1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU CÔNG TRONG HỆ THỐNG ĐỔI MỚI QUỐC GIA

62 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TỔNG LUẬN SỐ 12/2011 VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU CÔNG TRONG HỆ THỐNG ĐỔI MỚI QUỐC GIA CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA Địa chỉ: 24, Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel: (04)38262718, Fax: (04)39349127 Ban Biên tập: TS Tạ Bá Hưng (Trưởng ban), ThS Cao Minh Kiểm (Phó trưởng ban), ThS Đặng Bảo Hà, Nguyễn Mạnh Quân, ThS Nguyễn Phương Anh, Phùng Anh Tiến MỤC LỤC Trang Các chữ viết tắt Giới thiệu I VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ VÀ CÁC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU CƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO Vai trò phủ hoạt động đổi mới: điều chỉnh bất lực thị trường Các tổ chức nghiên cứu công hệ thống đổi quốc gia 10 II NHỮNG XU HƯỚNG THAY ĐỔI HIỆN NAY TRONG CÁC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU CÔNG 23 Thay đổi xếp tổ chức 24 Thay đổi thể chế 30 Tài trợ 36 Nguồn nhân lực 44 Phụ lục 47 A Tài trợ công cho nghiên cứu thực tổ chức 47 B Hiệu nghiên cứu Tổ chức nghiên cứu công: Tài trợ nội cho kết đầu công nghệ hạ tầng 49 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng Việt Tên tiếng Anh KH&CN Khoa học công nghệ Science and technology - S&T NC&PT Nghiên cứu phát triển Research and development - R&D EU Liên minh châu Âu European Union OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh Organisation for Economic Cotế operation and Development PRI Tổ chức nghiên cứu công OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh Organisation for Economic Cotế operation and Development RIHR Nhóm cơng tác OECD Tổ chức nghiên cứu nguồn nhân lực OECD Working Party on Research Institutions and Human Resources NESTI Nhóm chuyên gia OECD tiêu khoa học công nghệ OECD Working Party of National Experts on Science and Technology Indicators ATP Chương trình Cơng nghệ Tiên tiến Advanced Technology Program Hoa Kỳ NIST Viện Tiêu chuẩn Công nghệ Quốc gia Hoa Kỳ U.S National Institute of Standards and Technology JRC Trung tâm nghiên cứu chung EU EU Joint Research Centre P-PP Hợp tác công-tư Public-private partnerships CRI Viện nghiên cứu hoàng gia Crown Research Institute (Niu Zilân) Public research institutions VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU CÔNG TRONG HỆ THỐNG ĐỔI MỚI QUỐC GIA Giới thiệu Các tổ chức nghiên cứu công số hai thành phần tham gia hệ thống nghiên cứu công công cụ chủ yếu mà phủ sử dụng để thúc đẩy nghiên cứu đổi kinh tế Các tổ chức nghiên cứu cơng đóng vai trò định hoạt động đổi thành tích kinh tế quốc gia thơng qua hoạt động họ việc sáng tạo, khám phá, sử dụng truyền bá tri thức Cấu trúc, chức hiệu tổ chức đa dạng nước, hoạt động họ khác tùy thuộc vào nhiệm vụ loại hình tổ chức Một số tổ chức thực nghiên cứu với tầm nhìn xa, triển vọng dài hạn, số khác lại trọng vào dự án ngắn hạn mang định hướng thị trường Các vai trò khác tổ chức nghiên cứu công bao gồm giáo dục đào tạo, chuyển giao công nghệ, cung cấp sở hạ tầng khoa học trọng yếu, hỗ trợ sách cơng Các hoạt động nghiên cứu họ giúp cơng ty phát triển lực tạo nên hiệu ứng lan tỏa đến kinh tế rộng lớn Dựa sở Sách trắng Ngân hàng Thế giới Vai trò Tổ chức nghiên cứu công hệ thống đổi quốc gia với kết dự án khảo sát tổ chức nghiên cứu công 20 quốc gia OECD thực giai đoạn 2009-2010 mang tên: "Sự chuyển biến tổ chức nghiên cứu công", Cục Thông tin KH&CN Quốc gia biên soạn Tổng quan: "VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU CÔNG TRONG HỆ THỐNG ĐỔI MỚI QUỐC GIA" nhằm cung cấp thông tin tổng quát thay đổi xu hướng diễn tổ chức nghiên cứu công nước giới năm gần Thông qua tài liệu này, độc giả lĩnh hội sâu định hướng, xếp tổ chức, quy định thể chế, phương thức tài trợ phát triển nguồn nhân lực tổ chức nghiên cứu cơng, hy vọng thơng tin hữu ích cho việc hoạch định sách nghiên cứu cơng nước nhà Xin trân trọng giới thiệu CỤC THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA I VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ VÀ CÁC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU CÔNG TRONG HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO Vai trị phủ hoạt động đổi mới: điều chỉnh bất lực thị trường Cơ sở lý thuyết vai trị phủ hoạt động thị trường dựa khái niệm bất lực thị trường Bất lực thị trường thường quy quyền lực thị trường, thông tin khơng hồn chỉnh, ảnh hưởng ngoại lai, hàng hóa cơng Việc áp dụng khái niệm bất lực thị trường để đánh giá vai trị phủ hoạt động đổi sáng tạo - đặc biệt hoạt động nghiên cứu phát triển (NC&PT) - phương pháp tương đối sách cơng Chính sách Cơng nghệ Hoa Kỳ năm 1990 Tổng thống George Bush coi tun bố thức sách cơng nghệ nước quốc gia Mặc dù nỗ lực sách quan trọng hàng đầu lại không làm rõ tảng vai trị phủ hoạt động đổi sáng tạo cơng nghệ Thay vào đó, tun bố sách rõ phủ đóng vai trò định, đưa tuyên bố chung sau: "Mục tiêu sách cơng nghệ Mỹ sử dụng cơng nghệ cách tốt để hồn thành mục tiêu quốc gia nhằm nâng cao chất lượng sống cho cơng dân Mỹ, trì tăng trưởng kinh tế an ninh quốc gia" Tổng thống Bill Clinton thực bước tiến quan trọng so với tun bố sách năm 1990 thơng qua Báo cáo Kinh tế Tổng thống năm 1994, làm rõ nguyên tắc giải thích phủ cần tham gia vào q trình phát triển cơng nghệ (1994, p.191): "Mục tiêu sách công nghệ để nhấn mạnh đến vai trị phủ thay cho ngành cơng nghiệp tư nhân việc phán người “chiến thắng” tiềm để ủng hộ Mà thay vào đó, phủ có vai trị hiệu chỉnh bất lực thị trường…" Sau đó, tuyên bố sách sau Văn phịng điều hành sách nhắc lại vấn đề này; điển hình hai báo cáo: Khoa học Lợi ích Quốc gia (1994) KH&CN: Định hình Thế kỷ 21 (1998) Về vấn đề này, Martin Scott (2000, p.438) phát biểu: Tính tương thích hạn chế, bất lực thị trường tài chính, lợi ích bên ngồi sản sinh tri thức, số yếu tố khác cho thấy việc hồn tồn trơng cậy vào Stephen Martin, John T Scott - tác giả cơng trình nghiên cứu "The nature of innovation market failure and the design of public support for private innovation" (Bản chất thất bại thị trường đổi thiết kế hỗ trợ công đổi tư nhân) đăng Tạp chí Research Policy số 29 (2000) hệ thống thị trường dẫn đến tình trạng đầu tư mức vào đổi sáng tạo, so với mức đáng mong muốn mặt xã hội Điều cần thiết can thiệp nhà nước việc thúc đẩy hoạt động đổi sáng tạo 1.1 Đầu tư mức cho NC&PT Như đề cập trên, bất lực thị trường, hay cụ thể dùng thuật ngữ “bất lực thị trường công nghệ hay đổi mới”, dùng để ám điều kiện thị trường, nhà sản xuất đầu tư vào NC&PT công nghệ lẫn người sử dụng công nghệ đầu tư khơng đầy đủ vào cơng nghệ cụ thể, nhìn từ quan điểm xã hội Sự đầu tư khơng đầy đủ nảy sinh điều kiện tồn ngăn cản tổ chức khơng thể thực hóa hay đạt cách đầy đủ ích lợi tạo nên từ đầu tư họ Arrow (1962) xác định ba nguyên nhân dẫn đến bất lực thị trường liên quan tới hoạt động đổi sáng tạo dựa sở tri thức, là: “tính khơng thể chia cắt (indivisibilities), không phù hợp (inappropriability), không rõ ràng (chắc chắn) (uncertainty)” Để làm rõ quan điểm này, xem xét cơng nghệ mua bán được, cơng nghệ sản xuất thơng qua q trình NC&PT mơi trường có điều kiện tồn tương tự mơ hình nêu trên, chúng gây trở ngại cho việc đạt ích lợi từ xúc tiến cơng nghệ công ty đầu tư vào NC&PT Các công ty khác thị trường thị trường liên quan thu số lợi ích từ đổi sáng tạo đó, đương nhiên người tiêu dùng đánh giá giá trị sản phẩm cao mức họ phải trả cho sản phẩm Khi đó, cơng ty đầu tư vào NC&PT tính tốn mức lợi nhuận biên mà họ nhận từ đơn vị đầu tư vào NC&PT thấp mức lợi nhuận lẽ đạt trường hợp khơng có yếu tố cản trở làm giảm lợi ích từ đầu tư NC&PT xuống mức tiềm chúng, hay gọi lợi ích xã hội đầy đủ (full social benefits) Như vậy, doanh nghiệp đầu tư NC&PT đầu tư với mức thấp so với mức mà lẽ doanh nghiệp lựa chọn để đầu tư khơng có yếu tố bên ngồi tác động gây cản trở Nói cách khác, doanh nghiệp đầu tư NC&PT xác định suất lợi tức tư nhân từ đầu tư cho NC&PT thấp so với suất lợi tức rào chắn2 đó, doanh nghiệp khơng tiến hành NC&PT có giá trị mặt xã hội Khái niệm khoảng cách suất lợi tức tư nhân xã hội Tassey (1997) Jaffe (1998) minh họa theo Hình Suất lợi tức xã hội Thuật ngữ dùng việc quy hoạch chi dùng vốn, hàm nghĩa suất lợi tức đòi hỏi phải đạt việc phân tích luồng tiền chiết tính Nếu suất lợi tức dự tính khoản đầu tư thấp suất lợi tức rào chắn phải đạt dự án khơng chấp nhận đo theo trục thẳng đứng, với suất lợi tức rào chắn xã hội từ đầu tư cho NC&PT Suất lợi tức tư nhân đo theo trục nằm ngang, với suất lợi tức rào chắn tư nhân từ đầu tư cho NC&PT Trên hình vẽ, đường chéo theo góc 450 đường giả định suất lợi tức xã hội từ đầu tư NC&PT ngang với suất lợi tức tư nhân với mức đầu tư Hai dự án NC&PT riêng biệt có tên dự án A B, để minh họa cho lý thuyết đây, hai dự án giả định có suất lợi tức xã hội Hình Khoảng cách hiệu ứng lan tỏa suất lợi tức tư nhân suất lợi tức xã hội từ NC&PT Qua hình cho thấy, theo dự án A, suất lợi tức tư nhân thấp suất lợi tức rào chắn tư nhân gặp nhiều rào cản đổi công nghệ Như vậy, doanh nghiệp tư nhân không lựa chọn đầu tư vào dự án A, lợi ích xã hội từ việc thực dự án A đáng kể Nguyên tắc bất lực thị trường minh họa hình liên quan tới khả phù hợp lợi nhuận từ đầu tư Đường thẳng theo phương thẳng đứng với hai mũi tên dự án A gọi độ hẫng hụt hiệu ứng lan tỏa (Spillover gap), phản ánh phần giá trị bổ sung mà xã hội nhận cao mức kỳ vọng doanh nghiệp tư nhân dự án A tiến hành Phần giá trị mà doanh nghiệp nhận (dọc theo đường chéo 450) thấp suất lợi tức rào chắn doanh nghiệp khơng thể thâu tóm tất lợi nhuận lan tỏa vào xã hội Dự án A mẫu hình dự án cần huy động đầu tư từ nguồn lực công để đảm bảo dự án triển khai Trong trường hợp dự án B có suất lợi nhuận xã hội dự án A, nhiên nhà đổi đạt khoản lợi nhuận từ đầu tư, suất lợi tức tư nhân lớn suất lợi tức rào cản Vì vậy, dự án B loại hình mà khu vực tư nhân có động khuyến khích để đầu tư, hay nói cách khác khơng có biện minh kinh tế cho việc phân bổ nguồn lực công để hỗ trợ cho dự án B Đối với mẫu hình dự án A, nơi có hiệu ứng lan tỏa quan trọng, phủ đóng vai trị cung cấp tài sở hạ tầng công nghệ thông qua tổ chức nghiên cứu cơng để hạ thấp chi phí biên từ đầu tư, để cho suất lợi tức biên tư nhân cao suất lợi tức rào chắn tư nhân Trong trường hợp suất lợi tức rào chắn tư nhân lớn suất lợi tức rào chắn xã hội Điều chủ yếu khơng thích rủi ro nhà quản lý (và người làm công) vấn đề liên quan tới tính khả dụng chi phí vốn Những yếu tố đại diện cho nguồn bất lực thị trường bổ sung liên quan đến bất trắc Chẳng hạn, hầu hết doanh nghiệp tư nhân có tâm lý ngại rủi ro (tức mức phạt lợi nhuận thấp so với kỳ vọng, quan trọng nhiều so với lợi ích có lợi nhuận thực cao kỳ vọng) nên họ đòi hỏi mức suất lợi tức rào chắn cao so với xã hội, tổng thể điều coi gần với việc bàng quan với rủi ro Để hạn chế bất lực thị trường nguyên nhân không tương thích bất ổn định, phủ cần tham gia vào hoạt động nhằm làm giảm rủi ro kỹ thuật thị trường (thực tế nhận thức được) Trong số hoạt động bao gồm hoạt động tổ chức nghiên cứu công Trong phần tài liệu đề cập đến số tình gọi rào cản công nghệ, nguyên nhân dẫn đến bất lực thị trường đầu tư mức cho NC&PT 1.2 Những rào cản đổi sáng tạo phát triển cơng nghệ Có nhiều yếu tố giải thích doanh nghiệp nhận thức suất lợi nhuận tư nhân giảm xuống thấp suất lợi tức rào chắn Giữa doanh nghiệp có đánh giá khác liệt kê yếu tố chúng thường khơng loại trừ lẫn nhau, đánh giá tầm quan trọng tương đối doanh nghiệp yếu tố khác Đầu tiên rủi ro kỹ thuật cao (trong trường hợp này, hiệu đạt mặt kỹ thuật khơng đủ đáp ứng nhu cầu) dẫn đến bất lực thị trường cho doanh nghiệp thành cơng, mức lợi tức tư nhân không dẫn đến lợi nhuận xã hội mong muốn Rủi ro thực hoạt động thường lớn khả chấp nhận doanh nghiệp, thành cơng mang lại lợi ích lớn cho xã hội tổng thể Nhìn từ góc độ xã hội, hoạt động đầu tư đáng mong muốn, từ triển vọng doanh nghiệp, giá trị lợi nhuận dự kiến thấp so với chi phí đầu tư đó, thấp mức lợi tức thu nhập chấp nhận từ đầu tư Thứ hai, mức độ rủi ro cao liên quan đến rủi ro thương mại rủi ro thị trường cao (mặc dù đủ mặt kỹ thuật, thị trường khơng chấp nhận hoạt động đổi - nguyên nhân yếu tố tác động bắt chước cạnh tranh từ sản phẩm thay thế, nảy sinh vấn đề khả tương tác) liên quan đến rủi ro kỹ thuật NC&PT cần thiết đòi hỏi lượng vốn lớn Dự án địi hỏi q nhiều vốn doanh nghiệp muốn cảm thấy yên tâm khoản chi tiêu Do đó, chi phí tối thiểu cho thực nghiên cứu coi vượt ngân sách dành cho NC&PT doanh nghiệp, có cân nhắc đến chi phí huy động vốn bên ngồi nguy phá sản Trong trường hợp này, doanh nghiệp không thực khoản đầu tư, điều giúp ích nhiều cho xã hội, nhìn từ triển vọng tư nhân cơng ty dự án không mang lại lợi nhuận Thứ ba, nhiều dự án NC&PT đặc trưng thời gian từ lúc bắt đầu thực có sản phẩm thương mại đưa thị trường lâu dài Thời gian dự kiến hoàn thành NC&PT thời gian chờ đến thương mại hóa kết NC&PT kéo dài, việc thực hóa luồng tiền từ khoản đầu tư vào NC&PT nằm tương lai xa Nếu doanh nghiệp tư nhân phải đối mặt với rủi ro lớn so với xã hội, họ đòi hỏi suất lợi tức lớn lãi suất chiết khấu cao so với xã hội, họ đánh giá giá trị lợi nhuận tương lai thấp xã hội Do tỷ lệ chiết khấu tư nhân cao tỷ lệ chiết khấu xã hội, nên dẫn đến tình trạng đầu tư mức, tình trạng ngày trầm trọng thời gian chờ để đưa thị trường tăng khác biệt tỷ lệ thường có tính phức hợp tác động lớn đến lợi nhuận tương lai Thứ tư, điều phổ biến phạm vi thị trường tiềm thường rộng lớn tầm bao quát chiến lược thị trường doanh nghiệp cá thể, doanh nghiệp không nhận thức hay dự kiến lợi ích kinh tế từ tất ứng dụng công nghệ thị trường tiềm Như vậy, doanh nghiệp cân nhắc định đầu tư nằm phạm vi chiến lược thị trường Trong doanh nghiệp nhận thấy ích lợi hiệu ứng lan tỏa tới thị trường khác, họ đạt chúng, ích lợi thường bị bỏ qua bị coi nhẹ nhiều so với tỷ lệ chiết khấu áp dụng xã hội Tình tương tự nảy sinh yêu cầu thực NC&PT địi hỏi phải có nhóm nghiên cứu đa ngành; phương tiện nghiên cứu đắt giá doanh nghiệp trang bị; hay cần đến kết hợp công nghệ bên riêng rẽ, từ trước đến không tương tác với Khả nảy sinh hành vi hội thị trường nhỏ khiến doanh nghiệp đơn lẻ chia sẻ tài sản cố định mình, với mức chi phí hợp lý, cịn chưa tính đến khó khăn chia sẻ thông tin NC&PT làm phức tạp thêm vấn đề Nếu xã hội, thông qua tổ chức cơng nghệ cơng, đóng vai trị nhà môi giới trung thực để điều phối nỗ lực hợp tác đa doanh nghiệp, chi phí xã hội nghiên cứu đa ngành thấp chi phí thị trường Thứ năm, chất tiến hóa thị trường địi hỏi đầu tư cho hợp công nghệ, mà công nghệ tồn thường thuộc ngành công nghiệp không kết hợp với Do điều kiện thường vượt khả chiến lược NC&PT doanh nghiệp, khoản đầu tư khơng trọng Ngun nhân khơng thiếu nhận thức lĩnh vực lợi ích tiềm năng, hay khơng có khả đạt kết đầu tư, mà việc phối hợp hành động nhiều bên tham gia theo cách lúc hiệu điều khó thực tốn Một lần nữa, với đội ngũ nhà nghiên cứu đa ngành, xã hội sử dụng tổ chức nghiên cứu công để hành động thông qua nhà môi giới trung gian làm giảm chi phí xuống thấp mức chi phí thị trường Thứ sáu, tình xảy chất cơng nghệ khó chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ Tri thức ý tưởng phát triển công ty đầu tư vào cơng nghệ lan tỏa sang công ty khác giai đoạn thực NC&PT sau công nghệ đưa thị trường Nếu thơng tin tạo giá trị cho công ty hưởng lợi từ hiệu ứng lan tỏa, thứ khác ngang nhau, doanh nghiệp đổi đầu tư mức cho cơng nghệ Điều có liên quan cạnh tranh phát triển công nghệ mạnh, công ty cho khả để đổi thành cơng thấp, họ dự đốn lợi nhuận khơng đủ để trang trải chi phí Hơn nữa, doanh nghiệp thực đổi mới, cạnh tranh mạnh mẽ ứng dụng xảy ra, cạnh tranh từ mặt hàng thay thế, có sáng chế hay khơng Đặc biệt chi phí bắt chước thấp, doanh nghiệp dự đoán nguy cạnh tranh mà dự đốn lợi nhuận khơng đủ để bù đắp cho chi phí đầu tư NC&PT Tất nhiên khó khăn việc thu lợi nhuận lúc cản trở đầu tư NC&PT Lợi người đầu thường liên quan đến chấp nhận nhu cầu khách hàng, lợi nhuận gia tăng thâm nhập vào thị trường sản xuất mở rộng, điều nói lên nhà đổi người giành thưởng công lớn (hay phần đủ để hỗ trợ cho đầu tư) khơng nói có tất Thứ bảy, cấu trúc ngành cơng nghiệp làm nảy sinh chi phí gia nhập thị trường ứng dụng công nghệ Một môi trường thị trường rộng lớn công nghệ bán thị trường làm giảm đáng kể động thúc đẩy đầu tư vào việc phát triển thương mại hóa cơng nghệ đó, điều 10 yêu cầu doanh nghiệp thiếu hụt nguồn nhân lực, nhằm đảm bảo ngành khoa học có cán với tập hợp kỹ thích hợp để thực chương trình khoa học Thách thức Thách thức lĩnh vực nguồn nhân lực chủ yếu liên quan đến việc tuyển mộ Một số trường hợp cho thấy gặp khó khăn việc th mướn nhân cơng, điều tác động đến tất nhóm nhân lực, bao gồm nhà nghiên cứu trẻ, nhà khoa học kỹ sư, nhà nghiên cứu có kinh nghiệm hay chuyên môn, nhân lực khác Một số viện nghiên cứu cho biết gặp khó khăn việc thuê nhà khoa học nước ngoài, phần vấn đề văn hóa, giao tiếp, thu xếp gia đình, giáo dục cái, phần nguyên nhân liên quan đến nghiên cứu Tây Ban Nha cho biết họ trọng đến vấn đề thị trường lao động rộng lớn lĩnh vực NC&PT Một thành tựu hệ thống NC&PT Tây Ban Nha năm gần hình thành số lượng lớn nhà nghiên cứu trẻ tuổi có trình độ cao, với nhiều công cụ để tạo điều kiện cho phát triển nhà nghiên cứu cấp khác nhau, từ tiền sau tiến sĩ Tuy nhiên, nước quan tâm đến việc làm để hợp cách tốt số nhà nghiên cứu trẻ vào số nhân lực thuộc tổ chức nghiên cứu công Việc tuyển mộ nhân cơng cho thấy có linh hoạt học bổng nghiên cứu sinh hợp đồng tạm thời chủ yếu dựa vào dự án nghiên cứu tài trợ Nhìn chung quốc gia thành viên OECD đặt ưu tiên cao vào phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ, thường xây dựng thành mục tiêu cụ thể để đưa vào chiến lược NC&PT hay đổi sáng tạo quốc gia (OECD, 2010) Với gia tăng số người có trình độ đại học số nhân lực nghiên cứu nước OECD, vấn đề tuyển mộ trở thành vấn đề việc làm cho kỹ phù hợp với yêu vầu việc làm, thiếu hụt tuyệt đối nhân lực có kỹ Trong trường hợp này, việc đào tạo luân chuyển cán NC&PT cách tốt để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho PRI Tuy nhiên, số nước cần xem xét vấn đề điều tiết thị trường lao động rộng lớn để sử dụng cách đầy đủ nhân lực NC&PT Giải vấn đề giới, cho nhà nghiên cứu nữ tham gia đầy đủ vào lực lượng lao động PRI, lĩnh vực cần trọng (OECD, 2011) 48 Phụ Lục VÍ DỤ VỀ CÁC DỰ ÁN ĐIỂN HÌNH THỰC HIỆN TẠI CÁC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU CƠNG CỦA HOA KỲ A Tài trợ cơng cho nghiên cứu thực ngồi tổ chức Chương trình Nghiên cứu trọng điểm TIMA Chương trình Cơng nghệ Tiên tiến (Advanced Technology Program - ATP) Viện Tiêu chuẩn Công nghệ Quốc gia Hoa Kỳ (NIST) khởi xướng thông qua Luật Thương mại Cạnh tranh Omnibus năm 1988, sửa đổi theo Luật Công nghệ Tiên tiến Vượt trội (American Technology Preeminence Act) năm 1991 Mục tiêu Chương trình Cơng nghệ Tiên tiến, nêu rõ quy định pháp luật, hỗ trợ doanh nghiệp Mỹ tạo ứng dụng công nghệ gốc (generic technology) kết cần thiết để “thúc đẩy thương mại hóa khám phá khoa học công nghệ mới, cải tiến công nghệ sản xuất.” Bên cạnh cạnh tranh chung, Chương trình Cơng nghệ Tiên tiến cịn tài trợ cho số cạnh tranh chương trình trọng điểm Một số Chương trình Cơng nghệ Tích hợp Các Ứng dụng chế tạo (Technologies for the Integration of Manufacturing Applications - TIMA) Chương trình ví dụ điển hình việc khắc phục bất lực thị trường thông qua quan hệ đối tác nhà nước/tư nhân sử dụng nguồn lực tổ chức nghiên cứu công Mục tiêu tổng thể chương trình TIMA phát triển trình diễn cơng nghệ cần thiết để tạo hệ thống chế tạo khả tích (integrable) chấp nhận Nhiều doanh nghiệp chế tạo cần phải nhanh chóng thích nghi với thay đổi thị trường nắm bắt hội muốn cạnh tranh thị trường toàn cầu Mặc dù nhận thức rõ điều này, nhà chế tạo nhận thấy phát triển công nghệ cần thiết để trở thành nhà sản xuất nhạy bén với thị trường công việc không dễ dàng Thậm chí nhà máy xí nghiệp tự động hóa cao phải cố gắng thích nghi tốt hiệu phải thiết lập lại quy trình sản xuất để thích ứng với thay đổi thiết kế hay dòng sản phẩm Để làm điều thường đòi hỏi nỗ lực tích hợp nhiều hệ thống tùy chọn, yêu cầu lại chưa thực chủ yếu đặc tính riêng phần mềm chế tạo khơng tương thích ứng dụng phần mềm Thông thường, hệ thống thông tin FFIS (Factory-floor information systems) trọng vào vận hành thiết bị sản xuất điều khiển quy trình Những hệ 49 thống không giao tiếp trực tiếp hay thường xuyên với hệ thống thông tin quản trị, hay với hệ thống thiết kế kỹ thuật Kết là, hệ thống thơng tin phía trước (Upstream information system) không nhận biết chi tiết chế tạo quan trọng Khi đó, hệ thống thơng tin trung gian (Middle-level information system), thường gọi hệ thống thực thi chế tạo (Manufacturing execution systems - MES), đóng vai trị cầu nối khe hở thơng tin quan trọng Các giải pháp MES, dù phức tạp cồng kềnh giải cách ký hợp đồng với nhà cung cấp tích hợp hệ thống lớn Tuy nhiên, nhà chế tạo chi khoản đầu tư đáng kể bị phụ thuộc vào nhà đại lý vậy, doanh nghiệp khơng nhận thức đại lý khác có giải pháp kinh tế hay sáng tạo Do giải pháp ban đầu liên quan tới việc tái thiết quy trình kinh doanh nhà chế tạo để làm cho tương thích với yêu cầu nhà cung cấp, nên nhà chế tạo lớn có chịu chi phí đầu tư trả trước phải tránh không sử dụng cơng nghệ MES Trong đó, cơng nghệ TIMA mang lại lợi ích cho hàng loạt doanh nghiệp, ví dụ doanh nghiệp sử dụng MES hưởng lợi nhờ vào loạt ứng dụng hiệu có khả tích hợp, giúp nâng cao đáng kể lực tái cấu hình, mở rộng quy mơ làm thích nghi với quy trình chế tạo mình; làm lợi cho nhà chế tạo vừa nhỏ cách làm cho công nghệ MES chấp nhận hơn, tạo đường trực tiếp dẫn tới tự động hóa cao nhờ tăng cường ứng dụng tương thích; đại lý sản phẩm MES cách giúp mở rộng thị trường, giảm bớt rào cản, khuyến khích đổi giúp chun mơn hóa kỹ thuật Người tiêu dùng hưởng lợi từ việc áp dụng cơng nghệ theo hai cách: chất lượng sản phẩm cao hơn, sản phẩm có giá thành hạ có mức độ tự động hóa cao hơn, điều làm tăng tính cạnh tranh Các dự án TIMA minh chứng cho thấy, suất lợi nhuận xã hội cao đầu tư NC&PT đắn, khu vực tư nhân khơng thực đầu tư khơng có trợ cấp nhà nước, thiếu phần tài trợ cơng, rào cản đổi cơng nghệ kìm suất lợi nhuận tư nhân kỳ vọng mức thấp suất lợi tức rào chắn tư nhân Những trợ ngại chủ yếu bao gồm khoảng thời gian dài để hồn thành NC&PT thương mại hóa kết công nghệ, rủi ro kỹ thuật cao liên quan đến NC&PT Các dự án TIMA minh chứng cách thức mà hỗ trợ công cho dự án NC&PT cơng nghiệp có giá trị xã hội lớn thực thơng qua tổ chức nghiên cứu công 50 B Hiệu nghiên cứu Tổ chức nghiên cứu công: Tài trợ nội cho kết đầu công nghệ hạ tầng Ttiêu chuẩn Thương mại Điện tử ngành chế tạo Đây dự án tổ chức NIST Hoa Kỳ thực giám sát ATP, với mục tiêu nhằm hỗ trợ ngành công nghiệp phát triển tiêu chuẩn mở để thúc đẩy trao đổi kinh doanh trao đổi liệu sản phẩm bên tham gia dây chuyền cung ứng; tạo hệ thống giàn thử cho ngành cơng nghiệp phủ để phối hợp thử nghiệm đánh giá công cụ tiêu chuẩn cơng nghệ tích hợp; thao diễn giao dịch thương mại điện tử doanh nghiệp - doanh nghiệp (business-to-business) Năm 1996, Bộ phận Chuẩn đoán Phần mềm Thử nghiệm Tương thích (Software Diagnostics and Conformance Testing Division) thuộc Phịng thí nghiệm Công nghệ Thông tin Bộ phận Điện lực thuộc Phịng Thí nghiệm Kỹ thuật điện điện tử (Electricity Division of the Electronics and Electrical Engineering Laboratory) bắt đầu triển khai nghiên cứu kéo dài năm Tháng 11/2001, vài tiêu chuẩn trao đổi liệu sản phẩm (Product Data eXchange) kết trực tiếp thu sau kết thúc dự án nghiên cứu, thông qua Những tiêu chuẩn chủ yếu có lợi cho nhà sản xuất thiết bị gốc (original equipment manufacturers - OEMs) ngành cơng nghiệp máy tính nhà sản xuất theo hợp đồng ngành công nghiệp dịch vụ chế tạo điện tử (electronics manufacturing services - EMS) Các tiêu chuẩn sử dụng để truyền liệu cho phận thiết kế chế tạo linh kiện sử dụng bảng mạch in Kết việc truyền liệu thông qua thương mại điện tử doanh nghiệp OEM EMS tiết kiệm phần chi phí đáng kể Được báo cáo trường hợp điển hình, dự án thành công mặt triển vọng kinh tế chứng minh số suất lợi nhuận nội lên đến 220%, tỷ lệ lợi nhuận so với chi phí 33/1, tổng giá trị rịng đạt 23 triệu USD Trong trường hợp này, “phương pháp truyền thống” thẩm định dự án sử dụng đưa số Tài liệu tham chiếu tiêu chuẩn bước sóng truyền thơng cáp quang: SRM 2517a Mục tiêu dự án NIST Hoa Kỳ thực phát triển tài liệu tham chiếu tiêu chuẩn (standard reference material - SRM) đo bước sóng ánh sáng mạng lưới cáp quang Năm 1998, Nhóm nghiên cứu Cáp quang linh kiện (Optical Fiber and Components Group) thuộc Ban Quang điện (Optoelectronic Division) Phịng thí nghiệm Kỹ thuật điện điện tử bắt tay vào triển khai nghiên cứu kéo dài năm SRM 2517a (thay cho SRM 2517) SRM mang đến nhiều lợi ích cho ngành cơng nghiệp Việc nhà sản xuất thiết bị thử nghiệm sử dụng SRM giúp: tiết kiệm chi phí kỹ thuật sản xuất thực nghiệm, tiết kiệm chi phí hiệu chỉnh, tăng sản lượng sản 51 xuất, tiết kiệm chi phí thương thuyết (với khách hàng thuộc tính hiệu suất), giảm chi phí marketing Theo báo cáo, dự án thành công mặt triển vọng kinh tế chứng minh mức tỷ suất lợi nhuận đạt 4.400%, mức tỷ lệ lợi nhuận so với chi phí đạt 267/1, giá trị ròng thực tế đạt 76 triệu USD Cũng giống trường hợp ICM, “phương pháp truyền thống” lại sử dụng để đưa số tính tốn Về số này, có hai nhận xét quan trọng sau: Thứ nhất, trường hợp SRM 2517a, nhận thấy mức suất lợi nhuận đầu tư công cho phát triển công nghệ sở hạ tầng cao cách bất thường Mức tỷ suất lợi nhuận kết việc chi phí đầu tư biên giảm đến mức thấp (so với hầu hết dự án sở hạ tầng) bối cảnh khoản đầu tư lớn rót cho tổ chức nghiên cứu cơng Do dẫn đến chi phí tương đối nhỏ phần lợi nhuận tương đối lớn Tất nhiên trường hợp cần phải có phịng thí nghiệm nghiên cứu công đủ lớn hoạt động để cung cấp tài liệu tham chiếu tiêu chuẩn dịch vụ hiệu chuẩn đo bước sóng ánh sáng nhằm gia tăng hiệu khoản đầu tư nhỏ dùng để phát triển tài liệu tham chiếu chuẩn Việc có tham gia tổ chức nghiên cứu công xác định bước đánh giá dự án này, sau xét đến phần tỷ suất lợi nhuận dự án đầu tư Một đánh giá thứ hai cần giải vấn đề có lợi nhuận đầu tư lớn doanh nghiệp tư nhân không tự thực nghiên cứu Câu trả lời cho câu hỏi liên quan đến nhận xét Sẽ hiệu phịng thí nghiệm cơng đứng thực nhiệm vụ này, để làm điều khơng đơn giản lý phần khoản đầu tư dành cho phịng thí nghiệm cơng nhỏ Từ trường hợp có sử dụng “phương pháp phản chứng” nhận thấy rằng, dự án công nghệ sở hạ tầng, ví dụ dự án phát triển tài liệu tham chiếu tiêu chuẩn nhiều dự án khác, kết hợp khác rào cản cơng nghệ, nên phịng thí nghiệm cơng tạo sản phẩm đầu có chất lượng cao hơn, cho lợi nhuận lớn chi phí thấp so với doanh nghiệp tư nhân Đối với dự án kiểu này, khối tư nhân phải chịu mức chi phí đặc biệt cao để vượt qua vấn đề phối hợp phát triển, phổ biến sử dụng công nghệ bối cảnh có khó khăn tính tương thích hành vi tư lợi doanh nghiệp tư nhân Cho dù có tình thuận lợi giải pháp thay (ví dụ sử dụng hiệp ước hợp tác bên tham gia hiệp hội thương mại ký hợp đồng với nhà khoa học thuộc trường đại học), kết thu có chất lượng thấp, chi phí cao so với kết thực nghiên cứu cung cấp dịch vụ từ phịng thí nghiệm nghiên cứu công 52 Dịch vụ hiệu chuẩn: Chương trình Hiệu chuẩn Cặp nhiệt điện (Thermocouple Calibration Program ) Chương trình hiệu chỉnh cặp nhiệt điện NIST Hoa Kỳ trực thuộc Phịng thí nghiệm KH&CN Hóa chất (Chemical Science and Technology Laboratory - CSTL), phòng thí nghiệm nghiên cứu NIST Nhiệm vụ Phịng thí nghiệm cung cấp sở hạ tầng đo lường hóa chất, nhằm giúp nâng cao suất khả cạnh tranh cho ngành công nghiệp Hoa Kỳ, đảm bảo công thương mại, cải thiện hệ thống chăm sóc sức khỏe, an ninh chất lượng môi trường cho cộng đồng Những công nghệ đo lường thích hợp cho nghiên cứu phát triển công nghiệp, ứng dụng sản phẩm, cải tiến thiết kế sản xuất sản phẩm có chất lượng, thử hiệu suất máy, giao dịch thị trường bao gồm việc đưa sản phẩm Mỹ gia nhập thành công vào thị trường quốc tế Hiệu chuẩn cặp nhiệt điện giúp đo nhiệt độ xác hơn, NIST với vai trò quan dẫn đầu Hoa Kỳ đo lường nhiệt độ phải vượt qua rào cản kỹ thuật kinh doanh cách cung cấp quan điểm kỹ thuật không thiên vị, giám định chuyên môn hàng loạt lĩnh vực đo lường, tiếp cận trực tiếp với tiêu chuẩn quốc gia bổ sung, thúc đẩy việc cung cấp sở hạ tầng kỹ thuật cho phạm vi rộng nhà cung cấp người sử dụng ngành công nghiệp Tất công cụ đo nhiệt độ phải đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia định để tạo nên tính thống xác tổ chức ngành cơng nghiệp khác NIST có nghĩa vụ pháp lý Mỹ cung cấp tiêu chuẩn quốc gia để thiết lập tảng cho công cụ đo nhiệt sản xuất nước Việc nhận thức trì tiêu chuẩn nhiệt độ quốc gia khía cạnh nguyên tắc khoa học hệ số chất xác định Thang nhiệt độ quốc tế (International Temperature Scale) khó mặt kỹ thuật địi hỏi phải có phịng thí nghiệm chun dụng Phịng thí nghiệm KH&CN Hóa chất phát triển trì lực khoa học trang thiết bị thí nghiệm cần thiết cho việc bảo quản tinh chỉnh thường xuyên đại lượng vật lý cấu tạo thành tiêu chuẩn nhiệt độ quốc gia Bên cạnh đó, NIST cịn có nhiệm vụ ứng dụng tiêu chuẩn đo lường để phát triển thành phương pháp, kỹ thuật sở liệu đo lường đồng phổ biến Chương trình thành cơng mặt triển vọng kinh tế kiểm chứng tỷ suất lợi nhuận ngành đạt 32% tỷ lệ lợi nhuận so với chi phí 3/1 Những số tính tốn dựa theo “phương pháp phản chứng” Phương pháp cho phép ghi lại khoản chi phí lớn dành cho giải pháp thay dịch vụ hiệu chuẩn cặp nhiệt điện Với đối tượng cặp nhiệt điện chương trình này, quan điểm kỹ thuật cơng liên quan đến nhiều lĩnh vực thường cần thiết đó, khơng thích hợp để điều phối khu vực tư nhân 53 Các phương pháp thử nghiệm: Chất điện môi composite polime sử dụng cho Tụ điện màng mỏng tích hợp Mục tiêu dự án NIST Hoa Kỳ thực thiết lập phương pháp thử nghiệm đo lường - để mô tả tính chất điện màng điện mơi sử dụng làm điện dung nhúng bảng mạch in nâng cao hiểu biết giới hạn hệ thống Năm 1999, Ban nghiên cứu vật liệu Polyme (Polymers Division) thuộc Phịng thí nghiệm Khoa học Kỹ thuật Vật liệu (Materials Science and Engineering Laboratory) bắt tay vào triển khai nghiên cứu năm để phát triển phương pháp thử nghiệm Màng điện mơi sử dụng giải pháp bao gói loại chip kết hợp điện trở hiệu suất cao, tụ điện, vi băng (microstrips) kèm với mạch tích hợp bảng mạch in Kết thu hệ thống hoạt động với tần suất lớn bảng mạch in vận hành nhiều Phương pháp thử nghiệm dành để mô tả đặc điểm màng điện môi đánh giá có giá trị ngành công nghiệp chế tạo bảng mạch in Đáp lại kỳ vọng này, phương pháp giúp giảm chi phí mơ tả đặc trưng vật liệu, tăng hiệu sản xuất, cho phép ngành công nghiệp triển khai nhiều sản phẩm với tần số lớn hơn, từ phát triển cơng nghệ viễn thơng băng thơng rộng Dự án đánh giá thành công mặt triển vọng kinh tế minh chứng số liệu giới hạn thấp suất lợi nhuận ngành đạt 35%, tỷ lệ lợi nhuận so với chi phí 7/1, giá trị rịng khoảng 11 triệu USD Số liệu tính tốn theo “phương pháp truyền thống” ước tính giới hạn cận Cơ sở liệu kiểm chứng: Chương trình Cân Pha (Phase Equilibria Program) Các nhà khoa học phát tính hữu dụng biểu đồ pha việc mô tả hoạt động tương tác vật liệu vô hệ thống cho trước từ 100 năm Biểu đồ cân pha sơ đồ đồ họa điển hình cho mối quan hệ nhiệt động lực học thành phần vật liệu Gốm sứ lâu vật liệu sử dụng nhiều để phát triển, chế tạo sử dụng biểu đồ cân pha làm công cụ mô tả, phát triển, định, áp dụng cho vật liệu gốm sứ Biểu đồ pha giúp cung cấp liệu thể mối quan hệ pha số điều kiện giới hạn định Một người thợ làm gốm thực nghiên cứu vật liệu tiến hành thực nghiệm điều kiện khác với điều kiện làm sở cho biểu đồ pha Dữ liệu tham khảo biểu đồ pha cung cấp cho người sử dụng vị trí quan sát hợp lý để bắt đầu thực nghiệm nghiên cứu bỏ qua phương hướng không đem lại kết Hơn 60 năm, NIST Hoa Kỳ Hiệp hội Gốm Sứ Hoa Kỳ (American Ceramic Society AcerS) hợp tác thu thập, đánh giá, tổ chức phổ biến biểu đồ pha cho người thợ làm gốm Mối quan hệ hợp tác cuối thập kỷ 20, người khởi nguồn quan hệ Herbert Insley thuộc Văn phòng Tiêu chuẩn Quốc gia (National Bureau of Standards) F.P Hall Công ty Pass and Seymour, công ty New 54 York Kể từ đó, Hiệp hội xuất 10.000 biểu đồ thông qua mối quan hệ hợp tác mật thiết với NIST Sự hợp tác tổ chức bắt đầu trở thành thức từ tháng 12/1982, từ đến nay, hiệp ước thỏa thuận thức liên tiếp tổ chức giúp chương trình ngày phát triển Chương trình nằm khn khổ Phịng thí nghiệm Khoa học Kỹ thuật Vật liệu (Materials Science and Engineering Laboratory) gọi Chương trình Cân Pha Mục đích chương trình hỗ trợ phát triển thúc đẩy tiến ngành công nghiệp gốm sứ thơng qua cung cấp thơng tin liệu có chất lượng đánh giá kỹ lưỡng hàng nghìn hệ thống hóa học phục vụ cho nghiên cứu chế tác vật liệu gốm sứ Những thông tin tài liệu tham khảo cung cấp số thống kê quan trọng điểm nóng chảy phản ứng hóa học Trong ngắn hạn, sở liệu nguồn cung cấp thơng tin cơng nghệ sở hạ tầng có giá trị người thợ làm gốm thuộc tổ chức nghiên cứu ứng dụng Mục đích chương trình nhằm khắc phục vấn đề mà nhà nghiên cứu gặp phải trình sử dụng biểu đồ cân pha gốm xuất nhiều tạp chí kỹ thuật khác Ví dụ, nguồn gốc biểu đồ thường không rõ ràng khó tiếp cận người thợ làm gốm Các biểu đồ xuất không đồng phong cách đơn vị, số khác lại mắc lỗi sai sót rõ ràng, chuyên gia gốm sứ, thông tin liệu nhiệt động lực học Những lỗi sai sót khiến thiết kế bị bất lực Duy trì lưu hành biểu đồ vấn đề khác làm đau đầu nhà làm gốm Do vậy, mục tiêu phạm vi chương trình hợp tác NIST/ACerS xây dựng biểu đồ pha dễ truy cập, xác có hệ thống sẵn sàng kho tài liệu lưu trữ Nếu khơng có biểu đồ pha này, người làm gốm phải chịu khoản chi phí lớn dành cho nghiên cứu thử nghiệm nội Những khoản chi phụ trội tiếp tục gây ảnh hưởng tới nhà sản xuất sản phẩm cuối đến người tiêu dùng sản phẩm gốm sứ Nếu khơng có đầu tư cơng, chi phí dành cho thử nghiệm bổ sung, thử nghiệm bất lực nghiên cứu tài liệu với phát triển sản phẩm tăng lên, kéo theo chi phí sản xuất sản phẩm tùy biến khác tăng, kết giá tăng lên Chương trình đánh giá thành cơng mặt triển vọng kinh tế minh chứng tỷ suất lợi nhuận 33% tỷ lệ lợi nhuận so với chi phí 9/1 “Phương pháp phản chứng” sử dụng trường hợp để cung cấp số liệu, điều cho thấy chi phí dành cho dự án tăng lên khơng có tham gia hỗ trợ phịng thí nghiệm nghiên cứu cơng 55 Nghiên cứu chun ngành, Tư vấn kỹ thuật, Phổ biến khái niệm Khoa học Cơ hỗ trợ chương trình Sáng kiến Cơng (Public Initiatives): Chương trình Môi chất lạnh thay (Alternative Refrigerant Program) NIST Hoa Kỳ thường kêu gọi tham gia vào nghiên cứu chuyên ngành tư vấn kỹ thuật để tìm kiếm sáng kiến quan trọng cho quốc gia Sự kêu gọi phản ứng Hoa Kỳ trước tình trạng suy thối tầng ozone – vấn đề môi trường mang tầm cỡ quốc tế Trong lịch sử, hợp chất hóa học, ví dụ chlorofluorocarbons (CFCs) sử dụng nhiều làm nhiên liệu son khí, mơi chất lạnh, dung mơi, chất tạo bọt cơng nghiệp Chất làm lạnh hóa chất sử dụng nhiều loại máy khác hệ thống điều hòa nhiệt độ, giúp truyền tải lượng từ nơi đến nơi khác Tính đến thập kỷ trước, hầu hết chất làm lạnh sử dụng toàn giới điều chế từ CFC nhờ tính chất vật lý kinh tế chất Tuy nhiên, nghiên cứu việc giải phóng CFC vào khí dẫn đến phá hủy tầng ozone trái đất Để kịp thời giải vấn đề này, luật quốc tế soạn thảo, Nghị định thư Montreal ký kết vào năm 1987 - hiệp ước toàn cầu việc sản xuất sử dụng chất CFC thay chất hợp chất khác gây hại cho mơi trường Để thực tiến độ đề Nghị định thư, cần triển khai nghiên cứu phát triển nhiều hợp chất làm lạnh mới, hay cịn gọi mơi chất lạnh thay thế, cho phép giữ lại tính chất vật lý cần thiết CFC mà không gây hại cho tầng ozone Những hợp chất đáp ứng yêu cầu phải có số đặc tính định phải đáp ứng số tiêu chí cho có khả thay hợp chất làm lạnh CFC Kể từ năm 1987, Hoa Kỳ số quốc gia khác kêu gọi hiệp ước bảo vệ môi trường quốc tế nhằm thay CFC hợp chất hóa học khác trung tính với mơi trường để kịp thời hoàn thành tiến đề Nghị định thư Montreal NIST tham gia vào nghiên cứu tìm kiếm mơi chất lạnh thay vào năm 1982 tiếp tục hỗ trợ ngành công nghiệp Mỹ phát triển sử dụng hợp chất thay CFC Bộ phận Nghiên cứu Tính chất Hóa học Vật lý (Physical and Chemical Properties Division) thuộc Phịng thí nghiệm Khoa học Cơng nghệ Hóa chất NIST đời nhờ nỗ lực nghiên cứu NIST Bộ phận có 40 năm kinh nghiệm lĩnh vực đo lường mơ hình hóa đặc tính nhiệt động lực học chất lỏng Họ tham gia nghiên cứu chất làm lạnh thay từ năm 1980 Rất nhanh sau thí nghiệm hợp tác với Ban Môi trường xây dựng (Building Environment Division) tiến hành NIST, từ dẫn đến việc hình thành phát triển mơ hình máy tính hoạt động chất làm lạnh Bên cạnh đó, nghiên cứu thành viên Bộ phận thực cịn đóng vai trị làm tảng 56 để cập nhật bảng biểu biểu đồ tài liệu tham khảo dùng cho ngành công nghiệp làm lạnh Nghiên cứu môi chất lạnh thay thường tập trung vào vấn đề: 1) tác động người đến tầng khí trái đất, 2) tính chất vật lý hóa học môi chất lạnh thay thế, 3) phương pháp đặt hóa chất máy móc cơng nghiệp Vấn đề thứ nhất, gọi phần “nắm bắt vấn đề”, lĩnh vực nghiên cứu nhà khoa học thuộc NIST, hai vấn đề lại thuộc phần “giải vấn đề” Trọng tâm nghiên cứu Bộ phận Nghiên cứu Tính chất Vật lý Hóa học đặc tính hợp chất làm lạnh thay Kết thu từ nghiên cứu NIST thể nhiều hình thức khác ngành cơng nghiệp Hình thức phổ biến thơng tin hiệu thơng qua Chương trình REFPROP, gói phần mềm máy tính có sẵn Chương trình Cơ sở liệu Tham khảo Tiêu chuẩn NIST Chương trình REFPROP nhà sản xuất lẫn người sử dụng hợp chất làm lạnh thay ưa thích dùng quy trình sản xuất tương ứng Một tính cụ thể chương trình REFPROP khả mơ hình hóa hoạt động nhiều hỗn hợp môi chất lạnh khác nhau, phương pháp chủ lực quan trọng phát triển hợp chất thay CFC Nỗ lực nghiên cứu NIST nhằm mơ tả đặc tính hóa học môi chất lạnh thay cách thức hoạt động hợp chất trộn lẫn với chất làm lạnh khác giúp ngăn chặn tình trạng gián đoạn kinh tế thiếu kinh phí số ngành cơng nghiệp Theo số vấn với nhà nghiên cứu ngành số trường đại học, NIST giữ vai trị quan trọng việc khuyến khích thực kịp thời hiệu Nghị định thư Montreal Theo đánh giá thức chương trình REFPROP, lợi nhuận thu từ khoản đầu tư nhà nước dành cho việc giám định phịng thí nghiệm quốc gia để cung cấp nghiên cứu chuyên môn tư vấn kỹ thuật hỗ trợ cho ngành công nghiệp thích ứng với sáng kiến quốc tế ghi rõ Nghị định thư Montreal lớn Theo đánh giá, dự án thành công mặt triển vọng kinh tế minh chứng tỷ suất lợi nhuận 435% tỷ lệ lợi nhuận so với chi phí 4/1 “Phương pháp phản chứng” sử dụng để tính tốn đưa số liệu này; chi phí dành cho dự án tăng lên đáng kể NIST sử dụng phương án thay để thực dự án NIST xây dựng chương trình nhằm xác định đặc tính mơi chất lạnh hỗn hợp loại hóa chất; sau xây dựng sở liệu NC&PT (cơ sở liệu chương trình biểu đồ pha gốm sử dụng phục vụ NC&PT) sẵn sàng để phục vụ nhu cầu tra cứu cho tất doanh nghiệp Về phát triển công nghệ sở hạ tầng nói chung, có số vấn đề ưu đãi mà ngành công nghiệp phải giải khả tương thích ngành khác Bên cạnh 57 đó, khoản lợi nhuận doanh nghiệp hấp dẫn dễ dẫn đến hành vi hội, gây hạn chế phát triển liệu lẫn tính hữu ích liệu phát triển Đối với trường đại học, việc phát triển dự án cần khoản chi phí lớn nhiều, NIST có nghiên cứu sẵn sàng cho phép họ triển khai cách hiệu sở liệu mà ngành công nghiệp cần Như vậy, dự án cho thấy phạm vi ảnh hưởng đầu tư cho tổ chức nghiên cứu cơng việc định, có nên sử dụng phịng thí nghiệm cơng để thực nghiên cứu hay thay vào ngành cơng nghiệp trường đại học Đây học cho trường hợp khơng có tiêu chuẩn liên quan hay trợ giúp nhà môi giới trung gian, quốc gia chưa có phịng thí nghiệm cơng thiết lập với kinh nghiệm chuyên môn lĩnh vực định thực tốt nên ký hợp đồng nghiên cứu với trường đại học (hoặc học cho doanh nghiệp vấn đề lợi ích độc quyền hành vi hội khắc phục) Trợ giúp Kỹ thuật kinh doanh cho Doanh nghiệp thông qua Chương trình Mở rộng lĩnh vực chế tạo Tư vấn Quản lý Chất lượng Nhiệm vụ NIST Hoa Kỳ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua hợp tác với ngành công nghiệp để phát triển ứng dụng công nghệ, công cụ đo lường, tiêu chuẩn Nhiệm vụ thực thông qua chương trình lớn, chương trình thảo luận gián tiếp trường hợp ví dụ dự án phịng thí nghiệm NIST thực dự án ATP tài trợ Hai chương trình là: 1) xây dựng phịng thí nghiệm đo lường tiêu chuẩn, cung cấp dẫn kỹ thuật thành phần quan trọng sở hạ tầng công nghệ quốc gia mà ngành công nghiệp Mỹ cần để tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ; 2) quy trình đấu thầu cạnh tranh gay gắt ATP, cung cấp khoản tài trợ chia sẻ chi phí cho ngành cơng nghiệp để triển khai công nghệ tạo khả (enabling technologies) có độ rủi ro cao tiềm kinh tế lớn Hai chương trình lớn NIST Hoa Kỳ gồm: 3) xây dựng sở Quan hệ hợp tác mở rộng sản xuất với mạng lưới gồm nhiều trung tâm đặt địa phương, hỗ trợ kinh doanh kỹ thuật cho nhà sản xuất nhỏ; 4) chương trình có chất lượng dễ tiếp cận, liên kết với Giải thưởng Chất lượng Quốc gia Malcolm Baldrige, tiếp tục cải thiện công tác quản lý chất lượng cho nhà sản xuất công ty dịch vụ Mỹ Theo báo cáo đánh giá (Link and Scott, 2001b), Chương trình Giải thưởng Chất lượng Quốc gia (National Quality Award Program) thành công mặt triển vọng kinh tế minh chứng tỷ lệ lợi nhuận so với chi phí 207/1 “Phương pháp phản chứng” sử dụng để phân tích dự án; kết thu cho thấy hiệu việc sử dụng tổ chức nghiên cứu công điều phối chương trình có chất lượng 58 Kết luận Chính phủ đóng vai trị cốt yếu nghiên cứu đổi thông qua hệ thống nghiên cứu công, nhiều hoạt động đổi dựa sở nguồn tri thức tạo từ khu vực Ở có hai tác nhân hệ thống nghiên cứu cơng, trường đại học tổ chức nghiên cứu công, tổ chức nghiên cứu công bao gồm viện phịng thí nghiệm nghiên cứu cơng, trung tâm công nghệ, công viên khoa học sở tham gia vào hoạt động quản trị, dịch vụ y tế, quốc phòng văn hóa, bệnh viện phịng khám cơng Các hệ thống nghiên cứu cơng quốc gia có khác biệt đáng kể nước khả họ việc chuyển hóa nguồn kinh phí tài trợ thành kết nghiên cứu, nhiều nước tiến hành việc cải cách hệ thống nghiên cứu công nhằm làm tăng tính hiệu đáp ứng chúng với yêu cầu xã hội Điều đặc biệt cần thiết bối cảnh thắt chặt nguồn tài cơng Các tổ chức nghiên cứu công ngày phải đối mặt với thách thức tồn cầu hóa, cạnh tranh u cầu cao chất lượng tính tương thích Việc điều chỉnh theo áp lực dẫn đến thay đổi cấu điều hành tổ chức, quy trình thiết lập vấn đề ưu tiên chế phân bổ tài trợ Bằng chứng từ khảo sát tổ chức nghiên cứu công quốc gia thuộc OECD cho thấy, năm gần tổ chức trải qua thay đổi quan trọng xếp tổ chức theo hướng tích cực Cơ cấu tổ chức coi lĩnh vực thay đổi quan trọng diễn tổ chức nghiên cứu thập kỷ qua, với tăng trưởng viện nghiên cứu, thơng qua vụ sát nhập, có tăng trưởng độ lớn nhóm nghiên cứu Sự thay đổi mục tiêu hợp lý hóa khu vực tổ chức nghiên cứu cơng đóng vai trị then chốt chi phối thay đổi tổ chức Các tác nhân khác bao gồm xu hướng tiến đến gia tăng mở cửa, chuyển hướng đến gia tăng đáp ứng yêu cầu thị trường, áp lực ngân sách, nỗ lực nhằm cải thiện rõ ràng phân chia lao động tổ chức nghiên cứu Những thay đổi cấu diễn mạnh khu vực tổ chức nghiên cứu cơng, có sát nhập, tái tổ chức thay đổi vị thế, thành lập trung tâm mới, hình thành loại hình trung tâm Viện nghiên cứu tổ chức theo mơ hình vận hành giống doanh nghiệp áp dụng số nước, điều góp phần nâng cao tính độc lập, tính tự chủ linh hoạt Về khía cạnh tham gia trực tiếp ngành công nghiệp, hợp tác công-tư (P-PP) lên nhiều nước; trung tâm xuất sắc thu hút đối tác tư nhân áp dụng Một số nước tiến hành sát nhập tái cấu viện nghiên cứu cơng nhằm điều chỉnh nhiệm vụ môi trường hoạt động họ, tư nhân hóa đề cập đến 59 Sự định hướng chiến lược cấp cao đóng vai trị quan trọng chi phối hoạt động tổ chức nghiên cứu công Những định hướng thực theo nhiều cách, thông qua định ban đầu việc thành lập tổ chức phạm vi hoạt động nó; bao qt tồn mục đích, mục tiêu, kế hoạch phủ thiết kế; thơng qua khuyến nghị quan tư vấn cấp cao Các quy định giám sát quản lý tổ chức nghiên cứu công đa dạng nước, từ chỗ phủ kiểm sốt chặt chẽ đến hoàn toàn độc lập Các kết khảo sát cho thấy quản lý nội PRI đóng vai trị lớn so với quan công quyền việc định phạm vi rộng vấn đề định hướng nghiên cứu sử dụng nguồn kinh phí Tuy nhiên, đại diện quyền hội đồng, việc bổ nhiệm chức vụ quản lý cấp trên, định tài trợ công quy định giám sát kênh thể tác động phủ tổ chức, tổ chức độc lập tự quản Câu hỏi đặt kênh có hiệu Một số nước thực chế ký hợp đồng thực đánh giá hiệu quả, đơi có liên quan đến tài trợ cơng, điều tạo nên đạo sâu PRI Ngoài thay đổi liên quan đến việc áp dụng mơ hình vận hành tổ chức nghiên cứu cơng giống doanh nghiệp, cịn có thay đổi với việc áp dụng quan định hay xem xét lại quy định giám sát Một số quốc gia thực nỗ lực kết hợp với định hướng "bottom up" (từ lên) từ phía ngành cơng nghiệp Tuy nhiên, trọng tìm kiếm phương thức đạo tối ưu nhằm giúp đạt mục tiêu tính xuất sắc lúc bắt kịp với thay đổi môi trường Việc kết hợp cách hiệu quan điểm đầu vào nhiều thành phần tham gia nhiều cấp khác thách thức lĩnh vực Tài trợ thơng số có tính định định hướng hoạt động PRI Xu chung nước hướng đến nâng cao mức độ tài trợ cạnh tranh, PRI khai thác ngồn thu nhập khác thông qua cách thức cung cấp tài trợ đa dạng Sự gia tăng tham gia ngành công nghiệp tài trợ nhấn mạnh loạt nước, nguồn thu nhập từ nước gia tăng Tài trợ nhà nước hay trợ cấp trọn gói cho tổ chức nghiên cứu công diễn thay đổi, với nhiều nước áp dụng yêu tố dựa vào đánh giá hiệu hay hướng đến việc ký hợp đồng thực Bằng chứng từ khảo sát OECD cho thấy xu hướng gia tăng thực tài trợ cạnh tranh ký hợp đồng tư nhân, suy giảm phần tài trợ công theo chế định Tuy nhiên, để củng cố tảng khoa học mình, số nước trọng gia tăng tài trợ cho khu vực tổ chức nghiên cứu cơng Tài trợ cạnh tranh làm nảy sinh vấn đề đáng quan tâm cạnh tranh bất lợi tổ chức, trọng vào 60 dự án ngắn hạn khó khăn việc điều phối cấp quyền Năng lực cung cấp tài cho đầu tư thiết bị sở hạ tầng vấn đề nảy sinh Việc xem xét lại vấn đề tài trợ cấu điều hành nhiều nước nhấn mạnh Nguồn nhân lực đầu vào chủ yếu hoạt động PRI Khảo sát nước thuộc OECD cho thấy có khác biệt đáng kể độ lớn nguồn nhân lực cấu việc làm, tỷ trọng số nhà nghiên cứu tổng nhân lực thấp 50% số trường hợp, có nước số cao 50% Những thay đổi định hướng cấu PRI dẫn đến thay đổi nguồn nhân lực, số tổ chức nghiên cứu cho thấy tăng trưởng độ lớn yếu tố khác lại giảm Hầu hết tổ chức nghiên cứu khảo sát rằng, tỷ trọng số nhà nghiên cứu tăng lên, số kỹ thuật viên nhân viên hành giữ ổn định Các PRI tạo động thúc đẩy nhân viên họ theo nhiều cách khác nhau, thường kết hợp yếu tố tài trợ, hội nghiên cứu thăng tiến nghề nghiệp Một số PRI gặp khó khăn việc tuyển mộ, số khác, quy định chung thị trường lao động gây số vấn đề việc tuyển dụng nhà nghiên cứu trẻ tuổi Các quốc gia thuộc OECD nhìn chung đặt vấn đề ưu tiên cao phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ; đào tạo, luân chuyển cải cách thị trường lao động giải pháp vấn đề tuyển dụng Các tổ chức nghiên cứu công phận môi trường giáo dục nghiên cứu quốc gia với trọng vào thực nghiên cứu gốc (generic research) - tức loại hình nghiên cứu mang thuộc tính hàng hóa cơng đặc biệt hữu ích cho ngành công nghiệp thương mại, lĩnh vực mà quyền sở hữu trí tuệ cung cấp tư nhân vấn đề khó giải Ví dụ minh họa dự án thực tổ chức nghiên cứu công Hoa Kỳ cho thấy lý thuyết bất lực thị trường tương hợp sách cơng thích hợp với nguồn gốc cụ thể đầu tư mức cho nghiên cứu, ví dụ vai trò tổ chức nghiên cứu công - kết đầu dự án tổ chức thực cần khắc phục cách có hiệu bất lực thị trường, nguyên nhân dẫn đến đầu tư mức cho nghiên cứu đáng mong muốn mặt xã hội Biên soạn: Đặng Bảo Hà Đỗ Phương Nhung 61 Tài liệu tham khảo Albert N Link, John T Scott: White Paper on the Role of Public Research Institutions World Bank, 8/2004 OECD (2011) Public Research Institution: Mapping sector trends OECD Publishing: http://dx.doi.org/10.1787/978926411950-en THE GLOBAL INNOVATION SCOREBOARD 2008: THE DYNAMICS OF THE INNOVATIVE PERFORMANCES OF COUNTRIES - Measuring Innovation Thematic Paper Italian National Research Council, CNR-IRPPS, 3/2009 Fergus Harradence: Models of Innovation for Economic Growth and Sustainability Department for Business, Innovation and Skills - BIS 11/2009 DIANA FARRELL, THOMAS KALIL: Innovation Policy around the World Issues in Science and Technology, Spring 2010 Martin, S., Scott, J.T., 2000 The nature of innovation market failure and the design of public support for private innovation Research Policy 29, 437-447 OECD, The OECD Innovation Strategy: Getting a Head Start on Tomorrow, OECD Publishing, Paris, 2010 62

Ngày đăng: 27/04/2021, 22:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. OECD (2011). Public Research Institution: Mapping sector trends. OECD Publishing: http://dx.doi.org/10.1787/978926411950-en Link
1. Albert N. Link, John T. Scott: White Paper on the Role of Public Research Institutions. World Bank, 8/2004 Khác
3. THE GLOBAL INNOVATION SCOREBOARD 2008: THE DYNAMICS OF THE INNOVATIVE PERFORMANCES OF COUNTRIES - Measuring Innovation Thematic Paper. Italian National Research Council, CNR-IRPPS, 3/2009 Khác
4. Fergus Harradence: Models of Innovation for Economic Growth and Sustainability. Department for Business, Innovation and Skills - BIS. 11/2009 Khác
5. DIANA FARRELL, THOMAS KALIL: Innovation Policy around the World. Issues in Science and Technology, Spring 2010 Khác
6. Martin, S., Scott, J.T., 2000. The nature of innovation market failure and the design of public support for private innovation. Research Policy 29, 437-447 Khác
7. OECD, The OECD Innovation Strategy: Getting a Head Start on Tomorrow, OECD Publishing, Paris, 2010 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w