1- Trong thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại Điều 114 của Bộ luật này, người lao động nữ đã đóng bảo hiểm xã hội được trợ cấp bảo hiểm xã hội bằng 100% tiền lương và được trợ cấp t[r]
(1)Bộ luật Lao động _ CHƯƠNG IV
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Điều 27
1- Hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây:
a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ năm đến ba năm; c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định mà thời hạn năm
2- Không giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định mà thời hạn năm để làm cơng việc có tính chất thường xuyên từ năm trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay người lao động làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản nghỉ việc có tính chất tạm thời khác
Điều 32
Người sử dụng lao động người lao động thoả thuận việc làm thử, thời gian thử việc, quyền, nghĩa vụ hai bên Tiền lương người lao động thời gian thử việc phải 70% mức lương cấp bậc cơng việc Thời gian thử việc khơng 60 ngày lao động chuyên môn kỹ thuật cao không 30 ngày lao động khác
Trong thời gian thử việc, bên có quyền huỷ bỏ thoả thuận làm thử mà không cần báo trước bồi thường việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên thoả thuận Khi việc làm thử đạt yêu cầu người sử dụng lao động phải nhận người lao động vào làm việc thức thoả thuận
Điều 34
1- Khi gặp khó khăn đột xuất nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác trái nghề, không 60 ngày năm
(2)3- Người lao động tạm thời làm công việc khác theo quy định khoản Điều này, trả lương theo công việc mới; tiền lương công việc thấp tiền lương cũ giữ nguyên mức tiền lương cũ thời hạn 30 ngày làm việc Tiền lương theo công việc phải 70% mức tiền lương cũ không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định
Điều 38
1- Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hồn thành cơng việc theo hợp đồng;
b) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định Điều 85 Bộ luật này;
c) Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau điều trị 12 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn ốm đau điều trị sáu tháng liền người lao động làm theo hợp đồng lao động năm ốm đau điều trị nửa thời hạn hợp đồng lao động, mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khoẻ người lao động bình phục, xem xét để giao kết tiếp hợp đồng lao động;
d) Do thiên tai, hoả hoạn lý bất khả kháng khác mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
đ) Doanh nghiệp, quan, tổ chức chấm dứt hoạt động
2- Trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo điểm a, b c khoản Điều này, người sử dụng lao động phải trao đổi, trí với Ban chấp hành cơng đồn sở Trong trường hợp khơng trí, hai bên phải báo cáo với quan, tổ chức có thẩm quyền Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho quan lao động biết, người sử dụng lao động có quyền định phải chịu trách nhiệm định Trường hợp khơng trí với định người sử dụng lao động, Ban chấp hành cơng đồn sở người lao động có quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự pháp luật quy định
3- Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều này, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước:
a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn từ năm đến ba năm;
(3)Điều 39
Người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây:
1- Người lao động ốm đau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định thầy thuốc, trừ trường hợp quy định điểm c điểm đ khoản Điều 38 Bộ luật này;
2- Người lao động nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng trường hợp nghỉ khác người sử dụng lao động cho phép;
3- Người lao động nữ trường hợp quy định khoản Điều 111 Bộ luật
Điều 42
1- Khi chấm dứt hợp đồng lao động người lao động làm việc thường xuyên doanh nghiệp, quan, tổ chức từ năm trở lên, người sử dụng lao động có trách nhiệm trợ cấp việc, năm làm việc nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương, có
2- Khi chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định điểm a điểm b khoản Điều 85 Bộ luật này, người lao động không trợ cấp việc
Điều 43
Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bên; trường hợp đặc biệt, kéo dài không 30 ngày
Trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản khoản có liên quan đến quyền lợi người lao động toán theo quy định Luật phá sản doanh nghiệp
Người sử dụng lao động ghi lý chấm dứt hợp đồng lao động vào sổ lao động có trách nhiệm trả lại sổ cho người lao động Ngoài quy định sổ lao động, người sử dụng lao động không nhận xét thêm điều trở ngại cho người lao động tìm việc làm
CHƯƠNG VI TIỀN LƯƠNG
Điều 60
(4)2- Người sử dụng lao động không áp dụng việc xử phạt hình thức cúp lương người lao động
Điều 61
1- Người lao động làm thêm trả lương sau:
a) Vào ngày thường, trả lương 150% tiền lương ngày làm việc bình thường;
b) Vào ngày nghỉ hàng tuần ngày lễ, trả lương 200% tiền lương ngày làm việc bình thường
Nếu làm thêm vào ban đêm cịn trả thêm theo quy định khoản Điều
Nếu người lao động nghỉ bù làm thêm, người sử dụng lao động phải trả phần tiền chênh lệch so với tiền lương ngày làm việc bình thường
2- Người lao động làm việc vào ban đêm quy định Điều 70 Bộ luật này, trả thêm 30% tiền lương làm việc vào ban ngày
Điều 62
Trong trường hợp phải ngừng việc, người lao động trả lương sau:
1- Nếu lỗi người sử dụng lao động, người lao động trả đủ tiền lương;
2- Nếu lỗi người lao động người khơng trả lương; người lao động khác đơn vị phải ngừng việc trả lương theo mức hai bên thoả thuận không thấp mức lương tối thiểu;
3- Nếu cố điện, nước mà không lỗi người sử dụng lao động nguyên nhân bất khả kháng, tiền lương hai bên thoả thuận, không thấp mức lương tối thiểu
CHƯƠNG VII
THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI MỤC I
THỜI GIỜ LÀM VIỆC
Điều 68
1- Thời làm việc không ngày 48 tuần Người sử dụng lao động có quyền quy định thời làm việc theo ngày tuần, phải thông báo trước cho người lao động biết
(5)Điều 69
Người sử dụng lao động người lao động thoả thuận làm thêm giờ, khơng bốn ngày, 200 năm
Điều 70
Thời làm việc ban đêm tính từ 22 đến từ 21 đến giờ, tuỳ theo vùng khí hậu Chính phủ quy định
MỤC II
THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI
Điều 71
1- Người lao động làm việc liên tục nghỉ nửa giờ, tính vào làm việc
2- Người làm ca đêm nghỉ ca 45 phút, tính vào làm việc
3- Người lao động làm việc theo ca nghỉ 12 trước chuyển sang ca khác
Điều 72
1- Mỗi tuần người lao động nghỉ ngày (24 liên tục)
2- Người sử dụng lao động xếp ngày nghỉ hàng tuần vào chủ nhật vào ngày cố định khác tuần
3- Trong trường hợp đặc biệt chu kỳ lao động nghỉ hàng tuần người sử dụng lao động phải bảo đảm cho người lao động nghỉ tính bình quân tháng bốn ngày
Điều 73
Người lao động nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương ngày lễ sau đây:
- Tết dương lịch: ngày (ngày tháng dương lịch)
- Tết âm lịch: bốn ngày (một ngày cuối năm ba ngày đầu năm âm lịch)
- Ngày Chiến thắng: ngày (ngày 30 tháng dương lịch) - Ngày Quốc tế lao động: ngày (ngày tháng dương lịch) - Ngày Quốc khánh: ngày (ngày tháng dương lịch)
Nếu ngày nghỉ nói trùng vào ngày nghỉ hàng tuần người lao động nghỉ bù vào ngày
(6)1- Người lao động có 12 tháng làm việc doanh nghiệp với người sử dụng lao động nghỉ hàng năm, hưởng nguyên lương theo quy định sau đây:
a) 12 ngày làm việc, người làm công việc điều kiện bình thường;
b) 14 ngày làm việc, người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm làm việc nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt người 18 tuổi;
c) 16 ngày làm việc, người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt
2- Thời gian đường ngồi ngày nghỉ hàng năm Chính phủ quy định
Điều 75
Số ngày nghỉ hàng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc doanh nghiệp với người sử dụng lao động, năm năm nghỉ thêm ngày
Điều 76
1- Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hàng năm sau tham khảo ý kiến Ban chấp hành cơng đồn sở phải thông báo trước cho người doanh nghiệp
2- Người lao động thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hàng năm thành nhiều lần Người làm việc nơi xa xơi hẻo lánh, có u cầu, gộp số ngày nghỉ hai năm để nghỉ lần; nghỉ gộp ba năm lần phải người sử dụng lao động đồng ý
3- Người lao động thơi việc lý khác mà chưa nghỉ hàng năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm, trả lương ngày chưa nghỉ
Điều 77
1- Khi nghỉ hàng năm, người lao động ứng trước khoản tiền tiền lương ngày nghỉ Tiền tàu xe tiền lương người lao động ngày đường hai bên thoả thuận
2- Người lao động có 12 tháng làm việc thời gian nghỉ hàng năm tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc tốn tiền
CHƯƠNG VIII
KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT
(7)1- Người vi phạm kỷ luật lao động, tuỳ theo mức độ phạm lỗi, bị xử lý theo hình thức sau đây:
a) Khiển trách;
b) Chuyển làm cơng việc khác có mức lương thấp thời hạn tối đa sáu tháng;
c) Sa thải
2- Không áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động
Điều 85
1- Hình thức xử lý kỷ luật sa thải áp dụng trường hợp sau đây:
a) Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích doanh nghiệp;
b) Người lao động bị xử lý kỷ luật chuyển làm công việc khác mà tái phạm thời gian chưa xoá kỷ luật;
c) Người lao động tự ý bỏ việc bảy ngày tháng 20 ngày năm mà khơng có lý đáng
2- Sau sa thải người lao động, người sử dụng lao động phải báo cho quan lao động cấp tỉnh biết
Điều 86
Thời hiệu để xử lý vi phạm kỷ luật lao động tối đa ba tháng, kể từ ngày xảy vi phạm, trường hợp đặc biệt không sáu tháng
Điều 87
1- Khi tiến hành việc xử lý vi phạm kỷ luật lao động, người sử dụng lao động phải chứng minh lỗi người lao động
2- Người lao động có quyền tự bào chữa nhờ luật sư, bào chữa viên nhân dân người khác bào chữa
3- Khi xem xét xử lý kỷ luật lao động phải có mặt đương phải có tham gia đại diện Ban chấp hành công đoàn sở doanh nghiệp
4- Việc xem xét xử lý kỷ luật lao động phải ghi thành biên
Điều 88
1- Người bị khiển trách sau ba tháng người bị xử lý kỷ luật chuyển làm công việc khác sau sáu tháng, kể từ ngày bị xử lý, không tái phạm đương nhiên xố kỷ luật
2- Người bị xử lý kỷ luật chuyển làm công việc khác, sau chấp hành nửa thời hạn, sửa chữa tiến bộ, người sử dụng lao động xét giảm thời hạn
Điều 89
(8)quy định pháp luật thiệt hại gây Nếu gây thiệt hại khơng nghiêm trọng sơ suất, phải bồi thường nhiều ba tháng lương bị khấu trừ dần vào lương theo quy định Điều 60 Bộ luật
Điều 90
Người lao động làm dụng cụ, thiết bị, làm tài sản khác doanh nghiệp giao tiêu hao vật tư định mức cho phép tuỳ trường hợp phải bồi thường thiệt hại phần hay toàn theo thời giá thị trường; trường hợp có hợp đồng trách nhiệm phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm; trường hợp bất khả kháng khơng phải bồi thường
Điều 91
Trình tự, thủ tục xử lý việc bồi thường thiệt hại quy định Điều 89 Điều 90 áp dụng quy định Điều 86 Điều 87 Bộ luật
Điều 92
1- Người sử dụng lao động có quyền tạm đình cơng việc người lao động vụ việc vi phạm có tình tiết phức tạp, xét thấy để người lao động tiếp tục làm việc gây khó khăn cho việc xác minh, sau tham khảo ý kiến Ban chấp hành cơng đồn sở
2- Thời hạn tạm đình cơng việc khơng 15 ngày, trường hợp đặc biệt không ba tháng Trong thời gian đó, người lao động tạm ứng 50% tiền lương trước bị đình cơng việc
Hết thời hạn tạm đình cơng việc, người lao động phải tiếp tục làm việc
3- Nếu có lỗi mà bị xử lý kỷ luật lao động, người lao động trả lại số tiền tạm ứng
4- Nếu người lao động khơng có lỗi người sử dụng lao động phải trả đủ tiền lương phụ cấp lương thời gian tạm đình công việc
Điều 93
Người bị xử lý kỷ luật lao động, bị tạm đình công việc phải bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất thấy khơng thoả đáng, có quyền khiếu nại với người sử dụng lao động, với quan có thẩm quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự pháp luật quy định
Điều 94
(9)CHƯƠNG X
NHỮNG QUY ĐỊNH RIÊNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ
Điều 115
1- Người sử dụng lao động khơng sử dụng người lao động nữ có thai từ tháng thứ bảy nuôi 12 tháng tuổi làm thêm giờ, làm việc ban đêm công tác xa
2- Người lao động nữ làm cơng việc nặng nhọc, có thai đến tháng thứ bảy, chuyển làm công việc nhẹ giảm bớt làm việc hàng ngày mà hưởng đủ lương
3- Người lao động nữ thời gian hành kinh nghỉ ngày 30 phút; thời gian nuôi 12 tháng tuổi, nghỉ ngày 60 phút thời gian làm việc, mà hưởng đủ lương
CHƯƠNG XII
BẢO HIỂM XÃ HỘI
Điều 143
1- Trong thời gian người lao động nghỉ việc để chữa trị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động phải trả đủ lương chi phí cho người lao động theo quy định khoản Điều 107 Bộ luật
Sau điều trị, tuỳ theo mức độ suy giảm khả lao động tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người lao động giám định xếp hạng thương tật để hưởng trợ cấp lần hàng tháng quỹ bảo hiểm xã hội trả
2- Trong thời gian làm việc, người lao động bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thân nhân nhận chế độ tử tuất theo quy định Điều 146 Bộ luật quỹ bảo hiểm xã hội trợ cấp thêm lần 24 tháng tiền lương tối thiểu theo quy định Chính phủ
Điều 144
1- Trong thời gian nghỉ thai sản theo quy định Điều 114 Bộ luật này, người lao động nữ đóng bảo hiểm xã hội trợ cấp bảo hiểm xã hội 100% tiền lương trợ cấp thêm tháng lương, trường hợp sinh lần thứ nhất, thứ hai
2- Các chế độ khác người lao động nữ áp dụng theo quy định Điều 117 Bộ luật
Điều 145
(10)việc vùng cao, biên giới, hải đảo số trường hợp đặc biệt khác Chính phủ quy định;
b) Đã đóng bảo hiểm xã hội 20 năm trở lên
2- Trường hợp người lao động không đủ điều kiện quy định khoản Điều này, có điều kiện sau hưởng chế độ hưu trí hàng tháng với mức thấp hơn:
a) Người lao động đủ điều kiện tuổi đời quy định điểm a khoản Điều mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội có đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội;
b) Người lao động đóng bảo hiểm xã hội 20 năm trở lên chưa đủ điều kiện tuổi đời đủ 50 tuổi nam, 45 tuổi nữ mà bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên;
c) Người lao động làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại theo quy định Chính phủ, đóng bảo hiểm xã hội từ 20 năm trở lên mà bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên
3- Người lao động không đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí hàng tháng theo quy định khoản khoản Điều này, hưởng trợ cấp lần
4- Mức hưởng chế độ hưu trí hàng tháng trợ cấp lần quy định khoản 1, khoản Điều này, phụ thuộc vào mức thời gian đóng bảo hiểm xã hội Chính phủ quy định
Điều 146
1- Người lao động làm việc, người hưởng chế độ hưu trí, hưởng trợ cấp hàng tháng sức lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, chết người lo việc mai táng nhận tiền mai táng Chính phủ quy định
2- Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người đóng bảo hiểm xã hội 15 năm trở lên, người hưởng chế độ hưu trí hàng tháng, chế độ trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp hàng tháng, chết có chưa đủ 15 tuổi, vợ (hoặc chồng), bố, mẹ hết tuổi lao động mà cịn sống người trực tiếp ni dưỡng, thân nhân hưởng chế độ tuất hàng tháng Trường hợp người chết khơng có thân nhân đủ điều kiện hưởng chế độ tuất hàng tháng chưa đóng bảo hiểm xã hội đủ 15 năm, gia đình hưởng chế độ tuất lần không 12 tháng lương trợ cấp hưởng
3- Người hưởng chế độ hưu trí, chế độ trợ cấp sức lao động, chế độ trợ cấp tai nạn lao động hạng 1, hạng bệnh nghề nghiệp hạng 1, hạng trước ngày ban hành Bộ luật này, thực chế độ tử tuất theo quy định Điều
Điều 147
(11)thôi việc trợ cấp lần quỹ bảo hiểm xã hội trả, tính thời gian đóng bảo hiểm xã hội
2- Quyền lợi bảo hiểm người hưởng chế độ hưu trí, hưởng trợ cấp hàng tháng sức lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tiền tuất trước ngày Bộ luật có hiệu lực ngân sách Nhà nước tiếp tục bảo đảm điều chỉnh phù hợp với chế độ bảo hiểm xã hội hành
Điều 148
Các doanh nghiệp nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp có trách nhiệm tham gia loại hình bảo hiểm xã hội, phù hợp với đặc điểm sản xuất sử dụng lao động ngành theo Điều lệ bảo hiểm xã hội
Điều 149
1- Quỹ bảo hiểm xã hội hình thành từ nguồn sau đây: a) Người sử dụng lao động đóng 15% so với tổng quỹ tiền lương;
b) Người lao động đóng 5% tiền lương;
c) Nhà nước đóng hỗ trợ thêm để bảo đảm thực chế độ bảo hiểm xã hội người lao động;
d) Các nguồn khác
2- Quỹ bảo hiểm xã hội quản lý thống theo chế độ tài Nhà nước, hạch toán độc lập Nhà nước bảo hộ Quỹ bảo hiểm xã hội thực biện pháp để bảo tồn giá trị tăng trưởng theo quy định Chính phủ
Điều 150
(12)Điều 151
1- Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội nhận khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội đầy đủ, thuận tiện thời hạn
2- Khi xảy tranh chấp người lao động người sử dụng lao động bảo hiểm xã hội giải theo quy định Chương XIV Bộ luật Nếu xảy tranh chấp với quan bảo hiểm xã hội, tranh chấp giải theo quy chế tổ chức, hoạt động quỹ bảo hiểm xã hội
Điều 152