1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

BAI 7

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 274,5 KB

Nội dung

a) Phối hợp theo cơ chế, thông qua Ban Chỉ đạo công tác thanh thiếu niên Chữ thập đỏ (theo Nghị quyết phối hợp) và thông qua các kế hoạch, chương trình phối hợp đã thống [r]

(1)

CƠNG TÁC THANH THIẾU NIÊN, TÌNH NGUYỆN VIÊN CHỮ THẬP ĐỎ

Nội dung gồm:

1 Thanh thiếu niên Chữ thập đỏ vai trị cơng tác thiếu niên Chữ thập đỏ.

(2)

I CÔNG TÁC THANH THIẾU NIÊN CHỮ THẬP ĐỎ 1 Thanh niên Chữ thập đỏ

1.1 Điều kiện tiêu chuẩn:

- Là niên Việt Nam, tự nguyện tham gia hoạt động Hội, khơng có dấu hiệu vi phạm pháp luật không thời gian thi hành án

- Các hội viên Chữ thập đỏ tuổi từ đủ 16 đến 30 tuổi.

- Các trường hợp niên chưa hội viên Hội đã tập hợp vào phong trào, tổ chức hoạt động thường xuyên Hội.

1.2 Thủ tục cơng nhận: Thanh niên trình bày nguyện vọng với Ban Chấp hành chi hội Ban Chấp hành chi hội xét, kết nạp một sinh hoạt hay hoạt động chi hội.

1.3 Nhiệm vụ quyền hạn: a) Nhiệm vụ:

(3)

- Gương mẫu thực vận động người, thiếu niên tham gia hoạt động cứu trợ xã hội, phòng ngừa thảm hoạ, chăm sóc giúp đỡ nạn nhân thiên tai, nạn nhân chiến tranh, người tàn tật, trẻ mồ côi, người già không nơi nương tựa, giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn.

- Thực tốt việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho thân, gia đình cộng đồng Tuyên truyền vận động bạn bè nhân dân tham gia phong trào vệ sinh phịng bệnh, an tồn thực phẩm; phòng chống HIV, dịch bệnh xã hội tệ nạn xã hội; thực kế hoạch hố gia đình, tích cực tham gia sơ cấp cứu; chăm sóc người bệnh nhà; ni trồng sử dụng thuốc Nam, vận động người tham gia hiến máu nhân đạo.

- Đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn học tập, công tác, lao động sản xuất tổ chức sống gia đình lúc bình thường lúc khó khăn.

- Rèn luyện thành thục kỹ hoạt động chữ thập đỏ; phấn đấu trở thành đội viên, hội viên Chữ thập đỏ tích cực, người công dân gương mẫu, gương cho thiếu niên Chữ thập đỏ noi theo.

b) Quyền hạn:

- Nếu tự nguyện có đủ điều kiện làm đội viên Đội Thanh niên Chữ thập đỏ xung kích; tham gia trình bày ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt động Đội. - Được tham gia ứng cử vào chức danh lãnh đạo đội, nhóm Thanh niên Chữ thập đỏ Đội Thanh niên Chữ thập đỏ xung kích.

- Được tham gia chương trình, dự án tập huấn nghiệp vụ Chữ thập đỏ khi có điều kiện.

- Được khen thưởng có thành tích xuất sắc; tham gia trại hè Chữ thập đỏ trong nước quốc tế có đủ điều kiện tiêu chuẩn.

1.4 Tổ chức mối quan hệ:

- Thanh niên Chữ thập đỏ sinh hoạt đội, nhóm hoạt động Đội Thanh niên Chữ thập đỏ xung kích cấp Hội trực tiếp quản lý.

(4)

2 Thanh niên Chữ thập đỏ xung kích

2.1 Điều kiện tiêu chuẩn: hội viên tuổi niên hội viên q tuổi niên có nhiệt tình sức khoẻ; tự nguyện tham gia hoạt động Đội Thanh niên Chữ thập đỏ xung kích.

2.2 Thủ tục công nhận:

- Cá nhân viết đơn đề đạt ý kiến với Đội trưởng Thanh niên Chữ thập đỏ xung kích.

- Lãnh đạo Đội Thanh niên Chữ thập đỏ xung kích đề nghị văn với Ban Chấp hành Hội trực tiếp quản lý Đội.

- Đội Thanh niên Chữ thập đỏ xung kích tổ chức cơng nhận sau khi Ban Chấp hành Hội chấp thuận buổi sinh hoạt gần nhất.

2.3 Nhiệm vụ quyền hạn:

- Bên cạnh việc thực nhiệm vụ, quyền hạn niên Chữ thập đỏ, niên Chữ thập đỏ xung kích cịn có trách nhiệm rèn luyện, xứng đáng vai trị hạt nhân phong trào, hoạt động nhân đạo thanh, thiếu niên Chữ thập đỏ; đầu xây dựng Đội thành tập thể đoàn kết vững mạnh.

(5)

3 Đội niên Chữ thập đỏ xung kích 3.1 Điều kiện tiêu chuẩn:

- Đội Thanh niên Chữ thập đỏ xung kích thành lập cấp Hội, từ cấp xã đến cấp tỉnh.

- Số lượng đội từ 10 đến 30 đội viên Trường hợp đặc biệt phải có từ đội viên trở lên.

- Có kế hoạch hoạt động cụ thể, phù hợp với nhiệm vụ Hội Chữ thập đỏ Thanh niên Chữ thập đỏ xung kích.

- Được Ban Chấp hành chi hội, Hội sở Ban Thường vụ Hội cấp đồng ý.

3.2 Thủ tục công nhận:

a) Đội Thanh niên Chữ thập đỏ xung kích chi hội Ban chấp hành chi hội định thành lập kèm theo danh sách đội viên.

b) Đội Thanh niên Chữ thập đỏ xung kích cấp xã tương đương: Ban Chấp hành Hội sở cấp xã tương đương định thành lập.

c) Đội Thanh niên Chữ thập đỏ xung kích cấp huyện, tỉnh Ban Thường vụ Hội cấp đó định thành lập.

d) Cấp Hội định thành lập Đội Thanh niên Chữ thập đỏ xung kích lãnh đạo trực tiếp tổ chức mắt thành lập Đội theo nội dung:

- Chào cờ

- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.

- Đại diện Đội niên Chữ thập đỏ xung kích đọc đơn đề nghị. - Đại diện lãnh đạo Hội công bố định công nhận.

- Trao cờ Hội phù hiệu Thanh niên Chữ thập đỏ xung kích, hát hát “Thanh niên Chữ thập đỏ xung kích” “Sức mạnh nhân đạo”.

(6)

3.3 Nhiệm vụ quyền hạn:

- Thanh niên Chữ thập đỏ xung kích bên cạnh việc thực nhiệm vụ Thanh niên Chữ thập đỏ cần đầu thực việc khó, việc Hội; giúp đỡ, hướng dẫn nghiệp vụ hoạt động chữ thập đỏ cho thanh, thiếu niên Chữ thập đỏ cấp.

- Thanh niên Chữ thập đỏ xung kích bên cạnh việc có quyền hạn như niên Chữ thập đỏ cịn trao đổi thơng tin, kiến thức nghiệp vụ Chữ thập đỏ; tham gia vào hoạt động chương trình, dự án Hội; tham gia giao lưu, trao đổi kinh nghiệm hoạt động với Đội Thanh niên Chữ thập đỏ xung kích ngồi tỉnh; đề nghị kết nạp khai trừ đội viên, phải báo cáo với Ban Chấp hành Hội cấp.

3.4 Tổ chức mối quan hệ công tác:

- Đội Thanh niên Chữ thập đỏ xung kích thành lập cấp Hội từ cấp xã đến cấp tỉnh; cấp Hội thành lập Đội Thanh niên Chữ thập đỏ xung kích.

(7)

4 Thiếu niên Chữ thập đỏ

4.1 Điều kiện tiêu chuẩn: là thiếu niên, từ đến đủ 16 tuổi; tự nguyện có điều kiện, khả tham gia hoạt động chữ thập đỏ.

4.2 Tổ chức thiếu niên Chữ thập đỏ:

- Đội Thiếu niên Chữ thập đỏ lập trường học; đại diện lớp học, chi đội thiếu niên (từ đến em) lập thành nhóm nịng cốt; nhóm nịng cốt hợp thành Đội Thiếu niên Chữ thập đỏ nịng cốt với Ban Điều hành cơng tác Chữ thập đỏ gồm 5-7 em số đội viên Đội.

- Đội Thiếu niên Chữ thập đỏ Ban Chấp hành chi hội trường học Ban Chấp hành chi hội địa bàn trường định thành lập.

- Đội Thiếu niên Chữ thập đỏ có nhiệm vụ đề xuất tổ chức các hoạt động nhân đạo trường học; hướng dẫn hoạt động chữ thập đỏ cho thiếu niên trường địa bàn dân cư.

- Đề xuất phối hợp với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh của trường, lớp tổ chức hoạt động xã hội, nhân đạo ngoài trường.

(8)

4.3 Nhiệm vụ quyền hạn: a) Nhiệm vụ:

- Tích cực thực vận động người, bạn thiếu niên tham gia các hoạt động nhân đạo theo khả năng, giúp đỡ bạn, người khó khăn, nạn nhân thiên tai, nạn nhân chiến tranh, người tàn tật, trẻ mồ côi, người già không nơi nương tựa.

- Thực tốt việc chăm sóc sức khoẻ cho thân gia đình Tham gia tuyên truyền vận động người phòng, chống dịch bệnh, tệ nạn xã hội, tham gia sơ cấp cứu ban đầu, trồng sử dụng thuốc Nam.

- Đoàn kết giúp đỡ học tập, công tác tham gia lao động sản xuất, vận động nhân dân ủng hộ quỹ nhân đạo Hội sở.

- Rèn luyện, phấn đấu để trở thành đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh niên Chữ thập đỏ xuất sắc

b) Quyền hạn:

- Được tham dự lớp tập huấn hoạt động nhân đạo, sơ cấp cứu ban đầu; tham gia xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động nhân đạo thiếu niên ngoài trường học.

- Được Hội chăm sóc, giúp đỡ gặp khó khăn, hoạn nạn.

- Được biểu dương, khen thưởng, tham dự hoạt động giao lưu nước và quốc tế có thành tích xuất sắc điều kiện cho phép.

4.4 Tổ chức mối quan hệ:

- Chi Hội Chữ thập đỏ trường học, địa bàn dân cư có nhiệm vụ phối hợp với nhà trường, tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh cấp để vận động thiếu niên tham gia vào hoạt động nhân đạo của Hội, rèn luyện kỹ hoạt động xã hội, góp phần giáo dục thiếu niên, xây dựng nhà trường, Đoàn, Đội xây dựng Hội.

(9)

5 Vai trị cơng tác thiếu niên Chữ thập đỏ

Uỷ ban Chữ thập đỏ quốc tế, Hiệp hội Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế xác định công tác thiếu niên Chữ thập đỏ là lĩnh vực công tác vừa cấp bách vừa chiến lược, góp phần gìn giữ, phát huy giá trị nhân đạo Giáo dục thiếu niên trong bốn nhiệm vụ trọng tâm Hiệp hội Hiệp hội lập Ban Thanh niên tài trợ cho Hội quốc gia chương trình cơng tác thanh thiếu niên Chữ thập đỏ Đối với Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, công tác thiếu niên Chữ thập đỏ có vai trị quan trọng Cụ thể:

- Công tác thiếu niên Chữ thập đỏ phận hợp thành công tác xây dựng tổ chức hoạt động Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, góp phần đồn kết, tập hợp giáo dục thiếu niên, đặc biệt giáo dục lòng nhân dân tộc; giáo dục, hướng dẫn kỹ sống phát huy vai trò thiếu niên trong hoạt động nhân đạo, từ thiện, trước hết đối tượng thanh thiếu niên cộng đồng.

(10)

6 Sự phát triển công tác thiếu niên văn liên quan công tác thanh thiếu niên Chữ thập đỏ Hội Chữ thập đỏ Việt Nam

Công tác thiếu niên Chữ thập đỏ bước phát triển qua thời kỳ Đại hội Chữ thập đỏ toàn quốc lần thứ II (tháng 11/1960) định thành lập Ban Thanh Thiếu niên Chữ thập đỏ Trung ương Hội Đại hội Chữ thập đỏ toàn quốc lần thứ III (tháng 12/1965) định thành lập Ban Thanh Thiếu niên cấp Hội (từ trung ương đến sở), ghi vào Điều lệ Hội (Điều 20) sau ban hành hướng dẫn tổ chức, nhiệm vụ hoạt động của thiếu niên Chữ thập đỏ

Các văn liên tịch công tác thiếu niên Chữ thập đỏ ban hành gồm: Thông tư liên tịch số 01-TTLT ngày 21/10/1988 Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung ương Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh việc hướng dẫn củng cố tổ chức tăng cường hoạt động Chữ thập đỏ thiếu niên ngồi trường phổ thơng; Nghị ngày 16/11/1991 Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung ương Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Bộ Y tế, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Hội Liên hiệp niên Việt Nam phối hợp công tác thiếu niên Chữ thập đỏ công đổi mới; Nghị số 527 NQ/CTĐ-GDĐT-TWĐ ngày 09/5/2006 việc xây dựng tổ chức đẩy mạnh hoạt động thanh thiếu niên Chữ thập đỏ giai đoạn 2006-2010.

(11)

II NỘI DUNG CÔNG TÁC THANH THIẾU NIÊN CHỮ THẬP ĐỎ 1 Mục tiêu, yêu cầu công tác thiếu niên Chữ thập đỏ a) Mục tiêu:

Phát triển mạnh mẽ lực lượng thiếu niên Chữ thập đỏ số lượng chất lượng, loại hình tập hợp nội dung, phương thức hoạt động, góp phần tập hợp, giáo dục thiếu niên; phát huy vai trò thiếu niên hoạt động nhân đạo xây dựng Hội Chữ thập đỏ vững mạnh.

b) Yêu cầu:

- Giúp trang bị cho thiếu niên Chữ thập đỏ kiến thức, thông tin Phong trào Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, Luật nhân đạo quốc tế, Luật hoạt động Chữ thập đỏ về Hội Chữ thập đỏ Việt Nam

- Hướng dẫn thiếu niên Chữ thập đỏ kiến thức, kỹ năng sống, kỹ tuyên truyền, chăm sóc sức khoẻ, sơ cấp cứu ban đầu, vận động hiến máu nhân đạo, hiến mô, phận thể người hiến xác, tham gia phịng ngừa ứng phó thảm hoạ.

(12)

2 Nội dung hoạt động thiếu niên Chữ thập đỏ

Nội dung hoạt động thiếu niên Chữ thập đỏ, bao gồm: hoạt động theo chức Hội (gồm: cứu trợ khẩn cấp trợ giúp nhân đạo; chăm sóc sức khoẻ dựa vào cộng đồng; hiến máu tình nguyện ) hoạt động nâng cao nhận thức, lực phát triển lực lượng thiếu niên Chữ thập đỏ (gồm: tuyên truyền, huấn luyện kỹ năng, gây quỹ, hình thức sinh hoạt, hoạt động tập thể ) Hai nhóm hoạt động thiếu niên Chữ thập đỏ gồm: hoạt động thường xuyên hoạt động tập trung cao điểm, hoạt động thường xuyên chủ yếu, thể chiều sâu phong trào; hoạt động cao điểm tập trung quan trọng, hoạt động được tiến hành thời gian định, phục vụ cho mục tiêu nhất định nhân kiện cụ thể Sau số hoạt động chính:

2.1 Cứu trợ khẩn cấp trợ giúp nhân đạo

a) Hoạt động thường xuyên: cần nắm vững hồn cảnh đối tượng khó khăn (trước hết lớp, trường, thôn, xã); phân công nhóm bạn giúp đỡ thường xuyên; tổ chức kết nghĩa, đỡ đầu, bảo trợ đối tượng khó khăn; xây dựng địa nhân đạo vận động người giúp đỡ theo tinh thần vận động “Mỗi tổ chức, cá nhân gắn với một địa nhân đạo”; xây dựng tham gia cơng trình nhân đạo trong ngồi trường học.

(13)

2.2 Chăm sóc sức khoẻ ban đầu dựa vào cộng đồng

a) Hoạt động thường xuyên: nắm kiến thức, thông tin chăm sóc sức khoẻ, kỹ sơ cấp cứu sẵn sàng sơ cấp cứu ban đầu cho mọi người; đầu thực tuyên truyền vận động gia đình, nhân dân thực nếp sống vệ sinh, phòng chống dịch bệnh, tệ nạn xã hội, HIV/AIDS, trồng sử dụng thuốc nam, vệ sinh học đường, có túi thuốc, tủ thuốc cấp cứu sẵn sàng cấp cứu nạn nhân, vận động xây dựng nếp sống vệ sinh nhà trường khu dân cư.

b) Hoạt động tập trung, cao điểm: vận động niên tích cực hiến máu nhân đạo tuyên truyền lực lượng khác tham gia; tuyên truyền vận động hỗ trợ đợt tiêm chủng mở rộng; tham gia hoạt động chăm sóc sức khoẻ, khám bệnh, phục hồi chức cho người tàn tật cộng đồng.

2.3 Công tác huấn luyện

a) Huấn luyện, nâng cao nhận thức cho đội viên thanh, thiếu niên Chữ thập đỏ Phong trào Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, Luật Nhân đạo quốc tế, nguyên tắc Phong trào, Hội chữ thập đỏ Việt Nam

b) Tổ chức hoạt động hướng dẫn kỹ sơ cấp cứu, đánh giá lập hồ sơ đối tượng cần trợ giúp, kỹ tuyên truyền, vận động, học bơi và cấp cứu đuối nước, tổ chức hoạt động, trò chơi tập thể, kỹ phòng chống thiên tai, thảm hoạ, lũ bão

(14)

d) Huấn luyện đội trưởng thiếu niên Chữ thập đỏ xung kích tập trung vào nội dung: phuơng pháp tổ chức quản lý hoạt động đội; cách tuyên truyền vận động niên, thiếu niên vào đội thiếu niên Chữ thập đỏ, niên Chữ thập đỏ xung kích và vào Hội Chữ thập đỏ Việt Nam; cách thức tổ chức buổi sinh hoạt, trại hè, phong trào, đợt phục vụ cứu trợ; cách vận động quyên góp, xây dựng quản lý quỹ nhân đạo, quỹ tình thương; cách ghi chép, sổ sách, báo cáo; cách xây dựng kế hoạch công tác phối hợp hoạt động với tổ chức, lực lượng Việc huấn luyện đội trưởng thiếu niên Chữ thập đỏ xung kích thường thơng qua mở lớp tập huấn; hội nghị chuyên đề, hình thức hội thao, hội thi cán thiếu niên Chữ thập đỏ, tham quan trao đổi kinh nghiệm

2.4 Hoạt động tuyên truyền

a) Hoạt động thường xuyên: tuyên truyền cho đội viên thanh, thiếu niên Chữ thập đỏ Phong trào Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, Luật Nhân đạo quốc tế, nguyên tắc Phong trào, Hội chữ thập đỏ Việt Nam; kết hợp với hoạt động thường xuyên lớp, trường, chiến dịch, lồng ghép với hoạt động chào cờ đầu tuần trường học, buổi sơ kết, tổng kết; thành lập nhóm tuyên truyền sử dụng buổi phát nhà trường, báo tường để tuyên truyền.

(15)

2.5 Hoạt động gây quỹ

a) Hoạt động thừơng xuyên: tổ chức hoạt động gây quỹ thường xuyên, như: hũ gạo tình thương; heo đất tiết kiệm bạn nghèo; hịm gây quỹ nhân đạo.

b) Hoạt động tập trung, cao điểm: ngày hội góp quỹ tình thương; biểu diễn văn nghệ gây quỹ; quyên góp ủng hộ cho địa chỉ nhân đạo cụ thể, giúp đỡ nhân dân vùng bị thiên tai

2.6 Các sinh hoạt tập thể khác

a) Hoạt động thường xuyên: sinh hoạt đội thiếu niên Chữ thập đỏ, Đội niên xung kích Chữ thập đỏ hàng tháng; tham quan phong trào đơn vị bạn, danh lam thắng cảnh; giao lưu văn hoá, thể thao; phối hợp tổ chức hoạt động nhân đạo, từ thiện theo địa nhân đạo cụ thể.

(16)

3 Các kỹ cần cho thiếu niên

a) Kỹ hoà nhập cộng đồng: thiếu niên cần học cách đối xử nhân với người xung quanh; tránh lối sống ích kỷ, khơng quan tâm khơng biết chia sẻ với vấn đề người khác của cộng đồng

b) Kỹ trình bày trước công chúng: thiếu niên cần phải biết cách diễn tả lý giải vấn đề cách hữu hiệu Thực tế cho thấy nội dung thông tin chiếm khoảng 7% độ ảnh hưởng nó, phần cịn lại thái độ, khả thể (57%) âm lượng người nói (36%) Thanh thiếu niên cần hướng dẫn cách đọc ngôn ngữ thể người đối thoại, cải thiện khả chuyển tải tiếp nhận thông tin qua ngôn ngữ thể thái độ

c) Kỹ tự biết mình: ngày nay, phận thiếu niên khơng có kiến, khơng có lập trường, niềm tin, hồi bão, chí khơng hiểu thân Do đó, yêu cầu cho tất thiếu niên họ phải có niềm tin, có tiếng nói riêng hay lập trường cá nhân rõ rệt.

d) Kỹ kiểm soát vấn đề riêng tư: thiếu niên cần tôn trọng chủ động kiểm soát vấn đề riêng tư.

(17)

g) Kỹ kiểm sốt tài chính: vấn đề tài cần phải giảng dạy cho thiếu niên Giáo dục lòng nhân ái, ý thức chia sẻ cộng đồng, vận động nhân đạo hỗ trợ rất tích cực việc hình thành kỹ thiếu niên Cần phải nói cho họ biết điều kiện hay cạm bẫy để tránh mượn tiền nhiều, tránh chương trình khuyến mại làm giàu nhanh chóng, biết chi tiêu cách thỏa đáng, thích hợp với thu nhập cá nhân gia đình.

h) Kỹ sống thực tế: phận thiếu niên, thiếu niên thành thị thiếu kỹ sống gia đình từ việc đơn giản (như cách nấu ăn, cách rửa nồi niêu, bát đũa sau ăn, cách cắt cỏ, thay nhớt xe, thay ống nước) đến việc có phần tính tốn cách tiết kiệm điện, cách chi tiêu hợp lý, hay kỹ ứng phó điều kiện sống khó khăn Thanh thiếu niên có kỹ thơng qua hoạt động thực tiễn cộng đồng dã ngoại, cắm trại, chiến dịch tình nguyện.

i) Kỹ giao tiếp lịch thiệp: phép lịch cách xưng hơ nói hay viết kỹ có nguy bị đánh thiếu niên ngày Không học thái độ lịch thiệp xã hội dẫn đến bất lợi cho thiếu niên khi họ bước vào sống thực tế Do đó, thiếu niên cần dạy kỹ năng cách xưng hô, gửi lời cảm ơn, cách bắt tay thích hợp.

k) Kỹ suy nghĩ trách nhiệm: phận thiếu niên có kiểu sống thụ động, “sống qua khung cửa sổ” Họ khơng có trách nhiệm hay khơng nhận lãnh trách nhiệm Những thiếu niên thích nhìn phê phán Nhìn điều an tồn Khoanh tay nhìn xe bị tai nạn mà khơng làm khơng biết làm để giúp nạn nhân Vì thế, thanh thiếu niên cần phải dạy cách thức làm chủ thái độ hành vi họ, cách làm lãnh đạo, cách định hợp lý cách phục vụ người khác trách nhiệm cộng đồng.

(18)

4 Quản lý phát triển tổ chức thiếu niên Chữ thập đỏ

- Công tác thiếu niên Chữ thập đỏ không tổ chức thành một hệ thống riêng biệt mà phận cấu thành, công tác quan trọng xuyên suốt trình xây dựng tổ chức Hội Tại cấp Hội, công tác thiếu niên Chữ thập đỏ thuộc mảng công tác xây dựng phát triển tổ chức Hội.

- Trong trường học thành lập tổ chức Hội Chữ thập đỏ sở; thanh, thiếu niên tình nguyện tổ chức thành đội thanh, thiếu niên Chữ thập đỏ trường tổ thanh, thiếu niên Chữ thập đỏ lớp Ở cấp Hội (trong trường học) thành lập niên Chữ thập đỏ xung kích làm nịng cốt hoạt động nhân đạo dịa bàn

- Ban Chấp hành Hội Chữ thập đỏ sở chi Hội cử uỷ viên phụ trách công tác thiếu niên Chữ thập đỏ, từ cấp huyện trở lên cử uỷ viên Thường vụ phụ trách công tác thiếu niên Chữ thập đỏ Các tỉnh, thành Hội phân công cán chuyên trách công tác thiếu niên Chữ thập đỏ thuộc ban tổ chức cán bộ.

- Thành lập Ban Chỉ đạo công tác thiếu niên Chữ thập đỏ cấp Hội (từ trung ương đến sở) gồm: đại diện Hội Chữ thập đỏ, ngành Giáo dục, Đoàn niên (Hội Đồng đội), Hội Liên hiệp niên Hội Chữ thập đỏ làm thường trực, để phối hợp đạo công tác thiếu niên Chữ thập đỏ ngồi trường học Ở cấp sở có thêm thành phần Đội trưởng Đội Thanh niên Chữ thập đỏ xung kích.

(19)

5 Cán cơng tác thiếu niên Chữ thập đỏ

- Thông qua công tác thiếu niên Chữ thập đỏ, cấp Hội phát thanh thiếu niên có trình độ, tâm huyết, có khả tổ chức hoạt động để bồi dưỡng họ trở thành cán bộ, hội viên nòng cốt trở thành cán lãnh đạo công tác thiếu niên Chữ thập đỏ cấp.

- Thường xuyên bồi dưỡng, huấn luyện nâng cao nhận thức, kỹ tổ chức hoạt động cho cán thiếu niên Chữ thập đỏ; tạo điều kiện cho cán tham quan, giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm để mở rộng quan hệ, tiếp thu kinh nghiệm tốt công tác thiếu niên Chữ thập đỏ.

- Cơ cấu cán công tác thiếu niên Chữ thập đỏ tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ cấp Hội, tạo điều kiện để cán thiếu niên Chữ thập đỏ đề xuất chủ trương, kế hoạch công tác chung cấp Hội công tác thiếu niên Chữ thập đỏ

- Tôn trọng phát huy sáng kiến cán thiếu niên đề xuất; động viên khen thưởng kịp thời cán tiên tiến, xuất sắc; giúp đỡ cán thanh thiếu niên Chữ thập đỏ gặp khó khăn đời sống.

- Những cán chuyên trách công tác thiếu niên Chữ thập đỏ tỉnh, thành Hội, Trung ương Hội cần đào tạo công tác Hội phong trào Chữ thập đỏ, công tác thiếu niên Chữ thập đỏ, nghiệp vụ vận động quần chúng và khả nghiên cứu, đúc kết thực tiễn.

6 Điều kiện, phương tiện cho công tác thiếu niên Chữ thập đỏ

- Hàng năm cấp Hội bố trí kinh phí, nguồn lực cho cơng tác thiếu niên Chữ thập đỏ (tài liệu nghiệp vụ, sổ sách; kinh phí sơ, tổng kết, thi đua khen thưởng; huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ; tổ chức trại hè, giao lưu, họp mặt điển hình tiên tiến; áo, mũ đồng phục, tủ thuốc dụng cụ sơ cấp cứu, phương tiện tuyên truyền ).

(20)

7 Phối hợp hoạt động thiếu niên Chữ thập đỏ

7.1. Phối hợp chặt chẽ với Đoàn niên cơng tác vận động hiến máu tình nguyện, hoạt động chiến dịch hè tình nguyện phong trào khác Phối hợp với Bộ quốc phịng, Bộ Cơng an việc phát triển lực lượng niên Chữ thập đỏ lực lượng vũ trang.

7.2. Phối hợp với ngành giáo dục việc đưa nội dung hoạt động Chữ thập đỏ vào chương trình ngoại khố nhà trường; thống xây dựng chế độ sách khuyến khích, ưu tiên giảm dạy giáo viên phụ trách công tác thiếu niên Chữ thập đỏ trường học.

7.3 Phương thức phối hợp:

a) Phối hợp theo chế, thông qua Ban Chỉ đạo công tác thiếu niên Chữ thập đỏ (theo Nghị phối hợp) thông qua kế hoạch, chương trình phối hợp thống hàng năm Mỗi thành viên Ban Chỉ đạo có trách nhiệm đề xuất triển khai kế hoạch công tác Chữ thập đỏ trong hệ thống tổ chức theo tinh thần phối hợp thống nhất; phối hợp kiểm tra, đánh giá, sơ, tổng kết, động viên đóng góp nguồn lực cho hoạt động chung

b) Phối hợp theo vụ việc, thông qua thực chương trình, dự án cụ thể Hội Chữ thập đỏ với ngành đa ngành ví dụ: phong trào "Thành lập tủ sách giáo khoa dùng chung cho học sinh nghèo", thực cuộc vận động "Mỗi tổ chức, cá nhân gắn với địa nhân đạo”

(21)

III CƠNG TÁC TÌNH NGUYỆN VIÊN CHỮ THẬP ĐỎ 1 Tình nguyện viên Chữ thập đỏ:

- Là công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, tuân thủ Điều lệ Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, nguyên tắc Phong trào Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế quy định Quy chế này;

- Có khả điều kiện tham gia hoạt động nhân đạo Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tổ chức;

(22)

2 Trách nhiệm quyền lợi tình nguyện viên Chữ thập đỏ

a) Trách nhiệm tình nguyện viên Chữ thập đỏ:

- Chấp hành Quy chế tình nguyện viên Chữ thập đỏ Việt Nam quản lý, phân công nhiệm vụ cấp Hội trực tiếp;

- Tuyên truyền bảo vệ uy tín Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, bảo vệ Biểu tượng Chữ thập đỏ;

- Tham gia hoạt động chữ thập đỏ Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tổ chức; vận động đóng góp trực tiếp đóng góp cơng sức, tiền, hàng cho các hoạt động chữ thập đỏ theo khả điều kiện mình;

- Thực việc sinh hoạt định kỳ theo nhóm, đội tình nguyện Chữ thập đỏ; cung cấp thông tin nhân thân trao đổi thông tin việc đảm nhận nhiệm vụ, thực nhiệm vụ kết thực nhiệm vụ giao;

- Luôn rèn luyện lĩnh, ý chí, đạo đức, kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng tốt nhiệm vụ giao; phối hợp ngoài lực lượng Hội thực nhiệm vụ tình nguyện; đề xuất với cấp Hội sáng kiến, giải pháp cho công tác Hội phong trào Chữ thập đỏ;

- Có mặt kịp thời, đáp ứng nhanh hoạt động chữ thập đỏ diễn ra địa bàn khác nhau, thời điểm khác

(23)

b) Quyền lợi tình nguyện viên Chữ thập đỏ:

- Được giao đảm nhận công việc phù hợp với nguyện vọng, điều kiện khả tình nguyện viên Chữ thập đỏ;

- Được bồi dưỡng kiến thức, kỹ công tác Hội phong trào Chữ thập đỏ; chia sẻ thông tin tham gia xây dựng tổ chức Hội, đóng góp ý kiến cho hoạt động Hội;

- Được cấp thẻ, mang đồng phục tình nguyện viên Chữ thập đỏ Việt Nam Biểu tượng Chữ thập đỏ tham gia hoạt động Chữ thập đỏ;

- Được ứng cử, đề cử, bầu cử vào ban lãnh đạo tổ chức tình nguyện tham gia quản lý hoạt động tổ chức tình nguyện mà mình thành viên.

- Được hỗ trợ điều kiện, trang trang thiết bị cần thiết tham gia hoạt động khả thực tế cấp Hội;

- Được tôn vinh, khen thưởng đề nghị khen thưởng có thành tích, dóng góp xuất sắc cho hoạt động chữ thập đỏ;

- Được Hội bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp; Hội giúp đỡ khi thân gia đình gặp khó khăn Tuỳ khả điều kiện cụ thể, tình nguyện viên Chữ thập đỏ đăng ký sinh hoạt một tổ chức sở Hội.

(24)

3 Kết nạp, cơng nhận tình nguyện viên Chữ thập đỏ

- Người có nguyện vọng tham gia hoạt động tình nguyện Chữ thập đỏ viết phiếu đăng ký gia nhập lực lượng tình nguyện viên Chữ thập đỏ

- Cấp Hội quản lý trực tiếp xem xét định công nhận; tổ chức lễ kết nạp tình nguyện viên trao thẻ tình nguyện viên Chữ thập đỏ cho tình nguyện viên sinh hoạt thường kỳ tổ chức sở Hội/chi hội cuộc họp Ban Chấp hành Hội sở, nhân kiện trị, sinh hoạt truyền thống.

- Cấp Hội định cơng nhận tình nguyện viên Chữ thập đỏ phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho tình nguyện viên; bố trí để tình nguyện viên tham gia sinh hoạt hoạt động đội, nhóm phù hợp với nguyện vọng nhiệm vụ giao tình nguyện viên.

- Hồ sơ tình nguyện viên Chữ thập đỏ gồm: phiếu đăng ký tham gia lực lượng tình nguyện viên có dán ảnh; sổ quản lý tình nguyện viên; sổ theo dõi hoạt động, nghịêp vụ hành báo cáo liên quan; cam kết tình nguyện viên tơn trọng Điều lệ Hội tuân thủ nguyên tắc hoạt động chữ thập đỏ Các thơng tin cá nhân tình nguyện viên bảo mật.

4 Rút tên, xoá tên tình nguyện viên Chữ thập đỏ

- Tình nguyện viên Chữ thập đỏ khơng có điều kiện khả tham gia hoạt động chữ thập đỏ liên tục tháng rút tên khỏi danh sách tình nguyện viên Chữ thập đỏ.

- Tình nguyện viên Chữ thập đỏ vi phạm Điều lệ Hội, bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên bị xố tên khỏi danh sách tình nguyện viên Chữ thập đỏ.

(25)

5 Tổ chức hoạt động tình nguyện viên Chữ thập đỏ

- Tổ chức tình nguyện viên thành lập tất cấp Hội Tình nguyện viên cấp Hội Chữ thập đỏ cấp định cơng nhận, trao thẻ, giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý.

- Các cấp Hội vào nội dung, lĩnh vực, địa bàn hoạt động số lượng tình nguyện viên để thành lập loại hình tổ chức tình nguyện Chữ thập đỏ thích hợp (đồn, đội, nhóm, câu lạc tình nguyện viên hình thức tổ chức khác); thực sinh hoạt định kỳ tháng lần để đánh giá kết hoạt động tình nguyện viên, đồn, đội, nhóm, câu lạc bộ; xây dựng kế hoạch hoạt động thời gian tới giao nhiệm vụ cụ thể cho tình nguyện viên

- Hội Chữ thập đỏ cấp tỉnh thành lập trung tâm thơng tin tình nguyện viên để giới thiệu hoạt động tình nguyện Chữ thập đỏ; tiếp nhận đăng ký gia nhập lực lượng tình nguyện viên Chữ thập đỏ cá nhân; giới thiệu tổ chức cho tình nguyện viên Chữ thập đỏ tham gia hoạt động chữ thập đỏ ngồi địa phương mình.

Ngày đăng: 28/04/2021, 19:41

w