Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
443 KB
Nội dung
Gv: Nguyễn Phùng KIỂM TRA BÀI CŨ Viết biểu thức qui tắc hóatrị cho hợp chất A x B y (a, b lần lượt là hóatrị của nguyên tố A và B) a b Cho công thức hoá học Na 2 SO 4 , trong đó Na có hóatrị I, nhóm nguyên tử (SO 4 ) hóatrị II. Hãy chỉ ra công thức hóa học này là công thức phù hợp đúng theo qui tắc hoá trị. - Biểu thức qui tắc hoá trị: x . a = y . b Na 2 SO 4 ta có : 2 . I = 1 . II I II Tiết 14: HÓATRỊ (tiết 2) 2. Vận dụng: a. Tính hóatrị của một nguyên tố: A x B y a b Viết biểu thức qui tắc hóatrị cho hợp chất có công thức hóa học chung trên x . a = y . b Biết x,y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a) không ? Thí dụ 1: Tính hóatrị của Al trong hợp chất Al 2 O 3 GIẢI: Gọi hóatrị của Al là a: Al 2 O 3 Theo qui tắc hóatrị ta có: 2 . a = 3 . II Rút ra a = III a II Tiết 14: HÓATRỊ (tiết 2) 2. Vận dụng: a. Tính hóatrị của một nguyên tố: A x B y a b x . a = y . b Biết x,y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a) Thí dụ 2: Tính hóatrị của Na trong hợp chất Na 2 SO 4 GIẢI Gọi hóatrị của Na trong hợp chất là a: Na 2 SO 4 Theo qui tắc hóatrị ta có: 2 . a = 1 . II Rút a = I a II Tiết 14: HÓATRỊ (tiết 2) 2. Vận dụng: a. Tính hóatrị của một nguyên tố: A x B y a b x . a = y . b Biết a, b thì ta tìm được chỉ số x, y không ? b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị: Tiết 14: HÓATRỊ (tiết 2) 2. Vận dụng: a. Tính hóatrị của một nguyên tố: b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị: Các bước lập công thức hóa học - Viết công thức dạng chung: A x B y a b - Viết biểu thức qui tắc hóatrị : x . a = y . b - Chuyển thành tỉ lệ: x y = b a b ’ a ’ = - Chọn x = a (a ’ ) ; y = ( b ’ ) - Viết công thức đúng của hợp chất Thí dụ 1: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóatrị VI và oxi. GIẢI - Viết công thức dạng chung: S x O y VI II - Theo qui tắc về hóatrị ta có: x . VI = y . II - Chuyển thành tỉ lệ: x y = II VI = 1 3 - Chọn x = 1 và y = 3 - Công thức hóa học: SO 3 Tiết 14: HÓATRỊ (tiết 2) 2. Vận dụng: a. Tính hóatrị của một nguyên tố: b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị: Các bước lập công thức hóa học - Viết công thức dạng chung: A x B y a b - Viết biểu thức qui tắc hóatrị : x . a = y . b - Chuyển thành tỉ lệ: x y = b a b ’ a ’ = - Chọn x = a (a ’ ) ; y = ( b ’ ) - Viết công thức đúng của hợp chất Thí dụ 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi kali hóatrị I và nhóm (SO 4 ) hóatrị II Giải - Viết công thức dạng chung: K x (SO 4 ) y - Theo qui tắc về hóatrị ta có: x . I = y . II I II - Chuyển thành tỉ lệ: x y = II I = 2 1 - Chọn x = 2 và y = 1 - Công thức hóa học: K 2 SO 4 CHÚ Ý LẬP NHANH: A có hóatrị là a B có hóatrị là b nếu ( tối giản) Lập nhanh: A B a b Công thức hóa học: A b B a a b CHÚ Ý LẬP NHANH: P có hóatrị là V O có hóatrị là II Lập nhanh: P O Công thức hóa học: P 2 O 5 V II Thí dụ: Lập nhanh công thức hóa học của hợp chất được tạo bởi nguyên tố P(V) và O CỦNG CỐ 1. Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóatrị của nitơ có hóatrị IV trong số các công thức cho sau đây: A. NO B. N 2 O C. N 2 O 3 D. NO 2 o [...]...CỦNG CỐ 2 Công thức hóa học nào sau đây viết đúng: A NaO2 o (Na có hóatrị I ) B Al3 (SO4)2 (Al có hóatrị III và nhóm nguyên tử (so4) có hóatrị II) C ZnCl2 ( Zn có hóatrị II và Cl có hóatrị I ) D Ca(NO3)3 (Ca có hóatrị II và nhóm nguyên tử (NO3) có hóatrị I) Dặn dò - Học bài - Làm bài tập trong SGK - Ôn lại các kiến thức về CTHH, ý nghĩa CTHH, ý nghĩa CTHH, hóatrị tiết sau luyện tập CỦNG... (NO3) có hóatrị I) Dặn dò - Học bài - Làm bài tập trong SGK - Ôn lại các kiến thức về CTHH, ý nghĩa CTHH, ý nghĩa CTHH, hóatrị tiết sau luyện tập CỦNG CỐ 1 Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóatrị của nitơ có hóatrị IV trong số các công thức cho sau đây: A NO B N2O C N2O3 o D NO2 . Gọi hóa trị của Al là a: Al 2 O 3 Theo qui tắc hóa trị ta có: 2 . a = 3 . II Rút ra a = III a II Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2) 2. Vận dụng: a. Tính hóa trị. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị: Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2) 2. Vận dụng: a. Tính hóa trị của một nguyên tố: b. Lập công thức hóa học của