CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO ZNO BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA CÓ SỰ HỖ TRỢ CỦA SIÊU ÂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG XỬ LÍ MÔI TRƯỜNG

59 33 0
CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO ZNO BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA CÓ SỰ HỖ TRỢ CỦA SIÊU ÂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG XỬ LÍ MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ ĐÔNG DTS155D140212146 CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO ZNO BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA CÓ SỰ HỖ TRỢ CỦA SIÊU ÂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG XỬ LÍ MƠI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: SƯ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ TRÀ HƯƠNG Thái Nguyên, tháng năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ ĐÔNG DTS155D140212146 CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO ZNO BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA CÓ SỰ HỖ TRỢ CỦA SIÊU ÂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG XỬ LÍ MƠI TRƯỜNG Xác nhận người hướng dẫn Sinh viên thực (ký, họ tên) (ký, họ tên) PGS.TS Đỗ Trà Hương Trần Thị Đông Thái Nguyên, tháng năm 2019 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Đỗ Trà Hương trực tiếp giao khóa luận, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, thầy, giáo Khoa Hóa học tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Khóa luận hỗ trợ to lớn từ nguồn kinh phí đề tài nghiên cứu NAFOSTED mã số 103.02-2018.40 TS Đặng Văn Thành chủ trì Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ to lớn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược cho phép em sử dụng sở vật chất trang thiết bị phịng thí nghiệm Lý - Lý sinh y học Dược trình thực công việc thực nghiệm Do thời gian có hạn trình độ cịn hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Sinh viên Trần Thị Đông i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT STT Kí hiệu viết tắt Nội dung Abs UV-Vis FT-IR Fourrier Transformation InfraRed (Phổ hồng ngoại) XRD Nhiễu xạ tia X: X- ray Diffration SEM Seaning Electron Microscopy (Kính hiển vi điện tử quét) TEM Transmission Electron Microscopy (Kính hiển vi điện tử truyền qua) EDX Phổ phát tán lượng tia X BET Brunauer-Emmett-Teller ĐH120 Độ hấp thụ Ultraviolet-Visble Thuốc nhuộm đỏ hoạt tính 120 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết đo độ hấp thụ quang dung dịch phẩm đỏ ĐH120 với nồng độ khác 28 Bảng 2.2: Kết xác định điểm đẳng điện vật liệu UZnO .40 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc tinh thể ZnO ba dạng (a) haxagonal Wurtzite, (b) Zinc blende (c) Rocksalt Hình 1.2: Cấu trúc Wurtzite ZnO (a) ô đơn vị ZnO (b) Hình1.3 Mô tả chế xúc tác quang hóa ZnO Hình 1.4: Hệ nhũ tương nước dầu dầu nước Hình 1.5: Cơ chế hoạt động phương pháp vi nhũ tương Hình 1.6: (a) Ứng dụng ZnO cấu trúc nano xúc tác quang hóa lĩnh vực mơi trường lượng; (b) số lượng báo ZnO ZnO pha tạp chất xúc tác quang hóa từ năm 2000 -2015 Hình 1.7: Công thức cấu tạo phẩm đỏ ĐH120 Hình 1.8: Sơ đồ chùm tia tới chùm tia nhiễu xạ tinh thể Hình 1.9: Nguyên tắc phát xạ tia X dùng phổ Hình 2.1 Đồ thị đường chuẩn xác định nồng độ ĐH120 Hình 2.2: Ảnh chụp trình chế tạo vật liệu ZO không sử dụng siêu âm Hình 2.3: Ảnh chụp trình chế tạo vật liệu UZnO sử dụng siêu âm Hình 2.4: Mơ hình thí nghiệm xử lý ĐH120 nước phương pháp quang xúc tác sử dụng vật liệu ZnO Hình 2.5: Ảnh SEM của vật liệu ZO Hình 2.6 Ảnh SEM vật liệu UZnO Hình 2.7: Ảnh TEM vật liệu ZO Hình 2.8: Ảnh TEM vật liệu UZnO Hình 2.9: Các đường đẳng nhiệt hấp phụ / giải hấp N2 ZO UZnO (hình nhỏ phân bố kích thước lỗ rỗng ZO UZnO Hình 2.10: Giản đồ XRD UZnO (màu đen) ZO (màu đỏ) Hình 2.11: Phổ tán xạ Raman vật liệu UZnO Hình 2.12: Giản đồ EDX vật liệu UZnO Hình 2.13: Phổ FT-IR vật liệu UZnO Hình 2.14: Đề án sơ đồ cho hình thành ZO UZnO Hình 2.15: Đồ thị xác định điểm đẳng điện vật liệu nano UZnO v Hình 2.16: Hiệu suất phân hủy ĐH120 (A) phổ UV-Vis dung dịch ĐH120 chiếu xạ 120 phút với giá trị pH khác (B,C,D) Hình 2.17: Hiệu suất phân hủy ĐH120 (A) phổ UV-Vis dung dịch ĐH120 chiếu xạ 120 phút với giá trị khối lượng UZnO khác (B,C,D) Hình 2.18: Ảnh hưởng nồng độ ĐH120 đến độ chuyển hóa vi MỞ ĐẦU Với phát triển nhanh chóng ngành cơng nghiệp tồn cầu, tình trạng nhiễm mơi trường ngày gia tăng, đặc biệt ô nhiễm môi trường nước Nhiều loại chất hữu độc hại người thải trực tiếp môi trường nước, có loại thuốc nhuộm tổng hợp ứng dụng rộng rãi ngành dệt, thực phẩm da Gần đây, nhiều nhà nghiên cứu tập trung vào quang xúc tác để xử lý thuốc nhuộm vì phương pháp khống hóa hồn tồn thuốc nhuộm nước thải tạo chất thải thứ cấp thân thiện với môi trường Cho đến nay, vật liệu cấu trúc nano dựa chất bán dẫn thu hút nhiều quan tâm chất xúc tác quang tiềm Trong số vật liệu thì ZnO lên với khả quang xúc tác xử lý chất màu hữu phân hủy dung dịch thuốc nhuộm thải từ công nghệ dệt nhuộm Kẽm oxid (ZnO) chất dẫn thuộc loại A IIBIV, có độ rộng vùng cấm lớn cỡ 3,37eV đồng thời có tính áp điện tính hỏa điện Một vài loại hình dạng nano ZnO nano hình lược, nano hình tròn, nano xoắn, nano thắt, nano dây nano lưới … tạo Các cấu trúc ZnO có ứng dụng hữu hiệu quang điện tử, sensơ, máy biến khoa học y sinh vì độ an toàn sinh học ZnO Vật liệu ZnO dạng pha tạp sở ZnO, gần nhiều nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, Việt Nam số công trình nghiên cứu tổng hợp ZnO ứng dụng cịn ít, chưa đầy đủ Do đó, tìm cách nghiên cứu chế tạo vật liệu quang xúc tác ZnO cấu trúc nano nhanh, sử dụng trang thiết bị sẵn có sau ứng dụng xử lý màu phẩm nhuộm có ý nghĩa khoa học thực tiễn Chính vì vậy, chúng tơi lựa chọn khóa luận nghiên cứu “Chế tạo vật liệu nano ZnO phương pháp kết tủa có hỗ trợ siêu âm định hướng ứng dụng xử lí mơi trường” Trong khóa luận chúng tơi tập chung nghiên cứu nội dung sau: - Chế tạo vật liệu nano ZnO phương pháp kết tủa có hỗ trợ siêu âm - Khảo sát số đặc điểm bề mặt, cấu trúc, thành phần vật liệu nano ZnO chế tạo phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM), hiển vi điện tử truyền qua (TEM), phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD), phương pháp phổ tán xạ lượng (EDX), phổ hồng ngoại (FT-IR), phương pháp đo diện tích bề mặt riêng (BET) - Nghiên cứu hiệu ứng quang xúc tác xử lý thuốc nhuộm phẩm đỏ ĐH120 vật liệu nano ZnO chế tạo hình 2.13 Từ hình 2.13 có vân phổ số sóng 470,63 cm -1; 520,78 cm-1 đặc trưng cho liên kết Zn-O Các kết từ ảnh SEM, TEM, giản đồ XRD, phổ tán xạ lượng EDX phổ hồng ngoại FT-IR, phổ Raman vật liêu UZnO cho phép kết luận chế tạo thành công vật liệu nano ZnO dạng hạt, kích thước cỡ 20-70 nm phương pháp kết tủa có hỗ trợ siêu âm 37 Hình 2.13: Phổ FT-IR vật liệu UZnO 38 2.6 Cơ chế tạo hạt nano ZnO phương pháp hóa siêu âm Các phản ứng hóa học cho hình thành hạt nano ZnO đề xuất hình 2.14 Hình 2.14: Đề án sơ đồ cho hình thành ZO UZnO Kết tủa Zn(OH)2 tạo nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch Zn(NO3)2 Về mặt cấu trúc, ZnO bao gồm nguyên tử Zn O nằm xen kẽ mặt phẳng (1 - ) song song với trục c Do đó, khơng có siêu âm, khuấy hạt Zn(OH) phát triển theo hướng phẳng trượt sinh từ trình chảy lớp dẫn đến hình thành nano 2-D Zn(OH) dạng cụm chứa liên kết với Để ngăn chặn kết tụ, chất hoạt động bề mặt thường sử dụng Khi dung dịch phản ứng hỗ trợ sóng siêu âm, bọt khí hình thành Bên bọt khí, khí bị giãn nở đạt đến nhiệt độ cao (~ 5000K) áp suất cao (~ 1000 atm) sau “nổ” Trong q trình bọt khí ngồi, với kết hợp sóng siêu âm đưa vào dung dịch phản ứng nguồn lượng cao tạo hỗn loạn dung dịch phản ứng, dẫn đến hạn chế kết tụ để tạo thành hạt 2.7 Xác định điểm đẳng điện UZnO Cho vào loạt bình tam giác (dung tích 50 mL) 25 mL dung dịch NaCl 0,1M Giá trị pH ban đầu dung dịch (pHi) điều chỉnh nằm khoảng đến 12 HCl 0,1M hay NaOH 0,1M Cho vào bình tam giác lượng 0,06 gam vật liệu UZnO, đậy kín lắc máy lắc 48 Sau để lắng lọc giấy lọc, đo lại giá trị pH gọi pH f Đồ thị biểu diễn mối quan hệ khác 39 giá trị pH ban đầu sau (ΔpH = pHf - pHi) theo pHi đường cong cắt trục hoành ΔpH = cho ta giá trị pH đẳng điện Kết xác định điểm đẳng điện vật liệu UZnO bảng 2.2 hình 2.15 Bảng 2.2: Kết xác định điểm đẳng điện vật liệu UZnO pHi pHf ΔpH = pHi - pHf 2,08 1,84 0,24 3,046 5,46 -2,414 4,015 7,026 -3,011 5,072 7,17 -2,098 6,085 7,197 -1,112 7,06 7,215 -0,155 8,041 7,283 0,758 9,081 7,948 1,133 10,05 8,642 1,408 11,061 9,325 1,736 12,075 11,483 0,592 Hình 2.15: Đồ thị xác định điểm đẳng điện vật liệu nano UZnO Nhận xét: Từ kết hình 2.15 cho ta thấy điểm giao đường cong với tọa độ mà ∆pH=0 7,2 Vậy điểm đẳng điện (pI) vật liệu nano UZnO 7,2 Điều cho thấy pH < pI thì bề mặt vật liệu UZnO tích điện dương, pH > pI thì bề mặt vật liệu UZnO tích điện âm 40 2.8 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả quang xúc tác ĐH120 vật liệu UZnO 2.8.1 Khảo sát ảnh hưởng pH Trong nghiên cứu quang xúc tác, pH thông số quan trọng có ảnh hưởng lớn đến trình quang xúc tác Độ pH dung dịch xác định tính chất bề mặt vật liệu UZnO Do đó, chúng tơi nghiên cứu ảnh hưởng lên phân hủy quang xúc tác giá trị pH khác Ảnh hưởng pH đến hiệu quang xúc tác hạt nano ZnO nghiên cứu cách thay đổi độ pH ba giá trị pH khác (3.00, 7.00 9.00) dung dịch ĐH120 có nồng độ ban đầu 20 ppm Điều chỉnh pH sử dụng HNO 0,1 M NaOH 0,1 M Các thí nghiệm tiến hành bước mục 2.4.2 Kết trình bày hình 2.16 Hình 2.16: Hiệu suất phân hủy ĐH120 (A) phổ UV-Vis dung dịch ĐH120 chiếu xạ 120 phút với giá trị pH khác (B,C,D) 41 Kết hình 2.16 thấy khả hấp phụ ĐH120 vật liêu UZnO giảm tăng giá trị pH từ 3.02 đến Khả hấp phụ phẩm đỏ ĐH120 vật liệu Khoảng thời gian đạt cân hấp phụ 30 phút Khi tiến hành quang xúc tác, thấy hiệu suất phân hủy vật liệu UZnO tăng lên tăng giá trị pH từ 3.02 đến 9.00 Trong điều kiện pH thấp hiệu suất phân hủy thấp hịa tan ZnO Hiệu suất phân hủy lớn đạt thời gian chiếu xạ 120 phút pH 9.00 Giá trị cao nhiều so với hiệu suất pH 3.00 Do vậy, lựa chọn pH tốt dung dịch phẩm đỏ ĐH120 UZnO khoảng pH = Kết sử dụng cho thí nghiệm 2.8.2 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng vật liệu xúc tác Để khảo sát ảnh hưởng khối lượng vật liệu xác tác đến hiệu quang xúc tác, thí nghiệm tiến hành bước mục 2.4.2 với khối lượng vật liệu là: 0,2 g; 0,3g; 0,4g Trong thí nghiệm dung dịch ĐH120 có nồng độ 20ppm điều chỉnh pH = 9, thời gian tiến hành 120 phút chiếu sáng đèn UVA Kết khảo sát ảnh hưởng khối lượng UZnO đến khả phân hủy ĐH120 hình 2.17 42 Hình 2.17: Hiệu suất phân hủy ĐH120 (A) phổ UV-Vis dung dịch ĐH120 chiếu xạ 120 phút với giá trị khối lượng UZnO khác (B,C,D) Từ hình 2.17 cho thấy khối lượng UZnO tăng từ 0,2 g đến 0,4 g thì hiệu suất phân hủy ĐH120 tăng Điều giải thích sau: tác dụng ánh sáng tử ngoại, phân tử UZnO hoạt hóa trở thành chất xúc tác hoạt động, tạo gốc tự có khả oxy hóa mạnh hợp chất hữu tạo chất CO2 H2O phân tử đơn giản thứ cấp Khi lượng UZnO nhiều tạo nhiều gốc tự có khả oxy hóa mạnh làm cho dung dịch ĐH120 màu nhiều Khi tăng khối lượng xúc tác thì ĐH120 phân hủy không nhiều nên lựa chọn khối lượng UZnO 0,3 g cho thí nghiệm với ĐH120 2.8.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ đầu Chuẩn bị dung dịch phẩm đỏ ĐH120 có nồng độ đầu thay đổi: 10ppm; 20ppm; 30ppm Các dung dịch giữ ổn định pH = Các thí nghiệm tiến hành 120 phút chiếu sáng đèn UVA Kết thể hình 2.18 43 Hình 2.18: Ảnh hưởng nồng độ ĐH120 đến độ chuyển hóa Từ hình 2.18 ta thấy với lượng chất xúc tác UZnO 300mg, nồng độ ban đầu ĐH120 tăng từ 10 đến 30 ppm thì hiệu suất phân hủy giảm mạnh Nguyên nhân điều kiện thí nghiệm thì lượng UZnO tạo gốc tự có khả oxy hóa tương đương nhau, nên phân hủy lượng định ĐH120 Vì lượng ĐH120 cịn lại sau thí nghiệm tỷ lệ thuận với lượng ĐH120 ban đầu 44 KẾT LUẬN Dựa vào kết thực nghiệm, rút số kết luận sau: Đã chế tạo thành cơng vật liệu nano ZnO dạng hạt, kích thước cỡ 20 -70 nm phương pháp kết tủa có hỗ trợ siêu âm Đã xác định đặc điểm bề mặt, cấu trúc, thành phần hóa học vật liệu nano ZnO thông qua chụp ảnh hiển vi điện tử quét (SEM), hiển vi điện tử truyền qua (TEM), giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD), phổ tán xạ lượng (EDX), phổ hồng ngoại (FT-IR), phổ tán xạ Raman, Đã xác định điểm đẳng điện UZnO 7,2 Vật liệu UZnO có khả quang xúc tác phân hủy phẩm đỏ ĐH120 tốt pH=9, khối lượng vật liệu xúc tác sử dụng 0,3 g với hiệu suất 83,54% Việc sử dụng UZnO làm vật liệu quang xúc tác xử lý phẩm đỏ ĐH120 cho kết tốt Các kết thu sở cho định hướng nghiên cứu nhằm ứng dụng UZnO việc xử lý nguồn nước bị ô nhiễm phẩm nhuộm 45 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN KHĨA LUẬN [1] Keomany Inthavong, Phùng Thi Oanh, Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Thanh Hải, Đặng Thi Hồng Phương, Đỗ Trà Hương, Trần Thị Đông, Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Đắc Trung, Đặng Văn Thành (2017) “Facille one –step synthesis of zinc oxide nanosheets by ultrasonic- assisted precipitation method” The International on Nanotechenology and application pp 411-413 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Đình Bạch(2000), Giáo trình hóa học môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Fadeev G.N(1998), Hóa học màu sắc, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Lưu Thị Việt Hà(2018), Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano ZnO pha tạp Mn, Ce, C đánh giá khả quang oxi hóa chúng, Luận án tiến sĩ hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Phùng Hồ Phan Quốc Phơ(2003), Giáo trình Vật lý bán dẫn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bùi Thanh Hương(2006), Phân huỷ quang xúc tác phẩm nhuộm xanh hoạt tính đỏ hoạt tính 120 TiO2 degussa P25 tia tử ngoại, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Viện Cơng Nghệ Hóa học Nguyễn Thị Hương(2012), Chế tạo nghiên cứu tính chất quang vật liệu nano ZnO, Luận Văn Thạc Sĩ, ĐHKHTN- ĐHQG Hà Nội Võ Triều Khải(2014), Tổng hợp nano kẽm oxít có kiểm sốt hình thái số ứng dụng, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học Huế Nguyễn Khoái(2008), "Tổng hợp anatat kích thước nano phương pháp siêu âm hóa học", Vietnam Journal of Chemistry, Tập 46 (Số 1) tr 30-34 Nguyễn Thị Tố Loan, Phạm Thu Hường, Vũ Thị Lụa(2012), "Nghiên cứu tổng hợp oxit nano ZnO thử hoạt tính quang xúc tác phân hủy Metylen xanh", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Tập 100 (Số 2) tr 147-151 10 Phạm Ngọc Nguyên(2004), Giáo trình kỹ thuật phân tích vật lí, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội 11 Trần Thị Thanh Nhàn(2012), Chế tạo nghiên cứu vật liệu keo ZnO phương pháp thủy nhiệt, Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học, Đại học Quốc Gia Hà Nội 12 Nguyễn Duy Phương(2006), Nghiên cứu chế tạo khảo sát số tính chất màng mỏng ZnO khả ứng dụng chúng, Luận văn tiến sĩ khoa học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Hà Nội 13 Đỗ Đình Rãng cộng sự(2006), Hoá học hữu 3, NXB Giáo Dục Việt Nam 47 14 Nguyễn Ngọc Khoa Trường, Nguyễn Văn Nghĩa, Lý Thị Kim Cúc, Nguyễn Tư(2018), "Hoạt tính quang xúc tác vật liệu ZnO pha tạp cacbon hoạt tính", Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, Tập 12 (Số 1) tr 63-69 15 Cao Hữu Trượng(2002), Hóa học thuốc nhuộm, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Phạm Thị Hà Vân, Lê Sĩ Ngọc, Nguyễn Thị Thúy Liễu, Nguyễn Hoàng Thảo Ly, et al(2017), "Ảnh hưởng nano kẽm oxid (ZnO) lên bệnh đốm (Cercospora sp.) chất lượng hoa lan Dendrobium sonia", An Giang University Journal of Science, Tập 15 tr 12-20 Tài liệu tiếng Anh 17 Anna Mclaren, Teresa Valdes-Solis, Guoqiang Li, Shik Chi Tsang(2009), "Shape and Size Effects of ZnO Nanocrystals on Photocatalytic Activity", Journal of the American Chemical Society, 131(35) pp 12540-12541 18 Byrappa, K and T Adschiri(2007), "Hydrothermal technology for nanotechnology", Progress in Crystal Growth and Characterization of Materials, 53(2) pp 117-166 19 C.Jagadish S P(2006), Zinc Oxide Bulk, Thin Films and Nanostructures, The Australian National University 20 Chen X, Wu Z, Gao Z, Ye B C, (2017), "Effect of Different Activated Carbon as Carrier on the Photocatalytic Activity of Ag-N-ZnO Photocatalyst for Methyl Orange Degradation under Visible Light Irradiation", Nanomaterials (Basel), 7(9) pp 258-276 21 Gouvêa, C.A.K., et al(2000), "Semiconductor-assisted photocatalytic degradation of reactive dyes in aqueous solution", Chemosphere, 40(4) pp 433-440 22 Goodson, K.E., Ju,Y.S.(1999), "Heat conductiom in novel electronic films", Annual Review of Materials Science, 29(1) pp 261-293 23 Kushal D Bhatte, Dinesh N Sawant, Rahul A Watile, Bhalchandra M Bhanage(2012), "A rapid, one step microwave assisted synthesis of nanosize zinc oxide", Materials Letters, 69 pp 66–68 48 24 Lam S-M, Sin J-C, Abdullah A Z, Mohamed A R(2012), "Degradation of wastewaters containing organic dyes photocatalysed by zinc oxide: a review", Desalination and Water Treatment, 41(1-3), pp 131-169 25 Lonkar S P, Pillai V V, Alhassan S M(2018), "Facile and scalable production of heterostructured ZnS-ZnO/Graphene nano-photocatalysts for environmental remediation", Sci Rep, 8(1), pp 13401 26 Lu C, Wu Y, Mai F, Chung W, et al(2009), "Degradation efficiencies and mechanisms of the ZnO-mediated photocatalytic degradation of Basic Blue 11 under visible light irradiation", Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, 310(1-2), pp 159-165 27 M Vaseem, A Umar, Y Hahn(1988), "ZnO Nanoparticles : Growth , Properties , and Applications", Metal Oxide Nanostructures and Their Applications, pp 136 28 Nishio J, Tokumura M, Znad H T, Kawase Y(2006), "Photocatalytic decolorization of azo-dye with zinc oxide powder in an external UV light irradiation slurry photoreactor", J Hazard Mater, 138(1), pp 106-115 29 Pare B, Jonnalagadda S B, Tomar H, Singh P, et al(2008), "ZnO assisted photocatalytic degradation of acridine orange in aqueous solution using visible irradiation", Desalination, 232(1-3), pp 80-90 30 Pirhashemi M, Habibi-Yangjeh A, Rahim Pouran S(2018), "Review on the criteria anticipated for the fabrication of highly efficient ZnO-based visible-light-driven photocatalysts", Journal of Industrial and Engineering Chemistry, 62, pp 1-25 31 Shandilya M, Rai R, Singh J(2016), "Review: hydrothermal technology for smart materials", Advances in Applied Ceramics, 115 (6), pp 354-376 32 Steven L.Suib(2013), New and Future Developments in Catalysis, Amsterdam: Elsevier 33 Wang B, Iqbal J, Shan X, Huang G, et al(2009), "Effects of Cr-doping on the photoluminescence and ferromagnetism at room temperature in ZnO nanomaterials prepared by soft chemistry route", Materials Chemistry and Physics, 113(1), pp 103-106 49 34 Y Zheng C C, Y Zhan X L, Q Zheng K W, J Zhu Y Z(2007), "Luminescence and Photocatalytic Activity of ZnO Nanocrystals: Correlation between Structure and Property", Inorganic Chemistry, 46(16) pp 6675-6682 35 R Mahdavi, S.S Ashraf Talesh(2017), "The effect of ultrasonic irradiation on the structure, morphology and photocatalytic performance of ZnO nanoparticles by sol-gel method", 39 pp 504-510 36 Bala N, Saha S, Chakraborty M, Maiti M, et al(2015), "Green synthesis of zinc oxide nanoparticles using Hibiscus subdariffa leaf extract: effect of temperature on synthesis, anti-bacterial activity and anti-diabetic activity", RSC Advances, 5(7), pp 4993-5003 37 Banerjee P, Chakrabarti S, Maitra S, Dutta B K(2012), "Zinc oxide nanoparticles–sonochemical synthesis, characterization and application for photoremediation of heavy metal", Ultrasonics sonochemistry, 19(1), pp 85-93 38 Barakat M A(2011), "New trends in removing heavy metals from industrial wastewater", Arabian Journal of Chemistry, 4(4), pp 361-377 39 Bhatte K D, Fujita S-I, Arai M, Pandit A B, et al(2011), "Ultrasound assisted additive free synthesis of nanocrystalline zinc oxide", Ultrasonics sonochemistry, 18 (1), pp 54-58 40 Kandjani A E, Tabriz M F, Pourabbas B(2008), "Sonochemical synthesis of ZnO nanoparticles: The effect of temperature and sonication power", Materials Research Bulletin, 43 (3), pp 645-654 41 Zak A K, Wang H, Yousefi R, Golsheikh A M, et al(2013), "Sonochemical synthesis of hierarchical ZnO nanostructures", Ultrasonics sonochemistry, 20(1), pp 395-400 42 Bhatte K D, Sawant D N, Pinjari D V, Pandit A B, et al(2012), "One pot green synthesis of nano sized zinc oxide by sonochemical method", Materials Letters, 77 pp 93-95 43 Rao A N, Sivasankar B, Sadasivam V(2009), "Kinetic studies on the photocatalytic degradation of Direct Yellow 12 in the presence of ZnO catalyst", Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, 306(1-2), pp 77-81 50 44 Samadi M, Zirak M, Naseri A, Khorashadizade E, et al(2016), "Recent progress on doped ZnO nanostructures for visible-light photocatalysis", Thin Solid Films, 605 pp 2-19 45 Velmurugan R, Swaminathan M(2011), "An efficient nanostructured ZnO for dye sensitized degradation of Reactive Red 120 dye under solar light", Solar Energy Materials and Solar Cells, 95(3), pp 942-950 46 Yoshikawa M, Inoue K, Nakagawa T, Ishida H, et al(2008), "Characterization of ZnO nanoparticles by resonant Raman scattering and cathodoluminescence spectroscopies", Applied Physics Letters, 92(11), pp 113-115 51 ... ? ?Chế tạo vật liệu nano ZnO phương pháp kết tủa có hỗ trợ siêu âm định hướng ứng dụng xử lí mơi trường? ?? Trong khóa luận tập chung nghiên cứu nội dung sau: - Chế tạo vật liệu nano ZnO phương pháp. .. NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ ĐÔNG DTS155D140212146 CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO ZNO BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA CÓ SỰ HỖ TRỢ CỦA SIÊU ÂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG XỬ LÍ MƠI TRƯỜNG Xác nhận người hướng. .. số phương pháp chính để tổng hợp vật liệu nano ZnO Cho đến nay, vật liệu nano ZnO tổng hợp nhiều phương pháp như: phương pháp kết tủa, phương pháp sol - gel, phương pháp thủy nhiệt, phương pháp

Ngày đăng: 28/04/2021, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan