Khảo sát hiệu quả của việc sử dụng ampicilin và amoxicilin dự phòng trong ối vỡ non tại bệnh viện từ dũ

94 15 0
Khảo sát hiệu quả của việc sử dụng ampicilin và amoxicilin dự phòng trong ối vỡ non tại bệnh viện từ dũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HỒ CHÍ MINH HOÀNG THỊ VINH KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG AMPICILIN VÀ AMOXICILIN DỰ PHÒNG TRONG ỐI VỠ NON TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Dược lý - Dược lâm sàng TP Hồ Chí Minh - 2017 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ VINH KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG AMPICILIN VÀ AMOXICILIN DỰ PHÒNG TRONG ỐI VỠ NON TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Chuyên ngành: Dược lý - Dược lâm sàng Mã số: 60 72 04 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN TUẤN DŨNG TP Hồ Chí Minh - 2017 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hồng Thị Vinh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG AMPICILIN VÀ AMOXICILIN DỰ PHÒNG TRONG ỐI VỠ NON TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Tóm tắt Mục tiêu: Xác định tỷ lệ thai phụ vỡ ối non tuổi thai 34 tuần kéo dài thời gian tiềm thời (thời gian từ lúc ối vỡ đến lúc sinh) ≥ 48 ≥ ngày sử dụng ampicilin amoxicilin, tỷ lệ biến chứng trẻ sơ sinh yếu tố liên quan đến việc kéo dài thời gian tiềm thời ≥ 48 ≥ ngày Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang thai phụ ối vỡ non 34 tuần tuổi thai định ampicilin amoxicilin từ đầu tháng đến cuối tháng năm 2017 bệnh viện Từ Dũ Kết quả: Có 122 thai phụ tham gia nghiên cứu 135 trẻ sinh 84,4% thai phụ có thời gian tiềm thời ≥ 48 41,0% thai phụ có thời gian tiềm thời ≥ ngày Có trẻ tử vong sau sinh 130 trẻ tiếp tục theo dõi Tỷ lệ biến chứng trẻ sơ sinh: 50% trẻ bị suy hô hấp; 13,3% trẻ phải dùng surfactant; 10% trẻ bị nhiễm trùng huyết; 23% trẻ phải điều trị oxy > 21% từ 48 trở lên 3% trẻ phải điều trị oxy từ 14 ngày trở lên; 27% trẻ bị viêm phổi; 38,5% trẻ bị nhiễm trùng sơ sinh Sử dụng progesteron làm tăng khả kéo dài thời gian tiềm thời ≥ 48 tuổi thai lúc nhập viện từ 30 đến 34 tuần làm giảm khả kéo dài thời gian tiềm thời ≥ ngày Kết luận: 84,4% thai phụ có thời gian tiềm thời ≥ 48 41,0% thai phụ có thời gian tiềm thời ≥ ngày Sử dụng progesteron tuổi thai lúc nhập viện yếu tố ảnh hưởng đến thời gian tiềm thời Từ khóa: ối vỡ non, kháng sinh dự phòng, thời gian tiềm thời Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM EFFECT OF AMPICILLIN AND AMOXICILLIN PROPHYLAXIS IN PREMATURE RUPTURE OF MEMBRANE AT TU DU HOSPITAL Summary Objective: Determine the percentage of pregnancies under 34 weeks prescribed ampicillin and amoxicillin prolonged latency period (time interval between the rupture of membranes and delivery) ≥ 48 hours and ≥ days, percentage of newborn with complication; factors associate with latency period ≥ 48 hours and ≥ days Method: A cross-sectional study was conducted on pregnancies under 34 weeks with premature rupture of membrane, prescribed ampicillin and amoxicillin prophylaxis from January to June 2017 at Tu Du hospital Result: The study comprised 122 pregnant women and 135 newborns 84,4% pregnancies prolonged latency period ≥ 48 hours and 41,0% pregnancies prolonged latency period ≥ days There were newborn deaths and 130 cases were followed up continuously Percentage of newborns complication: 50% complicated with respiratory distress syndrome; 13,3% newborns were were treated with exogenous surfactant; 10% with sepsis, 23% and 3% in > 21% oxygen for 48 hours and 14 days and more respectively; 27% with pneumonia; 38,5% with neonatal sepsis Progesterone usage was associated with latency period ≥ 48 hours and fetal age at admission from 31 to 34 weeks associated with latency period ≥ days Conclusion: 84,4% pregnancies prolonged latency period ≥ 48 hours and 41,0% pregnancies prolonged latency period ≥ days 50% newborns were complicated with respiratory distress syndrome; 13,3% were treated with exogenous surfactant; 10% with sepsis, 23% and 3% in > 21% oxygen for 48 hours and 14 days and more respectively; 27% with pneumonia; 38,5% with neonatal sepsis Progesterone usage is the related factor to latency period ≥ 48 hours and fetal age at admission from 31 to 34 weeks is the related factor to latency period ≥ days Key words: premature rupture of membrane, antibiotic prophylaxis, latency period Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM i MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục từ viết tắt tiếng Việt Danh mục từ viết tắt tiếng Anh Danh mục bảng Danh mục sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Đại cương ối vỡ non 1.2 Kháng sinh dự phòng OVN 12 1.3 Khuyến cáo sử dụng kháng sinh dự phòng OVN 18 1.4 Tổng quan ampicilin amoxicilin 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2 Đối tượng nghiên cứu 32 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 32 2.4 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.5 Cỡ mẫu 32 2.6 Cách tiến hành 33 2.7 Các biến số khảo sát 34 2.8 Thu thập, xử lý, phân tích số liệu 38 2.9 Vấn đề y đức 39 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM ii Chương KẾT QUẢ 40 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 41 3.2 Đặc điểm sản khoa thời điểm nhập viện 42 3.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng thời điểm nhập viện 43 3.4 Đặc điểm sử dụng thuốc 44 3.5 Đặc điểm lâm sàng trình điều trị 46 3.6 Kết cục điều trị 46 3.7 Các yếu tố liên quan đến việc kéo dài thời gian tiềm thời 50 Chương BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 58 4.2 Kết cục thai phụ 62 4.3 Thời gian tiềm thời 63 4.4 Kết cục thai nhi 65 4.5 Các yếu tố liên quan với việc kéo dài thời gian tiềm thời ≥ 48 ≥ ngày 66 4.6 Hạn chế đề tài 67 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 5.2 Kiến nghị 68 5.3 Hướng đề tài 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM iii Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM iv Danh mục chữ viết tắt tiếng Việt Tên viết tắt Ý nghĩa CTC Cổ tử cung NKSS Nhiễm khuẩn sơ sinh OVN Ối vỡ non KSDP Kháng sinh dự phòng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM v Danh mục chữ viết tắt tiếng Anh Tên viết tắt Tên đầy đủ Ý nghĩa ACOG The American College of Hiệp hội sản phụ khoa Hoa Kỳ Obstetricians and Gynecologists CI Confidence interval Khoảng tin cậy CRP C- reactive protein Protein phản ứng C GBS Group B Streptococcus Streptococcus nhóm B IV Intravenous Đường tĩnh mạch IL- Interleukin Interleukin NICU Neonatal intensive care unit Đơn vị chăm sóc tích cực trẻ sơ sinh NICHD National Institute of Childhealth and Viện Quốc gia Sức khỏe trẻ Human Development em phát triển người OR Odds ratio Tỷ số chênh P P-value Trị số P PO Per os Đường uống SOCG The Society of Obstetricians and Hiệp hội sản phụ khoa Canada Gynaecologists of Canada RCOG WHO Royal College of Obstetricians Hiệp hội sản phụ khoa hoàng & Gynaecologists gia Anh World Health Organization Tổ chức Y tế giới Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 68 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu tiến hành 122 thai phụ OVN 34 tuần thai kỳ định ampicilin amoxicilin dự phịng, chúng tơi trả lời mục tiêu ban đầu đề sau: ₋ Ở thai phụ bị OVN 34 tuần định ampicilin amoxicilin dự phòng, tỷ lệ kéo dài thời gian tiềm thời ≥ 48 84,4% ngày 41,0% ₋ Khơng có trường hợp thai chết tử cung Tỷ lệ trẻ cịn sống sau sinh mắc biến chứng: suy hô hấp, viêm phổi, nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng sơ sinh 63,8% Cụ thể hơn, có 50% trẻ bị suy hơ hấp; 13,3% trẻ phải dùng surfactant; 10% trẻ bị nhiễm trùng huyết; 23% trẻ phải điều trị oxy > 21% từ 48 trở lên 3% trẻ phải điều trị oxy từ 14 ngày trở lên; 27% trẻ bị viêm phổi; 38,5% trẻ bị nhiễm trùng sơ sinh Tỷ lệ tử vong toàn trẻ sơ sinh theo dõi 6% - Sử dụng progesteron làm tăng khả kéo dài thai kỳ ≥ 48 (OR = 3,66; 95%CI = 1,16 -12,0; P = 0,03 ) tuổi thai lúc nhập viện từ 30 đến 34 tuần làm giảm khả kéo dài thai kỳ ≥ ngày (OR = 0,16; 95% CI = 0,31 - 0,83; P = 0,032 ) 5.2 Kiến nghị - Trong nghiên cứu ghi nhận 47 trường hợp đổi kháng sinh, chủ yếu bạch cầu, neutrophil CRP tăng (27,8%) Những trường hợp phải đổi kháng sinh phần phản ánh hiệu phác đồ kết hợp ampicilin amoxicilin Tuy nhiên, việc đổi kháng sinh tùy thuộc vào kinh nghiệm bác sĩ điều trị Nên xây dựng tiêu chuẩn cụ thể thống việc đổi kháng sinh nhằm tránh trường hợp đổi kháng sinh không cần thiết - Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thai phụ có thời gian tiềm thời ≥ 48 có liên quan đến việc sử dụng progesteron Tuy nhiên việc sử dụng progesteron OVN chưa có thống Nên có xem xét thêm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 69 chứng y văn thống việc sử dụng progesteron thai phụ OVN - Nghiên cứu cho thấy thai phụ bị OVN tuổi thai từ 30 đến 34 tuần có khả kéo dài thai kỳ thấp so với thai phụ có tuổi thai nhỏ Điều nên kết hợp với yếu tố khác để cân nhắc trước cho thai phụ có tuổi thai từ 30 đến 34 tuần xuất viện dưỡng thai 5.3 Hướng đề tài - Khảo sát khả chấp nhận bệnh nhân phác đồ - Thực nghiên cứu hồi cứu với cỡ mẫu lớn nhằm khảo sát cụ thể đường dùng, liều dùng hiệu việc sử dụng progesteron trường hợp OVN Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Phụ Sản Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2011), “Ối vỡ sớm - Ối vỡ non”, Sản phụ khoa Tập 1, xuất lần thứ 4, Nxb Y học Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 321-323 Bệnh viện Từ Dũ (2015), “Ối vỡ non”, Phác đồ điều trị sản phụ khoa NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 60-62 Bệnh viện Từ Dũ (2016), Quy định số 429/QyĐ-BVTD Sử dụng corticoid hỗ trợ phổi thai nhi kháng sinh dự phòng nhiễm trùng ối Bệnh viện Hùng Vương (2016), “Màng ối vỡ non”, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị năm 2016, tr 57-58 Bộ Y Tế (2010), Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009 Bộ Y tế (2016), “Ối vỡ non”, Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr.115 Bộ Y Tế, Dược thư quốc gia Việt Nam 2014, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2009), “Ối vỡ sớm, ối vỡ non”, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa, tr 88-92 Nguyễn Thị Từ Vân, Bùi Thị Thu Hương (2009), “Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo trực tràng thai kỳ sanh non số yếu tố liên quan”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 17, phụ số 3,2013 Tiếng Anh 10 American College of Obstetricians and Gynecologists’ Committee on Practice Bulletins-Obstetrics (2016), “Practice Bulletin No 172: Premature Rupture of Membranes”, Obstetrics & Gynecology, 128(4):e165-77 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 71 11 Beydoun SN, Yasin SY (1986), “Premature rupture of the membranes before 28 weeks: conservative management”, American Jounal of Obstetrics and Gynecology, 155(3):471-9 12 Carroll SG, Blott M, Nicolaides KH (1995), “Preterm prelabor amniorrhexis: outcome of live births”, Obstetrics & Gynecology, 86(1): 18 - 25 13 Dagklis T (2013), “Parameters affecting latency period in PPROM cases: a 10 year experience of a single institution”, The Journal of Maternal – Fetal& Neonatal Medicine, 26(14): 1455:8 14 Erol Amon, Samuel V Lewis, BahaM Sibai, Marco A Villar, Kristopher L Arheart (1988), “Ampicilin prophylaxis in preterm premature rupture of the membranes: A prospective randomized study”, American Jounal of Obstetrics and Gynecology, 1988;159:539-4 15 Edwards M S(2006), Chapter 37-Part 2, Postnatal Bacterial Infections in: R J Martin, A A Fanaroff and M C Walsh, editor; Fanafoff and Martin’s Neonatal-Perinatal Medecine, 8thedition Philadelphia, Mosby, pp.791-829 16 F Gary Cunningham, MD et al (2014), Chapter 22: Normal Labor, Williams Obstetrics, Mc Graw-Hill, 24th edition, p.933 17 F Gary Cunningham, MD et al (2014), Chapter 42: Preterm Labor, Williams Obstetrics, Mc Graw-Hill, 24th edition, pp.1762-1767 18 Galask RP,Varner MW, Petzold CR,Wilbur SL (1984), “Bacterial attachment to the chorionic membranes”, American Journal of Obstetric and Gynecology, vol.148, pp.915-28 19 G.U Eleje et al (2014), “Antibiotic susceptibility pattern of genital tract bacteria in pregnant women with preterm premature rupture of membranes in a resource-limited setting”, International Journal of Gynecology and Obstetrics, vol 127, pp 10-14 20 G U Eleje et al (2014), “Genital tract microbial isolate in women with preterm pre-labour rupture of membranes in resource-constrained community setting”, Journal of Obstetrics and Gynaecology, vol.35, pp.465-468 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 72 21 John P.Cloherty, Eric C Eichenwald, Ann R Stark (2008), “Respiratory Distress Syndrome”, Manual of Neonatal Care, Lippincott Williams &Wilkins, 6th edition, p.323-330 22 Little B (2005), Chapter 35: Medication D James, P Steer, C Weiner, et al; High Risk Pregnancy: Management Options, 3rd edition Philadelphia, Saunders pp 1095-1105 23 Mercer BM (2003), “Preterm premature rupture of the membranes”, Obstetrics & Gynecology, vol 101, pp.178–93 24 Kenyon S, Boulvain M, Neilson (2004), “Antibiotics for preterm rupture of the membranes: a systematic review”, Obstetrics and Gynecology , vol 104, pp 1051–7 25 Kenyon SL, Taylor DJ, Tarnow-Mordi W (2001); ORACLE Collaborative Group, “Broad-spectrum antibiotics for preterm, prelabour rupture of fetal membranes: the ORACLE I randomised trial”, Lancet, vol 357, pp 979-88 26 Hannah M E(2001), “Antibiotics for preterm prelabour rupture of membranes and preterm labour”, Lancet, vol 357, pp 973–4 27 Hannah M E, Ohlsson A,Farine D, et al (1996) “ Induction of labor compared with expectant management for prelabor rupture of membranea at term TERMPROM study Group, New England Journal of Medecine, vol 334, pp.1005-1010 28 Kenyon S, Pike K, Jones DR, Brocklehurst P, Marlow N, Salt A, Taylor DJ (2008), “Childhood outcomes after prescription of antibiotics to pregnant women with preterm rupture of the membranes: 7-year follow-up of the ORACLE I trial”, Lancet, vol 372, pp 1310–8 29 Kenyon S, Boulvain M, Neilson J (2003), Antibiotics for preterm rupture of membranes, Cochrane No.:CD001058 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Database Syst Rev 2003, Issue Art Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 73 30 Kenyon S, Boulvain M, Neilson JP (2013), Antibiotics for pretermrupture of membranes, Cochrane Database of Systematic Reviews 2013, Issue 12 31 Klein LL, Gibbs RS (2004), “Use of microbial cultures and antibiotics in the prevention ofinfection-associated preterm birth”, American Journal of Obstetrics & Gynecology, vol 190, pp 1493–502 32 Mark H.Yudin, Julie van Schalkwyk, Nancy Van Eyk (2009), “Antibiotic Therapy in Preterm Premature Rupture of the membrane”, SOGC Clinical Practice guideline, Journal of Obstetrics and Gynaecology Canada, vol 31, pp 863–867 33 Mercer B (2012), “Antibiotics in the management of PROM and preterm labor”, Obstetrics and Gynecology Clinics of North America, vol 39, Issue 1, pp 65-76 34 Mercer BM, Miodovnik M, Thurnau GR, et al (1997), “Antibiotic therapy for reduction of infant morbidity after preterm premature rupture of the membranes”, The Journal of the American Medical Association, vol 278, pp 989 35 Mercer BM, Miodovnik M, Thurnau GR, Goldenberg RL, Ramsey RD, Rabello YA, et al (1997), “Antibiotic therapy for reduction of infant morbidity after preterm prematurerupture of the membranes; a randomized controlled trial”, National Institute of Child Health and Human Development Maternal-Fetal Medicine Units Network, The Journal of the American Medical Association, vol 278, pp 989-95 36 Munson LA, Graham A, Koos BJ, Valenzuela GJ (1985), “Is there a need for digital examination in patients with spontaneous rupture of the membranes?”, American Journal of Obstetrics & Gynecology; vol 153, pp.562-563 37 Musilova I, Kacerrovsky M, Stepan M, Bestvina T, Pliskova L, et al (2017), “Maternal serum C-reactive protein concentration and intra-amniotic Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 74 inflammation in women with preterm prelabor rupture of membranes”, PLOS ONE,12(8); e0182731 38 Newton E R (1983), “Chorioamnionitis and intraamniotic infection”, Clinical Obstetrics and Gynecology, vol 36, pp 36:795 39 Patrick Duff (2013), “Preterm premature rupture of membranes”, UpToDate 19.3 40 Riggs JW, Blanco JD (1998), “Pathophysiology, diagnosis, and management of intraamniotic infection”, Seminars in perinatology, vol 22, pp 251–9 41 Royal College of Obstetricians and Gynecologists (2010), Preterm Prelabour Rupture of Membranes,Clinical Green Top Guidelines 42 Rani, et al (2014), “Vaginal flora in preterm premature rupture of membranes and their sensitivity to commonly used antibiotics”, Asian Journal of Medical Sciences, vol 5, Issue 4, pp.54 - 60 43 RD Trochez-Martinez, P Smith, RF Lamont (2007), “Use of C- reactive protein as a predictor of chorioamnionitis in preterm prelabour rupture of membranes; a systematic review”, British Journal of Obstetrics and Gynecology; vol 114, pp 796-801 44 Romero R, Espinoza J, Chaiworapongsa T, Kalache K (2002), “Infection and prematurity and the role of preventive strategies”, Seminars in Fetal & Neonatol; vol.7, pp 259–274 45 Song JH & ANSORP (2014), “High Prevalence of Antimicrobial Resistance among Clinical Streptococcus pneumonia Isolates in Asia (an ANSORP Study)”, Antimicrobial Agents And Chemotherapy, pp 2101–2107 46 Taylor J, Garite TJ (1984), “Premature rupture of membranes before fetal viability”, Obstetrics & Gynecology; vol.64, pp.615-20 47 Tricia Lacy Gomela, M Douglas Cunningham, Fabien G Eyal, (2013), “Respiratory Distress Syndrome”, Neonatalogy, Mc-Graw Hill, 7th edition, p.834-839 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 75 48 Vorapong Phupong, Lalita Kulmala (2015), “Factors associated with latency period in preterm prelabor rupture of membranes”, The Journal of Maternal – Fetal & Neonatal Medecine, vol 29, Issue 16 pp 2650-2653 49 World Health Organization (2015), WHO recommendations on interventions to improve preterm birth outcomes Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 76 Phụ lục BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Ngày :………………… NC:Hiệu ampicilin amoxicilin dự phòng sản phụ vỡ ối non I Thông tin thaiphụ Họ tên bệnh nhân: … .… …………………Số nhập viện:…………… Năm sinh:…………………………………… ĐT liên lạc: …………… Ngày vào viện:………………………… Ngày viện:…………… Nơi cư ngụ: Thành phố Hồ Chí Minh Nghề nghiệp: Công nhân viên Làm ruộng Buôn bán Nội trợ Công nhân Khác Tỉnh thành khác II Đặc điểm sản phụ khoa Para:… Đơn thai Tình trạng thai: Song thai Tuổi thai thời điểm nhập viện:… tuần….ngày Thời điểm ối vỡ:…giờ….phút, ngày… tháng… năm…… Thời gian ối vỡ tính đến nhập viện: thứ…………… IV Biểu lâm sàng thời điểm nhập viện: Độ mở cổ tử cung: Đóng/hở ngồi Mở……cm Độ xóa cổ tử cung: % Tần số gò tử cung: Gị thưa/khơng có Có:…… cơn/10 phút IV Kếtquảxétnghiệm thời điểm nhập viện WBC (x109/l) CRP (mg/l) V Sử dụng kháng sinh dự phòng Tổng số liều dùng ampicilin: amoxicilin: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 77 Chuyển đổi kháng sinh: Có Khơng VI Sửdụng corticosteroid: Chỉ định corticosteroid: Có Khơng Số liều sử dụng: Loại corticosteroid VII Số liều dùng Dexamethason Bethametason Sử dụng progesteron: Có Khơng VIII Diễn biến lâm sàng thai phụ Thai phụ sốt: Có Khơng Sốt kèm theo triệu chứng: Có Khơng - Bạch cầu tăng > 15.000/mm3 - Mạch mẹ >100 lần /phút - Tim thai > 160 lần/ phút - Nước ối hôi - Tử cung mềm đau IX Kết cục mẹ: Xuấtviện: Có Khơng Đối với bệnh nhân xuất viện: - Có kháng sinh Hếtkháng sinh - Tn thủ đơn thuốc: - Tái nhập viện: Có Khơng - Lí tái nhập viện: Sốt Vỡ ối Có Tự dùng thêm kháng sinh Không Chuyển sinh non Lí khác:……………………………… - Nơi sinh: BV Từ Dũ Chuyển tự nhiên: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn BV khác Có Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 78 Chấm dứt thai kỳ thai đủ 34 tuần: Có Khơng Thiểu ối nặng/vơ ối: Có Khơng Phương pháp sinh: Sinh thường Viêm nội mạc tử cung hậu sản: Có Sinh giúp Sinh mổ Khơng X Kết cục thai nhi/ trẻ sơ sinh Thai suy: Có Khơng Thai chết tử cung: Có Khơng Ngàysinh: / / 2017 , lúc phút Tuổithailúcsinh:……tuần…….ngày Cânnặnglúcsinh:……… gr Bé sau sinh: Có Khơng Chăm sóc NICU: Có Khơng Hội chứng suy hơ hấp: Có Khơng Sử dụng surfactant: Có Khơng 10 Điều trị oxy: ≥48 ≥ ngày 11 Viêm phổi: Có 12 Nhiễm trùng huyết: Có 13 Kết trẻ sơ sinh: ≥ 14ngày ≥ 28ngày Không Không Xuất viện Chuyển viện Tử vong …………………………………………….HẾT…………………………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 79 Phụ lục PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN XUẤT VIỆN * Liên lạc sau bệnh nhân dùng hết thuốc (tính theo đơn thuốc xuất viện) tháng sau Họ tên bệnh nhân: …………………………………… Số nhập viện……………………… Xuất viện ngày……………….lúc thai…… tuần…….ngày Ngày vấn:…………………………………………………………………… Chị có uống thuốc theo hướng dẫn đơn thuốc khơng? Có Khơng Chị có sử dụng hết số lượng thuốc kê đơn thuốc không?  Có  Khơng Ngồi thuốc bác sĩ kê đơn xuất viện, chị có dùng thêm loại thuốc khác khơng?  Có  Khơng Nếu có dùng thuốc khác, kể tên:……………………………………… Sau xuất viện, chị có phải nhập viện lại Bệnh viện Từ Dũ hay sở sản khoa khác không?  Có  Khơng Lý chị nhập viện lại gì? (nếu trả lời “có” Câu 4)  Sốt  Vỡ ối  Chuyển sinh non  Lý khác:……………………………………………… Chị có sinh bệnh viện Từ Dũ khơng? Có  Khơng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 80 Phụ lục Chú dẫn tình trạng chứng mức độ khuyến cáo theo bảng xếp hạng Đơn vị chăm sóc sức khỏe dự phòng Canada Đánh giá chất lượng chứng Xếp loại khuyến cáo I: Bằng chứng có từ thử A: Có chứng tốt để khuyến cáo nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng thích hợp hành động phịng ngừa lâm sàng B: Có chứng tốt để khuyến II- 1: Bằng chứng từ thử nghiệm khơng nhẫu nhiên có đối chứng thiết kế tốt cáo hành động phòng ngừa lâm sàng C: Bằng chứng có mâu thuẫn II- 2: Bằng chứng từ nghiên cứu đoàn không cho phép khuyến cáo ủng hộ hệ (tiền cứu hồi cứu) nghiên cứu hay phản đối sử dụng hành động bệnh chứng thiết kế tốt, tốt từ phòng ngừa lâm sàng; vậy, trung tâm nhóm nghiên cứu yếu tố khác ảnh hưởng II-3: Bằng chứng từ so sánh đến việc định thời gian địa điểm có can thiệp D: Có chứng tốt để khuyến không Những kết gây ấn tượng cáo chống lại hành động ngăn ngừa thực nghiệm khơng đối chứng (ví dụ lâm sàng kết việc điều trị với E: Có chứng tốt để khuyến cáo penicillin vào năm 1940) nên chống lại hành động ngăn ngừa xếp vào hạng III: Ý kiến tác giả có uy tín, dựa kinh nghiệm lâm sàng, nghiên cứu mô tả báo cáo uỷ ban chun gia lâm sàng L: Khơng có đủ chứng (về số lượng chất lượng) để đưa khuyến cáo; vậy, yếu tố khác ảnh hưởng đến việc định Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 81 Phụ lục GIẤY ĐỒNG THUẬN Tôi tên :……………………………………, Sinh năm : …………………… Địa liên lạc :……………………………………………………………… Điện thoại :………………………………… Xác nhận : Tơi nhóm nghiên cứu đề tài:“Đánh giá hiệu phác đồ sử dụng ampicilin amoxicilin điều trị dự phòng sản phụ vỡ ối non bệnh viện Từ Dũ yếu tố liên quan” khoa sản A - Bệnh viện Từ Dũ giải thích nghiên cứu thủ tục đồng thuận tham gia nghiên cứu Tơi có hội hỏi câu hỏi nghiên cứu tơi hài lịng với câu trả lời giải thích đưa Tơi có thời gian hội để cân nhắc tham gia vào nghiên cứu Tôi quyền tiếp cận với liệu mà người có trách nhiệm mơ tả tờ thơng tin Tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu thời điểm lý Tơi đồng ý để bác sĩ điều trị thông báo việc tham gia nghiên cứu Đánh dấu vào thích hợp (quyết định không ảnh hưởng khả bạn tham gia vào nghiên cứu) : Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu này:Có Ký tên người tham gia nghiên cứu Không Ngày … / … /2017 Họ tên : Ký tên người hướng dẫn Họ tên : Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ngày … / … /2017 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 82 Phụ lục Tỷ lệ thai phụ chưa sinh tích lũy theo thời gian Mốc thời gian khảo sát (giờ) Số thai phụ đầu giai đoạn 122 0,96 24 117 14 0,84 48 103 11 0,75 72 92 11 0,66 96 81 14 0,55 120 67 0,48 144 58 0,41 168 50 0,37 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Số thai phụ Tỷ lệ chưa sinh sinh tích lũy vào cuối giai đoạn ... thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG AMPICILIN VÀ AMOXICILIN DỰ PHÒNG TRONG ỐI VỠ NON TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Tóm tắt Mục tiêu: Xác định tỷ lệ thai phụ vỡ ối non tuổi... Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HỒ CHÍ MINH HOÀNG THỊ VINH KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG AMPICILIN VÀ AMOXICILIN DỰ PHÒNG TRONG ỐI VỠ NON TẠI... thực đề tài: “Đánh giá hiệu việc sử dụng ampicilin amoxicilin dự phòng ối vỡ non bệnh viện Từ Dũ? ?? Câu hỏi nghiên cứu Tỷ lệ kéo dài thời gian tiềm thời (thời gian từ ối vỡ đến sinh) ≥ 48 ≥ ngày

Ngày đăng: 28/04/2021, 22:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01. Bia

  • 02. Muc luc

  • 03. DAt van de

  • 04. Chuong 1: Tong quan

  • 05. Chuong 2: Doi tuong va phuong phap

  • 06. Chuong 3: Ket qua

  • 07. Chuong 4: Ban luan

  • 08. Chuong 5: Ket luan

  • 09. Tai lieu tham khao

  • 10. Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan