1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giao an hoat dong goc MG lon

38 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 213,5 KB

Nội dung

- Bây giờ đã đến giờ chơi rồi, trong lớp cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi, ngoài ra cô còn làm thêm 1 số đồ chơi mới .Vì vậy khi chơi các con chơi như thế nào.. * Giáo dục trẻ:?[r]

(1)

Thứ 2, ngày 06 tháng năm 2010 Chủ điểm: TRƯỜNG MẦM NON

TUẦN 1: HOẠT ĐỘNG GĨC

Nội dung:

*Góc xây dựng : Xây dựng trường mầm non.

* Góc học tập: Sách, vở,đồ dùng Trường MNBC Tịnh kỳ. *Góc nghệ thuật:

- Vẽ, tơ màu, xé dán Trường mầm non bán công Tịnh kỳ * Góc thiên nhiên: Trồng xanh, chăm sóc

*Góc phân vai : - Cơ giáo. - Gia đình. - Bán hàng.

I/ Mục đích yêu cầu :

Yêu cầu hoạt động vui chơi trẻ. *Góc phân vai:

- Trẻ thể biết gia đình có Bố Mẹ gia đình có 1,2 conlà gia đình , gia đình có trở lên gia đìmh đơng

- Thể vai trò tránh nhiệm Bố Mẹ gia đình, Mẹ chợ, nấu ăn, chăm sóc gia đình.

- Trẻ biết phối hợp nhóm bán hàng để mua hoa phục vụ cho gia đình

- Nhóm bán hàng biết phản ánh công việc người bán hàng mua hàng , biết tỏ thái độ tôn trọng lẫn nhau, lịch sự, niềm nở.

*Góc xây dựng :

- Trẻ biết xây dựng trường mầm non có đầy đủ phòng: Phòng hiệu trưởng,phòng hội trường, khối lớp, sân chơi, vườn cổng ngõ…

- Trẻ biết sáng tạo cơng trình xây dựng *Góc nghệ thuật:

- Trẻ biết vẽ, nặn,xé dán, tô màu trường mầm non. - Biết chọn màu tô cho tranh bật.

* Góc học tập sách:

- Trẻ xem tranh trường mầm non Tô nét II/ Chuẩn bị:

(2)

- Bộ đồ dùng gia đình, hoa , rau tươi, tiền giả Góc xây dựng:

- Vật liệu xây dựng, khối xây dựng, hàng rào, xanh , cầu tuột, xích đu… - Các loại nhà lắp ghép theo phịng học khác nhau…

Góc nghệ thuật:

- Giấy vẽ, bút vẽ,giấy màu, hồ dán. - Đất nặn, bảng, kéo, hồ…

- Tranh vẽ , tranh xé dán trường mầm non 4 Góc học tập sách:

- Các loai sách truyện trường mầm non Góc thiên nhiên:

- Các loại chậu, cát, nước III/ Cách tiến hành:

1- Hoạt động 1:

Cô cháu hát bài: Trường chúng cháu trường MN. Trong hát nói gì?

Các cháu ! Trường mẫu giáo thật đẹp,hằng ngày đến trường ngoài học cô giáo thường cho sân chơi.

Thế thấy quang cảnh trường ta có gì? Cơ tóm lại nói sơ nội dung.

Hơm lớp có nhiều góc chơi, góc chơi nào? ( Trẻ kể góc chơi )

- Ở góc xây dựng xây dựng Trường lớp mầm non bé - Góc phân vai: Gia đình, giáo, bán hàng.

- Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, xé dán, tô màu Trường mầm non - Góc học tập: Tơ nét bản, Xem tranh trường mầm non

- Góc thiên nhiên:Trường MN có nhiều xanh, góc thiên nhiên trồng thật nhiều xanh để trường MN có nhiều bóng mát để cháu vui chơi và chăm sóc xanh cho thật tốt.

- Bây đến chơi rồi, lớp cô chuẩn bị nhiều đồ chơi, ngồi cơ cịn làm thêm số đồ chơi Vì chơi chơi nào?

* Cháu tự góc chơi, cô theo giỏi quan sát tham gia chơi cháu. 2- Hoạt động 2:

Cô đến góc chơi gợi ý tham gia chơi trẻ. - Tạo mối quan hệ giao lưu nhóm chơi, cá nhân. - Gần hết cô thông báo

3- Hoạt động 3:

(3)

cho đến hết Cuối tập trung cháu lại góc xây dựng mời trưởng cơng trình thuyết trình cơng trình mình, sau nhận xét lại.

* Kết thúc chơi:

Cho cháu hát bài: “ Ngày vui bé ” , cô cháu dọn đồ chơi.

Chủ điểm: TRƯỜNG MẦM NON TUẦN 1: HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

Hoạt động có chủ đích : Quan sát khung cảnh xung quanh trường. Trò chơi vận động : Mèo đuổi Chuột

Chơi tự do: đồ chơi có sẵn ngồi trời I/ Mục đích yêu cầu

- Trẻ quan sát ghi nhớ khung cảnh trường học mình. - Trẻ nắm luật chơi, cách chơi hứng thú chơi trò chơi.

II/Chuẩn bị

- Địa điểm : Sân chơi phẳng, rộng rãi, sẽ, an tồn cho trẻ. - Trang phục trẻ gọn gàng, dễ vận động

- Trị chơi tự : Vịng , bóng , phấn, giấy… III/ Cách tiến hành

1- Quan sát khung cảnh trường

- Cô trẻ dạo quan sát khung cảnh trường.

- Cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời khung cảnh xung quanh của trường, đồ chơi, đồ vật, xanh , hoa có sân trường:

- Chúng thấy sân trường hơm có đẹp khơng ? - Vì cháu thấy đẹp?

- Chúng mìnhquan sát xem sân trường hơm có lạ? - Vì sân trường lại trang trí đẹp vậy?

- Để sân trường lúc đẹp cháu phải làm gì? 2 – Trị chơi vận động: Mèo đuổi Chuột

Cô hướng dẫn cách chơi (luật chơi) Cho trẻ chơi

3 – Trị chơi tự :

- Cơ phân góc chơi để dễ bao quát trẻ

- Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ Cô chơi với trẻ.

(4)

Thứ ngày 13 tháng năm 2010 Chủ đề nhánh 2: LỚP HỌC CỦA BÉ

TUẦN 2: HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung:

*Góc xây dựng : Xây dựng trường mầm non.

* Góc NT- TH: Vẽ, nặn , xé dán, tô màu tranh trường mầm non. * Góc học tập – sách: Tơ né bản, xem tranh trường mầm non * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây…

*Góc phân vai : - Cơ giáo. - Gia đình. - Bán hàng.

I/ Mục đích yêu cầu :

câù hoạt động vui chơi trẻ. *Góc phân vai:

- Thỏa mãn nhu - Trẻ thể biết gia đình có Bố Mẹ gia đình có 1,2 conlà gia đình , gia đình có trở lên gia đìmh đơng - Thể vai trị tránh nhiệm Bố Mẹ gia đình, Mẹ chợ, nấu ăn, chăm sóc gia đình.

- Trẻ biết phối hợp nhóm bán hàng để mua hoa phục vụ cho gia đình

- Nhóm bán hàng biết phản ánh cơng việc người bán hàng mua hàng , biết tỏ thái độ tôn trọng lẫn nhau, lịch sự, niềm nở.

*Góc xây dựng :

- Trẻ biết xây dựng trường mầm non có đầy đủ phòng: Phòng hiệu trưởng,phòng hội trường, khối lớp, sân chơi, vườn cổng ngõ…

- Trẻ biết sáng tạo cơng trình xây dựng *Góc nghệ thuật:

- Trẻ biết vẽ, nặn,xé dán, tô màu trường mầm non. - Biết chọn màu tô cho tranh bật.

* Góc học tập sách:

- Trẻ xem tranh trường mầm non Tô nét II/ Chuẩn bị:

* Địa điểm : sân nhà: Bố trí góc chơi rộng rãi phù hợp, có lối lại dễ dàng. 1 Góc phân vai:

- Bộ đồ dùng gia đình, hoa , rau tươi, tiền giả Góc xây dựng:

(5)

Góc nghệ thuật:

- Giấy vẽ, bút vẽ,giấy màu, hồ dán. - Đất nặn, bảng, kéo, hồ…

- Tranh vẽ , tranh xé dán trường mầm non 4 Góc học tập sách:

- Các loai sách truyện trường mầm non 5 Góc thiên nhiên:

- Các loại chậu, cát, nước… III/ Cách tiến hành:

1- Hoạt động 1:

Cô cháu hát bài: Trường chúng cháu trường MN. Trong hát nói gì?

Các cháu ! Trường mẫu giáo thật đẹp,hằng ngày đến trường ngoài học cô giáo thường cho sân chơi.

Thế thấy quang cảnh trường ta có gì? Cơ tóm lại nói sơ nội dung.

Hơm lớp có nhiều góc chơi, góc chơi nào? ( Trẻ kể góc chơi )

- Ở góc xây dựng xây dựng Trường lớp mầm non bé - Góc phân vai: Gia đình, giáo, bán hàng.

- Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, xé dán, tô màu Trường mầm non - Góc học tập: Tơ nét bản, Xem tranh trường mầm non

- Góc thiên nhiên:Trường MN có nhiều xanh, góc thiên nhiên trồng thật nhiều xanh để trường MN có nhiều bóng mát để cháu vui chơi và chăm sóc xanh cho thật tốt.

- Bây đến chơi rồi, lớp cô chuẩn bị nhiều đồ chơi, ngồi cơ cịn làm thêm số đồ chơi Vì chơi chơi nào?

* Cháu tự góc chơi, cô theo giỏi quan sát tham gia chơi cháu. 2- Hoạt động 2:

Cơ đến góc chơi gợi ý tham gia chơi trẻ. - Tạo mối quan hệ giao lưu nhóm chơi, cá nhân. - Gần hết cô thông báo

3- Hoạt động 3:

- Cơ đến góc chơi nhận xét nhóm chơi sản phẩm trẻ theo hình thức cuốn chiếu Nhóm nhận xét xong đưa đến nhóm chơi khác nhận xét lần lượt cho đến hết Cuối tập trung cháu lại góc xây dựng mời trưởng cơng trình thuyết trình cơng trình mình, sau nhận xét lại.

* Kết thúc chơi:

(6)

TUẦN 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Hoạt động có chủ đích : Quan sát khung cảnh xung quanh trường Quan sát lớp học Trò chơi vận động : Tung bóng.

Chơi tự do: Vịng , phấn , bóng, giấy. I/ Mục đích u cầu

- Trẻ quan sát ghi nhớ khung cảnh trường học , lớp học của mình.

- Trẻ nắm luật chơi, cách chơi hứng thú chơi trò chơi. II/Chuẩn bị

- Địa điểm : Sân chơi phẳng, rộng rãi, sẽ, an toàn cho trẻ. - Trang phục cô trẻ gọn gàng, dễ vận động

- Trò chơi tự : Vịng , bóng , phấn, giấy… III/ Cách tiến hành

1- Quan sát khung cảnh trường, quan sát lớp học.

- Cô trẻ dạo quan sát khung cảnh trường lớp học.

- Cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời khung cảnh xung quanh trường lớp học mình.

- Đồ chơi, đồ vật, xanh , hoa có sân trường: - Chúng thấy sân trường hơm có đẹp khơng ? - Vì cháu thấy đẹp?

- Chúng mìnhquan sát xem sân trường hơm có lạ? - Vì sân trường lại trang trí đẹp vậy?

- Để sân trường lúc đẹp cháu phải làm gì?

- Trong lớp có ?Có gì? Lớp trang trí có đẹp không? - Giáo dục trẻ biết nhường nhịn chơi.

2 – Trò chơi vận động: Tung bóng. Giới thiệu tên trị chơi: Tung bóng

Cơ hướng dẫn cách chơi ,luật chơi: + Luật chơi: Ném, bắt bóng tay.

+ Cách chơi: Cho trẻ chơi nhóm 5- trẻ, nhóm bóng Trẻ đứng thành vịng trịn Một trẻ cầm bóng tung cho bạn Bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện u cầu trẻ pkải ý bắt bóng để bóng khơng bị rơi.

Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi – lần Nhận xét động viên khen trẻ kịp thời. 3 – Trò chơi tự :

(7)

Các cháu phải nhớ chơi không tranh giành đồ chơi nhau, không đẩy nhau, cải phải giữ đồ dùng, đồ chơi.

- Cơ phân góc chơi để dễ bao quát trẻ

- Khi trẻ chơi quan sát, theo dõi để đảm bảo an tồn cho trẻ - Cô chơi với trẻ.

* Khi lớp: Gần hết giờ,cô tập trung lại, cho trẻ rửa tay, xếp hàng, đếm lại số trẻ và dắt trẻ lớp

Thứ ngày 20 tháng năm 2010 Chủ đề nhanh 3:: MÙA THU

TUẦN 3: HOẠT ĐỘNG GÓC

Nội dung:

*Góc xây dựng : Xây dựng vườn trường mùa thu. *Góc nghệ thuật:

- Vẽ,nặn, xé dán , tơ màu vườn trường mùa thu. * Góc học tập sách:

- Xem tranh truyện kể mùa thu , ngày tết trung thu * Góc thiên nhiên:

- Trồng cây, chăm sóc cây. *Góc phân vai :

- Gia đình. - Cơ giáo - Bán hàng.

I/ Mục đích yêu cầu :

câù hoạt động vui chơi trẻ. *Góc phân vai:

- Thỏa mãn nhu - Trẻ thể biết gia đình có Bố Mẹ gia đình có 1,2 conlà gia đình , gia đình có trở lên gia đìmh đơng - Thể vai trò tránh nhiệm Bố Mẹ gia đình, Mẹ chợ, nấu ăn, chăm sóc gia đình.

- Trẻ biết phối hợp nhóm bán hàng để mua hoa phục vụ cho gia đình

- Nhóm bán hàng biết phản ánh công việc người bán hàng mua hàng , biết tỏ thái độ tôn trọng lẫn nhau, lịch sự, niềm nở.

*Góc xây dựng :

- Trẻ biết xây dựng trường mầm non có đầy đủ phịng: Phịng hiệu trưởng,phịng hội trường, khối lớp, sân chơi, vườn cổng ngõ…

(8)

- Trẻ biết vẽ, nặn,xé dán, tô màu trường mầm non. - Biết chọn màu tô cho tranh bật.

* Góc học tập sách:

- Trẻ xem tranh trường mầm non Tô nét II/ Chuẩn bị:

* Địa điểm : sân nhà: Bố trí góc chơi rộng rãi phù hợp, có lối lại dễ dàng. 1 Góc phân vai:

- Bộ đồ dùng gia đình, hoa , rau tươi, tiền giả Góc xây dựng:

- Vật liệu xây dựng, khối xây dựng, hàng rào, xanh , cầu tuột, xích đu… - Các loại nhà lắp ghép theo phịng học khác nhau…

Góc nghệ thuật:

- Giấy vẽ, bút vẽ,giấy màu, hồ dán. - Đất nặn, bảng, kéo, hồ…

- Tranh vẽ , tranh xé dán trường mầm non 4 Góc học tập sách:

- Các loai sách truyện trường mầm non 5 Góc thiên nhiên:

- Các loại chậu, cát, nước… III/ Cách tiến hành:

1- Hoạt động 1:

Cô cháu hát bài: Vườn trường mùa thu. Trong hát nói gì?

Các cháu !Vườn trường mẫu giáo thật đẹp,hằng ngày đến trường ngồi học giáo thường cho sân chơi.

Thế thấy quang cảnh trường ta có gì? Cơ tóm lại nói sơ nội dung.

Hơm lớp có nhiều góc chơi, góc chơi nào? ( Trẻ kể góc chơi )

- Ở góc xây dựng xây dựng vườn trường mùa thu. - Góc phân vai: Gia đình, giáo, bán hàng.

- Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, xé dán, tô màu vườn trường mùa thu. - Góc học tập: Xem tranh truyện kể mùa thu, ngày tết trung thu.

- Góc thiên nhiên:Trường MN có nhiều xanh, góc thiên nhiên trồng thật nhiều xanh để trường MN có nhiều bóng mát để cháu vui chơi và chăm sóc xanh cho thật tốt.

(9)

2- Hoạt động 2:

Cơ đến góc chơi gợi ý tham gia chơi trẻ. - Tạo mối quan hệ giao lưu nhóm chơi, cá nhân. - Gần hết giịe thơng báo.

3- Hoạt động 3:

- Cô đến góc chơi nhận xétnhóm chơi sản phẩm trẻ theo hình thức cuốn chiếu Nhóm nhận xét xong đưa đến nhóm chơi khác nhận xét cho đến hết Cuối tập trung cháu lại góc xây dựng mời trưởng cơng trình thuyết trình về cơng trình mình, sau nhận xét lại.

* Kết thúc chơi:

Cho cháu hát vườn trường mùa thu, cô cháu dọn đồ chơi.

TUẦN 3: HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

Hoạt động có chủ đích : Vẽ phấn theo ý thích, nhặt lá, xếp hoa, chăm sóc vườn cây, vườn hoa.

Trị chơi vận động : Kéo co.

Chơi tự do: Chơi đồ chơi có sẳn ngồi trời. I/ Mục đích u cầu

- Trẻ biết vẽ vòng tròn, hình vng, hoa, lá… - Trẻ hứng thú chơi trò chơi.

II/Chuẩn bị

- Địa điểm : Sân chơi phẳng, rộng rãi, sẽ, an toàn cho trẻ. - Trang phục cô trẻ gọn gàng, dễ vận động

- Phấn, giấy…

- Trò chơi tự : Cầu trượt, bập bênh… III/ Cách tiến hành

1- Vễ phấn sân theo ý thích. - Cơ dẫn trẻ xuống sân.

- Cô gợi ý cho trẻ vẽ vườn trường, khu vực

- Cho trẻ vẽ theo ý tưởng trẻ(có thể vẽ ngơi trường, có xanh, hàng rào, …)

- Cô quan sát giúp đỡ trẻ cần thiết. - Nhận xét hết giờ.

2– Trò chơi vận động: Kéo co (xem hoạt động 2, Hoạt động trời, Chủ đề trường mầm non)

3 – Trò chơi tự :

(10)

- Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an tồn cho trẻ - Cơ chơi với trẻ.

* Khi lớp: Gần hết giờ,cô tập trung lại, cho trẻ rửa tay, xếp hàng, đếm lại số trẻ và dắt trẻ lớp.

(11)

Chủ điểm: BẢN THÂN

Thứ ngày 27 tháng năm 2010 Chủ đề nhánh TÔI LÀ AI

TUẦN 4: HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung:

*Góc xây dựng : Xây nhà xếp đường nhà bé

*Góc nghệ thuật: Tô màu vẽ,nặn, xé dán ảnh chủ điểm tặng bạn. * Góc học tập sách:

- Chuyện tranh có liên quan đến chủ đề, làm thẻ tên bạn. * Góc thiên nhiên:

- Làm biểu đồ chiều cao cân nặng, phân nhóm. *Góc phân vai :

- Phòng khám. - Gia đình

- Bán hàng, siêu thị. I/ Mục đích u cầu : *Góc phân vai:

- Bước đầu trẻ biết nhóm để chơi theo nhóm, biết chơicùng với nhóm - Trẻ biết nhận vai chơivà thể vai chơi.

- Trẻ biết nắm số công việc vai chơi: Mẹ chợ, nấu ăn,bác sĩ, khám bệnh, người bán hàng mời khách mua hàng…

* Góc xây dựng :

- Trẻ bước đầu biết xây nhà, xếp đường nhà, tao khung cảnh nhà có vườn hoa, hàng rào…

* Góc nghệ thuật:

- Trẻ biết vẽ, nặn,xé dán, tô màu nhà mình. - Biết chọn màu tơ cho tranh bật.

* Góc học tập sách:

- Trẻ hiểu đựơc cấu tạo thẻ tên bạn, biểu đồ chiều cao, cân nậng, phân nhóm và cách làm nó.

- Rèn luyên khéo léo đôi bàn tay. - Phát triển khả sáng tạo làm. * Góc thiên nhiên:

- Trẻ biết làm biểu đồ chiều cao, cân nậng, phân nhóm cách làm nó. - Trị chơi phân nhóm, gộp đếm nhóm chơi.

II/ Chuẩn bị:

(12)

1 Góc phân vai:

- Bộ đồ dùng gia đình, hoa , rau tươi, tiền giả - Một số đồ dùng đồ chơi cho trò chơi khám bệnh. - Đồ chơi bán hàng.

Góc xây dựng:

- Vật liệu xây dựng nhà: Gạch khối gỗ hàng rào, xanh , cỏ, hoa… - Các loại nhà lắp ghép theo phòng học khác nhau…

Góc nghệ thuật:

- Giấy vẽ, bút vẽ,giấy màu, hồ dán.

- Tranh vẽ , tranh xé dán chủ điểm thân . 4 Góc học tập sách:

- Các loai sách truyện chủ đề thân 5 Góc thiên nhiên:

- Các tờ bìa cứng. III/ Cách tiến hành: 1- Hoạt động 1:

Cơ cháu hát bài: Tìm bạn thân. Trong hát nói gì?

Các cháu !Vườn trường mẫu giáo thật đẹp,hằng ngày đến trường ngồi học giáo thường cho sân chơi.

Thế thấy quang cảnh trường ta có gì? Cơ tóm lại nói sơ nội dung.

Hơm lớp có nhiều góc chơi, góc chơi nào? ( Trẻ kể góc chơi )

- Ở góc xây dựng xây dựng vườn trường mùa thu. - Góc phân vai: Gia đình, giáo, bán hàng.

- Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, xé dán, tơ màu vườn trường mùa thu. - Góc học tập: Xem tranh truyện kể mùa thu, ngày tết trung thu.

- Góc thiên nhiên:Trường MN có nhiều xanh, góc thiên nhiên trồng thật nhiều xanh để trường MN có nhiều bóng mát để cháu vui chơi và chăm sóc xanh cho thật tốt.

- Bây đến chơi rồi, lớp cô chuẩn bị nhiều đồ chơi, ngồi cơ cịn làm thêm số đồ chơi Vì chơi chơi nào?

* Cháu tự góc chơi, theo giỏi quan sát tham gia chơi cháu. 2- Hoạt động 2:

Cơ đến góc chơi gợi ý tham gia chơi trẻ. - Tạo mối quan hệ giao lưu nhóm chơi, cá nhân. - Gần hết cô thông báo.

(13)

- Cơ đến góc chơi nhận xét nhóm chơi sản phẩm trẻ theo hình thức cuốn chiếu Nhóm nhận xét xong đưa đến nhóm chơi khác nhận xét cho đến hết Cuối tập trung cháu lại góc xây dựng mời trưởng cơng trình thuyết trình về cơng trình mình, sau nhận xét lại.

* Kết thúc chơi:

Cho cháu hát vườn trường mùa thu, cô cháu dọn đồ chơi.

TUẦN 4: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Hoạt động có chủ đích : Vẽ phấn theo ý thích, nhặt lá, xếp hoa, chăm sóc vườn cây, vườn hoa.

Trò chơi vận động : Kéo co.

Chơi tự do: Chơi đồ chơi có sẳn ngồi trời. I/ Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết vẽ vịng trịn, hình vng, hoa, lá… - Trẻ hứng thú chơi trò chơi.

II/Chuẩn bị

- Địa điểm : Sân chơi phẳng, rộng rãi, sẽ, an toàn cho trẻ. - Trang phục cô trẻ gọn gàng, dễ vận động

- Phấn, giấy…

- Trò chơi tự : Cầu trượt, bập bênh… III/ Cách tiến hành

1- Vẽ phấn sân theo ý thích. - Cơ dẫn trẻ xuống sân.

- Cô gợi ý cho trẻ vẽ vườn trường, khu vực

- Cho trẻ vẽ theo ý tưởng trẻ (có thể vẽ ngơi trường, có xanh, hàng rào,…)

- Cô quan sát giúp đỡ trẻ cần thiết. - Nhận xét hết giờ.

2– Trò chơi vận động: Kéo co (xem hoạt động 2, Hoạt động trời, Chủ đề trường mầm non)

3 – Trò chơi tự :

- Cho trẻ chơi đồ chơi trời đồ chơi tự chọn theo nhóm chơi - Cơ phân góc chơi để dễ bao quát trẻ

- Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an tồn cho trẻ - Cơ chơi với trẻ.

* Khi lớp: Gần hết giờ,cô tập trung lại, cho trẻ rửa tay, xếp hàng, đếm lại số trẻ và dắt trẻ lớp.

(14)

Chủ đề nhánh CƠ THỂ CỦA TƠI TUẦN 5: HOẠT ĐỘNG GĨC Nội dung:

*Góc phân vai :Gia đình, phịng khám, bán hàng. *Góc xây dựng : Xây công viên, xếp nhà bé

*Góc nghệ thuật: Cắt dán hình, vẽ, nặn phận, thể trẻ * Góc học tập sách: Làm sách chuyện giác quan thể trẻ. * Góc thiên nhiên: Tưới cây, nhặt lá, chăm sóc

I/ Mục đích u cầu : *Góc phân vai:

- Bước đầu trẻ biết nhóm để chơi theo nhóm, biết chơi với trong nhóm

- Trẻ biết nhận vai chơi thể vai chơi.

- Trẻ biết nắm số công việc vai chơi: Mẹ chợ, nấu ăn,bác sĩ khám bệnh, người bán hàng mời khách mua hàng…

* Góc xây dựng :

- Trẻ bước đầu biết xây cơng viên có vui chơi, hồ, xanh… * Góc nghệ thuật:

- Trẻ biết vẽ, nặn,cắt dán, phận thể bé.

- Trẻ biết hình dạng, vị trí giác quan phận thể * Góc học tập sách:

- Trẻ hiểu đựơc cấu tạo sách cách làm sách. - Rèn luyên khéo léo đôi bàn tay.

- Phát triển khả sáng tạo làm sách. * Góc thiên nhiên:

- Trẻ biết trồng cây, tưới nhặt vàng II/ Chuẩn bị:

* Địa điểm : sân nhà: Bố trí góc chơi rộng rãi phù hợp, có lối lại dễ dàng. 1 Góc phân vai:

- Bộ đồ dùng gia đình, hoa , rau tươi, tiền giả, quần áo, búp bê, giường nôi - Một số đồ dùng đồ chơi cho trò chơi khám bệnh…

- Đồ chơi trò chơi “Cửa hàng ăn uống” Bán ăn, loại thực phẩm để chế biến ăn.

Góc xây dựng:

- Vật liệu xây dựng : Gạch khối gỗ hàng rào, xanh , cỏ, hoa, cầu trượt, bập bênh…búp bê giống nhỏ…

Góc nghệ thuật:

(15)

- Cuốn lịch nhỏ củ tờ bìa cứng đóng vào thành tập. - Giấy bút chì hồ dán.

- Tranh ảnh c thể trẻ : Đầu, mình, tay, chân… 5 Góc thiên nhiên:

- Cây, chậu, bình tưới cây, xơ nước… III/ Cách tiến hành:

1- Hoạt động 1:

Cơ cháu hát bài: Tìm bạn thân. Trong hát nói gì?

Các cháu !Ai sinh có bạn bè, qua bạn bè giúp học hỏi đều, bạn bè vui chơi, ca hát múa…bạn bè ta kỹ sư, bác sĩ, nhà giáo…mà để có người ta phải có sức khỏe sau học giỏi.Họ làm được nhờ vào đâu, hơm cháu tìm hiểu nhé?

- Hơm lớp có nhiều góc chơi, góc chơi nào? ( Trẻ kể 5 góc chơi )

- Ở góc xây dựng xây dựng công viên, xếp nhà bé.

- Hơm lớp có nhiều góc chơi, góc chơi nào? ( Trẻ kể góc chơi )

- Ở góc xây dựng xây dựng cơng viên, xếp ngơi nhà bé. - Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng.

- Góc nghệ thuật: - Trẻ biết cắt dán ảnh, giác quan, đồ ăn, loại quả… - Trẻ biết hình dạng, vị trí giác quan phận thể

- Góc học tập: Làm sách lớn lên bé.

- Góc thiên nhiên:Cơng viên có nhiều xanh, góc thiên nhiên trồng thật nhiều xanh để cơng viên có nhiều bóng mát để cháu vui chơi chăm sóc xanh cho thật tốt.

- Bây đến chơi rồi, lớp cô chuẩn bị nhiều đồ chơi, ngồi cơ cịn làm thêm số đồ chơi Vì chơi chơi nào?

* Giáo dục trẻ:

* Cháu tự góc chơi, theo giỏi quan sát tham gia chơi cháu. 2- Hoạt động 2:

Cơ đến góc chơi gợi ý tham gia chơi trẻ. - Tạo mối quan hệ giao lưu nhóm chơi, cá nhân. - Gần hết cô thông báo.

3- Hoạt động 3:

- Cơ đến góc chơi nhận xét nhóm chơi sản phẩm trẻ theo hình thức cuốn chiếu Nhóm nhận xét xong đưa đến nhóm chơi khác nhận xét cho đến hết Cuối tập trung cháu lại góc xây dựng mời trưởng cơng trình thuyết trình về cơng trình mình, sau nhận xét lại.

(16)

TUẦN 5: HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

Hoạt động có chủ đích :Trị chuyện, đàm thoại giác quan thể bé. Trị chơi vận động : Tìm bạn thân.

Chơi tự do: Với đồ chơi trời. I/ Mục đích yêu cầu

- Trẻ nhận biết tên gọi , đặc điểm, chức giác quan thể Thơng qua đó, giáo dục trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ giữ gìn vệ sinh giác quan. - Trẻ biết bạn trai, bạn gái để tham gia chơi trò chơi

- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia chơi hoạt động trời, đoàn kết, nhường nhịn chơi.

II/Chuẩn bị

- Địa điểm : Sân chơi phẳng, rộng rãi, sẽ, an toàn cho trẻ. - Bài hát “Hãy xoay nào”, “Cái mũi”

III/ Cách tiến hành

1- Trò chuyện, đàm thoại giác quan thể.

- Cơ trẻ đứng thành vịng trịn quanh cô, hát “Hãy xoay nào” Cô hỏi trẻ:Bài hát nói phận gì? (Mắt, mũi)

Cô gọi trẻ lên, lấy khăn bịt mắt trẻ hỏi:

- Con có nhìn thấy khơng? (Trẻ khơng nhìn thấy gì). Cơ kết luận : Mắt để nhìn.

Cơ gọi trẻ khác lên, bịt tai lại, sau bỏ ra, cô hỏi trẻ:

- Lúc bịt tai, cảm thấy nào? (Trẻ không nghe được). Cô kết luận : Tai để nghe.

Cô gọi trẻ khác lên, bịt mũi lại khoảng giây, sau bỏ ra, hỏi trẻ:

- Bị bịt mũi lại, cảm thấy nào? (khi bịt mũi không thỏe được, không ngửi mùi được).

Cô kết luận : Mũi để thở, để ngửi.

Cơ nói tên phận yêu cầu trẻ làm động tác để trẻ nắm vai trò các giác quan Ví dụ:

+ Cơ nói: “Mắt”, trẻ trả lời: “Mắt để nhìn”, đồng thời làm động tác đọc sách, nhìn các vật.

+ Cơ nói: “Mũi”, trẻ trả lời: “Mũi để thở, ngửi”, làm động tác hít thở ngửi + Cơ nói: “Tai”, trẻ trả lời: “Tai để nghe”, gõ vào đồ vật phát âm thanh

(17)

2– Trò chơi vận động: Tìm bạn thận. Cơ nói cách chơi – luật chơi. Cho trẻ chơi.

3 – Trò chơi tự :

- Cho trẻ kể tên đồ chơi ngồi trời Cơ hỏi trẻ: - Cháu thích chơi đồ chơi nào?

- Khi chơi, phải chơi nào?

- Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ

* Khi lớp: Gần hết giờ,cô tập trung lại, cho trẻ rửa tay, xếp hàng, đếm lại số trẻ và dắt trẻ lớp.

Chủ đề nhánh 3: TƠI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN KHỎE MẠNH ? TUẦN 6: HOẠT ĐỘNG GĨC

Nội dung:

*Góc phân vai :Gia đình, phịng khám, nhà bếp, bán hàng. *Góc xây dựng : Xây cơng viên, ngơi nhà bé

*Góc nghệ thuật: Cắt dán ảnh, giác quan, đồ ăn; loại quả… * Góc học tập sách: Làm sách có hình ảnh lớn lên bé * Góc thiên nhiên: Tưới cây, nhặt lá, chăm sóc

I/ Mục đích u cầu : *Góc phân vai:

- Bước đầu trẻ biết nhóm để chơi theo nhóm, biết chơi với nhóm - Trẻ biết nhận vai chơi thể vai chơi.

- Trẻ biết nắm số công việc vai chơi: Mẹ chợ, nấu ăn,bác sĩ khám bệnh, người bán hàng mời khách mua hàng…

* Góc xây dựng :

- Trẻ bước đầu biết xây cơng viên có vui chơi, hồ, xanh…, ngơi nhà bé * Góc nghệ thuật:

- Trẻ biết cắt dán ảnh, giác quan, đồ ăn, loại quả…

- Trẻ biết hình dạng, vị trí giác quan phận thể. * Góc học tập sách:

- Trẻ hiểu đựơc cấu tạo sách cách làm sách. - Rèn luyên khéo léo đôi bàn tay.

- Phát triển khả sáng tạo làm sách. * Góc thiên nhiên:

- Trẻ biết trồng cây, tưới nhặt vàng II/ Chuẩn bị:

(18)

1 Góc phân vai:

- Bộ đồ dùng gia đình, hoa , rau tươi, tiền giả, quần áo, búp bê, giường nôi - Một số đồ dùng đồ chơi cho trò chơi khám bệnh…

- Đồ chơi trò chơi “Cửa hàng ăn uống” Bán ăn, loại thực phẩm để chế biến ăn Đầu bếp phải biết chế biến ăn…

Góc xây dựng:

- Vật liệu xây dựng : Gạch khối gỗ hàng rào, xanh , cỏ, hoa, cầu trượt, bập bênh…búp bê giống nhỏ…

Góc nghệ thuật:

- Cây , dụng cụ tưới , xới cây, sọt rác … 4 Góc học tập sách:

- Cuốn lịch nhỏ củ tờ bìa cứng đóng vào thành tập. - Giấy bút chì hồ dán.

- Tranh ảnh lớn lên bé: Mang bầu, sinh ra, biết bị, đi, … 5 Góc thiên nhiên:

- Cây, chậu, bình tưới cây, xơ nước… III/ Cách tiến hành:

1- Hoạt động 1:

- Các vừa hát hát gì? Nội dung hát nói gì?

À muốn có thân hình khỏe mạnh ngồi việc tập thể dục cần phải ăn uống đầy đủ chất

- Hôm lớp có nhiều góc chơi, góc chơi nào? ( Trẻ kể 5 góc chơi )

- Ở góc xây dựng xây dựng công viên, xếp nhà bé. - Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng, đầu bếp.

- Góc nghệ thuật: Cắt dán ảnh giác quan, đồ ăn; loại quả… - Góc học tập: Làm sách có hình ảnh lớn lên bé

- Góc thiên nhiên:Cơng viên có nhiều xanh, góc thiên nhiên trồng thật nhiều xanh để cơng viên có nhiều bóng mát để cháu vui chơi chăm sóc xanh cho thật tốt.

- Bây đến chơi rồi, lớp cô chuẩn bị nhiều đồ chơi, ngồi cơ cịn làm thêm số đồ chơi Vì chơi chơi nào?

* Giáo dục trẻ:

* Cháu tự góc chơi, theo giỏi quan sát tham gia chơi cháu. 2- Hoạt động 2:

Cơ đến góc chơi gợi ý tham gia chơi trẻ. - Tạo mối quan hệ giao lưu nhóm chơi, cá nhân. - Gần hết cô thông báo.

(19)

- Cô đến góc chơi nhận xét nhóm chơi sản phẩm trẻ theo hình thức cuốn chiếu Nhóm nhận xét xong đưa đến nhóm chơi khác nhận xét cho đến hết Cuối tập trung cháu lại góc xây dựng mời trưởng cơng trình thuyết trình về cơng trình mình, sau nhận xét lại.

* Kết thúc chơi:

Cho cháu hát mũi, cô cháu dọn đồ chơi.

TUẦN 6: HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

Hoạt động có chủ đích : Quan sát sân trường, thời tiết, mơi trường Trị chơi vận động : Chuyền bóng, tung bắt bóng

Chơi tự do: Chơi với phấn , cát, sạn I/ Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết khí hậu theo mùa, thời tiết sao. - Trẻ quan sát đồ chơi sân trường - Trẻ biết chơi trị chơi “chuyền bóng”

- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia chơi hoạt động trời, đoàn kết, nhường nhịn chơi.

II/Chuẩn bị

- Địa điểm : Sân chơi phẳng, rộng rãi, sẽ, an toàn cho trẻ. III/ Cách tiến hàn

1- Quan sát sân trường, thời tiết, môi trường.

- Hôm thấy thời tiết nào? Lạnh hay mát?

- Vậy biết mùa mùa không? Tại biết? - Các thấy thời tiết mùa thay đổi không?(Sáng nắng chiều mưa) Cây cối nào?

- Mùa thu mát mẽ se lạnh, phải nào?

- Các dạo chơi sân trường có đồ chơi khơng?(Cầu trượt, xích đu, nhà banh…)

- Các có thích đồ chơi khơng?

- Vậy cô mời chơi với đồ chơi nhé.

(20)

- Tương tự nói đến xích đu, nhà banh…

- Để sân trường xanh đẹp phải nào? - Cơ tóm tắt giáo dục trẻ.

2– Trò chơi vận động: “Chuyền bóng” Cơ nói cách chơi – luật chơi.

Cho trẻ chơi. – Trò chơi tự :

- Cho trẻ kể tên đồ chơi Cô hỏi trẻ: - Cháu thích chơi đồ chơi nào?

- Khi chơi, phải chơi nào?

- Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ

* Khi lớp: Gần hết giờ,cô tập trung lại, cho trẻ rửa tay, xếp hàng, đếm lại số trẻ và dắt trẻ lớp.

Chủ đề nhánh 3: TƠI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN KHỎE MẠNH ? TUẦN 7: HOẠT ĐỘNG GÓC

Nội dung:

*Góc phân vai :Gia đình, phịng khám, nhà bếp, bán hàng. *Góc xây dựng : Xây công viên, nhà bé

*Góc nghệ thuật: Cắt dán ảnh, giác quan, đồ ăn; loại quả… * Góc học tập sách: Làm sách có hình ảnh lớn lên bé * Góc thiên nhiên: Tưới cây, nhặt lá, chăm sóc

I/ Mục đích yêu cầu : *Góc phân vai:

- Bước đầu trẻ biết nhóm để chơi theo nhóm, biết chơi với nhóm - Trẻ biết nhận vai chơi thể vai chơi.

- Trẻ biết nắm số công việc vai chơi: Mẹ chợ, nấu ăn,bác sĩ khám bệnh, người bán hàng mời khách mua hàng…

* Góc xây dựng :

- Trẻ bước đầu biết xây cơng viên có vui chơi, hồ, xanh…, ngơi nhà bé * Góc nghệ thuật:

- Trẻ biết cắt dán ảnh, giác quan, đồ ăn, loại quả…

- Trẻ biết hình dạng, vị trí giác quan phận thể. * Góc học tập sách:

- Trẻ hiểu đựơc cấu tạo sách cách làm sách. - Rèn luyên khéo léo đôi bàn tay.

(21)

- Trẻ biết trồng cây, tưới nhặt vàng II/ Chuẩn bị:

* Địa điểm : sân nhà: Bố trí góc chơi rộng rãi phù hợp, có lối lại dễ dàng. 1 Góc phân vai:

- Bộ đồ dùng gia đình, hoa , rau tươi, tiền giả, quần áo, búp bê, giường nôi - Một số đồ dùng đồ chơi cho trò chơi khám bệnh…

- Đồ chơi trò chơi “Cửa hàng ăn uống” Bán ăn, loại thực phẩm để chế biến ăn Đầu bếp phải biết chế biến ăn…

Góc xây dựng:

- Vật liệu xây dựng : Gạch khối gỗ hàng rào, xanh , cỏ, hoa, cầu trượt, bập bênh…búp bê giống nhỏ…

Góc nghệ thuật:

- Cây , dụng cụ tưới , xới cây, sọt rác … 4 Góc học tập sách:

- Cuốn lịch nhỏ củ tờ bìa cứng đóng vào thành tập. - Giấy bút chì hồ dán.

- Tranh ảnh lớn lên bé: Mang bầu, sinh ra, biết bị, đi, … 5 Góc thiên nhiên:

- Cây, chậu, bình tưới cây, xô nước… III/ Cách tiến hành:

2- Hoạt động 1:

- Các vừa hát hát gì? Nội dung hát nói gì?

À muốn có thân hình khỏe mạnh việc tập thể dục cần phải ăn uống đầy đủ chất

- Hơm lớp có nhiều góc chơi, góc chơi nào? ( Trẻ kể 5 góc chơi )

- Ở góc xây dựng xây dựng công viên, xếp nhà bé. - Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng, đầu bếp.

- Góc nghệ thuật: Cắt dán ảnh giác quan, đồ ăn; loại quả… - Góc học tập: Làm sách có hình ảnh lớn lên bé

- Góc thiên nhiên:Cơng viên có nhiều xanh, góc thiên nhiên trồng thật nhiều xanh để cơng viên có nhiều bóng mát để cháu vui chơi chăm sóc xanh cho thật tốt.

- Bây đến chơi rồi, lớp cô chuẩn bị nhiều đồ chơi, ngồi cơ cịn làm thêm số đồ chơi Vì chơi chơi nào?

* Giáo dục trẻ:

* Cháu tự góc chơi, theo giỏi quan sát tham gia chơi cháu. 2- Hoạt động 2:

(22)

- Tạo mối quan hệ giao lưu nhóm chơi, cá nhân. - Gần hết cô thông báo.

3- Hoạt động 3:

- Cơ đến góc chơi nhận xét nhóm chơi sản phẩm trẻ theo hình thức cuốn chiếu Nhóm nhận xét xong đưa đến nhóm chơi khác nhận xét cho đến hết Cuối tập trung cháu lại góc xây dựng mời trưởng cơng trình thuyết trình về cơng trình mình, sau cô nhận xét lại.

* Kết thúc chơi:

Cho cháu hát mũi, cô cháu dọn đồ chơi.

TUẦN 7: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Hoạt động có chủ đích : In dấu chân, tay xuống sân trường phấn, cát Trị chơi vận động : Tìm bạn thân, tơ chim sẻ, dung dăng dung dẻ Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trời, hát, đọc thơ chủ đề

I/ Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết in bàn tay, bàn chân mình. - Trẻ quan sát đồ chơi sân trường - Trẻ biết chơi trị chơi “tìm bạn thân”

- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia chơi hoạt động trời, đoàn kết, nhường nhịn chơi.

II/Chuẩn bị

- Địa điểm : Sân chơi phẳng, rộng rãi, sẽ, an toàn cho trẻ. III/ Cách tiến hành

1-ổn định tổ chức.

Trước ngồi trời nói rõ địa điểm mục đích buổi dạo. 2- Nội dung.

a)Hoạt động có chủ đích.

(23)

- À bàn tay, có bàn tay.Vậy bàn tay có ngón? - Các có biết tay phải khơng?

* Tương tự bàn tay trái.

- Cô chuẩn bị cát sẵn cho trẻ lấy đôi bàn tay in vào cát hỏi trẻ * Giáo dục trẻ biết giữ sinh thân thể sẽ.

b) Trị chơi vận động: “Tìm bàn thân” Cơ nói cách chơi – luật chơi.

Cho trẻ chơi. c) Trò chơi tự :

- Cho trẻ kể tên đồ chơi ngồi trời Cơ hỏi trẻ: - Cháu thích chơi đồ chơi nào?

- Khi chơi, phải chơi nào?

- Để sân trường xanh đẹp phải nào? - Cơ tóm tắt giáo dục trẻ.

- Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ

* Khi lớp: Gần hết giờ,cô tập trung lại, cho trẻ rửa tay, xếp hàng, đếm lại số trẻ và dắt trẻ lớp.

Thứ ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tuần 8: Chủ điểm: GIA ĐÌNH

Chủ đề nhánh 1: GIA ĐÌNH TƠI TUẦN 1: HOẠT ĐỘNG GÓC

Nội dung:

*Góc xây dựng : Xây dựng kiểu nhà, vườn ăn quả. * Góc thư viện: Làm sách, xem chuyện, tranh nói gia đình

*Góc tạo hình:

- Xé dán tranh gia đình

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn cây, xanh *Góc phân vai :

- Gia đình. - Bán hàng. - Phịng khám.

I/ Mục đích u cầu :

(24)

*Góc phân vai:

- Trẻ thể biết gia đình có Bố Mẹ gia đình có 1,2 là gia đình , gia đình có trở lên gia đìmh đơng

- Thể vai trị tránh nhiệm Bố Mẹ gia đình, Mẹ chợ, nấu ăn, chăm sóc gia đình.

- Trẻ biết phối hợp nhóm bán hàng để mua hoa phục vụ cho gia đình

- Nhóm bán hàng biết phản ánh cơng việc người bán hàng mua hàng , biết tỏ thái độ tôn trọng lẫn nhau, lịch sự, niềm nở.

- Bác sĩ phải biết khám chữa bệnh, kê ta thuốc, y tá biết tiêm thuốc cho bệnh nhân ân cần với bệnh nhân.

*Góc xây dựng :

- Trẻ biết xây dựng kiểu nhà, tái tạo xung quanh cảnh ngơi nhà mính, cơng nhân xây dựng phải nhiệt tình, trật tự.

- Trẻ biết sáng tạo cơng trình xây dựng *Góc tạo hình:

- Trẻ biết xé dán, tranh gia đình. - Biết phân bố cục cho tranh bật. * Góc thư viện:

- Biết làm sách, xem chuyện tranh nói gia đình. II/ Chuẩn bị:

* Địa điểm : sân nhà: Bố trí góc chơi rộng rãi phù hợp, có lối lại dễ dàng. 1 Góc phân vai:

- Bộ đồ dùng gia đình, hoa , rau tươi, tiền giả Góc xây dựng:

- Vật liệu xây dựng, khối xây dựng, hàng rào, xanh , cầu tuột, xích đu… - Các loại nhà lắp ghép theo kiểu nhà khác nhau…

Góc tạo hình:

- Tranh xé dán gia đình - Hồ dán, khăn lau.

4 Góc thư viện:

- Các loai sách truyện , tranh nói gia đình

- Cuốn lịch nhỏ củ tờ bìa cứng đóng vào thành tập. - Giấy bút chì hồ dán, kéo.

Góc thiên nhiên:

- Các loại chậu, cát, nước III/ Cách tiến hành:

(25)

- Các vừa hát hát gì?

- Khi học về đâu?(về nhà)

- Thế thấy ngơi nhà nào?(Trẻ kể: Nhà tâng, tầng, nhà khơng có tầng)

- Ngồi ngơi nhà thấy quan cảnh xung quanh nhàb ta nào?

- Trong vườn có nhiều ăn quả, trồng nhiều xanh để che mát trồng thêm rau để ăn con.

- Thế có u thích ngơi nhà khơng?

- Vậy hơm lớp có nhiều góc chơi, góc chơi nào? * Góc phân vai:

+ Nhóm bán hàng: Ai người bán hàng thực phẩm? - Khi bán bán nào?

+ Nhóm bác sĩ: Ai bác sĩ? Nhiệm vụ bác sĩ ? Nhiệm vụ y tá gì?

+ Nhóm gia đình : Ai bố, mẹ, con.Bố mẹ phải ? * Góc xây dựng : Ai góc xây dựng ? định xây dựng ?

- Khi xây dựng phải xây ?và nhớ trồng nhiều vườn ăn quả, nhiều xanh vào nhé.

- Góc nghệ thuật: Ai góc nghệ thuật? xé , dán nào?

- Góc thư viện: Ai góc thư viện? xem chuyện tranh làm sách thế nào?

- Góc thiên nhiên: Trong vườn có nhiều xanh, ăn quả, lồi rau, vì vậy phải chăm sóc cho thật tốt nhé.

- Bây đến chơi rồi, lớp chuẩn bị nhiều đồ chơi, ngồi cơ cịn làm thêm số đồ chơi Vì chơi chơi nào?

- Sáng chọn cho góc chơi theo ý thích rồi, mời con về góc chơi

* Cháu tự góc chơi, theo giỏi quan sát tham gia chơi cháu. 2- Hoạt động 2:

Cơ đến góc chơi gợi ý tham gia chơi trẻ. - Tạo mối quan hệ giao lưu nhóm chơi, cá nhân. - Gần hết cô thông báo

3- Hoạt động 3:

- Cơ đến góc chơi nhận xét nhóm chơi sản phẩm trẻ theo hình thức cuốn chiếu Nhóm nhận xét xong đưa đến nhóm chơi khác nhận xét lần lượt cho đến hết Cuối tập trung cháu lại góc xây dựng mời trưởng cơng trình thuyết trình cơng trình mình, sau cô nhận xét lại.

* Kết thúc chơi:

(26)

TUẦN 8: HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Hoạt động có chủ đích : Quan sát nhà tầng Trò chơi vận động : Về nhà bé Chơi tự do: Vẽ sân trường

I/ Mục đích yêu cầu

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên

- Thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi trẻ.

- Trau dời óc quan sát, tư duy, tưởng tượng, rèn kĩ tạo hình. - Giúp trẻ biết nhà tầng quan sát.

- Trẻ chơi trò chơi vận động hứng thú luật. - Cơ đảm bảo an tồn cho trẻ chơi tự do.

- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia chơi hoạt động trời, đoàn kết, nhường nhịn chơi.

II/Chuẩn bị

* Địa điểm : Sân chơi phẳng, rộng rãi, sẽ, an toàn cho trẻ. - Trang phục: Cô trẻ gọn gàng, dễ vận động.

- Đồ dùng : Phấn vẽ. III/ Cách tiến hành 1- Ổn định tổ chức.

Trước ngồi trời nói rõ địa điểm mục đích buổi dạo. 2- Nội dung.

a)Hoạt động có chủ đích.

Cho trẻ cầm tay thành vịng trịn. - Cơ treo tranh cho trẻ quan sát đàm thoại. Cơ trẻ trị chuyện nhà tầng. - Các cháu biết nhà nhà tầng?

- Cho trẻ quan sát nhà tầng đàm thoại trẻ, giáo dục trẻ. b) Trò chơi vận động: “Về nhà”

Cơ nói cách chơi – luật chơi. Cho trẻ chơi.

c) Trò chơi tự :

- Các cháu vừa quan sát nhà tầng?

(27)

- Hết chơi, cô cho trẻ quan sát sản phẩm bạn nhận xét Cô nhận xét chung.

- Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ

* Khi lớp: Gần hết giờ,cô tập trung lại, cho trẻ rửa tay, xếp hàng, đếm lại số trẻ và dắt trẻ lớp.

Thứ ngày 26 tháng 10 năm 2010 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung:

- Hoạt động có chủ đích : Quan sát nhà nhiều tầng - Trò chơi vận động : gia đình nhanh

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trời I/ Mục đích yêu cầu

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên

- Thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi trẻ.

- Giúp trẻ biết kiểu nhà nhiều tầng mà trẻ biết trẻ thích để chọn kiểu nhà phù hợp với số lượng thành viên gia đình.

- Trẻ chơi trò chơi vận động hứng thú luật. - Cơ đảm bảo an tồn cho trẻ chơi tự do.

- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia chơi hoạt động trời, đoàn kết, nhường nhịn chơi.

II/Chuẩn bị

* Địa điểm : Sân chơi phẳng, rộng rãi, sẽ, an toàn cho trẻ. - Trang phục: Cô trẻ gọn gàng, dễ vận động.

- Đồ dùng : Phấn vẽ. III/ Cách tiến hành 1- Ổn định tổ chức.

(28)

2- Nội dung.

a)Hoạt động có chủ đích.

Cho trẻ cầm tay thành vịng trịn.

Cơ trẻ trò chuyện kiểu nhà mà trẻ biết trẻ thích

- Các có biết có kiểu nhà nào?(nhà ngói, nhà mái bằng, nhà cao tầng…) - Có nhiều kiểu nhà, kiểu nhà khác lại phù hợp với điều kiện sinh hoạt của gia đình khác nhau.

- Cô treo tranh cho trẻ quan sát đàm thoại. Cơ trẻ trị chuyện ngơi nhà nhiều tầng. - Các cháu biết kiểu nhà nào?

- Cho trẻ quan sát kiểu nhà đàm thoại trẻ, giáo dục trẻ. b) Trò chơi vận động: “Gia đình nhanh”

Cơ nói cách chơi – luật chơi. Cho trẻ chơi.

c) Trò chơi tự :

- Cho trẻ kể tên đồ chơi ngồi trời Cơ hỏi trẻ: - Cháu thích chơi đồ chơi nào?

- Khi chơi, phải chơi nào?

- Để sân trường xanh đẹp phải nào? - Cơ tóm tắt giáo dục trẻ.

- Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ

* Khi lớp: Gần hết giờ,cô tập trung lại, cho trẻ rửa tay, xếp hàng, đếm lại số trẻ và dắt trẻ lớp.

Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2010 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung:

- Hoạt động có chủ đích : Quan sát nhà, xung quanh sân trường - Trò chơi vận động : Về nhà bé

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngồi trời I/ Mục đích yêu cầu

(29)

- Giúp trẻ biết nhà có

- Trẻ chơi trò chơi vận động hứng thú luật. - Cơ đảm bảo an tồn cho trẻ chơi tự do.

- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia chơi hoạt động trời, đoàn kết, nhường nhịn chơi.

II/Chuẩn bị

* Địa điểm : Sân chơi phẳng, rộng rãi, sẽ, an toàn cho trẻ. - Trang phục: Cô trẻ gọn gàng, dễ vận động.

- Đồ dùng : Phấn vẽ. III/ Cách tiến hành 1- Ổn định tổ chức.

Trước ngồi trời nói rõ địa điểm mục đích buổi dạo. 2- Nội dung.

a)Hoạt động có chủ đích.

* Quan sát nhà, xung quanh sân trường. Cho trẻ cầm tay thành vòng trịn.

Cơ trị chuyện với trẻ nhà quan cảnh sân trường. - Trong nhà có gì?

- Dùng để làm gì? - Làm gì?

- Nhà có phịng? Là phịng nào?

- Cho trẻ quan sát đàm thoại trẻ, giáo dục trẻ. b) Trò chơi vận động: “Về nhà bé”

Cơ nói cách chơi – luật chơi. Cho trẻ chơi.

c) Trò chơi tự :

- Cho trẻ kể tên đồ chơi trời Cơ hỏi trẻ: - Cháu thích chơi đồ chơi nào?

- Khi chơi, phải chơi nào?

- Để sân trường xanh đẹp phải nào? - Cơ tóm tắt giáo dục trẻ.

- Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ

(30)

Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2010 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung:

- Hoạt động có chủ đích : Quan sát nhà, xung quanh sân trường - Trò chơi vận động : Mua đồ dùng gì?

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trời I/ Mục đích yêu cầu

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên

- Thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi trẻ. - Giúp trẻ biết nhà có

- Trẻ chơi trò chơi vận động hứng thú luật. - Cơ đảm bảo an tồn cho trẻ chơi tự do.

- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia chơi hoạt động trời, đoàn kết, nhường nhịn chơi.

II/Chuẩn bị

* Địa điểm : Sân chơi phẳng, rộng rãi, sẽ, an toàn cho trẻ. - Trang phục: Cô trẻ gọn gàng, dễ vận động.

- Đồ dùng : Phấn vẽ. III/ Cách tiến hành 1- Ổn định tổ chức.

Trước ngồi trời nói rõ địa điểm mục đích buổi dạo. 2- Nội dung.

a)Hoạt động có chủ đích.

* Quan sát nhà, xung quanh sân trường. Cho trẻ cầm tay thành vòng tròn.

Cơ trị chuyện với trẻ ngơi nhà quan cảnh sân trường. - Trong nhà có gì?

- Dùng để làm gì? - Làm gì?

- Nhà có phịng? Là phịng nào?

(31)

Cho trẻ chơi.

c) Trò chơi tự :

- Cho trẻ kể tên đồ chơi ngồi trời Cơ hỏi trẻ: - Cháu thích chơi đồ chơi nào?

- Khi chơi, phải chơi nào?

- Để sân trường xanh đẹp phải nào? - Cô tóm tắt giáo dục trẻ.

- Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ

* Khi lớp: Gần hết giờ,cô tập trung lại, cho trẻ rửa tay, xếp hàng, đếm lại số trẻ và dắt trẻ lớp.

Thứ ngày 29 tháng 10 năm 2010 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung:

- Hoạt động có chủ đích : Quan sát nhà, xung quanh sân trường - Trò chơi vận động : Mua đồ dùng gì?

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngồi trời I/ Mục đích u cầu

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên

- Thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi trẻ. - Giúp trẻ biết nhà có

- Trẻ chơi trò chơi vận động hứng thú luật. - Cô đảm bảo an toàn cho trẻ chơi tự do.

- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia chơi hoạt động trời, đoàn kết, nhường nhịn chơi.

II/Chuẩn bị

* Địa điểm : Sân chơi phẳng, rộng rãi, sẽ, an tồn cho trẻ. - Trang phục: Cơ trẻ gọn gàng, dễ vận động.

(32)

Trước ngồi trời nói rõ địa điểm mục đích buổi dạo. 2- Nội dung.

a)Hoạt động có chủ đích.

* Quan sát nhà, xung quanh sân trường. Cho trẻ cầm tay thành vịng trịn.

Cơ trị chuyện với trẻ ngơi nhà quan cảnh sân trường. - Trong nhà có gì?

- Dùng để làm gì? - Làm gì?

- Nhà có phịng? Là phòng nào?

- Cho trẻ quan sát đàm thoại trẻ, giáo dục trẻ. b) Trị chơi vận động: “Mua đồ dùng gì”

Cơ nói cách chơi – luật chơi. Cho trẻ chơi.

c) Trò chơi tự :

- Cơ vừa cho chơi trị chơi vận động gì?

- Vậy bây có thích vẽ đồ chơi khơng - Cháu thích chơi đồ chơi nào?

- Khi chơi, phải chơi nào?

Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2010 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung:

- Hoạt động có chủ đích : Quan sát nhà, xung quanh sân trường - Trị chơi vận động : Mua đồ dùng gì?

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngồi trời I/ Mục đích u cầu

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên

- Thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi trẻ. - Giúp trẻ biết nhà có

(33)

- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia chơi hoạt động ngồi trời, đoàn kết, nhường nhịn chơi.

II/Chuẩn bị

* Địa điểm : Sân chơi phẳng, rộng rãi, sẽ, an toàn cho trẻ. - Trang phục: Cô trẻ gọn gàng, dễ vận động.

- Đồ dùng : Phấn vẽ. III/ Cách tiến hành 1- Ổn định tổ chức.

Trước ngồi trời nói rõ địa điểm mục đích buổi dạo. 2- Nội dung.

a)Hoạt động có chủ đích.

* Quan sát nhà, xung quanh sân trường. Cho trẻ cầm tay thành vòng tròn.

Cơ trị chuyện với trẻ ngơi nhà quan cảnh sân trường. - Trong nhà có gì?

- Dùng để làm gì? - Làm gì?

- Nhà có phòng? Là phòng nào?

- Cho trẻ quan sát đàm thoại trẻ, giáo dục trẻ. b) Trò chơi vận động: “Mua đồ dùng gì”

Cơ nói cách chơi – luật chơi. Cho trẻ chơi.

c) Trò chơi tự :

- Cho trẻ kể tên đồ chơi ngồi trời Cơ hỏi trẻ: - Cháu thích chơi đồ chơi nào?

- Khi chơi, phải chơi nào?

Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2010 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung:

- Hoạt động có chủ đích : Quan sát nhà, xung quanh sân trường - Trò chơi vận động : Mua đồ dùng gì?

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trời I/ Mục đích yêu cầu

(34)

- Thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi trẻ. - Giúp trẻ biết nhà có

- Trẻ chơi trị chơi vận động hứng thú luật. - Cơ đảm bảo an tồn cho trẻ chơi tự do.

- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia chơi hoạt động trời, đoàn kết, nhường nhịn chơi.

II/Chuẩn bị

* Địa điểm : Sân chơi phẳng, rộng rãi, sẽ, an toàn cho trẻ. - Trang phục: Cô trẻ gọn gàng, dễ vận động.

- Đồ dùng : Phấn vẽ. III/ Cách tiến hành 1- Ổn định tổ chức.

Trước ngồi trời nói rõ địa điểm mục đích buổi dạo. 2- Nội dung.

a)Hoạt động có chủ đích.

* Quan sát nhà, xung quanh sân trường. Cho trẻ cầm tay thành vịng trịn.

Cơ trị chuyện với trẻ nhà quan cảnh sân trường. - Trong nhà có gì?

- Dùng để làm gì? - Làm gì?

- Nhà có phịng? Là phòng nào?

- Cho trẻ quan sát đàm thoại trẻ, giáo dục trẻ. b) Trị chơi vận động: “Mua đồ dùng gì”

Cơ nói cách chơi – luật chơi. Cho trẻ chơi.

c) Trò chơi tự :

- Cho trẻ kể tên đồ chơi ngồi trời Cơ hỏi trẻ: - Cháu thích chơi đồ chơi nào?

- Khi chơi, phải chơi nào? - Cô phát phấn cho lớp để cháu vẽ.

- Hết chơi, cô cho trẻ quan sát sản phẩm bạn nhận xét Cô nhận xét chung.

- Để sân trường xanh đẹp phải nào? - Cô tóm tắt giáo dục trẻ.

- Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ

(35)

Thứ ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tuần 9: Chủ điểm: GIA ĐÌNH

Chủ đề nhánh 2: NGƠI NHÀ,GIA ĐÌNH Ở TUẦN 1: HOẠT ĐỘNG GÓC

Nội dung:

*Góc xây dựng : Xây dựng kiểu nhà, vườn ăn quả. * Góc thư viện: Làm sách, xem chuyện, tranh nói gia đình

*Góc tạo hình:

- Xé dán tranh gia đình

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn cây, xanh *Góc phân vai :

- Gia đình. - Bán hàng. - Phòng khám.

I/ Mục đích yêu cầu :

Yêu cầu hoạt động vui chơi trẻ. *Góc phân vai:

- Trẻ thể biết gia đình có Bố Mẹ gia đình có 1,2 là gia đình , gia đình có trở lên gia đìmh đơng

- Thể vai trò tránh nhiệm Bố Mẹ gia đình, Mẹ chợ, nấu ăn, chăm sóc gia đình.

- Trẻ biết phối hợp nhóm bán hàng để mua hoa phục vụ cho gia đình

- Nhóm bán hàng biết phản ánh công việc người bán hàng mua hàng , biết tỏ thái độ tôn trọng lẫn nhau, lịch sự, niềm nở.

- Bác sĩ phải biết khám chữa bệnh, kê ta thuốc, y tá biết tiêm thuốc cho bệnh nhân ân cần với bệnh nhân.

*Góc xây dựng :

- Trẻ biết xây dựng kiểu nhà, tái tạo xung quanh cảnh nhà mính, cơng nhân xây dựng phải nhiệt tình, trật tự.

- Trẻ biết sáng tạo công trình xây dựng *Góc tạo hình:

- Trẻ biết xé dán, tranh gia đình. - Biết phân bố cục cho tranh bật. * Góc thư viện:

(36)

* Địa điểm : sân nhà: Bố trí góc chơi rộng rãi phù hợp, có lối lại dễ dàng. 1 Góc phân vai:

- Bộ đồ dùng gia đình, hoa , rau tươi, tiền giả Góc xây dựng:

- Vật liệu xây dựng, khối xây dựng, hàng rào, xanh , cầu tuột, xích đu… - Các loại nhà lắp ghép theo kiểu nhà khác nhau…

Góc tạo hình:

- Tranh xé dán gia đình - Hồ dán, khăn lau.

4 Góc thư viện:

- Các loai sách truyện , tranh nói gia đình

- Cuốn lịch nhỏ củ tờ bìa cứng đóng vào thành tập. - Giấy bút chì hồ dán, kéo.

Góc thiên nhiên:

- Các loại chậu, cát, nước III/ Cách tiến hành:

1- Hoạt động 1:

- Cô cháu hát bài: Đi học về. - Các vừa hát hát gì?

- Khi học về đâu?(về nhà)

- Thế thấy nhà nào?(Trẻ kể: Nhà tâng, tầng, nhà khơng có tầng)

- Ngồi ngơi nhà thấy quan cảnh xung quanh nhàb ta nào?

- Trong vườn có nhiều ăn quả, trồng nhiều xanh để che mát trồng thêm rau để ăn con.

- Thế có yêu thích ngơi nhà khơng?

- Vậy hơm lớp có nhiều góc chơi, góc chơi nào? * Góc phân vai:

+ Nhóm bán hàng: Ai người bán hàng thực phẩm? - Khi bán bán nào?

+ Nhóm bác sĩ: Ai bác sĩ? Nhiệm vụ bác sĩ ? Nhiệm vụ y tá gì?

+ Nhóm gia đình : Ai bố, mẹ, con.Bố mẹ phải ? * Góc xây dựng : Ai góc xây dựng ? định xây dựng ?

- Khi xây dựng phải xây ?và nhớ trồng nhiều vườn ăn quả, nhiều xanh vào nhé.

- Góc nghệ thuật: Ai góc nghệ thuật? xé , dán nào?

(37)

- Góc thiên nhiên: Trong vườn có nhiều xanh, ăn quả, lồi rau, vì vậy phải chăm sóc cho thật tốt nhé.

- Bây đến chơi rồi, lớp cô chuẩn bị nhiều đồ chơi, ngồi cơ cịn làm thêm số đồ chơi Vì chơi chơi nào?

- Sáng chọn cho góc chơi theo ý thích rồi, mời con về góc chơi

* Cháu tự góc chơi, theo giỏi quan sát tham gia chơi cháu. 2- Hoạt động 2:

Cô đến góc chơi gợi ý tham gia chơi trẻ. - Tạo mối quan hệ giao lưu nhóm chơi, cá nhân. - Gần hết cô thông báo

3- Hoạt động 3:

- Cơ đến góc chơi nhận xét nhóm chơi sản phẩm trẻ theo hình thức cuốn chiếu Nhóm nhận xét xong đưa đến nhóm chơi khác nhận xét lần lượt cho đến hết Cuối tập trung cháu lại góc xây dựng mời trưởng cơng trình thuyết trình cơng trình mình, sau nhận xét lại.

* Kết thúc chơi:

Cho cháu hát bài: “ Cả nhà thương ” , cô cháu dọn đồ chơi.

TUẦN 8: HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Hoạt động có chủ đích : Quan sát nhà tầng Trò chơi vận động : Về nhà bé Chơi tự do: Vẽ sân trường

I/ Mục đích yêu cầu

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên

- Thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi trẻ.

- Trau dời óc quan sát, tư duy, tưởng tượng, rèn kĩ tạo hình. - Giúp trẻ biết nhà tầng quan sát.

(38)

- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia chơi hoạt động trời, đoàn kết, nhường nhịn chơi.

II/Chuẩn bị

* Địa điểm : Sân chơi phẳng, rộng rãi, sẽ, an toàn cho trẻ. - Trang phục: Cô trẻ gọn gàng, dễ vận động.

- Đồ dùng : Phấn vẽ. III/ Cách tiến hành 1- Ổn định tổ chức.

Trước ngồi trời nói rõ địa điểm mục đích buổi dạo. 2- Nội dung.

a)Hoạt động có chủ đích.

Cho trẻ cầm tay thành vịng trịn. - Cơ treo tranh cho trẻ quan sát đàm thoại. Cơ trẻ trị chuyện ngơi nhà tầng. - Các cháu biết nhà nhà tầng?

- Cho trẻ quan sát nhà tầng đàm thoại trẻ, giáo dục trẻ. b) Trò chơi vận động: “Về nhà”

Cơ nói cách chơi – luật chơi. Cho trẻ chơi.

c) Trò chơi tự :

- Các cháu vừa quan sát nhà tầng?

- Vậy cháu có thích vẽ ngơi nhà khơng? - Cơ phát phấn cho lớp vẽ

- Hết chơi, cô cho trẻ quan sát sản phẩm bạn nhận xét Cô nhận xét chung.

- Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ

* Khi lớp: Gần hết giờ,cô tập trung lại, cho trẻ rửa tay, xếp hàng, đếm lại số trẻ và dắt trẻ lớp.

Ngày đăng: 28/04/2021, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w