- Phân biệt các dạng cấu trúc tuổi (tuổi thọ) của QT : tuối sinh lí, tuổi sinh thái, tuổi quần thể.. - Các nhóm tuổi trong QT: nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi đang sinh sản, nhóm tuổ[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THI HỌC KÌ II SINH HỌC 12
NĂM HỌC 2016 - 2017
CHỦ ĐỀ: SINH THÁI HỌC
I CÁ THỂ
1 Môi trường sống
- Định nghĩa
- Các loại môi trường sống
2 Nhân tố sinh thái
- Định nghĩa
- Các nhân tố sinh thái chủ yếu
3 Giới hạn sinh thái
- Khái niệm giới hạn sinh thái, khoảng chống chịu, khoảng thuận lợi, điểm gây chết - Vận dụng giới hạn sinh thái sản xuất nông nghiệp
4 Ổ sinh thái nơi ở
- Khái niệm ổ sinh thái - Khái niệm nơi
- Phân biệt nơi ổ sinh thái
- Nguyên nhân dẫn đến phân li ổ sinh thái
II QUẦN THỂ SINH VẬT 1 Khái niệm quần thể sinh vật 2 Các mối quan hệ quần thể
- Quan hệ hỗ trợ: khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa - Quan hệ cạnh tranh: khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa
3 Các đặc trưng quần thể: * Tỉ lệ giới tính:
- Các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính quần thể - Ý nghĩa việc nghiên cứu tỉ lệ giới tính
* Nhóm tuổi
- Phân biệt dạng cấu trúc tuổi (tuổi thọ) QT : tuối sinh lí, tuổi sinh thái, tuổi quần thể - Các nhóm tuổi QT: nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản, nhóm tuổi sau sinh sản
- Phân biệt dạng tháp tuổi: Tháp phát triển, tháp ổn định, tháp suy giảm - Ứng dụng hiểu biết tháp tuổi khai thác tài nguyên sinh vật
* Sự phân bố cá thể
- Các kiểu phân bố, đặc điểm, ý nghĩa, ví dụ
* Mật độ cá thể
- Định nghĩa
- Vì mật độ đặc trưng nhất?
* Kích thước quần thể
- Định nghĩa
- Kích thước tối thiểu, kích thước tối đa
- Hậu quần thể kích thước QT mức tối thiểu mức tối đa - Những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước quần thể sinh vật
* Sự tăng trưởng quần thể
- Phân biệt tăng trưởng điều kiện môi trường không giới hạn (theo lý thuyết) với tăng trưởng điều kiện môi trường bị giới hạn (trong thực tế)
4 Sự biến động số lượng cá thể quần thể
- Các dạng biến động số lượng cá thể quần thể - Nguyên nhân gây biến động
(2)- Trạng thái cân quần thể
III QUẦN XÃ SINH VẬT 1 Khái niệm
2 Một số đặc trưng quần xã
- Đặc trưng độ đa dạng, thành phần loài quần xã - Đặc trưng phân bố cá thể không gian quần xã
3 Quan hệ loài quần xã sinh vật
- Quan hệ hỗ trợ: cộng sinh, hội sinh, hợp tác (đặc điểm, ví dụ)
- Quan hệ đối kháng: cạnh tranh, vật kí sinh- vật chủ, vật ăn thịt- mồi, ức chế - cảm nhiễm (đặc điểm, ví dụ)
4 Hiện tượng khống chế sinh học
- Định nghĩa - Ứng dụng
IV DIỄN THẾ SINH THÁI 1 Khái niệm
2 Các loại diễn sinh thái
- Phân biệt diễn nguyên sinh diễn thứ sinh
3 Nguyên nhân diễn sinh thái
- Nguyên nhân bên - Nguyên nhân bên
- Xác định nguyên nhân chủ yếu
4 Tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái V HỆ SINH THÁI
1 Khái niệm
2 Các thành phần cấu trúc hệ sinh thái
Gồm thành phần chủ yếu: Thành phần vô sinh, thành phần hữu sinh
3 Các kiểu hệ sinh thái Trái Đất
*Các hệ sinh thái tự nhiên: Hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái nước
b Các hệ sinh thái nhân tạo
* Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo
4 Sự trao đổi chất hệ sinh thái: * Chuỗi thức ăn
- Định nghĩa - Phân loại
- Đặc điểm chuỗi thức ăn cạn nước
* Lưới thức ăn
- Định nghĩa
- Lưu ý: Một lồi tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn lưới thức ăn có nhiều mắt xích
chung
- Trong trường hợp lưới thức ăn trở nên phức tạp
* Bậc dinh dưỡng
- Định nghĩa
- Xác định bậc dd lưới thức ăn
* Tháp sinh thái
- Khái niệm