1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

van 8

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 142,5 KB

Nội dung

VËy thÕ nµo lµ tÝnh thèng nhÊt vÒ chñ ®Ò cña v¨n b¶n chóng ta cïng t×m hiÓu bµi h«m nay.[r]

(1)

Ngữ văn 8

Tuần 1: Bài 1:

Tiết 1: Văn bản: Tôi học

(Dạy: /9/2007 ) Thanh TÞnh _

A Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS hiểu đợc nét tác giả Thanh Tịnh

- Cảm nhận đợc cảm giác sáng nhân vật "tôi" đờng mẹ tới trờng

- Rèn kỹ đọc diễn cảm văn hồi ức - biểu cảm, phát hiện, phân tích tâm trạng nhân vật "tơi" - ngời kể chuyện, liên tởng tới kỷ niệm tựu trờng bn thõn

B Chuẩn bị: - Một đoạn băng hình tranh ảnh ngày khai giảng - Chân dung nhà văn Thanh Tịnh

- Bảng phụ, phiếu học tập

C Tiến trình lªn líp:

n định tổ chức:ổ 8A1: 8A2: 2 Kiểm tra: Sách soạn học sinh

3 Bµi míi : Giíi thiƯu bài:

? Ngày học em có tâm trạng nh nào? ( GV: mời vài HS tr¶ lêi)

Trong đời ngời, kỉ niệm tuổi học trò thờng đợc lu giữ bền lâu trí nhớ Đặc biệt kỉ niệm buổi đến trờng:

" Ngày học Mẹ dắt tay đến trờng Em vừa vừa khóc Mẹ d dnh yờu thng "

Ngày học nhà thơ Viễn Phơng có kỉ niệm nh Thế tâm trạng nhà văn Thanh Tịnh sao? Hôm tìm hiểu văn bản: Tôi học.

? Em nêu nét khái quát đời nghiệp văn thơ tác giả

- Quê Huế Ông dạy học, viết văn, làm báo. Ông tác giả nhiều tập truyện ngắn thơ Các sáng tác ơng nhìn chung tốt lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trẻo.

- Cho HS xem chân dung tác giả

? Nêu hiểu biết cđa em vỊ t¸c phÈm

? Văn nên đọc với giọng nh nào? Em đọc đoạn

- 1HS đọc - gọi HS nhận xét

- GV nhận xét bổ sung ( giọng đọc chậm,lắng sâu, chú ý ngữ điệu phù hợp với tâm trạng nhân vật.)

- HS nối tiếp đọc hết

- GV: Híng dÉn HS t×m hiĨu mét sè chó thÝch

? Theo em hƯ thèng gi¸o dơc thêi trớc CM/T8 bậc Tiểu học phân lớp nh

? Văn thuộc thể loại

? Có thể xếp vào kiểu văn sáu kiểu văn em học.( VB: biểu cảm)

? Kỉ niệm ngày học nhân vật "tơi" đợc kể theo trình tự

I Giới thiệu chung:

1 Tác giả:( 1911-1988)

2.T¸c phÈm:

In tập "Quê mẹ", xuất 1941

II Đọc - Hiểu văn bản:

1 §äc:

2.Chó thÝch:(SGK/8) ( Líp lớp thấp nhất)

3.Thể loại bố cục

*

Thể loại: Truyện ngắn trữ tình

(2)

( Hi tng theo mạch cảm xúc: Hiện nhớ dĩ vãng: Những kỉ niệm đờng tới trờng, sân tr-ờng,trong lớp học )

? T¬ng øng víi trình tự đoạn văn

Đ1:Từ đầu -> núi Đ2: Tiếp -> chút hết Đ3: Còn lại

- HS: Theo dõi đoạn

? Ni nh v bui họccủa tác giả đợc khơi nguồn từ thời điểm nào? qua hình ảnh

? Vì thời điểm, hình ảnh lại gợi tác giả nhớ buổi tựu trờng

? Nhớ lại kỉ niệm cũ tác giả có tâm trạng nh

? Tỏc gi dùng loại từ để diễn tả cảm xúc? Tác dụng loại từ

- GV: Từ láy góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian khứ Chuyện xảy từ bao năm mà nh vừa hôm qua Những kỉ niệm mơn man buổi tựu trờng ngày xa không hề bị vùi lấp thời gian mà độ thu về, lại nảy nở lòng đem đến cảm xúc. - HS: Theo dõi đoạn

? Đi đờng tới trờng " tơi" có cảm giác nh nào? Tại "tơi" lại có cảm giác

( Vì cảnh vật xung quanh thay đổi; Trong lịng "tơi" cũng thay đổi.)

? Sự thay đổi lớn lịng "tơi" đợc thể cụ thể nh

+ Không nô đùa, không th diu, khụng li qua sụng.

+ Đợc học, mặc áo dài, tập làm ngời lớn, cẩn thËn n©ng niu mÊy qun vë,mn thư søc b»ng viƯc cÇm bót.

? Từ thay đổi nhân vật"tơi" có cảm nhận thân

? Em lí giải cậu bé lại có cảm nhận nh vậy?.( Vì lịng có thay đổi lớn, thay đổi trong tình cảm nhận thức nhân vật

bởi: Hôm học.Đối với cậu bÐ míi

chỉ biết chơi đùa, qua sông thả diều, đồng chạy nhảy với bạn đợc học kiện lớn, một đổi thay quan trọng đánh dấu bớc ngoặt tuổi thơ.)

? Để giúp ngời đọc hình dung đợc t thế, cử tâm trạng nhân vật, tác giả dùng phơng thức biểu đạt nào? T/d biện pháp nghệ thuật đó?

? Hình ảnh so sánh cuối đoạn văn gợi cho em nghĩ nhân vật "tơi"? ( ý nghĩ em nhỏ cắp sách đến trờng đợc t/g tởng tợng hình ảnh một mây lớt ngang núi chứng tỏ nhân vật cậu bé ngây thơ, sáng, hồn nhiên

*

Bố cục: 3đoạn

4 Phân tích:

a, Khơi nguồn kỉ niệm:

- Thời điểm: Cuối thu (đầu T9, khai tr-ờng).

- Cảnh: Lá rụng nhiều, mây bàng b¹c, mÊy em nhá rơt rÌ

> Thời điểm khai trờng gợi nỗi nhớ khứ Đó liên tởng tơng đồng, tự nhiên dĩ vãng thân.

* Náo nức, mơn man, tng bừng, rộn rà + Từ láy => Cảm giác mẻ, sáng, hồi hộp

b, Diễn biến tâm trạng nhân vật "tôi"trong ngày học.

*Trên đ ờng tới tr ờng: - Tự nhiên thấy l¹

- Thấy lớn, trang trọng ng n

* Miêu tả => Cảm giác hồi hộp, ngỡ ngàng, tâm trạng háo hức, hăm hở

* LuyÖn tËp:

(3)

rất đáng yêu.Cậu có ý chí tâm học từ đầu.)

- GV: Treo bảng phụ

- HS: Làm tập trắc nghiệm (Câu 1,2,3 SBTTN/11)

4.Củng cố:

? Em h·y tãm t¾t ng¾n gän trun ng¾n Tôi học.

? Phõn tớch tõm trạng nhân vật" tôi" đờng tới tới trờng

5 H íng dÉn vỊ nhµ:

- Đọc lại toàn văn

- Tóm tắt ý truyện

- Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật "tôi" đờng tới trờng - Làm tập 1,2 phần luyện tập SGK/9

- Chuẩn bị phần lại văn

Tiết 2: Văn bản: Tôi học ( Tiếp )

(Dạy:6/9/2007 ) Thanh Tịnh _

A Mục tiêu cần đạt:

- Tiếp tục cho học sinh cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật " tôi" đứng sân trờng, nghe gọi tên vào lớp, ngồi lớp đón nhận học

- Thấy đợc ngịi bút văn xi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác Thanh Tịnh - Rèn kỹ phân tích tâm trạng nhân vật liên tởng

- Båi dìng cho häc sinh t×nh cảm yêu trờng lớp, thầy cô, bạn bè

B Chuẩn bị: - Bảng phụ - Phiếu học tập

C Tiến trình lên lớp:

ổ n định tổ chức: 8A1: 8A2: 2 Kiểm tra cũ:

? Tóm tắt ngắn gọn văn bản" Tôi học"

? Phân tích tâm trạng nhân vật" tôi" đờng tới trờng học buổi học 3 Bài mới: Giới thiệu

tiết trớc, tác giả đa ta trở lại với kỉ niệm ngây thơ tuổi học trò năm về trớc Chúng ta hồi hộp, háo hức lẫn khấp khởi lo âu theo bớc chân nhân vật "tôi" đến trờng Diễn biến tâm trạng nhân vật "tôi" buổi học cịn đợc thể nh nào, hơm tìm hiểu nốt phần cịn lại truyện.

- GV: Kh¸i qu¸t néi dung tiết1- chuyển tiết2 -HS: theo dõi đoạn (Trớc sân trờng > cảnh lạ)

i ht ng lng cu hc trũ nh n sõn trng

? Cảnh trờng làng Mĩ Lí lu lại tâm trí nhân vËt cã g× nỉi bËt

? Việc so sánh ngơi trờng nh đình làng có ý nghĩa

( Ngôi trờng trang nghiêm cất dấu bao điều bí ẩn)

? Đứng trớc trờng oai nghiêm "tôi" có tâm trạng nh

? Tõm trng đợc diễn tả hình ảnh so sánh ? Em có nhận xét hình ảnh so sánh ( So sánh tinh tế, vừa tả tâm trạng nhân vật, vừa giúp ngời đọc liên tởng thời tuổi nhỏ đứng mái trờng thân yêu Mái trờng đẹp nh một

b.Diễn biến tâm trạng nhân vật "tôi" ngày học.

* Trờn sõn tr ờng - Dày đặc ngời - Ai đẹp, hớn hở

- Trờng xinh xắn, oai nghiêm nh đình làng

=> Tâm trạng lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ, ngập ngừng, e sợ.( thèm vụng ớc ao đợc nh học trò cũ)

(4)

tổ ấm, mà học trò ngây thơ, hồn nhiên nh cánh chim đầy khát vọng bồi hồi lo lắng nhìn bầu trời cao rộng nghĩ tới chân trời tri thức muốn bay cao để chiếm lĩnh.)

? Khi nghe tiÕng trèng trờng vang lên"tôi" có cảm giác nh

- Chơ vơ, vụng về, lúng túng - Chân run theo nhịp bớc.

? Tại cậu học trò lại có cảm giác nh vậy.( HS: Tù béc lé)

? " Tơi" có tâm trạng nghe ơng đốc gọi tên vào lớp Chi tiết thể tâm trạng

- Tim ngừng đập; quên mẹ, giật

? Thật kì lạ, vừa lúc đờng tới trờng cậu học trị cịn náo nức, muốn tỏ lớn, cịn cảm thấy hãnh diện đợc nhiều ngời ý mà lại khóc Em nghĩ tiếng khóc cậu học trị này.( HS: Thảo luận nhóm).

( Tiếng khóc nh phản ứng dây chuyền, tự nhiên, ngây thơ giàu ý nghĩa:

- Khóc sợ phải xa mĐ

cã thĨ lµ sù tiÕc nuối ngày vui chơi thoải mái.

- cịn sung sớng đợc bớc vào giới mới lạ hấp dẫn Nhng dù những giọt nớc mắt đáng u khơng vịi vĩnh nh trớc na.)

-HS: Theo dõi đoạn cuối

? Nhng cảm giác mà nhân vật "tôi" nhận đợc b-ớc vo lp hc l gỡ

- Mùi hơng lạ, lạ hay, lạm nhận bàn ghÕ, b¹n bÌ rÊt qun lun.

? Những cảm nhận nói lên điều tâm trạng nhân vật Vì nhân vật lại có cảm giác đó.( Lạ lần bớc vào lớp học; Khơng lạ "tơi" ý thức đợc thứ gắn bó thân thiết với mình.)

? " Tơi" đón nhận học với thái độ nh

-Đây phút trang trọng tạm biệt giới tuổi thơ biết có nơ đùa nghịch ngợm để bớc vào giới tuổi học trò nghiêm chỉnh đầy khó khăn mà biết bao hấp dẫn.

? Em có nhận xét cách kết thúc truyện

- Kết thúc bất ngờ: + Tôi học: - KhÐp l¹i kØ niƯm cị.

- Më mét thÕ giíi k× diƯu

? Thế giới kì diệu gì.( Là chân trời tri thức , tình cảm mà tuổi trẻ khám phá chiếm lĩnh.)

- GV: liên hệ với văn bản: Cổng trờng mở ? Qua phần phân tích em khái quát cảm giác, tâm trạng nhân vật " tôi" từ lúc đờng tới trờng đến đón nhận học u tiờn

? Ngày học em có tâm trạng nh tác giả không.( HS: Tự bộc lé )

? Tìm chi tiết miêu tả thái độ, cử ngời lớn em

+ Mẹ: Chuẩn bị chu đáo, đa đến trờng, thái độ

- Lóng tóng, nøc në khãc

* Trong líp häc:

- Cảm giác xa lạ nhng lại gần gũi, thân thiết

=> Tình cảm sáng thiết tha, gắn bó với thiên nhiên, bạn bè, trờng lớp

- T tin ún nhn bi hc u tiờn

Cảm giác mẻ, ngỡ ngàng, lo sợ, hồi hộp > gÇn gịi, tù tin Sù chun biÕn rÊt hợp tâm lí trẻ thơ.

c Những ng ời lớn buổi tựu tr ờng.

- Yêu thơng, chăm lo ân cần, tất hệ trẻ t¬ng lai

5 Tỉng kÕt:

a Nghệ thuật:

(5)

dịu dàng, âu yếm, đầy yêu thơng.

+ ễng c: Hin t, bao dung, ơng tốt lên chân dung

một ngời thầy mẫu mực Một ngời lãnh đạo nhà tr-ờng độ lợng bao dung.

? Em cảm nhận đợc từ thái độ cử

- Sự quan tâm chu đáo, tinh thần trách nhiệm, tạo một môi trờng giáo dục ấm áp, lành, nuôi d-ỡng em khôn lớn, trởng thành.

- GV: Liªn hƯ :" Cỉng trêng më ra"

? Nhận xét nét đặc sắc nghệ thuật truyện

? Nội dung em cảm nhận đợc từ văn

- Một em đọc ghi nhớ

- Truyện đậm chất trữ tình

- Miêu tả tâm trạng nhân vật tinh tế - Kết hợp hài hoà tự sự, miêu tả biểu cảm

b Néi dung:

- KØ niƯm s¸ng cđa ti häc trß * Ghi nhí: SGK/9

III Lun tập:

Bài 1:Truyện khơi gợi kỉ niệm nào em ngày đầu

tiên học?

Bài 2: Tìm ba hình ảnh so sánh độc đáo phân tích? + Những cảm giác sáng nh cành hoa tơi + ý nghĩ thoáng qua

+ Hä nh chim non

=> DiƠn t¶ tâm trạng, cảm xúc cách tinh tế, gợi cảm

Truyện giàu chất thơ, man mác chất trữ tình trẻo > Tạo đồng cảm, hút

4 Cñng cè:

? Theo em muốn kể chuyện hay cần có điều kiện gì? + Kỉ niệm đẹp

+ Cảm xúc chân thành

- Hát minh hoạ " Ngày học"

5 H íng dÉn häc bµi:

- Về học nắm nội dung, nghệ thuật văn - Làm tập 1,2,3 SBT/

- Viết đoạn văn ngắn ghi lại kỉ niệm em ngày ®i häc

- Tập hát : Ngày học Em hồng nhỏ - Soạn : Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

-TiÕt 3: TiÕng ViƯt

( D¹y :10/9/2007 )

Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

A Mơc tiªu.

- Giúp học sinh hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

- RÌn cho häc sinh t viƯc nhËn thức mối quan hệ chung riêng;

(6)

biết sử dụng mối quan hệ so sánh phạm vi nghĩa rộng nghĩa hẹp - Giáo dục học sinh ý thức dùng từ nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh

B Chuẩn bị: - Bảng phụ

C Tiến trình dạy. 1.

n nh t chc : 8A1: 8A2:

2 KiĨm tra bµi cò.

? Thế từ đồng nghĩa? Thế từ trái nghĩa? Lấy ví dụ cặp từ đồng nghĩa; hai cặp từ trái nghĩa

- Cho häc sinh nhËn xÐt

- Giáo viên nhận xét, cho điểm

3.Bài mới: Giới thiƯu bµi:

ở lớp em học từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, mối quan hệ trên, nghĩa từ cịn có mối quan hệ với nh nào? Để hiểu đợc mối quan hệ tìm hiểu hơm nay: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ.

- GV: Treo bảng phụ vẽ sơ đồ SGK/10 - HS: Quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi

? Nghĩa từ "động vật" rộng hay hẹp nghĩa từ " thú, chim, cá."? Vì sao?

(Động vật > thú, chim, cá.Vì phạm vi nghĩa nó bao gồm phạm vi nghĩa c¸c tõ: thó, chim, c¸.)

? Em cã nhận xét nghĩa từ : +" Thó "so víi nghÜa cđa tõ : voi, h¬u +"Chim" so víi nghÜa cđa tõ : tu hó, s¸o +"C¸" so víi nghĩa từ : cá rô, cá thu ? Qua phân tích ví dụ em thấy nghĩa từ ngữ thờng có mối quan hệ

- GV: Phạm vi nghĩa từ " Động vật" bao hàm phạm vi nghĩa ba từ " Thú", "chim", "cá".Các từ "thú", "chim"," cá"có phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ" voi", hơu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu "

- Sự khái quát theo tầng bậc nghĩa từ ngữ nh gọi cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ.

? Vậy em hiểu cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

I.Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

1 VÝ dô:(SGK/10)

2 NhËn xÐt:

Thó > Voi, h¬u

Động vật Chim> Tu hú, sáo

> cá rô, cáthu

=> Mối quan hƯ bao hµm

3 Kết luận: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ khái quát theo tầng bậc về nghĩa từ ngữ.

§éng vËt

Thó

6 voi,

(7)

? Từ phân tích em vẽ sơ đồ vòng tròn biểu diễn mối quan hệ bao hàm từ ngữ ví dụ

- HS: Làm theo nhóm - Cử đại diện nhóm lên chữa GV HS nhận xét sửa sai

- GV: Treo sơ đồ mẫu

? Em giải thích mối quan hệ bao hàm sơ đồ

? Theo dõi sơ đồ, em thấy từ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp

? Tõ tợng em rút nhận xét nghÜa cđa mét tõ ng÷

- NghÜa cđa tõ ngữ rộng hẹp nghĩa cđa tõ kh¸c.

? Khi từ ngữ đợc coi có nghĩa rộng? Cho ví dụ?

? Khi từ ngữ đợc coi có nghĩa hẹp? ? Từ"mèo" đợc coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ nào?

? Theo em, làm để biết đợc từ ngữ nghĩa rng v t ng ngha hp

- Đặt mèi quan hƯ víi c¸c tõ kh¸c cïng phạm vi nghĩa.

- GV: Treo bảng phụ - HS: làm tập nhanh ? Cho từ : cây, cỏ, hoa.? Tìm từ có phạm vi nghĩa rộng vµ nghÜa hĐp

? Một từ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp đợc khơng? Tại sao?

- Một từ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp tính chất rộng hẹp tơng đối.

? Qua ph©n tÝch tìm hiểu em hÃy rút điều cần ghi nhớ

- HS: đọc ghi nhớ

Chim Cá

II Từ ngữ nghĩa réng, tõ ng÷ nghÜa hĐp

1.Nghĩa rộng: Khi phạm vi nghĩa của từ bao hàm phạm vi nghĩa số từ khác.

VD: MÌo> mÌo míp, mÌo mun, mÌo tam thĨ

2 Từ nghĩa hẹp: Khi phạm vi nghĩa của từ đợc bao hàm phạm vi nghĩa số từ khác.

VD :Mèo < động vật

* Ghi nhí: (SGK/10)

III Lun tËp:

7

tu hó, s¸o

(8)

Bài 1: - HS : Làm theo nhóm Thi làm nhanh xác, đẹp. - Thời gian phút

- GV: nhËn xÐt, ch÷a.

Bài 2: a, Tìm động từ thuộc phạm vi nghĩa có từ nghĩa rộng, hai từ có nghĩa hẹp đoạn" Tơi cảm thấy vuốt mái tóc " ( Tơi học - SGK/7)

b, Tìm từ có nghĩa rộng mà phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm nghĩa từ ngữ gạch chân on th sau:

Tiếng gà tra ổ rơm hồng trứng Này gà mái mơ

Khắp hoa đốm trắng

Nµy gà mái vàng

Lông óng nh màu nắng. (Tiếng gà tra - Xuân Quỳnh.)

Bài 3:Điền chữ vào « trèng cho nghÜa cđa tõ hµng däc bao hµm nghÜa cđa tõ hµng ngang.

- HS: Làm theo nhóm, tổ nhóm, nhóm ô chữ - Thời gian làm vòng phót.

a, C¸c tõ chØ th c vËt. b.Các loại quả.

c,Các từ ĐV d,Chỉ tên dân tộc.

4 Cñng cè:

? Thế cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ.

? Khi từ đợc coi có nghĩa rộng, nghĩa hẹp.

5 H íng dÉn vỊ nhµ:

- Học kĩ nắm nội dung phần ghi nhớ.

- Làm tập: 2,3,4,5 SGK/11; Bµi tËp: SBT/5.

- Xem trớc bài: Tính thống chủ đề văn bản.(đọc kĩ lại văn bản : Tôi học).

Tiết 4: Tập làm văn:

( Dạy :12/9/2007 )

Tính thống chủ đề văn bản

(9)

A Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh nắm đợc chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn hai phơng diện: hình thức nội dung

- Biết viết văn đảm bảo tính thống chủ đề, biết xác định trì đối tợng trình bày, chọn lựa xếp phần cho văn tập trung nêu bật ý kiến cảm xúc

B Chuẩn bị: - Bảng phụ, phiếu học tập

C Tiến trình lên lớp:

1. n định tổ chức: 8A1: 8A2: 2.Kiểm tra cũ:

? Văn ? Em đợc học loại văn 3 Bài mới: Giới thiệu bài:

Một văn hay thuyết phục đợc ngời đọc, ngời nghe phải đảm bảo tính thống chủ đề văn Vậy tính thống chủ đề văn tìm hiểu bài hơm

- HS: Đọc thầm lại văn

? Vn bn miêu tả việc xảy hay xảy

+ Hồi ức kỉ niệm xảy khứ.

? T¸c giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu

+ Kỉ niệm ngày học.

? Sự hồi tởng gợi lên ấn tợng lòng tác gi¶

+ ấn tợng khó qn nỗi niềm bâng khuâng, xao xuyến, rung động nhẹ nhàng sáng.

? Tác giả viết văn nhằm mục đích

+ Béc lé cảm xúc kỉ niệm sâu sắc thêi th¬ Êu.

? Em nêu chủ đề văn : Tôi học

+ Cảm xúc sáng, thiết tha nhân vật "tôi" trong buổi tựu trờng đầu tiên.

? T việc phân tích em hiểu chủ đề văn

? Em xác định chủ đề văn : Cổng trờng mở ( Lớ Lan)

? Căn vào đâu em biết văn " Tôi học" nói lên kỉ niệm tác giả ngày häc

Ba yếu tố : Nhan đề, phần văn bản, từ ngữ

? Em phân tích yếu tố.( Cách đặt nhan đề sử dụng từ ngữ, câu nh nào, yếu tố nghệ thuật.)

- GV: Chia líp lµm ba nhãm

- HS: th¶o luËn theo nhãm - trình bày kết - GV: nhận xét, bổ sung

? Những yếu tố vừa phân tích có tác dơng g×

- Các yếu tố hớng vào chủ đề, làm bật chủ đề văn bản.

? Từ việc phân tích trên, em cho biết tính thống chủ đề văn

GV: - Treo bảng phụ chép đoạn văn gồm chuỗi câu hỗn độn hỏi:? Văn có tính thống chủ đề không

? Theo em, văn khơng đảm bảo tính

I Chủ ca bn:

1 Văn bản : Tôi học 2 Nhận xét:

- Chủ đề đối tợng , vấn đề thể văn

II Tính thống chủ đề văn bản.

1.Thế tính thống chủ đề văn bản.

+ Nhan đề

+ Các phần văn bản

+ Từ ngữ, câu văn tập trung miêu tả tâm trạng nh©n vËt.

* Là ý đồ quán t tởng, cảm xúc đợc thể văn bản, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác.

(10)

thống chủ đề

+ Văn khơng mạch lạc, khơng có tính liên kết ? Tính thống chủ đề văn đợc thể phơng diện? Là phơng diện

- HS: Th¶o luËn nhãm - phát biểu

+ Hai phơng diện

? Lm để viết văn đảm bảo tính thống chủ đề

+ Xác định chủ đề, nhan đề, đề mục, quan hệ các phần

? Qua học em cần ghi nhớ + HS: đọc ghi nhớ

2.Các ph ơng diện thể tính thống nhất chủ đề.

a,Néi dung:

- Văn phải xác định đề tài, mục đích, đối tợng phản ánh

b, H×nh thøc:

- Nhan đề ( cách đặt tên văn bản) - Cách xếp phần mục - Các từ ngữ then chốt

* Ghi nhí: ( SGK/12)

III Lun tËp: Bµi 1:( SGK/13) - HS: Đọc văn : " Rừng cọ quê tôi".

? Vn bn trờn vit v đối tợng vấn đề gì?

a Nhan đề: Rừng cọ quê ( nội dung nói rừng cọ cảm xúc tác giả rừng cọ)

- Tr×nh tự: + Giới thiệu rừng cọ + Miêu tả cọ + Tác dụng cọ

+ Tình cảm ngời dân gắn bã víi rõng cä

=> Các đoạn văn mạch lạc, xoay quanh chủ đề, không cần thay đổi trật tự xếp đoạn văn

b Chủ đề: Cảm xúc tác giả rừng cọ quê hơng - Chủ đề đợc thể toàn văn ( Từ ngữ, câu ) * Miêu tả rừng cọ

+ Th©n cä + Bóp cä + L¸ cä

* Cc sèng cđa ngời nông dân gắn bó với cọ.

+ Nhµ nóp díi rõng cä ; trêng ë rừng cọ + Đờng cọ che ma, nắng

+ Cha làm chổi cọ quétnhà

+ Chị đan nón, cọ, mành cọ xuất + Mẹ đựng hạt giống móm cọ + Tơi nhặt trái cọ om ăn

" Dï ngợc xuôi

Cơm nắm cọ ngời sông Thao"

Tt c góp phần thể sâu sắc chủ đề bn

Bài 2: HS: Thảo luận nhóm.

? Hãy trao đổi nhóm xem ý làm cho viết chứng minh:" Văn chơng làm cho tình yêu quê hơng, đất nớc ta thêm phong phú, sâu sắc."

( Đáp án: ý b d làm cho viết xa đề.)

4 Cñng cè:

? Thế chủ đề văn

? Tính thống chủ đề văn thể chỗ nào? A Văn có đối tợng xác định

B Văn có tính mạch lạc

C Các yếu tố văn bám sát chủ đề định D Cả ba yếu tố

5 H íng dÉn häc bµi.

- Về nhà học nắm ghi nhí

(11)

- Lµm bµi tập 3(SGK/14) 3+4( SBT/7+8) - Soạn : Trong lòng mẹ

+ Tóm tắt văn

+ Trả lời câu hỏi SGK

Ngày tháng năm 2007.

Kí duyệt.

(12)(13)

Ngày đăng: 28/04/2021, 06:49

w