gồm điểm sau:

Một là, trung với nước hiếu với dân Hai là, yêu thương người.

Ba là, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư Bốn là, tinh thần quốc tế sáng

Hoạt động ngành giáo dục ta cần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục.

“Giáo dục nghiệp quần chúng”

(9)

đề chống nạn dốt vấn đề cấp bách số hai sau vấn đề chống nạn đói Nhà nước lúc Bởi "nạn dốt những phương pháp độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị và một dân tộc dốt dân tộc yếu” Trong kháng chiến chống Pháp, vì bận đánh giặc sản xuất, nhiều người chưa ý mức đến văn hóa giáo dục, Bác sửa hiệu thi đua toán “nạn mù chữ" thành "thi đua diệt giặc dốt" Bác kêu gọi người thi đua học tập để đưa dân tộc ta trở thành dân tộc "Thơng thái” Khi đã giành quyền nước, Người quan tâm nhiều đến công tác đào tạo cán bộ, đào tạo nhân tài cho đất nước Trong bài viết:"Nhân tài kiến quốc" (tháng 11/1945), Bác nhận định rằng, bây giờ đất nước "kiến thiết ngoại giao, kiến thiết kinh tế, kiến thiết quân sự, kiến thiết giáo dục", "kiến thiết” đòi hỏi phải có nguồn nhân lực dồi có nhân tài Muốn vậy, phải nhận thức tầm quan trọng giáo dục, coi giáo dục nghiệp của quần chúng, nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân.

“Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người”

(10)

9/1945, Bác viết: "Ngày nay, cháu may mắn cha anh là hưởng giáo dục nước độc lập, giáo dục đào tạo cháu nên người cơng dân có ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hoàn toàn lực sẵn có cháu… Đó giáo dục “vì lợi ích trăm năm" của đất nước.

Đào tạo nên người thừa kế xây dụng chủ nghĩa xã hội vừa “Hồng” vừa “Chuyên”

Mục tiêu giáo dục mới, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh đào tạo "những người cơng dân có ích cho nước Việt Nam", "những cán cho dân tộc", "những công dân tốt cán tốt, người chủ tương lai tốt nước nhà" Muốn cho dân mạnh, nước giàu dân trí phải cao, phải đa dạng hố loại hình đào tạo, mở trường vừa học vừa làm đề tạo điều kiện cho người lao động, cán chiến sĩ học. Người yêu cầu: phải quan tâm đến giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài cho đồng bào dân tộc người, tẩy rửa thành kiến giữa dân tộc, đồn kết thương u anh tơi nhà, thi đua học tập để sau góp phần mở mang quê hương mình.

Khi dân trí cao xuất nhiều nhân tài tham gia xây dựng đất nước. Người nhấn mạnh: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những người xã hội chủ nghĩa" Vì thế, giáo dục phải đào tạo nên người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "Hồng" vừa "Chuyên".

Chú trọng giáo dục toàn diện “đủ mặt, đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động sản xuất”

(11)

theo lối nhồi sọ Cần xây dựng tư tưởng: dạy học để phục vụ Tổ quốc, giáo dục phải toàn diện, phải nhằm mục tiêu đào tạo người lao động mới, phải coi trọng tài lan đức Không phải giàu về tri thức mà cịn phải có đạo đức cách mạng Theo Người: "Đạo đức cách mạng trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài càng sáng, vàng luyện trong" Phải "trên tảng giáo dục chính trị lãnh đạo tư tưởng tốt" mà phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa chun mơn nhằm thiết thực giải vấn đề do cách mạng nước ta đề ra, thời gian không xa, đạt những đỉnh cao khoa học kỹ thuật

“Học với hành phải kết hợp với nhau”

Về phương pháp đào tạo nên người tài - đức, Chủ tịch Hồ Chí minh rõ: "học đôi vời hành, giáo dục kết họp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền vời xã hội" Chúng ta tìm thấy hàng loạt lời dẫn Người vấn đề nói, viết, các thư Người giáo dục Muốn trở nên người thực có tài năng có ích cho xã hội, Bác nhắc nhở: "Các cháu học sinh không nên học gạo, không nên học vẹt Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm thực hành Học với hành phải kết hợp với Bác dạy: phải coi "giáo dục thiếu nhi khoa học" Mặc dù bận trăm cơng nghìn việc, Người giành để đạo cụ thể, sát phong trào thi đua, phong trào "dạy tốt, học tốt", đề xuất công tác Trần Quốc Toản, phong trào "kế hoạch nhỏ" cho các cháu thiếu niên, nhi đồng nhằm tạo nên môi trường xã hội rộng lớn và thuận lợi cho phát triển giáo dục

“Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng và cần thiết”

(12)

ngoan, bạn tốt mai sau cơng dân có lịng u nồng nàn, "Trung với nước, hiếu với dân", có đạo đức sáng, có khí hăng hái vươn lên, khơng sợ hy sinh gian khổ, có tinh thần gan dạ, dũng cảm, khiêm tốn, thật thà, cần cù, tiết kiệm, sạch, giản dị, có tri thức sức khoẻ để trở thành cán tốt, công dân tốt Năm 1959, dịp sang thăm hữu nghị Liên Xơ, nói chuyện với cháu thiếu nhi Việt Nam học Mátxcơva, Bác dặn:" cháu cố gắng học tập để sau phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, góp sức xây dựng chủ nghĩa xã hội Theo Người, mục đích tối cao giáo dục bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, "đào tạo nên những người công dân hữu ích cho nước Việt Nam".

“Nghề thầy giáo quan trọng, vẻ vang”

Bác ln đánh giá cao vai trị giáo, thảy giáo xã hội Người nhấn mạnh: "Những người thầy giáo tốt người vẻ vang nhất, người anh hùng vô danh" Muốn các cô giáo, thầy giáo, trước hết, phải trau dồi đạo đức cách mạng, không ngừng rèn luyện chuyên môn, phải gương sáng để học sinh noi theo, phải gương mẫu từ ăn nói đến việc làm, phải thương yêu chăm sóc học sinh tơi ruột thịt mình, phải thật u nghề, yêu trường, phải Người nhấn mạnh, công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, cô giáo, thầy giáo phải chiến sĩ mặt trận Lời dạy Người sâu vào tâm thức đội ngũ giáo viên, tạo thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ cho hàng triệu thầy giáo học sinh thi đua dạy tốt - học tốt.

“Những người làm công tác quản lý giáo dục”

(13)

thầy với thấy, thầy với trò, trò với trò, tạo mối quan hệ mật thiết giữa nhà trường - gia đình - xã hội cộng đồng trách nhiệm đề phát triển giáo dục Trong công tác quản lý giáo dục Người khuyên: phải đi sâu vào việc điều tra nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm Chủ trương phải cụ thể, thiết thực, đắn, kết hợp chặt chẽ chủ trương sách của trung ương với tình hình thực tế kinh nghiệm quý báu phong phú quần chúng, cửa cán địa phương.

Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục cịn thể ham muốn bậc của Người là: cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hồn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, cũng được học hành" Đây học vô quý giá để chúng ta học tập, noi theo làm tốt nghiệp phát triển giáo dục, đào tạo góp phần vào công xây dựng đất nước giàu đẹp, phồn vinh.

Việc có lợi cho dân phải làm

Muốn cho dân yêu, muốn lòng dân, việc có lợi cho dân phải làm, việc có hại cho dân phải tránh Phải chú ý giải hết vấn đề quan hệ tới đời sống dân, dầu khó đến đâu mặc lịng Hết thảy việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân phải đặc biệt chú ý

Trích Bác viết với bút danh Chiến Thắng, báo Cứu quốc, 12-10-1945 Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị Quốc giaLợi ích cá nhân

(14)

địi hỏi lợi ích riêng cá nhân phải phục tùng lợi ích chung của tập thể Tạp chí Học tập, số 12-1958.

. Hồ Chí Minh tồn tập

Cách dạy trẻ

Cách dạy trẻ: cần làm cho chúng biết yêu Tổ quốc, thương đồng bào, yêu lao động, biết vệ sinh, giữ kỷ luật, học văn hóa Đồng thời phải giữ tồn vẹn tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung chúng, làm cho chúng trở nên già cả.

Thư gửi hội nghị cán phụ trách nhi đồng toàn quốc, 25-8-1950 Hồ Chí Minh tồn tập Đạo đức cách mạng

Đạo đức cách mạng trời sa xuống, đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố. Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện càng trong Có sung sướng vẻ vang trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa giải phóng lồi người

Đạo đức cách mạng Hồ Chí MInh tồn tậpĐiều phải, điều trái

(15)

Nói chuyện lễ khai mạc trường ĐH Nhân dân Việt Nam, 19-1-1955 Hồ Chí Minh tồn tập.

Tài Đức

Trong giáo dục phải có tri thức phổ thơng mà phải có đạo đức cách mạng Có tài phải có đức Có tài khơng có đức, tham hủ hóa có hại cho nước Có đức khơng có tài như ơng bụt ngồi chùa, khơng giúp ích ai.

Bài nói chuyện lớp đào tạo hướng dẫn viên trại hè cấp I 12- 6-1956.Hồ Chí Minh toàn tập.

Nghĩa chữ "người"

Chữ người, nghĩa hẹp gia đình, anh tơi, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng đồng bào nước Rộng loài người Trừ bọn Việt gian bán nước, trừ bọn phát xít thực dân, ác quỉ mà ta phải kiên đánh đổ, người khác thì ta phải u q, kính trọng, giúp đỡ

Trích Cần Kiệm Liêm Chính, 6-1949 Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị Quốc giaKhơng sợ sai lầm

Chúng ta không sợ sai lầm, sợ phạm sai lầm mà không quyết tâm sửa chữa Muốn sửa chữa cho tốt phải sẵn sàng nghe quần chúng phê bình thật tự phê bình Khơng chịu nghe phê bình khơng tự phê bình định lạc hậu, thối bộ Lạc hậu thối bị quần chúng bỏ rơi Đó kết quả tất nhiên chủ nghĩa cá nhân.

(16)

Hoïc

Chúng ta phải học, phải cố gắng học nhiều Không chịu khó học khơng tiến Khơng tiến thối Xã hội càng tới, cơng việc nhiều, máy móc tinh xảo Mình khơng chịu học lạc hậu, mà lạc hậu bị đào thải, tự mình đào thải

Bài nói Hội nghị nghiên cứu lịch sử Đảng Ban tuyên giáo Trung ương, 28-11-1959

Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, 2002Cần - Kiệm - Liêm - Chính

Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu đức, khơng thành người.

(Cần, Kiệm, Liêm, Chính, tháng 6-1949, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, tr 631).Cây phải có gốc

Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi cũng không lãnh đạo nhân dân Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho lồi người cơng việc to tát, mà tự mình khơng có đạo đức, khơng có bản, tự hủ hóa, xấu xa cịn làm việc gì?

Ngày đăng: 29/04/2021, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan