ĐÀN BROH CỦA NGƯỜI ÊĐÊ.ĐÀN BROH CỦA NGƯỜI ÊĐÊ.ĐÀN BROH CỦA NGƯỜI ÊĐÊ.ĐÀN BROH CỦA NGƯỜI ÊĐÊ.ĐÀN BROH CỦA NGƯỜI ÊĐÊ.ĐÀN BROH CỦA NGƯỜI ÊĐÊ.ĐÀN BROH CỦA NGƯỜI ÊĐÊ.ĐÀN BROH CỦA NGƯỜI ÊĐÊ.ĐÀN BROH CỦA NGƯỜI ÊĐÊ.ĐÀN BROH CỦA NGƯỜI ÊĐÊ.ĐÀN BROH CỦA NGƯỜI ÊĐÊ.ĐÀN BROH CỦA NGƯỜI ÊĐÊ.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN BẮC ĐÀN BROH CỦA NGƯỜI ÊĐÊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIAN Mã số : 22 90 41 Hà Nội - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN BẮC ĐÀN BROH CỦA NGƯỜI ÊĐÊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIAN Mã số : 22 90 41 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM TÚ HƯƠNG TS LƯU ANH HÙNG Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án thực giúp đỡ người hướng dẫn khoa học Đề tài hướng nghiên cứu không trùng lặp với đề tài trước Các kiện, trích dẫn, số liệu sử dụng luận án trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả luận án MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu 16 1.3 Khái quát đàn broh 25 1.3 Tình hình nghiên cứu 36 Tiểu kết chương 48 CHƯƠNG 2: ĐÀN BROH, ÂM NHẠC BROH TRONG VĂN HÓA DÂN GIAN ÊĐÊ 50 2.1 Những đặc điểm đàn broh Êđê .51 2.2 Đàn broh đời sống văn hóa truyền thống Êđê 73 Tiểu kết chương 82 CHƯƠNG 3: ĐÀN BROH CỦA NGƯỜI ÊĐÊ VÀ MỐI LIÊN HỆ VĂN HÓA 84 3.1 Đàn broh với sắc văn hóa dân tộc Êđê văn hóa Việt Nam 84 3.2 Đàn broh Êđê từ góc nhìn so sánh 95 Tiểu kết chương 122 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN PHÁT HUY ĐÀN BROH 124 4.1 Thực trạng đàn broh 124 4.2 Vấn đề bảo tồn phát huy đàn broh .135 4.3 Bảo tồn phát huy giá trị đàn broh 140 Tiểu kết chương 149 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 MỤC LỤC PHỤ LỤC 167 PHỤ LỤC 168 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - GS: Giáo sư - HĐND Hội đồng nhân dân - Nxb Nhà xuất - PGS Phó giáo sư - Sđd Sách dẫn - Tp Thành phố - TS Tiến sĩ - TSKH Tiến sĩ khoa học - Tr (tr.) Trang - TW Trung ương - UBND Ủy ban nhân dân - UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hiệp quốc) - VD Ví dụ - VHTT Văn hóa thơng tin DANH MỤC CÁC BẢNG Thứ tự Tên bảng Trang Bảng 1.1: Nhóm tộc người sử dụng tên gọi với âm khởi đầu 28 “b” 29 Bảng 1.2: Nhóm tộc người sử dụng tên gọi với âm khởi đầu khác “b” Bảng 1.3: Cách viết tên đàn “broh” tài liệu Bảng 3.1: Tổng hợp kích thước đàn broh 96 Bảng 3.2: Cách lên dây buông đàn broh 97 Bảng 3.3: Cấu trúc núm bấm hàng âm đàn broh 98 Bảng 3.4: Các tư diễn tấu đàn broh 99 Bảng 3.5: Phương pháp ngón gảy tay phải 100 Bảng 3.6: Phương pháp ngón bấm tay trái 101 10 Bảng 3.7: So sánh đàn broh Êđê với ba nhạc khí đồng dạng bên ngồi Trường Sơn - Tây Nguyên 109 11 Bảng 4.1: Kết khảo sát đàn broh Êđê 127 29 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Broh loại nhạc cụ dân gian, gắn bó mật thiết với đời sống văn hoá tinh thần người Êđê nhiều tộc người khác vùng Trường Sơn - Tây Nguyên xã hội cổ truyền Loại nhạc khí hội tụ nhiều nét văn hoá địa đặc sắc, lâu đời, chưa giới nghiên cứu quan tâm mức Đến nay, chưa có cơng trình chun khảo đàn broh cách đầy đủ, góc độ văn hóa học Nét đặc sắc broh thể từ hình dạng, cấu trúc đàn yếu tố kĩ thuật nhạc cụ, đặc điểm âm nhạc Kết khảo sát cho hay, Việt Nam có chục tộc người sử dụng loại nhạc cụ Đây nét đặc sắc đàn broh, có loại nhạc cụ dân gian dân tộc thiểu số lại phổ biến nhiều tộc người đến Và nữa, số quốc gia lân cận thấy sử dụng loại nhạc cụ đồng dạng với đàn broh Trong đó, đàn broh người Êđê có nét riêng biệt định, thể qua cách khai thác nhạc cụ, cách thức diễn tấu, ngôn ngữ âm nhạc Trước kia, đàn broh người dân nhiều lứa tuổi sử dụng phổ biến đời sống văn hóa dân gian cư dân địa Trường Sơn - Tây Nguyên nói chung, người Êđê nói riêng Ngày nay, so với nhiều nhạc cụ dân gian khác khu vực cồng chiêng, đàn t’rưng, đàn goong, klong pút, ki pă , đàn broh gặp ngày xuất đời sống, bị lãng qn, chí có nguy thất truyền theo thời gian Về phương diện văn hóa học góc độ nghiên cứu văn hóa dân gian, loại nhạc cụ có vị trí, vai trị, chức giá trị đời sống văn hóa cộng đồng cư dân sử dụng nó? Tại đàn broh lại bị mai lãng quên? Đàn broh sống đời sống đương đại? Những vấn đề vừa đặt cần tìm hiểu cụ thể, đầy đủ, sâu sắc, để giúp bảo tồn phát huy đắn di sản văn hóa xã hội ngày Tìm hiểu kĩ đàn broh người Êđê tiền đề hay sở để mở rộng hiểu biết loại nhạc khí cư dân khác Từ nhận thức trên, thực luận án này, nghiên cứu để hiểu rõ giá trị văn hóa đặc điểm đàn broh Êđê, nguyên nhân biến đổi đàn broh thực trạng suy vi nó, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm góp phần bảo tồn phát huy thành tố đáng ý di sản văn hóa vùng Trường Sơn - Tây Nguyên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án tìm hiểu cách tồn diện đàn broh người Êđê Thông qua việc nghiên cứu cấu trúc hình thức, tính nhạc cụ âm nhạc đàn broh, luận án cung cấp hiểu biết để cố gắng làm rõ vai trò, chức ý nghĩa văn hóa đàn broh đời sống âm nhạc nói riêng đời sống văn hóa nói chung người Êđê, nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhạc cụ bị lãng quên dần cộng đồng người Êđê dân tộc khác Tây Nguyên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp, xử lí nguồn tài liệu sưu tầm được, tư liệu điền dã qua tìm hiểu thực địa - Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo âm nhạc đàn broh Êđê, nhằm làm rõ vai trò, chức năng, giá trị văn hóa vốn có đời sống vùng người Êđê - Nhìn nhận giá trị đàn broh Êđê, đề xuất ý kiến bảo tồn phát huy giá trị văn hoá loại nhạc khí cổ truyền đời sống người Êđê xã hội đương đại nói chung Đối tượng, địa bàn phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu đàn broh người Êđê, cụ thể khía cạnh văn hóa, nghệ thuật âm nhạc loại nhạc cụ Bên cạnh đó, chừng mực định, luận án mở rộng tìm hiểu điểm tương đồng, khác biệt đàn broh Êđê với đàn broh số tộc người khác khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên nhạc cụ đồng dạng số quốc gia lân cận 3.2 Địa bàn phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận án nghiên cứu đàn broh đời sống văn hóa tinh thần người Êđê khứ tại, để thấy trình tồn biến đổi Về khơng gian: Luận án nghiên cứu chủ yếu số địa bàn người Êđê sinh sống tỉnh Đắk Lắk, nơi cịn quan sát đàn broh nhiều nơi khác, như: buôn Ea Khit huyện Chư Kuin; xã Ea Yông huyện Krông Pắk; buôn Ako Dhong (Ko Thông) buôn Ko Siêr TP Buôn Ma Thuột Chúng khảo sát thêm phận người Êđê cư trú tỉnh Đắk Nông, Phú Yên, Khánh Hịa Ngồi ra, đàn broh nhạc cụ đồng dạng số tộc người khác số quốc gia khác xem xét từ nguồn tài liệu tiếp cận Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Phương pháp luận hiểu quan điểm nhận thức, quan điểm tiếp cận đối tượng nghiên cứu Trong luận án này, đối tượng nghiên cứu loại nhạc cụ dân gian biết tới dân tộc thiểu số, vùng văn hóa đặc sắc đất nước ta Tây Nguyên Do đó, phương pháp luận xác định luận án tiếp cận nghiên cứu văn hóa, coi đàn broh vật, công cụ thực hành văn hóa đời sống tinh thần người Êđê Trong đó, trọng số cách tiếp cận nghiên cứu cụ thể: 1Dưới góc độ khơng gian, khảo sát mối tương quan với điều kiện địa lí, mơi trường tự nhiên, tìm hiểu mối liên hệ với mơi trường sống, yếu tố tác động đến lựa chọn chất liệu chế tác đàn broh cách thức ứng xử người Êđê broh 2- Dưới góc độ loại hình, nghiên cứu yếu tố liên quan đến nảy sinh phát triển đàn broh âm nhạc nó, làm sở để đặc điểm nhạc cụ, đặc điểm âm nhạc, ý nghĩa văn hóa đàn broh Êđê; nhận biết nét tương đồng dị biệt broh Êđê với broh nhạc cụ đồng dạng dân tộc khác 3- Dưới góc độ lí luận, nghiên cứu chức văn hóa, giao lưu tiếp biến văn hóa, xu hướng biến đổi có tác động đến đàn broh từ trước đến tương lai Như xác định, luận án tiếp cận góc nhìn văn hóa học, ngành văn hóa dân gian, cần đến phương pháp nghiên cứu văn hóa học Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu loại nhạc cụ dân gian dân tộc thiểu số, nên với vấn đề liên quan đến cấu tạo - tính nhạc cụ - âm nhạc broh , luận án phải sử dụng phương pháp nghiên cứu nhạc khí học âm nhạc học Đó sở quan trọng để làm sáng tỏ vấn đề góc nhìn văn hóa học luận án Vì vậy, luận án sử dụng cách tiếp cận văn hóa có tính liên ngành quan tâm đến khía cạnh nhạc khí học, âm nhạc học, âm nhạc dân tộc học, văn hóa học, văn hóa dân gian, dân tộc học nhằm nhìn nhận vấn đề nghiên cứu theo hướng toàn diện, sát thực khoa học 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: 6.3 Chào mừng đến nhà chơi 6.4 Hát giao duyên 6.5 Bản nhạc broh khơng lời số (Ơng Y Dhừ Niê, buôn Ko Siêr, Tân Lập, TP Ban Mê Thuột, Đắk Lắk diễn tấu) 6.6 Bản nhạc broh không lời số MỘT SỐ LỜI CA THU NHẬN ĐƯỢC QUA ĐIỀN DÃ Các “nghệ nhân” hát với diễn tấu đàn broh: Aê Y Tek, A Duôn Y Tek , Y Mip Ayũn , Y Dhừ Niê, Y Jen Niê Kí âm âm nhạc: Nguyễn Xuân Bắc Dịch tiếng Êđê sang tiếng Việt: Y Von Niê Hmen Lời ca tiếng Êđê Klei mmui` 1: Klei hgu\m mguôp ga\p djuê Wai kei wai dam…… Drei mơ\ng dưr dam ho\ Mơ\ng yu\ hlo\ng ti ngo\, drei am^ sa ama mb^t, ]^m dit ]^m ]ô hruh sa anăn Wai kei wai dam…… Ne\ anei am^ ih kâo [ơk hrơk kơ mnga ktơr, hdơr kơ mnga kmu\n tru\u thu\n tui lo\ h[rơ\k Wai anak êdam leh jing khua, Wai anak êra mtao, bi anak Ku\r Lao drei dôk hua\ êsei sa hla dam ah Drei mnăm êa sa giêt bi ksâo điêt pro\ng drei mam nao mb^t Wai kei wai dam… Kơyua anăn yơh jih jang drei dam ah, kjăp ngă pưk kơyua hđeh mâo đang, drei kjăp ngă sang kơyua mâo knu\k kna, kjăp ngă lo\ hma kơyua mâo mdiê hdrô bla drei pla kpơ\ng, mdơ\ng kyâo, bi mnuih êtuh êbâo mâo hing leh kơ yang Wai kei wai dam… Wai knah kâo [uôn {ling ah }ing bo\ war, ]har ana m`ê, Knah tiê liê tông, ama ]ia\ng dlăng hră ]ar tông, wai kei wai dam… Wai kei wai dam Ih weh dju\p hăt dam ah, ih weh mnăm êa, êpa băng bhă ih hriê ]ua\ lăng am^ ih ako\ hriê kơ khua, mta mmăt, hăt drao nao kơ i’êuô# lah am^ ih kâo Ako\ nao kơ khua mta i‘yuh luh [u\k [iêk hriê kơ mduôn wai kei wai dam… {rơ\k we\ dam ah kơ mnga ktơr,hdơr kơ mnga kmu\n, truh thu\n ih hriê [rơ\k kơ am^ lah, kơ am^ sa boh kmu\n đăm wơr kơ am^ ho\ dam ah, bi ktơr hgao, sa klo\ hbei tao hrăm ih hriê [ơ\ng brei Wai kei wai dam… Wai kei wai dam Ih mtă đuôn yua\n mta\n boh gri,đăm lui ôh asăp am^ mtă Wai anak Bih đăm lui ôh ]ing gông, am^ mtă anak Bih đăm lui ôh ]ing gông,anak Mnông ]ing jhô, bi anak blô êpan jơ\ng êbat kngan dôk hdai, anak drai đăm lui ôh ]ing tuk, ]ing biêng, ti ro\ng Bi anak Êđê êga hdơr brei kơ ]ar aduôn, [uôn aê, ]ua\n hnuôi kơ but Bi phung êkei mniê, brei sang hră mơar wai kei wai dam… Adiê mơ\ng aguah leh drei ruah leh khua, hrua bi ruah brei mnuih [uôn sang leh trei mđao anăn yơh kdriêk }ư\Kui` drei tloh rai mơak dam ah Bi kr^ng Dak Lak tloh rai ênang, bi mnuih [uôn sang drei leh trei mđao wai kei wai dam… Kdrê] êkei (phần Ông hát) Hơ Kâo pe\ lăng bro# adei ah hơưi kâo pe\ lăng brang, knang ti phun tơng, bro# amâo yơng, khung `u tlâo, ksâo êma, bro# hlăk êra djăp pô h’uôn Wai yơh Lo\ lu\n êmăn suai\ `am Adei dê … ưi hưi Anak êdam o\ng wai Ơ anak êra anak hlăm pha mtih, bi anak Bih Mnông Ih hriê ]ua\ mơ\ng bưn, wai kei wai dam, ih hriê ]ua\ mơ\ng bưn mơh… Ih hriê kmưn mơ\ng bhôk, ngă ih hriê dôk deh, hriê ]hưn ênguôi… Lời ca dịch sang tiếng Việt Bài 1: Tình đồn kết dân tộc Hỡi trai ơi… Chúng ta từ bắc tới nam, từ đông sang tây, anh em nhà chim tổ Hỡi trai ơi… Mẹ đôi lúc nhớ mùa bắp, nhớ mùa dưa nước, tới năm lại nhớ Nay trai trưởng thành gái khôn lớn, người Căm người Lào ăn cơm nong, uống nước bình, bú mớm mẹ, trai à… Hỡi trai ơi…vì tất à, làm chòi bền nhờ có đám đơng, làm nhà vững nhờ có nhà nước, bền làm nương rẫy nhờ có lúa cấy trồng Và tiếng tăm vang vọng tới tất người à… Ơi chiêng tơi bn Bling, chiêng đầy kho, chiêng kêu lên, bố muốn nghe làng nước đánh chiêng để nghe à… Ôi trai, ghé hút thuốc, ghé uống nước Mẹ giang rộng vòng tay chờ đến thăm Mẹ tóc ngày bạc, mắt ngày mờ thuốc ngày tàn à… Hỡi trai ơi…hãy nhớ đến mùa bắp à, nhớ tới mùa dưa nước, đôi lúc nhớ tới mẹ Một dưa đừng quên cho mẹ nha, đến mùa bắp đừng quên, dù củ khoai lang đến để ăn với mẹ nha… Hỡi trai ơi…, mẹ dặn tới nón lá, dặn tới trái đậu bắp, đừng quên lời mẹ dặn nha Con đừng quên chiêng gông Mẹ dặn người Bih đừng quên chiêng gơng cịn người Mnơng đừng qn chiêng êpan Người Blơ chân bước tay đưa Người Jarai đừng quên chiêng gõ, chiêng đập gùi sau lưng Cùng với người Êđê xin đừng quên cội nguồn Con trai, gái nhớ đến trường học nha Khi mặt trời lên bầu lên trưởng làng, thêm nương rẫy, chọn cộng đồng để xây lên tổ ấm Giờ huyện Cư Kiun thật mừng vui tỉnh Đăk Lăk yên bình tất người ăn no mặc ấm ạ… Ông hát: Ôi ta ngồi đánh đàn…ngồi gốc tùng, đàn kêu lên Đàn ba cần năm phím, đàn nhìn khen à… Ôi thật mến yêu Ôi trai gái quý mến Cả với người Bih, người Mnông đến thăm tới đầu làng, đến thăm tới đầu ngõ, đâu phải đến đâu đến Ih hriê ]ua\ mơ\h mnga djam ra\n Lo\ Lu\n êman hơưi o\ng ah… Ih hriê dlăng mnga djam piêt }ua\ kna\t ktiêt hu\i `u kprê`, aê mâo êmăn sua\i `am ah o\ng hơưi…… Sui [uh lah, ih wai kei waih dam, sui [uh lah ih ăt [o# mta ih mơh Sui knăm guôn, sui tuôm ho\ng am^, je\ ih dua, anak ho\ng ama ]ia\\ng dlăng djuh tăm dria lo\ lu\n hơưi… Hơưi Anak êdam, anak êra Kngan điâo ih thâo ]ih brei hră, lah bu\n Bi kngan hnua\ ih thâo ]ih mrô, tui brei mơh asăp( Awa Hô) dôk mtă, drei mgi aguah dih lah êđăp phu\n brang, ênang phu\n kpaih, suaih asei mlei, mơ\ng adei hlo\ng kơ ayo\ng Jih jang pu\, alu\ wăl, mơ\ng anei hlo\ng kơ adih, drei nao kơ djuh tăm dria, wai yơh lo\ lu\n êmăn sua\i `am thăm mà Con đến thăm hoa Djam Răng Hỡi người yêu dấu ơi, đến thăm hoa Djam Piêt, đến thăm đọt Djam Ktiêt sợ nhăn nheo yêu dấu ạ… Lâu thấy con cịn xưa, nhiều năm tháng khơng gặp mẹ không gặp cha, cha muốn hớn hở lấy củi, gái yêu dấu Hỡi trai gái, tay trái viết chữ, tay phải viết số để ghi lại lời Bác dặn dò chúng ta, để mai sau ấm no, mạnh khỏe, hạnh phúc, bình yên Tất anh em bn làng, hàng xóm để hớn hở lấy củi, người yêu dấu mà thương biết bao… Klei mmui` 2: Mjum anak Bài 2: Ru Hơ ưi kei, dam, đăm hia, đăm hia We\! anei am^ o\ng dôk tăp lăng mdiê hdrô bla wai kei đăm hia… Ama o\ng dôk mjuh blei [ê` đăm hia wai kei đăm hia Anei am^ o\ng đue# nao kơ êa, đăm hia kei đăk hia wơi kei wai dam đăm hia… Hơ ưi Am^ o\ng nao kơ êa, ama o\ng nao kơ djuh, duh hoa\ [ơ\ng ]ia\ng kơ trei mđao wai kei đăm hia… Hơ ưi wai kei đăm hia… Am^ dôk plư o\ng ho\ng kbâo, đăm hia… am^ dôk plư o\ng ho\ng mtei, adei ayo\ng o\ng đăm hia… Klei mmui` 3: Klei mtơ mjua\t c\ơ anak Ơi con… đừng khóc ơi, mẹ giã thóc ạ, ba ru bánh Con đừng khóc yêu, mẹ múc nước à, xin đừng khóc mẹ lấy củi kiếm ăn để no ấm Con đừng khóc yêu Hỡi yêu… mẹ ru mía, mẹ ru chuối xin đừng khóc à… Wai kei wai dam… Wai lah anak êkei leh jing khua, bi anak êra mtao, bi anak Ku\r Lao drei dôk hua\ êsei sa hla, drei dôk mnăm êa giêt, ksâo điêt pro\ng drei dôk mam nao mb^t wai kei… Wai kei wai dam… Huyện }ư\Kui` drei leh mơak dam ah, bi kr^ng Dak Lak leh ênang, bi anak [uôn sang drei leh trei mđao wai kei wai dam… Ne\ anei kei dam ah,( Bac Hô) dam ah, dliê leh jah, ênah leh preh, klei dleh dlan( Bac Hô )leh ]iêng ênông wai kei wai dam… Kngan (Bac Hô) mă brua\ leh mâo knơ\ng, bi gơ\ng (Bac Hô) mă brua\ leh mâo agha, Awa (Bac Hô) mko\ mjing, ]ăt leh mnu\t ti ko\ êa wai kei wai dam… Bi hra ko\ dhông, ana tông hlông lah jih adei tlang, wei ]^m ]ap klap hru, ktrâo kut ku [uh leh ju\m than awan… Wai kei wai dam… Hỡi trai… Giờ trai trưởng thành gái khôn lớn, người Căm người Lào ăn cơm nong, uống nước bình, bú mớm mẹ à… Hỡi trai… huyện Cư Kuin vui mừng tỉnh Đăk Lăk yên bình tất người ăn no mặc ấm ạ… Hỡi trai…rừng Bác Hồ phá, rẫy Bác làm, điều nặng nhọc, khó khăn Bác gánh lấy hết ạ… Tay Bác làm nên tảng, chân bác đâm rễ sâu, lời bác nói mọc si đầu nguồn, mọc sung đầu suối, mọc Tông Hlông tất người thú rừng, chim chóc đậu nặng cành đầy Hỡi trai…Gà Bác lùa vô lồng Bài 3: Lời dặn dị Mnu\ awa dơk wah nao apông kơ drei dam ah Bi u\n arôk war Kbao pah ]ar kbin awa dôk êwak nao bin ne\ anei awa drei dam ah… Awa hô h’ô ao leh k[ăt bla\t nut ao ktang, Anei asăp awa Hô mă brua\ leh mnga dam ah Asăp awa pla mboh, leh pioh leh hlam kdô ]hum ao drei lah dam ah Wai kei wai dam… dùm chúng ta, heo bác lùa vô chuồng, trâu bác lôi kéo đàn ạ, bác mặc áo thật chỉnh tề, cài nút áo thật chắn Nay lời Bác nói nở hoa, lời bác dặn kết trái gieo vào Klei mmui` 4: Klei mmui` êkei mniê Bài 4: Chuyện tình trai gái Ơng: Ơi thật xinh đẹp ! Em thật xinh đẹp ! Anh nhìn bên hơng, em tuyển lựa em yêu dấu Lưng em uốn, ngực em tre Tuk, tre Bơ cịn non Ơi mà anh u ! Ơi nhìn cặp nhân em thân môn em yêu à, cặp đùi em chuối, thân em đẹp, đẹp thật tuyệt vời em Chân em chân bồ câu, móng tay em móng chim ưng, bước chân em thật nhẹ nhàng nhìn mê say… Bà: Hỡi anh yêu, anh thật mệt Vì nước em đeo gùi cho anh, bờ em đắp, nước đồi em muốn bơi, múc để tắm em anh trái Tuk thành hoa thành hột, em mặc váy trơng gái thật dun anh Ơng: Ôi! Anh nhìn em thật đẹp! thật xinh em yêu dấu Anh em trông thật đẹp đôi, đẹp lứa em Em thật đẹp gái anh thật đẹp trai Ôi mà hạnh phúc thật em ơi! Nào hái trái rừng, mổ củi, hái rau rừng kể chuyện xưa Ôi mà hạnh phúc thật em ơi! Em đẹp từ bàn chân em bước Bà:Hỡi anh ơi, anh em hai ta một, mồ hôi ta trộn lẫn, tâm hồn hai ta thăng hoa Ôi thật mệt anh ơi, em cầm rìu để chặt, cầm sà gạc để phá, ngựa ngồi không mà em gùi muối sau lưng Ông: Hỡi ơi, hai ta chân trái đo em ạ, chân phải so quần áo xếp gấp với em yêu Bà: Nhưng anh, em nhìn xa anh heo con, nhìn gần heo mẹ, chân anh, * (Ông) }ia\ng jăk êdimi adei mniê adei mniê Kâo dlăng dlăng kơ djiêô o\ng mse\ arăng hlong êdi lah lo\ lu\n ah hơưi… Dlăng kơ djiêô mse\ arăng hlong mse\ arăng hlong, cong kra\h,đah da ê`a o\ng mse\ kram tuk kram bô mnung wai ayo\ng mâo hn^ng… Hơưi kâo dlăng boh tih o\ng mse\ guôr êbua adei mniê wai adei mniê boh pha o\ng mse\ guôr mtei, asei mlei o\ng siam êdi mi, kơ [ăt êdi mi jơ\ng o\ng mse\ jơ\ng ktrâo Ơ adei mniê k’kâo mse\ k’kâo tlang, êbat lhiang lhiang ,djăp pô mni… (Bà) Ơ ayo\ng êkei… Êmăn êgao ayo\ng êkei kơyua anăn yơh ayo\ng êkei ah, êa adei tui nao ]iêng, kniêr bư\, êa ]o\ng ]ư mnei, adei ]ia\ng tui tuah nao nao mnei… [ia\ adei ih kâo boh tuk ana ayo\ng ah Bi mnga asăr, [ar mơ iêng lah tu\ tưn mniê wei lah ayo\ng êkei (Ông) Hơ ưi }o\ng jăk êdi mi kâo dlăng kơ ih lah adei mniê, jăk êdi mi… siam êdi mi, kâo dlăng kơ ih Kba\t drei dua Ba\t ung leh mđơr [o# mơh, mo# mđơr dhei, ih siam mniê lah kâo siam êkei Drei dua, jăk êdi mi kâo dlăng kơ o\ng adei mniê…nao be\ drei pe\ boh, koh djuh, êyuh hdăm adei mniê yăl dliê đưm jăk êdi mi dlăng kơ adei jăk jơ\ng dôk ]hoang êdi… Wei adei lo\ lu\n êmăn sua\i `am… (Bà) Ơ ayo\ng êkei kơyua năn lah gri\ leh tlo\ lah drei dua ayo\ng êkei ah… K’ ho\ k’ma, mngăt êwa ih dua kâo ]ia\ng bi rui hdang… Êmăn gao wơi ayo\ng êkei… ]ia\ng jông kria\, kgă koh Aseh dôk soh [ia\ kâo hra dơk ênơng (Ơng) Hơ ưi…jơ\ng điâo leh mkă, jơ\ng hnua\ mtăp, kdra\p kleh iêng ao ih leh bi mđơr Ơ adei yah ying ayo\ng ti\m hơưi… (Bà) {ia\ ayo\ng êkei Kâo dlăng kbưi wa\ng wa\ng yơh ih, mse\ đai u\n be\ {ia\ kâo dlăng je\ u\n ana, dlăng mtih pha mnung mse\ kram tuk, kram bơ mnung Wei ayo\ng êkei… (Ơng) Bơ we\ drei bi ]uh krai adei mniê ]uh be\ krai,…hdai m`ak, ê-ăt adiê tlam truh mlam mmăt Kâo k[ê` adei mniê brei kâo tia… Dah kâo ]ia\ng mnăm êa ih pu\ brei gu\ dlông ya\ ih mâo ung deh ih êkei hliê, bơ drei ]ut boh pam ]ăm brei ti dlông knang ih dua ayo\ng… (Bà) Hơ ưi, d\i\ ]ư lah ayo\ng êkei kring bi krung, trun thu\ng kri bi krue Duê duê mlun kâo ]ia\ng mse\ klap mlun (Ông) Nao be\ drei adei ah Êa krư\, ]ư\ k’sông, tloh klei bu\ng bai yang dưm yang brei he\ mơh Ih dua kâo, răp răp mse\ kram asăp, răp ksing, dah mâo jing drei nao riê riê sơnăn (Bà) Hơ ưi Ơ ayo\ng êkei kơyua anăn drei a`uôi leh găn, băn leh jua\, [ia\ hua\ mnăm leh păn leh đ^ng kdriêk Kâo dê ]o\h kmeh leh ]ia\ng brei jing kang, hlang ga\p, kâo khăp kơ ih êkei dua mniê, kâo ]ia\ng kơ bu\ng djuh am^ kâo mâo yua wei ayo\ng êkei… (Ông) Nao we\ drei ]oh kmeh ]ia\ng bi jing kang….Ơ lo\ lu\n êmăn… Ngă sang ]ia\ng bi jing adrung, ung mo# ]ia\ng dlăng lăng ruê ruê mse\ klap mlu\n… Hăt sa jia\ dua jia\ adei tui ]uh nao mjum, ktum krê] krah, bi akan djo\ wah drei dôk blah nao drei dua… Hơ ưi [ia\ a`u\ sa đi\ng drông yă ih tuôm mâo deh kơ adei Bi kông mnuh, kuh mnan mkăm [ia\ kâo dê mkăn Ơ ayo\ng êkei {ia\ kâo dê kpin teh giêng leh giêng ayo\ng êkei… (Bà) Lui adei đăm duah ]oh ôh dlô krua, đăm duah ]oh ôh mnga tông bi, ]oh boh tâo kli kbia\ êa mnak Ih dua kâo ung leh mđơr [o#, mo# mđơr adhei, mđơr êkei ho\ng mniê Ơ lo\ lu\n… Êmăn sua\i `am… đùi anh tre Tuk, tre Bơ cịn non anh à… Ơng: Ơi bơi than (Krai) em ơi, thả cần Đêm lạnh xuống để anh sưởi ấm cho em, em yêu Nếu anh muốn uống rượu em rót cho anh, em đâu có chồng em cịn son mà Nào lấy trái Păm đặt lên ống nước em nha Bà: Ơi, lên núi lưng cịng chân bước, xuống núi ta trượt ta Em muốn đôi ta cặp mối nối đuôi anh Phụ lục TRUYỆN QUẢ BẦU VÀNG Sưu tầm: Trương Bi, Y Wơn Người kể: Y Sóc (Truyện cổ Êđê, in tập sách “Quả bầu vàng”, Sở VH-TT Đắk Lắk xuất năm 2002) Đã lâu rồi, đời cháu Bok Sơgơ (ông tổ dân tộc) sống dọc theo dãy núi Trường Sơn, hoa nở trắng núi rừng Đứng đỉnh núi Chư Yang Sin cao chót vót nhìn thấy bn làng Tây Ngun trù phú, người Tây Nguyên đông đúc Thuở ấy, dân tộc Tây Nguyên sống chung buôn làng Nhà có cối giã gạo, đàn t’rưng, chiêng, cồng, trâu bò, heo gà đầy sân, đầy bãi Cuộc sống bn làng vui tươi êm ấm nhiên trời làm mưa to, gió lớn, sấm chớp ầm ầm, nước từ bốn phía đổ trắng xóa mặt đất Bn làng người Tây Ngun chìm biển nước Người động vật bị nước trôi hết, lại hai anh em Khốt Kho (Khốt anh trai, Kho em gái) Hai người ngồi trái bầu khơ để lánh nạn Dịng nước đưa trái bầu với hai anh em Khốt Kho khắp nơi Ngày qua ngày khác, tháng qua tháng nọ, họ lênh đênh biển nước mênh mông Một buổi sáng ngủ dậy, hai anh em Khốt Kho thấy trái bầu không động đậy nữa, họ liền mở nắp trái bầu đứng dậy nhìn xem thấy trái bầu nằm khoảng đất rộng Hai anh em vô vui sướng, họ bước khỏi trái bầu tìm hang gần làm nơi trú ngụ Trong khoảng khơng gian bao la mịt mù khơng có tiếng chim kêu, vượn hót, khơng có bóng xanh Tuy hai anh em Khốt Kho vui sướng gió mưa hết, ánh sáng mặt trời sưởi ấm khắp nơi Họ lục tìm thứ mang theo xem có ăn khơng, tìm thấy hạt bầu, hạt bắp hạt thóc mà thơi Hai anh em đem gieo ba hạt giống xuống đám đất trước cửa hang Sáng hôm sau ngủ dậy, hai anh em vơ ngạc nhiên trước mắt họ rẫy lúa chín vàng, rẫy bắp trĩu rẫy bầu xanh phủ kín mặt đất Thế hai anh em Khốt Kho có lúa bắp để sống Cịn bầu lạ, xanh tốt nhường có trái Trái bầu lúc đầu to nắm tay, sau bảy lần ông mặt trời thức dậy ngủ, to đồi khổng lồ, tự nhiên dây héo dần Thấy hai anh em Khốt Kho rủ khiêng trái bầu không tài nhấc Họ dùng dao để chặt trái bầu miếng nhỏ cho dễ mang, dao rựa bổ vào trái bầu trơ đá Cuối họ dùng lửa để đốt Ngọn lửa bốc cao cháy liền bảy ngày đêm Rồi tiếng nổ sấm vang, bụi đất tung lên mù trời Khi lửa tắt hẳn, trời đất trở lại sáng sủa, hai anh em Khốt Kho chạy xem, họ thấy trái bầu thủng lỗ rộng nghe có tiếng người nói rì rầm Bất thần có hai người ruột trái bầu chui ra, tiếp đến hai người nữa, đôi một, mãi, Tất sáu mươi đôi, đôi có trai gái Khốt Kho lúc trở thành ông bà, họ ôn tồn nói với đàn con: “Ơ, con! Vừa qua, lũ lớn mà tổ tiên ta khơng cịn Nay sinh ra, chia khắp nơi để sinh lập nghiệp, xây dựng buôn làng quê hương tổ tiên ta làm!” Nghe cha mẹ nói vậy, người đồng trả lời: “Dạ, cha mẹ nói phải lắm, chúng xin làm theo lời dạy bảo cha mẹ” Trước ngày lên đường, hai ông bà Khốt, Kho phân phát cho loại hạt giống để mang theo Hai người phía mặt trời mọc, nơi có đồng biển Đơng bao la lộng gió Họ tổ tiên người Kinh Những người sinh tiếp sau vùng rừng núi phía Bắc trùng điệp Họ tổ tiên dân tộc Mèo, Mán, Tày, Nùng, Thái ngày Những người sinh sau vùng núi phía Bắc gần hơn, họ tổ tiên dân tộc người miền Trung: Cơtu, Vân Kiều, Tàôi Những người sinh sau vùng núi phía Nam hùng vĩ, họ tổ tiên dân tộc Tây Nguyên: Êđê Jarai, Bana, Xêđăng, Mnông, Cơho, Mạ Cũng sinh bầu mà từ xưa đến dân tộc đất nước ta xa họ thương u đồn kết, gắn bó với nhau, đặc biệt lúc mùa đói hay có giặc ngoại xâm tinh thần đồn kết lại phát huy hết Phụ lục CHỈ THỊ SỐ 06/2012/CT-UBND CỦA UBND TỈNH ĐẮK LẮK ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 06/2012/CT-UBND Đắk Lắk, ngày 28 tháng 12 năm 2012 CHỈ THỊ VỀ VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC Ở ĐẮK LẮK TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Di sản văn hóa (gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể) tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung đồng bào dân tộc Đắk Lắk nói riêng, cốt lõi sắc văn hóa, sở để sáng tạo giá trị tinh thần giao lưu văn hóa Triển khai Luật Di sản Văn hóa ngày 29/6/2001, nhằm đẩy mạnh hoạt động bảo vệ, gìn giữ, tôn tạo phát huy giá trị Di sản văn hóa dân tộc Đắk Lắk, góp phần hiệu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; Ủy ban Nhân dân tỉnh ban hành Chỉ thị số 05/2003/CT-UB ngày 24/4/2003 tăng cường công tác bảo vệ di sản văn hóa Đắk Lắk, Chỉ thị số 25/2006/CT-UBND ngày 18/12/2006 việc bảo tồn, phát huy Di sản văn hóa dân tộc Đắk Lắk để đạo quan, ban, ngành chức chủ động phối hợp với Cấp ủy, quyền địa phương tỉnh triển khai thực có hiệu quả; việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống: văn hóa lễ hội, văn hóa cồng chiêng, văn hóa sử thi, văn hóa nhà dài, văn hóa thổ cẩm…; bảo tồn, khai thác có hiệu di tích lịch sử cách mạng, văn hóa, danh lam thắng cảnh…, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao tầng lớp nhân dân, đồng thời phục vụ khách tham quan tỉnh Triển khai Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản Văn hóa ngày 18/6/2009; để tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Đắk Lắk thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập quốc tế, Ủy ban Nhân dân tỉnh Chỉ thị: Sở Thông tin Truyền thông: Chỉ đạo quan báo chí tỉnh, đồng thời phối hợp với quan báo chí Trung ương đóng địa bàn tỉnh, tuyên truyền sâu rộng đến tầng lớp nhân dân thực có hiệu Luật Di sản Văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản Văn hóa Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch: a) Chỉ đạo đơn vị chức tiến hành lập hồ sơ di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh (theo danh mục tỉnh cơng bố) để trình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xét cơng nhận di tích quốc gia trình Ủy ban Nhân dân tỉnh xét cơng nhận di tích cấp tỉnh Xây dựng kế hoạch trùng tu, bảo quản, khai thác di tích xếp hạng, nhằm phục vụ ngày cao nhu cầu tham quan khách du lịch tỉnh, nước quốc tế b) Triển khai thực có hiệu Quyết định số: 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020; Quyết định số: 1270/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án "Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020"; Nghị số 63/2012/NQ-HĐND ngày 06/7/2012 Hội đồng Nhân dân tỉnh Bảo tồn, phát huy di sản - khơng gian văn hóa cồng chiêng Đắk Lắk, giai đoạn 2012 - 2015" Tiến hành lập hồ sơ khoa học "Nghệ thuật truyền sử thi Tây Nguyên", đề nghị đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trình UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Ở tỉnh hai năm lần, huyện năm lần tổ chức liên hoan văn hóa cồng chiêng, nhạc cụ dân tộc, dân ca, dân vũ trình diễn thời trang dân tộc Đắk Lắk, góp phần gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Lập hồ sơ đề nghị phong tặng danh hiệu nghệ nhân dân gian có thành tích xuất sắc lĩnh vực bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc c) Hàng năm, nhân ngày "19/4 - Ngày Văn hóa dân tộc Việt Nam"; ngày "23/11 Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam", Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tham mưu Ủy ban Nhân dân tỉnh phối hợp với Sở, ban, ngành tổ chức hoạt động văn hóa truyền thống, nhằm góp phần bảo tồn, phát huy có hiệu di sản văn hóa dân tộc Đắk Lắk d) Tham mưu Ủy ban Nhân dân tỉnh ban hành văn thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước; tổ chức hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ di sản văn hóa; tăng cường biện pháp để giới thiệu, quảng bá sản phẩm văn hóa dân tộc tỉnh, có dân tộc nhập cư đến Đắk Lắk, tạo điều kiện cho dân tộc gìn giữ, bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc anh em Đắk Lắk Sở Khoa học Công nghệ: Hàng năm cần ưu tiên đề tài khoa học, nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc, có kế hoạch xuất cơng trình khoa học văn hóa dân tộc, nhằm đưa cơng trình khoa học phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh Sở Tài chính: Chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư tham mưu cân đối, bố trí ngân sách hàng năm, đảm bảo nguồn kinh phí nghiệp để triển khai chương trình, kế hoạch, đề án thơng qua Sở Kế hoạch Đầu tư: Chủ trì phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch đơn vị có liên quan tham mưu cân đối, bố trí nguồn vốn đầu tư cho dự án chống xuống cấp, tu bổ tôn tạo di tích; sưu tầm, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Việt Nam từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu Quốc gia Văn hóa nguồn vốn đầu tư khác Sở Giáo dục Đào tạo: Phát động thi tìm hiểu giá trị văn hóa, lịch sử dân tộc địa Đắk Lắk trường học; tổ chức buổi thực tế, tham quan Bảo tàng, nhằm giáo dục cho học sinh hiểu nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc Đắk Lắk Sở Tài nguyên Môi trường, Công an tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh, Bộ Chỉ huy Quân tỉnh, Cục Hải quan Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch: Có kế hoạch phối hợp, đạo, kiểm tra xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Luật Di sản Văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản Văn hóa, nhằm ngăn chặn hành vi chiếm đoạt trái phép, làm sai lệch giá trị di sản văn hóa, hủy hoại gây nguy hủy hoại di sản văn hóa; đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh; mua bán, trao đổi trái phép bảo vật, cổ vật, di vật di sản văn hóa phi vật thể theo quy định Ủy ban Nhân dân huyện, thị xã, thành phố: Có kế hoạch bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống có lễ hội truyền thống, đồng bào dân tộc địa phương mình; gắn chương trình phát triển kinh tế - xã hội với việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc Giám đốc Sở, Ban, ngành, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện, thị xã, thành phố chịu trách nhiệm triển khai thực Chỉ thị này; định kỳ báo cáo kết thực Ủy ban Nhân dân tỉnh (thơng qua Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch) để đạo kịp thời Chỉ thị có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký ban hành thay Chỉ thị số: 05/2003/CT-UB ngày 24/4/2003 tăng cường công tác bảo vệ di sản văn hóa Đắk Lắk Chỉ thị số: 25/2006/CT-UBND ngày 18/12/2006 bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc Đắk Lắk Nơi nhận: - Bộ VHTTDL (B/c); - TT Tỉnh ủy (B/c); - TT HĐND tỉnh (B/c); - Đoàn đại biểu QH tỉnh; - CT, PCT UBND tỉnh; - UBMT TQVN tỉnh; - Cục KTVB (Bộ Tư pháp); - Ban VHXH HĐND tỉnh; - Các Sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh; - UBND huyện, Tp, Tx; - Công báo tỉnh; Báo Đắk Lắk, Đài PTTH tỉnh, Website tỉnh; - Văn phòng UBND tỉnh; TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Y Dhăm Ênl + CVP, Phó CVP; + TH; - Lưu: VT, VHXH.H 130 Nguồn: http://hethongphapluatvietnam.com/chi-thi-06-2012-ct-ubnd-ve-bao-ton-phat-huy-di-san-van-hoadan-toc-o-dak-lak-trong-thoi-ky-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-va-hoi-nhap-quoc-te.html Số hiệu: 06/2012/CT-UBND Nơi ban hành: Tỉnh Đắk Lắk Ngày ban hành: 28/12/2012 Loại văn bản: Chỉ thị Người ký: Y Dhăm Ênuôl Ngày hiệu lực: 07/01/2013 Tình trạng: Cịn hiệu lực Ngày tải về: 15/2/2018 ... khác đàn broh người Êđê đàn broh người Giarai: "Đàn B'roh người Êđê khác đàn B'roh người Jrai điểm dài ngắn khác nhau" [50, tr.137] Các tác giả cho đàn broh Êđê có hai loại, đàn trầm đàn cao, có... đặc sắc đàn broh, có loại nhạc cụ dân gian dân tộc thiểu số lại phổ biến nhiều tộc người đến Và nữa, số quốc gia lân cận thấy sử dụng loại nhạc cụ đồng dạng với đàn broh Trong đó, đàn broh người. .. đề nghiên cứu Chương 2: Đàn broh, âm nhạc broh văn hóa dân gian Êđê Chương 3: Đàn broh người Êđê mối liên hệ văn hóa Chương 4: Thực trạng vấn đề bảo tồn, phát huy đàn broh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN