Tổng hợp đề kiểm tra môn Ngữ Văn 8 năm 2017-2018 có đáp án là tài liệu tham khảo được chọn lọc và tổng hợp những mẫu đề kiểm tra khảo sát chất lượng của cả hai học kì hay nhất trong các năm gần đây. Việc tham khảo những mẫu đề này giúp các em học sinh hệ thống và nắm vững kiến thức văn học hơn, đồng thời giúp các em phát triển tư duy sáng tạo hơn khi làm văn. Bộ đề đi kèm có đáp án giúp các em so sánh với kết quả bài làm của mình và đánh giá năng lực của bản thân, từ đó đề ra phương pháp học tập môn Văn hiệu quả cho những học kì tới. Hi vọng đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích dành cho các em học sinh lớp 8, chúc các em ôn tập kiểm tra thật tốt!
TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN) Đề kiểm tra tiết HK môn Ngữ Văn phần văn học năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS&THPT Tiên Yên Đề kiểm tra tiết HK môn Ngữ Văn phần văn học năm 2017-2018 có đáp án Đề kiểm tra tiết HK môn Ngữ Văn năm 2017-2018 có đáp án Đề kiểm tra HK mơn Ngữ Văn năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Đề kiểm tra HK môn Ngữ Văn năm 2017-2018 có đáp án Đề khảo sát HK mơn Ngữ Văn năm 2017-2018 có đáp án Đề kiểm tra tiết HK môn Ngữ Văn năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Châu Văn Liêm Đề kiểm tra tiết HK môn Ngữ Văn năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Duyên Hà Đề kiểm tra tiết HK mơn Ngữ Văn phần tiếng Việt năm 2017-2018 có đáp án 10 Đề kiểm tra tiết HK mơn Ngữ Văn phần văn học năm 2017-2018 có đáp án 11 Đề khảo sát HK môn Ngữ Văn năm 2017-2018 có đán án Phịng GD&ĐT TP Ninh Bỡnh Ngày soạn: Ngày giảng: KIM TRA TIẾT Môn: Ngữ văn Tiết: 41 I MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thơng tin nhằm đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ phân môn văn học văn học sinh học Trọng tâm đánh giá truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận Thời gian: 45 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề TN Truyện kí Việt Nam Số câu Số điểm Tỉ lệ % Truyện nước Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % - Nêu thể loại; chủ đề, nguồn gốc văn - Nhớ tác giả, chi tiết, hình ảnh nhân vật Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% - Chi tiết hình ảnh nhân vật văn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% TL TN Nghệ thuật xây dựng nhân vật Số câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% - Hiểu nội dung nghệ thuật văn Số câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% TL Thấp Tìm chi tiết nghệ thuật phân tích hay đẹp ngôn từ văn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Cao Phẩm chất người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam qua số văn Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: 8,5 Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 85% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50% Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn: Ngữ văn (Phần văn học) Thời gian: 45 phút I Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Văn "Tôi học" Thanh Tịnh, viết theo thể loại nào? A Bút kí; B Truyện ngắn trữ tình; C Tiểu thuyết; D Tuỳ bút Nhận định sau nói nội dung văn "Trong lịng mẹ"? A Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ mẹ bé Hồng; B Đoạn trích trình bày tâm địa độc ác bà bé Hồng; C Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng; D Đoạn trích chủ yếu trình bày hờn tủi bé Hồng gặp mẹ Ngô Tất Tố khắc hoạ chất nhân vật đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" thông qua: A Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật; B Ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ miêu tả hành động nhân vật; C Ngôn ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật chính; D Dùng ngôn ngữ kể linh hoạt kết hợp với kể phù hợp Các mộng tưởng em bé bán diêm qua lần quẹt diêm diễn hợp lý? A Lò sưởi, bàn ăn, thông nô-en, hai bà cháu bay lên trầu Thượng đế, hình ảnh người bà; B Lị sưởi, bàn ăn, thơng nơ-en, hình ảnh người bà, hai bà cháu bay lên trầu Thượng đế; C Lị sưởi, hình ảnh người bà, bàn ăn, thông Nô-en, hai bà cháu bay lên trầu Thượng đế; D Lò sưởi, bàn ăn, hình ảnh người bà, thơng Nơ-en, hai bà cháu bay lên trầu Thượng đế Điều phù hợp với nội dung câu truyện "Cô bé bán diêm"? A Đêm Nô-en; B Cô bé mộng tưởng; C Một cảnh thương tâm; D Đêm đông giá lạnh Dịng khơng nói giá trị nghệ thuật đặc sắc văn "Cô bé bán diêm" ? A Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn; B Truyện đan xen thực mộng tưởng; C Các tình tiết diễn biến hợp lý; D Nghệ thuật đảo ngược tình hai lần II Tự luận (7,0 điểm) (2,0 điểm) Tìm chi tiết nghệ thuật khắc họa nhân vật chị Dậu đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" (Ngơ Tất Tố) Qua em nêu ý nghĩa đoạn trích (5,0 điểm) Qua văn bản: "Tơi học", "Trong lịng mẹ", "Tức nước vớ bờ", em khái quát phẩm chất người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam - Hết - TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THCS VÀ THPT TIÊN YÊN ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn: Ngữ văn (Phần văn học) Thời gian: 45 phút I Trắc nghiệm: 3,0 điểm – Mỗi ý trả lời 0,5 điểm Câu Đáp án Điểm A 0,5 C 0,5 B 0,5 B 0,5 C 0,5 D 0,5 II TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Những chi tiết nghệ thuật khắc họa nhân vật chị Dậu đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" (Ngô Tất Tố): Chị Dậu người phụ nữ nơng dân có sức sống tiền tàng, mạnh mẽ, mộc mạc, dịu hiền, có tình u thương gia đình tha thiết có lịng căm giận, khinh bỉ với bọn tay sai xã hội cũ (1,0 điểm) Ý nghĩa đoạn trích: Nhà văn phản ánh thực sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp người nông dân hiền lành, chất phác (1,0 điểm) Câu 2: (5,0 điểm) - Yêu cầu HS cần làm ý sau: + Khái quát ngắn gọn đầy đủ phẩm chất cao đẹp người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam qua ba văn truyện ký học + Những nhân vật người mẹ, người vợ người phụ nữ ba văn truyện ký cho chúngta thấy phẩm chất sáng ngời cao quý người mẹ, người phụ nữ Việt Nam: Đó tình cảm thắm thiết, sâu nặng chồng con, hoàn cảnh đau đớn, tủi cực, gay cấn nhất, họ không bộc lộ chất dịu hiền đảm mà thể sức mạng tiềm tàng, đứchy sinh quên mình, chống lại bọn tàn bạo để bảo vệ chồng + Dẫn chứng phần - Nội dung: (4 điểm) có dẫn chứng kết hợp hài hịa nội dung - Hình thức: (1 điểm) Có bố cục rõ ràng, khơng sai tả, làm đẹp Họ Và Tên:…………………… Lớp: 8… Dân tộc… Năm học: 2017-2018 Môn: Ngữ văn (phân môn văn học) Tiết: 41 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) Tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao 15 dòng? Câu 2: (2 điểm) Nêu ý nghĩa văn “Trong lịng mẹ” Trích “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng? Câu 3: (5 điểm) Viết đoạn văn ngắn, phân tích diễn biến, tâm lý chị Dậu văn “Tức nước vỡ bờ” trích Tắt đèn Ngơ Tất Tố? BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN - TIẾT 41 Câu 1: (3 điểm) - Tóm tắt đầy đủ nội dung truyện ngắn “Lão Hạc Nam Cao (2điểm) - Tóm tắt đủ 15 dịng (1điểm) Câu 2: (2 điểm) Ý nghĩa văn “Trong lòng mẹ”: - Đoạn trích “Trong lịng mẹ” trích hồi ký “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng, kể lại cách chân thực đắng tủi cực (1 điểm) - Cùng tình yêu thương cháy bỏng nhà văn Thời thơ ấu người mẹ bất hạnh (1 điểm) Câu 3: (5 điểm) - Diễn biến tâm lý nhân vật chị Dậu, hồn cảnh gia đình chị Dậu chồng ốm đau, đông, nợ sưu nhà nước (1điểm) - Lúc đầu khiêm nhường, lễ phép với cai lệ gọi xưng cháu-> Ý thức thân phận nhỏ bé (1điểm) - Chuyển sang cách xưng hơ tôi, ông ->Thể thái độ tức giận bắt đầu ý thức quyền thân ngang tầm với cai lệ (1điểm) - Sau xưng hô bà, mày thể phản kháng mạnh mẽ, coi thường hạng người cai lệ (1điểm) - Cuối chị Dậu lao vào đánh với cai lệ người nhà lý trưởng, điều thể ý thức đấu tranh chống lại áp chị Dậu, thể chân lý “Có áp bức, có đấu tranh” * Lưu ý: Tùy vào làm cụ thể học sinh điểm phù hợp ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2017- 2018 Mơn: Ngữ văn Thời gian: 60 phút Câu 1: ( điểm) Cho đoạn trích: “Lão cố làm vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu đôi mắt ầng ậng nước, tơi muốn ơm chồng lấy lão mà lên khóc Bây tơi khơng xót xa năm sách trước Tôi ngại cho lão Hạc Tơi hỏi cho có chuyện: - Thế cho bắt à? Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chẩy Cái đầu lão nghoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc ” a/ Đoạn văn trích tác phẩm nào? Do sáng tác? b/ Tác phẩm có đoạn trích kể theo thứ mấy? Ai người kể chuyện? c/ Tìm từ tượng thanh, tượng hình sử dụng d/ Từ in đậm câu “Thế cho bắt à?” thành phần gì? Nêu chức từ Câu 2: ( điểm) Kể lại cảnh lão Hạc sang kể chuyện bán chó cho ơng giáo nghe ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2017- 2018 Mơn: Ngữ văn Thời gian: 60 phút Câu 1: (4 điểm) a/ Đoạn văn trích tác phẩm “ Lão Hạc” 0,5đ -Do Nam Cao sáng tác? 0,5đ b/ Tác phẩm có đoạn trích kể theo ngơi thứ 0,5đ - Ông giáo người kể chuyện? 0,5đ c/ Tìm từ tượng thanh, tượng hình sử dụng 1đ Từ tượng thanh: hu hu Từ tượng hình: ầng ậng, móm mém, nghoẹo d/ Từ in đậm câu “Thế cho bắt à?” thành phần tình thái từ 0,5đ Chức từ dùng để tạo câu nghi vấn 0,5đ Câu 2: (6 điểm) A/Yêu cầu Hình thức (1đ) - Là văn tự - Lời văn mạch lạc, rõ ràng, xác - Trình bày phải đẹp, khoa học Nội dung: (5đ) - Đảm bảo đầy đủ việc + Lão Hạc sang kể chuyện bán chó 1đ + Tâm trạng ông giáo 0,5đ + Tâm trạng đau khổ day dứt dằn vặt lão Hạc 1,75đ + Ông giáo động viên an ủi 0,5đ + Lời nói cay đắng lão Hạc kiếp người 0,5đ + Lão Hạc bình tâm trở lại 0,75đ (Có thể kể theo thứ thứ ba) Họ Và Tên:…………………… Lớp: 8… Dân tộc… Năm học: 2017-2018 Môn: Ngữ văn (phân môn văn học) Tiết: 41 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) Tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao 15 dòng? Câu 2: (2 điểm) Nêu ý nghĩa văn “Trong lịng mẹ” Trích “Những ngày thơ ấu” Ngun Hồng? Câu 3: (5 điểm) Viết đoạn văn ngắn, phân tích diễn biến, tâm lý chị Dậu văn “Tức nước vỡ bờ” trích Tắt đèn Ngơ Tất Tố? BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu (4 điểm) Học sinh viết đoạn văn đảm bảo yêu cầu: Câu Đáp án Biểu điểm * Về hình thức: - Đoạn văn diễn dịch sử dụng câu chủ đề (nhận định ) cho sẵn - Độ dài khoảng 10-12 câu, có liên kết, mạch lạc - Sử dụng hợp lý câu cảm thán (gạch dưới) * Về nội dung: (2,5 điểm) - Làm sáng tỏ nhận định: “Sáu câu thơ đầu “Khi tu hú” tranh thiên nhiên mùa hè đẹp đẽ, tràn trề nhựa sống” dựa ý sau: + Bức tranh mở tiếng chim tu hú rộn rã, náo nức + Đó tranh rực rỡ sắc màu, rộn ră âm ngào hương vị, đẹp đẽ, tràn đầy sức sống: (+) Có âm thanh: tiếng tu hú, tiếng ve ngân tưng bừng, rộn ră (+) Có màu sắc: màu vàng lúa chiêm chín, bắp rây vàng hạt; màu hồng trái chín, nắng đào, màu xanh vườn râm, bầu trời cao rộng (+) Có hương vị: hương thơm lúa, vị trái chín (+) Có khơng gian cao rộng, khống đạt, b́ ình với h́ ình ảnh: Đơi diều sáo -> Gợi sống tự tác giả khao khát => Nghệ thuật : Từ ngữ chọn lọc, chi tiết đặc sắc: sử dụng động từ mạnh: dậy, lộn nhào… ; tính từ: chín, ngọt, đầy, rộng, cao để diễn tả hoạt động, thể căng đầy nhựa sống mùa hè; nghệ thuật liệt kê… => Bức tranh khung cảnh mùa hè cho ta thấy tâm hồn trẻ trung, nhạy cảm, yêu thiên nhiên, yêu sống khao khát tự mănh liệt 1,5 đ Khuyến khích viết có tính sáng tạo, ý tưởng độc đáo, sâu sắc Tùy làm học sinh, giáo viên cho điểm phù hợp 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 2,5 đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ Tuần 33 - Tiết 129 ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Thời gian: 45 phút I MỤC TIÊU : - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ phân môn Tiếng Việt lớp - Khảo sát bao quát số nội dung kiến thức, kĩ trọng tâm phân mơn Tiếng Việt với mục đích đánh giá lực làm HS thơng qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận II HÌNH THỨC : - Hình thức: kiểm tra trắc nghiệm khách quan tự luận - Cách tổ chức kiểm tra : HS làm lớp 45 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN : - Liệt kê tất đơn vị học phân môn : - Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ định - Hành động nói - Hội thoại - Lựa chọn trật tự từ câu - Xây dựng khung ma trận : I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : Mức Nhận biết độ Chủ đề Câu nghi vấn Câu cầu khiến câu Câu cảm thán câu Câu trần thuật câu Câu phủ định câu Hành động nói câu 11 Hội thoại câu 12 Lựa chọn trật tự từ câu Cộng số câu Cộng số điểm 1.5 Thông hiểu câu câu câu câu 9, câu 10 câu 1.5 Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng 2 2 12 3.0 II/ PHẦN TỰ LUẬN : Mức độ Nhận biết Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu phủ định Hội thoại Lựa chọn trật tự từ câu Cộng số câu Cộng số điểm Thông hiểu Vận dụng thấp câu 2a câu 2b câu 2c Vận dụng cao câu Câu 1 2.0 3.0 Cộng 2.0 1 7.0 Kiểm tra Tiếng Việt 45’ Điểm Câu 1: Chỉ tác dụng việc xếp trật tự từ câu in đậm sau ( điểm ) a/ Đầu lòng hai ả tố nga Thúy Kiều chị, em Thúy Vân ( Nguyễn Du ) b/ Lắt lẽo cành thơng gió giật Đầm đìa liễu giọt sương gieo ( Hồ Xuân Hương ) Câu : Đặt câu theo yêu cầu ( điểm ) a/ Đặt câu nghi vấn dùng để đe dọa : ………………………………………………………………… b/ Đặt câu cầu khiến dùng để khuyên bảo …………………………………………………………… c/ Đặt câu phủ định bác bỏ dùng để phản bác ý kiến : ………………………………………………………………………………………………………… Câu : Viết đoạn văn đối thoại ngắn từ đến 10 dòng ( nội dung tự chọn ) vai xã hội nhân vật tham gia hội thoại đoạn văn ( điểm ) ĐÁP ÁN Câu 1: Chỉ tác dụng việc xếp trật tự từ : ( câu 1đ = điểm ) a/ Thể thứ tự trước sau hai chị em b/ Nhấn mạnh hình ảnh vật Câu 2: Đặt câu theo theo yêu cầu ( câu 1đ = điểm ) Câu 3: HS viết đoạn văn đối thoại ngắn từ đến 10 dòng, ( nội dung tự chọn ) ( 1điểm ) Chỉ vai xã hội nhân vật tham gia hội thoại đoạn văn ( điểm ) KIỂM TRA TIẾNG VIỆT MÔN NGỮ VĂN Thời gian: 45 phút; ĐỀ I TRẮC NGHIỆM ( 2.0 đ) Câu Chọn ý sau nói từ địa phương A Từ địa phương từ dung miền Nam B Từ địa phương từ dùng số địa phương định C Từ địa phương từ dung vùng sâu, vùng xa Câu Trong nhóm từ sau, nhóm từ có cách xếp ? A Những người thân gia đình: ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em B Nông cụ : cày, bừa, bào, cưa, cuốc, phấn C Gia cầm : vịt, gà, trâu, bò, lợn D Học tập: tập, thước, bút, sách Câu Từ sau biệt ngữ xã hội ? A Trẫm B Mế C Khanh D Thiếp Câu Các từ : , ơi, vâng, dạ, thuộc: A thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc B trợ từ C thán từ, gọi đáp D hỏi Câu Từ sau từ láy ? A Lom khom B Mếu máu C Thơm tho D Đỏ đen Câu Từ “ơi” câu “Em thật bé hư, chị Xiu thân yêu ơi” : A tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm B tình thái từ cầu khiến C tình thái từ nghi vấn D tình thái từ gọi đáp Câu Dấu hai chấm câu “Có người cho rằng: tốn dân số đặt từ thời cổ đại” có tác dụng ? A Đánh dấu lời dẫn trực tiếp B Đánh dấu lời dẫn gián tiếp C Đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho phần trước D Ngắt nhịp Câu Dấu ngoặc kép câu : Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua thống liên tưởng, tơi “sáng mắt ra” Được sử dụng với mục đích ? A Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt B Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mĩa mai C Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp D Đánh dấu thích II TỰ LUẬN: (8, đ) Câu Cho câu : Cấm hút thuốc phòng Em viết lại câu có sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh Câu Đặt ba câu ghép Câu Chép câu ca dao có sử dụng biện pháp nói Câu Đặt câu có sử dụng từ tượng hình -HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM I TRẮC NGHIỆM 1B 2A 3B 4C 5B 6A 7B II TỰ LUẬN Xin đừng hút thuốc phòng 2.0đ a C – V nên C - V 2.0đ b Chẳng C – V mà C V C V c Tuy C – V C - V Tùy học sinh chọn 2.0đ Từ tượng hình ( phất phơ, lềnh bềnh , nhấp nhô …2.0đ HẾT - 8A Tiết 114 KIỂM TRA VĂN A/ Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Ôn tập củng cố kiến thức văn học học lớp - Rèn luyện kĩ diễn đạt làm văn - Giáo dục lịng u thích mơn B/ Tiến trình hoạt động Ổn định tổ chức lớp Đọc đề ra.(Phát đề) I Hình thức - Tự luận II Ma trận Các nội dung Nhận biết Thông Vận dụng hiểu Thấp Cao Quê hương - Tế 3/30% (Đ1) Hanh Khi tu hú 3/30% (Đ2) Tố Hữu Ngắm trăng - Hồ 3/30% Chí Minh Thuế máu – 4/40% Nguyễn Ái Quốc Tổng Câu: 01 Câu: 01 Câu: 01 Điểm: 03 Điểm: 03 Điểm: 04 Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 40% Tổng Câu: 03 Điểm: 10 Tỉ lệ: 100% KIỂM TRA VĂN HỌC – KÌ Đề 01 Câu1: (3 điểm) Chép khổ thơ đầu thơ “Quê hương”, nêu xuất xứ, nội dung thơ Câu 2: (3 điểm) Chỉ phân tích giá trị nghệ thuật biện pháp tu từ câu thơ sau: Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ (Ngắm trăng - Hồ Chí Minh) Câu (4 điểm) Giải thích ý nghĩa nhan đề Thuế máu Em có nhận xét nghệ thuật biểu văn KIỂM TRA VĂN HỌC – KÌ Đề 02 Câu1: (3 điểm): Chép thuộc lòng thơ Khi tu hú Tố Hữu Nêu xuất xứ, nội dung thơ Câu 2: (3 điểm): Chỉ phân tích giá trị nghệ thuật biện pháp tu từ câu thơ sau: Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ ( Ngắm trăng - Hồ Chí Minh) Câu (4 điểm): Giải thích ý nghĩa nhan đề Thuế máu Em có nhận xét nghệ thuật biểu văn * ĐÁP ÁN: Câu - Chép thơ Câu - Xuất xứ: - Nội dung Nội dung Điểm điểm điểm điểm điểm Câu Câu - Chỉ biện pháp tu từ câu thơ: “Nhân hóa - trăng nhòm; điệp từ “ngắm”(1 điểm) - Nêu tác dụng nó: + Trăng Người hai người bạn tri âm nhìn nhau, cảm thơng chia sẻ + Nhấn mạnh hình ảnh trăng người, hướng tới đẹp đời điểm - Giải thích ý nghĩa nhan đề: Bóc trần, tố cáo tội ác thực dân Pháp giọng văn đanh thép - Nhận xét NT lập luận NT trào phúng: + NT tương phản đối lập vạch trần thủ đoạn, giọng lưỡi thực dân Pháp việc bắt người xứ làm bia đỡ đạn + Từ ngữ trào phúng: “chiến tranh vui tươi”, “con yêu, bạn hiền ”-> Giọng văn mỉa mai, châm biếm + NT lập luận: miêu tả kêt hợp bình luận , nêu số điểm * NHẬN XÉT - Các em làm nghiêm túc, dúng yêu cầu g/v - Một số em chưa làm xong hỏi bài, trao đổi * Hướng khắc phục - Kết hợp GVCN kiểm tra thường xuyên - Về nhà hoàn chỉnh lại Củng cố - dặn dò Chuẩn bị bài: Lựa chọn trật tự từ câu 2điểm điểm điểm điểm điểm điểm Tiết 113 KIỂM TRA VĂN A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Củng cố, hệ thống kiến thức văn học văn học trung đại, thể loại Hịch, cáo, chiếu, tấu… Kĩ năng: - Xác định cảm xúc biết cách diễn đạt cảm xúc văn - Kĩ viết VB nghị luận, kĩ phân tích Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm nghiêm túc B CHUẨN BỊ GV: Đề, đáp án, thang điểm HS: Giấy bút C PHƯƠNG PHÁP: Thực hành D TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY Tổ chức: Kiểm tra cũ: ( Kiểm tra chuẩn bị HS) Bài mới: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN Thời gian 45 phút Chủ đề kiểm tra Câu 1: Bài thơ Quê hương Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Số câu:1 điểm =20.% Câu 1: Chép Câu Nêu nghệ lại câu thuật đoạn thơ thơ đầu thơ Câu 2: Hịch, Chiếu, Cáo Câu 2: So sánh khác thể loại: Hịch, Chiếu, Cáo Số câu:1 điểm =20.% Câu 3: Đi ngao du Nhận biêt luận điểm vb Số câu:1 điểm =30.% Câu 4: Nước Đại Việt ta Số câu:2 điểm =20.% So sánh với thơ Sông núi nước Nam, tiếp nối phát triển ý thức dân tộc đoạn trích Nước Đại Việt ta Câu 5: Thuế máu Tổng số câu :5 Số câu:1 Tổng số Số điểm :1 điểm:10 10% Tỉ lệ 100% Số câu:3 Số điểm :8 70% Số câu:1 Số điểm :2 30 % Nêu vài nét Số câu:1 cảm nhận điểm em chất =10.% bon thực dân Pháp Số câu:1 Số câu:5 Số điểm :2 Số điểm: 10 20% 100% Họ tên: …………… ……… Lớp: … Điểm Bằng số Bằng chữ KIỂM TRA 45 PHÚT NĂM HỌC 2017-2018 Môn: Ngữ văn (Phần Văn – HK2) Lời phê giáo viên Đề : Câu 1: Chép lại câu thơ đầu “Quê hương” Tế Hanh, cho biết đoạn thơ tác giả sử dụng nghệ thuật gì.(2đ) Câu 2: So sánh khác thể loại: Hịch, Chiếu, Cáo (2đ) Câu 3: Hãy nêu luận điểm “ Đi ngao du” tác giả Ru-Xô? (3đ) Câu 4: So sánh với thơ “Sông núi nước Nam”, tiếp nối phát triển ý thức dân tộc đoạn trích “Nước Đại Việt ta”.( 2đ) Câu 5: Học xong văn “ Thuế máu” Nguyễn Ái Quốc, em cảm nhận chất bọn thực dân Pháp?(1đ) * Gợi ý đáp án: Câu 1: Đoạn thơ: Làng vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông Khi trời trong, gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạng mẽ vượt trường giang Cáng buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Nghệ thuật: - Sáng tạo hình ảnh thơ phong phú, xác, chân thực qua ngôn ngữ giản dị - Sử dụng thể thơ chữ đại có sáng tạo mẻ, phóng khống, biệp pháp so sánh, nhân hóa độc đáo Câu 2: Sự khác thể loại: Chiếu Hịch Cáo Chiếu thể văn vua Hịch thể văn vua Cáo thể văn vua viết dùng để kêu gọi chúa, tướng lĩnh viết dùng chúa, tướng lĩnh viết dùng để ban bố mệnh lệnh, để kêu gọi dùng để để thông báo, cổ vũ, Câu : Các luận điểm “ Đi ngao du” tác giả Ru-Xô là: - Đi ngao du tự thưởng ngoạn - Đi ngao du trau dồi vốn tri thức - Tác dụng ngao du sức khoẻ tinh thần người Câu 4: So sánh SNNN với Nước Đại Việt ta Sông núi nước Nam Nước Đại Việt ta Khẳng định về: Khẳng định về: - Chủ quyền - Nền văn hiến lâu đời - Lãnh thổ - Có lãnh thổ riêng - Phong tục riêng - Có chủ quyền - Truyền thống lịch sử Câu 5: Học xong văn “ Thuế máu” Nguyễn Ái Quốc, em cảm nhận chất bọn thực dân Pháp: - Là kẻ xâm lược, biến nước bị xâm chiếm thành thuộc địa chúng - Dối trá, lật lọng - Độc ác, vơ nhân tính, chúng bắt người dân thuộc địa thành bia đỡ đạn, vật hy sinh ... Ngữ Văn năm 2017-20 18 có đáp án Đề kiểm tra HK môn Ngữ Văn năm 2017-20 18 có đáp án Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Đề kiểm tra HK mơn Ngữ Văn năm 2017-20 18 có đáp án Đề khảo sát HK môn Ngữ Văn năm 2017-20 18. .. 2017-20 18 có đáp án Đề kiểm tra tiết HK mơn Ngữ Văn năm 2017-20 18 có đáp án Trường THCS Châu Văn Liêm Đề kiểm tra tiết HK môn Ngữ Văn năm 2017-20 18 có đáp án Trường THCS Duyên Hà Đề kiểm tra tiết... tiết HK môn Ngữ Văn phần tiếng Việt năm 2017-20 18 có đáp án 10 Đề kiểm tra tiết HK môn Ngữ Văn phần văn học năm 2017-20 18 có đáp án 11 Đề khảo sát HK môn Ngữ Văn năm 2017-20 18 có ? ?án án Phịng GD&ĐT