1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dai cuong ve duong thang va mat phang

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Gv: Môn học nghiên cứu các tính chất của những hình có thể không cùng nằm trong một mặt phẳng gọi là hình học không gian.. Đối tượng cơ bản của hhkg gồm điểm, đường thẳng, [r]

(1)

GIÁO ÁN

Chương II: Đường thẳng mặt phẳng không gian Quan hệ song song (16t)

Bài 1: Đại cương đường thẳng mặt phẳng ( tiết ) I. Mục tiêu:

Làm cho học sinh nắm

1 Kiến thức: Làm cho học sinh hiểu, nắm :

- Các khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng khơng gian thơng qua hình ảnh chúng thực tế đời sống - Nắm tính chất thừa nhận để vận dụng làm

tốn hình học khơng gian đơn giản

- Các cách xác định mặt phẳng, biết cách tìm giao điểm đường thẳng với mặt phẳng, kí hiệu mặt phẳng, giao tuyến hai mặt phẳng

2 Kỹ năng:

- Học sinh vẽ hình biểu diễn hình khơng gian

- Biết xác định mặt phẳng tìm giao điểm đường thẳng với mặt phẳng

- Học sinh nắm phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng

3 Tư duy:

(2)

II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.

- Giáo viên: Chuẩn bị hình hộp, lập phương, hình chóp tam giác, thước kẻ, phấn màu

- Học sinh: Bút chì, thước kẻ (đọc sách giáo khoa )

III. Phương pháp dạy học:

Sử dụng kết hợp phương pháp gợi mở, vấn đáp, thuyết trình

IV. Tiến trình dạy học

Tiết 1(Hs làm quen với hình học không gian qua phần I – Khái niệm mở đầu ) Hoạt động Gv Hoạt động học sinh

Gv Đưa số vật quen thuộc như: Bút chì, sách, thước kẻ, tẩy, bóng, bàn

Đây hình khơng nằm mặt phẳng

Gv: Môn học nghiên cứu tính chất hình khơng nằm mặt phẳng gọi hình học khơng gian Đối tượng hhkg gồm điểm, đường thẳng, mặt phẳng

I Khái niệm mở đầu

1 Mặt phẳng

Gv yêu cầu học sinh đọc sgk phần 1, cho ví dụ hình ảnh phần mặt phẳng thực tế

 Cách biểu diễn mặt phẳng: Ta

thường dùng hình bình hành hay miền góc ghi tên mặt phẳng vào góc hình biểu

Học sinh cho vài ví dụ hình nằm khơng gian

Hs đọc sgk

(3)

diễn

Mặt phẳng (Q)

2 Điểm thuộc mặt phẳng

Gv Cho điểm A mặt phẳng (P)

A(P)

B(P)

* Gv lấy tờ bìa phẳng ( hbh) que thẳng, nhỏ ( minh hoạ cho đường thẳng phần mặt phẳng )

Trên que nhỏ đánh dấu màu đỏ cho điểm M, lấy que nhỏ xuyên qua mặt phẳng bìa

* Yêu cầu học sinh quan sát trường

Mặt phẳng (P)

Hs đọc sgk ( Phần 2)

(4)

hợp, vẽ hình biểu diễn

3 Hình biểu diễn hình khơng gian

Để nghiên cứu hình học khơng gian người ta thường vẽ hình khơng gian lên bảng, lên giấy Ta gọi hình vẽ hình biểu diễn hình khơng gian * Gv cho hs quan sát mơ hình: hình lập phương, hình hộp, hình chóp tam giác

* Gv hướng dẫn hs vẽ hình biểu diễn hình trên.( Vừa vẽ vừa nêu quy tắc )

Hs quan sát nêu trường hợp điểm M nằm mặt phẳng, không nằm mặt phẳng

Hs vẽ hình biểu diễn trường hợp vừa quan sát

(5)

Gọi hs lên bảng vẽ vài hình biểu diễn hình lập phương, hình chóp tam giác

Gv: Có thể vẽ hình biểu diễn hình chóp tam giác mà khơng có nét đứt đoạn hay khơng?

GV giải thích(cách nhìn hc từ xuống)

*Củng cố :

- Đối tượng nc hhk

- Hình lập phương,cách biểu diễn - Hình chóp tam giác,cách biểu

diễn

*Luyện tập: vẽ hình biểu diễn hình lập phương hình chóp tam giác

Ngày đăng: 29/04/2021, 07:33

w