1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tối ưu công suất cho tuabin điện gió dùng máy phát điện đồng bộ từ trường vĩnh cửu

103 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NGUYỄN MINH HẢI TỐI ƯU CÔNG SUẤT CHO TUABIN ĐIỆN GIÓ DÙNG MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ TỪ TRƯỜNG VĨNH CỬU CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60520202 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, năm 2018 i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Huỳnh Quang Minh Cán chấm nhận xét 1: TS Nguyễn Đình Tuyên Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS Trương Việt Anh Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 06 tháng 01 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ Chủ tịch TS Trịnh Hồng Hơn Thư ký TS Nguyễn Đình Tun Phản biện PGS.TS Trương Việt Anh Phản biện PGS.TS Lê Chí Kiên Ủy viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ iii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ………NGUYỄN MINH HẢI MSHV:…7140969 Ngày, tháng, năm sinh: ……02/12/1980 Nơi sinh: Bạc Liêu Chuyên ngành: …….Kỹ Thuật Điện Mã số :…60520202 I TÊN ĐỀ TÀI: TỐI ƯU CÔNG SUẤT CHO TUABIN ĐIỆN GIÓ DÙNG MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ TỪ TRƯỜNG VĨNH CỬU (PMSG) II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm hiểu hệ thống lượng gió: Turbine gió, Máy phát, Bộ biến đổi cơng suất Tìm hiểu loại máy phát sử dụng với turbine gió: PMSG, DFIG, SCIG Tìm hiểu giải thuật MPPT cho hệ thống phát điện gió PMSG Đề xuất giải thuật cải tiến cho giải thuật MPPT VHCS truyền thống Mô chứng minh khả thi giải thuật MATLAB III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 11/1/2017 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 03/12/2017 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến Sĩ Huỳnh Quang Minh Tp HCM, ngày 06 tháng 01 năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA….……… iv LỜI CẢM ƠN Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Huỳnh Quang Minh, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Xin gởi lời tri ân điều mà Thầy dành cho Cảm ơn Thầy Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q Thầy Cơ môn khoa Điện-Điện Tử Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài Tp Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 01 năm 2018 Học viên v TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Như biết việc phát minh điện thỏa mãn nhu cầunăng lượng người đưa văn minh nhân loại tiến bước dài Có nhiều cách để sản xuất điện như: thủy điện, nhiệt điện, điện nguyên tử Việc nghiên cứu tìm nguồn lượng trở thành nghiên cứu mũi nhọn nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển Trong cơng tìm nguồn lượng người đạt thành công định: đời trung tâm phát điện dùng lượng gió lượng mặt trời với công suất lên đến hàng ngàn megaoat Tuy nhiên, nguồn lượng tương đối phụ thuộc vào tự nhiên Trong năm gần hoạt động nghiên cứu tái tạo nói chung lượng phong điện nói riêng nước ta triển khai mạnh mẽ Vì phải nghiên cứu ứng dụng nguồn lượng vô tận cách tốt hiệu Với đề tài “Tối ưu cơng suất cho tuabin điện gió dùng máy phát điện đồng từ trường vĩnh cữu (PMSG)“, em mong muốn đóng góp phần việc đẩy mạnh nghiên cứu nguồn lượng gió nước ta Đề tài tìm hiểu thuật tốn để cải tiến thuật tốn tìm kiếm leo núi theo bước biến thiên (VHCS) theo công thức điểm tối đa (MPPT) Thứ nhất, cách sử dụng giá trị hồi tiếp mơ-đun, hướng tìm kiếm định tốc độ gió, cơng suất đầu tốc độ quay roto máy phát Sau đó, giá trị hồi tiếp tính theo tốc độ thay đổi tốc độ gió Giá trị hồi tiếp sử dụng để hiệu chỉnh độ dài bước tìm kiếm sau tốc độ gió thay đổi, rút ngắn thời gian tìm kiếm đẩy nhanh tốc độ tìm kiếm cách sử dụng thông tin tốc độ gió Bên cạnh đó, lưu ý IVHCS làm giảm ảnh hưởng việc đo khơng xác tốc độ gió, sử dụng giá trị khác biệt tốc độ gió hai mẫu lân cận mà khơng có tốc độ gió Kết cho thấy IVHCS có hiệu suất tốt hơn, theo dõi xác tốc độ VHCS, làm cho hệ thống thích nghi với thay đổi nhanh chóng gió vi Trên sở vấn đề đặt ra, nội dung nghiên cứu chia thành chương, chương giới thiệu tổng quan, chương tìm hiểu hệ thống chuyển đổi lượng gió, chương tìm hiểu giải thuật điều khiển MPPT đề xuất giải thuật cải tiến, chương trình bày kết mô cuối chương trình bày kết luận hướng phát triển đề tài vii ABSTRACT As we know, the invention of electricity has satisfied the energy needs of human beings and has brought human civilization one step further There are many ways to produce electricity such as: hydro power, thermal power, nuclear power Research into new and clean energy sources has become a cornerstone of many countries, especially developed countries In the quest to find new sources of energy this human has achieved certain successes: the birth of wind power and solar power generation centers with a capacity of up to thousands megawatts However, these sources of energy are relatively dependent on nature In recent years, research and regeneration activities in general and wind energy in particular have been implemented in Vietnam So we must study and apply this endless energy source in the best and most effective way With the theme of " Optimal power for wind turbine using Permanent magnet synchronous generator (PMSG)", I would like to contribute some part in promoting research on wind power in our country This topic proposes a novel algorithm to improve the traditional variable step hill-climbing searching (VHCS) algorithm of maximum power point tracking (MPPT) First, by using the feed forward module, the searching direction is decided by wind speed, output power and generator rotational speed Then, a feed forward value is calculated according to the changing rate of wind speed The feed forward value is used for correcting the length of the searching step after wind speed changed, which can shorten the searching time and effectively accelerate the searching speed by using the information of wind speed Besides, it’s noted that the IVHCS can decrease the influences of the inaccurate measure of wind speed, because it uses the value of the difference of wind speed between two adjacent sample while no the wind speed itself The results show that the IVHCS has better performances on both tracking accuracy and speed than VHCS, which makes the system more adaptive to the rapid change of wind viii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài “Tối ưu công suất cho tuabin điện gió dùng máy phát điện đồng từ trường vĩnh cữu (PMSG)” cơng trình nghiên cứu thân tơi, hướng dẫn Tiến Sĩ Huỳnh Quang Minh, số liệu kết thực nghiệm hồn tồn trung thực Tơi cam đoan khơng chép cơng trình khoa học người khác, tham khảo có trích dẫn rõ ràng Học viên cao học ix MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN v TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ vi LỜI CAM ĐOAN ix MỤC LỤC x DANH MỤC HÌNH MINH HỌA .xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xxv CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1.Giới thiệu: 1.2.Nội dung phương pháp nghiên cứu : 12 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CHUYỂN ĐỔI NĂNG LƯỢNG GIÓ 13 2.1.Turbine gió : 14 2.2.Máy phát: 28 2.2.1.Máy phát SCIG (Squirrel-cage induction generators) 30 2.2.2.Máy phát DFIG (Doubly fed induction generators) 31 2.2.3.Máy phát PMSG (Permanent magnet synchronous generators): 32 2.3.Bộ biến đổi công suất: 33 2.4.Cấu hình hệ thống chuyển đổi lượng gió: 37 CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN MPPT CHO HỆ THỐNG TURBINE GIÓ SỬ DỤNG MÁY PHÁT PMSG 40 3.1.Mơ hình hóa máy phát PMSG: 40 3.2.Kỹ thuật MPPT: 47 3.2.1.Điều khiển tốc độ đầu cánh (Tip speed ratio TSR control): 51 3.2.2.Điều khiển phản hồi tín hiệu cơng suất (PSF-Power signal feedback control): 52 3.2.3.Phương pháp điều khiển Hill climb seach (HCS): 52 3.3.Kỹ thuật MPPT IVHCS cải tiến: 55 3.3.1 Giải thuật VHCS truyền thống: 58 3.3.2 Giải thuật tìm kiếm leo đồi đa bước cải tiến IVHCS: 59 x CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG GIẢI THUẬT TRÊN NỀN MATLAB/SIMULINK 66 4.1.Sơ đồ mô phỏng: 66 4.2.Kết mô so sánh: 72 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 83 5.1.Kết luận: 83 5.2.Hướng phát triển đề tài: 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 xi Hình 4.12.Đường cơng suất tốc độ gió 8m/s Trong hình 4.12,bước gió giây thứ công suất P củaIVHCS đạt đến điểmtốc độ tối ưu vào giây 1,4 vàthời gian tìm kiếm 0,7 giây Nhưng công suất VHCSđạt đến tốc độ tối ưu thời điểm giây 1,8 thời gian tìm kiếm là2,1 giây Như vậy, thời gian để đạt công suất P IVHCS 33,3% so với VHCS cho điểm MPP Do đó, tốc độ tìm kiếm IVHCS cho MPPT làrõ ràng nhanh VHCS Giải thuật cải tiến đạt giá trị công suất cực đại, với giải thuật VHCS truyền thống, giá trị công suất dao động nhiều so với giá trị cơng suất IVHCS Chính dao động làm cho hiệu suất hệ thống giảm 75 Hình 4.13.Đường cơng suất tốc độ gió m/s Hình 4.14.Đường cơng suất tốc độ gió m/s 76 Hình 4.15.Đường cơng suất tốc độ gió m/s Để đánh giá hiệu giải thuật vùng tốc độ gió thấp, đề tài khảo sát giá trị cơng suất tốc độ gió 5m/s hình 4.13 Khi điều kiện tốc độ gió thấp, cơng suất ứng với VHCS truyền thống giao động hơn, giá trị công suất cực đại bắt so với giải thuật IVHCS ngang Ở đường cong cơng suất tốc độ gió m/s m/s, dao động công suất giải thuật không chênh lệch nhiều, nhiên công suất đạt tốc độ gió giá trị cơng suất P IVHCS cao chút so với VHCS Ngồi ra, để đánh giá tiêu chí khác, đáp ứng moment, độ dao động điện áp, đề tài tiếp tục so sánh đại lượng khác giải thuật Kết so sánh moment thể hình 4.16 77 Hình 4.16.Đáp ứng moment hệ thống Tương tự đặc tính cơng suất, đáp ứng moment giải thuật cải tiến cải thiện so với giải thuật VHCS truyền thống Khi hệ thống khởi động, moment giải thuật cải tiến đạt giá trị ổn định, dao động giải thuật VHCS truyền thống Điều chứng tỏ giải thuật phát tốc độ gió tăng dần điều chỉnh để moment ổn định, nhằm ngăn chặn máy phát ngừng hoạt động tốc độ gió tăng nhanh Tương tự thời điểm có tốc độ gió khác, moment Tm có độ dao động thấp so với giải thuật truyền thống, điều làm cho hệ thống hoạt động êm hơn, tiếng ồn Đặc tính tốc độ rotor điện áp Vrec thể hình 4.17 78 (a) Đồ thị điện áp (b) Đồ thị tốc độ rotor Hình 4.17.Đặc tính điện áp phát tốc độ rotor 79 Từ hình 4.17, nhận thấy hai giải thuật IVHCS VHCS có đặc tuyến điện áp tốc độ có hình dạng giống nhau, lý máy điện đồng tốc độ tỉ lệ với điện áp Khi hệ thống khởi động, điện áp tốc độ IVHCS độ dao động thấp ổn định VHCS Giải thuật đề xuất đề tài sử dụng biến điều khiển điện áp qua cuộn cảm, thông qua điều khiển độ rộng xung khóa cơng suất Chính điều mà điện áp hệ thống giữ ổn định với mức gió cố định, thay đổi tốc độ gió thay đổi Ngồi ra, từ đồ thị điện tốc độ so sánh hai giải thuật, ta nhận thấy độ dao động điện áp tốc độ rotor giải thuật cải tiến so với giải thuật truyền thống điều có ý nghĩa quan trọng xét đến gai điện áp biến đổi công suất phát sinh có độ dao động lớn điện áp sau chỉnh lưu Vrec giải thuật truyền thống Hình 4.18 Đặc tính độ rộng xung Từ hình 4.18, quan sát đồ thị độ rộng xung rõ ràng với giải thuật VHCS, thời điểm có thay đổi gió, giải thuật cải tiến IVHCS phát đáp ứng nhanh với giá trị bước nhảy lớn Khi tốc độ gió trạng thái vận hành bình 80 thường, bước nhảy thích nghi dao động giúp giảm độ dao động duty, làm giảm độ dao động điện áp điều khiển, từ giảm độ dao động công suất thu Để quan sát rõ hơn, đề tài phóng to đồ thị hình 4.18 thời điểm giảmvà tăng tốc độ gió hình 4.19a 4.19b (a) Phát tốc độ gió giảm (b) Phát tốc độ gió tăng Hình 4.19 Các thời điểm nhiểu loạn phát tăng giảm tốc độ gió 81 Hình 4.19 thể thời điểm phát tốc độ gió giảm tăng giải thuật VHCS IVHCS Rõ ràng, với giải thuật IVHCS cải tiến, hệ thống cần chu kỳ lấy mẫu để phát thay đổi gió đưa đáp ứng độ rộng xung tương ứng Trong giải thuật VHCS truyền thống cần chu kỳ gió giảm cần chu kỳ tốc độ gió tăng, điều làm cho hệ thống đáp ứng chậm với thay đổi tốc độ gió dẫn đến ngừng hoạt động máy phát đặt biệt với turbine có qn tính cở vừa lớn Một thông số đề tài quan tâm đáp ứng điện áp: Hình 4.20 Đáp ứng điện áp cuộn dây L Từ đồ thị điện áp, độ dao động điện áp IVHCS VHCS trạng thái độ, có độ lớn điện áp cao tốc độ gió khác Phương pháp sử dụng biến nhiễu loạn điện áp, tốc độ gió thời điểm khác nhau, giá trị điện áp thay đổi giá trị công suất thay đổi Từ so sánh phân tích trên, đề tài chứng minh giải thuật cải tiến hoạt động có hiệu quả, độ dao động thấp trạng thái q độ, bước tìm kiếm cơng suất tối ưu nhanh hơn, có tốc độ hội tụ MPP cao, có giá trị độ lớn xác lập cao so với giải thuật VHCS truyền thống 82 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 5.1 Kết luận: Sau trình nghiên cứu làm việc nghiêm túc, đề tài đạt mục tiêu đề bao gồm: - Tìm hiểu hệ thống phát điện gió: turbine gió, máy phát gió, biến đổi cơng suất - Tìm hiểu cấu hình biến đổi cơng suất sử dụng cho turbine gió - Tìm hiểu dạng máy phát sử dụng cho turbine gió bao gồm máy phát PMSG, máy phát DFIG, máy phát SCIG - Tìm hiểu cấu hình hệ thống lượng gió - Tìm hiểu giải thuật MPPT cho hệ thống lượng gió sử dụng máy phát PMSG đề xuất giải thuật cải tiến cho phương pháp HVCS truyền thống Phương pháp mô dựa tài liệu tham khảo đảm bảo hệ thống chuyển đổi lượng gió vận hành điểm cơng suất cực đại có biến động tốc độ gió Giải thuật đề xuất sử dụng điện áp DC biến nhiễu loạn phát thay đổi tốc độ gió gián tiếp thơng qua độ dốc điện áp DC-link mà không dùng cảm biến đo tốc độ gió Độ dốc điện áp sử dụng thêm vào để cải thiện tốc độ giải thuật ngăn chặn tình trạng trì hỗn máy phát điều kiện tốc độ suy giảm nhanh chóng Đề tài chứng minh phù hợp giải thuật thông qua mô phần mềm MATLAB, với kết mô giải thuật cải tiến đạt tốc độ đáp ứng nhanh, độ dao động công suất thấp tốc độ hội tụ nhanh áp dụng cho hệ thống turbine gió thực tế 83 5.2 Hướng phát triển đề tài: Trong đề tài này, tác giả chứng minh phù hợp giải thuật mơ phần mềm MATLAB với turbine gió 12kW Do hạn chế thời gian, tài liệu khả nghiên cứu, luận văn đạt nghiên cứu phân tích kết sơ cho phát điện PMSG mà sử dụng rộng rãi hệ thống gió, chưa thực nghiệm phân tích dạng máy phát khác Hướng phát triển tương lai luận văn tập trung chủ yếu vào: - Tiếp tục hướng nghiên cứu để phát triển dịng sản phẩm tuabin điện gió làm việc vận tốc gió thấp phù hợp với tiềm gió Việt Nam góp phần vào việc ứng dụng lượng gió nghiệp phát triển kinh tế đất nước - Nghiên cứu dạng máy phát điện khác mà đưa vào khai thác sử dụng cho hệ thống điện gió 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ciprian Vlad, Marian Barbu, Silviu Epure, “Low power autonomous wind system automatic control,”13th International Conference on DEVELOPMENT AND APPLICATION SYSTEMS, Suceava, Romania, May 19-21, 2016 [2] Ciprian Vlad, Silviu Epure, Gelu Gurguiatu, Ciprian Daniel Bălănută, Toader Munteanu, “Small Power Wind Systems Automatic Control,”13th International Conference on DEVELOPMENT AND APPLICATION SYSTEMS, Suceava, Romania, May 19-21, 2016 [3] D Maharajan1, R P Kumudinidevi, V Preethakumari and C Selvendiran, “A Novel Method of Equivalencing DFIG based Wind Farm for Stability Studies,”Indian Journal of Science and Technology, Vol 9(38), October 2016 [4] Phan Thị Nguyệt Nga, Nguyễn Đăng Toản, “Research on Connection of Wind Farm Using Permanent Magnetic Synchronous Generator to Main Grid,”Tạp chí Khoa học Phát triển 2015, tập 13, số 1: 115-123 [5] Katsumi Nishida, Tarek Ahmed, Mutsuo Nakaoka, “A Cost-Effective HighEfficiency Power Conditioner with Simple MPPT Control Algorithm for Wind Power Grid Integration,”IEEE TRANSACTIONS ON INDUSTRY APPLICATIONS, VOL 47, NO 2, MARCH/APRIL 2011 [6] Seyed Mehdi Mozayan, Maarouf Saad, Hani Vahedi, Handy FortinBlanchette, , and Mohsen Soltani, “Sliding Mode Control of PMSG Wind Turbine Based on Enhanced Exponential Reaching Law,” IEEE TRANSACTIONS ON INDUSTRIAL ELECTRONICS, VOL 63, NO 10, OCTOBER 2016 85 [7] Zhenbin Zhang, Xinbo Cai and Ralph Kennel, Fengxiang Wang, “Model Predictive Current Control of Three-Level NPC Back-to-Back Power Converter PMSG Wind Turbine Systems,” 2016 IEEE 8th International Power Electronics and Motion Control Conference (IPEMC-ECCE Asia) [8] Kangle Ren, Xing Zhang, Fusheng Wang, LeiLei Guo, Zhijie Wang, Lingxiang Wang, “Grid Fault Ride Through of a Medium-Voltage ThreeLevel Full Power Wind Power Converter,” 2016 IEEE 8th International Power Electronics and Motion Control Conference (IPEMC-ECCE Asia) [9] Rafael Pena-Alzola, David Campos-Gaona, Peter F Ksiazek and Martin Ordonez, “DC-Link Control Filtering Options for Torque Ripple Reduction in Low-Power Wind Turbines,” IEEE TRANSACTIONS ON POWER ELECTRONICS, VOL 32, NO 6, JUNE 2017 [10] CHEN Wenying, YANG Libin, LIU Weiliang,WANG Yinsong, WANG Dong, “MPPT Control of Small Permanent Magnet Direct-Drive Wind Power Generation Based on FASVR Method,” Proceedings of 2016 IEEE Chinese Guidance, Navigation and Control Conference August 12-14, 2016 Nanjing, China [11] Yu Zou; Jiangbiao He, “Maximum Power Point Tracking (MPPT) of Sensorless PMSG Wind Power System,” IEEE Energy Conversion Congress and Exposition (ECCE) 2016 [12] Jizhen Liu, Hongmin Meng, Yang Hu, Zhongwei Lin, Wei Wang, “A novel MPPT method for enhancing energy conversion efficiency taking power smoothing into account,” Energy Conversion and Management 101 (2015) 738–748 [13] Fei Lan, Li Tao, Jinghua Li, Zhiyang Yao,” An Improved Variable Step Hill-Climbing Searching Algorithm for Tracking Maximum Power 86 Point of Wind Power System,” 2016 China International Conference on Electricity Distribution (CICED 2016) Xi’an, 10-13 Aug, 2016 [14] Shilpa Mishra, Sandeep Shukla, Nitin Verma, Ritu,”Comprehensive review on maximum power point tracking techniques: wind energy” 2015 Communication, Control and Intelligent Systems (CCIS), 2015, pp 464-469 [15] Xianshan LiˈHao Xu, Yulong Du,” Maximum power tracking of wind power generation system using the combination of tip speed ratio method and climbing search method” Power System Protection and Control, 2015, vol.13, no 43, pp 66-71 [16] Liuying Li, Bing Han, Yaxing Ren, Joseph Brindley, Lin Jiang,” An improved hybrid hill climb searching control for MPPT of wind power generation systems under fast varying wind speed,” International Conference on Renewable Power Generation, 2015, pp 1-6 [17] Rongwu Zhu, Zhen Chen, Yi Tang, Fujin Deng, Xiaojie Wu,”Dual-loop control strategy for DFIG-based wind turbines under grid voltage disturbances,” IEEE Transactions on Power Electronics, 2016, vol 31, no 3, pp 2239-2253 [18] V Nayanar, N Kumaresan, N Ammasai Gounden,”A single-sensor-based MPPT controller for wind-driven induction generators supplying DC microgrid,” IEEE Transactions on Power Electronics, 2016, vol 31, no 2, pp.1161-1172 [19] Zhiqiang Yang ,Minghui Yin, Yan Xu, Zhengyang Zhang, Yun Zou and Zhao Yang Dong,” A Multi-Point Method Considering the MaximumPower Point Tracking Dynamic Process forAerodynamic Optimization of Variable-Speed WindTurbine Blades,” (: Energies 2016, 9, 425) 87 [20] Xiaolian Zhang, Can Huang, Sipeng Hao, Fan Chen and Jingjing Zhai,”An Improved Adaptive-Torque-Gain MPPT Controlfor Direct-Driven PMSG Wind Turbines ConsideringWind Farm Turbulences,”(: Energies 2016, 9, 977) [21] H M Yassin; H H Hanafy; Mohab M Hallouda,” Design and Implementation of PI controllers of Direct Drive PMSG Wind Turbine System Tuned by Linearized Biogeography-Based Optimization Technique,” (IECON 2016- 42nd Annual Conference of the IEEE Industrial Electronics Society) [22] Rajin M Linus, Perumal Damodharan,” Maximumpower point trackingmethod usinga modified perturb and observe algorithm forgrid connected wind energy conversionsystems,” (: IET Renewable Power Generation 2015) [23] LADIDE Saad,HIHI Hicham and FAITAH Khalid,” Optimal tracking, modeling and control of aerogenerator based on PMSG driven by wind turbine,” (: IEEE International Conference on Renewable Energy Research and Applications 2016) [24] M Nasir Uddin and Nirav,” Maximum Power Point Tracking Control of IPMSGIncorporating Loss Minimization and SpeedSensorless Schemes for Wind Energy System,” (: IEEE Transactions onIndustry Applications 2016) [25] YuZou, Jiangbiao He,” Comprehensive Modeling, Simulation and Experimental Validation of Permanent Magnet Synchronous Generator Wind Power System,” (:IEEE/IAS 52nd Industrial and Commercial Power Systems Technical Conference 2016) 88 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG - Họ tên: Nguyễn Minh Hải Ngày, tháng, năm sinh: 02/12/1980 Nơi sinh: Bạc Liêu Địa liên lạc: 109B Đường Trục, Phường 13, Q.Bình Thạnh Số điện thoại : 0909828854 Email: minhhaispc0212@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: - Từ 1998 – 2003: Học Trường Đại học Bách khoa TpHCM - Từ 2014 đến nay: Học Thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ 2004 đến 2007: Cơng tác Cơng ty TNHH Thái Bình Dương Từ 2007 đến 4/2014: Cơng tác Cơng ty Thí nghiệm Điện miền Nam Từ 2014 đến nay: công tác Ban Thanh tra bảo vệ - Tổng công ty Điện lực miền Nam 89 ... Thuật Điện Mã số :…60520202 I TÊN ĐỀ TÀI: TỐI ƯU CƠNG SUẤT CHO TUABIN ĐIỆN GIĨ DÙNG MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ TỪ TRƯỜNG VĨNH CỬU (PMSG) II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm hiểu hệ thống lượng gió: ... phong điện nói riêng nước ta triển khai mạnh mẽ Vì phải nghiên cứu ứng dụng nguồn lượng vô tận cách tốt hiệu Với đề tài ? ?Tối ưu cơng suất cho tuabin điện gió dùng máy phát điện đồng từ trường vĩnh. .. viii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài ? ?Tối ưu cơng suất cho tuabin điện gió dùng máy phát điện đồng từ trường vĩnh cữu (PMSG)” cơng trình nghiên cứu thân tơi, hướng dẫn Tiến

Ngày đăng: 28/04/2021, 10:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w