1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương ôn thi học kì 1 môn Sử lớp 12 năm 2020 - 2021 đầy đủ chi tiết | Lớp 12, Lịch sử - Ôn Luyện

4 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Tín ngưỡng trở thành tôn giáo đòi hỏi phải có giáo lí, giáo lễ, giáo luật, giáo đường, và tất nhiên phải có giáo dân. -Về mặt tổ chức, tôn giáo hình thành, phát triển từ tín ngưỡng, tức[r]

(1)

NỘI DUNG KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM K12 MƠN GDCD Chủ đề 1: Bản chất vai trị pháp luật xã hội

Chủ điểm 2: Thực pháp luật

1/Khái niệm, hình thức giai đoạn thực pháp luật b)Các hình thức thực pháp luật

Sử dụng pháp luật :

Các cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền mình, làm mà pháp luật cho phép làm

Thi hành pháp luật :

Các cá nhân, tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm

Tuân thủ pháp luật :

Các cá nhân, tổ chức kiềm chế để không làm điều mà pháp luật cấm Áp dụng pháp luật :

Các quan, công chức nhà nước có thẩm quyền vào pháp luật để định làm phát sinh, chấm dứt thay đổi việc thực quyền, nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức

2/Vi phạm PL trách nhiệm pháp lí

a)Vi phạm pháp luật dấu hiệu VPPL Thứ nhất, hành vi trái pháp luật

+ Hành vi hành động - làm việc không làm theo quy định PL hoặc không hành động - không làm việc phải làm theo quy định PL

+ Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Thứ hai, người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.

Năng lực trách nhiệm pháp lí hiểu khả người đạt độ tuổi định theo quy định pháp luật, nhận thức, điều khiển chịu trách nhiệm việc thực hành vi

Thứ ba, người vi phạm PL phải có lỗi.

Lỗi thể thái độ người biết hành vi sai, trái pháp luật, gây hậu không tốt cố ý làm vơ tình để mặc cho việc xảy

=> Kết luận: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ.

b)Trách nhiệm pháp lí

* Thế lực trách nhiệm pháp

Trách nhiệm pháp lí nghĩa vụ chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng.

*Mục đích áp dụng trách nhiệm pháp lí:

+ Buộc cá chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật

+ Giáo dục, răn đe người khác để họ tránh, kiếm chế việc làm trái pháp luật 3/Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí:

a) Vi phạm hình sự: Là hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm quy định Bộ luật Hình

(2)

nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Người từ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm

b) Vi phạm hành chính: Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước

*TNHC: Người vi phạm phải chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật Người từ 14 đến 16 tuổi bị xử phạt hành vi phạm hành cố ý ; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành vi phạm hành gây

c)Vi phạm dân sự: Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng…) quan hệ nhân thân (liên quan đến quyền nhân thân, chuyển giao cho người khác

*TNDS: Người có hành vi VP dân phải chịu trách nhiệm dân Người từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tham gia giao dịch dân phải người đại diện theo PL

d)Vi phạm kỉ luật: Là vi phạm pháp luật xâm phạm quan hệ lao động, công vụ nhà nước… pháp luật lao động, pháp luật hành bảo vệ

*TNKL: Cán bộ, công chức, viên chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật với hình thức cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển cơng tác khác, buộc thơi việc…

Chủ đề 2:.Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội Chủ điểm2: Bình đẳng nhân gia đình

Thế bình đẳng nhân gia đình

Bình đẳng nhân gia đình hiểu bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ, chồng thành viên gia đình sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử mối quan hệ phạm vi gia đình xã hội

Nội dung bình đẳng nhân gia đình * Bình đẳng vợ chồng

Trong quan hệ thân nhân: Vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc lựa chọn nơi cư trú; tơn trọng giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín nhau; tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhau; …

Trong quan hệ tài sản:

Vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung, thể quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt…

*Bình đẳng thành viên gia đình -Bình đẳng cha mẹ con

+ Cha mẹ có quyền nghĩa vụ ngang con; thương yêu, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp con,…

+ Cha mẹ không phân biệt đối xử con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm (kể nuôi), không lạm dụng sức lao động chưa thành niên, không xúi giục, ép buộc làm việc trái PL, trái đạo đức xã hội

+Con có bổn phận u q, kính trọng, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ Con khơng có HV ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ

-Bình đẳng ông bà cháu:

(3)

- Bình đẳng anh, chị, em:

Anh, chị, em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau, có NV quyền đùm bọc, ni dưỡng trường hợp khơng cịn cha mẹ cha mẹ khơng có điều kiện trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục

Chủ điểm3: Bình đẳng lao động 1.Thế bình đẳng lao động?

Bình đẳng lao động hiểu bình đẳng công dân thực quyền lao động thơng qua việc tìm việc làm, bình đẳng người sử dụng lao động người lao động thông qua hợp đồng lao động, bình đẳng lao động nam lao động nữ quan, doanh nghiệp phạm vi nước

2 Nội dung bình đẳng LĐ

*Cơng dân bình đẳng thực quyền lao động

Mọi người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp phù hợp với khả mình, khơng bị phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế

Người lao động có trình độ chun mơn, kĩ thuật cao Nhà nước người sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tài năng, làm lợi cho doanh nghiệp cho đất nước

*Cơng dân bình đẳng giao kết hợp đồng lao động

Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc: tự do, tự nguyện, bình đẳng; không trái pháp luật thoả ước lao động tập thể; giao kết trực tiếp người lao động với người sử dụng lao động

* Bình đẳng LĐ nam lao động nữ

Lao động nam lao động nữ bình đẳng quyền lao động Tuy nhiên, lao động nữ quan tâm đến đặc điểm thể, sinh lí chức làm mẹ lao động để có điều kiện thực tốt quyền nghĩa vụ lao động

Chủ điểm 4: Bình đẳng kinh doanh 1 Thế bình đẳng kinh doanh?

Bình đẳng kinh doanh có nghĩa cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ KT, từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực quyền nghĩa vụ trình sản xuất kinh doanh bình đẳng theo quy định pháp luật

Nội dung quyền bình đẳng kinh doanh

Mọi cơng dân có quyền tự lựa chọn hình thức tổ chức KD

Mọi doanh nghiệp có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh nghề mà pháp luật khơng cấm Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần KT khác bình đẳng việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh

Mọi doanh nghiệp bình đẳng quyền chủ động mở rộng quy mơ ngành, nghề kinh doanh; chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng kí kết hợp đồng; tự liên doanh với cá nhân, tổ chức kinh tế ngồi nước theo quy định pháp luật; tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu khả cạnh tranh

Mọi doanh nghiệp bình đẳng nghĩa vụ, nộp thuế thực NV tài Nhà nước, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người LĐ doanh nghiệp, tuân thủ pháp luật bảo vệ tài ngun, mơi trường, cảnh quan, di tích lịch sử

Chủ điểm 5: Bình đẳng dân tộc tơn giáo 1 Bình đẳng dân tộc

(4)

Quyền bình đẳng DT hiểu DT quốc gia khơng phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, khơng phân biệt chủng tộc, màu da…đều NN PL tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển

b Nội dung quyền bình đẳng dân tộc

* Các dân tộc Việt Nam bình đẳng trị

Các dân tộc có quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội, tham gia vào máy nhà nước, tham gia thảo luận, góp ý vấn đề chung đất nước Quyền thực theo hai hình thức dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp

*Các dân tộc Việt Nam bình đẳng kinh tế

Trong sách phát triển kinh tế, khơng có phân biệt dân tộc đa số thiểu số Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển kinh tế tất vùng, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số

*Các dân tộc Việt Nam bình đẳng văn hóa, giáo dục

Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết Những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc giữ gìn, khơi phục, phát huy

Các dân tộc Việt Nam có quyền hưởng thụ giáo dục nước nhà 2/Bình đẳng tôn giáo

a Khái niệm bình đẳng tơn giáo

-Tín ngưỡng trở thành tơn giáo địi hỏi phải có giáo lí, giáo lễ, giáo luật, giáo đường, tất nhiên phải có giáo dân

-Về mặt tổ chức, tơn giáo hình thành, phát triển từ tín ngưỡng, tức tin vào lực lượng siêu nhiên

- Quyền bình đẳng tơn giáo thể tơn giáo Việt Nam có quyền hoạt động tôn giáo khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật, nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo pháp luật bảo hộ

b)Nội dung quyền bình đẳng tơn giáo

*Các tơn giáo Nhà nước cơng nhận bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tơn giáo theo quy định pháp luật.

Công dân thuộc tơn giáo khác nhau, người có tơn giáo khơng có tơn giáo bình đẳng quyền NV cơng dân, khơng phân biệt đối xử lí tôn giáo

Đồng bào theo đạo chức sắc tơn giáo có trách nhiệm sống tốt đời, đẹp đạo, giáo dục cho tín đồ lịng u nước, phát huy giá trị văn hố đạo đức tốt đẹp tôn giáo, thực quyền, nghĩa vụ công dân ý thức chấp hành pháp luật

*Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định pháp luật Nhà nước bảo đảm, các cơ sở tôn giáo hợp pháp pháp luật bảo hộ.

Quyền hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân tinh thần tôn trọng pháp luật, phát huy giá trị văn hố, đạo đức tôn giáo Nhà nước đảm bảo

Các sở tôn giáo như: chùa, nhà thờ, thánh đường, thánh thất, trụ sở, sở đào tạo, … pháp luật bảo hộ; nghiêm cấm việc xâm phạm tài sản

3.Ý nghĩa quyền bình đẳng dân tộc tơn giáo

Quyền bình đẳng tôn giáo sở, tiền đề quan trọng khối đại đồn kết tồn dân tộc, thúc đẩy tình địan kết keo sơn gắn bó nhân dân Việt Nam, tạo thành sức mạnh tổng hợp dân tộc ta công xây dựng đất nước

Ngày đăng: 28/04/2021, 19:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w