A.Mục đích yêu cầu –Hs nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: trực tiếp và gián tiếp(bt1), phân biệt được hai cách kết bài: Mở rộng và không mở rộng(bt2), viết được đoạn mở [r]
(1)Ngày soạn: 15 / 10 / 2010
Ngày giảng : Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Toán :
Số thập phân nhau
A Mục đích yêu cầu : -Giúp học sinh nhận biết: viết thêm chữ số vào tận bên phải số thập phân bỏ chữ số tận bên phải số thập phân giá trị số thập phân không thay đổi -Rèn học sinh kĩ nhận biết, đổi số thập phân nhanh,
chính xác Làm tập1, Hs giỏi làm tập 3
-Giáo dục học sinh cẩn thận làm
B Chuẩn bị Gv: Bảng phụ Hs: bảng - Sgk
C Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy. Hoạt động trò. 1 Bài cũ: Chuyển phân sổ
thập phân sau thánh số thập phân đọc
100 2107 , 10 834
Giáo viên nhận xét, cho điểm
2.Bài
a Giới thiệu : TT
b Giảng bài:
- Giáo viên đưa ví dụ: 0,9m ? 0,90m
- Nếu thêm chữ số vào bên phải số thập phân có nhận xét hai số thập phân?
- Dựa vào ví dụ , học sinh tạo số thập phân với số thập phân cho
- Yêu cầu học sinh nêu kết luận
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu đề -1 hs lên bảng làm
Chú ý :35,020 = 35,02 (không thể bỏ số không hàng phần mười)
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu đề
-1 hs làm
- Lớp nhận xét
- Hoạt động cá nhân 9dm = 90cm
9dm = 109 m ; 90cm = 10090 m;
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 0,9m = 0,90m
- Học sinh nêu kết luận (1) 0,9 = 0,900 = 0,9000
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,000
- Học sinh nêu lại kết luận (1) 0,9000 = = 8,750000 = = 12,500 = = - Học sinh nêu
-1 hs đọc –làm bảng 7,800=7,8
64,9000=64,9 2001,300 = 2001,3 -2 hs đọc –hs tự làm
(2)-Gv chấm –nx
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu đề Hđn (3 phút)
Gv nhận xét
3 Củng cố –dặn dò
-Hs nhắc lại kết luận
Chuẩn bị :So sánh số thập phân
a.5,612 ; 7,200; 480,590 b 24,500 ;80,101 ;14,678 -2 hs đọc
Đại điện nhóm trình bày –nx Lan Mĩ viết đúng…
- Hs lắng nghe Tập đọc
Kì diệu rừng xanh
A Mục đích u cầu : - Đọc trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm văn với cảm xúc ngưỡng mộ tác giả với vẻ đẹp rừng Đọc :loanh quanh , gọn ghẽ
-Hiểu từ ngữ : vàng rợi , kiến trúc tân kì .Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp kì diệu rừng Trả lời câu hỏi 1,2,4 Câu hỏi 3(HSKG)
- Giáo dục hs yêu cảnh đẹp
B Chuẩn bị : Gv :Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm vật
Hs : đọc trước ,trả lời câu hỏi sgk
C Hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy. Hoạt động trò. 1 Bài cũ: Gọi hs đọc khổ thơ
cuối “Tiếng đàn ba la … nêu nội dung thơ? -Gv nhận xét –ghi điểm
2.Bài :
a Giới thiệu : Gv giới thiệu
b.Giảng bài*/ Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc toàn
- T phân đoạn :3đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu chân” + Đoạn 2: “Nắng trưa” nhìn theo”
+ Đoạn 3: Còn lại
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp Lần 1: Luyện phát âm
-Lần 2- kết hợp nêu giải - Học sinh đọc nối tiếp lần - Học sinh đọc theo nhóm - học sinh đọc tồn - Giáo viên đọc mẫu
*/Tìm hiểu
-Hs đọc thầm từ đầu …dưới
2 hs đọc -nx - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe Cả lớp đọc thầm
- 3học sinh đọc - Học sinh đọc -3 học sinh đọc -Đọc nhóm đơi - Học sinh đọc
(3)chân
+ Những nấm rừng khiến bạn trẻ có liên tưởng thú vị gì?
+ Nhờ nhũng liên tưởng mà cảnh vật thêm đẹp ntn?
Nêu ý đoạn 1?
-Hs đọc đoạn cịn lại
+ Những mng thú rừng đựơc miêu tả nào? - Sự có mặt mng thú mang lại vẻ đẹp cho cảnh rừng?
-Vàng rợi : màu vàng rực rỡ - Nêu ý đoạn
Qua em cảm nhận điều
Nội dung –ghi bảng
*/Đọc diễn cảm
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp – Nêu cách đọc diễn cảm.bài văn
- Chọn đoạn đọc diễn cảm đoạn
+Nêu từ ngữ cần nhấn giọng đoạn?
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm Nx-ghi điểm
3.Củng cố - dặn dò:
-Gv liên hệ
- Chuẩn bị: Trước cổng trời Đọc trả lời câu hỏi sgk
kiến trúc tân kì
-Cảnh vật thêm đẹp ,thần bí - Ý đoạn 1: Vẻ đẹp kì bí lãng mạn vương quốc nấm
- Những vượn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền nhanh tia chớp, chồn sóc với chùm lơng to đẹp vút qua khơng kịp đưa mắt nhìn theo - Sự xuất ẩn, muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ, điều kì thú - Sự sống động đầy bất ngờ muông thú
- học sinh đọc -Nx
- học sinh đọc- nhận xét - học sinh - nhận xét
- Hs lắng nghe
Chính tả ( Nghe viết )
Kì diệu rừng xanh
A Mục đích u cầu : -Nghe - viết đoạn “Kì diệu rừng xanh” Trình bày hình thức đoạn văn xuôi.Viết : gọn ghẽ , rừng khộp , len lách Tìm tiếng chứa yê, ya đoạn văn bt2, tìm tiếng có vần un điền vào ô trống tập3 -Rèn hs viết tả ,viết nhanh tốc độ quy định
(4)B.Chuẩn bị : Gv : Bảng phụ ghi nội dung 3.Hs: Bảng C.Ho t ng d y h c:ạ độ ọ
Hoạt động thầy Hoạt động trò. 1.Bài cũ: Gọi hs viết : dịng
kinh ,lảnh lót
Giáo viên nhận xét, ghi điểm
2.Bài
a.Giới thiệu : TT
b Giảng bài
* Hoạt động 1: nghe - viết - Giáo viên đọc lần đoạn văn viết tả
+ Đoạn vừa đọc cho ta biết điều gì?
- Giáo viên nêu số từ ngữ dễ viết sai vào bảng
-Gv đọc lại viết
- Giáo viên nhắc tư ngồi viết cho học sinh
- Giáo viên đọc câu cho Hs viết
- Giáo viên đọc lại cho Hs dò
- Giáo viên chấm
* Hoạt động 2: làm tập
Bài 2: Yêu cầu Hs đọc
Giáo viên nhận xét
Bài 3: Yêu cầu Hs đọc – gv treo bảng phụ lên bảng – hs lên điền
Giáo viên nhận xét
3 Củng cố –dặn dò:
-Hs viết lại từ khó hs viết sai
-Chuẩn bị : Tiếng đàn ba-la-lai – ca sông Đà – ctả nhớ viết
-1 hs lên bảng viết, hs viết nháp
- Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe
-Những nét sinh động muôn thú rừng xanh
- Học sinh viết bảng
- Học sinh viết -Hs dò
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi
- học sinh đọc Lớp đọc thầm - Học sinh gạch chân tiếng có chứa yê, ya –Trình bày -nx Khuya , truyền thuyết , xuyên, yên
- học sinh
- Học sinh làm theo nhóm ( phút )
- Học sinh sửa : thuyền ,thuyền ,khuyên.- Lớp nhận xét - Hs lắng nghe
Ngày soạn; 16 / 10 / 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Toán:
So sánh số thập phân
(5)A Mục đích yêu cầu:-Học sinh biết cách so sánh hai số thập phân biết xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại
-Rèn học sinh so sánh số thập phân nhanh, xếp thứ tự từ bé đến
lớn ngược lại nhanh, xác Làm tập 1,2. Hs giỏi làm bài
3.
-Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ làm
B.Chuẩn bị : Gv - Bảng phụ, Hs : sgk, bảng
C Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò.
1 Bài cũ: Hs đọc tập -nx
Giáo viên nhận xét, tuyên
dương
2.Bài
a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề
b Giảng
- Giáo viên nêu vd: so sánh 8,1m 7,9m
- Giáo viên đặt vấn đề: Để so sánh 8,1m 7,9m ta làm nào?
Ta có : 81 dm > 79 dm tức 8,1 m >7,9 m
8,1 7,9 có phần nguyên khác 8> –nx
- Giáo viên đưa ví dụ 2: So sánh 35,7m 35,698m
- Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh:
1/ Viết 35,7m = 35m 107 m
35,698m = 35m 1000698
m
- Do phần nguyên nhau, em so sánh phần thập phân
10
m với 1000698 m kết luận
Muốn so sánh sổ thập phân ta làm nào? (sgk)
c.Thực hành :
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu đề
-Gv nhận xét
-1 học sinh
- Hs lắng nghe
- Học sinh suy nghĩ trả lời
8,1m = 81 dm ; 7,9 m =79 dm Hs rút 8,1>7,9
-Trong số thập phân có phần nguyên khác , sổ thập phân có phần nguyên lớn số lớn
-Hs nhắc lại
- Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh trình bày ý kiến Ta có:
10
m = 7dm = 700mm 1000
698
m = 698mm - Vì 700mm > 698mm nên 107 m > 1000698 m
Kết luận: 35,7m > 35,698m - 2hs đọc
- Hs làm bảng con- 3hs lên bảng làm –giải thích
48,79< 51,02 ; 96,4 > 96,38 0,7 > 0,65
-Hs làm nháp – hs lên bảng làm
(6)Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu đề
-Yêu cầu hs tự làm –chữa -nx
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu đề Dành cho hs giỏi -Hs tự làm – chấm -nx
3.Củng cố – dặn dò:
- Hs nhắc lại cách so sánh số thập phân
-Chuẩn bị : luyện tập, xem trước tập
0,4 ; 0,321 ;0,32 ;0,197; 0,187
- Hs lắng nghe
Luyện từ câu:
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
A.Mục đích yêu cầu : -Hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” bt1 Nắm số từ ngữ vật tượng thiên nhiên trongmootj số tục ghữ thành ngữ bt2; tìm từ ngữ tả khơng gian, tả sông nước đặt câu với từ ngữ tìm ý a, b tập 3,4
- Hs giỏi hiểu ý nghĩa thành ngữ bt2; có vốn từ phong phú biết đặt câu với từ tìm ý d tập 3.
-Có ý thức bảo vệ thiên nhiên
B.Chuẩn bị : Gv: Bảng phụ ghi tập - Từ điển tiếng Việt Hs : sgk
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò. 1.Bài cũ: -Hs làm tập b –
nx –ghi điểm
2.Bài
a Giới thiệu : TT
b Giảng bài
Bài : Gọi hs đọc yêu cầu Hđn ( phút )
-Gv nhận xét
Bài : Gọi hs đọc yêu cầu
-Yêu cầu hs giỏi giải thích câu thành ngữ -nx –bổ sung
a) Lên thác xuống ghềnh b) Góp gió thành bão c) Qua sơng phải lụy đị d) Khoai đất lạ, mạ đất quen
Giáo viên chốt: “Bằng việc
dùng từ vật,
-1 hs làm -nx
- 2hs đọc
-Trình bày – nx- ý b
+ Đọc thành ngữ, tục ngữ – trả lời -nx
- Chỉ người gặp nhiều gian lao vất vả sống
- Tích tụ lâu nhiều nhỏ tạo thành lớn,
- Muốn việc phải nhờ vả người có khả giải - Khoai trồng nơi đất mới, đất lạ tốt, mạ trồng nơi đất quen tốt
(7)tượng thiên nhiên để xây dựng nên tục ngữ, thành ngữ trên, ông cha ta đúc kết nên tri thức, kinh nghiệm, đạo đức quý báu”
Bài : Gọi hs đọc yêu cầu
Hđn ( phút ) –Tìm từ miêu tả khơng gian –đặt câu
Nhận xét
Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu -Yêu cầu hs làm
_Chấm –nx
3 Củng cố –dặn dò
Hs nhắc lại chủ đề vừa học Về nhà học
-Chuẩn bị : Luyện tập từ nhiều nghĩa
,thành ngữ
-Các nhóm làm việc –trình bày – nx
Vd : Biển rộng mênh mông Bầu trời cao vời vợi - 2hs đọc
-Hs làm – hs lên bảng làm a ì ầm , ầm ầm rì rào, ào b lăn tăn , lững lờ ,bò lên - Hs lắng nghe
Kĩ thuật:
Nấu cơm ( t2)
A Mục đích yêu cầu:-Hs biết cách nấu cơm, biết liên hệ việc nấu cơm gia đình
-Rèn hs nắm kĩ cách nấu cơm
-Gd Hs ý thức vận dụng kt học để nấu cơm giúp gia đình
B.Chuẩn bị : Gv : Tranh sgk Hs : Tìm hiểu cách nấu cơm gia đình
C.Hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trị 1.Bài cũ : Trình bày cách nấu
cơm = bếp đun
2.Bài
a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề
b Giảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm nồi cơm điện - Quan sát hình sgk thực tế gia đình
+ Kể tên dụng cụ nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bếp điện?
Hđn( phút ) Trình bày cách nấu
- hs trả lời
-Hs rả lời –nx
- Các nhóm làm việc -trình bày – nx
(8)cơm = bếp điện -Gv hận xét –bổ sung
+ Ở gia đình em thường cho nước vào nồi cơm điện để nấu theo cách ?
* Hoạt động 2 : Đánh giá kết học tập
-Có cách nấu cơm ,đó cách ?
-Gia đình em nấu ăn = cách ?
3 Củng cố –dặn dò :
- Hs hắc lại cách nấu cơm bếp điện
-Liên hệ gia đình – gd -Chuẩn bị : luộc rau
nước , san gạo nồi …
-Nấu cơm nồi cơm điện, bếp đun
- Hs tiếp nối nêu
- Hs lắng nghe
Lịch sử:
Xơ Viết Nghệ -Tĩnh
A.Mục đích u cầu : Hs biết: Kể lại biểu tình ngày 12- -1930 Nghệ An: hàng vạn nông dân huyện với cờ đỏ búa liềm hiệu cách mạng kéo thành phố Vinh Biết số biểu xây dưng sống thôn xã
-Rèn kỹ thuật lại phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh -Giáo dục học sinh ham tìm hiểu
B.Chuẩn bị : Gv: Hình ảnh phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh -Bản đồ
Việt Nam .Hs : Xem trước
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy. Hoạt động trò.
1 Bài cũ:
+ Ý nghĩa lịch sử kiện thành lập Đảng CSVN?
-Gv nhận xét –ghi điểm
2 Bài
a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề.
b.Giảng bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu tình ngày 12/9/1930
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc sgk đoạn “Từ tháng hàng trăm người bị thương” Hãy thuật lại biểu tình
-1 hs trả lời -nx
- Học sinh đọc sgk + ý nhớ số liệu ngày tháng xảy biểu tình (khoảng - em) - Học sinh trình bày theo trí nhớ (3-4 em)
(9)Hưng Yên (Nghệ An)?
Giáo viên nhận xét, tuyên
dương
- Giáo viên nhắc lại kiện năm 1930
* Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển biến thôn xã
- Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm
a) Trong thời kì 1930 - 1931, thôn xã Nghệ Tĩnh diễn điều mới?
b) Sau nắm quyền, đời sống tinh thần nhân dân diễn nào?
c) Bọn phong kiến đế quốc có thái độ nào?
d) Hãy nêu kết phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh?
Giáo viên nhận xét
nhóm
+ Phong trào xơ viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa gì?
Bài học (sgk )
3 Củng cố - dặn dò:
-Gv liên hệ
- Chuẩn bị: Cách mạng mùa thu
Đọc trả lời câu hỏi
- Hs trình bày tốt thưởng (Học sinh cần nhấn mạnh: 12/9 ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh)
- Các nhóm thảo luận – Nhóm trưởng trình bày kết lên bảng lớp
Các nhóm bổ sung, nhận xét
- Không xảy lưu manh, trộm cắp Bãi bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu, rượu chè, cờ bạc Đời sống tưng bừng, phấn khởi
- Đời sống tinh thần nhân dân có nhiều thay đổi: tối đình làng vui hội, bà nô nức họp, nghe nói chuyện, giải thích sách bàn cơng việc chung
- Bọn đế quốc, phong kiến dùng thủ đoạn dã man để đàn áp - Đến năm 1931, phong trào bị dập tắt
- Học sinh đọc lại
- Hs lắng nghe
Hoạt động giờ:
Tập văn nghệ chào mừng 20.10
A.Mục đích yêu cầu:
- Hs hát ,biểu diễn số hát chào mừng ngày 20 10 –ngày phụ nữ VN
- Hs hát nhạc , biểu diễn tốt - Gd học sinh biết ơn mẹ cô
B.Chuẩn bị : Gv : số hát mẹ cô - Hs : hát C.Ho t ng d y h cạ độ ọ
(10)Hoạt động thầy Hoạt động trò. 1.Bài cũ : Gọi hs hát : Ở
trường cô dạy em
2.Bài
a.Giới thiệu : TT
b.Giảng
- Yêu cầu hs kể số hát mẹ cô
- Nhận xét
- Gọi hs biểu diễn cá nhân - Nhận xét –ghi điểm
HĐN (7 phút ) Thảo luận số động tác múa phụ hoạ
- Gv yêu cầu nhóm luyện tập số hát mẹ cô
- Gọi nhóm biểu diễn - Nhận xét –tuyên dương
3.Củng cố –dặn dò
- Liên hệ –giáo dục học sinh biết ơn mẹ cô
-Chuẩn bị : Vệ sing trường lớp
- Hs kể –nx
- Hs biểu diễn -nx
- Các nhóm luyện tập trước lớp -Các nhóm biểu diễn trước lớp nx - Hs lớp theo dõi cổ vũ bạn - Hs lắng nghe thực
Ngày soạn : 17 /10 /2010
Ngày giảng : Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010
Nghỉ thừa tiết.
Ngày soạn; 18 /10 / 2010
Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010 Toán;
Luyện tập chung
A.Mục đích yêu cầu : -Củng cố đọc, viết, xếp thứ tự số thập phân - tính cách thuận tiện
- Hs làm thành thạo tập 1,2,3,4a Hs giỏi làm bài
tập lại.
-Giáo dục học sinh tính xác, trình bày khoa học, cẩn thận
B.Chuẩn bị : Gv: - Bảng phụ Hs: Vở nháp – sgk - Bảng
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: Luyện tập
- Nêu cách so sánh số thập phân? Vận dụng so sánh 102,3 102,45
- Vận dụng xếp theo thứ tự từ lớn đến bé 12,53; 21,35; 42,83; 34,38
Giáo viên nhận xét - ghi điểm
2.Bài mới
- học sinh nêu – làm -nx - học sinh làm -nx
(11)a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề
b.Giảng bài:
Bài 1: Nêu yêu cầu tập
-Yêu cầu hs đọc -? Giá trị chữ số số
-Gv nhận xét
Bài 2: Yêu cầu Hs đọc
-Hs làm bảng –gv đọc –hs viết
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Yêu cầu Hs đọc đề
-Gv chấm –nx
+ Nêu cách so sánh phân số?
Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề
Hđn (5 phút ) –làm bảng phụ -nx
-Hs giỏi làm tập b. 3.Củng cố - dặn dò:
-Nhắc lại kiến thức vừa luyện - Chuẩn bị: “Viết số đo độ dài ” xem trước tập
-2 hs nêu
Hs đọc nối tiếp –nêu vd
Nêu giá trị chữ số số 7,5 chữ số phần mười -Hs làm -4 hs lên bảng viết 5,7 ; 32,85; 0.01 ;0,304
-Hs tự làm -1 hs lên bảng làm 41,538; 41,835 ; 42,358 ; 42,538
-2 hs đọc
-các nhóm làm trình bày
36 45 6 54
6
56 63 49
9
´ = ´ ´ ´ =
´ ´
´ ´ ´ ´
= =
´ ´
- Lớp nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe
Tập làm văn:
Luyện tập tả cảnh
A.Mục đích yêu cầu:-Biết lập dàn ý cho văn miêu tả cảnh đẹp địa phương đủ phần:mở bài, thân , kết
- Dựa vào dàn ý(thân bài) viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương
-Giáo dục Hs ý thức việc miêu tả nét đặc sắc cảnh, tả chân thực, không sáo rỗng
B.Chuẩn bị: - Gv : - Bảng phụ tóm tắt gợi ý giúp học sinh lập dàn ý
Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp đất nước - Hs : Quan sát cảnh đẹp địa phương
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn
bị nhà học sinh
- Hs đọc đoạn văn tả cảnh sông nước
2.Bài mới
a.Giới thiệu : Các em quan sát cảnh đẹp địa
- 2hs đọc -nx
(12)phương Trong tiết học luyện tập tả cảnh hôm nay, em lập dàn ý cho văn miêu tả cảnh đẹp địa phương
b.Giảng :
Bài : Hs đọc yêu cầu
- Giáo viên gợi ý ( treo bảng phụ)
+ Dàn ý gồm phần?
+ Dựa kết quan sát, lập dàn ý cho văn với đủ phần
Giáo viên nhận xét, bổ sung
Bài 2 : Gọi Hs đọc yêu cầu
Gv treo tranh ảnh cảnh đẹp thiên nhiên
- Giáo viên nhắc:
+ Nên chọn đoạn thân để chuyển thành đoạn văn + Phần thân gồm nhiều đoạn phận cảnh
+ Trong đoạn thường có câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn Các câu đoạn phải làm bật đặc điểm cảnh thể cảm xúc người viết
- Giáo viên nhận xét đánh giá cao tả chân thực, có ý riêng, khơng sáo rỗng
- Bình chọn đoạn văn giàu hình ảnh, cảm xúc chân thực
3.Củng cố - dặn dò:
- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn mở - Kết luận
- học sinh đọc
- phần (Mb - Tb - Kb)
- Học sinh lập dàn ý nháp – bảng phụ em
- Trình bày kết - Lớp nhận xét - học sinh đọc
- Hs quan sát tranh, vận dụng viết
- Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, xác định phần chuyển thành đoạn văn
- Học sinh viết đoạn văn
- Một vài học sinh đọc đoạn văn - Lớp nhận xét
- Hs bình chọn
- Hs lắng nghe thực
Luyện từ câu:
Luyện tập từ nhiều nghĩa
A.Mục đích yêu cầu : - Phân biệt từ đồng âm,từ nhiều nghĩa số từ nêu tập1
- hiểu nghĩa góc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa(Bt2), biết
đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa(Bt3).Hs khá
(13)giỏi biết đặt câu phân biệt nghĩa tính từ bài tập 3.
- Có ý thức sử dụng từ hợp nghĩa
B.Chuẩn bị : Gv: Bảng phụ ghi tập Hs : sgk
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: Thế từ nhiều
nghĩa –cho vd
- Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới
a.Giới thiệu : Gv giơi thiệu ghi đề
b.Giảng :
Bài : Hs đọc yêu cầu đề - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
Trong từ gạch chân đây, từ từ đồng âm với nhau, từ từ nhiều nghĩa? - Lúa ngồi đồng chín vàng - Tổ em có chín học sinh
- Nghĩ cho chín nói
- Bát chè nhiều đường nên ăn
- Các công nhân chữa đường dây điện thoại
- Ngoài đường, người lại nhộn nhịp
- Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lịng thung - Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu - Vạt áo chàm thấp thoáng Gv chốt lại
- Nghĩa từ đồng âm khác hẳn Nghĩa từ nhiều nghĩa có mối quan hệ với
Bài 2 :Hs đọc yêu cầu - Gv treo bảng phụ
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu xem phần a) b) c) từ “xuân” dùng với nghĩa
Bài 3 :Hs đọc yêu cầu Hs khá giỏi đặt câu -Yêu cầu hs làm
-1hs trả lời -nx - Hs lắng nghe -1 Hs đọc
- Thảo luận (5 phút)
- chín chín 1,3: từ đồng âm - chín chín 3: từ nhiều nghĩa
lúa chín: đến lúc ăn
nghĩ chín: nghĩ kĩ,
nói
- đường đường 2,3: từ đồng âm
- đường đường 3: từ nhiều nghĩa
đường 2: đường dây liên lạc
đường 3: đường để
người lại
- vạt vạt 1,3: từ đồng âm - vạt vạt 3: từ nhiều nghĩa
vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải
dài đồi núi vạt 2:
mảnh áo
- Trình bày kết thảo luận - Nhận xét, bổ sung
-2 hs đọc
- Thảo luận trình bày (lên bảng phụ gạch gạch nghĩa gốc, gạch nghĩa chuyển)
- Nghĩa gốc: mùa năm: mùa xuân - Nghĩa chuyển: “xuân” có nghĩa tuổi, năm
(14)–chấm –nx
3 Củng cố –dặn dò :
- Thế từ nhiều nghĩa -Về nhà ôn lại
- Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : thiên nhiên
-2 hs đọc -Hs làm Hs tiếp nối nêu
Minh có điểm 10 cao lớp - Hs tiếp nối nêu
- Hs lắng nghe
Luyện tiếng việt:
Luyện tập đọc tuần + 8
A.Mục đích yêu cầu: Hs Nắm nội dung tập đọc học tng 7,8 Đó bài: Kì diệu rừng xanh; tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà; Trước cổng trời
- Hs luyện đọc trôi chảy tập đọc học ; đọc diễn cảm
nêu số cảm nhận nội dung
- Gd Hs vận dụng để đọc văn lưu loát, yêu cảnh đẹp thiên nhiên
b.Chuẩn bị : Nội dung
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò. 1,Bài cũ: -Chúng ta học
những tập đọc tuần + 8?
2,Bài mới:
a,Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề.
b, giảng bài:
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc lại
3 tập đọc tuần + Bài ; Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
- Gv yêu cầu Hs đọc toàn
bài
- Gv tổ chức cho hs luyện đọc
nối tiếp khổ thơ - Bài thơ có khổ? Khi đọc cần thể giọng đọc nào?
- Khi học xong em cảm
nhận điều gì?
- Trong em thích khổ thơ , sao?
- Gv tổ chức cho Hs thi đọc thuộc lòng thơ
Bài; Kì diệu rừng xanh.
- Gv gọi Hs đọc lại toàn
- Bài chia thành đoạn , ý
- Bài Những người bạn tốt; Kì diệu rừng xanh; tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà; Trước cổng trời
- Hs lắng nghe
- Hs đọc lớp đọc thầm theo bạn
- Hs tiếp nối nêu - Hs nêu nội dung - nhóm Hs lên thi đọc lớp đọc thầm theo dõi để nhận xét - Hs thi đọc diễn cảm học thuộc lòng
- Hs đọc , lớp đọc thầm theo bạn
(15)mỗi đoạn nói lên điều gì?
- Gv tổ chức cho hs đọc nối tiếp - Gv cho Hs thi đọc diễn cảm
- Qua thơ, em hiểu điều gì?
- Bài văn thuộc thể loại văn gì? Em học tập tác giả điều viết văn?
- Nội dung nói lên điều gì?
Bài: Trước cổng trời.
- Gv hướng dẫn Hs luyện đọc
như hai
3, Củng cố dặn dò;
- Chúng ta vừa luyện nào?
- Về nhà tập đọc lại nhiều lần,
- Gv nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị sau
- Hs trả lời
- Hs đọc nối tiếp lượt
- – Hs thi đọc lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay
- Hs tiếp nối nêu suy nghĩ
- Hs nêu nội dung - Hs thực yêu cầu
- Hs nêu
- Hs lắng nghe để thực
Toán (Thực hành) :
So sánh số thập phân
A.Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh :
- Biết cách so sánh số thập phân dạng khác - Giúp Hs chăm học tập
B.Chuẩn bị :
- Hệ thống tập C.Ho t ng d y h cạ độ ọ
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài mới : Giới thiệu – Ghi đầu
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho Hs nhắc lại cách so sánh số thập phân
+ Phần nguyên + Phần nguyên khác - Gv nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu Hs đọc kỹ đề
- Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho Hs làm tập
- Gọi hs lên chữa - Gv giúp thêm học sinh yếu
- Gv chấm số
- Chữa chung số lỗi mà Hs thường mắc phải
Bài 1: Điền dấu <,>; = vào chỗ ……
- Hs nêu
- Hs đọc kỹ đề - Hs làm tập
- Hs lên chữa
(16)a) 6,17 …… 5,03 c)58,9 …… 59,8
b) 2,174 …… 3,009 d) 5,06 …… 5,06
Bài 2: Xếp số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
5,126; 5,621; 5,216; 5,061; 5,610
Bài 3: Xếp số sau theo thứ tự từ bé dần
72,19; 72,099; 72,91;
72,901; 72,009
Bài 4: Tìm chữ số thích hợp điền vào chữ a) 4,8x < 4,812
b) 5,890 > 5,8x
c, 53,x49 < 53,249 d) 2,12x = 2,1270
Bài 5: (HSKG)
H: Tìm chữ số thập phân cho số lớn 3,1 bé 3,2?
2.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét học
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học
Lời giải :
a) 6,17 > 5,03 c 58,9 < 59,8
b) 2,174< 3,009 d, 5,06 = 5,06
Lời giải :
5,061 < 5.126 < 5,610 < 5,216 < 5,621
Lời giải :
72,9 1> 72,901 > 72,10 > 72,099 > 72,009
Lời giải :
a) x = ; b) x = c) x = ; d) x =
Lời giải :
Ta có : 3,1 = 3,10 ; 3,2 = 3,20
- chữ số thập phân lớn 3,10 bé 3,20 : 3,11; 3,12; 3,13; 3,14 ; 3,15
- Hs lắng nghe thực
Ngày soạn: 19 / / 2010
Ngày giảng:Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 Toán:
Viết số đo độ dài dạng số thập phân
A.Mục đích yêu cầu : - Hs biết viết số đo độ dài dạng số thập phân( trường hợp đơn giản)
-Rèn cho học sinh đổi đơn vị đo độ dài dạng số thập phân nhanh, xác tập 1, 2,
-Giáo dục hs áp dụng vào thực tế
B.Chuẩn bị: Gv : Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài Bảng phụ Hs : Bảng con, Sgk,
C.Ho t ng d y h c :ạ độ ọ
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Bài cũ:
- Nêu cách so sánh số thập phân có phần nguyên nhau?
Giáo viên nhận xét, tuyên
- Học sinh nêu - Lớp nhận xét
(17)dương
2.Bài mới
a Giới thiệu : b Giảng
1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài:
- Nêu lại đơn vị đo độ dài ? 2/ Nêu mối quan hệ đơn vị đo độ dài liền kề:
- Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời, thầy hệ thống:
km = hm hm = km hm = dam dam = m dam = hm
- Tương tự đơn vị lại
3/ Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ số đơn vị đo độ dài thông dụng:
- Giáo viên đem bảng phụ ghi sẵn:
km = m m = cm m = mm m = km = km
cm = m = m mm= m= m
- Giáo viên ghi kết
* Ví dụ : Viết số thập phân thích hợp
6m dm = m
Hướng dẫn hs làm vd tương tự
C Luyện tập :
Bài 1 : Gọi hs nêu yêu cầu - Nhận xét
Bài 2 : Gọi hs nêu yêu cầu – hs làm –chấm –nx
Bài 3 : Gọi hs nêu yêu cầu Hs thi làm nhanh a - Nx – tuyên dương
3.Củng cố –dặn dò : - Hs nhắc lại nd học
- Chuẩn bị : Viết số đo khối lượng dạng số thập phân
- Hs tiếp nối hau nêu theo yêu cầu giáo viên
1 km = 10 hm
1 hm = 101 km hay = 0,1 km
1 hm = 10 dam dam = 10 m
1 dam = 101 hm hay = 0,1 hm
- Mỗi đơn vị đo độ dài 101
(bằng 0,1) đơn vị liền trước - Học sinh trả lời
6m dm = 6104 m = 6,4 m
- hs nêu 8m dm =
10
8 = 8,6m
2 dm cm =2,2 dm Tương tự
- hs nêu - Hs làm 3m 4dm =3,4 m
Các lại tương tự - 2hs nêu
- Theo tổ
5 km 302 m = 5,302m
- Hs lắng nghe thực theo yêu cầu
(18)Tập làm vă n
Luyện tập tả cảnh
( Dựng đoạn mở ,kết )
A.Mục đích yêu cầu –Hs nhận biết nêu cách viết hai kiểu mở bài: trực tiếp gián tiếp(bt1), phân biệt hai cách kết bài: Mở rộng không mở rộng(bt2), viết đoạn mở kiểu dán tiếp, đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương(bt3)
- Biết cách viết kiểu mở ,kết cho văn tả cảnh - Giáo dục hs yêu cảnh thiên nhiên đất nước
B.Chuẩn bị : Gv : nd
Hs : chuẩn bị phần mở , kết kiểu gián tiếp mở rộng
C.Ho t ng d y h c độ ọ
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Bài cũ : Hs đọc đoạn văn miêu
tả cảnh thiên nhiên địa phương viết lại
-Gv nhận xét –ghi điểm
2 Bài
a Giới thiệu bài :TT
b Giảng
Bài 1 : Gọi hs nêu yêu cầu - Gv nhận xét –bổ sung
- Hs đọc thầm đoạn văn sgk nêu nx
Bài 2 :Hs nêu kt kiểu kết – gv kết luận
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Nêu nx cách kết - Gv nhận xét –bổ sung
Bài 3 : Gọi hs nêu yêu cầu -Gv nhận xét
3.Củng cố –dặn dò :
3 hs đọc –nx
- hs đọc
- Hs nêu kiểu mở gián tiếp ,trực tiếp
- Hs nêu –nx bổ sung
a Là kiểu mở trực tiếp b Là kiểu mở gián tiếp
-Kết không mở rộng , kết mở rộng
-Hs nêu –nx –bổ sung
+ Giống : Dều nói tình cảm yêu quý , gắn bó thân thiết bạn hs đường
+ Khác : Kết không mở rộng - Hs nêu làm
(19)Hs nêu kiểu kết , kiểu mở
Chuẩn bị : Thuyết trình tranh luận
- Hs lắng nghe để thực
Phòng tránh bom mìn : Bài (t1 )
Chúng ta sống an toàn
I.Mục tiêu :Sau học hs nắm
- Những nguyên nhân gây tai nạn bom mìn, việcä nên làm khơng nên làm bom mìn
-Nắm nd để biết cách phòng tránh
(20)II.Chuẩn bị : GV : Tranh HS : sgk
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ : Hãy nêu số nguy hiểm bom mìn vật liệu chưa nổ ?
GV nhận xét
2 Bài mới
a.Giới thiệu bài :TT
b.Giảng bài:
- Những ngun nhân gây tai nạn bom mìn
+Hoạt động1 : Quan sát tranh trả lời
-Những hình ảnh nói lên đièu ?
Theo em đâu nguyên nhân thường gây tai nạn trẻ em ?
-Em rút điều từ tình
+ Hoạt động 2 :Trắc nghiệm
- Trong việc làm sau việc làm đúng,việc làm sai ?
-GV nêu tình ( mục –sgk trang
+Hoạt động3: Thảo luận trả lời câu hỏi
- Đọc truyện :Đi chăn trâu -Tại chạy theo trâu vào bãi hoanh hay bụi rậm lại nguy hiểm?
3.Củng cố-dặn dò:
-Nêu nguyên nhân gây tai nạn bom mìn?
Chuẩn bị : tiết –Đọc trả lời câu hỏi sgk
-2 hs trả lời –nx
-HĐN –quan sát tranh sgk – trả lời –nx
-là nguyên nhân dẫn đến tai nạn bom mìn ,vật liệu chưa nổ
-Đáp án : a,b,d,e,g
-Cần tránh khơng làm việc
-HS trả lời sai (bằng cách giơ thẻ ).Nếu cho giơ thẻ Đ,cịn sai S
Đáp án : a –S; b-Đ ;c- Đ ;d-Đ;e-S ;g-S ;h-S; i- Đ
-HS đọc trả lời câu hỏi -HS trả lời theo nhiều ý kiến-nx
-2 HS neâu
Ngày soạn : 21 /10 /2008
(21)Ngày giảng : Thứ ngày 24 tháng 10 năm 2008
Khoa học Phịng tránh HIV / AIDS
I Mục tiêu:
-Học sinh giải thích cách đơn giản HIV gì, AIDS Nêu đường lây nhiễm cách phòng tránh HIV
-Nhận nguy hiểm HIV/AIDS trách nhiệm người việc phòng tránh nhiễm HIV/AIDS
-Giáo dục học sinh có ý thức tuyên truyền, vận động người phòng tránh nhiễm HIV
II Chuẩn bị: -GV: Hình vẽ SGK-
-HS ø: Sưu tầm tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, thông tin HIV/AIDS
III Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Bài cũ:
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A?
GV nhận xét + đánh giá
điểm
2 Bài
a Giới thiệu : Để giúp em nắm HIV ? AIDS ? đường lây truyền cách phịng tránh ntn? Hhơm tìm hiểu
b.Giảng bài
* Hoạt động 1: Trị chơi “Ai nhanh - Ai đúng”
MT : Giúp hs hiểu cách đơn giản HIV ? AIDS ? Nêu đường lây truyền
HĐN (5 phút )
- Giáo viên phát nhóm phiếu có nội dung SGK/30, tờ giấy khổ to - Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy xếp câu hỏi câu trả lời tương ứng? Nhóm xong trước trình bày sản phẩm bảng lớp (2 nhóm nhanh nhất)
Giáo viên nhận xét, tuyên
dương nhóm nhanh
- Cần “ăn chín, uống sơi”, rửa tay trước ăn sau đại tiện
-HS nhận xét
- Các nhóm hoạt động – trình bày -nx
Kết sau:
1-c 2-b 3-d 4-e
5-a
- Học sinh nêu
(22)- Như vậy, cho biết HIV gì?
Ghi bảng:
- AIDS gì?
* Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin tranh ảnh triển lãm
MT : HS nêu cách phòng tránh HIV /AIDS – Ý thức tuyên truyền người phòng tránh HIV / AIDS
-u cầu nhóm xếp trình bày thônh tin, tranh ảnh ,tờ rơi sưu tầm trình bày nhóm
-GV nhận xét –tuyên dương
+ HS nêu cách phịng tránh HIV /AIDS
3 Củng cố - dặn dò:
Liên hệ gd
- Chuẩn bị: “Thái độ người nhiễm HIV / AIDS
-Các nhóm làm việc – trình bày -nx
Hoạt động tập thể Sinh hoạt Đội I.Mục tiêu:
- HSnhận thấy ưu, khuyết điểm chi đội tuần , từ có hướng khắc phục cho tuần sau
- HS có ý thức phê tự phê cao
- Giáo dục HS có ý tùhức học tập tốt , tham gia tốt hoạt động đội
II.Chuẩn bị: GV: nội dung
HS: Ban cán chuẩn bị nd
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Gv nêu yêu cầu tiết học
2.Chi đội trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
-Các tổ trưởng , lớp phó học tập , văn thể mĩ đánh giá hoạt động chi đội tuần qua
-Ý kiến HS lớp
Chi đội trưởng nhận xét chung GV nhận xét -Phần lớn em có ý thức học ,dành nhiều điểm 10 Ngọc , Châu , hăng hái phát biểu xây dựng , làm tập đầy
-HS phát biểu
(23)đủ trước đến lớp Lý
Mĩ thuật : Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có dạng
hình trụ hình cầu
I.Mục tiêu :
-HS nhận biết vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu -HS biết cách vẽ vẽ hình gần giống mẫu
-HS thích tham tâm tìm hiểu cácđồ vật xung quanh
II.Chuẩn bị : GV : mẫu vẽ hình trụ ,hình cầu
HS : chì ,tẩy ,vở ,tranh ảnh có dạnh hình trụ ,hình cầu
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ : kiểm tra chuẩn bị hs
-Chấm số tiết trước –nx
2.Bài mới :
a.Giới th iệu bài : tt
b Giảng bài :
* Hoạt động : Quan sát –nx GV giới thiệu số vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu
+ Tìm số vật dạng hình trụ ,hình cầu ?
-Nhận xét vị trí ,hình dáng ,tỉ lệ đậm nhạt nhạt
-Gợi ý hs cách bày mẫu cho bố cục đẹp
* Hoạt động : Cách vẽ GV yêu cầu hs đọc thầm sgk + Nêu cách vẽ
-GV nhận xét – Gợi ý cách vẽ
* Hoạt động 3 : Thực hành GV ý hướng dẫn thêm cho HS chậm
* Hoạt động 4 :nhận xét –đánh giá
-GV chấm hs nhận xét
3 Củng cố –dặn dò
Nhắc lại bước vẽ
-Chuẩn bị : Sưu tầm ảnh chụp điêu khắc gỗ
-HS đưa tranh ảnh chuẩn bị nêu :cốc ,quả cam bóng -HS nhận xét –bổ sung
- vật đặt cạnh
-Phác khung hình chung , vật mẫu vẽ nét vẽ chi tiết ,vẽ đậm nhạt
-HS vẽ vào
(24)Hát nhạc : Ôn reo vang bình minh; Hãy
giữ cho
em bầu trời xanh – Nghe nhạc
A.Mục đích yêu cầu : - Hát thuộc lời ca giai điệu hai
bài hát Biết hát kết hợp vổ tay gõ đệm theo hát theo nhịp
và tiết tấu hát, Biết hát kết hợp vận động phụ họa.Cho học sinh nghe hát Cho Con nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu
- Gd Hs yêu ca hát
B.Chuẩn bị : Nhạc cụ đệm.Hát chuẩn xác hát
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò. 1.Kiểm tra cũ:Gọi đến
em lên bảng hát lại hát học
2.Bài mới:
a,Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề
b,giảng bài:
* Hoạt động 1: Ôn tập hát:
Reo Vang Bình Minh
- Giáo viên bắt nhịpcho học sinh hát lại hát nhiều hình thức
- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:
- Bài hát có tên gì?Lời hát viết?
- Cho học sinh tự nhận xét
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai điệu * Hoạt động 2: Ôn tập hát:
Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- Giáo viên bát nhịp cho học sinh hát lại hát nhiều hình thức
- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:
- Bài hát có tên gì?Lời hát viết?
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai điệu * Hoạt động 3: Nghe nhạc bài Cho Con
- Giáo viên cho học sinh nghe giai
- Hs lên bảng hát - Hs lắng nghe
- Hs thực hiện:Hát đồng Hát theo dãy Hát cá nhân - Hs nhận xét
- Hs ý
+ Bài :Reo vang bình minh + Nhạc sĩ: Lưu Hữu Phước - Hs nhận xét
- Hs kết hợp vận động phụ họa
- Hs thực Hát đồng Hát theo dãy Hát cá nhân - Hs nhận xét
+ Bài :Hãy giữ cho em bầu trời xanh Nhạc sĩ: Huy Trân
- Hs kết hợp vận động phụ họa - Hs nghe mẫu
(25)điệu hát, giói thiệu tác giả tác phẩm
- Giáo viên trình bày lại hát yêu cầu học sinh hát theo
* Cũng cố dặn dò:
- Khen em hát tốt, biễu diễn tốt học, nhắc nhở em hát chưa tốt, chưa ý học cần ý - Dặn học sinh nhà ôn lại hát học
-Hs ghi nhớ
Địa lí: Dân số nước ta
A Mục đích yêu cầu : - Biết sơ lược dân số tăng dân số Việt Nam Việt Nam thuộc hàng nước gia tăng dân số giới, dân số tăng nhanh Biết tác động dân số gây nhiều khó khăn đói với việc đảm bảo nhu cầu, chăm sóc ý tế người dân.Sử dụng lược đồ, bảng số liệu để nhận biết đặc điểm số dân tăng dân số nước ta Nêu hiệu dân số tăng nhanh
-Rèn hs trả lời câu hỏi xác.Hs giỏi : Nêu số ví
dụ cụ thể hậu gia tăng dân số địa phương.
-Giáo dục hs tuyên truyền thực kế hoạch hoá gia đình
B Chuẩn bị : Gv: Bảng số liệu dân số nước ĐNÁ năm 2002 Biểu đồ tăng dân số Hs: Sưu tầm tranh ảnh hậu tăng dân số nhanh
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò. 1 Bài cũ: “Ôn tập”
+ Nêu đặc điểm tự nhiên
VN Nhận xét đánh giá
2 Bài
a.Giới thiệu bài : “Tiết địa lí hơm giúp em tìm hiểu dân số nước ta”
b.Giảng
* Hoạt động 1: Dân số nước ta
+ Tổ chức cho học sinh quan sát bảng số liệu dân số nước Đông Nam Á năm 2002 trả lời:
- Năm 2002, nước ta có số dân
là bao nhiêu?
- Số dân nước ta đứng hàng
thứ nước ĐNÁ?
Kết luận: Nước ta có diện tích
trung bình lại thuộc hàng đơng dân giới
1 hs trả lời
Hs lắng nghe
-78,7 triệu người
- Thứ ba
(26)* Hoạt động 2: Sự gia tăng dân số nước ta Gv treo biểu đồ
Cho biết số dân năm nước ta
Nêu nhận xét gia tăng dân số nước ta? Hđn (3 phút )
Số dân tăng tương đương
1 tỉnh có dân số trung bình * Hoạt động 3: Ảnh hưởng gia tăng dân số nhanh
- Dân số tăng nhanh gây hậu
quả nào?
- Hđn (5phút )-trả lời
Trong năm gần đây,
tốc độ tăng dân số nước ta giảm nhờ thực tốt cơng tác kế hoạch hóa gia đình
- Hs giỏi : Nêu số ví dụ cụ thể hậu sự gia tăng dân số địa phương?
3 Củng cố - dặn dò :
-Liên hệ -gd: Gia đình em có mấy con, em cần tuyên truyền điều với người để giảm gia tăng dân số?
- Chuẩn bị: “Các dân tộc,
phân bố dân cư”.Đọc trả lời câu hỏi
+ Học sinh quan sát biểu đồ dân số trả lời
- 1980: 53,7 triệu người.1990:
66 triệu người 2002: 78,7 triệu người
- Tăng nhanh bình quân
năm tăng triệu người
-Các nhóm làm việc –trả lời -nx Thiếu ăn
Thiếu mặc Thiếu chỗ
Thiếu chăm sóc sức khỏe
Thiếu học hành…
- Một số Hs nêu Hs khác nhận xét
Hs tiếp nối nêu - Hs lắng nghe thực Đạo đức:
Nhớ ơn tổ tiên
A Mục đích yêu cầu : -Học sinh biết có tổ tiên, ơng bà; người phải biết ơn tổ tiên
- Nêu nhữngvieecj nên làm phù hợp với khả đẻ thể lòng biết ơn tổ tiên, biết làm việc thể lòng biết ơn tổ tiên,
-Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ
B.Chuẩn bị : Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, báo ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện biết ơn tổ tiên
C.Hoạt động dạy học :
(27)Hoạt động thầy. Hoạt động trò. 1 Bài cũ: Hs đọc ghi nhớ
-Nhận xét
2.Bài
a Giới thiệu : TT
b Giảng :
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giỗ Tổ Hùng Vương
1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) ngày khơng?
- Em biết ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy tỏ hiểu biết cách dán hình, tranh ảnh thu thập ngày lên bìa thuyết trình ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho bạn nghe
- Nhận xét, tuyên dương
2/ Em nghĩ nghe, đọc thơng tin trên?
- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể điều gì? -Gv kết luận
* Hoạt động 2: Tự liên hệ
- Hs giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ
- Em có tự hào truyền thống khơng? Vì sao?
- Nhận xét, bổ sung
- Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ chủ đề biết ơn tổ tiên
- Tuyên dương
3.Củng cố - dặn dò:
- Đọc ghi nhớ
- Thực hành điều học - Chuẩn bị: “Tình bạn”
- học sinh đọc -nx
- Hoạt động nhóm (7 phút ) - Ngày giỗ Tổ Hùng Vương
- Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu thập được, thông tin
ngày giỗ Tổ Hùng Vương Đại
diện nhóm lên giới thiệu - Lớp nhận xét, bổ sung
Hàng năm, nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) đền Hùng Vương
- Lòng biết ơn nhân dân ta vua Hùng
- em
- Học sinh trả lời
- Thi đua dãy, dãy tìm
nhiều thắng
- Hs theo dõi lắng nghe
Toán;
Luyện tập
A.Mục đích yêu cầu:
-Củng cố kiến thức so sánh số thập phân theo thứ tự xác định, xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn
-Rèn kĩ làm đúng, xác tập 1,2 Hs giỏi làm bài
tập 3.4
(28)-Giáo dục học sinh tính cẩn thận
B.Chuẩn bị : Gv : nội dung Hs : sgk
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò. 1 Bài cũ:
Hs làm tập -nx
2 Bài
a Giới thiệu :
- Để nắm củng cố thêm kiến thức so sánh hai số thập phân Cơ trị tìm hiểu qua tiết Luyện tập
b Giảng
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu -Yêu cầu hs làm bảng con.-nx
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu -Gv chấm -nx
Bài 3: Dành cho hs khá
giỏi.Gọi hs đọc yêu cầu
-Hs tự làm –trả lời -nx
Bài 4: Dành cho hs khá giỏi.Gọi hs đọc yêu cầu
-Hs tự làm -nx
3 Củng cố –dặn dò
-Nêu kiến thức vừa luyện -Chuẩn bị : Luyện tập chung
-1 hs làm –nx –lớp làm nháp 0,4 ; 0,321; 0,32; 0,197 ;0,187
-1 hs đọc 84,2 > 84,19 45,5 = 45,500
6,843 < 6,85 90,6 > 89,6 -2 hs đọc
-Hs làm – hs lên bảng làm 4,23 ; 4,32; 5,3 ;5,7 ;6,02
-1 hs đọc
-Kết : 9,708 < 9,718 -2 hs đọc -1 hs lên bảng làm x=1 0,9 < < 1,2
x = 65 64,97 < 65 < 65,14 - Hs lắng nghe
Kể chuyện : Kể chuyện nghe đã
đọc
A.Mục đích u cầu: - Biết kể lời nói câu chuyện nghe đọc nói mối quan hệ người với thiên nhiên Biết trao đổi với bạn ý nghĩa truyện, biết nghe nhận xét lời kể bạn
-Học sinh kể mạch lạc ,đúng yêu cầu đề
-Ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh
BChuẩn bị: Gv: ndung .H : Câu chuyện người với thiên nhiên
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò. 1.Bài cũ: - Học sinh kể lại
chuyện: Cây cỏ nước Nam - Nêu ý nghĩa câu chuyện
2.Bài
- học sinh kể tiếp -nx
(29)a.Giới thiệu : Trong kể chuyện hôm nay, em tập kể câu chuyện nghe, đọc nói quan hệ gắn bó người với thiên nhiên
b.Giảng :
* Hoạt động 1: Hdhs hiểu yêu cầu đề
-Gọi hs đọc đề
- Gạch chữ quan trọng đề
Đề: Kể câu chuyện em nghe hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên
- Đọc gợi ý sgk
- Hướng dẫn để học sinh tìm câu chuyện
- Nhận xét chuyện em chọn có đề tài không?
* Hoạt động 2: Thực hành kể trao đổi nội dung câu chuyện
- Kể chuyện nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét, tính điểm nội dung, ý nghĩa câu chuyện, khả hiểu câu chuyện người kể
- Lớp bình chọn người kể chuyện hay học
Giáo viên nhận xét, tuyên
dương
3.Củng cố - dặn dò:
-Con người cần làm để bảo vệ thiên nhiên?
- Tập kể chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị: Kể chuyện chứng kiến tham gia lần em thăm cảnh đẹp địa phương em nơi khác
-Hs lắng nghe
-2 hs đọc đề
-2 hs đọc
- Cả lớp đọc thầm gợi ý tìm cho câu chuyện đề tài, xếp lại tình tiết cho với diễn biến truyện - Lần lượt học sinh nối tiếp nói trước lớp tên câu chuyện kể
- Học sinh kể chuyện theo nhóm 2, trao đổi ý nghĩa truyện
- Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp
- Trả lời câu hỏi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện sau kể xong
- Lớp trao đổi, tranh luận - Lớp bình chọn
- Hs trả lời
- Hs lắng nghe để thực
(30)Khoa học:
Phịng bệnh viêm gan A
A.Mục đích yêu cầu:-Học sinh nêu nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A, B Học sinh nêu cách phòng bệnh viêm gan A
- Hs trả lời câu hỏi sgk
-Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A
B.Chuẩn bị: Gv: Tranh phóng to, thơng tin số liệu Hs : sưu tầm thông tin
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò. 1.Bài cũ: - Nguyên nhân gây
bệnh viêm não?
- Chúng ta phải làm để phịng bệnh viêm não?
Giáo viên nhận xét, cho điểm
2.Bài mới
a.Giới thiệu : Hiện nước ta bệnh viêm gan có chiều hướng gia tăng, bệnh viêm gan ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ, đến sinh hoạt hàng ngày
b.Giảng bài.
* Hoạt động 1:Làm việc với sgk Hđn ( phút )Đọc lời thoại nhân vật kết hợp thông tin thu thập
+ Nguyên nhân gây bệnh ? + Nêu số dấu hiệu bệnh ? Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
Giáo viên chốt
* Hoạt động 2: Quan sát thảo luận
_Quan sát hình ,3,4 sgk -nói rõ nd hình
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A?
- Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?
Giáo viên chốt –Bài học ( sgk )
3.Củng cố - dặn dò:
- Bệnh viêm não loại vi rút gây
- Tiêm vắc-xin phòng bệnh
- Cần có thói quen ngũ kể ban ngày
-Hs lắng nghe
-Các nhóm làm việc –trình bày -nx
+ Do vi rút viêm gan A
+ Sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn
+ Bệnh lây qua đường tiêu hóa
- H2 : Uống nước đun sơi -H3 : ăn thức ăn nấu chín
- Ăn chín, uống sôi, rửa tay trước ăn sau tiểu tiện
- Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin Không ăn mỡ, thức ăn có chất béo, khơng uống rượu
(31)Liên hệ -gd: Em làm gì đểphongf bệnh viêm gan A?
- Chuẩn bị: Phòng tránh HIV/AIDS Đọc trả lời câu hỏi
- Hs tiếp nối nêu - Hs theo dõi lắng nghe
Tập đọc:
Trước cổng trời
A.Mục đích yêu cầu:-Đọc : vách đá , sương giá - Biết đọc diễn cảm thơ thể niềm xúc động tự hào trước vẻ đẹp
thiên nhiên vùng cao nước ta
-Hiểu số từ ngữ : nguyên sơ , ngân nga , nội dung bài: :ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao sống bình lao động đồng bào câc dân tộc Trả lời câc câu hỏi
1,3,4.thuộc lịng câu thơ em thích Hs giỏi trả lời câu hỏi
2
-Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, có hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên
B.Chuẩn bị : Gv : Tranh “Trước cổng trời” - Bảng phụ ghi khổ Hs : Đọc trước
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trị 1.Bài cũ: Hs đọc :Kì diệu
rừng xanh -nêu nd
2.Bài mới
a.Giới thiệu : Gv giới thiệu ghi đề
b Giảng :
*/luyện đọc :
- Yêu cầu học sinh đọc toàn - Gv phân đoạn :3 đoạn
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp Lần 1: Luyện phát âm
Lần 2- kết hợp nêu giải Lần
- Học sinh đọc theo nhóm - học sinh đọc tồn
- Giáo viên đọc mẫu,nêu qua giọng đọc
*/Tìm hiểu -Đọc thầm tồn
bài
+ Vì địa điểm tả thơ gọi cổng trời?
+ Em tả lại lại vẽ đẹp tranh thiên nhiên
thơ ?Dành cho hs giỏi
Nguyên sơ :(sgk)
- hs đọc -Hs lắng nghe Cả lớp đọc thầm - học sinh đọc - Học sinh đọc -3 học sinh đọc -Học sinh đọc -Đọc nhóm đơi - Học sinh đọc -Hs lắng nghe
-Vì đèo ngang vách đá …
-Hs trả lời –nx
-Từ cổng trời nhìn ,qua sương khói huyền ảo thấy không gian mênh mông…
(32)Ngân nga : âm kéo dài không dứt
+ Trong cảnh vật miêu tả , em thích cảnh vật ? sao?
+ Điều khiến cho cánh rừng sương gia ùnhư ấm lên ?
Qua em cảm nhận điều ?
Nợi dung ( ghi bảng ) */ Đọc diển cảm
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp – Nêu cách đọc diễn cảm.bài văn - Chọn đoạn đọc diễn cảm khổ +Nêu từ ngữ cần nhấn giọng đoạn?
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm -Hs đọc thuộc lòng
- Thi đọc thuộc lịng, diễn cảm câu thơ thích
- Nx - ghi điểm
3.Củng cố - dặn dò:
-Gv liên hệ –gd tư tưởng - Xem lại
- Chuẩn bị: “Cái quý nhất?” – Đọc trả lời câu hỏi sgk
- Bởi có hình ảnh người … -Hs trả lời
- học sinh đọc
- học sinh - nhận xét - học sinh - nhận xét
- Hs luyện đọc kết hợp luyện đọc diễn cảm đọc thuộc thơ -2 Hs thi đọc
-Hs nhận xét bình chọn bạn đọc hay
- Hs lắng nghe