Sau hơn 200 năm xây dựng và phát triển, kinh đô Thăng Long thời ấy đã trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của quốc gia Đại Việt, một đô thị phồn vinh, đã bảo vệ vững chắc[r]
(1)đồn niên cộng sản hồ chí minh Trờng th đông phong – yên phong – bắc ninh
Họ tên: Nguyễn Hữu Nam Tuổi : 37 - Giíi tÝnh : Nam
NghỊ nghiƯp : Giáo viên
Nơi công tác : Trờng TH Đông Phong Yên Phong-Bắc Ninh
Điện thoại: 0984517886 Bài dự thi tìm hiểu
"Thăng long hà nội nghìn năm văn hiến anh hùng" **********&**********
(2)Câu 1: Trong “Chiếu dời đô”, Hoàng đế Lý Thái Tổ xác định lợi đất Thăng Long?
a Là chỗ tụ hội quan yếu bốn phương b Được rồng cuộn hổ ngồi
c Có núi cao sơng dài
d Muôn vật tươi tốt phồn thịnh
Thăng Long - Hà Nội: "Là chỗ tụ hội quan yếu bốn phương "
Trong chiếu dời đô 200 từ Hán Việt thể ý tứ sâu sắc, thể thiện tầm nghĩ, tầm nhìn vừa sâu, vừa xa, vượt thời đại vị vua Đại Việt thơng minh gần nghìn năm trước ông chọn Đại La làm kinh đô để mưu nghiệp lớn, tính kế phồn vinh trường kỳ cho sơn hà xã tắc muôn đời con cháu mai sau.
Một đoạn văn chiếu dời nói rằng: “Ở trung tâm bờ cõi đất nước được cái “Rồng cuộn hổ ngồi”, vị trí bốn phương đơng, tây nam bắc, địa thế rộng mà phẳng, vùng đất cao mà sáng sủa, dân cư khơng khổ sở ngập lụt, mn vật phong phú tốt tươi Xem khắp nước Việt ta - chỗ cả, thật là chỗ hội hợp bốn phương, nơi đô thành bậc đế vương muôn đời”.
Năm 1010, Vua Lý Thái Tổ định dời kinh đô từ Hoa Lư lên Thăng Long, bắt đầu khởi cơng xây dựng hồng thành Vào giai đoạn hưng thịnh nhà Lý, kinh đô Thăng Long thực trở thành trung tâm trị - kinh tế, văn hóa lớn tiêu biểu cho nước Kỷ nguyên văn minh Đại Việt lịch sử dân tộc ta mở từ
Chùa cột
Việc từ Hoa Lư lên Thăng Long thể tầm nhìn xa trơng rộng Nhà Vua Lý Thái Tổ việc xác định xây dựng trung tâm nước Việt
Thăng Long Thế đất ”Rồng cuộn Hổ ngồi”
(3)Sơn, Bắc Ninh nay), Thái Tổ Lý Công Uẩn tự tay viết Chiếu dời đô, chọn đất Đại La làm "nơi thượng đô kinh sư muôn đời".
Đất "ở khu vực trời đất, rồng cuộn hổ ngồi, Nam Bắc -Tây - Đơng, tiện hình núi sông sau trước, đất rộng mà phẳng, chỗ cao mà sáng sủa, dân cư không khổ ngập lụt, muôn vật thịnh mà phồn vinh thực là chỗ tụ hội bốn phương " Bước ngoặt Đại Việt - thiên đơ, vị vua chí lớn uyên bác đoán sáng suốt với tầm nhìn chiến lược địa -chính trị, lẫn phong thủy.
Dấu tích kiến trúc thời Lý - Trần hố D4 - D6 (khu D)
Con mắt địa - trị vua nhận Đại La trung tâm châu thổ sông Hồng rộng lớn màu mỡ, dân đông, giỏi nông tang bách nghệ, là vật thịnh bậc Đại Việt đương thời; lại đất văn hiến lâu đời tiếp nhận và cải biến hai văn minh Hán học Phật học vào thời Đất đầu mối cả đường Bắc - Nam, Đông - Tây, đường thủy nằm bên con sơng lớn trăm sơng miền chia nước: sông Cái - sông Hồng Sông Cái lại như hào tự nhiên mênh mang che chở mạn Bắc thành lũy, có nạn giặc ngồi Rõ đất đế đô thời mở mang, hưng thịnh dài lâu, khác xa kinh đô Hoa Lư hiểm, nặng lui giữ thời gây tự chủ Đinh - Lê.
Còn phong thủy Đại La, mà từ mùa thu 1010 Lý Thái Tổ đặt tên mới: Thăng Long, văn Chiếu, vua nói đất "Rồng cuộn hổ ngồi", có "hình núi sơng sau trước", "tụ hội (khí) bốn phương", nên thấy hiển nhiên "mn vật phồn thịnh".
(4)của họ Cao phải bại, lực bên ngồi khơng khuất phục. Hẳn hồn cốt chuyện cao xa sảng khoái quá, nên nhiều khả khám phá phong thủy Thăng Long hệ người Việt dày dặn mãi lên, người ta nói Cao Biền dị tìm mà biết, làm tấu bẩm với vua Đường Đúng sai chưa biết chắc, phong thủy Thăng Long theo như truyền tụng đến tuyệt diệu.
Nhìn đại cục, mạch đất cực lớn (đại cán long) khởi từ núi Côn Lôn xứ Bắc chạy đến nước ta chia làm chi lớn, có tới 27 "ngơi đất kết" (đất "thăng" khí mạnh từ "long mạch"), phát tới thiên tử, cịn lại hàng nghìn ngơi đất lớn nhỏ kết phát nhân kiệt.
Có diễn ca tương truyền Cao Biền soạn, chứng cịn nói đến tên đất "Giao Châu", hai chữ "Thăng Long" để "khí thăng lên từ long mạch" - diễn ca nói đất Đại La mà sau kinh Thăng Long Đại Việt Nay Thủ đô Hà Nội ta mở rộng địa giới phía Tây, "rồng chầu" (sông châu tuần), "hổ phục" (núi che chắn) từ ngoại vi xa lại hóa gần kề:
"Thăng Long đệ đại huyệt mạch, đế vương quý địa (Huyệt mạch thăng khí từ long mạch lớn nhất, đất quý phát đế vương).
Giao Châu hữu chi địa, Thăng Long thành tối hùng (Giao Châu có ngơi đất thế, khí thăng từ long mạch hùng mạnh nhất).
Tam hồng dẫn hậu mạch (Ba sông lớn dẫn hậu mạch - sơng Thao, sơng Lơ, sơng Đà).
Song ngư trĩ tiền phương (Hai cá dẫn phía trước - hai doi đất nổi trên sông Hồng).
Tản Lĩnh trấn Kiền vị (Núi Tản Lĩnh, tức Ba Vì, trấn phương Càn - Tây Bắc).
Đảo Sơn đương Cấn cung (Núi Tam Đảo giữ phương Cấn - đông Bắc). Thiên phong hồi Bạch Hổ (Nghìn núi quay Bạch Hổ).
Vạn thủy nhiễu Thanh Long (Mn dịng nước từ sông Thao, Lô, Gâm hội Bạch Hạc chảy bao quanh Thanh Long).
Ngoại cực trường viễn (Thế bên cực rộng dài). Nội tối sung dong (Thế bên mạnh, đầy).
Tô Giang chiến hậu hữu (Sông Tô Lịch dẫn mạch từ phía sau, bên phải). Nùng Sơn cư cung (núi Nùng đóng cung).
Chúng sơn giai củng hướng (Mọi núi non hướng đến).
Vạn thủy tận chiều tông (Nơi tận tụ hợp dịng nước từ thượng nguồn dẫn khí mạch về).
Vị cư cửu trùng nội (Là nơi đế vương).
Ức niên bảo tộ long (Bền vững tới chục vạn năm)”.
(5)Với vượng khí Thăng Long, nhà Lý làm chủ xã tắc 216 năm, trải triều vua; nhà Trần 175 năm, 12 triều vua; nhà Lê cộng thời Lê sơ, Lê trung hưng, Lê mạt 356 năm, 26 triều vua.
Tuy nhiên, lẽ thịnh suy xoay vần muôn thuở, "đất" là một ba tam tài "Thiên - Địa - Nhân) Có "Thiên thời" - thời vận, thời cơ; có "Địa lợi" - lợi địa lý, phong thủy, tài nguyên, phải có nhiều "Nhân kiệt" hết lịng dân nước mà chèo lái đồ "Nhân hòa" - thuận lòng dân cả nước, nghiệp lớn thành, đồ vững, hưng vượng bền lâu.
Lại nữa, triều đại dù thời thịnh hay thời suy (cả thời nhà Nguyễn đóng đơ ở Huế, giáng Thăng Long xuống "tỉnh thành Hà Nội"), trị thủy sơng Hồng, mở mang phố xá, bồi trúc hay mở rộng thành lũy, xây cất cung điện, đền chùa, miếu mạo kiêng không chạm đến long mạch Thăng Long, tránh làm phương hại hay biến dị núi non, làm úng ngập phố xá, hay làm ô uế, nghẽn tắc dịng sơng lạch mn đời chuyển vận khí từ thượng nguồn làm vượng khí đất Sơng Tơ Lịch vốn nhánh sơng Hồng phía đơng thành, chảy qua phía Bắc thành, vịng phía Tây xuống phía Nam lại đổ nước sơng Hồng Sơng Kim Ngưu nhánh Tơ Lịch phía Tây, chảy sơng Nhuệ Dịng nước hai sơng dẫn khí lưu thơng n ả Hồ Lục Thủy Hồ Gươm đến thời Lê -Trịnh, chúa Trịnh đến xem duyệt thủy quân, thuyền chiến từ theo lạch nước mà diễn bến Đơng tập trận sóng sông Hồng Trong đô thành lại hồ ao thiên tạo làm nhuần thêm khí mạch
(6)Tượng đài Lý Thái Tổ
Theo truyền thuyết, ông thân sinh Lý Công Uẩn nhà nghèo, làm thuê nhà chùa Tiên Sơn phải lòng tiểu nữ, làm nàng có thai Nhà chùa đuổi chỗ khác Hai vợ chồng dẫn đến khu rừng rậm, dừng lại nghỉ chân Chồng bị chết đuối tìm nước để qua khát, người vợ bất hạnh xin vào nghỉ nhờ chùa “Ứng Tâm” gần Đêm hơm trước sư trụ trì nằm mơ thấy Long thần báo mộng. “Dọn chùa cho sạch, ngày mai có Hồng đế đến”, thấy thiếu phụ có thai đến ngủ nhờ Vài tháng sau khu Tam quan chùa rực sáng, hương thơm lan toả Người thiếu phụ sinh trai, bàn tay có chữ “sơn hà xã tắc”, trời gió lớn mưa to, sản phụ chết Chú bé nhà sư Vạn Hạnh đưa nuôi dưỡng.
Cuối thu năm Kỷ Dậu (1009), làm quan Tả thân vệ Điện tiền huy sứ, vua Ngoạ triều băng hà, Lý Công Uẩn Đào Cam Mộc triều thần nhà Lê tôn lên làm vua, kết thúc triều Lê, mở đầu triều Lý Vua hạ chiếu đại xá tù nhân, xoá bỏ ngục tù, kiện tụng phép đến trực tâu, nhà vua thân hành ngồi xử kiện.
Lên ngơi báu vừa trịn tháng Mùa hè năm Canh Tuất (1010) Lý thái Tổ hạ chiếu rời đô từ Hoa Lư Đại La kinh phủ
Sử sách chép rằng: “Lý Thái Tổ lên ngơi tự quốc bình thiên hạ chưa vội làm việc khác, mà trước tiên mưu tính việc đình đơ, xét đốn, sáng suốt, mưu kế anh hùng, thực vua tầm thường theo kịp”.
Theo suy tính Lý Thái Tổ kinh Hoa Lư núi non hiểm trở thích hợp với u cầu phịng ngự lợi hại Muốn đất nước thịnh vượng phải tìm đến một nơi mới, để xây dựng kinh đô trở thành trung tâm trị, văn hố của một quốc gia độc lập, hùng cường, nơi thành Đại La.
(7)Hình ảnh Hà Nội xưa nay
Sau 200 năm xây dựng phát triển, kinh đô Thăng Long thời trở thành trung tâm trị, kinh tế, văn hố quốc gia Đại Việt, thị phồn vinh, bảo vệ vững kinh đô, sơn hà xã tắc, đánh bại nhà Tống trên sông Như Nguyệt, chiến thằng Chiêm Thành huy động sức mạnh toàn dân vào trận, tạo nước đỉnh cao ngàn trượng đè bẹp quân thù, đập tan mộng tưởng “thơn tính Giao chỉ” xưa, từ tác động thơ bất hủ lão tướng Lý Thường Kiệt động viên:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định mệnh thiên thư ”
(8)Hà Nội xưa nay
Từ đến nay, trừ 143 năm triều Nguyễn di đô vào Huế, 853 năm qua, non sông đất nước ta dù phải trải qua bao vận hội thử thách có lúc thăng trầm, Thăng Long kinh đô triều Trần nhà Hậu Lê, Lê Trung Hưng, nhà Nguyễn Tây Sơn, Thủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam với tên gọi mới: Thủ đô Hà Nội - thủ anh hùng, thủ hồ bình đang phát triển nhiều ưu nội để trở thành thủ đô văn minh, đại, xứng đáng với lòng mong đợi vua Lý Thái Tổ gần ngàn năm trước: “Nơi kinh đô bậc nhất đế vương mn đời”.
Câu 2: Tịa thành cổ đất Thủ tịa thành nào? a Thành Đại La
(9)Cổ Loa thành cổ truyền thuyếtNhắc đến Cổ Loa, người ta nghĩ đến truyền thuyết An Dương Vương thần Kim Quy bày cho cách xây thành, lẫy nỏ thần làm từ móng chân rùa thần mối tình bi thương Mỵ Châu -Trọng Thủy Đằng sau câu chuyện thiên tâm linh ấy, hệ cháu khám phá giá trị khảo cổ to lớn Cổ Loa Đền thờ An Dương Vương Khu di tích Cổ Loa cách trung tâm Hà Nội 17km thuộc huyện Đơng Anh, Hà Nội, có diện tích bảo tồn gần 500ha coi địa văn hóa đặc biệt thủ nước Cổ Loa có hàng loạt di khảo cổ học phát hiện, phản ánh trình phát triển liên tục dân tộc ta từ sơ khai qua thời kỳ đồ đồng, đồ đá đồ sắt mà đỉnh cao văn hóa Đơng Sơn, coi văn minh sông Hồng thời kỳ tiền sử dân tộc
Việt Nam
(10)Đền thờ An Dương Vương gọi đền Thượng đứng đồi xưa có cung thất vua Ngay trước đền thờ hồ hình bán nguyệt, có giếng Ngọc Truyền thuyết cho giếng mà Trọng Thủy tự tử Nước này đem rửa ngọc trai (vốn gọi nước mắt Mỵ Châu) ngọc trai sáng đẹp lạ thường Màu nước giếng Ngọc quan sát từ xa thấy đỏ ngầu, nổi bật màu nước hồ xanh cối mát mẻ Quanh hồ có nhiều ghế đá ngồi nghỉ chân tán lớn để tận hưởng không gian mát mẻ lành Ngay cửa đền có cặp rồng đá uốn khúc sinh động với nghệ thuật điêu khắc thời Lê Bên cảnh vật im ắng, cối vườn phía sau xanh tốt Nhà bia nhỏ với vịm mái cong cong, ẩn tán đa Ở có ba bia đá cổ khắc năm 1606 Đền thờ An Dương Vương gồm nhiều cửa, vào khu vực điện thờ vua, nằm phía hai bên thờ hoàng hậu
và thờ Mẫu.
Đình Ngự Triều xây dựng điện thiết triều cũ, năm 1907 thời Nguyễn Dáng vóc vững chãi, bề thế, mái đao vút cong Tại trưng bày nhiều di
tích khảo cổ có giá trị quan trọng.
(11)Đường ốc quanh quanh tới Cổ thành Cây đa thiên cổ dáng thanh Hồng hồng mũ ngọc Người đâu vắng Lạnh lạnh gươm thần Đá xanh Kẻ Việt người Tần khơn vẹn nghĩa Khối tình chữ hiếu khó tồn danh Ơi! Hồn ngọc tĩnh lai láng Làm khách yêu bước chẳng đành. Ai lần đến thăm nơi trực tiếp chiêm ngưỡng chạm vào đá Mỵ Châu với hi vọng mang lại sức khỏe niềm vui may mắn Khi chạm tay vào đá lóng lánh lạnh, người ta khơng khỏi chạnh lòng thương nàng Mỵ
Châu cả tin.
Có lẽ, khu di tích Cổ Loa nói chung am Mỵ Châu nói riêng khơng chỉ nổi tiếng kiến trúc cổ, vật khảo cổ có giá trị mà cịn mối tình bi thương tiếng Mỵ Châu - Trọng Thủy Phải vẻ huyền bí Loa thành được tăng thêm phần truyền thuyết nửa hư nửa thực Từ am Mỵ Châu sâu vào phía cịn có chùa Bảo Sơn với nhiều tượng Phật sinh
động với các tư thế, vẻ mặt khác nhau.
Loa thành di sản văn hóa, chứng sáng tạo trình độ của người Việt lúc Đối với người dân nơi đây, ngày Cổ Loa giữ vai trò quan trọng đời sống tinh thần sinh hoạt văn hóa Hằng năm, vào ngày 6 tháng giêng âm lịch, cư dân Cổ Loa tổ chức lễ trang trọng để tưởng nhớ đến những người xưa có công xây thành, để ghi ơn An Dương Vương.
Trong cấu trúc chung thành Cổ Loa cịn có yếu tố khác làm phong phú thêm tổng thể kiến trúc Đó gị đất dài họặc trịn đắp rải rác giữa vịng thành nằm ngồi thành Ngoại Khơng biết có bao nhiêu ụ, lũy thế, số dân chúng gọi Đống Dân, Đống Chuông, Đống Bắn Các ụ, lũy dùng làm cơng sự, có nhiệm vụ pháo đài tiền vệ, phối hợp với thành, hào việc bảo vệ chiến đấu Đây là một điểm đặc biệt thành Cổ Loa.
(12)bộ binh Nhờ ba vịng hào thơng dễ dàng, thủy binh phối hợp bộ binh để vận động trên nước tác chiến.
Về mặt xã hội, với phân bố khu cư trú cho vua, quan, binh lính, thành Cổ Loa chứng phân hóa xã hội thời Thời kỳ này, vua quan khơng tách khỏi dân chúng mà cịn phải bảo vệ chặt chẽ, sống gần như cô lập hẳn với sống bình thường Xã hội có giai cấp rõ ràng xa hội có phân hóa giàu nghèo rõ ràng thời Vua Hùng.
Về mặt văn hóa, tịa thành cổ cịn để lại dấu tích, Cổ Loa trở thành di sản văn hóa, chứng sáng tạo, trình độ kỹ thuật cũng văn hóa người Việt Cổ Đá kè chân thành, gốm rải rìa thành, hào nước quanh co, ụ lũy phức tạp, hỏa hồi chắn địa hình hiểm trở ngoằn ngoèo, tất điều làm chứng nghệ thuật văn hóa thời An Dương Vương Hàng năm, vào ngày tháng giêng âm lịch, cư dân Cổ Loa tổ chức lễ trang trọng để tưởng nhớ đến người xưa có cơng xây thành, để ghi ơn An Dương Vương.
Hiện Cổ Loa 21 khu du lịch quốc gia Việt Nam
Câu 3: Ngơi “Làng hai Vua” phía Tây Thủ - quê hương Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng Ngơ Vương Quyền, tên gì?
a Nhị Khê b Thủ Lệ c Hạ Lôi d Đường Lâm
Làng cổ Đường Lâm
Cách Hà Nội chừng 50 km phía tây, làng Việt cổ Đường Lâm nằm thu gọn mình đường làng quanh co nhỏ bé Nơi bình, êm ả dường như tách biệt khỏi sống ồn ã giới bên ngoài
(13)Đi chừng 100m từ phía cổng làng ta đến thăm đình Mông phụ Nơi diễn họp quan trọng làng
(14)Con đường làng ngoằn nghoèo với hai hàng xanh mát dẫn bạn tới đất hai vua - Làng Cam Thịnh
(15)Trong làng có nhà thờ tổ, nơi thờ dòng họ ghi gia phả cổ kính
Dù sống có nâng cao, người dân nơi sử dụng đá ong để xây dựng nhà cửa
Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng (761-802)
Phùng Hưng có tên tự Cơng Phấn, cháu đời Phùng Tói Cái - người vào cung nhà Đường Cao Tổ, đời Đường Vũ Đức (618-626) dự yến tiệc làm quan lang đất Đường Lâm Bố Phùng Hưng Phùng Hạp Khanh - người hiền tài đức độ.
Vào nửa sau kỷ VIII, quyền thống trị triều đình Trường An bắt đầu suy yếu Chiến tranh "phiên trấn" "triều đình" - mà đỉnh cao loạn An Sử - làm cho nhà Đường lụn bại Uy quyền bọn tiết độ sứ đô hộ ngày tăng, chúng tự ý trưng thu thuế má Cao Chính Bình, hiệu úy châu Vũ Định (miền Việt Bắc), năm 767 giúp kinh lược sứ An Nam Trương Bá Nghi đánh bại xâm lược quân Chà Và (Java) Chu Diên, sau y cử làm hộ An Nam Y sức bòn rút cải nhân dân ta, đánh thuế nặng Khoảng niên hiệu Đại Lịch (766-779), chưa rõ đích xác vào năm nào, nhân lịng căm phẫn nhân dân, lợi dụng quân lính Tống Bình loạn, người hào trưởng đất Đường Lâm (nay xã Đường Lâm, huyện Ba Vì, Hà Nội) Phùng Hưng phát động khởi nghĩa lớn chống quyền hộ
Sử liệu gốc ghi lại Phùng Hưng không nhiều Chỉ biết, Phùng Hưng xuất thân từ dòng dõi cự tộc, hào trưởng đất Đường Lâm Đường Lâm xưa vốn vùng đồi gò rừng rậm rạp, thú vật tợn thường hay lui tới, nên nơi tục gọi Đường Lâm hay Cam Lâm
(16)Theo tích, Phùng Hạp Khanh có người vợ họ Sử Ông bà sinh lần ba người trai khôi ngô khác thường, lớn lên có sức khỏe, kéo trâu, quật hổ Anh Phùng Hưng, em thứ Phùng Hải (tự Tư Hào) em út Phùng Dĩnh (tự Danh Đạt) Đến năm ba anh em 18 tuổi bố mẹ
Cho tới ngày sinh ngày Phùng Hưng chưa rõ Một nguồn dã sử cho biết Phùng Hưng sinh ngày 25 tháng 11 năm Canh Tý (760) (tức 5-1-761) chết ngày 13 tháng năm Nhâm Ngọ (tức 13-9-802), thọ 41 tuổi Trong ba anh em, anh Phùng Hưng người có sức khỏe khí phách đặc biệt Ơng sử sách truyền thuyết dân gian lưu truyền tài đánh trâu, quật hổ đất Đường Lâm Có lần ơng đánh trâu mộng húc nhau, dân làng thán phục Lần khác lại trừ hổ dữ, mưu kế, đem lại bình n cho làng xóm mà nhân dân Đường Lâm lưu truyền câu chuyện
Phùng Hưng cịn vị anh hùng người ưu tú đất Đường Lâm Và Phùng Hưng người anh hùng đánh chiếm lại thành Tống Bình (Hà Nội), trị sở quyền hộ lúc xây dựng tự chủ khoảng gần chục năm
Thoạt kỳ thủy, anh em họ Phùng dậy làm chủ Đường Lâm nghĩa quân tiến lên đánh chiếm miền rộng lớn quanh vùng thuộc Phong Châu, xây dựng thành chống giặc Phùng Hưng xưng là: Đô Quân; Phùng Hải xưng Đô Bảo Phùng Dĩnh xưng Đô Tổng, chia quân trấn giữ nơi hiểm yếu Cao Chính Bình đem qn đàn áp chưa phân thắng bại Tình hình diễn 20 năm
Năm Tân Mùi 791, mùa hạ, tháng 4, Phùng Hưng tướng lĩnh đem quân vây đánh thành Tống Bình Quân Phùng Hưng chia làm đạo tướng Phùng Hải, Phùng Dĩnh, Đỗ Anh Hàn, Bồ Phá Cần chủ tướng Phùng Hưng tiến cơng vây thành Qn Cao Chính Bình (khoảng vạn bia Quảng Bá) đem chống cự Cuộc chiến đấu diễn liệt khoảng ngày, qn địch chết nhiều, Cao Chính Bình phải vào cố thủ thành, lo sợ cuối bị ốm chết Phùng Hưng chiếm lĩnh thành trì vào phủ Đơ hộ, coi đất nước năm Rất tiếc năm ấy, sử sách không để lại nguồn tài liệu ông Sau mất, trai ông Phùng An lên nối ngôi, dâng tôn hiệu cha Bố Cái Đại Vương An nối nghiệp hai năm quyền lại rơi vào tay giặc Nền tự chủ vừa xây dựng, tồn vẻn vẹn năm
Sử liệu truyền thuyết dân gian vùng Đường Lâm kể lại rằng: Phùng Hưng chết hiển linh, thường hình dân gian, giúp dân lúc hoạn nạn Dân làng cho linh ứng, lập miếu để thờ tự Đường Lâm Tương truyền sau này, Phùng Hưng hiển linh giúp Ngô Quyền đánh thắng giặc sông Bạch Đằng Thấy vậy, Ngô Quyền cho lập đền thờ quy mô to lớn trước Sự ngưỡng mộ người anh hùng dân tộc họ Phùng thể việc lập đền thờ phụng nhân dân đình Quảng Bá (Hà Nội), đình Triều Khúc (Hà Tây), thờ lăng Đại áng, Phương Trung, Hoạch An, phủ Thanh Oai (Hà Tây),v.v
Hiện dấu vết lăng mộ Phùng Hưng lại đầu phố Giảng Võ (gần bến xe Kim Mã), chết, ơng mai táng cạnh phủ Tống Bình, sau đưa thi hài quê hương Để tưởng nhớ người anh hùng dân tộc, Nhà nước ta đặt tên phố Phùng Hưng phía cửa Đơng thủ đô Hà Nội
(17)Năm 920, Ngô Quyền theo Dương Đình Nghệ, tướng họ Khúc ở đất Ái Châu (Thanh Hóa). Dương Đình Nghệ anh hùng dân tộc có cơng đánh đuổi giặc Nam Hán, chiếm thành Đại La năm 931, thúc đẩy bước tiến của đấu tranh giải phóng dân tộc Dương Đình Nghệ lên cầm quyền, tự xưng Tiết độ sứ, giao cho Ngô Quyền cai quản Châu Yêu mến tài nhiệt huyết cứu đời, giúp nước Ngơ Quyền, Dương Đình Nghệ gả gái cho ơng
Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn, thuộc tướng hào trưởng đất Phong Châu giết hại để đoạt chức Tiết độ sứ Hành động phản trắc của Kiều Công Tiễn gây nên sóng bất bình, căm giận sâu sắc tầng lớp nhân dân Ngô Quyền trở thành cờ qui tụ lực lượng yêu nước
Năm 938, trời tiết mưa dầm gió bấc Đồn qn Ngơ Quyền, người người lớp lớp vượt đèo Ba Dội tiến bắc Quân xâm lược cịn ngấp nghé ngồi bờ cõi đầu tên phản bội Kiều Công Tiễn bị bêu cửa thành Đại La (Hà Nội) Mối họa bên trừ khử Kế sách trước trừ nội phản sau diệt ngoại xâm thực Ngô Quyền vào thành, hợp tướng tá, bàn rằng: "Hoằng Tháo đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, qn lính mỏi mệt. Qn ta sức cịn mạnh, địch với quân mỏi mệt, tất phá Nếu ta sai người đem cọc lớn đóng ngầm cửa biển trước, vạt nhọn đầu mà bịt sắt, thuyền chúng nhân nước triều lên, tiến vào bên hàng cọc, ta dễ bề chế ngự.
Khơng kế gì hay hơn kế ấy cả.
(18)Phòng) Nguyễn Tất Tố Đào Nhuận dẫn đầu, tự vũ trang, xin theo Ngô Quyền phá giặc Trai tráng làng Lâm Động (Thủy Nguyên, Hải Phòng), Đằng Châu (Kim Động, Hải Hưng), người mang vũ khí, kẻ mang chiến thuyền, tìm đến cửa qn xin diệt giặc Ba anh em Lý Minh, Lý Bảo, Lý Khả Hồng Pha (Hồng Động, Thủy Ngun), ơng tổ họ Phạm Đằng Giang (Ngơ Quyền, Hải Phịng) cũng chiêu mộ dân binh, hăng hái tham gia kháng chiến Vùng cửa sông vùng hạ lưu sông Bạch Đằng Ngô Quyền chọn làm chiến trường chiến Bạch Đằng ngày ngày sau mang "tên nôm" giản dị: Sông Rừng!
Câu 4: Năm 1010, Hồng đế Lý Thái Tổ cho xây Tịa điện Càn Ngun Kinh Thăng Long cao điểm nào?
a Núi Cung b Núi Nùng c Núi Khán d Núi Sưa
Hình ảnh Núi Nùng
Núi Nùng, sông Nhị núi sông tiêu biểu Hà Nội - Thăng Long xưa Ca dao Hà Nội xưa có câu:
Dạo xem phong cảnh Long Thành Đủ mùi đường phố, đủ vành núi sông Nhị Hà quanh bắc sang đông
Kim Ngưu, Tô Lịch sông bên Nùng sơn, Long đỗ đây
Tam sơn núi đất cao tầy khán sơn (Dạo xem phong cảnh Long Thành)
Vậy núi Nùng thành cổ Hà Nội Đại Nam thống chí nhà Nguyễn, tập II, mục Núi, sơng, có chép: “Núi Nùng thành, có tên núi Long Đỗ Lý Thái Tổ đóng kinh đơ, dựng điện núi, đời Lê gọi điện Kính thiên, triều (Nguyễn) đặt làm hành cung, gọi theo tên cũ, năm Thiệu Trị thứ ba, đổi gọi điện Long Thiên, điện Đình núi Nùng, có xây bệ cao chín bậc, tả hữu có hai rồng, dài trượng, chế từ đời Lý
(19)Hai rồng đá cịn Như vậy, núi Nùng khơng cao Xét toàn đất Hà Nội - Thăng Long, núi mạn Tây Bắc, hồng thành, nơi địa linh phong thủy tốt, nên dựng làm ngơi điện hồng thành Theo nhà phong thủy (thầy địa lý) ngơi dương cơ, 10 ngơi âm phần; điện đặt chỗ này, núi Nùng, chọn dương tốt, trở thành kinh thành triều đại Lý Trần Lê (kể nhà Hồ nhạc Mạc sau này) Từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, lại chọn làm Thủ trở thành thành phố hịa bình, đáng xếp vào loại cố đô lâu đời
Cái lạ núi Nùng, mang ý nghĩa triết học nữa, có mà khơng khơng mà có Đi điện Kính Thiên, tức đặt chân lên núi Nùng, danh sơn Hà Nội mà ta có núi Và rõ ràng đứng núi mà thấy điện, hoàng thành
Đất thiêng, núi thiêng mà khiêm nhường đến thế! Thiết nghĩ, kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long, mà Hà Nội khơng dựng lại điện Kính thiên, theo mẫu điện Càn Nguyên đời Lý nhỉ! Từ đến ngày kỷ niệm, xem chưa muộn!
Làm tòa điện ấy, hẳn làm nức lịng dân chúng Thủ nước Và âm phù, dương trợ, (mà có tâm, hẳn thế) vượng khí năm sau hẳn dồi
Vua Lý Thái Tổ ban chiếu dời đô từ Hoa Lư Thăng Long nhà chiến lược tài ba, lại chọn nơi làm hoàng thành, chọn núi Nùng để dựng điện Càn Nguyên, định lớn, quan trọng Những thành năm dựng nước nhà Lý, nhà Trần, nhà Lê, khởi nguồn từ thành này, điện Bởi nơi địa linh
Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sỹ Liên tập I chép: “Tháng sáu, năm Kỷ Tỵ 1029 rồng cũ điện Càn Nguyên Vua Lý Thái Tông bảo quan hầu rằng: “Trẫm phá điện ấy, san phẳng rồi, mà rồng thần hiện, chỗ đất tốt đức lớn dấy nghiệp trời đất chăng?” Bèn sai quan theo quy mô rộng hơn, nhắm hai phương hướng, làm lại mà đổi tên điện Thiên An ” (trang 207)
Vậy điện Càn Nguyên, có tên điện Thiên An, mở rộng hơn, hướng điện khảo cứu kỹ lưỡng hơn, sau trở thành điện Kính Thiên nhà Lê đổi tên tọa lạc núi Nùng
Câu 5: Những cơng trình “Tứ đại khí” nước Đại Việt thời Lý - Trần tạo tác Thăng Long?
a Tháp Báo Thiên b Chuông Quy Điền c Tượng Quỳnh Lâm d Vạc Phổ Minh
Tháp Báo Thiên
(20)Tháp xếp vào An Nam tứ đại khí, bốn vật báu đất nước, mà ba (kiến trúc điêu khắc) quý giá khác chùa Quỳnh Lâm, vạc Phổ Minh chuông Quy Điền.
sửa kiến trúc tháp báo thiên
Tháp xây gạch hoa khắc chữ Lý gia đệ tam đế, Long thụy Thái Bình [1054-1058], tứ niên tạo tức "Đúc năm thứ tư niên hiệu Long thụy Thái Bình đời vua thứ ba triều nhà Lý".
Khu (đất) chùa Báo Thiên có tháp Báo Thiên, cuối năm 1883, theo yêu cầu công sứ Bonan, kinh lược Bắc Kỳ Nguyễn Hữu Độ giao cho Giám mục Puginier phá để xây dựng Nhà thờ Thánh Giuse (Saint Joseph).
Tháp Báo Thiên (1057) bối cảnh lịch sử thăng trầm đất nước hay Tháp Báo Thiên mối liên hệ với quan niệm Trời tâm thức dân gian
Ngôi tháp Báo Thiên tứ đại khí (bốn vật lớn: tháp Báo Thiên, Tượng Di lặc, chuông Quy Điền, vạc Phổ Minh) làm thành bảo vật lịch sử quốc bảo dân tộc
Tháp Báo Thiên cơng trình vĩ đại lưu danh thiên cổ
(21)trên đất cao (gò nổng) có nhiều tầng để dù xa phải thấy, phải biết: tính cách đạo lý phải nêu cao Ngồi đạo lý cịn phải khắc ghi tâm khảm người Từ vua tới chí dân, phải lấy luật trời Pháp Thiên làm mẫu mực đức độ, làm ánh sáng chiếu soi: Chùa Thiên Đức, Thiên Quang xây dựng với tên gọi có ngữ nghĩa tỏ rõ đức sáng Trời phải để nhắc nhỡ dân chúng tề tựu cúng bái chùa chiền noi theo đức độ sáng soi chiếu giọi Trời Ngoài tên gọi Báo Thiên tháp cao tận trời nầy tự nói lên ý thức việc báo đáp, báo ân, báo cáo với trời việc nhân gian mà nhà Vua bậc Thiên tử trời phải lo chu tất để thi hành nghĩa vụ Trời trước cần nhắc nhỡ kêu gọi nên danh tánh Trời gọi tôn hiệu Ứng Thiên, Thuận Thiên, Thể Thiên, Phụng Thiên, Pháp Thiên; niên hiệu Thiên cảm, Thiên Thuận, Thiên Phù, Thiên Huống, Thiên Thành; ngày sanh nhựt, khánh tiết vua Thừa Thiên, Thiên Thụy, Thiên Thánh; việc đặt tên hoàng hậu Chiếu Thiên, Thiên cảm, Lệ Thiên; đặt tên vua điện hạ Khai Thiên, công chúa Thiên Thành, công chúa Động Thiên, công chúa Thánh Thiên tất đền chùa cung điện v.v Tất hàm ngụ ý hướng cao hướng thượng quy Thiên
Vị trí xây dựng: Tháp có tên “Đại Thắng Tư Thiên Bảo Tháp” dựng kế bên ngơi chùa có tên ‘Sùng Khánh Báo Thiên” nên sau gọi Tháp Báo Thiên Đất Thăng Long nguyên đồng có nhiều ao hồ sơng rạch đầm lầy mà cịn dấu vết Tìm chổ cao để xây dựng cơng trình to lớn chùa Tháp có tầm cở bực nhứt thế, Vua Thánh Tôn phải chọn qủa đồi gần Bờ Hồ Lục Thủy (hồ quanh năm có màu lục) Hồ trước lớn, vua tổ chức đua thuyền, tổ chức trò chơi dịp lễ lớn, sau nhiều cơng trình kiến thiết Thăng Long làm cho hồ thu hẹp dần diện tích, hồ nhỏ ta gọi hồ Hoàn Kiếm
Vật liệu kiến trúc: Hai vật liệu nặng tìm thấy vào thời đá gạch nung Nền tháp đá có góc, tức theo hình vng có bốn cửa ăn thông Gạch xây đá có khắc ghi chữ “Lý gia đệ tam đế Long Thụy Thái Bình tứ niên tạo”: tức làm đời vua Lý thứ ba có niên hiệu Long Thụy Thái Bình Tường vách trang trí cịn có mẩu đá tạc tượng người, tiên, chim muông vật dụng chén bát, giường ghế ‘không thể kể xiết, toàn đá
Chiều cao tầng: Theo Đại Việt sử lược tháp cao tới 30 tầng, nhiều sách khác cho 12 tầng với bề cao vài chục trưọng(60-80 m) tầng làm đồng, vật sản văn minh địa Tầng thứ ba cửa tháp có khắc chữ “Thiên tử vạn thọ” lời ước chúc Vua sống trường thọ mn tuổi Trên chót đỉnh tháp có hàng chữ “Đạo Lý Thiên” để tỏ rõ Đạo Lý Đấng tối cao chiếu rọi kháp nhân gian thiên hạ
Vì chổ cao ngất tầng mây khơng có che khuất: từ xa trơng thấy
(22)Chùa Một Cột chuông Qui Điền
Dịch nơm có nghĩa “Chuông Ruộng Rùa” Nguyên thủy tên gọi kỳ lạ sau:
Vào mùa xuân năm 1080, vua Lý Nhân Tông cho đúc chuông thật to để treo chùa Diên Hựu (tức Chùa Một Cột - gọi) – ông nội Lý Thái Tông xây dựng năm 1049- ngồi cửa Tây Cấm Thành Thăng Long Chng to phải xây gác chuông cao trượng (20-25m) để treo Nhưng đánh thử, chuông lại không kêu Thế đành phải trục vần chuông để ruộng cạnh chùa Ruộng ngập nước khiến lồi rùa đến làm tổ, đơng Do đó, ruộng lẫn chng có tên “Quy Điền”
Nǎm 1838, tổng đốc Hà Ninh Đặng Vǎn Hồ tổ chức qun góp thập phương sửa chữa điện đường, hành lang tả hữu, gác chuông cửa tam quan Nǎm 1852, bố Tơn Thất Giao xin đúc chuông Nǎm 1864, tổng đốc Tôn Thất Hàm hưng cơng trùng tu, làm sàn gỗ hình bát giác để đỡ tồ sen, chạm trổ thêm cơng phu tráng lệ Nǎm 1954, trước rút khỏi Hà Nội, quân Pháp đặt mìn phá đổ chùa Sau ngày tiếp quản thủ đơ, Bộ Vǎn Hố cho tu sửa chùa Một Cột theo kiểu mẫu cũ để lại từ thời Nguyễn Chuông Quy Điền (chuông ruộng rùa), đúc năm 1101 chùa Diên Hựu (chùa Một Cột), Thăng Long Do to, đánh không kêu, thả vào ruộng chùa nhiều rùa nên có tên gọi trên.Khi quân Minh bị bao vây Đơng Quan, hết qn khí, Vương Thông cho phá chuông để đúc súng đạn Sau Lê Lợi đem nghĩa quân Lam Sơn đánh tan quân Minh, đất nước hưởng nề thái bình thịnh trị, chng Quy Điền khơng cịn
Câu 6: Trong khu di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội, di sản thời Lê?
a Khuê Văn Các b Đại Bái Đường c Nhà Thái Học d Bia Tiến Sỹ
Văn Miếu-Quốc Tử Giám
(23)Nhà Thái học sinh đời Lý - Trần quy mơ nào, chưa khảo được, tư liệu lịch sử không thấy ghi lại Thời thuộc Minh, nhiều di tích lịch sử văn hố bị đốt đưa Yên Kinh, (Bắc Kinh), Văn Miếu người Minh tôn trọng Năm Giáp Ngọ (1414) Hoàng Phúc xin với vua nhà Minh cho lập Văn Miếu châu, huyện nước.[1]
Năm Quý Mão niên hiệu Hồng Đức thứ 14 (1483) Lê Thánh Tông, thực đợt đại trùng tu, ghi lại Đại Việt sử ký toàn thư sau: Tháng Giêng, mùa xuân sửa nhà Thái học Đằng trước nhà Thái học dựng Văn Miếu Khu vũ Văn Miếu có điện Đại Thành để thờ Tiên Thánh, Đông vũ Tây vũ chia thờ Tiên hiền, Tiên nho; điện Canh Phục để làm nơi túc yết, Một kho để chứa đồ tế khí một phòng để làm nhà bếp; đằng sau nhà Thái học, dựng cửa Thái học, nhà Minh luân. Giảng đường phía đơng giảng đường phía tây để làm chỗ giảng dạy học sinh. Lại đặt thêm kho Bí thư để chứa ván gỗ khắc thành sách; bên đông bên tây nhà Thái học làm nhà cho học sinh ba xá, bên ba dãy, dãy 25 gian để làm chỗ nghỉ ngơi của học sinh
Sách Đại Việt sử ký toàn thư cho biết vào tháng 11 niên hiệu Hồng Thuận năm thứ (1511) vua Lê Tương Dực: Sai Nguyễn Văn Lang sửa lại điện Sùng Nho Quốc Tử Giám giải vũ, nhà Minh Luân, phòng bếp, phòng kho, làm nhà bia bên đông bên tây, gian tả hữu để bia[2]
(24)đều 14 gian Phòng học học sinh tam xá phía đơng phía tây ba dãy, dãy 25 gian, gian người[3]
Toàn kiến trúc Văn Miếu kiến trúc thời đầu nhà Nguyễn. Khuôn viên bao bọc bốn tường xây gạch vồ (đây sản phẩm của nhà Hậu Lê)
Hiện quần thể kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám chia làm ba khu vực chính: Văn hồ, vườn Giám khu nội tự Văn Miếu - Quốc Tử Giám khu chủ thể, bố cục đăng đối khu, lớp theo trục Bắc Nam, mô tổng thể quy hoạch khu Văn Miếu thờ Khổng Tử quê hương ông Khúc Phụ, Sơn Đông, Trung Quốc Tuy nhiên, quy mô đơn giản hơn, kiến trúc đơn giản theo phương thức truyền thống nghệ thuật dân tộc Việt Nam (từ kỷ 17 đến kỷ 19)
Tồn cảnh Thiên quang tỉnh (nhìn từ gác Khuê Văn), hai bên hai khu nhà bia, phía cuối hình Đại thành mơn dẫn vào không gian thứ ba.
Thiên Quang tỉnh (tức "giếng soi ánh sáng bầu trời") gọi Văn Trì
(25)Bia Tiến Sĩ
Nhưng có lẽ di tích có giá trị bậc 82 bia Tiến sĩ dựng hai bên phải trái giếng Thiên Quang, bên 41 dựng thành hàng ngang, mặt bia quay phía giếng Cả hai bên, vườn bia xây tịa đình vng, mặt bỏ trống, cao, có bệ, cửa trơng thẳng xuống giếng Đây hai tịa đình thờ bia Xưa hàng năm xuân thu nhị kỳ Văn Miếu làm lễ tế sửa lễ vật cúng bái vị tiên nho nước ta mà q tính cao danh cịn khắc bia đá Trong 82 bia lại tới ngày nay, sớm dựng vào năm 1484, khắc tên vị tiến sĩ đỗ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo năm thứ (1442) cuối dựng vào năm 1780, khắc tên Tiến sĩ đỗ khoa Kỷ Hợi, niên hiệu Cảnh Hưng năm thứ 40 (1779) Từ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo năm thứ tới khoa cuối khoa Đinh Mùi niên hiệu Chiêu Thống năm thứ 1787 tính cho đủ phải tới 124 khoa thi đình, kể khoa thi Tiến sĩ, không kể khoa Đông Các Chế khoa phải 117 khoa, theo điển lệ triều Hậu Lê phải lập đủ 117 bia đề tên Tiến sĩ Thế trải qua bao binh lửa, vật đổi dời, số bia 82 Nhiều bia lắp vào rùa kia, nhiều nứt vỡ phải gắn chắp lại
Đây di sản nhiều giá trị tồn khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội vừa làm hồ sơ đệ trình UNESCO cơng nhận Di sản ký ức nhân loại Tất tới lại 82 bia đá đặt lưng rùa để “tiến sĩ đề danh” người đỗ đạt đại khoa khoa thi tiến sĩ năm 1442 đến khoa thi tiến sĩ năm 1779 Như tuyệt đại đa số bia tiến sĩ thuộc thời Lê, có bia nói khoa thi năm 1529 (thuộc thời Mạc) mà
Câu 7: Trong khu di Hồng thành Thăng Long có giá trị bật tồn cầu nào? a Có tầng văn hóa khảo cổ học dầy rộng
b Là nơi diễn giao thoa văn hóa phương Đơng giới
c Là trung tâm trị, văn hóa, trung tâm quyền lực quốc gia suốt thời kỳ dài
d Liên quan chặt chẽ với kiện quan trọng giá trị biểu đạt văn hóa nghệ thuật q trình hình thành phát triển quốc gia độc lập gần thiên niên kỷ
(26)Hoàng Thành nơi diễn giao thoa nhiều giá trị nhân văn có ý nghĩa tồn cầu phương Đơng giới, biểu thị qui hoạch đô thị, tạo dựng cảnh quan, nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc kỹ thuật xây dựng
Kinh thành Thăng Long xây dựng bên bờ sông Nhị (sông Hồng) đầu mối của tuyến giao thông thuỷ vừa nối với miền đất nước, vừa qua sông Nhị thông với hệ thống hàng hải châu giới Trong lịch sử, Thăng Long -Hà Nội Khu di tích trung tâm Hồng thành Thăng Long nơi gặp gỡ và giao thoa nhiều văn minh phương Đông giới
(27)Gạch có hình tháp Phật, Sứ trắng trạm Apsara, Gạch "Ân hoá Thiền tự"
Mảnh tháp trang trí hình tháp, Gạch có hình tháp Phật, Mảnh tháp trang trí hoa sen
Bát, đĩa có hình Rồng năm móng
Quần thể thành Vauban Pháp
Tầng văn hóa khảo cổ học dầy tới 3-4m, phân bố rộng đến hàng trăm hecta lịng đất Đó di sản vơ q giá, chưa phải tầng văn hóa khảo cổ học dầy rộng nhất, so với nhiều khu di tích khảo cổ học khác
Tuy nhiên, dựa vào tiêu chí đánh số từ I đến VI mà tổ chức UNESCO Liên Hiệp Quốc nêu ra, điều kiện để cơng nhận di sản văn hóa (vật thể) nhân loại, khu trung tâm Hồng thành Thăng Long – theo hồ sơ khoa học đệ trình UNESCO - đáp ứng tiêu chí sau :
(28)- Tiêu chí III: Là trung tâm trị văn hóa, trung tâm quyền lực quốc gia suốt thời kỳ dài, từ đầu kỷ XI đến kỷ XVIII
- Tiêu chí VI: Có liên quan chặt chẽ với kiện quan trọng giá trị biểu đạt văn hóa, nghệ thuật, q trình hình thành phát triển quốc gia độc lập gần thiên niên kỷ
Câu 8: Ngày 10 - 10 - 1954, đại quân ta tiến vào giải phóng Thủ qua cửa nào?
a Ô Quan Chưởng b Ô Cầu Giấy c Ô Cầu Dền d Ô Chợ Dừa
Cửa ô Quan Chưởng xưa nay
Các cửa ô di sản văn hóa, kinh tế-xã hội đặc sắc Thăng Long – Hà Nội Cho đến kỉ 20, cịn di tích 10 cửa Ngày 10 - 10 - 1954, đại quân ta tiến vào giải phóng Thủ qua cửa ơ:
Ơ Cầu Giấy Cịn có tên gọi khác ô Thanh Bảo Nay quãng bến xe ô tô Kim Mã (chỗ phố Sơn Tây nối với phố Nguyễn Thái Học) chỗ Cầu Giấy Cánh quân tiến vào giải phóng thủ ta từ hướng Tây ngày 10-10-1954 xuất phát từ địa điểm tập kết “Quần Ngựa” (nay sân vận động Quần Ngựa) diễu binh qua Kim Mã , Hàng Đẫy (là tên cũ phố Nguyễn Thái Học) Cửa Nam… vào trung tâm thành phố
Ơ Cầu Dền Vị trí cửa chỗ phố Huế nối với phố Bạch Mai Ngày 10-10-1954 cánh quân phía Nam (bộ binh) tiến vào giải phóng thủ ta xuất phát từ địa điểm tập kết “Việt Nam học xá” (nay Phường Bách Khoa) tiến qua Bạch Mai, sang phố Huế, qua Hồ Gươm, vòng lại tiếp quản khu “ Đồn Thủy” (các bệnh viện 108 “Hữu Nghị”), khu Đấu Xảo (Cung văn hóa Hữu Nghị)
(29)a Phủ Chủ tịch
b Quảng trường Cách mạng Tháng Tám (trước Nhà hát lớn) c Quảng trường tháng (trước Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nội) d Quảng trường Ba Đình
Tồn cảnh quảng trường cách mạng tháng tám ngày năm đầu thập niên 90.
Quảng trường Cách mạng tháng 8. Là nơi diễn kiện trung tâm Cách mạng tháng năm 1945 Cũng nơi mà ngày 17-7-1966 tuổi trẻ Thủ đô Thành đoàn Hà Nội - nhận thị Thành ủy - tổ chức mít tinh lớn hưởng ứng lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân tới ngày 20-7(ngày đấu tranh đòi thi hành hiệp định Giơnevơ, thống đất nước) Cuộc mít tinh lúc sáng, từ sáng Đài phát Tiếng nói Việt Nam cho phát sóng lời kêu gọi Bác, có câu nói bất hủ: “Khơng có q Độc lập Tự do”, thể tâm kháng chiến chống Mỹ cứu nước toàn thể dân tộc, khẳng định chân lý lịch sử nhân loại tiến
(30)Câu 10: Trận “Hà Nội - Điện Biên Phủ không” đập tan tập kích chiến lược đường khơng đế quốc Mỹ vào Thủ đô, diễn vào năm nào?
a Năm 1968 b Năm 1972 c Năm 1973 d Năm 1975
Năm 1972
Một trận “Điện Biên Phủ khơng” cách nói hay kiện qn dân Thủ góp phần chủ yếu vào trận đánh thắng tập kích chiến lược đường không-sử dụng loại máy bay tối tân lợi hại Mỹ - ném bom hủy diệt Hà Nội thành phố khác miền Bắc, hòng “gây sức ép buộc Hà Nội phải trở lại bàn đàm phán hội nghị Paris” chịu khuất phục trước lực chiến tranh phản động Mỹ lời tuyên bố kẻ xâm lược
Bằng chiến dịch kéo dài 12 ngày đêm, quân dân Thủ với qn dân tồn miền Bắc đập tan sức mạnh lẫn ý chí xâm lược kẻ địch, lập thành tích lớn lao bắn rơi 23 máy bay B52, F111 nhiều máy bay phản lực khác, tổng số 81 máy bay (có 34 B52 F111) địch bị hạ Trận đánh xứng đáng so sánh với kết trận chiến chiến lược Điện Biên Phủ năm 1954, kết thúc kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp (1946-1954)
(31)35 năm trôi qua ký ức người Hà Nội người dân nước không quên kiện xảy ngày cuối năm 1972 B52 rải thảm Hà Nội, máu rơi, nhà đổ… lịng người đứng vững.
Chiến dịch Linebacker II chiến dịch quân cuối Hoa Kỳ chống lại Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà Chiến tranh Việt Nam , từ 18/12 đến 30/12 / 1972 Chiến
dịch nối tiếp chiến dịch ném bom Linebacker diễn từ tháng đến tháng 10/1972, ngoại trừ điểm khác biệt lớn công máy bay ném bom chiến lược B52
Những diễn Hà Nội, Hải Phịng khơng thể quên với sống thời kỳ bom đạn, thời kỳ công bảo vệ vẹn toàn đất nước Người dân sống Khâm Thiên, bệnh viện Bạch Mai… hẳn không quên hình ảnh tang thương mà bom đạn kẻ thù gây nên
Người chết, phố phường tan hoang ý chí sắt đá người dân Việt Nam ngân vang tiếng nói thiêng liêng: Tổ quốc Bất lực siêu cường phải trả giá đắt động đến hai chữ thiêng liêng người Việt ta
Những ảnh tư liệu để lặp lại khứ mát mà để nhắc hệ trẻ cha ông ta sống hy sinh thế; phải sống cho xứng đáng với dòng máu Lạc cháu Hồng rực chảy huyết quản; người Việt Nam gặp bạn bè quốc tế tự hào dõng dạc: Tôi người Việt Nam.
Ngày
(32)Hàng ngàn lượt máy bay thay trút bom xuống Hà Nội.
(33)“Rồng lửa” SAM chiến thắng “Điện Biên Phủ không”. "Điện Biên Phủ không".
(34)Nụ cười cô nữ dân quân bên cạnh xác máy bay kẻ thù.
(35)Trẻ em chơi đùa bên xác máy bay B52 rơi hồ Hữu Tiệp, làng Ngọc Hà, Hà Nội.
Những di vật chiến thắng cha ông trở nên thân quen với em.
Bảo tàng Chiến thắng B52 Hà Nội.
(36)Đài tưởng niệm nạn nhân hy sinh 12 ngày đêm bão lửa phố Khâm Thiên, Hà Nội.
Câu 11: Cùng với biểu tượng (kèm ảnh biểu tượng “Người nắm tay nhảy múa”), vào năm 1999, có thành tích thành phố tiêu biểu khu vực châu Á - Thái Bình Dương quản lý thị, bình đẳng cộng đồng, gìn giữ mơi trường, thúc đẩy văn hóa giáo dục, đặc biệt chăm lo cho công dân hệ trẻ, Hà Nội Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) trao tặng danh hiệu nào?
a Thành phố giá trị nhân loại b Thành phố Xanh - Sạch - Đẹp
c Thành phố Vì hịa bình
d Thành phố Di sản văn hóa giới
(37)Hà Nội kỉ niệm 10 năm UNESCO trao tặng danh hiệu "Thành phố vì Hồ bình"
Danh hiệu cần tổ chức UNESCO thấy đô thị tiêu biểu khu vực, phương diện: Quản lý thị, bình đẳng cộng đồng, giữ gìn mơi trường, thúc đẩy văn hóa giáo dục, chăm lo cho công dân hệ trẻ,
- Phát biểu buổi lễ, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo nhấn mạnh, danh hiệu ''Thành phố Hồ bình'' ghi nhận cộng đồng quốc tế Hà Nội
Sáng 27/10, thành phố Hà Nội Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 10 năm Hà Nội UNESCO trao tặng danh hiệu "Thành phố Hồ bình" Nhà hát Lớn.
Phát biểu buổi lễ, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo nhấn mạnh, danh hiệu ''Thành phố Hồ bình'' ghi nhận cộng đồng quốc tế Hà Nội
Đại Hội đồng UNESCO vừa qua thống cao thông qua việc tham gia vào tổ chức Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội vào năm 2010 niềm vinh dự lớn với thành phố Hà Nội.
Chúng xin gửi tới bạn bè quốc tế thông điệp Thủ ngàn năm văn hiến, Thành phố Hồ bình, người Thăng Long-Hà Nội lịch tài hoa, Hà Nội động đà phát triển; với đất nước người Việt Nam, với bạn bè quốc tế, phấn đấu không ngừng cho hồ bình trường tồn trái đất, tảng tốt đẹp vững cho phát triển, thịnh vượng hội nhập
(38)Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thế Thảo phát biểu buổi lễ. Chia sẻ tình cảm với người bạn Hà Nội-Việt Nam nhân kiện này, Đại sứ Cộng hoà Cuba Việt Nam Fredesman Turro Gonzalez nói: Tơi nhận sống Hà Nội 20 năm yêu thành phố u q hương Hà Nội trở thành thành phố quan trọng Đông Nam Á, đăng cai kiện quan trọng trình hội nhập Việt Nam với khu vực giới, đóng góp cách tích cực vào đấu tranh chung dân tộc hồ bình giới
Buổi lễ kết thúc chương trình biểu diễn tiết mục xuất sắc Liên hoan Giai điệu hồ bình hữu nghị Hà Nội năm 2009 Liên hiệp tổ chức hữu nghị Hà Nội tổ chức
Cách tròn 10 năm, ngày 16/7/1999, La Paz, thủ đô Bolivia, UNESCO tổ chức trọng thể Lễ trao "Giải thưởng UNESCO-Thành phố Hồ bình" năm 1999 cho thành phố thuộc châu lục giới Thủ đô Hà Nội thành phố khu vực châu Á-Thái Bình Dương vinh dự nhận phần thưởng cao quý
Đây danh hiệu bạn bè quốc tế tơn vinh, ghi nhận đóng góp Hà Nội đấu tranh hồ bình, nghiệp phát triển, xây dựng thành phố phù hợp với tiêu chí UNESCO đề bình đẳng cộng đồng, xây dựng thị, giữ gìn mơi trường sống, thúc đẩy phát triển văn hố giáo dục, chăm lo giáo dục công dân hệ trẻ
Câu 12: Hà Nội vinh dự đón nhận danh hiệu “Thủ đô anh hùng” vào dịp nào? a Kỷ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội
b Kỷ niệm 30 năm trận “Hà Nội - Điện Biên Phủ không” c Kỷ niệm 50 năm giải phóng Thủ
d Kỷ niệm 995 năm Thăng Long - Hà Nội
(39)Những thời điểm nhiều ý nghĩa lịch sử thế, Hà Nội ln có
Kỷ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội Đó năm 2000, kết thúc Thiên niên kỷ II, mở Thiên niên kỷ thứ III Đúng vào năm này, Thăng Long – Hà Nội, trịn 990 tuổi, dịp diễn tập để chuẩn bị cho Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, tiến hành 10 năm sau Nhân dịp này, nhiều danh hiệu cao quý trao tặng cho Thủ đô, có danh hiệu mà lời tuyên dương kèm theo nói rõ, là: “Kết tinh thần lao động, chiến đấu, sáng tạo kết tinh từ bao đời nay” : “Gắn với thắng lợi kháng chiến, xây dựng bảo vệ tổ quốc” Hà Nội
Phần II: Câu hỏi tự luận
Bạn viết không 1.000 từ (theo thể bình luận, nêu cảm nghĩ, cảm tưởng…) bạn câu mở đầu hát “Người Hà Nội” Nguyễn Đình Thi: “Đây hồ Gươm, Hồng hà, hồ Tây/ Đây lắng hồn núi sông ngàn năm…”
Nguyễn Đình Thi hát “Người Hà Nội”
- Nguyễn Đình Thi nhà văn hố, văn nghệ lớn Tên tuổi ơng trùm suốt nửa sau kỷ XX, với hoạt động có hiệu nhiều lĩnh vực: triết học, văn thơ, kịch , nhạc Ông văn nghệ sĩ đa tài, để lại cho đời thành tựu đáng kể hoạt động sáng tác quản lý
(40)sáng tác phần lời ca khúc Nhớ (nhạc Hoàng Vân) Lá đỏ (nhạc Hoàng Hiệp) quen biết với cơng chúng u âm nhạc
Nguyễn Đình Thi sáng tác Người Hà Nội vào năm 1947 Đó thời điểm khó khăn nhân dân ta, kháng chiến chống thực dân Pháp vừa lãnh
tụ Hồ Chí Minh phát động( ngày 19/ 12/ 1946) Chúng ta gọi giai đoạn phòng
ngự với việc thực vườn không nhà trống nơi giặc xâm chiếm để cản bước tiến chúng Tại Thủ đô Hà Nội, chiến luỹ dựng lên nhiều đường phố đội quân cảm tử sẵn sàng tất cho Tổ Quốc sinh Cả thủ đô ngập máu lửa hừng hực lịng căm thù, sơi sục ý chí chiến thắng Vậy mà mở đầu hát, nhạc sĩ không phản ánh điều ( ơng dành biểu phần sau tác phẩm) mà người hoạ sĩ phác hoạ gam màu thật tươi sáng Thủ đô ngàn năm văn vật: “Đây Hồ Gươm, Hồng Hà Hồ Tây Đây lắng hồn núi sông ngàn năm Đây Thăng Long, Đông Đô, Hà Nội mến yêu…” Nét nhạc phần đầu dàn trải thoáng đãng, vút lên gieo vào lịng người nghe thật linh thiêng cao với việc nhắc lại tên Thủ mang q khứ Có thể coi khúc trổ, chuẩn bị tâm ký, cảm xúc cho người nghe để sau đón nhận tranh hồnh tráng Thủ đô lửa máu: “ Hà Nội cháy khỏi lửa ngập trời Hà Nội hồng ầm ầm rung Hà Nội vùng đứng lên! Sông Hồng reo! Hà Nội vùng đứng lên!”Sau chuỗi âm “Hà Nội mến yêu” kết thúc đoạn trổ vừa nói gieo vào lịng người tình cảm tha thiết sắt son quãng tác giả tạo dựng đột ngột theo hướng vút lên: “ Hà Nội cháy”. Và âm “cháy” lại ngân dài diễn tả chiến đấu bắt đầu, liệt điểm Xin tạm thời quên êm đềm, hào hoa Hà Nội vui tươi vàng son, với “ nước Hồ Gươm xanh thắm lịng, bóngTháp Rùa thân mật êm ấm lịmg”, “tíu tít gánh gồng Chợ Dừa, Cầu Dền”và những “ bồi hồi chàng trai, đôi mắt nào…” để bước vào kháng chiến trường kỳ gian khổ theo hiệu triệu vị cha già dân tộc
Người Hà Nội hát tác giả viết hình thức tự do, khơng tn thủ khuôn mẫu, kiểu, dạng (mo de) khúc thức quen thuộc thường quy định cho thể ca khúc Có thể coi trường ca, giống trường ca Sông Lô Văn cao (Sau này, nhạc sĩ trở lại hình thức ca khúc này, ngoại trừ Bài ca người thợ mỏ của Hoàng Vân sáng tác năm 60 kỷ trước) Bài hát Nguyễn Đình Thi khơng hồn tồn theo kết cấu thơng thường mà nhiều người viết trường ca làm: Mở đầu Hà Nội thơ mộng, khói lửa chiến đấu, kết thúc chiến thắng ca khúc khải hồn Tất nhiên lơ gíc hồn tồn hợp lý Và đại thể, tác giả Người Hà Nội tuân thủ Nhưng ông sáng tạo cho đan xen hát cảnh khứ tại, chi tiết hình ảnh Thủ n vui chiến tranh khói lửa Xử lý đem đến cho người nghe xúc cảm phong phú, đa chiều…
(41)chiến thắng mà thật đặc biệt Ở có diện hình ảnh vị lãnh tụ kính u dân tộc, bật đơi mắt sáng mái tóc bạc phơ Người với nụ cười- nụ cười nước non nụ cười người cha vĩ đại Và khép lại hát dài lại tiếng cười- tiếng cười ngày chiến thắng Tiếng cười vang, rạng rỡ lại ngập rừng cờ tạo nên tranh hồnh tráng tầm vóc, tư Thủ đô Hà Nội- đồng thời dân tộc Việt Nam
Một lần tiếp xúc với Nguyễn Đình Thi, tơi ơng cho biết: Mặc dù có Diệt phát xít đời trước Cách mạng tháng 8/1945 tiếng ơng khơng nghĩ nhạc sĩ mà tự cho người u thích âm nhạc Đến năm 1947, với tình u Hà Nội da diết, ơng tràn ngập cảm xúc trước Thủ ngút trời khói lửa, gồng lên bước vào kháng chiến, ơng muốn vẽ tranh tồncảnh đó, âm khơng màu sắc Ơng viết nhanh khơng ghi giấy kịp cảm xúc Những nốt nhạc tn trào phím đàn đến hồn thành, ơng tự thấy hát q dài, muốn cắt bớt cô lại cho hàm súc, gọn gàng hơn, khơng biết cắt chỗ nào, cảm xúc liền mạch thông suốt Cuối ông đành để
Từ đời đến nay, Người Hà Nội luôn phát huy tác dụng thời điểm lịch sử Đó tác phẩm âm nhạc có giá trị lớn viết Thủ đô Hai nét hào hoa anh hùng đặc điểm Hà Nội, củangười Thủ biểu hài hồ nhuần nhuyễn hát
(42) hể ơn ong 21 1057 chùa Báo Thiên, l Hoàn Kiếm , Hà Nội T đồng, nhữ ong An Nam tứ đại khí, bốn vật à chùa Quỳnh Lâm , vạc Phổ Minh chuông Quy Điền. sửa ợc Bắc Kỳ l à Nguyễn Hữu Độ gi Giám mục Pugi ng Nhà thờ Thánh Giuse ( Việt Nam. (Bắc Kinh) Giáp Ngọ (1414) Hoàng Phúc nhà Minh .[1] Quý Mão u Hồng Đức (1483) Lê Thánh Tông, h (1511) Lê Tương Dực: bia[2] m nhà Lê Lê Quý Đôn 1777) i[3] nhà Nguyễn. nhà Hậu Lê) quyhoạch Khúc Phụ, Sơn Đông, TrungQuốc. 1484, Nhâm Tuất, (1442) 1780, Kỷ Hợi, (1779) Đinh Mùi Chiêu Thống 1787 triều Hậu Lê Hoa Kỳ i Việt Chiến tranh Việt Nam 18/12 n 30/12 / 1972 chiến dịch ném bom Linebacker B52 Hồ Chí Minh