Sinh9tiet14

3 3 0
Sinh9tiet14

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: ADN kh«ng chØ lµ thµnh phÇn quan träng cña NST mµ cßn liªn quan mËt thiÕt víi b¶n chÊt ho¸ häc cña gen.[r]

(1)

Tiết 14 Ngày soạn: Ngày dạy:

Chơng III ADN gen Bài 15: ADN

A Mơc tiªu.

- Học sinh phân tích đợc thành phần hố học ADN đặc biệt tính đặc thù hình dạng

- Mơ tả đợc cấu trúc không gian ADN theo mô hình J Oatsơn F Crick

- Ph¸t triển kĩ quan sát phân tích kênh hình B Chuẩn bị.

- Tranh phóng to hình 15 SGK - Mô hình phân tử ADN

C hot động dạy - học. 1 ổn định tổ chức

- KiĨm tra sÜ sè 2.KiĨm tra 3.Bµi míi

VB: Yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc hoá học chức NST GV: ADN không thành phần quan trọng NST mà liên quan mật thiết với chất hoá học gen Vì sở vật chất tợng di truyền cấp độ phân tử

Hoạt động 1: Cấu tạo hoá học phân tử ADN

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK tr li cõu hi:

- Nêu cấu tạo hoá học ADN? - Vì nói ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân?

- Yờu cu HS đọc lại thông tin, quan sát H 15, thảo luận nhóm trả lời: Vì ADN có tính đa dạng đặc thù?

- GV nhấn mạnh: cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với loại nuclêơtit khác yếu tố tạo nên tính đa dạng đặc thù

- HS nghiên cứu thông tin SGK nêu đợc câu trả lời, rút kết luận + Vì ADN nhiều đơn phân cấu to nờn

- Các nhóm thảo luận, thống câu trả lời

+ Tớnh c thự s lợng, trình tự, thành phần loại nuclêơtit

+ Các xếp khác loại nuclêôtit tạo nên tính đa dạng

Kết luận

Kết luËn:

(2)

- ADN thuộc loại đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân nuclêôtit (gồm loại A, T, G, X)

- Phân tử ADN loài sinh vật đặc thù số lợng, thành phần trình tự xếp loại nuclêơtit Trình tự xếp khác loại nuclêơtit tạo nên tính đa dạng ADN

- Tính đa dạng đặc thù ADN sở phát triển cho tính đa dạng đặc thù sinh vật

Hoạt động 2: Cấu trúc không gian phân tử ADN

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H 15 mơ hình phân t ADN :

- Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN?

- Cho HS thảo luận

- Quan sát H 15 trả lời câu hỏi:

- Các loại nuclêôtit mạch liên kết với thành cặp?

- Gi sử trình tự đơn phân 1 đoạn mạch ADN nh sau: (GV tự viết lên bảng) xác định trình tự các nuclêơtit mạch cịn lại?

- GV yêu cầu tiếp:

- Nêu hệ nguyên tắc bổ sung?

- HS quan sát hình, đọc thơng tin ghi nhớ kiến thức

- HS lên trình bày tranh mô hình

- Lớp nhận xét, bổ sung - HS thảo luận, trả lời câu hỏi

+ Cỏc nuclêôtit liên kết thành cặp: A-T; G-X (nguyên tắc bổ sung) + HS vận dụng nguyên tắc bổ sung để xác định mạch cịn lại

- HS tr¶ lời dựa vào thông tin SGK

Kết luận:

- Phân tử ADN chuỗi xoắn kép, gồm mạch đơn song song, xoắn quanh trục theo chiều từ trái sang phải

- Mỗi vịng xoắn cao 34 angtơron gồm 10 cặp nuclêơtit, đờng kớnh vũng xon l 20 angtron

- Các nuclêôtit mạch liên kết liên kết hiđro tạo thành cặp A-T; G-X theo nguyên tắc bổ sung

- Hệ nguyên tắc bổ sung:

+ Do tính chất bổ sung mạch nên biết trình tự đơn phân mạch suy trình tự đơn phân mạch

(3)

4 Cñng cè

- KiĨm tra c©u 5, SGK 5 Híng dÉn häc nhà

- Học trả lời câu hỏi, làm tập vào tập

- Làm tập sau: Giả sử mạch ADN có số lợng nuclêôtit là: A1= 150; G1 = 300 Trên mạch có A2 = 300; G2 = 600

Dựa vào nguyên tắc bổ sung, tìm số lợng nuclêơtit loại cịn lại mạch đơn số lợng loại nuclêôtit c on ADN, chiu di ca ADN

Đáp án: Theo NTBS:

A1 = T2 = 150 ; G1 = X2 = 300; A2 = T1 = 300; G2 = X1 = 600

=> A1 + A2 = T1 + T = A = T = 450; G = X = 900

Ngày đăng: 28/04/2021, 03:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan