1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ubnd tt traàn vaên thôøi coäng hoaø xaõ hoäi chuû nghóa vieät nam đề kiểm tra 15’ vật lý 7 học kì 1 i trắc nghiệm 3điểm chọn và ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đầu câu trong các câu sau câu 1 vì sao t

24 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 295 KB

Nội dung

Câu1 : Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau câu nào không đúng. B) Ô tô đang đứng yên so với người lái xe. C) Ô tô chuyển động so với người lái xe. D) Ô tô chuyển đ[r]

Trang 1

ĐỀ KIỂM TRA 15’ VẬT Lí 7 học kỡ 1

I) Trắc nghiệm( 3điểm): Chọn và ghi ra giấy kiểm tra chữ cỏi đầu cõu trong cỏc cõu sau.

Cõu 1: Vỡ sao ta nhỡn thấy một vật.

A Vỡ ta mở mắt hướng về phớa vật.B Vỡ mắt ta phỏt ra cỏc tia sỏng chiếu lờn vật.C Vỡ cú ỏnh sỏng từ vật truyền vào mắt ta D Vỡ vật được chiếu sỏng.

Cõu 2: Hóy chỉ ra cỏc vật dưới đõy khụng phải là nguồn sỏng.

A Ngọn nến đang chỏy.B Vỏ chai sỏng chúi dưới trời nắng.

Cõu 3: Đứng trờn mặt đất trường hợp nào dưới đõy ta thấy cú nhật thực.

A Ban đờm mặt trời bị trỏi đất che khuất.B Ban ngày mặt trăng che khuất mặt trời.C Ban ngày trỏi đất che khuất mặt trời D Ban đờm trỏi đất che khuất mặt trăng.

Cõu 4: Đứng trờn mặt đất trường hợp nào dưới đõy ta thấy cú nguyệt thực.

A Ban đờm mặt trời bị trỏi đất che khuất.B Ban ngày mặt trăng che khuất mặt trời.C Ban ngày trỏi đất che khuất mặt trời D Ban đờm mặt trời che khuất mặt trăng.

Cõu 5: Chiếu một tia lờn 1 gương phẳng ta thu được 1 tia phản xạ tạo với tia tới 1gúc 400 Tỡm giỏ trị gúc tới.

Cõu 6: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là.

A Ảnh ảo bộ hơn vật.B Ảnh thật bộ hơn vật.C Ảnh thật bằng vật.D Ảnh ảo bằng vật.

II Tự luận( 7 điểm) Trả lời hay giải cỏc cõu sau ra giấy kiểm tra.

Cõu 7: Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.

Cõu 8: Ảnh của 1vật tạo bởi gương phẳng cỏch vật một khoảng 3m Tớnh khoảng cỏch từ vật đến gương phẳng.

Đỏp ỏn và biểu điểm

I Trắc nghiệm ( 3 điểm) Mỗi cõu đỳng cho 0,5 điểm.

ĐỀ KIỂM TRA 45’VẬT Lí 7 học kỡ 1I Trắc nghiệm ( 3,5 điểm)

Chọn câu trả lời đúng và ghi ra giấy kiểm tra chữ cỏi đầu cõu cho những câu hỏi sau.Cõu 1 Nguồn sáng có đặc điểm gì?

A Truyền ánh sáng đến mắt ta.B Tự nó phát ra ánh sáng.

C Phản chiếu ánh sáng.D Chiếu sáng các vật xung quanh.

Cõu 2 Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặc điểm.

A Bằng góc tới B Là góc vuông.

C Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương D Bằng góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương.

Cõu 3 ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất n o:ào:A Là ảnh ảo bé hơn vật.B Là ảnh thật bằng vật.C Là ảnh ảo bằng vật.D Là ảnh ảo lớn hơn vật.

Cõu 4 ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất sau đây:

A Là ảnh thật bằng vật.B Là ảnh ảo bằng vật.C Là ảnh ảo bé hơn vật.D Là ảnh thật bé hơn vật.

Cõu 5 Khi có nguyệt thực thì:

A Trái Đất bị mặt Trăng che khuấtB Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.C Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.D.Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng

Cõu 6 Ghi vào giấy kiểm tra từ hoặc cụm từ thớch hợp để điền vào phần cũn trống trong cỏc cõu sau.

Trang 2

a) Trong mụi trường trong suốt và , ỏnh sỏng truyền đi theo………

b) Tia phản xạ nằm trong cựng mặt phẳng với tia tới và đường tại điểm tới.Gúc phản xạ

II Tự luận (6,5 điểm )

Cõu 7 So sỏnh ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lừm Cõu 8 Ảnh tạo bởi gương phẳng cú những tớnh chất gỡ ?

Cõu 9 Như thế nào là búng tối, như thế nào là búng nửa tối.

Cõu 10 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng cỏch vật một khoảng 1,2m Tớnh khoảng cỏch từ vật đến gương phẳng đú Cõu 11 Cho hai điểm sỏng S, S đặt trước gương phẳng như hỡnh vẽ

S S

a) Vẽ ảnh của mỗi điểm tạo bởi gương phẳng.

b) Vẽ hai chựm tia tới lớn nhất xuất phỏt từ S, S và hai chựm tia phản xạ tương ứngtrờn gương.c) Đặt mắt trong vựng nào sẽ nhỡn thấy đồng thời ảnh của hai điểm sỏng trong gương.

V Đáp án và biểu điểm.I Trắc nghiệm ( 3 điểm)

Cõu 6

a)Đồng tớnh Đường thẳng.b)Phỏp tuyến Bằng gúc tới.

II Tự luận( 6,5điểm)Cõu 7: ( 2 điểm)

Ảnh tạo bởi gương phẳng Ảnh tạo bởi gương cầu lồiẢnh tạo bởi gương cầu lừm

Khỏc nhauẢnh bằng vật Ảnh nhỏ hơn vậtẢnh lớn hơn vật

Cõu 8 Ảnh tạo bởi gương phẳng cú cỏc tớnh chất sau.

- Ảnh ảo khụng hứng được trờn màn chắn.- Ảnh cú độ lớn bằng vật.

- Khoảng cỏch từ ảnh đến gương bằng khoảng cỏch từ gương đến vật ( 1 điểm)

Cõu 9 - Búng tối nằm ở phớa sau vật cản, khụng nhận được ỏnh sỏng từ nguồn sỏng truyền tới

- Búng nửa tối nằm ở phớa sau vật cản, nhận được ỏnh sỏng từ 1phần của nguồn sỏng truyền tới ( 1 điểm)

Cõu 10 Khoảng cỏch từ vật đến gương là.

Ta cú 2d = 2m  d = 1m ( 1 điểm)

Cõu 11 S a) Vẽ ảnh như hỡnh vẽ S

b) Hỡnh vẽ

c) Đặt mắt giữa hai chựm tia phản xạ I R và K R * Từ câu 1 đến câu 5 mỗi câu 0,5 điểm Cõu 6 ( 1 điểm) Câu 11: a) 0,5 điểm: Vẽ đủ các ảnh của điểm S và điểm S b) 0,5 điểm: Vẽ đủ tia tới và tia phản xạ

Trang 3

I.Trắc nghiệm( 3điểm) Chọn câu trả lời đúng cho những câu hỏi sau đây:

Cõu1 Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?

A Theo nhiều đường khác nhau B Theo đường gấp khúc

Cõu2 Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:

A Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới B Tia tới và đường pháp tuyến với gương

C Tia tới và đường vuông góc với tia tới

D Đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới

Cõu3 Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?

A Góc tới gấp đôi góc phản xạ B Góc tới lớn hơn góc phản xạ.C Góc phản xạ lớn hơn góc tới D Góc phản xạ bằng góc tới.

Cõu4 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:

Cõu 6: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:

A Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra

B Âm phản xạ nghe được cỏch õm trực tiếp ớt nhất là1/15giõy.

D Âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ.

II Tự luận (7điểm) Trả lời hoặc giải cỏc cõu sau.

Cõu 7 Phỏt biểu định luật phản xạ ỏnh sỏng Nờu tớnh chất tạo ảnh của gương phẳng, giải

thớch sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng So sỏnh vựng nhỡn thấy của gương phẳng và gươngcầu lồi.

Cõu 8 Tần số là gỡ ? Nờu đơn vị tần số Khi nào õm phỏt ra cao (õm bổng), thấp ( õm trầm).

Âm phỏt ra cao thấp phụ thuộc vào gỡ

Cõu 9 Như thế nào gọi là biờn độ dao động Độ to của õm phụ thuộc vào gỡ? Nờu đơn vị độ to

của õm

Cõu 10 Ta nghe được tiếng sột sau 3giõy kể từ khi nhỡn thấy chớp Tớnh khoảng cỏch từ nơi

ta đứng đến chỗ sột đỏnh Biết vận tốc truyền õm trong khụng khớ là 340 m/s.

Đáp án

I Tr c nghi m: ( 3 i m)ắc nghiệm: ( 3điểm)ệm: ( 3điểm)điểm) ểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm

Trang 4

1 2 3 4 5 6

II T ự luận (7 điểm)

Câu 7: (2điểm)

- Định luật phản xạ ánh sáng phát biểu như SGK ( 1điểm)

- Nêu được ba tính chất tạo ảnh của gương phẳng SGK (0,5 điểm)

- Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng ( 0,5điểm)Câu 8: (1,5đ)

- Số dao động trong 1giây gọi là tần số Đơn vị của tần số là héc (Hz) ( 0,5điểm)

- Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn Âm phát ra càng thấp ( càngtrầm) khi tần số dao động càng nhỏ.

- Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động của nguồn âm ( 0,5đ)

Câu 10 : ( 2đ)

Khoảng cách từ ta đến nơi sét đánh là.

S = v.t = 3.340 = 1020 m ( 1,5 đ) Đáp số s = 1020m ( 1,5 đ)

§Ò kiểm tra 15’I Trắc nghiệm.(3đ)

Chọn và ghi ra giấy kiểm tra câu trả lời đúng trong các câu sau.

Câu 1 Trong nh÷ng c¸ch sau ®©y c¸ch nµo lµm lưîc nhùa nhiÔm ®iÖn?

A Áp s¸t lưîc nhùa mét lóc l©u vµo cùc dư¬ng cña pin.

Trang 5

B T× s¸t vµ vuèt m¹nh lưîc nhùa trªn ¸o len.C Ph¬i lưîc nhùa ngoµi trêi n¾ng trong 3 phót.D Cả ba câu trên đều đúng.

Câu 2 Hai qu¶ cÇu b»ng nhùa cã cïng kÝch thưíc, nhiÔm ®iÖn cïng lo¹i như nhau Gi÷a

chóng cã lùc t¸c dông như thÕ nµo trong c¸c kh¶ n¨ng sau?

C Cã lóc hót nhau, cã lóc ®Èy nhau D Kh«ng cã lùc t¸c dông.

Câu 3 Dùng vải khô để cọ sát thì có thể làm cho vật nào nhiễm điện trong các câu sau.

Câu 4 Vật nào dưới đây là vật vật dẫn điện.

Câu 5 Trong các vật nào dưới đây không có các êlectrôn tự do.

Câu 6 Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện được sử dụng nhiều

nhất là.

II T ự luận ( 7đ) Trả lời và giải thích các câu sau ra giấy kiểm tra.

Câu7: Dòng điện là gì? Dòng điện trong kim loại là gì?

Câu8: Như thế nào gọi là êlectrôn tự do Nguồn điện có tác dụng gì? Kể 3 nguồn điện mà em

Câu 9: Tại sao khi thổi bụi trên mặt bàn bụi bay đi còn quạt điện thổi gió mạnh sau 1 thời

gian có nhiều bụi bám vào cánh quạt.

§¸p ¸nI Trắc nghiệm( 3đ) mỗi câu đúng cho 0,5 điểm

II.Tự luận (7 ®iÓm)

Câu 7: (2đ) Dòng điện là gì SGK đúng cho1điểm

Dòng điện trong kim loại SGK đúng cho1điểm

Câu 8.(3đ) - Nêu được như thế nào gọi là êlectrôn tự do như SGK ( 2 đ.)

- Nêu được nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động (1đ)Câu9: Khi thổi bụi trên mặt bàn luồng gió thổi bụi bay đi Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khínên bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút bụi ở gần có trong không khí.( 2đ).

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT

I Trắc nghiệm( 3đ) Chọn và ghi ra giấy kiểm tra câu trả lời đúng trong các câu sau.

Câu 1 Trong các cách sau đây, cách nào lược nhựa nhiễm điện ?

A Nhúng lược nhựa vào nước ấm B Áp xát lược nhựa vào cực dương của pin.C Cọ xát lược nhựa trên áo len.D Phơi lược nhựa ngoài trời nắng.

Câu 2 Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước nhiễm điện cùng loại như nhau Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong số

các khả năng sau:

Trang 6

A Hỳt nhau B Đẩy nhau

C Cú lỳc hỳt cú lỳc đẩy nhau D Lỳc đầu hỳt sau đú chỳng đẩy nhau.

Cõu 3 Vật nào dưới đõy là vật cỏch điện.

Cõu 4 Dũng điện chạy trong cỏc dụng cụ nào dưới đõy, khi dụng cụ hoạt động bỡnh thường vừa cú tỏc dụng nhiệt vừa cú tỏc dụng

phỏt sỏng.

A Búng đốn pin.B Ra đi ụ ( Mỏy thu thanh)C Búng đốn bỳt thử điện D Ấm điện

Cõu 5.Vật nào dưới đõy là vật dẫn điện.

A Thanh gỗ khụ.B Một đoạn dõy đồng.C Một đoạn dõy nhựa.D Thanh thuỷ tinh.

Cõu 6 Dũng điện khụng cú tỏc dụng nào dưới đõy.

A Làm tờ liệt thần kinh.B Làm quay kim nam chõm.C Làm núng dõy dẫn.D Hỳt cỏc vụn giấy.

II Tự luận.( 7điểm) Trả lời hoặc giải cỏc cõu sau ra giấy kiểm tra.

Cõu 7 Dũng điện là gỡ? Dũng điện trong kim loại là gỡ? Nguồn điện cú khả năng gỡ?

Cõu 8 Khi nào vật nhiễm điện õm, nhiễm điện dương

Cõu 9 Phỏt biểu quy ước chiều dũng điện Nờu cỏc tỏc dụng của dũng điện.

Cõu 10 Vẽ sơ đồ mạch điện bao gồm nguồn điện hai pin mắc nối tiếp, mộtt cụng tắc đúng và một búng đốn pin mắc với nhau tạothành mạch điện Dựng mũi tờn xỏc định chiều dũng điện trờn sơ đồ mạch điện vừa vẽ.

Đỏp ỏn và biểu điểm.

I Trắc nghiệm ( 3đ) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm

II Tự luận.( 7điểm)

Bài 7: ( 1,5 đ) - Dũng điện là dũng cỏc điện tớch dịch chuyển cú hướng ( 0,5đ)

- Dũng điện trong kim loại là dũng cỏc ờlectrụn tự do dịch chuyển cú hướng ( 0,5đ) - Nguồn điện cú khả năng cung cấp dũng điện để cỏc dụng cụ điện hoạt động.( 0,5đ)

Bài 8: ( 2,0 đ) Sơ lược cấu tạo nguyờn tử gồm:

Ở tõm mỗi nguyờn tử cú một hạt nhõn mang điện tớch dương Xung quanh hạt nhõn cú cỏc hạt ờlectrụn mang điện tớch õm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyờn tử.

Tổng điện tớch õm của cỏc ờlectrụn cú trị số tuyệt đối bằng điện tớch dương của hạt nhõn.ấlectrụn cú thể dịch chuyển từ nguyờn tử này sang nguyờn tử khỏc từ vật này sang vật khỏc.Một vật nhiễm điện õm nếu nhận thờm ờlectrụn, nhiễm điện dương nếu mất bớt ờlectrụn.

Cõu 9: ( 1đ)

- Chiều dũng điện là chiều từ cực dương qua dõy dẫn và cỏc thiết bị điện tới cực õm của nguồn điện (0,5 đ)

- Dũng điện cú 5 tỏc dụng Tỏc dụng nhiệt, tỏc dụng phỏt sỏng, tỏc dụng từ, tỏc dụng hoỏ học, tỏc dụng sinh lý (0,5 đ)Cõu 10.( 2,5 đ) Như hỡnh vẽ

Vễ đỳng chiều dũng điện từ cực dương

Trường THCSTT Trần Văn Thời ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM

Thời gian 45’ ( Khụng kể thời gian giao đề )

I Trắc nghiệm ( 3điểm) Chọn và ghi ra giấy kiểm tra chỉ một chữ cỏi đầu cõu đỳng trong

cỏc cõu sau.

Cõu1 Trong cỏc dụng cụ sau dụng cụ nào khi hoạt động cú tỏc dụng từ.

+

V

Trang 7

A Nam châm điện B Bếp điện.

Câu 2 Hai qu¶ c©u b»ng nhùa, cã cïng kÝch thưíc, nhiÔm ®iÖn cïng lo¹i như nhau Gi÷a

chóng cã lùc t¸c dông như thÕ nµo trong sè c¸c kh¶ n¨ng sau:

C Cã lóc hót nhau cã lóc ®Èy nhau D Cả ba câu đều sai.

Câu 3 Vôn là đơn vị của.

Câu 4 Am pe kế là dụng cụ dùng để đo.

Câu 5 Trong các vật nào dưới đây không có các êlectrôn tự do.

Câu 6 Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện được sử dụng nhiều

nhất là.

II Tự luận.( 7điểm) Trả lời hoặc giải các câu sau ra giấy kiểm tra

Câu7 Như thế nào là chuyển động cơ học? Một vật đứng yên khi nào? Mỗi dạng cho một ví

Trang 8

- Ví dụ: Hành khách ngồi trên xe ôtô Vật được chọn làm mốc là xe ôtô ( 1,5đ)

Câu 8:

Vì chuyển động và đứng yên phụ thuuộc vào vật được chọn làm mốc Đối với vật nàythì chuyển động đối với vật khác thì đứng yên Nên ta nói chuyển động và đứng yên chỉ cótính tương đối.

Ví dụ : Hành khách ngồi trên xe ôtô đang rời bến xe Đối với bến xe hành khách chuyển

Câu 9( 2đ) ( mỗi ý 0.25 điểm )

3200mV = 3,2V 2KV = 2000V

Hết

Trang 9

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT VẬT LÝ 8 HKIPhầnI: trắc nghiệm (3điểm)

(Chọn và ghi ra giấy kiểm tra câu đúng trong các câu sau.)

Câu1: Có một ô tô đang chạy trên đường Trong các câu mô tả sau câu nào không đúng.

A) Ô tô chuyển động so với mặt đường.B) Ô tô đang đứng yên so với người lái xe.C) Ô tô chuyển động so với người lái xe.D) Ô tô chuyển động so với cây bên đườngCâu2: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của vận tốc.

Câu4: Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng

A) Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dầnB) Vật đang chuyển động sẽ dừng lại

C) Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.

D) Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.

Câu5: khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào.

A) Vận tốc của vật không đổi.B) Vận tốc của vật tăng.

C) Vận tốc của vật giảm.D) Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.

Câu6: Trong các cách sau đây, cách nào giảm được lực ma sát.

A) Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.B) Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.C) Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.D) Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.

Phần II Tự luận( 7 điểm) Trả lời và trình bày bài giải các câu sau Câu 7:

a)Nêu ý nghĩa của vận tốc

b) Phát biểu định nghĩa chuyển động đều và chuyển động không đều.

Câu 8: Tại sao nói chuyển động và đứng yên chỉ có tính tương đối.Câu 9: Biểu diễn các vec tơ lực sau.

a) Trọng lực của một vật là 2500N (tỉ xích số 500N ứng với 1cm )

b) Lực kéo của 1sà lan 1500N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải ( tỉ xích số 500N ứng với 1cm )

Trang 10

Câu 10: Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 3m/s Ở quãng đường sau dài 2000m

người đó đi hết 0,5h Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.

Câu 11: Một người đi xe đạp , nửa đoạn đường đầu đi với vận tốc 10 km/h Nửa đoạn đường còn lại người ấy

đi với vận tốc 15km/h Tính vận tốc trung bình của người đó.

a) Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãngđường đi được trong một đơn vị thời gian ( 1đ )

b) Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.

Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian ( 1đ )

Câu 8: (1đ) Chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào vật chọn làm mốc Một vật có thể là chuyển động so

với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác Ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối.( 1đ )

Câu 9 (1 đ )

a) b) ( 1đ )Mỗi hình đúng cho 0,75 điểm

Câu 10 ( 1,5 đ) Thời gian đi hết quãng đường đầu là

v = => t = = = 1000 (s ) (0,75 điểm)Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là.

Vtb= = ≈ 1,79 m/s (0,75 điểm)

Câu 11 ( 1,5 đ) Thời gian đi hết nửa đoạn đường đầu là.

v1= => t1= ( 1) (0,25 điểm) Thời gian đi hết nửa đoạn đường còn lại là.

v2 = => t2 = (2 ) (0,25 điểm) vận tốc trung bình trên cả quãng đường là.

vtb = (3 ) (0,25 điểm) Từ 1, 2, 3 suy ra : vtb = 2 2

2v v

vv = 2.0.5

05= 12 (km/h ) (0, 75 điểm)P=2500N

2000 =20050N

00 N

F =1500N

500N

Trang 11

Vậy vận tốc trung bình của người đó là vtb = 12 (km/h)

ĐỀ KIỂM TRA 15’ VẬT LÝ 8 HKI

I) Trắc nhiệm.( 3điểm )

(Chọn và ghi ra giấy kiểm tra câu đúng trong các câu sau.)

Câu 1: Lực đẩy Ác- si - mét phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật.

B Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.C Trọng lượng riêng và thể tích của vật.

D Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Câu 2: Thỏi nhôm, đồng ,sắt có thể tích bằng nhau đều được nhúng chìm vào trong nước Lực

đẩy Ác - si- mét tác dụng lên ba thỏi là.

C.Lên thỏi đồng lớn hơn thỏi thỏi sắt D Cả ba câu trên đều sai.

Câu 3: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau một thỏi nhúng trong nước và thỏi kia nhúng trong

dầu Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si- mét lớn hơn.

Câu 4: Lực đẩy Ác-si-mét có thể tác dụng lên vật nào dưới đây.

A Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng B Vật lơ lửng trong chất lỏng.C Vật nổi trên mặt chất lỏng D Cả ba trường hợp trên.

Câu 5: Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào.

A Chất lỏng và diện tích mặt thoáng B Chất lỏng và chiều cao cột chất lỏng.C Thể tích và chiều sâu của cột chất lỏng D Ba câu đều sai.

Câu 6: Càng lên cao áp suất khí quyển.

II) Phần tự luận (7điểm) trả lời các câu hoặc giải ra giấy kiểm tra các câu sau.Câu 7:a) Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó như thế nào.

b) Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét và giải thích các kí hiệu dùng trong công thức.

Câu 8: Một miếng đồng có thể tích 2dm nhúng trong nước Tính lực đẩy Ác- si- mét tác

dụng lên miếng đồng biết trọng lượng của nước là 10000N/m Hết

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ IMôn Vật Lý 8

Thời gian 45’ ( Không kể thời gian giao đề )

I Trắc nghiệm: (3đ)

Chọn và ghi ra giấy kiểm tra chỉ một chữ cái đứng đầu câu đúng trong các câu sau.

Trang 12

Câu 1 Nói vận tốc 36 km/h bằng giá trị nào dưới đây?

Câu 2 Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?

A Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường lúc phanh gấp.B Lực giữ cho vật cũng đứng yên trên mặt bàn bị nghiêng.

C Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.D Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt sàn.

Câu 3 Cách làm thay đổi áp suất nào sau đây là không đúng?

A Tăng áp suất bằng cách tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.B Tăng áp suất bằng cách giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.

C Giảm áp suất bằng cách giảm áp lực và giữ nguyên diện tích bị ép.D Giảm áp suất bằng cách tăng diện tích bị ép.

Câu 4 Thả một vật rắn vào chất lỏng Vật sẽ nổi lên khi nào?

A Khi trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Ácsimet.B Khi trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Ácsimet.C Khi trọng lượng của vật bằng lực đẩy Ácsimet.

D Khi trọng lượng của vật bằng hoặc lớn hơn lực đẩy Ácsimet.

Câu 5 Thả một vật có trọng lượng riêng d1 vào chất lỏng có trọng lượng riêng d2 Phần nổi

có độ lớn:

C d2(V1 + V2) D d1(V1 + V2)

Câu 6 Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?

A Quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ.B Vỏ hộp sữa bị bẹp lại khi nhúng vào nước.

C Vỏ hộp sữa bằng giấy bị bẹp lại khi hút hết không khí bên trong.D Đổ nước vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên.

II Tự luận: (7đ) trả lời các câu hoặc giải ra giấy kiểm tra các câu sau.

Câu 7 Áp lực là gì? Áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất, giải thích và ghi đơn vị của

các đại lượng có trong công thức.

Câu 8 Một người kéo xe đi trên đoạn đường dài 1200m với lực kéo 500N Tính công kéo xe

của người đó và tìm vận tốc chuyển động của xe.Biết thời gian kéo xe là 5 phút.

Câu 9 Một vật có khối lượng 60kg đặt trên một mặt sàn có diện tích tiếp xúc với mặt sàn là

32cm2 Tính áp suất tác dụng lên mặt sàn.

Đáp án – biểu điểmI Trắc nghiệm: (3Đ)

Mỗi câu chọn đúng được 0,5đ

V2

Ngày đăng: 28/04/2021, 01:28

w