Mục đích của bài học Luyện từ và câu: Cách đặt câu khiến giúp HS nắm được cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
KIỂM TRA BÀI CŨ : Câu khiến Hãy đặt câu khiến cho biết câu khiến dùng để làm ? Cách đặt câu khiến Cách đặt câu khiến NHẬN XÉT Cho câu kể sau: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương Em chuyển câu kể thành câu khiến cách sau đây: 11 12 10 Cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,… vào trước động từ * Nhà vua hoàn hãy hoàn gươm gươm lại cho lại cho Long Long Vương! Vương! Hoặc: Nhà vua phải hoàn gươm lại cho Long Vương! Hoặc: Nhà vua nên hoàn gươm lại cho Long Vương! Cách 2: Thêm đi, thôi, nào, … 11 12 10 vào cuối câu sau: * Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi! …! * Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thôi! …! * Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương nào! …! Cách 3: Thêm đề nghị, xin, mong, vào đầu câu 11 12 10 Đề nghi … nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương Hoặc:Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương Cách Thay đổi giọng điệu đọc +4: Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương + Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương ! + Nhà vua đừng hoàn gươm lại cho Long Vương ! + Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương ! Cách đặt câu khiến Cách 4:Thay đổi giọng điệu - Với những đọc.yêu cầu,đề nghị mạnh thì lên cao giọng, đọc dứt khoát có hãy, đừng, chơ ở đầu câu Cuối câu có dấu chấm than(!) -Với những yêu cầu nhẹ nhàng cuối câu nên đặt dấu chấm (.) GHI NHỚ uốn đặt câu khiến, ó thể dùng cách sau ây: Thêm hãy, đừng, chơ, nên, phải, vào ước động từ Thêm các từ lên, đi, thôi, nào, vào uối câu Thêm các từ đề nghị, xin, mong, đầu câu Dùng giọng điệu phù hợp với câu hiến Cách đặt câu khiến Luyện tập SGK/ Bài 1: L u y ệ n t ậ p Chuyển câu kể thành câu khiến, ghi vào chỗ trống: Câu kể - Nam học Câu khiến M: - Nam học đi! - Nam phải học! - Nam học đi! Bài 1: Chuyển câu kể thành câu khiến, ghi vào chỗ trống: Câu kể - Thanh lao động Câu khiến - Thanh phải lao động! - Thanh nên lao động! - Thanh lao động nào! - Xin Thanh lao động! Bài 1: Chuyển câu kể thành câu khiến, ghi vào chỗ trống: Câu kể - Ngân chăm Câu khiến - Ngân phải chăm lên! - Ngân chăm nào! - Mong Ngân chăm hơn! Bài 1: Chuyển câu kể thành câu khiến, ghi vào chỗ trống: Câu kể Câu khiến - Giang phải phấn đấu học giỏi! Giang phấn đấu - Giang phấn học giỏi! đấu học -Giang cần phấn đấu giỏi học giỏi! -Mong Giang phấn đấu học giỏi! Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với tình sau: a/ Vào kiểm tra, chẳng may bút em bị hỏng Em biết bạn em có hai bút Hãy nói với bạn câu để mượn bút + Linh cho tớ mượn bút cậu với! + Linh cho tớ mượn bút nào! + Tớ mượn cậu bút nhé! + Làm ơn cho mượn bút nhé! b/ Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người đầu dây bên bố bạn Em nói câu với bác để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em + Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ! + Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ! + Nhờ bác chuyển máy cho cháu nói chuyện với bạn Giang a!ï c/ Em tìm nhà bạn gặp từ nhà gần bước Hãy nói câu nhờ đường + Nhờ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ! + Xin giúp cháu nhà bạn Oanh đâu ạ! + Chú làm ơn giúp cháu nhà bạn Oanh đâu ạ! Bài 3: Đặt câu khiến theo u cầu Nêu tình dùng câu khiến nói a/ Câu khiến có hãy trước động từ b/ Câu khiến có sau động từ c/ Câu khiến có xin mong trước chủ ngữ Cách thêm hãy trước động từ sau động từ xin mong trước chủ ngữ Câu khiến Cậu giúp giải tốn nhé! -Chúng chơi nhảy dây nào! -Chúng làm đi! Mong bạn bỏ qua cho mình! Xin mẹ tha lỗi cho con! Tình Nhờ bạn hướng dẫn giải khó Muốn rủ bạn làm việc Khi có lỗi, muốn xin lỗi người khác NHẬN XÉT Thứ năm ngày15 tháng năm 2012 • Cách đặt câu khiến * Có cách để đặt câu khiến? * Có cách đặt câu khiến sau: *Chuẩn bị sau:Ơn tập -Thêm hãy, đừng,phải, chơ, nên,… vào trước động từ -Thêm đi, thôi, nào, … vào cuối câu -Thêm đề nghị ,xin, mong, vào đầu câu - Thay đổi giọng điệu diễn đạt ... động! Bài 1: Chuyển câu kể thành câu khiến, ghi vào chỗ trống: Câu kể - Ngân chăm Câu khiến - Ngân phải chăm lên! - Ngân chăm nào! - Mong Ngân chăm hơn! Bài 1: Chuyển câu kể thành câu khiến, ghi vào... đặt câu khiến * Có cách để đặt câu khiến? * Có cách đặt câu khiến sau: *Chuẩn bị sau:Ơn tập -Thêm hãy, đừng,phải, chơ, nên,… vào trước động từ -Thêm đi, thôi, nào, … vào cuối câu -Thêm... đi! - Nam phải học! - Nam học đi! Bài 1: Chuyển câu kể thành câu khiến, ghi vào chỗ trống: Câu kể - Thanh lao động Câu khiến - Thanh phải lao động! - Thanh nên lao động! - Thanh lao động nào! -