1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Bộ 12 đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)

68 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động trượt trên mặt phẳng nằm ngang đến A với vận tốc v A = 2 m/s thì vật tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều không ma sát trên đoạn đường A[r]

(1)

BỘ 12 ĐỀ THI HỌC KÌ

MƠN VẬT LÍ 10

(2)

1 Đề thi học kì mơn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Khối chuyên)

2 Đề thi học kì mơn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Khối bản)

3 Đề thi học kì mơn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm

4 Đề thi học kì mơn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Hàn Thuyên

5 Đề thi học kì mơn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lạc Long Quân

6 Đề thi học kì mơn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh

7 Đề thi học kì mơn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Văn Can

8 Đề thi học kì mơn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự

9 Đề thi học kì mơn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ

10 Đề thi học kì mơn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển

11 Đề thi học kì mơn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Sào Nam

(3)

Trang 1/4 - Mã đề 486

SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN VẬT LÝ 10 CHUYÊN

Thời gian làm : 45 Phút; (Đề có 30 câu)

(Đề có trang)

Họ tên : Số báo danh :

Câu 1: Một khúc gỗ trượt xuống không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 7,5 m, hệ số ma sát μ = 0,5, góc nghiêng α = 300 so với phương ngang tiếp tục trượt mặt phẳng ngang dừng lại Biết hệ số ma sát mặt phẳng ngang μ = 0,3 Lấy g=10m/s2 Tính vận tốc khúc gỗ chân mặt phẳng nghiêng đoạn đường khúc gỗ mặt phẳng ngang đến lúc dừng:

A ,14m/s; 1, 5m B ,17m/s; 1,3 m C 3,17 m/s; 1,7 m D 1,52 m/s; m

Câu 2: Cho hệ hình vẽ: hai vật có khối lượng m1 = kg, m2=5 kg Lị xo nhẹ có độ cứng k = 1000N/m Bỏ qua ma sát khối lượng rịng rọc, dây nhẹ khơng dãn Lấy g=10m/s2 Độ dãn lò xo là:

A 5,7cm B 2cm C 2,9cm D 3,5cm

Câu 3: Độ lớn hợp lực hai lực đồng qui hợp với góc α là:

A

2 2

2FF F

F

F   

B FF1 F2 2F1F2cosα

C

2 2

2FF F

F

F   

cosα D

2 2

2FF F

F

F   

cosα

Câu 4: Một người có khối lượng 60kg đứng yên thang máy Tính áp lực người lên sàn thang máy thang máy lên nhanh dần với gia tốc 1m/s2 Cho gia tốc trọng trường g=10m/s2

A 810N B 660N C 540N D 720N

Câu 5: Phương án thí nghiệm thực hành xác định hệ số ma sát trượt

A Đo hệ số ma sát trượt dựa vào chuyển động tương đối hai vật mặt phẳng ngang B Đo hệ số ma sát trượt dựa vào điều kiện cân vật mặt phẳng ngang

C Đo hệ số ma sát trượt dựa vào điều kiện cân vật mặt phẳng nghiêng D Đo hệ số ma sát trượt dựa vào tính chất chuyển động vật mặt phẳng nghiêng

Câu 6: Một vật có khối lượng m = l,7kg treo trung điểm C dây ACB (nhẹ, khơng dãn) hình vẽ Tìm lực căng dây AC, BC theo α Áp dụng với α = 30° Cho g=10m/s2

A T1T2 10N B T1 T2 17N C T1T2 15N D T1T2 20N Câu 7: Ở trường hợp sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục?

A Lực có giá cắt trục quay

(4)

Trang 2/4 - Mã đề 486 B Lực có giá song song với trục quay

C Lực có giá nằm mặt phẳng vng góc với trục quay cắt trục quay D Lực có giá nằm mặt phẳng vng góc với trục quay khơng cắt trục quay Câu 8: Mục đích thực hành tổng hợp hai lực là:

A Kiểm nghiệm lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều B Kiểm nghiệm lại điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực không song song

C Xác định trọng tâm vật rắn phẳng, mỏng, đồng chất

D Kiểm nghiệm lại điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định Câu 9: Phát biểu sau chưa xác?

A Vật treo vào dây nằm cân dây treo có phương thẳng đứng qua trọng tâm G vật B Trọng tâm vật rắn điểm đặt trọng lực tác dụng lên vật

C Vật rắn cân tác dụng lực lực phải phương, ngược chiều có độ lớn

D Vật rắn cân tác dụng lực F1 F2 F1F2 0

Câu 10: Một ôtô có khối lượng (coi chất điểm) chuyển động với vận tốc 18km/h cầu vồng lên coi cung trịn có bán kính 400cm Tìm lực nén ơtơ lên cầu điểm cao nhất? Lấy g = 10m/s2

A 9500N B 7500N C 8500N D 6500N

Câu 11: Một người tác dụng mơt lực có độ lớn 600N lên lị xo lị xo bị nén đoạn 0,6 m Nếu muốn lị xo bị dãn đoạn 0,34 m người phải tác dụng lên lị xo lực có độ lớn bằng:

A 300N B 255N C 1200N D 340N

Câu 12: Trong cách viết công thức lực ma sát trượt, cách viết đúng: A Fmst tN

 

B Fmst tN

 

C Fmst tN D Fmst tN

Câu 13: Từ đỉnh tháp cao 45m so với mặt đất,một vật nhỏ ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 =10 m/s Gọi M điểm quỹ đạo vật Tại M vectơ vận tốc hợp với phương thẳng đứng góc 300 Lấy g = 10m/s2 Bỏ qua lực cản khơng khí Độ cao từ M đến mặt đất là:

A 17 m B 30 m C 39 m D 25m

Câu 14: Nhận xét sau sai? Hợp lực hai lực song song chiều lực có đặc điểm: A Có độ lớn tổng độ lớn hai lực thành phần

B Cùng chiều với hai lực thành phần C Song song với hai lực thành phần D Cùng giá với lực thành phần

Câu 15: Tìm phát biểu sai hệ qui chiếu phi quán tính lực quán tính:

A Hệ qui chiếu phi qn tính hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc hệ quy chiếu quán tính B Lực qn tính có biểu thức Fqt  ma Trong a gia tốc chuyển động hệ qui chiếu phi quán

tính so với hệ qui chiếu quán tính

C Mọi vật đứng yên hệ qui chiếu phi quán tính

D Để áp dụng định luật I định luật II Newton hệ qui chiếu phi quán tính, hợp lực tác dụng phải thêm lực quán tính

Câu 16: Một vật có khối lượng m12 kg chuyển động phía trước với vận tốc v012 m s/ va chạm với vật m21 kg đứng yên Ngay sau va chạm vật thứ bị bật ngược trở lại với vận tốc 0,5 (m/s) Vật thứ hai chuyển động với vận tốc v2 có giá trị ?

A 5, 0 m s/ B 6, 0 m s/ C 3,5 m s/ D 2, 0 m s/ Câu 17: Đối với vật bị ném ngang (bỏ qua lực cản khơng khí), khẳng định sau sai?

A Vận tốc ban đầu độ cao ban đầu lớn tầm ném xa lớn B Quỹ đạo chuyển động nhánh parabol

C Chuyển động ném ngang phân tích thành hai chuyển động thành phần : chuyển động theo qn tính độ cao khơng đổi chuyển động rơi tự

D Khi vật chạm đất thời gian rơi tự lớn thời gian chuyển động theo quán tính Câu 18: Chọn câu sai

(5)

Trang 3/4 - Mã đề 486 C Lực gây gia tốc cho vật

D Lực làm cho vận tốc vật biến đổi

Câu 19: Điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực không song song, đồng phẳng, đồng quy F , F1 F là:

A F1F2F3 0 B F3F2 F1 C F1F3F2 D F1F2 F3

Câu 20: Người ta kht lỗ trịn bán kính R/2 đĩa trịn phẳng, mỏng, đồng chất bán kính R hình vẽ Trọng tâm phần lại cách tâm đĩa tròn lớn bao nhiêu?

A R/4 B R/3 C R/6 D R/2

Câu 21: Một chắn đường dài 7m có trọng lượng 300N có trọng tâm cách đầu bên trái 1,2 m Thanh quay quanh trục nằm ngang (và vng góc với thanh) cách đầu bên trái 1,7m Để giữ cho cân nằm ngang cần phải tác dụng vào đầu bên phải lực (có giá vng góc với thanh) có giá trị sau đây:

A 28,3N B 51,4N C 43,7N D 25,9N

Câu 22: Chọn câu đúng:

A Vật chuyển động nhờ có lực tác dụng lên vật

B Khi thấy vận tốc vật thay đổi chắn có lực tác dụng lên vật C Nếu khơng có lực tác dụng lên vật vật ln đứng n

D Khi khơng cịn lực tác dụng lên vật vật chuyển động dừng lại Câu 23: Chọn câu sai

A Lực đàn hồi xuất vật bị biến dạng đàn hồi có tác dụng chống lại biến dạng

B Lực đàn hồi sợi dây lị xo bị biến dạng có phương trùng với sợi dây trục lò xo C Lực đàn hồi xuất vật bị biến dạng có chiều với chiều biến dạng

D Lực đàn hồi xuất trường hợp mặt phẳng đỡ bị nén có phương vng góc với mặt phẳng

Câu 24: Một bóng (coi chất điểm) có khối lượng m = 200 g, bay với vận tốc v = 20 m/s đập vào tường thẳng đứng theo phương nghiêng góc  so với mặt tường Biết vận tốc bóng sau bật trở lại v’ = 20 m/s nghiêng với tường góc 300 Tìm lực trung bình bóng tác dụng lên tường thời gian va chạm  t 0,5s Hình minh họa

A 8N B 13,8 N C 4N D 4,1N

Câu 25: Lực hút Trái Đất đặt vào vật mặt đất 80N, đưa đến độ cao h so với mặt đất lực hút là 5N Cho bán kính Trái Đất R Độ cao h

A 16R B 2R C 4R D 3R

(6)

Trang 4/4 - Mã đề 486 A 2,5m/s2 B 8,67 m/s2 C 7,5 m/s2 D 6m/s2

Câu 27: Một chất điểm M chịu tác dụng ba lực

F ,

F ,

F có độ lớn 100 N Hai lực

F

F hợp với lực

F góc 600 (hình vẽ) Muốn chất điểm M đứng yên phải tác dụng vào chất điểm lực F có phương , chiều độ lớn ?

A F = 200 N, phương , chiều với F3

B F = 100 N, phương , chiều với F1

C F = 100 N, phương , ngược chiều với F2

D F = 200 N, phương , ngược chiều với F2

Câu 28: Chọn câu sai nói hệ vật:

A Hệ vật tập hợp hai hay nhiều vật mà chúng có tương tác

B Các nội lực bên hệ gây gia tốc cho hệ xác định theo định luật II Newton C Lực tương tác vật bên hệ tác dụng vào vật hệ gọi ngoại lực D Các nội lực bên hệ xuất cặp trực đối

Câu 29: Từ mặt đất cầu ném theo phương hướng lên hợp với phương ngang góc 600 với vận tốc có độ lớn v0 = 20m/s Chọn mặt phẳng tọa độ Oxy mặt phẳng thẳng đứng chứa v0, gốc O trùng

với điểm xuất phát vật, trục Oy hướng lên trên, Ox nằm ngang cho vx > 0, gốc thời gian thời điểm

ném vật Bỏ qua lực cản môi trường Xác định tọa độ cầu hai phương Ox, Oy độ lớn vận tốc cầu vào thời điểm t = 2s? Biết g=10m/s2

A x20m; y60, 64m; v20,353m / s B x20m; y14, 64m; v10,353m / s C x10m; y12, 64m; v12,353m / s D x30m; y10, 64m; v20,353m / s

Câu 30: Một vật có khối lượng m chuyển động trịn với vận tốc góc ω, vận tốc dài điểm có bán kính R v Lực hướng tâm Fht xác định biểu thức:

A Fht m v R

B

ht

F mR C Fht mR D ht

F mRv

(7)

-1 SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN VẬT LÝ 10 CHUYÊN Thời gian làm : 45 Phút

Phần đáp án câu trắc nghiệm:

593 486 763 532

1 B C C D

2 A A D A

3 B C D D

4 C B B D

5 A D B D

6 A B A B

7 A D B A

8 C A D C

9 A C D D

10 D B A C

11 B D C D

12 B C D B

13 D B C C

14 A D C B

15 A C A B

16 B A A B

17 B D D D

18 D A A C

19 A A D C

20 A C A C

21 C A D B

22 B B B C

23 C C B B

24 A A C A

25 B D C D

26 D C A D

27 A D C D

28 D B D A

29 C B A B

(8)

Trang 1/4 - Mã đề 077 SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN VẬT LÝ Thời gian làm : 45 Phút; (Đề có 30 câu)

(Đề có trang)

Họ tên : Lớp :

Câu 1: Khi áp lực đè lên mặt tiếp xúc hai vật tăng hai lần hệ số ma sát hai mặt tiếp xúc sẽ:

A giảm lần B tăng lần C không đổi D tăng giảm Câu 2: Một viên bi nằm cân mặt bàn nằm ngang dạng cân viên bi là:

A Cân phiếm định B Cân bền

C Cân không bền

D Lúc đầu cân bền, sau thời gian chuyển thành cân phiếm định

Câu 3: Một ngẫu lực gồm hai lực có độ lớn F1=F2=F cánh tay địn d Mômen ngẫu lực

A F.d/2 B F.d C 2F.d D (F1-F2).d

Câu 4: Cho vật có khối lượng 10kg đặt mặt phẳng ngang Một người tác dụng lực 30N kéo vật theo phương ngang, hệ số ma sát vật sàn nhà  0, Cho

g 10m / s Tính gia tốc vật

A 1m/s2 B m/s2 C m/s2 D m/s2

Câu 5: Một xe tải có khối lượng m=5tấn chuyển động qua cầu vượt (xem cung tròn có bán kính r = 50m) với vận tốc 36km/h Lấy g=9,8m/s2 Áp lực xe tải tác dụng lên mặt cầu điểm cao có độ lớn bằng:

A 40000N B 60000N C 39000N D 59000N

Câu 6: Trong thực hành, giáo viên yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng câu hỏi này: vật trượt mặt bàn Biết diện tích tiếp xúc vật mặt bàn S Hệ số ma sát trượt  Nếu diện tích trượt 2S hệ số ma sát trượt là:

A 2 B 4 C D 1/2

Câu 7: Chọn câu đúng? Hợp lực hai lực song song chiều: A Là lực song song với hai lực có độ lớn tổng hai lực

B Là lực song song chiều, có độ lớn tổng hai lực giá hợp lực chia khoảng cách hai giá hai lực song song thành đoạn tỷ lệ nghịch với độ lớn hai lực

C Là lực song song chiều có độ lớn hiệu hai lực

D Là lực song song ngược chiều, có độ lớn tổng hai lực giá hợp lực chia khoảng cách hai giá hai lực song song thành đoạn tỷ lệ nghịch với độ lớn hai lực Câu 8: Một chất điểm chuyển động chịu tác dụng hai lực đồng quyF1

F2

thì véctơ gia tốc chất điểm

A Cùng phương, chiều với lực F2

B Cùng phương, chiều với hợp lực F F1 F2

  

 

C Cùng phương, chiều với lực F F1 F2

  

 

D Cùng phương, chiều với lực F1

Câu 9: Lực phản lực khơng có tính chất sau: A Ln giá ngược chiều

B Luôn xuất đồng thời C Luôn cân

D Luôn loại

(9)

Trang 2/4 - Mã đề 077 Câu 10: Tính lực hấp dẫn Trái Đất Mặt Trời biết khối lượng trái đất 24

6.10 kg Khối lượng mặt trời 30

2.10 kg Khoảng cách từ tâm Trái Đất đến tâm Mặt Trời 1,5.10 m11 A 3,557.1022N B 6,557.1022N C 5,557.1022N D 4,557.1022N

Câu 11: Một vật quay quanh trục với tốc độ góc rad/s, nhiên tất momen lực tác dụng lên

A Vật quay với tốc độ góc lúc đầu B Vật đổi chiều quay

C Vật dừng lại D Vật quay chậm dần dừng lại Câu 12: Điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực khơng song song là: Ba lực phải có giá đồng phẳng, đồng quy thoả mãn điều kiện

A F1F2 F3 B F1F2 F3 C F1F3 F2 D F1F2 F3

Câu 13: Chọn phát biểu sai? Độ lớn lực ma sát trượt: A Tỉ lệ với độ lớn áp lực đè lên mặt tiếp xúc B Phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc vật C Khơng phụ thuộc vào tốc độ vật

D Phụ thuộc vào vật liệu tính chất hai mặt tiếp xúc

Câu 14: Một vật rắn chịu tác dụng lực có hướng hình vẽ Vật rắn không thể cân trường hợp:

A I IV B I III C II IV D I; II III

Câu 15: Một viên bi X ném ngang từ điểm Cùng lúc đó, điểm đó, viên bi Y có kích thước có khối lượng gấp đôi thả rơi từ trạng thái nghỉ Bỏ qua sức cản khơng khí Hỏi điều sau xảy

A X chạm sàn trước Y

B X Y chạm sàn lúc

C Y chạm sàn X nửa đường D Y chạm sàn trước X

Câu 16: Chọn câu đúng? Lực hấp dẫn hai chất điểm bất kì:

A Tỉ lệ thuận với bình phương khối lượng tỉ lệ nghịch với khoảng cách chúng B Không đổi thay đổi khoảng cách hai vật

C Tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng chúng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng

D Có độ lớn khơng phụ thuộc vào khối lượng hai vật

Câu 17: Một người nâng gỗ đồng chất tiết diện có trọng lượng 200N lực F có hướng vng góc với đầu hình vẽ Lấy g = 10 m/s2 ,khi gỗ cân vị trí hợp với mặt đất góc α=300 độ lớn lực F là:

(10)

Trang 3/4 - Mã đề 077 Câu 18: Hai lực song song chiều F1=30N, F2=60N tác dụng lên vật rắn chúng có giá cách 120cm Điểm đặt hợp lực hai lực là:

A Cách giá F1 80cm B Cách giá F1 40cm

C Cách giá F2 20cm D Cách giá F1 70cm

Câu 19: Chọn câu Gọi F1, F2 độ lớn hai lực thành phần, F độ lớn hợp lực chúng Trong trường hợp thì:

A F không F1 F2 B F luôn nhỏ F1 F2 C F thoả mãn: F1 F2 FF1 F2 D F luôn lớn F1 F2

Câu 20: Phát biểu sau đúng với quy tắc momen ?

A Muốn cho vật có trục quay cố định nằm cân tổng mơmen lực phải vectơ có giá qua trục quay

B Muốn cho vật có trục quay cố định nằm cân tổng mơmen lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều phải tổng mômen lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều ngược lại

C Muốn cho vật có trục quay cố định nằm cân tổng mơmen lực phải số

D Muốn cho vật có trục quay cố định nằm cân tổng mômen lực phải khác Câu 21: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo:

A Tỉ lệ với độ cứng lò xo B Tỉ lệ nghịch với khối lượng vật C Tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo D Tỉ lệ nghịch với độ biến dạng lò xo Câu 22: Thực hành thí nghiệmcho vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang góc α Hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng µ, gia tốc rơi tự g, gia tốc chuyển động vật tính theo cơng thức:

A a=g(sin α- µcos α) B a=-g(sin α- µcos α)

C a=g(sin α+ µcos α) D a=gsin α

Câu 23: Viết phương trình quỹ đạo vật ném ngang với vận tốc ban đầu 10m/s Bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g = 10m/s2

A y = 0,5x2 B y = 0,05 x2 C y = 10t + 10t2 D y = 10t + 5t2

Câu 24: Người ta dùng hai lò xo Lò xo thứ treo vật kg có độ dãn 12cm Lị xo thứ hai treo vật kg có độ dãn 4cm Hãy so sánh độ cứng hai lò xo Lấy g =10m/s2

A k1 > k2 B k2 = 4k1 C k1 = k2 D k1 = 2k2

Câu 25: Vật khối lượng 2kg , chịu tác dụng lực F thu gia tốc m/s2 Vậy vật khối lượng 4kg chịu tác dụng lực F/2 thu gia tốc:

A 0,5 m/s2 B m/s2 C m/s2 D m/s2

Câu 26: Điều sau nói lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều?

A Hợp lực tất lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo điểm khảo sát

B Hợp lực tất lực tác dụng lên vật đóng vai trị lực hướng tâm C Ngồi lực học, vật cịn chịu thêm tác dụng lực hướng tâm D Vật chịu tác dụng lực hướng tâm

Câu 27: Chọn đáp án đúng

A Hai lực cân hai lực đặt vào vật, ngược chiều có độ lớn B Hai lực cân hai lực giá, ngược chiều có độ lớn

C Hai lực cân hai lực đặt vào vật, giá, chiều có độ lớn D Hai lực cân hai lực đặt vào vật, giá, ngược chiều có độ lớn Câu 28: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 8N, F2 = 6N Độ lớn hợp lực F = 10N Góc hợp lực lực F1

 là:

(11)

Trang 4/4 - Mã đề 077 Câu 29: Một bóng chày có khối lượng 300g bay với vận tốc 72km / h đến đập vuông góc với tường bật ngược tr lại theo phương cũ với vận tốc 54km / h Thời gian va chạm 0,04s Tính độ lớn lực tường tác dụng vào bóng?

A 430,3N B 253,5N C 262,5N D 363N

Câu 30: Một vật có khối lượng 500g chuyển động nhanh dần mặt phẳng ngang, với vận tốc ban đầu 2m/s Sau thời gian 4s, quãng đường 24m Biết vật chịu tác dụng lực kéo F động lực cản Fc = 0,5N Tính độ lớn lực kéo F động cơ?

A 2N B 3N C 1,5N D 3,5N

(12)

-1 SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT

KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN VẬT LÝ 10 CƠ BẢN

Thời gian làm : 45 Phút

Phần đáp án câu trắc nghiệm:

198 636 077 156 107 587

1 C B C D D C

2 B A A A C B

3 A D B D A C

4 C D A C D A

5 D B C A B C

6 A D C A B B

7 A B B D D C

8 A A B B A A

9 A B C A B C

10 C A A B D D

11 B B A C C D

12 D B D D C C

13 C A B B A D

14 D A C B C C

15 D D B C A A

16 D A C A D D

17 C A D D A D

18 D B A D A B

19 D A C A C C

20 C C B D B B

21 D C C A C A

22 C B A A D D

23 C B B D B B

24 C B C B D A

25 C A A B B C

26 C C B D D D

27 C D D D A B

28 D D A D C D

29 A B C A C C

(13)

Trang 1/2 – Mã đề 201

ĐỀ CHÍNH THỨC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM

(Đề gồm có 02 trang)

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn: VẬT LÝ – Lớp 10

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

MÃ ĐỀ 201

A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)

Câu 1 Cơng thức tính gia tốc rơi tự vật độ cao h so với mặt đất (trong G số hấp dẫn, M R khối lượng bán kính trái đất)

A g GM2 R

B g G M2

(R h)  

C

GM g

(R h) 

D

2 GR g

M  Câu 2 Đặc điểm sau không phải rơi tự

A chiều hướng từ xuống B có phương thẳng đứng

C chuyển động với vận tốc không đổi D chuyển động thẳng nhanh dần Câu 3 Theo định luật Huc, lực đàn hồi lò xo có độ lớn

A tỉ lệ nghịch với độ biến dạng lò xo B tỉ lệ thuận với độ biến dạng lị xo C khơng phụ thuộc vào độ biến dạng lò xo D tỉ lệ tỉ lệ nghịch với độ cứng lò xo Câu 4 Đơn vị tốc độ góc

A vòng giây (vòng/s) B radian (rad)

C giây (s) D radian giây (rad/s)

Câu 5 Theo định luật III Niuton, lực phản lực có đặc điểm

A tác dụng vào vật B không cân

C khác độ lớn D cùng hướng với

Câu 6 Đại lượng vật lí cho biết biến thiên nhanh hay chậm vận tốc theo thời gian

A gia tốc B tọa độ C quãng đường D tốc độ

Câu 7 Phân tích lực thay

A các lực lực có tác dụng giống hệt lực B nhiều lực tác dụng lực có tác dụng giống hệt lực C một lực hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt lực D một lực vectơ gia tốc có tác dụng giống hệt lực Câu 8 Một hệ quy chiếu bao gồm

A vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian đồng hồ B vật làm mốc, quỹ đạo, mốc thời gian đồng hồ C vật làm mốc, hệ tọa độ, quỹ đạo đồng hồ D vật làm mốc, mốc tọa độ, quỹ đạo đồng hồ

Câu 9 Đặc điểm sau vật chuyển động thẳng đều?

A Gia tốc tăng dần B Vận tốc tăng dần

C Vận tốc giảm dần D Vận tốc không đổi

Câu 10 Quỹ đạo chuyển động vật ném ngang có dạng A đường thẳng B đường parabol

C nửa đường tròn D đường hypebol

Câu 11 Vận tốc vật so với hệ quy chiếu đứng yên gọi A vận tốc tương đối B vận tốc kéo theo

C vận tốc cực đại D vận tốc tuyệt đối

(14)

Trang 2/2 – Mã đề 201

A tỉ lệ nghịch với khối lượng vật B tỉ lệ thuận với khối lượng vật

C tỉ lệ nghịch với lực tác dụng lên vật D không phụ thuộc vào lực tác dụng lên vật Câu 13 Khi tăng diện tích tiếp xúc vật mặt phẳng đỡ độ lớn lực ma sát trượt

A giảm B tăng lên

C không thay đổi D tăng lên giảm xuống

Câu 14 Phép so sánh trực tiếp nhờ dụng cụ đo gọi

A phép đo gián tiếp B phép đo trực tiếp

C dụng cụ đo trực tiếp D giá trị trung bình

Câu 15 Trong thực hành xác định gia tốc rơi tự do, học sinh thả viên bi xem rơi tự do, đại lượng bỏ qua thí nghiệm

A quãng đường vật B sức cản khơng khí C thời gian vật chuyển động D vận tốc vật B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)

Bài 1 Một vật thả rơi tự không vận tốc đầu từ độ cao 80 m so với mặt đất Lấy g = 10m/s2 a/ Tính quãng đường vận tốc vật sau rơi s kể từ lúc bắt đầu rơi

b/ Tính thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi chạm đất

Bài 2 Một vật có khối lượng kg chuyển động trượt mặt phẳng nằm ngang đến A với vận tốc vA = m/s vật tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần không ma sát đoạn đường AB, tác dụng lực 𝐹⃗ có độ lớn 15 N theo phương song song với mặt phẳng ngang, tới B hết thời gian s lực 𝐹⃗ ngừng tác dụng vật chuyển động thẳng chậm dần qua hai đoạn đường liên tiếp BC CD đến D vật dừng lại hẳn (như hình vẽ, BC = CD)

a/ Tính gia tốc vật đoạn đường AB

b/ Tính vật tốc vật đến B quãng đường vật chuyển động từ A đến B

c/ Thời gian vật trượt đoạn CD 5√2 𝑠 Hệ số ma sát trượt vật mặt đường đoạn BD

µ

Lấy g =10 m/s2 Tính hệ số ma sát

µ

vật mặt đường đoạn đường BD

-Hết -

𝐹ሬሬሬ⃗ • • • •

(15)

ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM Môn: VẬT LÝ – Lớp 10

ĐÊ 201

ĐỀ 202

ĐỀ 203

(16)

ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN Môn: VẬT LÝ – Lớp 10 MÃ ĐỀ 201 VÀ 203

Bài /câu Nội dung Điểm

Bài Chọn chiều dương chiều rơi vật

a/ 1đ Học sinh ghi công thức s = g ……… Thay số tính đúng: s = 45 m……… Học sinh ghi công thức v = g.t……… Thay số tính v = 30m/s ………

0,25 0,25 0,25 0,25 b/1đ Học sinh ghi công thức h = s’ = g ……….…………

Thay số tính t = 4s

0,5 0,5

Bài

a./ 1đ Vẽ hình lực tác dụng lên vật đoạn AB chọn HQC… Áp dụng định luật II Niutơn ⃗ + ⃗ + ⃗ = m⃗ ………(1) Chiếu (1)/Ox F = ma……… Thay số tính a = m/s2………

0,25 0,25 0,25 0,25 b./ 1đ

Ghi công thức vB = vA + at ……… Thay số tính vB = 10 m/s ……… Ghi công thức SAB = vAt + 0,5at2 ………… Thay số tính SAB = 16,5 m………

(17)

c./ 1đ

Ghi công thức v − v = 2a1 SBD

v − v =2a1 SBC

Lập tỉ lệ tính V = 5√2 m/s ………

Dùng công thức vD = vC + a1t

=> a1 = -1 m/s2 ……… Lực F ngừng tác dụng nên a1 = - µg =>

µ = 0,1 …………

0,25

0,25

0,25

0,25

(18)

ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN MÃ ĐỀ 202 VÀ 204

Bài /câu Nội dung Điểm

Bài Chọn chiều dương chiều rơi vật

a/ 1đ Học sinh ghi công thức s1 = g ……… Thay số tính s1 = 31,25 m………… Học sinh ghi công thức v1 = g.t……… Thay số tính v1 = 25m/s ………

0,25 0,25 0,25 0,25 b/1đ Học sinh ghi công thức h = s’= g ………

Thay số tính t = 3s

0,5 0,5 Bài Chọn chiều dương chiều chuyển động vật

a./ 1đ vẽ hình lực tác dụng lên vật đoạn AB HQC……… Áp dụng định luật II Niu Tơn ⃗ + ⃗ + ⃗ = m⃗ ……… F = ma……… a = m/s2………

0,25 0,25 0,25 0,25 b./ 1đ

vB = vA + at……… vB = 10 m/s ……… SAB = vAt + 0,5at2 ……… SAB = 24 m………

0,25 0,25 0,25 0,25 c./ 1đ v − v = 2a1 SBD

Học sinh ghi công thức v − v =2a1 SBC Lập tỉ lệ tính V = 5√2 m/s ……… Lực F ngừng tác dụng nên a1 = - µg

=> a1 = -2,5 m/s2 ……… µ = 0,25 ………

0,25 0,25 0,25 0,25

(19)

Trang 1/3

PHẦN I TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Chọn phương án trả lời cho câu sau:

Câu Một lị xo có độ cứng k, biến dạng đoạn  (trong giới hạn đàn hồi) Độ lớn lực đàn hồi

lò xo xác định

A. đh

l F

k

= B. Fđh k

l =

C Fđh = k l D.

1 đh F k l = 

Câu Tại nơi có gia tốc trọng trường g, vật có khối lượng mtrượt mặt sàn nằm ngang Biết áp

lực vật lên mặt sàn N hệ sốma sát trượt vật mặt sàn t Công thức lực ma sát trượt vật mặt sàn

A. Fmst =tN B. Fmst =mg C. Fmst =tm D. Fmst =tg

Câu Lực phản lực khơngcó đặc điểm sau đây?

A. Cùng giá B.Ngược chiều C.Cùng độ lớn D.Cùng đặt vào vật

Câu Một vật có khối lượng m chịu tác dụng lực F Gia tốc vật xác định

A. a F

m

= B. a m

F

= C. a Fm= D. a

Fm =

Câu Trong khoảng thời gian t, ô tô chuyển động qng đường s Tốc độ trung bình tô

được xác định

A. vtb =st B vtb s t

= C vtb t

s

= D vtb

st =

Câu Chuyển động thẳng nhanh dần chuyển động có tốc độ tức thời

A tăng theo thời gian B giảm theo thời gian

C.không đổi theo thời gian D. biến thiên theo hàm bậc hai thời gian

Câu Hệ thức liên hệ chu kì T tốc độ góc ω chuyển động trịn

A. T=2 B. =2T C. T 2

= D. T

 =

Câu Trong hệ SI, tốc độ góc chuyển động trịn có đơn vị

A s (giây) B rad/s C. m/s D Hz

Câu Khi nói vật chuyển động tròn đều, phát biểu sau sai?

A.Quỹ đạo vật đường trịn B.Tốc độ góc vật không đổi C.Vectơ vận tốc vật hướng vào tâm quỹ đạo D.Tốc độ dài vật không đổi

Câu 10 Một vật chuyển động trịn quỹ đạo có bán kính Rvới tốc độ dài v Tốc độ góc vật

xác định A

2

v R

 = B. v

R

 = C. v2

R

 = D

2 v R  =

Câu 11 Lực hấp dẫn hai chất điểm có độ lớn

A tỉ lệ nghịch với tích khối lượng hai chất điểm

B tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách hai chất điểm. C tỉ lệ thuận với tích khối lượng hai chất điểm

D tỉ nghịch với khoảng cách hai chất điểm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH

(Đề kiểm tra có 03 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ NĂM HỌC 2020 – 2021

Môn: Vật lí – Lớp 10

(20)

Trang 2/3

Câu 12 Từđộ cao h, vật ném với vận tốc ban đầu có phương ngang Bỏ qua lực cản khơng

khí Quỹđạo vật có dạng

A. đường thẳng nằm ngang B. phần parabol

C. cung tròn D. đường thẳng đứng

Câu 13 Tại nơi có gia tốc trọng trường g,một vật thảrơi tự từđộ cao h Thời gian rơi vật

A. h

g B.

h

g C.

2h

g D.

2g h

Câu 14 Sựrơi tự

A chuyển động thẳng B sựrơi có tác dụng lực cản

C chuyển động chậm dần D sự rơi tác dụng trọng lực

Câu 15 Chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình quãng đường

là chuyển động

A tròn B.thẳng nhanh dần C.thẳng chậm dần D thẳng

Câu 16 Một vật chịu tác dụng đồng thời hai lực F F1, 2 Điều kiện cân vật

A. F1 - F2 =0 B. F1 + F2 =0 C. F2 + 2F1 =0 D. - F1 F2 =0

Câu 17 Chọn phát biểu

Chu kì chuyển động trịn

A thời gian để vật hai vòng B số vòng mà vật giây

C. thời gian để vật vòng D số vòng mà vật hai giây

Câu 18 Nếu vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực

khơng vật đứng yên

A.chuyển động rơi tự B.chuyển động thẳng

C.chuyển động nhanh dần D.tiếp tục đứng yên

Câu 19 Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật

A gia tốc vật B trọng lượng vật C vận tốc vật D khối lượng vật.

Câu 20 Khi vật A tác dụng lên vật B lực FAB vật B tác dụng lại vật A lực FBA Hai lực có

quan hệ

A FAB= −FBA. B FAB=FBA C FAB = −2FBA D FAB =2FBA

Câu 21 Một vật chuyển động dọc theo trục Ox có phương trình chuyển động x=100 – 20t(x tính

km, t tính h) Vật vị trí có tọa độx = 50 kmvào thời điểm sau đây?

A. t = h B. t = 2,5 h C. t = h D. t = h

Câu 22 Một vật chuyển động dọc theo Ox có phương trình chuyển động làx=25 5− +t t2 (x tính bằng m, t

tính s) Gia tốc vật

A. m/s2 B.1 m/s2 C.25 m/s2 D.2 m/s2.

Câu 23 Một vật chuyển động thẳng chậm dần có tốc độban đầu 10 m/s độ lớn gia tốc m/s2

Quãng đường vật từ thời điểm ban đầu đến vật dừng lại

A. 100 m B. 50 m C. 25 m D. 200 m

Câu 24 Một vật chuyển động trịn quỹđạo có bán kính 10 m với tốc độ dài 10 m/s Gia tốc hướng

tâm vật có độ lớn

A. m/s2. B. 100 m/s2. C. 1000 m/s2 D. 10 m/s2

Câu 25 Hai lực đồng quy có độ lớn N 12 N Độ lớncủa hợp lựckhông thểlà giá trị

sau đây?

(21)

Trang 3/3

Câu 26 Một chất điểm chịu tác dụng hai lực có độ lớn F2 =F1 = 30 N Biết hợp lực có độ lớn 30 N Góc hợp hướng hai lực F1 F2

A. 90o B. 120o. C. 60o. D. 30o

Câu 27 Hai chất điểm có khối lượng m1 m2 đặt cách khoảng r, lực hấp dẫn chúng có độ

lớn F Nếu hai chất điểm đặt cách khoảng 2rthì lực hấp dẫn chúng có độ lớn A

4

F

B. 4F C.

2

F

D. 2F

Câu 28 Lực hướng tâm giữtrái đất quay quanh mặt trời

A lực hấp dẫn B lực đàn hồi C lực ma sát D lực đẩy Ác-si-mét

II PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 29 Một vật có khối lượng 10 kg đứng yên mặt sàn

nằm ngang Tác dụng vào vật lực kéo Fk có độ lớn 50 N Hệ số ma sát trượt vật mặt sàn  = 0,25 Lấy g = 10 m/s2

a) Biết lực Fk có phương ngang Biểu diễn lực tác dụng lên vật? Tính gia tốc vật tốc độ vật sau kéo giây?

b) Biết lực Fk chếch lên so với phương ngang góc α (với cosα = 0,6) Tính gia tốc vật đó?

- HẾT -

k

F

(22)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BẮC NINH

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ THI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ

NĂM HỌC 2020 – 2021

Môn: Vật lí – Lớp 10 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ I PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

1C 2A 3D 4A 5B 6A 7C 8B 9C 10B 11C 12B 13C 14D 15D

16B 17C 18D 19D 20A 21B 22D 23B 24D 25C 26B 27A 28A II PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu Nội dung Điểm

29a (2,0 điểm)

+ Biểu diễn lực tác dụng lên vật

0,5

Áp dụng định luật II Niu-ton: P N F+ + +k Fms =ma(*) 0,25

Chiếu phương trình (*) lên trục Oy:

ms

P N N P mg 10.10 100 N

F N 0, 25.100 25 N

− + =  = = = =

 = = =

0,25

Chiếuphương trình (*) lên trụcOx: Fk −Fms =ma50 25 10.a− = 0,25

2 a 2,5 m / s

 = 0,25

Tốc độ vật sau s: v at m/s= = 0,5

29b (1,0 điểm)

Áp dụng định luật II Niu-ton: P N F+ + +k Fms =ma(*)

+ Phân tích lực Fk theo phương Ox, Oy 0,25

Chiếu phương trình (*) lên trục Oy:

k k

P N F sin

N P F sin 60 N

 

− + + =

 = − =

ms

F N 0, 25.60 15 N

 = = =

0,25

Chiếu phương trình (*) lên trụcOx: Fk.cos−Fms =ma30 15 10.a− = 0,25

2 a 1,5m / s

 = 0,25

x

P

k

F

ms

F O

y

(23)(24)

Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn VẬT LÝ 10 - Mã đề 01 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE

TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN (Đề có 02 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn: VẬT LÝ - Lớp: 10

Thời gian làm bài: 45 phút, khơng tính thời gian giao đề

Học sinh làm Phiếu trả lời trắc nghiệm

I Phần trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1: Hãy chọn câu

A Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian

B Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian đồng hồ

C Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian đồng hồ

D Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian đồng hồ

Câu 2. Công thức quãng đường chuyển động thẳng nhanh dần là: A s = v0t + at2/2 (a v0 dấu)

B s = v0t + at2/2 (a v0 trái dầu)

C x= x0 + v0t + at2/2 ( a v0 dấu )

D x = x0 +v0t +at2/2 (a v0 trái dấu )

Câu Công thức tính tầm ném xa vật ném ngang là:

A

g h v

L B

g h v

L 0 C Lv0 2h D Lv0 2g

Câu 4. Hãy câu sai? Chuyển động trịn chuyển động có đặc điểm:

A Quỹ đạo đường tròn B Tốc độ dài không đổi

C Tốc độ góc khơng đổi D Vectơ gia tốc khơng đổi

Câu 5. Phương trình chuyển động chất điểm có dạng:

4 10t t

x  (x:m; t:s) Vận tốc tức thời chất điểm lúc t= 2s là:

A 28 m/s B 18 m/s C 26 m/s D 16 m/s

Câu 6. Công thức cộng vận tốc:

A v1,3 v1,2 v2,3 B v1,2 v1,3v3,2 C v2,3 (v2,1v3,2) D v2,3 v2,3v1,3

Câu Phương trình chuyển động chất điểm có dạng: x = 5+ 60t (x: km, t: h)

Chất điểm xuất phát từ điểm chuyển động với vận tốc bao nhiêu? A Từ điểm O, với vận tốc 5km/h

B Từ điểm O, với vận tốc 60km/h

C Từ điểm M, cách O 5km, với vận tốc 5km/h

D Từ điểm M, cách O 5km, với vận tốc 60km/h

Câu 8. Bán kính vành ngồi bánh xe ôtô 25cm Xe chạy với vận tốc 10m/s Vận tốc góc

một điểm vành xe :

A 10 rad/s B 20 rad/s C 30 rad /s D 40 rad/s

Câu 9 Một vật rơi tự từ độ cao h Biết giây cuối vật rơi quãng đường 15 m, lấy

g = 10 m/s2 Thời gian rơi vật

A s B 1,5 s C.2 s D 2,5 s

Câu 10. Cặp “lực phản lực” định luật III Niutơn:

A Tác dụng vào vật

B Tác dụng vào hai vật khác

C Không cần phải độ lớn

D Phải độ lớn không cần phải giá

Câu 11 Chọn phát biểu đúng.Quỹ đạo chuyển động vật ném ngang

A.Đường thẳng B Dạng parabol C Dạng gấp khúc D Đường tròn Câu 12 Đơn vị hệ số ma sát là:

(25)

Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn VẬT LÝ 10 - Mã đề 01 Câu 13 Cho hai lực đồng quy có độ lớn 9N 12N Biết góc hai lực 900 Hợp lực có độ lớn

A 1N B 2N C 15 N D 25N

Câu 14 Một vật khối lượng kg,ở mặt đất có trọng lượng 16 N Khi chuyển vật tới điểm cách tâm Trái Đất 4R ( R: bán kính Trái Đất) có trọng lượng bằng:

A 10 N B N C 2,5 N D N

Câu 15 Một tơ có khối lượng 1200 kg chuyển động qua đoạn cầu vượt ( coi cung tròn) với

tốc độ 36 km/h Hỏi áp lực ô tô vào mặt đường điểm cao bao nhiêu? Biết bán kính cong

của đoạn cầu vượt 50m Lấy g = 10 m/s2

A 11 760N B 11950N C 14400N D 9600N Câu 16 Điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song là: Ba lực phải có giá đồng phẳng, đồng quy thoả mãn điều kiện

A F1F3 F2; B F1F2 F3; C F1F2 F3; D F1F2F3 Câu 17 Chọn đáp án

Mô men lực trục quay đại lượng đặc trưng cho

A tác dụng kéo lực B tác dụng làm quay lực

C tác dụng uốn lực D tác dụng nén lực

Câu 18 Các dạng cân vật rắn là:

A Cân bền, cân không bền B Cân không bền, cân phiếm định

C Cân bền, cân phiếm định

D Cân bền, cân không bền, cân phiếm định

Câu 19 Để tăng mức vững vàng trạng thái cân xe cần cẩungười ta chế tạo:

A Xe có khối lượng lớn

B Xe có mặt chân đế rộng

C Xe có mặt chân đế rộng trọng tâm thấp D Xe có mặt chân đế rộng, khối lượng lớn

Câu 20 Một người gánh thùng gạo nặng 300N thùng ngơ nặng 200N Địn gánh dài 1m Hỏi vai người phải đặt điểm nào, chịu lực bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng địn gánh

A Cách thùng ngơ 30cm, chịu lực 500N B Cách thùng ngô 40cm, chịu lực 500N

C Cách thùng ngô 50 cm, chịu lực 500N D Cách thùng ngô 60 cm, chịu lực 500N

II Phần tự luận (3 điểm)

Một vật có khối lượng m = kg nằm mặt phẳng ngang, tác dụng vào vật lực F = N theo phương nằm ngang, làm vật chuyển động Hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng nằm ngang 0,1 Cho g = 10 m/s2

Hãy xác định :

a Gia tốc vật ( 1,5 điểm)

b Vận tốc quãng đường vật sau 15(s) bắt đầu chuyển động ( điểm)

(26)

Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn VẬT LÝ 10 - Mã đề 01 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021

Môn: VẬT LÝ - Lớp: 10 Mã đề: 01

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( điểm) (mỗi câu chọn 0,35 điểm)

CÂU 10

ĐÁP ÁN D A A D C A D D C B

CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

ĐÁP ÁN B C C D D B B D C D

II PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

- Vẽ hình.Vẽ lực (0,5 điểm)

- Viết công thức F hợp lực dạng vecto ( 0,25 đ)

- Chuyển biểu thức độ lớn ( 0,25đ)

- Tính gia tốc a = 0,5 m/s2 ( 0,5đ)

- Viết công thức vận tốc ( 0,25đ)

- Tính vận tốc v = 7,5 m/s (0,25đ)

- Viết công thức quãng đường ( 0,25đ)

- Tính quãng đường S = 56,25 m ( 0,25đ)

(27)

Trang 1/2 – Mã đề 202

ĐỀ CHÍNH THỨC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM

(Đề gồm có 02 trang)

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn: VẬT LÝ – Lớp 10

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

MÃ ĐỀ 202

A TRẮC NGHIỆM: ( điểm ) Câu 1 Sự rơi tự rơi

A chỉ tác dụng trọng lực B không chịu tác dụng lực C chỉ tác dụng lực cản khơng khí D dưới tác dụng lực cản trọng lực Câu 2 Điểm đặt lực đàn hồi lò xo xuất

A ở đầu lò xo B ở hai đầu lò xo

C ở lị xo D chỉ đầu treo vật vào lò xo Câu 3 Tổng hợp lực thay lực tác dụng đồng thời vào vật

A nhiều lực có tác dụng giống hệt lực B hai lực có tác dụng giống hệt lực

C hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt lực D một lực có tác dụng giống hệt lực

Câu 4 Mọi vật vũ trụ hút lực gọi lực

A đàn hồi B điện C hấp dẫn D ma sát

Câu 5 Sai số tỉ đối phép đo

A tỉ số sai số tuyệt đối sai số ngẫu nhiên B tỉ số sai ngẫu nhiên sai số hệ thống

C tỉ số sai số tuyệt đối giá trị trung bình đại lượng cần đo D tỉ số sai số ngẫu nhiên sai số tuyệt đối

Câu 6 Vận tốc hệ quy chiếu chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên gọi

A vận tốc tuyệt đối B vận tốc tương đối C vận tốc góc D vận tốc kéo theo Câu 7 Quán tính tính chất vật có xu hướng bảo tồn

A gia tốc vật B khối lượng vật C lực tác dụng vào vật D vận tốc vật

Câu 8 Đơn vị tần số chuyển động tròn

A giây (s) B radian giây (rad/s) C héc (Hz) D radian (rad) Câu 9 Chuyển động vật thay đổi

A vị trí vật so với vật khác theo thời gian B vận tốc vật so với vật khác theo thời gian C gia tốc vật so với vật khác theo thời gian D tốc độ góc vật so với vật khác theo thời gian. Câu 10 Độ lớn lực ma sát trượt

A phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc B phụ thuộc vàodiện tích mặt tiếp xúc tốc độ vật

C tỉ lệ nghịch với độ lớn áp lực tỉ lệ thuận với hệ số ma sát D không phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc

(28)

Trang 2/2 – Mã đề 202

A t = 2h

g B t = √

2h

g C t =

h

g D t = √

2g h

Câu 12 Một vật chuyển động thẳng với vận tốc v A tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v

B quãng đường s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t C tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t

D quãng đường s tỉ lệ thuận với vận tốc v Câu 13 Gia tốc chuyển động thẳng

A nhanh dần lớn có vận tốc lớn B biến đổi tăng theo thời gian

C nhanh dần có phương, chiều độ lớn khơng đổi D nhanh dần lớn chậm dần

Câu 14 Trong thực hành khảo sát chuyển động rơi tự xác định gia tốc rơi tự đồng hồ dụng cụ cần thiết nhất?

A đồng hồ treo tường, độ chia nhỏ s B đồng hồ vạn năng, độ chia nhỏ 0,001 s C đồng hồ đeo tay, độ chia nhỏ s

D Đồng hồ đo thời gian số, độ chia nhỏ 0,001 s

Câu 15 Theo định luật III Niu – tơn lực phản lực khơng có đặc điểm

A trực đối B cân C không cân D xuất đồng thời B TỰ LUẬN: ( điểm )

Bài 1 Một vật thả rơi tự không vận tốc đầu từ độ cao 45 m so với mặt đất Lấy g = 10m/s2 a/ Tính quãng đường vận tốc vật sau rơi 2,5 s kể từ lúc bắt đầu rơi

b/ Tính thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến chạm đất

Bài 2 Một vật có khối lượng kg chuyển động trượt mặt phẳng nằm ngang đến A với vận tốc vA = m/s vật tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần không ma sát đoạn đường AB, tác dụng lực 𝐹⃗ có độ lớn N theo phương song song với mặt phẳng ngang, tới B hết thời gian s lực 𝐹⃗ ngừng tác dụng vật chuyển động thẳng chậm dần qua hai đoạn đường liên tiếp BC CD đến D vật dừng lại hẳn (như hình vẽ, BC = CD)

a/ Tính gia tốc vật đoạn đường AB

b/ Tính vật tốc vật đến B quãng đường vật chuyển động từ A đến B

c/ Thời gian vật trượt đoạn CD 2√2 𝑠 Hệ số ma sát trượt vật mặt đường đoạn BD µ Lấy g =10 m/s2 Tính hệ số ma sát µ vật mặt đường đoạn đường BD

- HẾT - 𝐹ሬሬሬ⃗ • • • •

(29)

ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM Môn: VẬT LÝ – Lớp 10

ĐÊ 201

ĐỀ 202

ĐỀ 203

(30)

ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN Môn: VẬT LÝ – Lớp 10 MÃ ĐỀ 201 VÀ 203

Bài /câu Nội dung Điểm

Bài Chọn chiều dương chiều rơi vật

a/ 1đ Học sinh ghi công thức s = g ……… Thay số tính đúng: s = 45 m……… Học sinh ghi công thức v = g.t……… Thay số tính v = 30m/s ………

0,25 0,25 0,25 0,25 b/1đ Học sinh ghi công thức h = s’ = g ……….…………

Thay số tính t = 4s

0,5 0,5

Bài

a./ 1đ Vẽ hình lực tác dụng lên vật đoạn AB chọn HQC… Áp dụng định luật II Niutơn ⃗ + ⃗ + ⃗ = m⃗ ………(1) Chiếu (1)/Ox F = ma……… Thay số tính a = m/s2………

0,25 0,25 0,25 0,25 b./ 1đ

Ghi công thức vB = vA + at ……… Thay số tính vB = 10 m/s ……… Ghi công thức SAB = vAt + 0,5at2 ………… Thay số tính SAB = 16,5 m………

(31)

c./ 1đ

Ghi công thức v − v = 2a1 SBD

v − v =2a1 SBC

Lập tỉ lệ tính V = 5√2 m/s ………

Dùng công thức vD = vC + a1t

=> a1 = -1 m/s2 ……… Lực F ngừng tác dụng nên a1 = - µg =>

µ = 0,1 …………

0,25

0,25

0,25

0,25

(32)

ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN MÃ ĐỀ 202 VÀ 204

Bài /câu Nội dung Điểm

Bài Chọn chiều dương chiều rơi vật

a/ 1đ Học sinh ghi công thức s1 = g ……… Thay số tính s1 = 31,25 m………… Học sinh ghi công thức v1 = g.t……… Thay số tính v1 = 25m/s ………

0,25 0,25 0,25 0,25 b/1đ Học sinh ghi công thức h = s’= g ………

Thay số tính t = 3s

0,5 0,5 Bài Chọn chiều dương chiều chuyển động vật

a./ 1đ vẽ hình lực tác dụng lên vật đoạn AB HQC……… Áp dụng định luật II Niu Tơn ⃗ + ⃗ + ⃗ = m⃗ ……… F = ma……… a = m/s2………

0,25 0,25 0,25 0,25 b./ 1đ

vB = vA + at……… vB = 10 m/s ……… SAB = vAt + 0,5at2 ……… SAB = 24 m………

0,25 0,25 0,25 0,25 c./ 1đ v − v = 2a1 SBD

Học sinh ghi công thức v − v =2a1 SBC Lập tỉ lệ tính V = 5√2 m/s ……… Lực F ngừng tác dụng nên a1 = - µg

=> a1 = -2,5 m/s2 ……… µ = 0,25 ………

0,25 0,25 0,25 0,25

(33)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: VẬT LÝ – Khối 10 Thời gian làm bài: 45 phút

Câu1 (1,0 điểm): Phát biểu viết công thức định luật II Newton?

Câu2 (1,5 điểm): Nêu đặc điểm lực phản lực ?

Câu3 (1,0 điểm): Nêu khái niệm giới hạn đàn hồi?

Câu4 (1,5 điểm):Nêu đặc điểm độ lớn lực ma sát trượt ? Lực hấp dẫn lực ma sát khác điểm ?

Câu (1,5 điểm) :Mặt Trăng có khối lượng 7,35.1022 kg, chuyển động quanh Trái Đất theo quỹ đạo có bán kính 384000 km, hút Trái Đất lực bao nhiêu? Biết khối lượng Trái Đất 6.1024 kg số hấp dẫn G = 6,67.1011

N.m2/kg2?

Câu 6 (1,0 điểm) : Từ độ cao 180 m so với mặt đất, vật ném ngang với vận tốc ban đầu 40

m/s Lấy g = 10 m/s2 Hãy xác định tầm ném xa vật?

Câu 7 (2,5 điểm): Một xe ô-tô khối lượng chuyển động với tốc độ 36 km/h đường ngang tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều, sau quãng đường 200m tốc độ xe 108 km/h Hệ số ma sát bánh xe mặt đường là: 0,3 Cho g=10m/s2, Chọn chiều dương chiều chuyển động a Vẽ hình phương, chiều lực tác dụng lên xe tính gia tốc?

b Tính độ lớn lực ma sát lực kéo động xe?

c Ngay sau xe đạt tốc độ 108 km/h, để xe chuyển động thẳng với tốc độ lực kéo phải ?

HẾT

ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: VẬT LÝ –KHỐI 10

- Sai hay thiếu đơn vị: trừ 0,25 trừ tối đa 0,5 điểm cho toán

- HS viết cơng thức thay số cơng thức, dùng máy tính bấm ghi kết quả:

cho đủ điểm.

- HS trình bày khác đáp án, cho đủ số điểm

- Thiếu lời giải : -0.25 ,tối đa trừ 0.5 cho toàn

Câu

(1 điểm)

- Phát biểu định luật II Newton 0,5 - Công thức 0,5

(34)

(1,5 điểm) - Là hai lực trực đối ( giá độ lớn trái chiều ) 0,5 -Không cần đặt vào hai vật khác 0,5

Câu

(1 điểm)

Khái niệm giới hạn đàn hồi

Câu

(1,5 điểm)

Đặc điểm :

-Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc tốc độ vật 0,25 -Tỉ lệ với độ lớn áp lực 0,25 -Phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai bề mặt tiếp xúc 0,25 - Lực hấp dẫn lực ma sát khác : Lực hấp dẫn lực tác dụng từ xa qua khoảng không gian vật (không cần tiếp xúc), lực ma sát lực tiếp xúc 0,75

Câu

(1,5 điểm)

- r = 384000 km = 3,84.108 m 0,25

= 0,5

Thế số 0,25

= 2.1020 N 0,5

Câu

(1 điểm)

Tầm ném xa : = =240 m 0,5x2

(HS khơng tính t mà dùng L = v0.t cho 0,25 bài)

HS tính t trước, dùng L = v0.t

Câu

(2,5 điểm)

a Vẽ hình 0,25

= = / 0,25x2 b Định luật II Newon:

Viết biểu thức hợp lực 0,25 Sử dụng phép chiếu lập luận 0,25 =12.000 N 0,25

(35)

= Fms + ma = 20.000 N 0,25x2

c Chuyển động thẳng đều: a=0m/s2 (hoặc hợp lực 0(N)) 0,25

= =12.000 N 0,25

(36)

1/4 - Mã đề 591 SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK

TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ

(Đề thi có 02 trang)

KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM HỌC 2020 - 2021

MƠN VẬT LÍ LỚP 10

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ tên học sinh : Số báo danh:

Chữ ký Học sinh Chữ ký Giám thị Chữ ký Giám khảo ĐIỂM

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (

4 điểm

):

(

Học sinh trả lời cách điền vào bảng sau.

)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

Câu Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn xung quanh Trái Đất vì:

A. Lực ma sát đóng vai trò lực hướng tâm

B. Lực đàn hồi đóng vai trị lực hướng tâm

C. Lực điện đóng vai trị lực hướng tâm

D. Lực hấp dẫn đóng vai trị lực hướng tâm

Câu Một khúc gỗ hình hộp chữ nhật có khối lượng m = 10 kg chuyển động thẳng

mặt sàn nằm ngang Biết hệ số ma sát trượt khúc gỗ với sàn 0,1 Lấy g = 10 m/s2 Lực

kéo theo phương song song với sàn có độ lớn

A. 9,8N B. 11N C. 10 N D. 100N

Câu Chọn câu trả lời đúng ?

A. Vật chuyển động nhờ có lực tác dụng lên

B. Nếu khơng chịu lực tác dụng vật phải đứng yên

C. Khi thấy vận tốc vật thay đổi chắn có lực tác dụng lên vật

D. Khi khơng cịn lực tác dụng lên vật nữa, vật chuyển động dừng lại

Câu Chọn câu trả lời đúng ?

A. Lực tác dụng vào vật lớn vật quay nhanh

B. Khi có lực tác dụng vào vật rắn vật rắn quay

C. Lực đại lượng đặt trưng cho tác dụng làm quay vật

D. Momen lực trục quay đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực

Câu Chọn câu trả lời đúng ? Công thức định luật Vạn vật hấp dẫn là:

A.

2

m m

F G r

B.

2 m m F G

r

C.

2

1 r F G

m m

D. F Gm m1

r

Câu Chọn đáp án đúng ? Trong giới hạn đàn hồi lò xo, lò xo biến dạng hướng lực đàn hồi đầu lò xo

A. hướng theo trục hướng vào

B. hướng theo trục hướng

C. hướng vng góc với trục lị xo

D. ln ngược với hướng ngoại lực gây biến dạng

(37)

2/4 - Mã đề 591

Câu Chọn đáp án đúng ?

A. Hai lực cân hai lực đặt vào vật, ngược chiều có độ lớn

B. Hai lực cân hai lực đặt vào vật, giá, chiều có độ lớn

C. Hai lực cân hai lực đặt vào vật, giá, ngược chiều có độ lớn

D. Hai lực cân hai lực giá, ngược chiều có độ lớn

Câu Chọn câu trả lời đúng ? Theo quy tắc hợp lực song song chiều, điểm đặt hợp lực xác định dựa biểu thức sau:

A. 1

2

F d

F  d (Chia ngoài) B.

1

2

F d

F  d (Chia trong)

C.

2

F d

F  d (Chia ngoài) D.

1

2

F d

F  d (Chia trong)

Câu Đoạn thẳng sau cánh tay đòn lực? A. Khoảng cách từ trục quay đến giá lực

B. Khoảng cách từ vật đến giá lực

C. Khoảng cách từ trục quay đến vật

D. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt lực

Câu 10 Chọn câu trả lời đúng ? Một vật bị ném ngang từ độ cao h so với mặt đất, với vận tốc ban đầu v0 Tầm ném xa vật

A. L = v0

2h

g B. L = v0 2g

h C. L = v0 h

2g D. L = v0 g 2h

Câu 11 Chọn câu trả lời đúng? Lực ma sát trượt có chiều ln

A. chiều với vận tốc vật B. ngược chiều với vận tốc vật

C. chiều với gia tốc vật D. ngược chiều với gia tốc vật

Câu 12 Cho hai lực F1, F2 song song chiều nhau, cách đoạn 20cm Với F1 = 12N F2 = 9N Hợp lực hai lực có độ lớn

A. F = N B. F2 = 15 N C. F2 = 21 N D. F2 = 10 N

II PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm):

Câu 1( 1,0 đ) Một vật có khối lượng kg Biết gia tốc trọng trường mặt đất có độ lớn g = 10 m/s2 Tính độ lớn trọng lực vật nằm yên mặt đất

Câu 2(1,0 đ) Một lị xo có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng lò xo không đáng kể, đầu treo vào điểm cố định, đầu cịn lại gắn vào vật có khối lượng m= 0,2 kg cho trục lị xo có phương thẳng đứng Lấy g = 10 m/s2 Xác định độ biến dạng lò xo vật nằm cân

Câu 3( 1,0 đ). Thanh AB đồng chất tiết diện Mắc vào đầu A vật có trọng lượng P1=10 N

C điểm AB Mắc vào điểm C vật có trọng lượng P2 =20 N cho

AB cân nằm ngang Trục quay O OC=10 cm Bỏ qua khối lượng AB Tìm đoạn OA?

Câu 4( 3,0 đ). Một vật có khối lượng m= kg bắt đầu kéo chuyển động mặt phẳng ngang lực có độ lớn F= 20 N, F có phương song song với mặt phẳng ngang, hệ số ma sát trượt vật với sàn t= 0,5 Lấy g =10m/s

2

a Tính lực ma sát trượt gia tốc vật ( đ)

(38)

3/4 - Mã đề 591

BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN

(39)

4/4 - Mã đề 591

(40)

1/2 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ

TỔ: VẬT LÍ - KTCN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM HỌC 2020 - 2021

MƠN: Vật lí – Khối lớp 10 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm):

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án A D A B D D B B A C C C

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án D C C D B D C B A A B C

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án B D B B D D A C C B C A

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án B B C D B D A C D A A C

II PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm):

Câu Lời giải Điểm

Câu ( 1,0 điểm)

Một vật có khối lượng 5kg Biết gia tốc trọng trường mặt đất có độ lớn g = 10 m/s2 Tính độ lớn của trọng lực vật nằm yên

trên mặt đất

- Viết biểu thức: P = mg - Thế số ta có: P =5x10 = 50 N

0,5 đ 0,5đ Câu

( 1,0 điểm)

Một lò xo có độ cứng k = 100N/m, khối lượng lị xo không đáng kể, đầu treo vào điểm cố định, đầu cịn lại gắn vào vật có khối lượng m= 0,2 kg cho trục lò xo có phương thẳng đứng Lấy g = 10m/s2 Xác định độ biến dạng lò xo vật nằm cân

bằng

- Tại vị trí cân bằng: Fđh =P k l = mg

- Suy ra: l =mg k =

0, 2x10

100 = 0,02 (m)

0,5đ 0,5đ Câu

(1,0 điểm)

Thanh AB đồng chất tiết diện Mắc vào đầu A vật có trọng lượng P1=10N C điểm AB Mắc vào điểm C

vật có trọng lượng P2 =20N cho AB cân nằm ngang

Trục quay O OC=10cm Bỏ qua khối lượng Mã đề 820

Mã đề 591

Mã đề 799

(41)

2/2

thanh AB Tìm đoạn OA?

- Viết biểu thức: P1.OA =P2.OC

- Suy ra: OA = P OC

P =

20x10

10 = 20 cm = 0,2 m

0,5 đ 0,5 đ Câu

(3,0 điểm)

Một vật có khối lượng m=2 kg bắt đầu kéo chuyển động trên mặt phẳng ngang lực có độ lớn F= 20 N, F phương sóng song với mặt phẳng ngang, hệ số ma sát trượt vật với sàn t= 0,5 Lấy g =10m/s2

a Tính lực ma sát trượt gia tốc vật

b.Giả sử lực kéo F hợp với phương ngang góc = 300 hướng lên Tính quãng đường vật sau giây

a Tính lực ma sát gia tốc vật - Tính lực ma sát:

+ Theo phương vng góc: PN 0

 N=P=mg=2.10= 20 (N)

+ Lực ma sát trượt: Fmst  t.N

Fmst= 0,5 20= 10 (N)

- Tính gia tốc vật

+ Theo ngang:FFmst ma F –Fms=ma

a F Fmst 20 10 5

m

 

   (m/s2)

0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ

b Khi  = 300 Tính quãng đường vật sau giây

- Các lực tác dụng vào vật hình vẽ - Chọn hệ trục tọa độ hình vẽ

- Áp dụng dịnh luật II Niu-tơn ta có: F  P N Fmstma(*)…

- Chiếu (*) lên oy: N- P+ Fy =0N= P-F.sin300

- Ta có độ lớn lực ma sát: Fmst =t.N=0,5(20-10)= 5(N)

- Chiếu (*) lên ox: Fx-Fmst = maa=

0 st

os30

 

x mst m

F F Fc F

m m

Vậy a os300 st 10

6,16 6, 2

 

Fc Fm   

m (m/s

2)

- Quãng đường vật được: s=1 at

2= 0,5.6,2.25  77,5(m)

0,25 đ 0,25 đ

0,25 đ 0,25 đ

Lưu ý: Học sinh giải cách khác cho điểm tối đa

(42)

Trang 1/2 - Mã đề thi 179 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Vật Lý 10 - Thời gian làm bài: 45 phút Họ tên học sinh: Lớp:

I.Phần Trắc Nghiệm : Điểm

Câu 1: Mô men lực trục quay tính cơng thức

A M = d/F B M = F.d C M = F/d D M = 1/Fd

Câu 2: Phát biểu sau sai?

A Trọng lượng độ lớn trọng lực B Trọng lượng khối lượng vật

C Trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí vật

D Tại nơi định Trái Đất, trọng lượng vật tỉ lệ thuận với khối lượng

Câu 3: Cơng thức tính lực hấp dẫn hai chất điểm

A FN B F k l C

2 m m

F G

r

D

2

mv F

r

Câu 4: Nhận xét sau sai? Hợp lực hai lực song song chiều có đặc điểm

A Cùng giá với lực thành phần

B Có giá nằm hai giá hai lực thành phần theo quy tắc chia C Cùng chiều với hai lực thành phần

D Có độ lớn tổng độ lớn hai lực thành phần

Câu 5: Một vật có khối lượng m = 2kg đặt bàn nhẵn nằm ngang chịu tác dụng hai lực F1 = 4N

và F2 = 3N ngược chiều hình vẽ Bỏ qua ma sát Gia tốc vật thu

A 0,5m/s2 hướng sang trái

B 3,5m/s2 hướng sang trái

C 3,5m/s2 hướng sang phải

D 0,5m /s2 hướng sang phải

Câu 6: Cân vật bền trọng tâm có vị trí:

A không thay đổi B thấp C cao D Ở gần mặt chân đế

Câu 7: Điều sau sai khi nói đặc điểm hai lực cân ?

A Cùng chiều B Cùng giá C Ngược chiều D Cùng độ lớn

Câu 8: Vận tốc vật chuyển động hệ quy chiếu khác khác Vậy vận tốc có tính

A biến thiên B đẳng hướng C tuyệt đối D tương đối

Câu 9: Câu sau đúng nói lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên Mặt trăng Mặt

trăng tác dụng lên Trái Đất?

A Hai lực giá, chiều, độ lớn B Hai lực giá, ngược chiều, độ lớn C Lực Trái Đất hút Mặt trăng mạnh D Đây hai lực cân

Câu 10: Một vật chuyển động, đột ngột dừng tất lực tác dụng lên vật vật

A chuyển động nhanh dần B ngừng chuyển động

C chuyển động thẳng D chuyển động chậm dần

Câu 11: Chuyển động rơi tự chuyển động

A thẳng B thẳng chậm dần

C thẳng nhanh dần D có vận tốc ban đầu khác khơng

Câu 12: Khi ngựa kéo xe, lực tác dụng vào ngựa làm chuyển động phía trước

A lực mà ngựa tác dụng vào xe B lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất C lực mà xe tác dụng vào ngựa D lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa

Câu 13: Một vật rơi tự thời gian giây Lấy g10m s/ Độ cao thả vật

A 80 m B 75 m C 45 m D 60 m

(43)

Trang 2/2 - Mã đề thi 179

Câu 14: Một chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần

A Gia tốc > B Vận tốc tăng dần C Vận tốc gia tốc dấu D Vận tốc >

Câu 15: Một chất điểm chịu tác dụng bốn lực đồng phẳng

1

F , F , F , F Biết độ lớn lực F1 F2 F4 4N, F310N Tìm độ lớn hợp lực tác dụng lên chất điểm

A 14 N B 4 N

C 10 N D 6 N

Câu 16: Số tốc kế xe máy cho biết

A Sự thay đổi tốc độ xe B tốc độ lớn xe

C độ lớn vận tốc tức thời xe D độ lớn vận tốc trung bình xe

Câu 17: Vật chuyển động tròn đều, vòng thời gian 6,28 s tốc độ góc vật là:

A 2 rad/s B 0,25 rad/s C 0,5 rad/s D 1 rad/s

Câu 18: Khi dùng Tua-vít để vặn đinh vít, người ta tác dụng vào đinh vít

A ngẫu lực B một lực C cặp lực cân D cặp lực trực đối

Câu 19: Ba cầu nhỏ khối lượng m1, m2 m3 gắn theo thứ

tự điểm A, B C cứng, nhẹ AC, Biết m1 = 2m2

= 4kg B trung điểm AC Thanh cân nằm ngang điểm tựa O trung điểm AB Khối lượng m3

A 1kg

3 B

2

3kg C 3 kg D

3 4kg

Câu 20: Một vật coi chất điểm kích thước vật

A rất nhỏ so với phạm vi chuyển động B rất nhỏ so với vật chọn làm mốc

C rất nhỏ so với người D nhỏ khối lượng vật không đáng kể

- -

I – TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)

Bài 1.(2,0 điểm) Một xe ô tô bắt đầu rời bến chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau s đạt vận tốc m/s a) Tính gia tốc tơ?

b) Tính qng đường xe giây trên?

c) Biết khối lượng xe tấn, lấy g = 10 m/s2, hệ số ma sát đường bánh xe 0,05 Tính độ lớn lực ma sát độ lớn lực kéo động cơ?

Bài 2.(1,0 điểm) Hai người dùng đòn gánh để khiêng vật có trọng lượng 450 N Biết điểm treo vật cách vị trí đặt vai người thứ m cách vị trí đặt vai người thứ 0,8 m Tính độ lớn lực tác dụng lên vai người?

Bài 3. (1,0 điểm) Một lò xo nhẹ độ cứng k = 100N/m, chiều dài tự nhiên 0 = 20cm Gắn lò xo vào trần toa tàu, đầu lò xo gắn vào vật có khối lượng m = 100g Cho toa tàu chuyển động nhanh dần theo phương ngang a = 10

m / s

3 lấy g = 10m/s

2 Tính chiều dài lị xo

(44)

1

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA TIẾT - HỌC KỲ I - 2020

TỔ VẬT LÍ MƠN: VẬT LÍ KHỐI 10

I – TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM)

Câu / Đề 179 263 340 132 209 357

1 B C B B A A

2 B D A C B B

3 C A A C D B

4 A C B C B A

5 D B D A C D

6 B A A C B D

7 A B A A D C

8 D B D A C A

9 B C D B A C

10 C A D D C A

11 C A A A A D

12 D A C D A D

13 A D C B C A

14 C D C D D C

15 D B B C D B

16 C C C B B B

17 D D B B B C

18 A B D D C D

29 B C B A D C

(45)

2

II – TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)

Đề : 179 ; 263 ; 340

Câu Đáp án Điểm

Câu

(2,0 điểm)

a – Chọn chiều dương chiều chuyển động, gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động

- Gia tốc : a = v v0

t

……… =

5

= (m/s2) ………

0,25 0,25 b Quãng đường xe 10 giây

s = 0 2

v tat ……… = 0.5 11.52

2

 = 12,5 (m) ………

0,25 0,25 c – Vẽ hình chọn hệ trục tọa độ

- Áp dụng định luật Newton: Fhlma

=>    PNFmsFma (*) ……… - Chiếu (*) lên 0y: => N = P = mg = 5.103.10 = 5.104 (N)

=> Fms = N = 0,05.5.104 = 2500 (N) ………

- Chiếu (*) lên ox: F – Fms = ma

=> F = ma + Fms = 5.103.1 + 2500 = 7500 (N) ………

0,25 0,25 0,25 0,25 Câu (1,0 điểm)

- Gọi lực tác dụng lên vai người là: F F1; 2   - Trọng lực tác dụng lên vật: PF1F2

  

(F1F2

 

) ……… - Theo QTHLSS chiều:

F1 + F2 = P = 450 N (1) ………

2

F d

F d => F1d1 = F2d2 => 1F1 - 0,8F2 = (2) ………

Từ (1) (2) => F1 = 200 N F2 = 250 N ………

0,25 0,25 0,25 0,25 Câu (3,0 điểm)

Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật m: FdhPma (1) (+hình) ………… Gọi  góc lệch trục lò xo phương thẳng dứng

Chiếu (1) lên hộ trục Oxy hình vẽ: dh

dh

F sin ma (2) F cos P mg(3)

        …………

Từ (2) (3) suy ra: tan a 30 g

  

    …………

Thay vào (2) ta được: l ma 0, 012m 1, 2cm k sin

   

Chiều dài lò xo là: ll0  l 21, 2cm ………

0,25

0,25

0,25

0,25 Ghi chú: - Thiếu đơn vị đo: trừ 0,25 đ/lỗi, câu trừ trừ tối đa 0,25đ (cả trừ tối đa: 0,75đ)

- Các cách giải khác  chấm điểm tối đa

(46)

3

Đề : 132 ; 209 ; 357

Câu Đáp án Điểm

Câu

(2,0 điểm)

a – Chọn chiều dương chiều chuyển động, gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động

- Gia tốc : a = v v0

t

……… =

10

= 0,5 (m/s2) ………

0,25

0,25 b Quãng đường xe 10 giây

s = 0 2

v tat ……… = 0.10 10,5.102

2

 = 25 (m) ………

0,25 0,25 c – Vẽ hình chọn hệ trục tọa độ

- Áp dụng định luật Newton: Fhlma

=>    PNFmsFma (*) ……… - Chiếu (*) lên 0y: => N = P = mg = 104.10 = 105 (N)

=> Fms = N = 0,05.105 = 5000 (N) ………

- Chiếu (*) lên ox: F – Fms = ma

=> F = ma + Fms = 104.0,5 + 5000 = 104 (N) ………

0,25 0,25 0,25 0,25 Câu (1,0 điểm)

- Gọi lực tác dụng lên vai người là: F F1; 2   - Trọng lực tác dụng lên vật: PF1F2

  

(F1F2  

) ……… - Theo QTHLSS chiều:

F1 + F2 = P = 750 N (1) ………

2

F d

F d => F1d1 = F2d2 => 0,9F1 - 0,6F2 = (2) ………

Từ (1) (2) => F1 = 300 N F2 = 450 N ………

0,25 0,25 0,25 0,25 Câu (3,0 điểm)

Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật m: FdhPma (1) (+hình) ………… Gọi  góc lệch trục lị xo phương thẳng dứng

Chiếu (1) lên hộ trục Oxy hình vẽ: dh

dh

F sin ma (2) F cos P mg(3)

        ………

Từ (2) (3) suy ra: tan a 30

g

  

    …………

Thay vào (2) ta được: l ma 0, 012m 1, 2cm k sin

   

Chiều dài lị xo là: ll0  l 21, 2cm ………

0,25

0,25

0,25

0,25 Ghi chú: - Thiếu đơn vị đo: trừ 0,25 đ/lỗi, câu trừ trừ tối đa 0,25đ (cả trừ tối đa: 0,75đ)

(47)(48)

Trường THPT Phan Ngọc Hiển KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Tổ Vật lí - KTCN Năm học: 2020 -2021

Mơn: Vật lí - Khối 10

I Phần trắc nghiệm Câu 1: Hãy chọn câu

A Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian B Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian đồng hồ C Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian đồng hồ

D Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian đồng hồ

Câu 2: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất Sau vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s2

A t = 3s B t = 4s C t = s D t = s

Câu 3: Các công thức liên hệ tốc độ góc  với chu kỳ T tốc độ góc  với tần số f chuyển động tròn là:

A f

T ;

2  

   B 2.T ;2.f

C

f T  

2 ;  D

f T

  

2 ; 

Câu 4: Công thức cộng vận tốc: A v1,2 v1,3 v3,2

 

  

B C v2,3 (v2,1 v3,2)     

D v2,3 v2,3 v1,3  

  

Câu 5: Cho hai lực đồng quy có độ lớn 10N Góc hai lực hợp lực có độ lớn 10 N?

A.00 B.600 C.900 D.1200

Câu 6: Cặp “lực phản lực” định luật III Niutơn: A Tác dụng vào vật

B Tác dụng vào hai vật khác C Không cần phải độ lớn

D Phải độ lớn không cần phải

Câu 7: Hai tàu thuỷ có khối lượng 50.000 cách 1km Lực hấp dẫn chúng là: A 0,166N B 0,166 10-9N C 0,166 10-3 N D 1,6N Câu 8: Công thức định luật Húc là:

A Fma B

2 r m m G

F  C Fkl D F N Câu 9: Điều xảy với hệ số ma sát hai mặt tiếp xúc lực ép hai mặt tăng lên?

A Tăng lên B Giảm

C Không thay đổi D

Câu 10: Ở đoạn đường vòng, mặt đường nâng lên bên Việc làm nhằm mục đích:

A tăng lực ma sát B giới hạn vận tốc xe

C tạo lực hướng tâm nhờ phản lực đường D giảm lực ma sát

Câu 11: Chọnđápán đúng: Trong chuyển động ném ngang, chuyển động chất điểm : A Chuyển động thẳng

B Chuyển động thẳng biến đổi C Chuyển động rơi tự

D Chuyển động thẳng theo chiều ngang, rơi tự theo phương thẳng đứng , 2 , ,

1 v v

v   

(49)

Câu 12: Một máy bay ngang với tốc độ 150 m/s, độ cao 490m thả gói hàng xuống đất Lấy g = 9,8m/s2 Tầm bay xa gói hàng :

A 1000m B 1500m C 15000m D 7500m

II Phần tự luận

Bài 1: Một xe tơ có khối lượng bắt đầu chuyển động đường nằm ngang Sau 20s xe ô tô quãng đường 160m Hế số ma sát bánh xe mặt đường 0,25 Cho g=10m/s2

a Tính lực kéo động

b Khi vận tốc xe 54 km/h xe tắt máy Tính qng đường xe thêm dừng hẳn

c Muốn xe chuyển động thẳng phải đổi lực kéo động bao nhiêu? Bài 2: Một vật có khối lượng 100g treo vào lị xo dãn 1cm Lấy g=10m/s2.

a Tìm độ cứng lò xo

b Thay m m’, lị xo dãn 2cm Tính m’

(50)

Trường THPT Phan Ngọc Hiển KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Tổ Vật lí - KTCN Năm Học: 2020 -2021

Mơn:Vật lí - Khối 10

I Phần trắc nghiệm

Câu 1: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất Sau vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s2

A t = 3s B t = 4s C t = s D t = s

Câu 2: Cặp “lực phản lực” định luật III Niutơn: A Tác dụng vào vật

B Tác dụng vào hai vật khác C Không cần phải độ lớn

D Phải độ lớn không cần phải

Câu 3: Các cơng thức liên hệ tốc độ góc  với chu kỳ T tốc độ góc  với tần số f chuyển động tròn là:

A B

C D

Câu 4: Cho hai lực đồng quy có độ lớn 10N Góc hai lực hợp lực có độ lớn 10 N?

A.00 B.600 C.900 D.1200

Câu 5: Hai tàu thuỷ có khối lượng 50.000 cách 1km.Lực hấp dẫn chúng là: A 0,166N B 0,166 10-9N C 0,166 10-3 N D 1,6N Câu 6: Công thức định luật Húc là:

A B C D

Câu 7: Hãy chọn câu

A Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian B Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian đồng hồ C Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian đồng hồ

D Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian đồng hồ

Câu 8: Điều xảy với hệ số ma sát hai mặt tiếp xúc lực ép hai mặt tăng lên? A.Tăng lên B Giảm C Không thay đổi D Câu 9: Chọnđáp án đúng: Trong chuyển động ném ngang, chuyển động chất điểm : A Chuyển động thẳng

B Chuyển động thẳng biến đổi C Chuyển động rơi tự

D Chuyển động thẳng theo chiều ngang, rơi tự theo phương thẳng đứng Câu 10: Công thức cộng vận tốc:

A B C D

Câu 11: Một máy bay ngang với tốc độ 150 m/s, độ cao 490m thả gói hàng xuống đất Lấy g = 9,8m/s2 Tầm bay xa gói hàng :

A 1000m B 1500m C 15000m D 7500m

Câu 12: Ở đoạn đường vòng, mặt đường nâng lên bên Việc làm nhằm mục đích:

A tăng lực ma sát B giới hạn vận tốc xe

C tạo lực hướng tâm nhờ phản lực đường D giảm lực ma sát f

T ;

2  

   2.T ;2.f

f T  

 2 ; 

f T

  

 ; 2

ma

F 12

r m m G

FFkl F N

2 , 3 , ,

1 v v

v    v1,3 v1,2 v2,3

 

  

) ( 2,1 3,2

,

2 v v

v    v2,3 v2,3 v1,3  

  

(51)

II Phần tự luận

Bài 1: Một xe tơ có khối lượng bắt đầu chuyển động đường nằm ngang Sau 20s xe ô tô quãng đường 160m Hế số ma sát bánh xe mặt đường 0,25 Cho g = 10m/s2

a Tính lực kéo động

b Khi vận tốc xe 54 km/h xe tắt máy Tính qng đường xe cịn thêm dừng hẳn

c Muốn xe chuyển động thẳng phải đổi lực kéo động bao nhiêu? Bài 2: Một vật có khối lượng 100g treo vào lị xo dãn 1cm Lấy g=10m/s2.

a Tìm độ cứng lò xo

b Thay m m’, lị xo dãn 2cm Tính m’

(52)

Trường THPT Phan Ngọc Hiển KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Tổ Vật lí - KTCN Năm Học: 2020 -2021

Mơn:Vật lí - Khối 10

I Phần trắc nghiệm

Câu 1: Công thức định luật Húc là:

A B C D

Câu 2: Một máy bay ngang với tốc độ 150 m/s, độ cao 490m thả gói hàng xuống đất Lấy g = 9,8m/s2 Tầm bay xa gói hàng :

A 1000m B 1500m C 15000m D 7500m

Câu 3: Cặp “lực phản lực” định luật III Niutơn: A Tác dụng vào vật

B Tác dụng vào hai vật khác C Không cần phải độ lớn

D Phải độ lớn không cần phải

Câu 4: Cho hai lực đồng quy có độ lớn 10N Góc hai lực hợp lực có độ lớn 10 N?

A.00 B.600 C.900 D.1200

Câu 5: Hai tàu thuỷ có khối lượng 50.000 cách 1km.Lực hấp dẫn chúng là: A 0,166N B 0,166 10-9N C 0,166 10-3 N D 1,6N

Câu 6: Các công thức liên hệ tốc độ góc  với chu kỳ T tốc độ góc  với tần số f chuyển động tròn là:

A B C D

Câu 7: Điều xảy với hệ số ma sát hai mặt tiếp xúc lực ép hai mặt tăng lên? A.Tăng lên B Giảm C Không thay đổi D Câu 8: Chọnđáp án đúng: Trong chuyển động ném ngang, chuyển động chất điểm : A Chuyển động thẳng

B Chuyển động thẳng biến đổi C Chuyển động rơi tự

D Chuyển động thẳng theo chiều ngang, rơi tự theo phương thẳng đứng Câu 9: Công thức cộng vận tốc:

A B C D

Câu 10: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất Sau vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s2

A t = 3s B t = 4s C t = s D t = s

Câu 11: Hãy chọn câu

A Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian B Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian đồng hồ C Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian đồng hồ

D Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian đồng hồ

Câu 12: Ở đoạn đường vòng, mặt đường nâng lên bên Việc làm nhằm mục đích:

A tăng lực ma sát B giới hạn vận tốc xe C tạo lực hướng tâm nhờ phản lực đường D giảm lực ma sát

ma

F 12

r m m G

FFkl F N

f

T ;

2  

   2.T ;2.f

f T  

2 ; 

f T

  

 ; 

2 , 3 , ,

1 v v

v    v1,3 v1,2 v2,3 v2,3 (v2,1v3,2) v2,3 v2,3 v1,3

(53)

II Phần tự luận

Bài 1: Một xe ô tô có khối lượng bắt đầu chuyển động đường nằm ngang Sau 20s xe ô tô quãng đường 160m Hế số ma sát bánh xe mặt đường 0,25 Cho g = 10m/s2

a Tính lực kéo động

b Khi vận tốc xe 54 km/h xe tắt máy Tính qng đường xe cịn thêm dừng hẳn

c Muốn xe chuyển động thẳng phải đổi lực kéo động bao nhiêu? Bài 2: Một vật có khối lượng 100g treo vào lị xo dãn 1cm Lấy g=10m/s2.

a Tìm độ cứng lị xo

b Thay m m’, lò xo dãn 2cm Tính m’

(54)

Trường THPT Phan Ngọc Hiển KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Tổ Vật lí - KTCN Năm Học: 2020 -2021

Mơn:Vật lí - Khối 10

I Phần trắc nghiệm

Câu 1: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất Sau vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s2

A t = 3s B t = 4s C t = s D t = s

Câu 2: Hãy chọn câu

A Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian B Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian đồng hồ C Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian đồng hồ

D Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian đồng hồ

Câu 3: Ở đoạn đường vòng, mặt đường nâng lên bên Việc làm nhằm mục đích:

A tăng lực ma sát B giới hạn vận tốc xe C tạo lực hướng tâm nhờ phản lực đường D giảm lực ma sát

Câu 4: Công thức định luật Húc là:

A B C D

Câu 5: Một máy bay ngang với tốc độ 150 m/s, độ cao 490m thả gói hàng xuống đất Lấy g = 9,8m/s2 Tầm bay xa gói hàng :

A 1000m B 1500m C 15000m D 7500m

Câu 6: Cặp “lực phản lực” định luật III Niutơn: A Tác dụng vào vật

B Tác dụng vào hai vật khác C Không cần phải độ lớn

D Phải độ lớn không cần phải

Câu 7: Điều xảy với hệ số ma sát hai mặt tiếp xúc lực ép hai mặt tăng lên? A.Tăng lên B Giảm C Không thay đổi D Không biết Câu 8: Chọnđáp án đúng: Trong chuyển động ném ngang, chuyển động chất điểm : A Chuyển động thẳng

B Chuyển động thẳng biến đổi C Chuyển động rơi tự

D Chuyển động thẳng theo chiều ngang, rơi tự theo phương thẳng đứng Câu 9: Công thức cộng vận tốc:

A B C D

Câu 10: Cho hai lực đồng quy có độ lớn 10N Góc hai lực hợp lực có độ lớn 10 N?

A.00 B.600 C.900 D.1200

Câu 11: Hai tàu thuỷ có khối lượng 50.000 cách 1km.Lực hấp dẫn chúng là: A 0,166N B 0,166 10-9N C 0,166 10-3 N D 1,6N

Câu 12: Các công thức liên hệ tốc độ góc  với chu kỳ T tốc độ góc  với tần số f chuyển động tròn là:

A B C D

ma

F 12

r m m G

FFkl F N

2 , 3 , ,

1 v v

v   v1,3 v1,2 v2,3  

  

) ( 2,1 3,2

,

2 v v

v    v2,3 v2,3 v1,3  

  

f

T ;

2  

   2.T ;2.f

f T  

2 ; 

f T

  

 ; 

(55)

II Phần tự luận

Bài 1: Một xe tơ có khối lượng bắt đầu chuyển động đường nằm ngang Sau 20s xe ô tô quãng đường 160m Hế số ma sát bánh xe mặt đường 0,25 Cho g = 10m/s2

a Tính lực kéo động

b Khi vận tốc xe 54 km/h xe tắt máy Tính quãng đường xe thêm dừng hẳn

c Muốn xe chuyển động thẳng phải đổi lực kéo động bao nhiêu? Bài 2: Một vật có khối lượng 100g treo vào lị xo dãn 1cm Lấy g = 10m/s2.

a Tìm độ cứng lị xo

b Thay m m’, lò xo dãn 2cm Tính m’

(56)

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HKI NĂM HỌC 2020-2021

MƠN VẬT LÍ KHỐI 10

Phần trắc nghiệm (4 đ) Mỗi câu (1

3điểm)

Mã đề 111

Câu 10 11 12

ĐA D D A B D B A C C C D B

Mã đề 112

Câu 10 11 12

ĐA D B A D A C D C D B B C

Mã đề 113

Câu 10 11 12

ĐA C B B D A A C D B D D C

Mã đề 114

Câu 10 11 12

ĐA D D C C B B C D B D A A

Phần tự luận (6 điểm)

Câu Nội dung - Yêu cầu

1 (3 đ)

a

0

1

( 0)

s

S v t at v a

t

     .0,25đ

2

2 *160

0,8( / ) (20)

a  m s .0,25đ

Các lực tác dụng lên xe gồm: trọng lựcP, phản lựcN

Lực kéoF, lực ma sátFms

(hình vẽ)

Áp dụng định luật II Niu tơn: PNF Fmsma(1)

Chiếu (1) xuống phương chuyển động, chiều dương chiều chuyển động

F-Fms = maFFmsma (2) 0,25đ

Vì vật chuyển động đường nằm ngang Fms mg 0,25đ

( ) 1000(0, 25*10 0, 8) 3300(N)

F mgmamga    .0,5đ

b Khi xe tắt máy F = 0

Từ (2) ta có: ' ' ms 0, 25*10 2,5( / 2)

ms

F

F ma a g m s

m

          .0,5đ

Quãng đường xe thêm đến dừng lại v’=0:

2 2

02

( ') 15

' 45( )

2 ' 2( 2,5)

v v

s m

a

 

  

 .0,5đ

c. Xe chuyển động thẳng đều: a=0

Từ (2) ta có: ' 0 ' 0, 25*1000 *10 2500( )

ms ms

(57)

2 (3 đ)

a Khi lò xo cân : P = Fmg  k l 0,25đ

k mg

l

 

 .0,25đ

0,1*10 100( / )

0, 01

k  N m .0,5đ

b Khi lò xo cân : P’=F’m g'  k l' 0,25đ

m' k l'

g

  .0,25đ

' 100 * 0, 02 0, 2( )

10

m   kg .0,5đ

c Khi lò xo cân bằng: ( 'm m g)  k l'' 0,25đ

m' m k l''

g

    .0,25đ

m k l' m'

g

    .0,25đ

m k l' m' 0,1(kg)

g

(58)

Trang 1/2 – Mã đề 203 ĐỀ CHÍNH THỨC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM

(Đề gồm có 02 trang)

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn: VẬT LÝ – Lớp 10

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

MÃ ĐỀ 203 A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm).

Câu 1 Theo định luật Huc, lực đàn hồi lị xo có độ lớn

A tỉ lệ nghịch với độ biến dạng lò xo B tỉ lệ thuận với độ biến dạng lị xo C khơng phụ thuộc vào độ biến dạng lò xo D tỉ lệ tỉ lệ nghịch với độ cứng lò xo Câu 2 Khi tăng diện tích tiếp xúc vật mặt phẳng đỡ độ lớn lực ma sát trượt

A giảm B tăng lên

C không thay đổi D tăng lên giảm xuống

Câu 3 Phép so sánh trực tiếp nhờ dụng cụ đo gọi

A phép đo gián tiếp B dụng cụ đo trực tiếp

C phép đo trực tiếp D giá trị trung bình

Câu 4 Quỹ đạo chuyển động vật ném ngang có dạng A đường parabol B đường thẳng

C nửa đường trịn D đường hypebol

Câu 5 Cơng thức tính gia tốc rơi tự vật độ cao h so với mặt đất (trong G số hấp dẫn, M R khối lượng bán kính trái đất)

A g GM2 R

B g G M2

(R h)  

C

2 GR g

M

D g GM 2

(R h) 

Câu 6 Theo định luật III Niuton, lực phản lực có đặc điểm

A tác dụng vào vật B khác độ lớn

C cùng hướng với D không cân

Câu 7 Theo định luật II Niuton, gia tốc vật có độ lớn A tỉ lệ thuận với khối lượng vật

B tỉ lệ nghịch với lực tác dụng lên vật C tỉ lệ nghịch với khối lượng vật

D không phụ thuộc vào lực tác dụng lên vật

Câu 8 Đại lượng vật lí cho biết biến thiên nhanh hay chậm vận tốc theo thời gian

A tọa độ B quãng đường C gia tốc D tốc độ

Câu 9 Trong thực hành xác định gia tốc rơi tự do, học sinh thả viên bi xem rơi tự do, đại lượng bỏ qua thí nghiệm

A quãng đường vật B sức cản khơng khí C thời gian vật chuyển động D vận tốc vật Câu 10 Đơn vị tốc độ góc

A vòng giây (vòng/s) B radian giây (rad/s)

C radian (rad) D giây (s)

Câu 11 Một hệ quy chiếu bao gồm

A vật làm mốc, quỹ đạo, mốc thời gian đồng hồ B vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian đồng hồ C vật làm mốc, hệ tọa độ, quỹ đạo đồng hồ D vật làm mốc, mốc tọa độ, quỹ đạo đồng hồ Câu 12 Phân tích lực thay

(59)

Trang 2/2 – Mã đề 203 C nhiều lực tác dụng lực có tác dụng giống hệt lực

D một lực vectơ gia tốc có tác dụng giống hệt lực Câu 13 Đặc điểm sau không phải rơi tự

A chuyển động với vận tốc không đổi B chiều hướng từ xuống C có phương thẳng đứng D chuyển động thẳng nhanh dần Câu 14 Vận tốc vật so với hệ quy chiếu đứng yên gọi

A vận tốc tương đối B vận tốc kéo theo C vận tốc cực đại D vận tốc tuyệt đối

Câu 15 Đặc điểm sau vật chuyển động thẳng đều?

A Gia tốc tăng dần B Vận tốc không đổi

C Vận tốc tăng dần D Vận tốc giảm dần

B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)

Bài 1 Một vật thả rơi tự không vận tốc đầu từ độ cao 80 m so với mặt đất Lấy g = 10m/s2

a/ Tính quãng đường vận tốc vật sau rơi s kể từ lúc bắt đầu rơi b/ Tính thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi chạm đất

Bài 2 Một vật có khối lượng kg chuyển động trượt mặt phẳng nằm ngang đến A với vận tốc vA = m/s vật tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần không ma sát đoạn đường AB, tác dụng lực có độ lớn 15 N theo phương song song với mặt phẳng ngang, tới B hết thời gian s lực ngừng tác dụng vật chuyển động thẳng chậm dần qua hai đoạn đường liên tiếp BC CD đến D vật dừng lại hẳn (như hình vẽ, BC = CD)

a/ Tính gia tốc vật đoạn đường AB

b/ Tính vật tốc vật đến B quãng đường vật chuyển động từ A đến B

c/ Thời gian vật trượt đoạn CD Hệ số ma sát trượt vật mặt đường đoạn BD µ Lấy g =10 m/s2 Tính hệ số ma sát µ vật mặt đường đoạn đường BD

-Hết - • • • •

(60)

ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM Môn: VẬT LÝ – Lớp 10

ĐÊ 201

ĐỀ 202

ĐỀ 203

(61)

ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN Môn: VẬT LÝ – Lớp 10 MÃ ĐỀ 201 VÀ 203

Bài /câu Nội dung Điểm

Bài Chọn chiều dương chiều rơi vật

a/ 1đ Học sinh ghi công thức s = g ……… Thay số tính đúng: s = 45 m……… Học sinh ghi cơng thức v = g.t……… Thay số tính v = 30m/s ………

0,25 0,25 0,25 0,25 b/1đ Học sinh ghi công thức h = s’ = g ……….…………

Thay số tính t = 4s

0,5 0,5

Bài

a./ 1đ Vẽ hình lực tác dụng lên vật đoạn AB chọn HQC… Áp dụng định luật II Niutơn ⃗ + ⃗ + ⃗ = m⃗ ………(1) Chiếu (1)/Ox F = ma……… Thay số tính a = m/s2………

0,25 0,25 0,25 0,25 b./ 1đ

Ghi công thức vB = vA + at ……… Thay số tính vB = 10 m/s ……… Ghi công thức SAB = vAt + 0,5at2 ………… Thay số tính SAB = 16,5 m………

(62)

c./ 1đ

Ghi công thức v − v = 2a1 SBD

v − v =2a1 SBC

Lập tỉ lệ tính V = 5√2 m/s ………

Dùng công thức vD = vC + a1t

=> a1 = -1 m/s2 ……… Lực F ngừng tác dụng nên a1 = - µg =>

µ = 0,1 …………

0,25

0,25

0,25

0,25

(63)

ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN MÃ ĐỀ 202 VÀ 204

Bài /câu Nội dung Điểm

Bài Chọn chiều dương chiều rơi vật

a/ 1đ Học sinh ghi công thức s1 = g ……… Thay số tính s1 = 31,25 m………… Học sinh ghi công thức v1 = g.t……… Thay số tính v1 = 25m/s ………

0,25 0,25 0,25 0,25 b/1đ Học sinh ghi công thức h = s’= g ………

Thay số tính t = 3s

0,5 0,5 Bài Chọn chiều dương chiều chuyển động vật

a./ 1đ vẽ hình lực tác dụng lên vật đoạn AB HQC……… Áp dụng định luật II Niu Tơn ⃗ + ⃗ + ⃗ = m⃗ ……… F = ma……… a = m/s2………

0,25 0,25 0,25 0,25 b./ 1đ

vB = vA + at……… vB = 10 m/s ……… SAB = vAt + 0,5at2 ……… SAB = 24 m………

0,25 0,25 0,25 0,25 c./ 1đ v − v = 2a1 SBD

Học sinh ghi công thức v − v =2a1 SBC Lập tỉ lệ tính V = 5√2 m/s ……… Lực F ngừng tác dụng nên a1 = - µg

=> a1 = -2,5 m/s2 ……… µ = 0,25 ………

0,25 0,25 0,25 0,25

(64)

Trang 1/5 - Mã đề thi 123 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC

TRƯỜNG: THPT VĨNH YÊN

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ

Tên môn: Vật lí-10 I Thời gian làm bài: 45 phút

Họ, tên học sinh………Lớp: 10A… I PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1: Một chất điểm chuyển động trịn độ lớn lực hướng tâm xác định biểu thức?

A Fhtmvr2 B Fhtm2r C

2

ht

m F

r

D Fhtmv r2

Câu 2: Công thức cộng vận tốc

A v2,3  

v2,1v3,2

B v1,3 v1,2v 2,3

C v1,2v1,3v 3,2 D v1,3 v1,2v 3,2

Câu 3: Phép đo đại lượng vật lý

A là sai số gặp phải dụng cụ đo đại lượng vật lý không chuẩn B là phép so sánh với đại lượng loại quy ước làm đơn vị C là sai xót gặp phải đo đại lượng vật lý

D là công cụ đo đại lượng vật lý thước, cân

Câu 4: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc 0,1 m/s2 Khoảng

thời gian để xe đạt vận tốc 10m/s là:

A t = 300s B t = 200s C t = 360s D t = 100s

Câu 5: Biểu thức định luật II Niu tơn

A  F ma B F ma C Fma D Fma

Câu 6: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với phương trình x10 5 t 0,3 (m)t2 Trong x

đo mét, t đo giây Gia tốc chuyển động chất điểm

A a0,1 /m s2 B a0, /m s2 C a0,3 /m s2 D a0,5 /m s2

Câu 7: Chọn câu sai Chuyển động thẳng

A có tốc độ trung bình quãng đường B có độ lớn vận tốc tức thời khơng đổi theo thời gian

C có qng đường tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động D có quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc

Câu 8: Ở đoạn đường vòng, mặt đường nâng lên bên Việc làm nhằm mục đích:

A giới hạn vận tốc xe B tạo lực hướngtâm nhờ phản lực đường C giảm lực ma sát D tăng lực ma sát

Câu 9: Trong giới hạn đàn hồi lò xo, độ lớn lực đàn hồi

A tỉ lệ nghịch với độ biến dạng lò xo B không phụ thuộc vào chất lò xo

C tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo D tỉ lệ thuận với bình phương độ biến dạng lị xo

Câu 10: Hai lực đồng quy có phương vng góc nhau, có độ lớn F130 ;N F2 40N Hợp lực chúng

có độ lớn

A 50N B 120N C 70N D 10N

Câu 11: Trong câu câu SAI khi nói chuyển động thẳng nhanh dần thì:

A Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc

B Quãng đường tăng theo hàm số bậc hai thời gian C Gia tốc đại lượng không đổi

D Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc thời gian

Câu 12: Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l0 = 5cm Một đầu lị xo móc vào điểm cố định, đầu lại

(65)

Trang 2/5 - Mã đề thi 123

A 150 N/m B 400 N/m C 200 N/m D 50 N/m

Câu 13: Lực ma sát trượt không phụ thuộc yếu tố :

A Diện tích tiếp xúc tốc độ vật B tình trạng hai mặt tiếp C Áp dụng lên mặt tiếp xúc D vật liệu

Câu 14: Một tơ có bán kính vành ngồi bánh xe 25cm Xe chạy với vận tốc 10m/s Tính vận tốc góc

của điểm vành xe?

A 10 rad/s B 30 rad /s C 40 rad/s D 20 rad/s

Câu 15: Quỹ đạo chuyển động vật ném ngang

A đường thẳng B đường tròn C đương gấp khúc D đường parapol

Câu 16: Hãy câu SAI.Lực nguyên nhân làm cho

A độ lớn vận tốc vật thay đổi B hình dạng vật thay đổi

C vật chuyển động D hướng chuyển động vật thay đổi

Câu 17: Công thức sau cơng thức tính đường vật chuyển động thẳng đều? (trong

đó s quãng đường, v vận tốc, t thời gian chuyển động)

A s v

t

B svt C svt2 D sv t2

Câu 18: Phương trình chuyển động vật có dạng: x = + 4t (m/s), ( t tính giây) Vận tốc ban

đầu vật là:

A 4 (m/s) B 3 (m/s) C 2 (m/s) D 5 (m/s)

Câu 19: Với g0 gia tốc trọng trường mặt đất, R M bán kính khối lượng Trái Đất

Khi gia tốc trọng trường mặt đất xác định theo công thức nào?

A R g M G

B g0 M2

R G

C g0 GM2

RD R g G M

Câu 20: Hệ thức định luật vạn vật hấp dẫn

A

2 hd m m F G r

B

hd

m m F

r

C .

hd

m m F G

r

D

2 hd m m F r

Câu 21: Công thức cơng thức tính lực đàn hồi lị xo (định luật Húc)?

A

2

m m F G

r

B Fma C F N D Fdh  k l

Câu 22: Vật xem rơi tự do ?

A Quả táo rơi từ xuống B Viên đạn bay

C Phi công nhảy dù (đã bật dù) D Máy bay bay gặp tai nạn

Câu 23: Công thức liên hệ tốc độ dài v vận tốc góc  chuyển động trịn có bán kính R

là: A v R

B

vRC vRD v R

Câu 24: Lúc 15 30 phút xe ô tô chay quốc lộ 5, cách Hải Dương 10 km Việc xác định vị trí

của tơ cịn thiếu yếu tố sau đây?

A Thước đo đồng hồ B Mốc thời gian

C Vật làm mốc D chiều dương đường

Câu 25: Đồ thị chuyển động ô tô hình vẽ bên

phương trình chuyển động tơ nói x(km)

t(h)

0 2

(66)

Trang 3/5 - Mã đề thi 123

A x20t40(km h; ) B x 20t40(km h; )

C x20t40(km h; ) D x 20t40(km h; )

Câu 26: Chọn đáp án Từ lực ban đầu ta phân tích tối đa thành lực thành

phần?

A 2 lực B 4 lực C 3 lực D vô số lực

Câu 27: Phương trình chuyển động chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t + 10 (x đo km

và t đo giờ) Quãng đường chất điểm sau chuyển động là:

A 18 km B 14 km C 8 km D -12 km

Câu 28: Một vật rơi tự từ độ cao h xuống đất, vận tốc lúc chạm đất tính theo cơng thức ?

A v 2gh B

2

h v

g

C

2

gh

vD v 2h g

II PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 29: Nam chuyển động với vận tốc 10m/s đột ngột chuyển động nhanh dần với gia tốc

0,2m/s2 Cùng lúc vị trí cách Nam 300m, Sơn chuyển động thẳng với vận tốc 5m/s ngược

chiều với Nam

a/ Viết phương trình chuyển động hai bạn? b/ Xác định thời điểm hai bạn gặp nhau?

Câu 30: Từ đỉnh tòa nhà cao 80m Một người ném vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc

20m/s Biết gia tốc rơi tự vị trí némlà g = 10m/s2 Xác định tầm ném xa vật theo phương ngang?

Câu 31: Một vật có khối lượng 4kg đứng yên mặt sàn nằm ngang người kéo vật

một lực có độ lớn 20N theo phương song song với mặt sàn Biết hệ số ma sát vật sàn 0,2 gia tốc trọng trường g=10m/s2

a/ Xác định gia tốc chuyển động vật

b/ Nếu cô Kim Hương đẩy vật thêm lực có độ lớn 10N từ phía sau có hướng hợp với phương thẳng đứng góc 600 vật chuyển động với gia tốc bao nhiêu?

-

- HẾT -

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ

I

Tên môn: Vật lí-10 Thời gian làm bài: 45 phút I PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

CÂU 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

ĐÁP

ÁN B B B D D B D B C A A C A C

-

CÂU 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

ĐÁP

ÁN D C B A C A D A C D B D C A

II PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

1

(1 Điểm) a/ Chọn hệ quy chiếu có: Gốc tọa độ vị trí Nam xuất phát Gốc thời gian lúc Nam xuất phát Chiều dương hướng từ Nam đến Sơn

0,25

Phương trình chuyển động Nam:

1 01

1

(67)

Trang 4/5 - Mã đề thi 123

Thay số:

1 10 0,1 ( ; )

xtt m s

Phương trình chuyển động Sơn: x2 x02v t2

Thay số: x2 300 ( ; ) t m s

0,25

b/ Khi hai bạn gặp nhau:

2

1 10 0,1 300 17,87

xxtt    t t s

0,25

2

(1 Điểm) t 2.h 4s g

  L = v0.t = 80m/s

1

3

(1 Điểm)

a/ Các lực tác dụng vào vật:

x O

y

P N

k

F

ms

F

Phương trình định luật II FkFms  N P ma

0,25

Chiếu lên trục ox: FkFms ma(1)

Chiếu lên trục oy: N P 0(2)  Từ (1) (2)

2 k

F mg

a 3m / s

m



 

0,25

b/ Các lực tác dụng vào vật

x O

y

P N

k

F

ms

F

Phương trình định luật II

k d ms

F  F F   N P ma

0,25

Chiếu lên trục ox: FkFdxFms ma(1) Chiếu lên trục oy: N F dy P 0(2)

Từ (1) (2) ta có: a Fk F sind (mg F cos )d 4,92m / s2

m

    

 

(68)

Ngày đăng: 28/04/2021, 07:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w