1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di sản văn hoá vật thể ở thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hiện nay.

189 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 7,36 MB

Nội dung

Di sản văn hoá vật thể ở thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hiện nay.Di sản văn hoá vật thể ở thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hiện nay.Di sản văn hoá vật thể ở thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hiện nay.Di sản văn hoá vật thể ở thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hiện nay.Di sản văn hoá vật thể ở thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hiện nay.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH SOMKIETHTISACK KINGSADA DI SẢN VĂN HĨA VẬT THỂ Ở THỦ ĐƠ VIÊNG CHĂN, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY LUÂN Á N TIẾ N SI NGÀNH: VĂN HĨA HỌC HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH SOMKIETHTISACK KINGSADA DI SẢN VĂN HĨA VẬT THỂ Ở THỦ ĐƠ VIÊNG CHĂN, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY LUÂN Á N TIẾ N SI NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 922 90 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TỒN THẮNG HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan là công trình nghiên cứu cuả riêng tôi, dướ i sư dân dắt củ a thầy hướng dân và góp ý của hôi liê , ta i liêu , kết qua nghiên cứu nêu ̀ ̉ u luân nguồn gốc rõ rà ng và đươc trí ch dân đồng khoa học Cá c sô á n là trung thưc , co đầy đủ theo quy điṇ h Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan này Tác giả Somkiethtisack KINGSADA MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUÂṆ VỀ DI SẢN VĂN HĨA VẬT THỂ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu Chương 2: KHÁ I QUÁ T HIỆN TRẠNG DI SẢN VĂN HÓA VÂṬ THỂ Ở THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN 2.1 Tổng quan di sản văn hóa vật thể thủ Viêng Chăn 2.2 Di tích lịch sử tơn giáo 2.3 Di tích lịch sử khảo cổ học 2.4 Di tích lịch sử thời kỳ Pháp thuộc (1893-1954) 2.5 Di tích lịch sử thời kỳ đại (từ năm 1954 đến nay) Chương 3: ĐĂC̣ ĐIỂ M VÀ GIÁ TRỊ CỦ A DI SẢN VĂN HÓ A VẬT THỂ Ở THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN 3.1 Đặc điểm di sản văn hóa vật thể 3.2 Giá trị di sản văn hóa vật thể Chương 4: BÀN LUẬN VỀ DI SẢ N VĂN HÓ A VÂṬ THỂ Ở THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN HIÊṆ NAY 4.1 Các yếu tố tác động đến di sản văn hóa vật thể thủ Viêng Chăn 4.2 Những vấn đề đặt bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể thủ đô Viêng Chăn 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể thủ Viêng Chăn KẾT LUẬN CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 6 23 43 43 45 62 66 69 76 76 84 108 108 119 132 146 148 149 164 DANH MUC CÁ C CHỮ VIẾ T TẮ T TRONG LUÂN Á N A S E A N : H i ệ p h ộ i c c q u ố c g i a Đ ô n g N a CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa DSVH san̉ văn hoá : Di DSVHVT sản văn hóa vật thể : Di DTLS-VH : Di tić h lich sử -văn hoá m EFEO Viễn Đông Bác cổ : Viện Á Nxb xuất ban̉ : Nhà B NCS Nghiên cứu sinh : : T PVS Phỏng vấn sâu V Sở H TTVH&DL T & D : Sở Thông L tin, Văn hóa và Du lich TP : : Thành phố B ô ̣ T h ô n g UBND ban nhân dân : Ủ y UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Số lượng chùa quận, huyện thủ đô Viêng Chăn 77 Bảng 3.2: Địa điểm khách du lịch quan tâm thủ đô Viêng Chăn 104 Bảng 3.3: Thống kê khách thăm quan thủ đô Viêng Chăn 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lịch sử để lại cho dân tộc Lào nhiều di sản văn hóa (DSVH) quý giá, nguồn tư liệu minh chứng sống động cho trình lao động sáng tạo, chinh phục tự nhiên chống giặc ngoại xâm suốt chiều dài dựng nước giữ nước Vì vậy, di sản văn hố tài sản vơ giá dân tộc, trở thành phận quan trọng hợp thành văn hố Lào ngày Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa (DTLS-VH), danh lam thắng cảnh Lào vô phong phú, với hàng ngàn chùa, tháp, tượng, di vật, cảnh quan thiên nhiên khắp nơi đất nước Nhiều di tích, cảnh quan nhắc đến niềm tự hào dân tộc, tháp Thạt Luổng (thủ đô Viêng Chăn), chùa Phu Chăm Pạ Sắc (Di san̉ giơí năm 2002 tin̉ h Chăm Pạ Sắc), thành phố (TP) cố đô Luổ ng Pha ̣ Bàng (Di sả n văn hó a giớ i năm 1995), chùa Xiêng Thoỏng (tỉnh Luổng Phạ Bàng), chùa Xỉ Mường (thủ đô Viêng Chăn), Hỏ Phạ Kẹo (thủ đô Viêng Chăn), tháp Thạt In Hăng (tỉnh Xạ Vặn Nạ Kệt), chùa Xi Xạ Kệt (thủ đô Viêng Chăn), tháp Phạ Thạt Xi Khốt Tạ Boỏng (tỉnh Khăm Muộn), Cánh đồng Chum (Di sản giới năm 2019 tỉnh Xiêng Khoảng), Thành cổ Viêng Chăn (thủ đô Viêng Chăn), Khu lịch sử cách mạng Hang Viêng Xay (tỉnh Hủa Phăn) Mỗi di tích viên ngọc quý kết tinh từ khối óc bàn tay tài hoa cha ông ưu mà thiên nhiên ban tặng, hình thành nên giá trị văn hóa thấm sâu vào tâm hồn, máu thịt bao hệ, tạo nên sắc văn hoá riêng dân tộc Lào Tuy nhiên, trước tác động thời gian, thiên tai, chiến tranh, di sản văn hoá đứng trước nguy bị huỷ hoại, khơng DTLS-VH trở thành phế tích hay bị xâm chiếm xuống cấp nghiêm trọng 1.2 Viêng Chăn thủ nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, địa danh có nhiều di tích lịch sử với hàng trăm chùa lớn nhỏ Nền văn hóa lâu đời dân tộc Lào xác định thơng qua di cịn sót lại tìm thấy nhiều điểm khảo cổ học khắp đất nước, đặc biệt thủ đô Viêng Chăn Những vật tìm thấy nói lên phần trình lịch sử từ xa xưa dân tộc Viêng Chăn biết đến thành phố bên bờ sông Mê Kông sông Nạm Ngừm, nơi có nhiều dấu ấn lịch sử, địa danh thiên nhiên ưu đãi, tạo hoá ban tặng cho danh thắng, cảnh quan tiếng khu danh lam thắng cảnh Thạ Ngon (huyện Xay Tha Ny), khu núi Phu Kao Khuay (huyện Pác Ngừm), 1.3 Trong thời kỳ đổi mới, Viêng Chăn xác định đô thị lớn nước, trung tâm công nghiệp, thành phố cấu thành nên vành đai kinh tế quan trọng, địa phương đầu công đổi đất nước phát triển đô thị hóa với tốc độ nhanh chóng Trước bối cảnh đó, di san̉ văn hóa vât thể (DSVHVT) Viêng Chăn có vai trị ý nghĩa quan trọng, không bảo lưu giá trị truyền thống mà sở để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại DSVHVT (DSVHVT) thủ đô Viêng Chăn từ lâu thu hút quan tâm nghiên cứu học giả ngồi nước có thành tựu đóng góp vào giới thiệu, quảng bá văn hóa Lào Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống chuyên biệt DSVHVT thủ Viêng Chăn góc nhìn chun ngành Văn hóa học Vì vậy, với tư cách người hoạt động lĩnh vực văn hóa, có quan tâm đặc biệt nghiên cứu vấn đề di sản, NCS lựa chọn đề tài "Di sản văn hố vật thể thủ Viêng Chăn, nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào nay" làm luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Văn hóa học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Mục đích, nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn DSVHVT thủ đô Viêng Chăn nay, góp phần vào việc bảo tồn, phát huy giá trị hệ thống di sản phát triển thủ đô 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan rõ vấn đề lý luận thực tiễn mà luận án tiếp tục nghiên cứu + Khảo sát, đánh giá thực trạng giá trị DSVHVT thủ Viêng Chăn + Tìm hiểu yếu tố tác động, vấn đề đặt khuyến nghị giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị DSVHVT thủ đô Viêng Chăn giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu hệ thống DSVHVT tiêu biểu có tính đại diện thủ đô Viêng Chăn đề cập Luật di sản Quốc gia năm 2005, sửa đổi năm 2013 nước CHDCND Lào 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu đặc điểm giá trị DSVHVT thủ đô Viêng Chăn - Về không gian: Luận án khảo sát di tích tiêu biểu thủ Viêng Chăn - Về thời gian: Luận án tập trung từ thời kỳ đổi năm 1986 đến Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chọn để sử dụng suốt trình nghiên cứu luận án gồm: - Phương pháp điền dã (quan sát, tham dư ): Khảo sát thực trạng DSVHVT thủ Viêng Chăn, hoạt động văn hóa xã hội để thu thập liệu, thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu nhiều phương thức quan sát, chụp ảnh, ghi chép, tra cứu tài liệu - Phương pháp vấn sâu: Phỏng vấn trực tiếp chuyên gia, vấn người sinh sống khu vực tồn di sản DSVH Từ kết vấn sâu hình thành sở cho nhận định 31 Vắt Tài Nhay 1 32 Vắt Thông Pông 1 33 Vắt Thặm Lư Sí 1 34 Thặm Phạ (Hang Đạo Phật) 35 Vắt Thặm Khoc Mã 36 Đài tưởng niệm Vua Phạ Ngủm 37 Tháp Thin Sói 38 Tháp Số Vắt 39 Vắt Sỉ Mường 1 40 Vắt Nạk Nhai 1 41 Nhà cột mốc Lạk Mưởng 1 42 Giếng nước Xáng Vởi 43 Tháp Bou Han 1 44 Tháp Fạ Răng (Tháp Pháp) 1 45 Bộ lạc Lao Pạ Kô 46 Vắt Thăm Phạ 47 Hang Hồng thân SuPhaNụVơng 48 Vắt Đón Chạo 1 1 1 1 1 1 1 1 49 Đồn đại đội Vua Phạ Ngủm 50 Trụ sở công tác tỉnh Viêng Chăn 51 Nhà lưu niệm Anh Hùng Sỉ Thong 52 Vắt Phạ Bat Phône Khong 1 53 Vắt Phạ Bàt Đan Sủng 1 54 Thành cổ vóng III 55 Vườn tượng Phật Siêng Khuoan 56 Mường Say Phong TT 1 1 1 1 1 21 13 20 (Nguồn: Cục Di sản, Bộ Thơng tin Văn hóa và Du lịch, Sở Thơng tin Văn hóa và du lịch Thủ Viêng Chăn) 1 73 Phụ lục 2: DI SẢN VĂN HĨA-LỊCH SỬ TAI THỦ ĐƠ VIÊNG CHĂN (9 Hun) Đã TT Tên di tích Địa chỉ/Bản Xếp hạng Chưa Xếp hạng Hiện trạng tài nguyên Đang Khai thác Chưa Ghi Chú Khai thác H CHĂNTHABOULY Tháp Thạt Đăm (Tháp Đen) Bản Sieng Nhươn x x Vắt Ông Tự Bản Wăt Chăn QG Vắt In Peng Bản Wăt Chăn QG Vắt Sỉ Sạ Kệt Bản Sieng Nhươn QG Vat́ Hải Xôke Bản Sieng Nhươn x x Vắt Nỏong Pìng Bản Nóng Pỉng x x Vắt Hỏ Phạ kẹo Bản Sieng Nhươn Đài tưởng niệm Vua À Nụ Vông Bản Sieng Nhươn x x Thành cổ vòng III Bản Hoong Kai Kẹo x x 10 Thành cổ vòng III Bản Thơng Xăng Nang x x 11 Thành cổ vịng III Bản Xạ Vang x x 12 Khu phố cổ Văt Chăn Bản Wăt Chăn x x QG Đồng Đồng 13 Khu phố cổ Văt Chăn Bản Hải Xôke x x 14 Khu phố cổ Văt Chăn Bản Mi Xai x x 15 Khu phố cổ Văt Chăn Bản Noong Xoong Tho x x 16 Khu phố cổ Văt Chăn Bản À Nụ x x 17 Giếng nước cổ Chùa Hải Xôke x x H SAYSỆTTHẠ Nhà truyên thống Na Xay Bản Na Xay TP Tháp Thàt Luổng Bản Thạt Luổng Tháp Thàt Mô Ly Bản Chịm Xỉ x x Vắt Sơke Nhai Bản Sôke Nhai x x Vắt Phôn Xay Bản Phône Xay x Vắt Nỏng Bỏn Bản Noong Bỏn x x Thành cổ vóng III Bản Phơne Khêng x x Thành cổ vóng III Bản Phơne Thăn x x Thành cổ vóng III Bản Noong Xoong Tho x x 10 Cù lao Đón Tạ Khẻ Bản Khảm Ngoi x x 11 Nỏng Hay Bản Hay Khăm x x 12 Mường Noy Bản Mường Noy x x QG x Đồng H XỈKHÔTHTẠBỎONG Tháp Chế Đi Bản Thông Pông x x Vắt Tài Nhay Bản Wăt Tài Nhay x x Vắt Thông Pông Bản Thông Pơng x x Vắt Thặm Lư Xí Bản May x x Vắt Thặm Phạ Bản Huổi Hóm x x Vắt Thặm Khoc Mã Bản Huổi Hóm x x Đài tưởng niệm vua Phạ Ngủm Bản Xỉ Thàn Nửa x x H PẢC NGƯM Tháp Thin Sói Bản Pảc Ngưm TP H XỈXẶTTẠNAC Tháp Số Vắt Bản Tha Phạ Lan Xay x x Vắt Sỉ Mường Bản Xỉ Mưởng Vắt Nạk Nhai Bản Wặt Nạk x x Nhà cột mốc Lạk Mường Bản Phia Wặt x x Giếng nước Xáng Vởi Bản Xáng Vởi x x QG H XAYTHANY Tháp Bou Han Bản Xay x x Tháp Fạ Răng (Tháp Pháp) Bản Xay Xạ Vang x x Bộ lạc Lao Pạ K ô Bản Phône Khăm x x Thăm Phạ (Hang Đạo Phật) Bản Na Khăn Thung x x H XẲNGTHOONG Hang Hoàng thân Xou Pha Nụ Vông Bản Tha Na Khảm x x Chùa Đón Chạo Bản Na Xả La x x Đồn đại đội vua Fạ Ngủm Bản Hỉn Siu x x Trụ sở công tác tỉnh Viêng Chăn Bản Văng Mã x x Nhà lưu niệm anh hùng Xỉ Thoong Bản Na Hoi Pằng x x H NASAITHOONG Chùa Phạ Bat Phône Khoong Bản Na kha x x Chùa Phạ Bàt Đan Xủng Bản Na Nhang x x H HẠTSAYPHOONG Thành cổ vóng III Bản Noong Hay x x Vườn tượng Phật Siêng Khuoan Bản Hạt Say Phoong x x Mường Say Phoong Bản Say Phoong x x (Nguồn: Cục Di sản, Bộ Thông tin Văn hóa và Du lịch, Sở Thơng tin Văn hóa và du lịch Thủ Viêng Chăn) 181 Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIÊU BIỂU VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA VẬT THỂ Ở THỦ DƠ VIÊNG CHĂN, NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Tháp Thạt Luổng, ảnh chụp (ngày) tháng 10/2018 Người chụp: Somkiethtisack KINGSADA Ảnh 2: Cảnh quan chùa Xi Xạ Kệt, di tích lịch sử-văn hóa cấp qc gia Người chụp: Somkiethtisack KINGSADA tháng 10-2018 Ảnh 4: Các loại hình đồ lưu niệm với biểu tượng quôc gia bàn điểm và khn viên di tích lịch sử - văn hóa Cổng Chiến thắng (Pa Tu Xay) Người chụp: Somkiethtisack KINGSADA tháng 10-2018 năm Ảnh 5: Các di tích lịch sử đại gắn vơi hòang gia Lào xây dưng thòi kỳ XX Người chụp: Somkiethtisack KINGSADA tháng 10-2018 Ảnh 6: Khách du lịch tham quan chùa Hỏ Phạ Kệo,di tích lịch sử- văn hóa cấp qc gia Người chụp: Somkiethtisack KINGSADA tháng 10-2018 Ảnh 7: Lễ hội lớn Lào tháp Thạt Luổng, di tích lịch sử- văn hóa cấp qc gia Lào Người chụp: Somkiethtisack KINGSADA tháng 10-2018 Ảnh 8: Chùa Xỉ Mường, di tích lịch sử- văn hóa cấp qc gia Lào, xây dưng thời kỳ XII Người chụp: Somkiethtisack KINGSADA tháng 10-2018 Kiến trúc tháp Đăm, di tích lịch sử tiêu biểu thủ Viêng Chăn thịi kỳ XVI Người chụp: Somkiethtisack KINGSADA tháng 10-2018 Hinh ảnh chùa Ơng Tư, di tích lịch sử- văn hóa cấp qc gia Lào NCS tự chụp, ngày chụp ảnh 20/9/2018 ... Luật Di sản Quốc gia, di sản quốc gia văn hóa phân loại gồm: Di sản quốc gia văn hóa vật thể phi vật thể Di sản văn hóa vật thể qc gia : Là di sản hữu hình, tài sản vơ giá văn hóa bao gồm động sản. .. vực văn hóa, có quan tâm đặc biệt nghiên cứu vấn đề di sản, NCS lựa chọn đề tài "Di sản văn hố vật thể thủ Viêng Chăn, nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào nay" làm luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Văn. .. chia di sản văn hoá thành hai loại: di sản ? ?văn hóa vật thể? ?? (tangible culture) di sản ? ?văn hoá phi vật thể? ?? (nonphysicalculture) Trên giới nhiều học giả nghiên cứu khái niệm Di sản văn hoá (Cultural

Ngày đăng: 29/04/2021, 08:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Chí Bền (chủ biên) (2010), Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội, Chương trình khoa học cấp nhà nước KX.09, Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn, phát huy giá trị di sản vănhóa vật thể Thăng Long - Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Chí Bền (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2010
2. Trương Quốc Bình (2014), Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, Viện văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Namm, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóaViệt Nam
Tác giả: Trương Quốc Bình
Nhà XB: Nxb Vănhóa Thông tin
Năm: 2014
3. Bounam Phongbuapheaun (2003), Mỹ thuật phật giáo Lào thế kỷ XVI- XVII ở Thủ đô Viêng Chăn, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Trường đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật phật giáo Lào thế kỷ XVI-XVII ở Thủ đô Viêng Chăn
Tác giả: Bounam Phongbuapheaun
Năm: 2003
4. Buangeun Phimachak (2010), Nghệ thuật tạo hình ngôi chùa Lào ở Thủ đô Viêng Chăn, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tạo hình ngôi chùa Lào ở Thủđô Viêng Chăn
Tác giả: Buangeun Phimachak
Năm: 2010
5. Champhon Vôngsa (2007), Những giá tri ̣ văn hoá nghệ thuật của chùa Xiêng Thoong ở cô đô Luổng Phạ Bang, Luận văn thạc sĩ Văn hoá học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giá tri ̣ văn hoá nghệ thuật của chù"a Xiêng Thoong ở cô đô Luổng Phạ Bang
Tác giả: Champhon Vôngsa
Năm: 2007
6. Chanpheng Đuangvilay (2010), Tìm hiểu một sô lễ hội của Lào, Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hoá, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một sô lễ hội của Lào
Tác giả: Chanpheng Đuangvilay
Năm: 2010
7. Chome Khathoumphom (2007), Công viên Phật Xiêng Khuân với hoạt động du lịch ở Thủ đô Viêng Chăn, Luânvăn thac sỹ Văn hóa du lịch, Trường đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công viên Phật Xiêng Khuân với hoạtđộng du lịch ở Thủ đô Viêng Chăn
Tác giả: Chome Khathoumphom
Năm: 2007
8. Phạm Đức Dương (1998), Ngôn ngữ và văn hóa Lào trong bôi cảnh Đông Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và văn hóa Lào trong bôi cảnhĐông Nam Á
Tác giả: Phạm Đức Dương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
9. Phạm Ngọc Điệp (2012), Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở thành phô Hải Phòng hiện nay, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vậtthể ở thành phô Hải Phòng hiện nay
Tác giả: Phạm Ngọc Điệp
Năm: 2012
10. Trần Văn Hợp (2014), Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hóa ở thành phô Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên hiện nay, Luận văn thặc sĩ Văn hóa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hóaở thành phô Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên hiện nay
Tác giả: Trần Văn Hợp
Năm: 2014
11. Nguyễn Thị Thùy Hương (2009), Di sản văn hóa Hội An với sư phát triển du lịch hiện nay, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản văn hóa Hội An với sư pháttriển du lịch hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Thùy Hương
Năm: 2009
12. Hoàng Văn Hiếu (2016), “Giá trị của Di sản văn hóa với sử phát triển du lịch”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (3), tr.17-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị của Di sản văn hóa với sử phát triển dulịch”", Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật
Tác giả: Hoàng Văn Hiếu
Năm: 2016
13. Phạm Huy Khánh (2013), Bảo tồn di sản kiến trúc truyền thông tại Làng Cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, thành phô Hà Nội), Luận văn thạc sĩ Quản lý Văn hóa, Trường đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di sản kiến trúc truyền thông tại LàngCổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, thành phô Hà Nội)
Tác giả: Phạm Huy Khánh
Năm: 2013
14. Khamliên LaoPạcdy (1997), “Ảnh hưởng của phật giáo Lào đối với người Lào”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (45), tr.7-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của phật giáo Lào đối vớingười Lào”, "Tạp chí Nghiên cứu Phật học
Tác giả: Khamliên LaoPạcdy
Năm: 1997
15. Khamphouphet Vanivong (2019), Bảo tồn và phá t huy giá tri ̣ di sảnkiến trú c khu phô Pháp tai thành phô Xạ Văn Nạ Khẹt Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Là o ,Luân Kiến trúc Hà Nôị , Hà Nội.án tiến sĩ Kiến trúc, Trườ ng Đại hoc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phá t huy giá tri ̣ disản"kiến trú c khu phô Pháp tai thành phô Xạ Văn Nạ Khẹt Cộng hòaDân chủ Nhân dân Là o
Tác giả: Khamphouphet Vanivong
Năm: 2019

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w