NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ KHAI THÁC PHÙ HỢP CHO CÁC MỎ QUẶNG TITAN SA KHỐNG VEN BIỂN VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT

27 13 0
NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ KHAI THÁC PHÙ HỢP CHO CÁC MỎ QUẶNG TITAN SA KHỐNG VEN BIỂN VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ Q THẢO NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ KHAI THÁC PHÙ HỢP CHO CÁC MỎ QUẶNG TITAN SA KHỐNG VEN BIỂN VIỆT NAM TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2020 Cơng trình hồn thành tại: Bộ môn Khai thác lộ thiên Khoa Mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Bùi Xuân Nam, Trường Đại học Mỏ - Địa chất PGS.TS Vũ Đình Hiếu, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Phản biện 1: GS.TS Nhữ Văn Bách, Hội Kỹ thuật nổ mìn Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Phạm Văn Hòa, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Phản biện 3: TS Đỗ Ngọc Tước, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường, họp tại………………………………………………………………………… vào hồi…… giờ……….ngày……….tháng………năm 2020 Có thể tìm thấy luận án Thư viện Quốc gia Hà Nội Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN - Việt Nam nước có tiềm quặng titan sa khoáng lớn giới, chúng phân bố chủ yếu dọc theo bờ biển Việt Nam, từ Thanh Hóa tới Bà Rịa - Vũng Tàu Theo kết thăm dị, Việt Nam có 600 triệu khống sản titan ven biển Thành phần quặng titan sa khoáng ven biển bao gồm khoáng vật nặng ilmenit, rutil, zircon, monazit,… Tỷ lệ khoáng vật nặng quặng khơng giống khu vực, giá trị kinh tế chúng khác - Các kết tìm kiếm, thăm dị phát xác định quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam có giá trị cơng nghiệp phân bố tầng trầm tích biển tuổi Pleistocen Holocen, bao gồm loại quặng Quặng titan sa khống phân bố tầng cát đỏ có tuổi Pleistocen gắn kết yếu, tập trung tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận Bắc Bà Rịa - Vũng Tàu với tổng diện tích khoảng 1000 km2 Quặng titan sa khống phân bố trầm tích cát xám có tuổi Holocen, phân bố tỉnh Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên - Các mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam chủ yếu khai thác lộ thiên công nghệ khai thác sức nước tuyển thơ trọng lực giàn vít xoắn Tinh quặng thu sau tuyển giàn vít xoắn vận chuyển ôtô xưởng tuyển tinh Tại đây, hệ thống lò sấy, tuyển từ, tuyển điện, tinh quặng phân chia thành sản phẩm ilmenit, zircon, rutil,… Thực trạng việc khai thác quặng titan sa khống ven biển Việt Nam cịn để lại nhiều tổn thất, gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt công nghệ khai thác chưa đáp ứng khai thác tầng cát đỏ dày, có nước, chứa nhiều sét khống sàng quặng titan sa khống có trữ lượng lớn tỉnh Nam Trung Bộ Cơng tác an tồn, cải tạo, phục hồi mơi trường sau q trình khai thác mỏ nhiều bất cập - Công nghệ khai thác mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam thời gian qua tiềm ẩn nhiều tác động tiêu cực tới môi trường, tới cảnh quan, tới nguồn nước mức độ khác Ô nhiễm bụi, cát bay, cát nhảy, hoang mạc hóa phá vỡ lớp thực vật mặt, nguy ảnh hưởng nước mặt, nước ngầm ảnh hưởng phóng xạ q trình khai thác mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam phổ biển, gây phản ứng mạnh mẽ cộng đồng dân cư quanh khu vực khai thác mỏ - Với tiềm quặng titan sa khoáng Việt Nam, đặc điểm hình thành thân quặng cơng nghệ khai thác tại, cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu tồn diện đề xuất cơng nghệ khai thác phù hợp cho mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam, nhằm nâng cao hiệu khai thác, đảm bảo an toàn, tận thu tối đa tài ngun, bảo vệ mơi trường, góp phần phát triển bền vững cơng nghiệp titan đất nước Chính vậy, đề tài luận án “Nghiên cứu công nghệ khai thác phù hợp cho mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam” mà nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn để nghiên cứu vấn đề có tính khoa học thực tiễn cấp thiết cơng tác khai thác quặng sa khống nói chung quặng titan sa khống ven biển Việt Nam nói riêng MỤC TIÊU Đề xuất công nghệ khai thác phù hợp đảm bảo hiệu quả, an toàn bảo vệ mơi trường cho mỏ quặng titan sa khống ven biển Việt Nam NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu đề tài, luận án tiến hành thực nội dung sau đây: - Nghiên cứu tổng quan khai thác titan sa khoáng ven biển giới Việt Nam; - Nghiên cứu phân loại mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam; - Nghiên cứu công nghệ khai thác phù hợp cho mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam; - Nghiên cứu áp dụng thử nghiệm cho mỏ titan sa khoáng Nam Suối Nhum - khu vực Bình Thuận ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu công nghệ khai thác lộ thiên sử dụng mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu luận án mỏ khai thác titan sa khoáng ven biển Việt Nam, tập trung từ tỉnh Thanh Hóa tới tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH TIẾP CẬN Trong trình thực đề tài luận án, nghiên cứu sinh sử dụng hệ phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập xử lý tài liệu; Phương pháp thống kê, tổng hợp; Phương pháp phân tích, so sánh;Phương pháp nghiên cứu lý thuyết; Phương pháp triển khai thực nghiệm; Phương pháp ứng dụng tin học ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN - Đã làm rõ phân loại mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam dựa đặc điểm địa chất, đặc điểm địa chất thủy văn, quy mô mỏ đặc điểm công nghệ khai thác; - Với tính chất lý cụ thể cát quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam, xác định được: góc dốc sườn tầng ổn định, tốc độ thẩm thấu nước vào gương khai thác tỷ lệ thu hồi nước tuần hoàn hàm lượng sét độ ẩm quặng chiều cao tầng chiều rộng mặt tầng thay đổi - Đã xây dựng sở khoa học cho việc lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp cho mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ - Luận điểm 1: Việc phân loại mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam điều kiện tiên cho việc nghiên cứu, lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp với đặc điểm tự nhiên kỹ thuật khoáng sàng - Luận điểm 2: Sơ đồ cơng nghệ khai thác khả thi; trình tự khai thác hợp lý; đảm bảo lượng nước cần thiết; đảm bảo ổn định bờ mỏ; phương án cải tạo phục hồi môi trường thuận lợi hiệu kinh tế cao tiêu chí quan trọng để lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp cho mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 8.1 Ý nghĩa khoa học Nội dung nghiên cứu luận án góp phần bổ sung sở khoa học việc lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp cho mỏ quặng sa khống nói chung titan sa khống ven biển nói riêng 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án góp phần khai thác hiệu quả, an tồn, bảo vệ mơi trường cho mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam phát triển bền vững ngành công nghiệp khai thác chế biến titan đất nước CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận án bao gồm chương, phần: mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục cơng trình công bố liên quan đến luận án NCS, tài liệu tham khảo (khơng kể phụ lục), trình bày 137 trang đánh máy khổ A4, kèm theo 85 hình minh họa 31 bảng biểu 10 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Trong thời gian nghiên cứu, NCS công bố 06 báo báo cáo khoa học liên quan trực tiếp đến nội dung luận án, bao gồm: 01 báo hệ thống tạp chí quốc tế ISI; 01 báo hội nghị khoa học quốc tế Vũng Tàu, Việt Nam; 04 báo tạp chí ngành nước TỔNG QUAN VỀ KHAI THÁC TITAN SA KHOÁNG VEN BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM TITAN SA KHỐNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NĨ Khái quát chung titan sa khoáng Thành phần khoáng vật nặng titan sa khoáng bào gồm: ilmenit (Fe.TiO3), rutil (TiO2), zircon (ZrSiO4), leucocen (Fe.nH2O), monazit (Ce, la, Th, Nd, Y)PO3, Có nhiều quan điểm thuật ngữ titan sa khoáng, theo tài liệu nhà khoa học Nga năm 1970 quan niệm, titan sa khoáng ven bờ biển chứa khoáng vật nặng có tỷ trọng 4,3÷5,2 độ hạt 0,05÷0,25 G V Nhesterenko (1977) nhiều nhà khoa học sử dụng Những tài liệu Cục khảo sát Địa chất Hoa kỳ (USGS), hay tài liệu sử dụng tập đồn khai thác titan sa khống lớn giới Iluka (Australia), Sierra Rutile Limited (Nam Phi), cho titan sa khoáng khống vật có tỷ trọng lớn 2,85 Tại Việt Nam, thuật ngữ "mỏ titan sa khoáng ven biển" sử dụng rộng rãi tài liệu nghiên cứu địa chất Việt Nam từ năm 1960 đến trở thành tên gọi quen dùng Tầm quan trọng titan sa khống Titan kim loại có trọng lượng nhẹ nhơm đặc tính lại cứng thép, titan khơng bị gỉ, ăn mịn tác nhân bên ngồi kể axít, nhiệt độ nóng chảy titan cao chịu nhiệt độ cao thời gian dài, nhiệt độ thấp khơng bị giịn, nứt vỡ Pigment sản phẩm bột màu trắng dùng ngành: sơn, nhựa, giấy, quần áo nhiều ngành cơng nghiệp khác 1.1.3 Các sản phẩm từ titan sa khoáng Các sản phẩm từ titan bao gồm: Titan kim loại: để sản xuất titan kim loại người ta phải sản xuất từ sản phẩm trung gian tetraclorua titan (TiCl4), titan xốp (Titanium sponge), luyện thành thỏi titan kim loại Sản xuất pigment TiO2: sản phẩm bột titan 1.2 TỔNG QUAN VỀ TITAN SA KHỐNG TRÊN THẾ GIỚI 1.2.1 Titan sa khống giới Theo Cục khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (USGS) năm 2016-2017 trữ lượng titan sa khống giới có khoảng 930 triệu quy TiO2, thu từ loại KVN ilmenit rutil Để có nhìn tổng quan đặc điểm quặng titan sa khoáng giới, NCS khái quát số vùng quặng sau: Titan sa khoáng nước Australia Titan sa khoáng ven biển Trung Quốc Titan sa khoáng ven biển Ấn Độ Titan sa khoáng ven biển Nam Phi Titan sa khoáng ven biển số nước khác (Sierra Leone, Mozambic, Mỹ) 1.2.2 Công nghệ khai thác titan sa khoáng giơi Trên giới thường sử dụng phương pháp để khai thác quặng titan sa khống là: phương pháp khai thác ướt (Wet method) phương pháp khai thác khô (Dry method) 1.2.3 Đánh giá chung việc thu hồi titan sa khoáng giới - Hầu hết titan sa khoáng ven biển giới khai thác hình thành trầm tích biển tuổi Holocen Pleistocen - Chiều dày thân quặng có giá trị từ 3÷45 m Hàm lượng KVN từ đến 10%, hàm lượng sét thấp (< 3%), dính kết khu vực khai thác ảnh hưởng tới yếu tố xã hội môi trường - Cả vùng quặng có đơn vị khai thác chủ yếu với kế hoạch dài hạn, có khu vực quặng cấp phép tới 100 năm, điều đảm bảo cho việc đầu tư quy mô lớn, cần thời gian hồn vốn dài - Các khu vực khó khăn nguồn nước khai thác tuyển đầu tư hệ thống cấp nước riêng không ảnh hưởng tới vùng nước khu vực Công tác giám sát môi trường, cải tạo phục hồi môi trường thực với điều kiện bắt buộc 1.3 TỔNG QUAN VỀ TITAN SA KHOÁNG VIỆT NAM 1.3.1.Tiềm titan sa khoáng Việt Nam Trữ lượng tài nguyên quặng titan sa khống ven biển Việt Nam có 650 triệu KVN có ích - Kiểu mỏ sa khống hình thành đới sóng vỗ bờ chủ yếu phân bố trầm tích tuổi Holocen muộn - Kiểu mỏ sa khống hình thành bãi biển phân bố chủ yếu trầm tích tuổi Pleistocen Vị trí phân bố quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam tập trung chủ yếu tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Bình Định, Ninh Thuận, Bình Thuận, vùng quặng tỉnh Bình Thuận trọng điểm quy hoạch phát triển ngành titan Việt Nam Theo thu thập số liệu Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam tính đến năm 2018 số lượng giấy phép mỏ titan sa khống cịn hoạt động khoảng 23 giấy phép, phân bổ từ tỉnh Hà Tĩnh tới tỉnh Bình Thuận 1.3.2.Titan sa khống khu vực Bình Thuận Trữ lượng titan sa khoáng chủ yếu nằm tầng cát xám tầng cát đỏ, dự báo có trữ lượng khoảng 600 triệu phân bố vùng đất rộng khoảng 1.137 km2, chiếm 92% tổng trữ lượng tài nguyên quặng titan Việt Nam Kết phân tích kiểm chứng lại phương pháp chụp SEM phân tích XRD cho thấy thành phần KVN chủ yếu khu vực Bình Thuận ilmenit zircon chiếm khoảng 1% Khu vực khảo sát lượng nước đa phần nước mặt, lượng nước ngầm không đáng kể kể vào mùa mưa 1.3.3 Công nghệ khai thác titan sa khoáng Việt Nam Hiện nay, công nghệ khai thác phổ biến áp dụng cho mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam công nghệ khai thác bao gồm khâu chính: (i) khai thác, (ii) tuyển thơ vít xoắn (ii) thải cát So sánh với giới, công nghệ kết hợp hai phương pháp khô ướt 1.3.3.1 Khâu khai thác Công nghệ khai thác áp dụng mỏ sa khoáng Việt Nam chủ yếu sức nước với bước sau: + Chuẩn bị diện khai thác nhỏ đảm bảo cung cấp nước đầy đủ nước mùa khô mừa mưa Moong nước dự trữ thường đào đắp trước tiến hành mở moong khai thác + Đào moong khai thác chứa nước đảm bảo cho thiết bị khai thác hoạt động + Thiết bị khai thác gồm: Bè hút cát, trạm tuyển thô (được đặt bờ moong khai thác bè), súng bắn nước hộ trợ cho việc khai thác, máy xúc máy ủi san gạt hỗ trợ cho việc đưa quặng vào moong khai thác dọn bề mặt 1.3.3.2 Khâu tuyển thô vít xoắn Khâu tuyển quặng sử dụng hệ thống vít xoắn tuyển trọng lực Khâu tuyển gồm cơng đoạn tuyển chính: tuyển thô, tuyển trung gian tuyển tinh 1.3.3.3 Khâu thải cát Việc thải cát theo hình thức đổ thải vào khu vực khai thác áp dụng hầu hết cho mỏ khai thác titan sa khoáng ven biển Việt Nam Khối lượng cát thải gần hoàn toàn khối lượng khai thác; khai thác đến đâu, hoàn nguyên bề mặt khu vực khai thác tới Hình 1.1 Sơ đồ minh họa cơng nghệ khai thác titan, tuyển sơ thải cát 1- Moong khai thác; 2- Bè bơm hút bùn cát; 3- Ống hút; 4- Neo định vị; 5- Súng bắn nước; 6- vít xoắn; 7-Phao nổi; 8- Ống thải bùn quặng; 9- Bãi thải cát; 10- Thiết bị giới san gạt quặng xuống moong khai thác 1.3.3.4 Những vấn đề cấp thiết việc lựa chọn công nghệ khai thác hợp lý cho mỏ titan sa khống ven biển Việt Nam Khơng phù hợp với điều kiện địa chất ĐCTV Không đáp ứng sản lượng khai thác gây tổn thất tài nguyên khống sản Trình tự khai thác, thải cát phục hồi môi trường chưa hợp lý Chưa đảm bảo an toàn, đặc biệt ổn định bờ mỏ Chưa hiệu việc khai thác phát triển bền vững 1.3.4 Những nghiên cứu khai thác titan sa khoáng ven biển Việt Nam 1.3.4.1 Các luận án tiến sĩ, thạc sĩ khoa học công bố Luận án Tiến sĩ kinh tế tác giả Phan Thị Thái năm 2005 “Nghiên cứu phương pháp đánh giá giá trị kinh tế định hướng khai thác khoáng sản titan sa khoáng Việt Nam” Luận án Tiến sĩ địa chất tác giả Bùi Tất Hợp năm 2010 “Đánh giá tiềm sa khoáng ven bờ biển miền Trung Việt Nam, sử dụng hợp lý kinh tế chúng vào bảo vệ môi trường” Một số luận văn thạc sĩ nghiên cứu titan sa khoáng 1.3.4.2 Các đề tài nghiên cứu khoa học Xây dựng mơ hình trình diễn cơng nghệ thân thiện môi trường để khai thác quặng ilmenit cồn cát ven biển huyện Phù Mỹ, 2008 Chủ nhiệm: GS.TSKH Đặng Trung Thuận, ĐHQG Hà Nội Nghiên cứu công nghệ xây dựng mơ hình khai thác - tuyển thơ di động titan sa khoáng ven biển, 2009 Chủ nhiệm: ThS Đào Công Vũ, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim Nghiên cứu công nghệ khai thác tuyển hợp lý nhằm phát triển bền vững tài nguyên sa khoáng titan - zircon tầng cát đỏ khu vực Bình Thuận, Việt Nam, 2016 Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thị Hồng Gấm, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim Nghiên cứu đánh giá khả hiệu khai thác tuyển quặng titan – zircon khu vực Lương Sơn, tỉnh Bình Thuận, 2016 Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Văn Minh, Viện Khoa học Công nghệ mỏ (TKV) 1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG Titan sa khoáng loại khoáng sản quan trọng giới Việt Nam Loại khoáng sản khai thác để phục vụ cho nhiều ngành công nghiệp quan trọng khác như: ngành bột mầu, ngành sơn, ngành công nghiệp giấy, ngành chế tạo linh kiện điện tử, ngành nhựa, ngành chất dẻo cao su tổng hợp, ngành sứ thủy tinh, ngành y tế dược liệu, ngành mỹ phẩm, qn sự, mơi trường,… Việt Nam có tiềm đáng kể trữ lượng titan sa khoáng ven biển, trải dài từ Bắc tới Nam, tập trung tỉnh từ Thanh Hóa đến Bà Rịa - Vũng Tàu, phân bố chủ yếu khu vực tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận Bắc Bà Rịa (chiếm 90% tổng trữ lượng quặng titan đất nước) Trên giới, quặng titan sa khống khai thác chủ yếu cơng nghệ: khai thác ướt (tàu cuốc, tàu hút) khai thác khô (máy cạp, máy xúc, máy ủi, ô tô) Tại Việt Nam nay, quặng titan sa khoáng chủ yếu khai thác công nghệ khai thác sau: (i) Công nghệ khai thác sử dụng thiết bị xúc, ô tô kết hợp với tổ hợp tuyển cố định; (ii) Công nghệ khai thác sử dụng súng bắn nước, bơm hút kết hợp với tổ hợp bè tuyển di động Đây công nghệ khai thác kết hợp khô ướt Các công nghệ khai thác quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam chưa phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, an tồn, bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu toàn diện đề cập tới: (i) việc phân loại khoáng sàng sa khoáng titan Việt Nam nhằm định hướng cho việc lựa chọn công nghệ khai thác khả thi (ii) xây dựng tiêu chí nhằm nghiên cứu đề xuất cơng nghệ khai thác phù hợp cho mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam dựa đặc điểm tự nhiên khoáng sàng, đảm bảo cho mỏ khai thác hiệu quả, an tồn bảo vệ mơi trường CHƯƠNG PHÂN LOẠI CÁC MỎ TITAN SA KHOÁNG VEN BIỂN VIỆT NAM 2.1 PHÂN LOẠI MỎ THEO ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT 2.1.1 Hình thái thân quặng Các thân quặng titan sa khống ven biển Việt Nam có hình dạng biến đổi phức tạp phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố địa hình, địa mạo ven bờ hình thái đường bờ biển, đa số thân quặng thường có dạng kéo dài theo đường bờ biển, phân bố sát bờ biển ăn sâu vào lục địa cách bờ biển vài km, đơi vài chục km 2.1.2 Kích thước thân quặng Kích thước thân quặng sa khống có chiều dài từ vài trăm mét đến 20 km, rộng 25÷700 m, dày 0,5÷10 m Đặc biệt, theo tài liệu năm 2009 Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, tầng cát đỏ hệ tầng Phan Thiết (mq12pt) vùng Bắc Bình Thuận, tồn địa tầng thân quặng cơng nghiệp có kích thước: dài khoảng 50 km, rộng đến 20 km, chiều dày trung bình 90 m 2.1.3 Thành phần vật chất Tổng hợp kết nghiên cứu thành phần cát quặng mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam cho thấy: thành phần quặng nguyên khai gồm phần không quặng chiếm tỷ lệ 80,2÷99,7 % phần quặng chiếm tỷ lệ 0,3÷18,8 % 2.1.4 Độ hạt khống vật quặng Độ hạt quặng trầm tích Holocen phổ biến cỡ hạt 0,1÷0,25 mm (chiếm 60,8÷87 %), cỡ hạt 0,1 mm chiếm tỷ lệ 24,81 % Dựa vào nguồn gốc thành tạo điều kiện địa chất, NCS phân mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam thành nhóm sau: - Nhóm 1: Các mỏ titan sa khống hình thành trầm tích tuổi Holocen muộn, tập trung chủ yếu tầng cát xám khu vực từ Thanh Hóa tới Phú Yên; có chiều dài từ vài trăm mét đến 20 km, rộng 25÷700 m, dày 0,5÷10 m - Nhóm 2: Các mỏ titan sa khống hình thành trầm tích tuổi Pleistocen, tập trung chủ yếu tầng cát đỏ khu vực từ Ninh Thuận tới Bình Thuận; có chiều dài khoảng 50 km, rộng đến 20 km, chiều dày trung bình 90 m 2.2 PHÂN LOẠI MỎ THEO ĐẶC ĐIỂM ĐCTV Trong khai thác titan sa khoáng, khâu khai thác, tuyển sơ bộ, vận chuyển quặng thải cát dùng đến sức nước Do đó, đặc điểm ĐCTV yếu tố quan trọng việc xem xét khả khai thác mỏ Nếu mỏ nằm khu vực có điều kiện ĐCTV thuận lợi (TL), hiệu khai thác cao ngược lại khu vực mỏ có điều kiện ĐCTV khơng thuận lợi (KTL) Hình 2.1 Phân loại mỏ Hình 2.2 Phân loại mỏ titan Hình 2.3 Phân loại mỏ titan titan sa khoáng ven biển Việt sa khoáng ven biển Việt Nam sa khoáng ven biển Việt Nam theo đặc điểm địa chất theo điều kiện địa chất thủy văn Nam theo quy mô mỏ 2.3 PHÂN LOẠI MỎ THEO QUY MƠ Theo quy mơ mỏ titan sa khống ven phân loại dựa trữ lượng KVN (quặng thô) sau: - Mỏ quy mô lớn: 1.500.00015.000.000 quặng thơ; - Mỏ quy mơ trung bình: 150.0001.500.000 quặng thô; - Mỏ quy mô nhỏ: 75.000150.000 quặng thô; - Điểm quặng: < 75.000 quặng thô Từ kết nghiên cứu trên, NCS phân loại mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam theo quy mô mỏ dựa trữ lượng quặng thô mỏ 2.4 PHÂN LOẠI MỎ THEO ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ KHAI THÁC 2.4.1 Tổng quan công nghệ khai thác sức nước Trong khai thác khoáng sản sức nước (gọi tắt khai thác sức nước) HTKT “q trình hồn thành đồng khâu công việc phá vỡ đất đá, vận tải chúng sức nước chất chúng vào bãi thải bùn, nhằm thu hồi khống sản có ích từ lịng đất theo trình tự xác định khơng gian thời gian” 2.4.2 Các sơ đồ công nghệ khai thác titan sa khống ven biển Cơng nghệ khai thác titan sa khống ven biển phải gắn liền cơng tác khai thác với công tác tuyển thô thải cát Do đó, dây truyền cơng nghệ khai - tuyển titan sa khống ven biển bao gồm khâu sau: (i) - Khấu cát quặng; (ii) - Vận tải cát quặng; (iii) - Tuyển (iv) - Thải cát Các sơ đồ cơng nghệ khai thác titan sa khống ven biển dựa đồng thiết bị sử dụng dây truyền công nghệ khấu cát quặng - vận tải cát quặng - tuyển thô - thải cát sau: - Sơ đồ 1: Máy xúc khấu quặng, vận tải tơ, tuyển vít xoắn, thải bơm bùn; - Sơ đồ 2: Máy xúc khấu quặng, vận tải ô tô, tuyển vít xoắn, thải máy ủi; - Sơ đồ 3: Súng bắn nước làm tơi quặng, hút vận tải quặng bơm bùn, tuyển vít xoắn, thải bơm bùn; - Sơ đồ 4: Súng bắn nước làm tơi quặng, hút vận tải quặng bơm bùn, tuyển vít xoắn, thải máy ủi; - Sơ đồ 5: Bơm hút quặng trực tiếp, tuyển vít xoắn, thải bơm bùn; - Sơ đồ 6: Bơm hút quặng trực tiếp, tuyển vít xoắn, thải máy ủi; - Sơ đồ 7: Tầu hút khấu quặng, vận tải bơm bùn, tuyển vít xoắn, thải bơm bùn; - Sơ đồ 8: Tầu hút khấu quặng, vận tải bơm bùn, tuyển vít xoắn, thải máy ủi; - Sơ đồ 9: Khấu quặng máy xúc nhiều gàu, vận tải băng tải cầu băng tải, tuyển vít xoắn, thải cát băng tải 2.4.3 Cơng nghệ khai thác titan sa khống ven biển 2.4.3.1 Công nghệ khai thác dùng máy xúc khấu quặng, vận tải tơ, tuyển vít xoắn, thải bơm bùn (Sơ đồ 1, (Hình 2.4) Hình 2.4 Sơ đồ cơng nghệ khai thác Hình 2.5 Sơ đồ cơng nghệ khai thác dùng máy xúc khấu quặng, vận tải ô tô, dùng máy xúc khấu quặng, vận tải ô tô, tuyển vít xoắn, thải bơm bùn (sử tuyển vít xoắn, thải máy ủi 1- khai trường; 2- MXTLGN; 3- tơ; 4dụng nước tuần hồn) 1- khai trường; 2- MXTLGN; 3- tơ; 4bunke có trang bunke có trang bị sàng lọc rác bẩn; 5- hố bị sàng lọc rác bẩn; 5- hố bơm bùn; 6- trạm bơm bùn; 6- trạm tuyển vít xoắn; 7- ống dẫn tuyển vít xoắn; 7- ống dẫn bùn thải; 8- phần bùn thải; 8- phần bãi thải lấp đầy; 9- bãi thải chưa san gạt; 9- phần bãi thải phần bãi thải chưa sử dụng; 10- giếng lọc chưa sử dụng; 10- giếng lọc nước; 11- trạm nước; 11- trạm bơm nước tuần hoàn; 12- bơm nước tuần hoàn; 12- ống dẫn nước ống dẫn nước tuần hoàn sạch; 13- máy ủi thải cát 2.4.3.2 Công nghệ khai thác dùng máy xúc khấu quặng, vận tải ô tô, tuyển vít xoắn, thải máy ủi (Sơ đồ 2),(Hình 2.5) 2.4.3.3 Công nghệ khai thác dùng súng bắn nước làm tơi quặng, hút vận tải quặng bơm bùn, tuyển vít xoắn, thải bơm bùn (Sơ đồ 3), (Hình 2.6) 2.4.3.4 Cơng nghệ khai thác dùng súng bắn nước làm tơi quặng, hút vận tải quặng bơm bùn, tuyển vít xoắn, thải máy ủi (Sơ đồ 4), (Hình 2.7) Hình 2.6 Sơ đồ cơng nghệ khai thác Hình 2.7 Sơ đồ cơng nghệ khai thác dùng súng bắn nước làm tơi quặng, hút dùng súng bắn nước làm tơi quặng, hút vận tải quặng bơm bùn, tuyển vận tải quặng bơm bùn, tuyển vít xoắn, thải bơm bùn vít xoắn, thải máy ủi 1- súng bắn nước; 2- trạm vít xoắn; 3- hố 1- súng bắn nước; 2- trạm vít xoắn; 3- hố bơm bùn quặng cấp cho tuyển; 4- ống dẫn bơm bùn quặng cấp cho tuyển; 4- bãi thải 11 Thành 1, Mỹ Thành 2, Mỹ Thành 3, Mỹ An Nam Đề Gi; - Nhóm - Các mỏ nằm khu vực có điều kiện ĐCTV khơng thuận lợi, bao gồm: Từ Hóa - Từ Thiện, Sơn Hải, Thiện Ái 2, Thiện Ái, Vũng Môn, Long Sơn - Suối Nước 1, Long Sơn Suối Nước 2, Mũi Đá Nam Suối Nhum Theo quy mô mỏ, NCS phân loại mỏ titan sa khống ven biển Việt Nam thành nhóm: - Nhóm - Các mỏ quy mô lớn (1.500.00015.000.000 quặng thơ), bao gồm: Kỳ Khang, Từ Hóa - Từ Thiện, Sơn Hải, Long Sơn - Suối Nước Nam Suối Nhum; - Nhóm - Các mỏ quy mơ trung bình (150.0001.500.000 quặng thơ), bao gồm: Cẩm Xun, Sen Thủy, Hải Khê, Quảng Ngạn, Phú Diễn, Mỹ Thành 1, Mỹ Thành 2, Mỹ Thành 3, Mỹ An Nam Đề Gi, Thiện Ái Long Sơn - Suối Nước 2; - Nhóm - Các mỏ quy mơ nhỏ (75.000150.000 quặng thô), bao gồm: Đồng Luật, Vĩnh Tú, Vũng Mơn Mũi Đá; - Nhóm - Các điểm quặng (< 75.000 quặng thô), bao gồm: Gio Linh Thiện Ái Theo đặc điểm cơng nghệ, NCS phân loại mỏ titan sa khống ven biển Việt Nam thành nhóm sau: - Nhóm - Các mỏ sử dụng Sơ đồ (Công nghệ khai thác dùng máy xúc khấu quặng, vận tải tơ, tuyển vít xoắn, thải bơm bùn), bao gồm: Nam Đề Gi, Từ Hóa - Từ Thiện, Sơn Hải, Thiện Ái 2, Thiện Ái, Vũng Môn, Long Sơn - Suối Nước 1, Long Sơn - Suối Nước 2, Mũi Đá Nam Suối Nhum; - Nhóm - Các mỏ sử dụng Sơ đồ (Công nghệ khai thác dùng súng bắn nước làm tơi quặng, hút vận tải quặng bơm bùn, tuyển vít xoắn, thải bơm bùn), bao gồm: Kỳ Khang, Cẩm Xuyên, Sen Thủy, Đồng Luật, Vĩnh Tú, Hải Khê, Gio Linh, Quảng Ngạn, Phú Diễn, Mỹ Thành 1, Mỹ Thành 2, Mỹ Thành 3, Mỹ An, Nam Đề Gi, Từ Hóa - Từ Thiện, Sơn Hải, Thiện Ái 2, Thiện Ái, Vũng Môn, Long Sơn - Suối Nước 1, Long Sơn - Suối Nước 2, Mũi Đá Nam Suối Nhum; - Nhóm - Các mỏ sử dụng Sơ đồ (Công nghệ khai thác dùng bơm hút quặng trực tiếp, tuyển vít xoắn, thải bơm bùn), bao gồm: Kỳ Khang, Cẩm Xuyên, Sen Thủy, Đồng Luật, Vĩnh Tú, Hải Khê, Gio Linh, Quảng Ngạn, Phú Diễn, Mỹ Thành 1, Mỹ Thành 2, Mỹ Thành 3, Mỹ An, Nam Đề Gi, Từ Hóa - Từ Thiện, Sơn Hải, Thiện Ái 2, Thiện Ái, Vũng Môn, Long Sơn - Suối Nước 1, Long Sơn - Suối Nước 2, Mũi Đá Nam Suối Nhum CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ KHAI THÁC PHÙ HỢP CHO CÁC MỎ TITAN SA KHOÁNG VEN BIỂN VIỆT NAM 3.1 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CƠNG NGHỆ KHAI THÁC PHÙ HỢP CHO CÁC MỎ QUẶNG TITAN SA KHOÁNG VEN BIỂN VIỆT NAM Các tiêu chí đánh giá cơng nghệ khai thác phù hợp cho mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam NCS nghiên cứu, đề xuất bao gồm: (1) Sơ đồ công nghệ khai thác khả thi; (2) Trình tự khai thác hợp lý; (3) Đảm bảo lượng nước cần thiết ; (4) Đảm bảo ổn định bờ mỏ; (5) Phương án cải tạo phục hồi môi trường thuận lợi (6) Hiệu kinh tế cao 3.1.1 Các sơ đồ công nghệ khai thác khả thi cho mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam 3.1.1.1 Các sơ đồ công nghệ khai thác khả thi Như trình bày chương 2, công nghệ khai thác khả thi cho mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam gồm sơ đồ: - Sơ đồ 1: Công nghệ khai thác dùng máy xúc khấu quặng, vận tải tơ, tuyển vít xoắn, thải bơm bùn; - Sơ đồ 3: Công nghệ khai thác dùng súng bắn nước làm tơi quặng, hút vận tải quặng bơm bùn, tuyển vít xoắn, thải bơm bùn; - Sơ đồ 5: Công nghệ khai thác dùng bơm hút quặng trực tiếp, tuyển vít xoắn, thải bơm bùn 12 3.1.1.2 Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ khai thác sơ đồ a Đặc điểm bố trí thiết bị phụ thuộc vào chiều dày tầng khai thác Khi chiều dầy thân quặng lớn tầng, phải tiến hành khai thác xuống sâu Để đảm bảo an toàn hiệu cho trình hút máy bơm, cần thiết sử dụng súng bắn nước để xử lý tầng phía (Hình 3.1) Hình 3.1 Sơ đồ khai thác chiều dày thân quặng lớn tầng b Công nghệ khai thác sử dụng thiết bị Tamaclon thân quặng titan sa khống có lẫn nhiều bùn sét NCS đề xuất hoàn thiện sơ đồ với việc sử dụng thiết bị Tamaclon nhằm nâng cao chất lượng quặng thô thu khai thác thân quặng titan sa khống có lẫn nhiều bùn sét, cụ thể sau: - Sơ đồ công nghệ đề xuất: Sơ đồ công nghệ khai thác bố trí thiết bị Tamaclon thể Hình 3.2 Tamaclon thiết bị chuyên dụng Nhật Bản sản xuất dùng để rửa tách hạt bùn sét khỏi quặng titan Sau qua Tamaclon thu quặng thô titan hàm lượng khống vật nặng > 80% Hình 3.2 Cấu tạo thiết bị Tamaclon 3.1.1.3 Tính tốn khâu cơng nghệ sơ đồ khả thi a Khấu quặng máy xúc thủy lực b Khấu quặng súng bắn nước c Hố bơm bùn d Cấp nước cho mỏ e Kích thước moong khai thác f Khai thác, vận chuyển thải bơm g Thải cát máy ủi 3.1.2 Xác định trình tự khai thác hợp lý cho mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam 3.1.2.1 Mục đích việc chia khoảnh khai thác Q trình khai thác đến đâu hết đến (hay gọi khai thác chiếu) thiết phải tiến hành chia mỏ thành khoảnh với mục đích khai thác triệt để khống sản theo trình tự định Việc tiến hành chia khoảnh khai thác xây dựng hệ thống khai thác để tính tốn thông số kỹ thuật 3.1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc chia khoảnh Việc khảo sát địa hình ban đầu cần thiết cho việc chia khoảnh trật tự tiến hành 13 khai thác khoảnh theo thời gian, hướng phát triển khai thác Khoảnh khai thác chia phụ thuộc vào số yếu tố sau: Địa hình khu vực yếu tố xã hội - Đối với khu vực có dân cư diện khai thác phải đền bù lớn, khu vực có cơng trình cần bảo vệ, việc lựa chọn khoảnh khai thác hướng khai thác phù hợp quan trọng giai đoạn đầu phải đầu tư vốn lớn (Hình 3.3) - Khi biên giới khai thác có chênh lệch địa hình lớn việc phân khoảnh khai thác quan trọng khoảnh khai thác thường bố trí khu vực cao khai thác dần xuống khoảnh vị trí thấp (Hình 3.4) +30 +25 I II +20 +15 +10 +5 +0 Hình 3.3 Khoảnh khai thác ban đầu phụ thuộc vào điều kiện xã hội Hình 3.4 Trình tự khoảnh khai thác bố trí theo địa hình khu vực I, II, III, - Trình tự khoảnh khai thác Diện tích khoảnh khai thác Sản lượng năm mỏ hay số lượng thiết bị bố trí khoảnh khai thác yếu tố quan trọng để xác định kích thước quy mô khoảnh khai thác Có thể xác định kích thước khoảnh khai thác với mối quan hệ với sản lượng mỏ theo công thức sau: S = Am/H, m3/năm (3.1) Trong đó: S - diện tích khoảnh khai thác năm, m /năm; H - chiều dày trung bình lớp cát quặng đảm bảo cho hoạt động khai thác mỏ diễn thuận lợi, m; Am sản lượng cát quặng hàng năm mỏ, m3/năm 3.1.2.3 Xác định trình tự khai thác khoảnh Tùy thuộc vào sản lượng khai thác, điều kiện địa hình, đặc điểm hình thành thân quặng, yêu cầu thải cát phục hồi mơi trường, mà hướng khai thác mỏ tiến hành cho khoảnh theo trục dài mỏ, từ khoảnh khoảnh cuối kết thúc mỏ Hình 3.5 Hướng phát khai Hình 3.6 Hướng phát khai Hình 3.7 Phân khoảnh thác khoảnh theo trục thác khoảnh theo trục khai thác theo hình rẻ dài mỏ ngang mỏ quạt 3.1.3 Xác định lượng nước cần thiết cho khai thác mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam 3.1.3.1 Xác định tốc độ thẩm thấu nước quặng titan sa khống NCS tiến hành thí nghiệm xác định tốc độ thẩm thấu nước quặng titan sa khống có hàm lượng sét khác (5%, 10%, 15% 20%) trường hợp: (i) quặng khô (ii) quặng ẩm (độ ẩm 0%, 15% 30%) Mơ hình thí nghiệm (Hình 3.8) NCS thiết kế để triển khai thực nghiệm thực tế (Hình 3.9) 14 Hình 3.8 Mơ hình thí nghiệm xác định Hình 3.9 Thực nghiệm xác định tốc độ tốc độ thẩm thấu nước quặng thẩm thấu nước quặng Từ số liệu xây dựng đồ thị thể mối quan hệ hàm lượng sét quặng với tốc độ thẩm thấu nước quặng (Hình 3.17) Hình 3.10 Mối quan hệ hàm lượng sét quặng với tốc độ thẩm thấu nước quặng trạng thái khô ẩm 15% 3.1.3.2 Xác định lượng nước cần thiết tỷ lệ thu hồi nước khai thác Trong khai thác dùng công nghệ khai thác khô hay công nghệ khai thác ướt phải sử dụng nước để biến quặng titan sa khống thành dịng bùn quặng để vận chuyển chúng tới bè tuyển vít xoắn Lượng nước cần thiết năm mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam đảm bảo sản lượng khai thác u cầu xác định theo cơng thức sau: Q = Aq.q.[1+(100% - Kth)], m3/năm (3.2) Trong đó: Aq - sản lượng cát quặng khai thác năm, m /năm; q - tiêu tiêu hao nước khai thác, m3/m3; Kth - tỷ lệ thu hồi nước, % Theo điều kiện khai thác, thực tế thu hồi nước mỏ khác theo mùa Trong mùa mưa, thu hồi tới 80÷90% lượng nước dùng khai thác, cịn mùa khơ thu hồi 40÷50% NCS tiến hành thí nghiệm để xác định tỷ lệ thu hồi nước quặng titan với hàm lượng sét 5%, 10%, 15% 20% trạng thái khô (độ ẩm 0%) trạng thái ẩm (độ ẩm 15% 30%) Các kết thí nghiệm trình bày Từ bảng trên, nhận thấy: tỷ lệ thu hồi nước tăng lên độ ẩm quặng tăng từ 0% đến 30% Hàm lượng sét quặng cao tỷ lệ thu hồi nước quặng tăng, nước bão hòa sét Mối quan hệ tỷ lệ thu hồi nước quặng có hàm lượng sét thay đổi (5%, 10%, 15% 20%) với thay đổi độ ẩm quặng (0%, 15%, 30%) thể qua Hình 3.11-3.14 Hình 3.11 Mối quan hệ tỷ lệ thu hồi nước quặng có hàm lượng sét 5% với thay đổi độ ẩm quặng (0%, 15%, 30%) Hình 3.12 Mối quan hệ tỷ lệ thu hồi nước quặng có hàm lượng sét 10% với thay đổi độ ẩm quặng (0%, 15%, 30%) 15 Hình 3.13 Mối quan hệ tỷ lệ thu hồi nước Hình 3.14.Mối quan hệ tỷ lệ thu hồi nước quặng có hàm lượng sét 15% với thay quặng có hàm lượng sét 20% với thay đổi độ ẩm quặng (0%, 15%, 30%) đổi độ ẩm quặng (0%, 15%, 30%) 3.1.3.3 Xác định tiêu tiêu hao nước sơ đồ cơng nghệ khai thác titan sa khống ven biển Việt Nam Trong sơ đồ công nghệ khai thác khả thi cho mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam, trừ khâu khai thác sơ đồ (dùng đồng máy xúc - ô tô) khơng phải sử dụng đến nước, khâu cịn lại sơ đồ (tuyển thô, thải cát) tất khâu sơ đồ 5, phải dùng đến sức nước Khối lượng nước cần thiết để trì hoạt động mỏ phụ thuộc vào nhiều yếu tố hàm lượng sét có quặng, độ ẩm quặng, tỷ lệ thu hồi nước trình khai thác, sản lượng mỏ, Từ thực tế sử dụng nước mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam, NCS thống kê, nội suy xác định tiêu tiêu hao nước thực tế mỏ Qua xác định tiêu tiêu hao nước trung bình (q) cho sơ đồ công nghệ 1, khai thác mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam tương ứng q1 = 1,35 m3/m3, q3 = 1,63 m3/m3 q5 = 1,94 m3/m3 3.1.4 Đánh giá ổn định bờ mỏ cho mỏ quặng titan sa khống ven biển Việt Nam 3.1.4.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định bờ mỏ Khoáng sản titan sa khoáng ven biển Việt Nam nằm tầng cát có độ bền yếu, chiều cao bờ mỏ lớn nên khai thác nguy xảy trượt lở cao Những nhân tố làm tăng ứng suất gây trượt làm giảm độ bền cắt bao gồm: trạng thái ứng suất, mực nước ngầm, thông số hình học bờ mỏ phương pháp khai thác 3.1.4.2 Nghiên cứu mối quan hệ hệ số ổn định bờ mỏ với góc dốc bờ mỏ mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam NCS sử dụng phần mềm Slope/W hãng Geoslope trợ giúp việc xác định độ ổn định bờ mỏ Từ thay đổi góc dốc bờ mỏ, NCS xác định giá trị độ ổn định tương ứng, thể cụ thể Bảng 3.1 Mối quan hệ mức độ ổn định bờ mỏ góc dốc bờ mỏ xây dựng thể cụ thể qua đồ thị Hình 3.16 Từ điểm rời rạc hệ số ổn định góc ổn định bờ mỏ, sử dụng phương pháp hồi quy, NCS xây dựng phương trình  = 20.99-84 với R2 = 0.998 (trong  - hệ số ổn định bờ mỏ,  - góc dốc bờ mỏ, độ) Hình 3.15 Đánh giá độ ổn định bờ mỏ mặt trượt yếu với góc bờ mỏ 290 Hình 3.16 Mối quan hệ hệ số ổn định bờ mỏ góc dốc bờ mỏ 16 Bảng 3.1 Sự thay đổi độ ổn định phụ thuộc vào góc dốc bờ mỏ Góc dốc bờ mỏ, độ 25 27 29 31 33 Hệ số ổn định 1.382 1.303 1.23 1.153 1.096 3.1.4.3 Nghiên cứu xác định góc dốc sườn tầng ổn định quặng mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam Để xác định góc ổn định quặng mỏ titan sa khống ven biển Việt Nam có hàm lượng sét thay đổi, NCS triển khai thí nghiệm với mơ hình tương đương (1cm thí nghiệm tương đương m ngồi thực tế) sau: - Quặng titan sa khống ven biển làm thí nghiệm: hỗn hợp gồm cát khơ, sét khơ KVN (Hình 3.25), phối trộn theo tỷ lệ khác tương ứng với hàm lượng sét quặng 5%, 10%, 15% 20% (Bảng 3.2); (a) - Cát (b) - Sét (c) - KVN Hình 3.17 Chuẩn bị vật liệu phục vụ thí nghiệm Bảng 3.2 Bảng chuẩn bị khối lượng mẫu với hàm lượng sét khác Khối Khối Khối Khối Tên vật Tổng KL lượng sét lượng sét lượng sét lượng sét liệu mẫu, kg 5%, kg 10%, kg 15%, kg 20%, kg 11.28 10.68 10.08 9.48 41.52 Cát 0.6 1.2 1.8 2.4 Sét 0.12 0.12 0.12 0.12 0.48 KVN Tổng 12 12 12 12 48 - Cho hỗn hợp quặng titan sa khống vào mơ hình thí nghiệm NCS thiết kế (Hình 3.18) Hỗn hợp mẫu quặng tiến hành thí nghiệm với thơng số hình học khác khối Chiều cao tầng H thay đổi với giá trị 10 cm 20 cm Chiều rộng mặt tầng B thay đổi với giá trị 30 cm, 40 cm 50 cm (Hình 3.19) Cho khối quặng đổ tự nhiên đo thông số (Hình 3.20): + Góc sườn tầng ổn định tầng quặng: α, độ + Khoảng cách nằm ngang từ chân tầng tới mép sườn tầng: Lα, cm + Khoảng cách nằm ngang từ mép sườn tầng tới vị trí tầng chuyển trạng thái tự nhiên: Ltn, cm Hình 3.18 Mơ hình thiết kế để phục vụ thí nghiệm Hình 3.19 Mơ hình thí nghiệm cho mẫu H = 10 cm, B = 30 cm 17 Hình 3.20 Các thơng số cần xác định thí nghiệm Hình 3.21 Trình tự khai thác, thải hoàn thổ (theo khảnh) cho mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam (1)-(4)- khoảnh khai thác hoàn thổ; (5)-khoảnh thải cát; (6)- khoảnh khai thác;(7)-(9)- khoảnh khai thác tiếp Từ kết thí nghiệm trên, NCS rút số nhận xét sau: Với chiều cao tầng H = 10 cm H = 20 cm, góc sườn tầng ổn định (lớn nhất) α trường hợp này, quặng có độ ẩm hàm lượng sét khác nhau, thường có giá trị tương đồng Khi quặng trạng thái khơ (độ ẩm 0%), góc dốc sườn tầng ổn định α tỷ lệ nghịch với hàm lượng sét quặng Khi quặng ẩm (15% 30%), góc dốc sườn tầng ổn định α tỷ lệ thuận với hàm lượng sét quặng Góc α trường hợp quặng ẩm 30% có giá trị cao quặng ẩm 15% Để đảm bảo an toàn ổn định bờ mỏ, chiều rộng mặt tầng an toàn (đai an toàn) tầng phải thỏa mãn ≥ 0,2.H [3], chiều cao tầng H = 10 cm phải thỏa mãn Bm ≥ cm H = 20 cm, Bm ≥ cm 3.1.5 Xác định phương án cải tạo phục hồi mơi trường mỏ quặng titan sa khống ven biển Việt Nam Cát thải sơ đồ khai thác bơm vào khu vực khai thác thành đống sau san gạt phẳng để trồng phục hồi mơi trường (Hình 3.21) Xác định chi phí cải tạo, phục hồi mơi trường trung bình cho mỏ titan sa khống ven biển Việt Nam 45,5 triệu đ/ha bãi thải cát 3.1.6 Hiệu kinh tế khai thác mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam Hiệu kinh tế tiêu chí mang ý nghĩa điều kiện “đủ” để đánh giá lựa chọn sơ đồ công nghệ khai thác phù hợp cho mỏ quặng titan sa khống ven biển Việt Nam Có nhiều phương pháp đánh giá hiệu kinh tế, nhiên phạm vi luận án, NCS lựa chọn phương pháp dùng tiêu kinh tế mang tính khái tốn để đánh giá hiệu kinh tế mỏ cho phương án sơ đồ công nghệ khai thác cụ thể: Tổng chi phí đầu tư (Zcb): Tổng chi phí sản xuất hàng năm (Zsx): Doanh thu (D): Lợi nhuận trước thuế (Lg): Lợi nhuận ròng (Lr): Hệ số hiệu vốn đầu tư (E) 3.2 XÂY DỰNG SƠ ĐỒ KHỐI XÁC ĐỊNH CÔNG NGHỆ KHAI THÁC PHÙ HỢP CHO CÁC MỎ QUẶNG TITAN SA KHOÁNG VEN BIỂN VIỆT NAM 3.2.1 Xây dựng sơ đồ khối xác định công nghệ khai thác phù hợp cho mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam Dựa tiêu chí đánh giá cơng nghệ khai thác cho mỏ quặng titan sa khoáng ven 18 biển Việt Nam NCS đề xuất trên, trình tự lựa chọn sơ cơng nghệ khai thác phù hợp cho mỏ thực sau: Kiểm tra sơ đồ công nghệ khai thác khả thi; Chọn trình tự khai thác cho mỏ; Kiểm tra lượng nước cần thiết cho mỏ; Kiểm tra điều kiện ổn định bờ mỏ; Chọn phương án cải tạo, phục hồi môi trường cho mỏ; Kiểm tra hiệu kinh tế mỏ Sơ đồ khối mơ tả trình tự lựa chọn cơng nghệ thể Hình 3.34 3.2.2 Xây dựng chương trình máy tính xác định cơng nghệ khai thác phù hợp cho mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam Từ sơ đồ khối trên, NCS xây dựng chương trình máy tính để hỗ trợ q trình tính tốn lựa chọn cơng nghệ khai thác phù hợp cho mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam Chương trình có giao diện module tính tốn Hình 3.35-3.39 Hình 3.22 Sơ đồ khối xác định công nghệ khai thác phù hợp cho mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam 19 Hình 3.22 Giao diện phần mềm Hình 3.23 Minh họa module nhập liệu Hình 3.25 Minh họa module in kết Hình 3.24 Minh họa module tính tốn Hình 3.26 Minh họa module hướng dẫn sử dụng 3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ nội dung trình bày trên, NCS có số kết luận sau: Các tiêu chí NCS đề xuất bao gồm: sơ đồ cơng nghệ khai thác khả thi; trình tự khai thác hợp lý; đảm bảo lượng nước cần thiết; đảm bảo ổn định bờ mỏ; phương án cải tạo phục hồi môi trường thuận lợi hiệu kinh tế cao sở quan trọng để đánh giá lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp cho mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam Trong sơ đồ công nghệ 5, khai thác thân quặng chứa nhiều sét, sử dụng thiết bị Tamaclon sơ đồ công nghệ cho phép nâng cao hiệu khai thác, tang tỷ lệ thực thu titan tiết kiệm nước Để tính lượng nước cần thiết cho sơ đồ công nghệ, cần xác định tiêu tiêu hao nước tỷ lệ thu hồi nước sở xem xét điều kiện cụ thể sơ đồ, độ ẩm hàm lượng sét quặng Để đánh giá độ ổn định bờ mỏ tầng khai thác, cần xem xét yếu tố tổng hợp điều kiện tự nhiên, địa chất, ĐCTV, hàm lượng sét trạng thái cát quặng Với điều kiện cụ thể, xác định giá trị góc nghiêng bờ mỏ góc dốc sườn tầng ổn định lớn cho tầng khai thác Phương án cải tạo, phục hồi môi trường cho sơ đồ công nghệ khai thác mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam bao gồm công việc: san gạt bãi cát thải phẳng đến cao độ tự nhiên khu vực, sau tiến hành lựa chọn loại phù hợp trồng với mật độ theo quy định để phục hồi môi trường khu vực mỏ sau khai thác Hiệu kinh tế điều kiện “đủ” số tiêu chí để đánh giá lựa chọn công nghệ khai thác hợp lý cho mỏ titan sa khoáng ven biển Phương pháp đánh giá hiệu qủa kinh tế phù hợp sử dụng cho mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam hệ số hiệu vốn đầu tư tương ứng với sơ đồ công nghệ khai thác mỏ 20 CHƯƠNG ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM CHO MỎ TITAN SA KHOÁNG NAM SUỐI NHUM, TỈNH BÌNH THUẬN 4.1 CÁC THƠNG TIN CỦA MỎ NAM SUỐI NHUM Mỏ titan sa khoáng Nam Suối Nhum thuộc xã Thuận Quý xã Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận Tổng diện tích khu vực mỏ cấp phép khai thác là: 514,4 ha; chiều dài lớn nhất: 5.180 m; chiều rộng lớn nhất: 2.240; cốt cao đáy mỏ: +5 m ÷ +50 m 4.1.1 Đặc điểm địa chất mỏ 4.1.1.1 Địa tầng Địa tầng theo thứ tự từ lên sau: Hệ Đệ Tứ - Thống Holocen - Trầm tích biển gió (mvQ2): chiều dày thành tạo trầm tích biển gió thay đổi từ 2÷50 m Hệ Đệ Tứ - Thống Holocen - Trầm tích sơng (aQ2): chiều dày 1÷3 m.Hệ Đệ Tứ - Thống Holocen - Trầm tích biển (mQ2): chiều dày 1÷4 m 4.1.1.2 Magma xâm nhập Magma xâm nhập khu vực thăm dò lộ đá thuộc pha phức hệ Đèo Cả, với diện lộ khoảng km2 trung tâm phía đơng khu vực thăm dị Thành phần thạch học gồm: granosyenit, granit bitotit, granit biotit có hornbled hạt trung, màu trắng xám 4.1.2 Đặc điểm địa chất thủy văn 4.1.2.1 Đặc điểm nước mặt Trong khu vực thăm dị khơng có sơng suối lớn, nước mặt tồn chủ yếu vào mùa mưa ao, hồ nước nhỏ điểm lộ nước 4.1.2.2 Đặc điểm nước đất a Tầng chứa nước Holocen (qh) Tầng chứa nước Holocen (qh) có mức độ chứa nước từ nghèo đến tương đối giàu nước, thuộc thành tạo biển gió tuổi Holocen (mvQ2) Theo cột địa tầng lỗ khoan nghiên cứu địa chất thủy văn tài liêu hút nước thí nghiệm cho thấy bề dày tầng chứa nước từ 1,1÷12,0 m, mực nước tĩnh thay đổi phụ thuộc vào độ cao địa hình từ 1,0÷19,5 m, lưu lượng từ 0,092÷2,23 l/s b Tầng chứa nước Pleistocen (qp) Tầng chứa nước Pleistocen phân bố hầu hết tồn diện tích thăm dị, thuộc thành tạo trầm tích biển (mQ1pt), có mức độ chứa nước từ nghèo đến trung bình Tùy thuộc vào bề mặt địa hình, gặp tầng chứa nước độ sâu 2,7÷36,0 m; chiều dày tầng chứa nước 2÷52 m, mực nước tĩnh 13÷19 m, lưu lượng 0,10÷0,34 l/s 4.1.3 Đặc điểm địa chất cơng trình Tham gia vào cấu trúc địa chất khu vùc thăm dị có mặt thành tạo trầm tích bở rời hệ Đệ tứ thống Holocen thống Pleistocen 4.1.3.1 Thống Pleistocen - Hệ tầng Phan Thiết (mQ1pt) 4.1.3.2 Thống Holocen - trầm tích biển gió (mvQ2) 4.1.4 Các thơng tin khác mỏ Nam Suối Nhum Mỏ titan sa khoáng Nam Suối Nhum thuộc xã Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận, có thơng tin sau: - Khống sàng phân bố tầng trầm tích biển Peistocen; - Chiều dày thân quặng: 78 m; - Quặng có hàm lượng sét: 14÷16%; - Mỏ nằm khu vực có điều kiện ĐCTV khơng thuận lợi; - Mỏ có trữ lượng 2.343.159 quặng (tương đương 142.170.224 m3 cát quặng), thuộc mỏ có quy mơ lớn (QL); 21 - Diện tích mỏ cấp: 514,4 ha, khai thác với khoảnh hình rẻ quạt; - Sản lượng mỏ (cát quặng nguyên khai): 117.345 t/năm (quặng thô), tương đương 7.110.000 m3/năm (cát quặng); - Thời gian tồn mỏ: 23 năm; số ngày làm việc năm: 300 ngày; số ca làm việc ngày: ca; số làm việc ca: 4.2 KẾT QUẢ 4.2.1 Sơ đồ công nghệ khai thác Với thông tin trên, kết chạy phần mềm cho thấy: mỏ Nam Suối Nhum khai thác với sơ đồ cơng nghệ 1, 4.2.1.1 Sơ đồ công nghệ Chiều cao tầng H1 = 10 m; Chiều rộng mặt tầng B1 = 40 m; Số tầng khai thác n1 = 8; Thiết bị sử dụng: Bảng 4.4; Sơ đồ cơng nghệ: Hình 4.1 4.2.1.2 Sơ đồ cơng nghệ Chiều cao tầng H3 = 10 m; Chiều rộng mặt tầng B3 = 40 m; Số tầng khai thác n1 = 8; Thiết bị sử dụng: Bảng 4.5; Sơ đồ cơng nghệ: Hình 4.2 A-A Hu? ng khai thác 11 2 10 11 12 A A 11 12 Hình 4.1 Sơ đồ cơng nghệ khai thác 1- MXTLGN; 2- ô tô; 3- hố thu bùn quặng; 4- bơm bùn; 5- đường ống vận tải bùn quặng; 6- đê chắn chân bãi thải; 7- vít xoắn; 8- tuyến đường ống thải cát; 9- thiết bị thải cát; 10- rãnh thu nước; 11- hố thu nước; 12- máy ủi Hình 4.2 Sơ đồ cơng nghệ khai thác 1- hố thu bùn quặng; 2- súng bắn nước; 3bơm bùn; 4- rãnh thu bùn quặng; 5- tuyến đường ống vận tải bùn quặng; - hố thu nước; 7- vít xoắn; 8- tuyến đường ống thải cát; 9- đê chắn chân bãi thải; 10- thiết bị thải cát; 11- máy ủi; 12- trạm bơm tuyến đường ống cấp nước cho súng bắn nước; 13- rãnh thu nước 4.2.1.3 Sơ đồ công nghệ - Chiều cao tầng H5 = 10 m; Chiều rộng mặt tầng B5 = 40 m; Số tầng khai thác n1 = 8; Thiết bị sử dụng: Bảng 4.6; Sơ đồ cơng nghệ: Hình 4.3 22 Hình 4.3 Sơ đồ cơng nghệ khai thác 4.2.2 Trình tự khai thác Với thơng tin thực tế cho thấy: mỏ Nam Suối Nhum có trình tự khai thác theo khoảnh rẻ quạt với sơ đồ công nghệ 1, phù hợp (Hình 4.4) 4.2.3 Lượng nước cần thiết Với thông tin cụ thể mỏ Nam Suối Nhum tiêu tiêu hao nước, tỷ lệ thu hồi nước, kết chạy phần mềm xác định lượng nước cần thiết hàng năm tương ứng sơ đồ công nghệ 1, sau: 4.2.3.1 Sơ đồ công nghệ - Chỉ tiêu tiêu hao nước q1 = 1,35 m3/m3; - Tỷ lệ thu hồi nước Kth1 = 75 %; - Lượng nước cần thiết Q1 = 11.998.125 m3/năm 4.2.3.2 Sơ đồ công nghệ - Chỉ tiêu tiêu hao nước q3 = 1,63 m3/m3; - Tỷ lệ thu hồi nước Kth3 = 70 %; - Lượng nước cần thiết Q3 = 15.066.090 m3/năm 4.2.3.3 Sơ đồ công nghệ Thực tế, sơ đồ công nghệ sử dụng 12,5%.Q5 (trong Q5=15.493.223 m3/năm) 87,5%.Q3, tính tổng lượng nước cần thiết sơ đồ 15.493.223 m3/năm Do lượng nước thực tế hàng năm mỏ Nam Suối Nhum đáp ứng Qo=15.181.800 m3/năm, sơ đồ công nghệ bị loại khơng phù hợp với điều kiện tự nhiên mỏ Nam Suối Nhum 4.2.4 Ổn định bờ mỏ Với thông tin cụ thể mỏ Nam Suối Nhum, kết chạy phần mềm xác định thông số ổn định bờ mỏ sơ đồ công nghệ sau: 4.2.4.1 Sơ đồ cơng nghệ - Góc dốc sườn tầng α1 = 34o; - Góc nghiêng bờ mỏ β1 = 29o 4.2.4.2 Sơ đồ cơng nghệ - Góc dốc sườn tầng α3 = 34o; - Góc nghiêng bờ mỏ β3 = 31o Do góc dốc sườn tầng α góc nghiêng bờ mỏ β bị ràng buộc điều kiện cụ thể trạng thái thân quặng, cộng với chiều cao tầng H không thay đổi, làm thay đổi chiều rộng 23 mặt tầng B Kiểm tra chiều rộng mặt tầng an tồn sơ đồ cơng nghệ theo công thức sau: Bm = n.H.(1 - cotg tg ) , m (n - 1).tg (4.1) Trong đó: n - số tầng khai thác, n = 8; H - chiều cao tầng khai thác, H = 10m; α - góc dốc sườn tầng ổn định (sơ đồ công nghệ 1, α1 = 34o; sơ đồ cơng nghệ 3, α3= 34o); β – góc dốc bờ mỏ (sơ đồ công nghệ 1, β1 = 29o; sơ đồ cơng nghệ 3, β3 = 31o) Thay số, tính chiều rộng mặt tầng an toàn thực tế sơ đồ công nghệ sau: - Sơ đồ công nghệ 1: Bm1 = 3,7 m - Sơ đồ công nghệ 3: Bm3 = 2,1 m Khi kiểm tra chiều rộng mặt tầng an toàn thực tế sơ đồ công nghệ (Bm1 = 3,7 m) sơ đồ công nghệ (Bm3 = 2,1 m) so với giá trị chiều rộng mặt tầng an toàn tối thiểu m kết thúc khai thác (phải thỏa mãn ≥ 0,2 H), nhận thấy: Bm1 Bm3 ≥ m, sơ đồ công nghệ đáp ứng điều kiện ổn định bờ mỏ kết thúc khai thác 4.2.5 Cải tạo, phục hồi môi trường Cả sơ đồ công nghệ sử dụng phương án cải tạo phục hồi môi trường, sử dụng máy ủi san gạt đống cát thải trồng phục hồi môi trường Tổng chi phí cho cơng tác cải tạo phục hồi mơi trường (M) cho đời mỏ xác định sau: M = S.c, đ Trong đó: S - diện tích cải tạo, phục hồi môi trường, S = 514,4 ha; c- chi phí cải tạo phục hồi mơi trường đơn vị, c = 45,5 triệu đ/ha Thay số có M = 23.405.200.000 đ 4.2.6 Hiệu kinh tế Với thông tin cụ thể mỏ Nam Suối Nhum, kết chạy phần mềm xác định hiệu kinh tế sơ đồ công nghệ 3, bao gồm tiêu kinh tế sau: 4.2.6.1 Sơ đồ công nghệ - Tổng vốn đầu tư Zcb1 = 185.045.273.000 đ; - Tổng chi phí Zsx1 = 323.213.016.500 đ; - Doanh thu D1 = 352.035.000.000 đ/năm - Lãi trước thuế Lg1 = 29.108.807.500 đ; - Lãi ròng Lr1 = 21.831.605.625 đ; - Hệ số hiệu vốn đầu tư E1 = 0.11 4.2.3.2 Sơ đồ công nghệ - Tổng vốn đầu tư Zcb3 = 79.608.069.986 đ; - Tổng chi phí Zsx3 = 202.425.848.198 đ; - Doanh thu D3 = 352.035.000.000 đ/năm - Lãi trước thuế Lg3 = 149.609.151.802 đ; - Lãi ròng Lr3 = 112.206.863.852 đ; - Hệ số hiệu vốn đầu tư E3 = 1.41 Do E3 > E1 > 0, sơ đồ cơng nghệ khai thác phù hợp cho mỏ Nam Suối Nhum 4.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua q trình tính tốn thử nghiệm cho mỏ titan sa khoáng ven biển Nam Suối Nhum thuộc xã Thuận Quý xã Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận, NCS rút kết luận sau: - Do mỏ Nam Suối Nhum nằm khu vực có điều kiện ĐCTV khơng thuận lợi, có sơ đồ công nghệ phù hợp với điều kiện mỏ Sơ đồ công nghệ không lựa chọn có lượng nước cần thiết (Q5 = 15.493.223 m3/năm) lớn lượng nước mà điều kiện tự nhiên khu vực cung cấp (Qo = 15.181.800 m3/năm) - Sơ đồ công nghệ đảm bảo điều kiện ổn định bờ mỏ yêu cầu cải tạo, phục 24 hồi môi trường mỏ Tuy nhiên, sơ đồ công nghệ có hệ số hiệu vốn đầu tư (E3 = 1,41) lớn hệ số hiệu vốn đầu tư sơ đồ công nghệ (E1 = 0,11), sơ đồ công nghệ “Công nghệ khai thác dùng súng bắn nước làm tơi quặng, hút vận tải quặng bơm bùn, tuyển vít xoắn, thải bơm bùn” công nghệ khai thác phù hợp cho mỏ titan sa khoáng Nam Suối Nhum KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN - Việt Nam có tiềm lớn titan sa khoáng ven biển Việt Nam trải dài từ Thanh Hóa đến Bình Thuận, với tổng trữ lượng đạt gần 650 triệu tấn, có giá trị kinh tế cao, cần khai thác chế biến với quy mô công nghiệp phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước - Hiện tại, hiệu khai thác mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam chưa cao chưa lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp với điều kiện cụ thể mỏ - Để làm rõ phân loại mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam, phục vụ cho việc nghiên cứu lựa chọn công khai thác thác phù hợp, cần dựa vào đặc điểm về: + Địa chất: bao gồm mỏ có tuổi Holocen Pleistocen; + Địa chất thủy văn: bao gồm mỏ có điều kiện ĐCTV thuận lợi không thuận lợi; + Quy mô mỏ: bao gồm mỏ có quy mơ lớn, trung bình nhỏ điểm mỏ; + Công nghệ khai thác: bao gồm sơ đồ cơng nghệ khai thác, nhiên có sơ đồ cơng nghệ khai thác khả thi, sơ đồ (Công nghệ khai thác dùng máy xúc khấu quặng, vận tải tơ, tuyển vít xoắn, thải bơm bùn), (Công nghệ khai thác dùng súng bắn nước làm tơi quặng, hút vận tải quặng bơm bùn, tuyển vít xoắn, thải bơm bùn) (Công nghệ khai thác dùng bơm hút quặng trực tiếp, tuyển vít xoắn, thải bơm bùn) - Để lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp cho mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam, cần thiết xem xét tiêu chí, theo trình tự sau: (1) sơ đồ công nghệ khai thác khả thi; (2) trình tự khai thác hợp lý; (3) đảm bảo lượng nước cần thiết; (4) đảm bảo ổn định bờ mỏ; (5) phương án cải tạo phục hồi môi trường thuận lợi; (6) hiệu kinh tế cao Trong đó, tiêu chí đầu gọi nhóm tiêu chí “cần” tiêu chí tiêu chí “đủ” Sơ đồ cơng nghệ phù hợp, lựa chọn cho mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam phải thỏa mãn tiêu chí “cần” “đủ” - Sơ đồ khối lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp cho mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam giao diện phần mềm tính tốn đề xuất, cho phép phát triển thành phần mềm thương mại, phục vụ có hiệu cho mỏ titan sa khống khai thác - Tính tốn áp dụng thử nghiệm cho điều kiện tự nhiên, kỹ thuật kinh tế cho mỏ titan sa khoáng Nam Suối Nhum, tỉnh Bình Thuận cho thấy: sơ đồ cơng nghệ khai thác dùng súng bắn nước làm tơi quặng, hút vận tải quặng bơm bùn, tuyển vít xoắn, thải bơm bùn, công nghệ phù hợp cho mỏ II KIẾN NGHỊ - Các mỏ titan sa khống ven biển Việt Nam sử dụng nội dung nghiên cứu luận án để lựa chọn hồn thiện sơ đồ cơng nghệ khai thác sử dụng - Các quan quản lý nhà nước cần có giải pháp quản lý chặt chẽ mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam sơ đồ công nghệ thiết bị khai thác; việc tuân thủ biện pháp đảm bảo an toàn ổn định bờ mỏ; công tác cải tạo, phục hồi môi trường hiệu khai thác mỏ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA NGHIÊN CỨU SINH I Đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu lựa chọn công nghệ khai thác hợp lý cho mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam Đề tài cấp Trường ĐH Mỏ - Địa chất Chủ nhiệm: Lê Quí Thảo, 2020 II Bài báo ISI: Yingli LV, Qui-Thao Le, Hoang-Bac Bui, Xuan-Nam Bui, Hoang Nguyen, Trung NguyenThoi, Jie Dou and Xuan Song (2020), A Comparative Study of Different Machine Learning Algorithms in Predicting the Content of Ilmenite in Titanium Placer, Applied Sciences, ISSN 2076-3417, DOI: https://doi.org/10.3390/app10020635 III Bài báo hội nghị quốc tế: Le Qui Thao, Vu Dinh Hieu, Nguyen Hoang, Nguyen Xuan Quang (2014), Using dredger for mining titanium placer in red sand strata in Ninh Thuan and Binh Thuan provinces of Viet Nam, The 3rd International Conference on Advances in Mining and Tunneling, Vung Tau, Viet Nam, p 158-164 IV Bài báo tạp chí nước: Nguyễn Hồng, Lê Thị Thu Hoa, Lê Quí Thảo (2015), Giải pháp ổn định bờ mỏ cho số mỏ khai thác titan sa khống khu vực Bình Định - Phú n - Khánh Hịa Tạp chí Cơng nghiệp Mỏ, số 3, tr 29-32 Lê Quí Thảo, Bùi Xuân Nam, Nguyễn Xuân Quang (2015), Phân loại mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam Tạp chí Cơng nghiệp mỏ, số 4, tr 119-124 Lê Quí Thảo, Bùi Xuân Nam (2017), Lựa chọn công nghệ, thiết bị khai thác phù hợp quặng titan sa khống có lẫn nhiều bùn sét thân quặng năm sâu tỉnh Bình Định Tạp chí Cơng nghiệp mỏ, số 1, tr 34-38 Phạm Văn Việt, Lê Quí Thảo, Lê Thị Thu Hoa (2017), Nghiên cứu xây dựng mối quan hệ gữa mức độ ổn định bờ mỏ với thơng số hình học bờ mỏ cho mỏ khai thác quặng titan sa khoáng khu vực Bình Thuận Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ- Địa chất, Tập 58, kỳ 2, tr 137-144

Ngày đăng: 27/04/2021, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan