3.3. a) An toàn về số lượng máu: người hiến máu được cung cấp đầy đủ và kịp thời lượng máu và chế phẩm máu khi họ cần truyền máu trong điều trị hàng ngày, khi cấp cứu và khi có thảm họ[r]
(1)CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG HIẾN MÁU TÌNH NGUYỆN
Nội dung gồm: - Giới thiệu khái quát truyền máu.
- Xác định nhu cầu máu người hiến máu an toàn.
(2)I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRUYỀN MÁU
1 Lượng máu có thể
Lượng máu thể người khỏe mạnh tương đối ổn định và phụ thuộc vào nhiều yếu tố tuổi, giới, trọng lượng thể, Bình thường tổng lượng máu thể người trưởng thành khoảng 1/13 trọng lượng thể Nếu tính theo thể tích máu tổng thể tích máu thể 77 ml/kg cân nặng nam 66 ml/kg cân nặng nữ Lượng máu thể tương đối ổn định nhờ chế điều hòa thể lượng máu sinh tủy xương bằng với lượng máu bị Tuy vậy, lượng máu lớn chức sinh máu tủy xương bị rối loạn lượng máu thể ổn định
(3)2 Tác dụng truyền máu hình thức truyền máu
Truyền máu trình đưa thành phần máu vào hệ tuần hoàn một cá thể cần thiết tới nó; hoạt động thiếu cấp cứu điều trị cho người bệnh bị máu nhiều (do tai nạn, chiến tranh, các tai biến sản khoa, xuất huyết tiêu hóa, ) thiếu hụt thành phần máu (xuất huyết giảm tiểu cầu, bệnh Hemophilia, rối loạn đông máu nhiễm độc, huyết tương bỏng )
Nhờ có truyền máu mà phương pháp điều trị đại ghép tạng, điều trị ung thư, phẫu thuật tim mạch, điều trị bệnh máu mở rộng điều trị đạt hiệu cao Nếu khơng có máu để điều trị nhiều người bệnh sẽ cứu chữa được.
Tuy vậy, truyền máu gây nguy hiểm đến tính mạng cho người bệnh có sai sót kỹ thuật (như định nhầm nhóm máu), lây bệnh nhiễm trùng truyền qua đường máu (như HIV/AIDS, viêm gan virus B, viêm gan virus C, giang mai, sốt rét, ) gây phản ứng miễn dịch sau truyền máu Do vậy, truyền máu cần phải thực nghiêm túc quy định, quy trình chun mơn kỹ thuật phải theo dõi bệnh nhân chặt chẽ, chỉ sơ ý nhỏ nhân viên y tế làm cho người bệnh bị tử vong.
Các hình thức truyền máu gồm:
- Truyền máu toàn phần (truyền toàn thành phần máu) truyền máu phần (truyền riêng khối hồng cầu, khối tiểu cầu, khối bạch cầu, huyết tương ) Nhờ tiến khoa học, truyền máu phần ngày càng phổ biến.
(4)3 An toàn máu
3.1 An toàn truyền máu: là khơng để xảy điều nguy hiểm cho người hiến máu, người bệnh nhận máu người phục vụ truyền máu.
3.2 An toàn cho người hiến máu: nhiệm vụ hàng đầu, khơng đảm bảo an tồn cho người hiến máu khơng có người hiến máu Đảm bảo an toàn cho người hiến máu bao gồm:
a) Người hiến máu tư vấn, khám lâm sàng, xét nghiệm tuyển chọn để đảm bảo có nhận thức đầy đủ, thái độ đắn đủ điều kiện sức khỏe để hiến máu an tồn Những người khơng có đủ điều kiện định không tham gia hiến máu.
b) Người hiến máu đón tiếp, chăm sóc hướng dẫn đầy đủ, chu đáo trước, sau hiến máu.
c) Người hiến máu thông báo kết xét nghiệm, tư vấn bảo vệ sức khỏe phòng chống bệnh lây qua đường truyền máu để tiếp tục hiến máu nhắc lại vận động người tham gia hiến máu tình nguyện.
3.3 An tồn cho người nhận máu, gồm: an toàn số lượng, chất lượng máu đảm bảo thực theo quy định, quy trình truyền máu. a) An toàn số lượng máu: người hiến máu cung cấp đầy đủ kịp thời lượng máu chế phẩm máu họ cần truyền máu điều trị hàng ngày, cấp cứu có thảm họa xẩy Tổ chức Y tế giới khẳng định “Khơng có đủ máu khơng thể nói đến đảm bảo an tồn truyền máu” b) An toàn chất lượng máu: bao gồm đảm bảo chất lượng đơn vị máu và chế phẩm máu, an toàn mặt miễn dịch an toàn bệnh nhiễm trùng lây qua đường truyền máu; cụ thể:
(5)- Lựa chọn đơn vị máu tương đồng nhóm máu để truyền cho người bệnh Hạn chế đến mức thấp phản ứng bất đồng miễn dịch người hiến máu người nhận máu.
- Loại trừ đơn vị máu nhiễm bệnh để tránh lây cho người bệnh nhận máu, bao gồm: từ vận động để có người hiến máu an toàn đến khám, xét nghiệm sàng lọc phương pháp đại, sử dụng truyền máu phần, truyền máu tự thân, lọc bạch cầu trước khi truyền
c) Thực đầy đủ nghiêm túc quy định, quy trình truyền máu Hạn chế đến mức thấp nhầm lẫn truyền máu Truyền máu ví “con dao hai lưỡi”, cứu người bệnh nhanh chóng làm cho người bệnh tử vong bị thêm bệnh nan y khác Do vậy, việc đảm bảo an tồn cho người bệnh nhận máu ln quốc gia, sở truyền máu đặc biệt quan tâm mà biện pháp quan trọng nhất, định vận động để có nhiều người hiến máu có chất lượng an toàn.
(6)4 Căn đảm bảo hiến máu khơng có hại đến sức khỏe
4.1 Cơ sở sinh lý máu: trong thể người khỏe mạnh, thành phần máu tồn thời gian định, chúng thay nhờ trình sinh máu chế điều hòa sinh máu thể.
- Máu gồm nhiều thành phần, thành phần có chức đời sống định Khả sinh máu tủy xương lớn gấp 10 lần so với nhu cầu bình thường thể Ở người trưởng thành khỏe mạnh, ngày lượng máu được thay tương đương khoảng 40 ml đến 80 ml tủy xương sinh tối đa đạt tới 800 ml/ngày
- Khi bị máu, thể huy động lượng máu chưa lưu thông dự trữ gan, lách để trì huyết áp lượng tế bào lưu thơng khơng thay đổi, sau kích thích tủy xương tăng sinh để bù lại lượng máu đi.
- Một người trưởng thành khỏe mạnh hiến lượng máu không 1/13 lượng máu thể (hoặc không ml/kg cân nặng) hồn tồn khơng có hại tới sức khỏe.
4.2 Cơ sở khoa học máu: đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học giới và Việt Nam khẳng định hiến máu theo hướng dẫn bác sỹ hồn tồn khơng có hại tới sức khỏe.
(7)II XÁC ĐỊNH NHU CẦU MÁU VÀ NGƯỜI HIẾN MÁU AN TOÀN
1 Các phương pháp ước tính nhu cầu máu
- Cách 1: dựa theo dân số địa phương, quốc gia số đơn vị máu cần cho điều trị năm tương đương với 2% dân số địa phương, quốc gia Thực tế số nước phát triển, lượng máu thu gom năm tương đương với từ 4% đến 6% dân số.
Số đơn vị máu cần = 0,02 x Số dân
- Cách 2: dựa theo số giường bệnh cấp cứu nhu cầu máu điều trị mỗi năm địa phương, quốc gia 6,7 lần số giường bệnh cấp cứu Phương pháp áp dụng nước có chăm sóc y tế tốt việc xác định số giường cấp cứu sở y tế đảm bảo phù hợp với số ca cấp cứu năm.
Số đơn vị máu cần = 6,7 x Số giường bệnh cấp cứu
- Cách 3: dựa theo nhu cầu khả thực tế số đơn vị máu cần mỗi năm 110% lượng máu năm trước cộng thêm lượng máu tăng thêm do áp dụng phương pháp điều trị mới.
Số đơn vị máu cần = (1,1 x Số máu năm trước + số máu tăng thêm mở rộng điều trị)
(8)2 Vai trò người hiến máu dịch vụ truyền máu
Dịch vụ truyền máu đem lại cho người bệnh nhận máu, người hiến máu đối tượng công chúng liên quan phục vụ tốt nhất, đảm bảo an toàn truyền máu với những đơn vị máu, chế phẩm máu đảm bảo chất lượng chi phí hợp lý Các sở truyền máu khơng sản xuất máu nhân tạo mà cầu nối để đưa dòng máu nhân từ người hiến máu đến với người bệnh cần truyền máu Do vậy, người hiến máu phần quan trọng để tạo nên dịch vụ truyền máu, khơng có người hiến máu khơng có dịch vụ truyền máu.
- Người hiến máu định đến số lượng máu trung tâm truyền máu Thực tế trên giới Việt Nam, số quan trọng để đánh giá lực hoạt động hệ thống truyền máu số đơn vị máu thu gom tỷ lệ máu đáp ứng với nhu cầu máu điều trị.
- Người hiến máu định đến chất lượng máu Nếu lấy máu người bị thiếu máu thì trung tâm truyền máu khơng thể “cơ đặc” để nâng cao chất lượng máu lên được tế bào máu địi hỏi phải tế bào sống nên “cơ đặc” tế bào bị chết.
- Người hiến máu định đến an tồn truyền máu Người hiến máu có nhận thức đầy đủ để “tự sàng lọc” cách nghiêm túc hiệu quả, tuyển chọn chăm sóc tốt biện pháp để đảm bảo an toàn truyền máu Ngược lại, nếu người hiến máu bị nhiễm bệnh “giai đoạn cửa sổ” nguy lây nhiễm cho người bệnh nhận máu, nhân viên làm công tác truyền máu lớn các trung tâm truyền máu có nỗ lực áp dụng biện pháp khác để đảm bảo an tồn truyền máu.
- Người hiến máu đóng vai trò quan trọng việc tạo dựng quảng bá hình ảnh của tổ chức tham gia vào dịch vụ truyền máu tới công chúng Với lực lượng đông đảo đến từ nhiều vùng, nhiều tổ chức, nhiều nghề nghiệp khác để tham gia sự kiện có ý nghĩa với họ, người hiến máu “thuyết trình viên” hiệu tới cơng chúng hoạt động, hình ảnh tổ chức tham gia vào dịch vụ truyền máu.
(9)3 Các hình thức hiến máu
3.1 Dựa vào thành phần máu hiến:
- Hiến máu toàn phần: hình thức hiến máu chủ yếu giới Việt Nam Ưu điểm hình thức thực nhanh chóng, đơn giản, chi phí thấp đáp ứng nhu cầu máu điều trị nhiều loại chế phẩm máu Nhược điểm sản xuất khối tiểu cầu chế phẩm huyết tương hàm lượng đơn vị máu không đáp ứng nên thường phải tập trung nhiều đơn vị máu lại dẫn đến chất lượng chế phẩm máu an tồn truyền máu khó đảm bảo tốt.
- Hiến thành phần máu: người hiến máu hiến hay số thành phần đó máu (thường tiểu cầu huyết tương) Ưu điểm hình thức đảm bảo tốt hàm lượng cần thiết chế phẩm máu từ người chất lượng an tồn đảm bảo tốt Tuy vậy, đòi hỏi người hiến máu phải nhiều thời gian (khoảng đến để lấy đơn vị chế phẩm máu), máy móc phức tạp, chi phí cao
Ở nước có truyền máu phát triển khoảng 1/3 lượng người hiến máu hiến thành phần máu Ở nước ta, hình thức phát triển tiến hành thường xuyên trung tâm truyền máu lớn.
3.2 Dựa vào động tham gia hiến máu:
- Hiến máu tình nguyện khơng lấy tiền: người hiến máu hoàn toàn tự nguyện, sẵn sàng phối hợp với trung tâm truyền máu khơng cần tiền hay quà tặng có ý nghĩa vật chất tham gia hiến máu.
- Bán máu chuyên nghiệp: người bán máu để lấy tiền.
3.3 Dựa vào quan hệ người hiến máu người nhận máu:
- Hiến máu tự thân: người hiến máu người nhận máu người. - Hiến máu cho người thân: người hiến máu hiến máu cho người thân họ. - Hiến máu tình nguyện: người hiến máu người nhận máu mình.
(10)4 Xác định người hiến máu an toàn
4.1 Các đối tượng người hiến máu:
a) Người bán máu chuyên nghiệp: người bán máu để lấy tiền, đa số họ đều có sống khó khăn, thu nhập thấp; họ hiến máu đặn năm chí là nhiều năm, chất lượng máu thường khơng đảm bảo, khơng an tồn; phong trào hiến máu tình nguyện chưa phát triển, họ lực lượng hiến máu chủ yếu địa phương
Tuy vậy, cần tiền nên có người che giấu tiền sử thân cho máu nhiều nơi, nhiều lần tháng nên họ xếp vào nhóm người cho máu khơng an tồn Vì vậy tất quốc gia giới phải tìm biện pháp thay họ
người hiến máu tình nguyện Đồng thời, khơng dùng khuyến khích vật chất để thu hút người hiến máu.
b) Người nhà cho máu: người thân người bệnh cho máu bệnh viện yêu cầu Về mặt lý thuyết người cho máu an tồn, chất lượng, nhóm máu có tương
thích cao Nhưng thực tế, mong muốn cứu người thân nên họ tìm cách để cho máu, chí “mua người nhà” tức gia đình người bệnh trả tiền để có người cho máu để lấy tiền nhận “người nhà” Vì vậy, đối tượng này xếp vào nhóm người cho máu khơng an tồn.
c) Người cho máu tự thân: hình thức người bệnh hiến máu trước phẫu thuật gửi ngân hàng máu cần dùng lại Cho máu tự thân áp dụng số bệnh nhân như: phẫu thuật có chuẩn bị, chảy máu ổ bụng vơ khuẩn, pha lỗng máu trước mổ Do phải có yêu cầu cao sức khỏe nên hầu hết bệnh nhân cần truyền máu khơng có đủ điều kiện máu tự thân mặc máu tự thân có
những ưu việt trội cho máu khác cá thể.
d) Người hiến máu tình nguyện: người hồn tồn tự nguyện cho máu để cứu người bệnh có nhận thức đầy đủ cần thiết ý nghĩa cao đẹp hiến máu cứu người Do vậy, họ “tự sàng lọc” trước hiến máu, thực tốt hướng dẫn cán y tế tham gia hiến máu
Người hiến máu tình nguyện mà người hiến máu tình nguyện nhắc lại đối
(11)4.2 Lựa chọn người hiến máu an toàn:
Trước yêu cầu ngày cao công tác đảm bảo an toàn truyền máu, Tổ chức Y tế giới Hiệp hội Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế khuyến cáo quốc gia số biện pháp sau:
- Chọn vùng có nguy thấp lây nhiễm HIV/AIDS bệnh lây qua truyền máu để vận động tuyên truyền, tổ chức tư vấn thật tốt để người hiến máu “tự sàng lọc” trước hiến máu
- Chỉ nên lấy máu đối tượng người hiến máu tình nguyện có nguy thấp bệnh lây nhiễm qua đường truyền máu Các đối tượng có nguy cao cán y tế có tiếp xúc với nguồn lây HIV/AIDS, nhân viên y tế người nhà bệnh nhân khoa có bệnh truyền nhiễm, người sinh sống vùng có tỷ lệ nhiễm các bệnh lây qua truyền máu cao, người vừa du lịch nhiều nơi trong vòng tháng khơng hiến máu hình thức nào.
(12)Đăng ký hiến máu
Tư vấn, khám, xét, nghiệm tuyển
chọn
Nghỉ, uống nước
Hiến máu Nghỉ, ăn nhẹ,
nhận quà tặng Tư vấn sau
hiến máu
(13)6 Điều kiện người hiến máu tình nguyện
- Ở tình trạng sức khoẻ tốt, đảm bảo yêu cầu sức khoẻ theo quy định cam kết tự nguyện hiến máu
- Nam từ 18 - 60 tuổi; nữ từ 18 - 55 tuổi.
- Người hiến máu phải có trọng lượng thể 45 kg hiến máu tồn phần; thể tích máu lượt hiến máu lấy không 09 ml/kg cân nặng không 450 ml máu tồn phần.
- Người hiến máu phải có trọng lượng thể 50 kg đối với hiến thành phần máu gạn tách hiến lượt không quá 500 ml tổng loại thành phần (huyết tương, tiểu cầu, bạch cầu, hồng cầu, tế bào gốc).
- Không mắc bệnh mãn tính quan hơ hấp, tuần hồn, tiết niệu, tiêu hố, tâm thần kinh; khơng mắc bệnh lây truyền qua đường máu, đường tình dục;
- Người hiến máu có tình trạng khoẻ mạnh, khơng có biểu hiện bất thường bệnh lý cấp tính mãn tính; huyết áp: bình thường (tối đa: 110-120 mmhg, tối thiểu: 80-90mmhg); khơng có biểu hiện sút cân nhanh (trên 10% trọng lượng thể 06 tháng), hoa mắt, chóng mặt, vã mồ hôi trộm, hạch to, sốt, phù, ho, khó thở, ỉa chảy, xuất huyết loại, xuất tổn thương bất thường trên da.
(14)7 Một số thông tin người hiến máu cần biết
a) Ngày hôm trước hiến máu, người hiến máu nên ăn uống, nghỉ ngơi đầy đủ Tránh làm việc sức, tránh thức đêm, bỏ ăn, say rượu gây mệt mỏi, căng thẳng trước hiến máu.
b) Ngày hiến máu: ăn nhẹ trước hiến máu đến giờ, không ăn thức ăn nhiều mỡ, không uống rượu, mang theo chứng minh nhân dân Tại điểm hiến máu, người hiến máu cần thực hướng dẫn nhân viên y tế và rời khỏi điểm hiến máu cảm thấy hồn tồn bình thường.
c) Sau hiến máu: ngày đầu nên giữ nơi chọc ven, không nên làm việc sức, tránh làm việc đặc biệt nguy hiểm, không say rượu, cần ăn uống nghỉ ngơi đầy đủ, liên hệ với sở truyền máu thấy có những bất thường sức khỏe Người hiến máu cần tiếp tục bảo vệ sức khỏe tốt để hiến máu nhắc lại an toàn vận động người tham gia hiến máu tình nguyện.
III PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG HIẾN MÁU TÌNH NGUYỆN
1 Mục tiêu
1.1 Mục tiêu chung: xây dựng lực lượng hiến máu tình nguyện có chất lượng, an tồn, đủ đáp ứng nhu cầu cấp cứu, điều trị dự phòng thảm họa.
1.2 Mục tiêu cụ thể:
- Số người tuyên truyền nâng cao nhận thức chuyển biến thái độ, hành vi hiến máu tình nguyện.
- Số lượng người hiến máu, số lượng máu thu gom ngày, trong tuần, tháng năm.
- Tỷ lệ người hiến máu tình nguyện lần đầu, nhắc lại, tỷ lệ người bị loại, tỷ lệ máu hủy nhiễm bệnh từ người cho.
(15)2 Nội dung
- Xây dựng, củng cố hệ thống Ban đạo vận động hiến máu tình nguyện, cán chuyên trách, mạng lưới tình nguyện viên cấp từ trung ương tới sở; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, có kế hoạch hoạt động thường xuyên, có tiêu lịch tổ chức hiến máu chi tiết
- Xây dựng kế hoạch phát triển lực lượng hiến máu tình nguyện địa phương, đảm bảo cụ thể, chi tiết tốt lãnh đạo quyền địa phương giao tiêu cụ thể cho đơn vị Cần đảm bảo văn ln có người theo dõi, đơn đốc, giám sát q trình thực hiện.
- Tổ chức chương trình giáo dục, truyền thơng, quảng cáo hiến máu tình nguyện: xác định rõ đối tượng, mục tiêu, thông điệp, kênh thông tin để chuyển tải thông điệp, tài liệu truyền thông tiêu để đánh giá hiệu hoạt động truyền thông.
- Xây dựng chương trình quan hệ cơng chúng (PR) phát triển lực lượng hiến máu tình nguyện: xác định đối tượng công chúng rõ ràng, xây dựng mục tiêu cụ thể, xây dựng thông điệp, lựa chọn kênh thông tin phù hợp có tiêu để giám sát, đánh giá hiệu hoạt động chương trình PR.
- Tổ chức điểm hiến máu cộng đồng: điểm cố định, lưu động, xe ơ tơ chun dụng đảm bảo an tồn truyền máu thuận lợi cho người hiến máu.
* Chú ý: Cần xây dựng kế hoạch tổ chức hiến máu điểm hiến
(16)3 Các bước thực hiện
a) Khảo sát, xây dựng kế hoạch: tìm hiểu tình hình kinh tế, xã hội, đặc điểm dân số, dân trí, đặc điểm tâm lý, xã hội cộng đồng dân cư, tơn giáo, văn hố truyền thống nhận thức người dân hiến máu tình nguyện Cần ý đến số liệu sau đây:
- Số quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, đoàn thể địa bàn.
- Số người độ tuổi hiến máu, thời gian tổ chức hiến máu hợp lý, tình hình sức khoẻ tệ nạn xã hội địa phương.
- Nhu cầu máu, khả đáp ứng sở truyền máu khu vực.
- Kết tuyên truyền vận động hiến máu trước đó: số tổ chức tuyên truyền vận động, số buổi tổ chức hiến máu, số người hiến máu,
- Xây dựng tiêu cho tuyên truyền vận động hiến máu tình nguyện địa phương: số người đăng ký hiến máu, số đơn vị máu dự kiến thu gom được, tỷ lệ người hiến máu an toàn, tỷ lệ hiến máu nhắc lại; số buổi hiến máu năm, mỗi tháng, tuần khả đáp ứng với nhu cầu điều trị.
b) Thành lập kiện toàn Ban đạo/Ban tổ chức vận động hiến máu tình nguyện: Ban đạo thành lập theo hệ thống từ cấp tỉnh/thành phố tới quận/huyện, phường/xã, quan, trường học Hội Chữ thập đỏ quan thường trực. c) Xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên:
- Chức năng, nhiệm vụ: tuyên truyền vận động hiến máu nhân đạo, tổ chức điểm hiến máu, chăm sóc, tư vấn cho người hiến máu lực lượng hiến máu dự bị.
- Tuyển chọn đối tượng: người có lịng nhân ái, có trách nhiệm, có uy tín cộng đồng, có khả vận động quần chúng, có hiểu biết xã hội thu xếp thời gian tham gia cơng tác vận động hiến máu tình nguyện.
- Tập huấn, đào tạo kiến thức, kỹ tuyên truyền vận động.
- Tổ chức thành mạng lưới: thành lập Hội/Câu lạc bộ/Đội/Nhóm tuyên truyền viên, Câu lạc 25, Câu lạc hiến máu dự bị
(17)d) Xây dựng tài liệu hiến máu tình nguyện: gồm nhiều loại tài liệu tập huấn, tờ rơi, băng rơn, băng hình, băng tiếng, cờ dành cho đối tượng khác tuyên truyền viên, người hiến máu lần đầu, người hiến máu nhắc lại, nhà quản lý
e) Tổ chức hình thức tuyên truyền, vận động hiến máu: trực tiếp gián tiếp, sinh hoạt khoa học, sinh hoạt chuyên đề đoàn thể
f) Lập danh sách người đăng ký tham gia hiến máu:
- Lập danh sách sàng lọc tuổi, kết hiến máu lần trước để loại những trường hợp không phù hợp (đã nhiễm viêm gan B, C, HIV ).
- Thống lịch danh sách người đăng ký hiến máu với sở truyền máu để xác nhận lại thời gian, địa điểm quy mô tổ chức ngày hiến máu tới.
g) Tổ chức ngày hiến máu: Phối hợp với sở truyền máu tổ chức ngày hiến máu địa phương Địa điểm tổ chức phải đáp ứng yêu cầu về chuyên mơn y tế, đồng thời đảm bảo an tồn, hấp dẫn, tạo ấn tượng tốt với người hiến máu người đến tham dự Các hình thức tổ chức điểm hiến máu: điểm hiến máu lưu động, điểm hiến máu cố định hàng tuần, hàng tháng điểm xe ô tô chuyên dụng.
h) Quản lý chăm sóc người hiến máu: phần mềm quản lý người hiến máu, hồ sơ hiến máu…
(18)Khảo sát xây dựng kế hoạch
Thành lập mạng lưới tuyên truyền viên Thành lập
BCĐ/Ban tổ chức
Xây dựng tài liệu VĐHMTN
Tổ chức tuyên truyền vận động: trực tiếp, gián tiếp, sinh hoạt khoa học
Tiếp nhận đăng ký tổ chức hiến máu: điểm cố định, điểm lưu động, xe tơ
Chăm sóc, tư vấn sức khỏe người hiến máu
(19)4 Một số tiêu giám sát, đánh giá chương trình
- Số lượng người tiếp cận với hoạt động tuyên truyền vận động hiến máu tình nguyện.
- Số ngày công hoạt động tuyên truyền viên, số buổi phát thanh, số lượng tờ rơi, thư mời phát ra,
- Số người tuyên truyền nâng cao nhận thức, thay đổi trong thái độ, hành vi hiến máu tình nguyện.
- Số người đăng ký hiến máu, số người hiến máu, tỷ lệ hiến máu an toàn.
- Tỷ lệ hiến máu: số đơn vị máu thu được/dân số/năm.
- Tỷ lệ hiến máu nhắc lại: số người hiến máu nhắc lại/tổng số người hiến máu/năm.
- Tỷ lệ người hiến máu hài lịng với cơng tác chăm sóc người hiến máu.