1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề: XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ TRỒNG SÂM PHI LÂM NGHIỆP

52 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP.HCM TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ THỐNG KÊ KH&CN  BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề: XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ TRỒNG SÂM PHI LÂM NGHIỆP Biên soạn: Trung tâm Thông tin Thống kê Khoa học Công nghệ Với cộng tác của:  GS TS Nguyễn Minh Đức Trường Đại học Tôn Đức Thắng  TS Lê Thị Hồng Vân Trường Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh TP.Hồ Chí Minh, 11/2019 MỤC LỤC I T NG N V T NH H NH H T T ỂN V THỊ T ƯỜNG SÂM 1 Giới thiệu loài sâm chi Panax họ Sâm (Araliaceae) giới Các dạng chế biến từ sâm Giới thiệu “quốc bảo” Sâm Việt Nam Tình hình trồng sâm Việt Nam 27 T HÂN TÍCH X HƯỚNG NGHIÊN CỨU V ỨNG ỤNG T ỒNG SÂM N C S SỐ LIỆU S NG CH ỐC T 29 Tình hình cơng bố sáng chế nghiên cứu ứng dụng trồng sâm theo thời gian 29 Tình hình cơng bố sáng chế nghiên cứu ứng dụng trồng sâm quốc gia 30 Tình hình công bố sáng chế nghiên cứu ứng dụng trồng sâm theo hướng nghiên cứu 31 Các đơn vị dẫn đầu sở hữu số lượng công bố sáng chế nghiên cứu ứng dụng trồng sâm 33 Một số sáng chế tiêu biểu 33 Kết luận 35 III TRỒNG SÂM VIỆT NAM THEO CÔNG NGHỆ CAO TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG CỦA CÔNG TY C PHẦN SÂM VIỆT VGC 35 Quy trình trồng sâm Việt Nam tán rừng tự nhiên 35 Trồng Sâm Việt Nam theo công nghệ cao Lâm Đồng 37 Thành tựu trồng sâm Lâm Đồng tóm tắt sau: 39 Hướng đầu tư chuyển giao công nghệ trồng sâm Công ty CP Sâm Việt VGC 40 X HƯỚNG CÔNG NGHỆ TRỒNG SÂM PHI LÂM NGHIỆP I T NG ************************** N V T NH H NH H T T ỂN V THỊ T ƯỜNG SÂM Giới thiệu loài sâm chi anax họ Sâm ( raliaceae) giới Sâm vị thuốc tiếng, đứng đầu vị thuốc quý y học cổ truyền gồm “sâm, nhung, quế, phụ” Sâm sử dụng hàng nghìn năm Từ vị thuốc cổ truyền Châu Á, sâm sử dụng toàn giới Thuật ngữ “sâm” (ginseng) dùng để loài thuộc chi Panax, thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae) Loài Panax sử dụng quan tâm nghiên cứu nhiều Panax ginseng, thường gọi sâm, sâm Triều Tiên (Korean ginseng) P quinquefolius (sâm Mỹ), P notoginseng (Chinese ginseng, Tam Thất) P japonicus (sâm Nhật) Panax có giá trị nghiên cứu nhiều Hiện nay, có khoảng 18 lồi thuộc chi Panax phát Hầu hết loài phân bố Bắc Bán cầu Đông Bắc Á, phần nhỏ trồng Bắc Âu Bắc Mỹ Giá trị sâm hiệu chăm sóc điều trị bệnh chứng minh qua công trình nghiên cứu khoa lĩnh vực mà cịn người sử dụng bệnh nhân tin tưởng Hiện sâm đưa vào dược điển nhiều quốc gia giới Thị trường sâm giới tăng trưởng hàng năm, với giá trị hàng tỉ USD năm, mang lại nguồn kinh tế đáng kể cho quốc gia trồng sâm Không thế, số quốc gia sử dụng sâm lâu đời Hàn quốc, Trung quốc, Nhật việc dùng sâm trở nên nét lịch sử văn hóa truyền thống độc đáo lâu đời Hình 1: Doanh số thị trường sâm giới 2011 Về thành phần hóa học loài thuộc chi Panax, thành phần hố học thơng thường đường, acid béo, acid amin, nguyên tố đa vi lượng , kể đến thành phần sau: 1.1 Saponin Saponin lồi Panax thuộc nhóm saponin triterpen, xem hoạt chất chính, nghiên cứu kỹ dùng làm chất đánh dấu (marker) để kiểm nghiệm Các nhà khoa học Nhật Bản lần phân lập ginsenosid năm 1960 từ P ginseng, kể từ sau đó, nhiều ginsenosid phân lập xác định cấu trúc từ loài thuộc chi Panax Những nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học, tác dụng dược lý loài thuộc chi Panax cho thấy thành phần saponin triterpenoid hay cịn gọi ginsenosid đóng vai trị quan trọng tác dụng liên quan công bố Cấu trúc chung ginsenosid (ginseng saponin) giống hầu hết ginsenosid bao gồm nhân triterpen dammaran với 17 carbon với vòng Cấu trúc ginsenosid lần phân lập nhóm nghiên cứu Shibata (Nhật Bản), đặt tên Rx (từ ginsenosid-Ra đến ginsenosid-Rh) dựa theo giá trị Rf (tương ứng với độ phân cực) mỏng silica gel Ginsenosid nhóm dammaran phân loại thành nhóm dựa vào cấu trúc aglycon: protopanaxadiol (PPD), protopanaxatriol (PPT) ocotillol saponin (OCT), saponin nhóm olean (OA) phân loại dựa vào khung aglycon thuộc khung acid oleanolic Sự phân loại saponin loài Panax dựa vào theo cấu trúc chia thành nhóm sau: Saponin khung dammaran: Gồm nhóm - Protopanaxadiol (PPD): thuộc ginsenosid nhóm dammaran, ginsenosid-Ra1, -Ra2, -Ra3, -Rb1, -Rb2, -Rb3, Notoginsenosid Rs1, -Rs2, quinquenoside R1, malonyl-ginsenosid Rb1, -Rb2, -Rc -Rd Đây nhóm ginsenosid có nhiều thành phần cấu trúc dammaran chi Panax - Protopanaxatriol (PPT): ginsenosid dạng dammaran, bao gồm ginsenosid G-Re, -Rf, -Rg1 notoginsenosid-R1, -R2 Sự khác biệt PPT PPD diện nhóm hydroxyl hay đường gắn vào vị trí C-6 PPT - Ocotillol (OCT): nhóm có vịng epoxy gắn vào vị trí C-20 Các majonosid Sâm Việt Nam đại diện cho nhóm Saponin cấu trúc acid oleanolic (OA): Saponin nhóm oleanolic có phần aglycon có cấu trúc acid oleanolic bao gồm chikuset-susaponin- đại diện G-Ro triterpen vòng Saponin có mạch nhánh C17 (C17 side-chain varied types) khác nhau: Saponin có mạch nhánh C-17 khác chiếm 50% saponin phân lập từ loài Panax [3] Các saponin có khung phổ biến khác: Một vào saponin phân lập từ chi Panax có khung khác với saponin có khung PPD, PPT, OCT hay OA Hình 2: Khung phần đường phổ biến saponin lò Panax Từ năm 1963 nay, có khoảng 300 saponin phân lập từ loài thuộc chi Panax Saponin có khung PPD PPT phổ biến lồi Panax, ocotilol saponin (OCT) cịn lại saponin có cấu trúc acid oleanolic 1.2 Polysaccharid Polysaccharid nhóm hợp chất tan nước, bao gồm nhiều phân tử đường gắn với acid uronic gồm panaxan A - U Trọng lượng phân tử chúng từ khoảng 10.000-150.000 dalton Cấu trúc polysaccharid bao gồm phân tử đường, acid uronic 5% tổng khối lượng Chúng polysaccharid acid thể hoạt tính chống phân bào tăng cường miễn dịch 1.3 Polyacetylen/ Polyyn Polyacetylen/ Polyyn nhóm hợp chất hữu với nối đôi nối ba liên hợp Các polyacetylen có tính oxy hóa mạnh chống khối u 1.4 Flavonoid tinh dầu Bên cạnh nhóm hợp chất liệt kê trên, vài flavonoid tinh dầu phân lập định danh từ loài chi Panax Các dạng chế biến từ sâm Bộ phận dùng sâm rễ củ Sâm dùng dạng tươi để làm thực phẩm hay làm thuốc Tại Hàn quốc, sâm từ 2-3 tuổi dùng làm thực phẩm sâm từ tuổi trở lên dùng làm thuốc Sâm trồng xem tốt tuổi Việc dùng Sâm tươi phổ biến quốc gia trồng sâm Hàn quốc, Trung quốc, Nhật bản,… để bảo quản phát huy tác dụng Sâm chế biến thành nhiều dạng khác nhau, có thành dạng Bạch sâm Hồng sâm Bạch sâm dạng rễ củ sâm phơi hay sấy khơ, cịn Hồng sâm dạng sâm chế biến cách hấp với nước phơi sấy khơ Các cơng trình nghiên cứu khoa học ngày chứng minh giá trị hiệu qủa Hồng sâm phòng bệnh trị bệnh so với Bạch sâm, đặc biệt hiệu phòng chống bệnh ung thư, giúp ổn định huyết áp, hạ đường huyết, cân nội tại,….Vì vậy, thị phần Hồng sâm chế phẩm từ Hồng sâm ngày phát triển Phát huy ưu điểm Hồng sâm, nhiều dạng chế biến sâm khác nghiên cứu chế phẩm “Sâm mặt trời” (Sun Ginseng), Hắc sâm (Black Ginseng) Sâm xử lý với nhiệt lâu hơn, áp suất cao hơn, xử lý nhiệt nhiều lần Hình 3: Hồng sâm (trái) Hắc sâm (phải) Các chế phẩm từ sâm Từ nguyên liệu sâm, nhiều sản phẩm phong phú đa dạng, chế biến cung cấp cho thị trường sâm tẩm mật ong, cao sâm, bột sâm, trà sâm, viên sâm, nước uống tăng lực, mỹ phẩm chứa sâm, dầu gội đầu chứa Sâm… Những sản phẩm từ sâm đáp ứng rộng rãi người tiêu dùng, làm tăng giá trị gia tăng sâm, mang lại nguồn lợi kinh tế không nhỏ cho quốc gia trồng sâm Hình 4: Các sản phẩm phong phú từ sâm thị trường Trong lĩnh vực dược phẩm, ví dụ việc xây dựng thương hiệu thành công mang lại giá trị kinh tế - điều trị từ sâm chiết xuất nhân sâm G115® chế phẩm Pharmaton® Chiết xuất nhân sâm G115® cơng ty Pharmaton SA, Lugano Thụy Sỹ nghiên cứu phát triển G115® chiết xuất nhân sâm chuẩn hóa chứa 4% hoạt chất ginsenosid Chất lượng chiết xuất nhân sâm G115® kiểm tra (định tính, định lượng), tiêu chuấn hóa chặt chẽ dựa vào hàm lượng tổng cộng saponin theo phương pháp HPLC đại Trên tảng chất lượng kiểm soát, chiết xuất nhân sâm G115® đưa vào thử nghiệm hàng chục cơng trình nghiên cứu dược lý lâm sàng, cho thấy tác dụng tiêu biểu sâm tăng lực, tăng sức chịu đựng, tăng khả hồi phục nhanh chóng sau vận động, cải thiện chức nhận thức, tăng cường miễn dịch, làm giảm triệu chứng mãn kinh phụ nữ Chiết xuất nhân sâm G115® cơng ty Boehringer Ingelheim bào chế thành nhiều dạng chế phẩm Pharmaton® khác phân phối nhiều quốc gia giới, mang lại doanh thu lớn Giới thiệu “quốc bảo” Sâm Việt Nam 3.1 Lịch sử Sâm Việt Nam, gọi Sâm Ngọc Linh, Sâm Khu 5…, thuốc dấu người dân tộc Sê-Đăng sống dãy núi thuộc rặng Trường Sơn, xem thuốc trị bá bệnh, tăng lực, tăng sức bền, dẻo dai Sâm Việt Nam phát vào năm 1973 sau vào năm 1985 xác định loài Panax giới với tên khoa học Panax Vietnamensis Ha et Grushv., họ Sâm (Araliaceae) Hình 5: Phần thân khí sinh với tán phận mặt đất (thân rễ + rễ củ) Sâm Việt Nam thiên nhiên Hình 6: Bộ phận mặt đất (thân rễ + rễ củ) Sâm Việt Nam trồng 3.2 Các nghiên cứu hóa học Saponin Các nghiên cứu hóa học Sâm Việt Nam có vai trị đặc biệt quan trọng chứng tỏ giá trị sâm quý qua thành phần sâm, đặc biệt thành phần saponin- xem hoạt chất lồi Panax spp Năm 1989, phương pháp sắc ký lớp mỏng, Nguyễn Thới Nhâm phát thành phần saponin phận đất Sâm Việt Nam có nhiều vết phù hợp với vết saponin Sâm xác định Sâm Việt Nam có chứa majonosid-R2, saponin dammaran có cấu trúc ocotillol khơng có Sâm Nghiên cứu bước đầu xác định Sâm Ngọc Linh sâm thuộc chi Panax có giá trị Nguyễn Minh Đức CS (1992-1994) với cơng trình nghiên cứu tiến hành Đại học Hiroshima, Nhật Bản, chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc 50 hợp chất saponin từ rễ thân rễ Sâm Việt Nam thiên nhiên, có 24 saponin có cấu trúc Cấu trúc hợp chất saponin xác định phương pháp phổ đại NMR MS cơng bố tạp chí, hội nghị quốc tế 3.2.1 Saponin có cấu trúc biết (i) Gồm chủ yếu saponin nhóm dammaran: + Nhóm protopanaxadiol: ginsenosid-Rb1, -Rb2, -Rb3 , -Rc, -Rd, pseudoginsenosid-RC1, gypenosid-IX, gypenosid-XVII, quinquenosid-R1, ginsenosid-Fa majorosid-F1 (nhóm protopanaxadiol) noto- + Nhóm protopanaxatriol: ginsenosid-Re, 20-gluco-ginsenosid-Rf, ginsenosid-Rg1, ginsenosid-Rh1 20(R)-ginsenoside-Rh1, pseudo-ginsenosidRS1 (= monoacetyl ginsenosid-Re), notoginsenosid-R1, notoginsenosid-R6 + Nhóm ocotillol: pseudo-ginsenosid-RT4, 24(S)-pseudo-ginsenosid-F11, majonosid-R1 majonosid-R2 R1 = R2 = H: 20(S) protopanaxadiol R1 = R2 = R3 = H: 20(S) protopanaxatriol R = H : 20(S),24(S)protopanaxatriol oxid R = H: acid oleanolic(nhóm ocotillol) Hình 7: Các saponin dammaran biết (ii) Chứa saponin thuộc nhóm olean, gồm ginsenosid-Ro (= Chikusetsu-saponin-V) hemslosid-Ma3 - Saponin có cấu trúc mới: đặt tên vina-ginsenosid-R1 > R24 (1 ->24) Công thức thu suất (yield %) hợp chất trình bày hình Sau đó, Trần Lê Quan cộng nghiên cứu phân lập xác định thêm ginsenosid ginsenosid-Rh5 (20-O-Me-G-Rh1), vina-ginsenosid R25 từ phận mặt đất Sâm Việt Nam b Đất trồng Do trồng tán rừng tự nhiên, cần hạn chế tác động bất lợi đến môi trường rừng, vừa tạo môi trường thuận lợi cho phát triển Sâm Sâm Việt Nam phát triển tốt bóng râm gỗ lớn Việc cải tạo đất trồng cần hạn chế tác động đến gỗ tái sinh, chủ yếu phát dọn dây leo, bụi + Chuẩn bị đất: Lựa chọn đất tán rừng tự nhiên có độ cao 1500 m, giữ kết cấu rừng tự nhiên có độ che phủ 70%, giàu mùn đủ ẩm + Có thể vun xới đất trồng (chủ yếu đất mùn) thành luống, đặc biệt cho khu vực vườn ươm, loại bỏ đá sỏi lớn Có thể dùng để ngăn luống, tạo lối tránh xói mịn đất mưa rừng c Chuẩn bị giống - Gieo từ hạt Lên luống đất cho vườn ươm hạt Hạt Sâm sau loại phần thịt vỏ rải luống vườn ươm, phủ lớp đất mỏng che phủ khô Hạt gieo sau thu hoạch Cây nảy mầm tầm khoảng từ 3-6 tháng sau gieo - Trồng từ Thường trồng từ tuổi vườn ươm cấy Chuẩn bị đất vườn chính, bứng nhẹ, tách từ vườn ươm, tránh làm đứt rễ, dập nát trồng Phủ lớp khô quanh gốc để bảo vệ Thời gian phù hợp từ khoảng tháng 1-3 âm lịch - Sử dụng mầm Cây sâm Việt Nam có khả tái sinh cao từ phần đầu mầm Sau thu hoạch rễ Sâm, cắt phần đầu mầm thân rễ dài khoảng 3-4 cm Đào hố sâu – cm, cắm phần xuống đất giống cách trồng từ Sau trồng, tưới nhẹ nước để cung cấp ẩm cho d Mật độ Khoảng cách cay từ khoảng 30 – 45 cm, mật độ 20.000 – 25.000 cây/hecta rừng 36 e Chăm sóc phịng trừ sâu bệnh - Thường xuyên theo dõi trồng, đặt biệt sâu bệnh - Dọn dẹp cỏ dại, bụi rậm tái sinh, tránh làm ảnh hưởng trực tiếp đến gốc Sâm - Bổ sung lượng mùn cho cách phủ lên gốc sâm lớp mùn núi kết hợp khô để hạn chế xói mịn mưa - Đối với dịch bệnh cần phòng ngừa từ khâu chuẩn bị giống, đảm bảo giống trồng khỏe mạnh, không bị sâu bệnh - Khu vực trồng tránh bị tù đọng nước vào mùa mưa, trồng nơi thoát nước tốt khơng bị xói mịn có độ dốc q cao - Đối với bị bệnh cần loại bỏ - Khi sâm hoa kết quả, cần bao bọc túi lưới tránh thú rừng, chuột bọ gặm nhấm, đồng thời sử dụng que dài cột thân chùm giữ cho chùm không bị mưa gió làm gãy f Thu hoạch Có thể thu hoạch thân rễ sâm từ năm tuổi, vào cuối thu đầu đông (sau thu hoạch quả) để đảm bảo chất lượng hoạt chất rễ Sâm Trồng Sâm Việt Nam theo công nghệ cao Lâm Đồng Từ năm 2013 đến nay, nhóm nhà khoa học Việt – Hàn thuộc Công ty Cổ phần Sâm Việt VGC nghiên cứu di thực Sâm Việt Nam xuống trồng huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng độ cao 1.400 m Thay theo cách truyền thống, phương pháp trồng trọt áp dụng: trồng sâm mặt đất bằng, mái che nhân tạo Phương pháp trồng sâm mái che nhân tạo Khác với phương pháp trồng sâm truyền thống lợi dụng bóng râm cao rừng tự nhiên, việc trồng mái che nhân tạo thiết lập nhằm tạo bóng râm để đảm bảo lượng ánh sáng, độ che phủ phù hợp cho sâm Các bước trồng trọt chăm sóc tương tự trồng sâm bán tự nhiên 37 a Lựa chọn vị trí canh tác - Đất bằng, khơng có độ dốc q cao (0-2 độ)và đạt độ cao không 1400 m b Đất trồng mái che Đất trồng khu vực tự nhiên sâm Việt Nam, việc cải tạo đất cần thiết Việc chuẩn bị đất trồng cần chuẩn bị năm máy cày trước canh tác nhằm đảm bảo dinh dưỡng, độ tơi xốp đủ hàm lượng mùn cần thiết (2-3%), đạt pH thích hợp (5 – 6), nguyên tố vi lượng tư P (70 – 200 mg/kg), K (0,2 – 0,5 me/100 g), Ca, Mg (1 -3 me/100g),… + Đánh luống: vun xới đất trồng thành luống bề ngang khoảng – 1,5 m, loại bỏ đá sỏi lớn Tạo lối thoát nước + Giàn: làm vật liệu gỗ tre + Mái che: lợp lưới polyethylene để đảm bảo độ che phủ cần thiết c Chuẩn bị giống từ hạt Lên luống đất cho vườn ươm hạt (30 x 90 cm) Lựa chọn sâm chín Quả sâm sau loại phần thịt vỏ rửa rải trực tiếp xuống vườn ươm, phủ lớp đất mỏng che phủ rơm Hạt cần gieo sau thu hoạch mật độ x cm Cây nảy mầm tầm khoảng từ 3-6 tháng sau gieo hạt trực tiếp xuống vườn ươm d Canh tác vườn Luống: 90 x 30 cm Mái che làm tương tự vườn ươm Vào khoảng tháng 2-3 hàng năm, tuổi từ vườn ươm bứng nhẹ cấy vườn mật độ 18 x 18 cm Che phủ rơm sau cấy chuyển sang vườn Sau trồng, tưới nhẹ nước để cung cấp ẩm cho e Chăm sóc phịng trừ sâu bệnh - Thường xuyên theo dõi trồng, đặt biệt sâu bệnh - Dọn dẹp cỏ dại, bụi rậm tái sinh, tránh làm ảnh hưởng trực tiếp đến gốc Sâm - Bổ sung lượng mùn cho cách phủ lên gốc sâm lớp mùn núi kết hợp khô để hạn chế xói mịn mưa 38 - Đối với dịch bệnh cần phòng ngừa từ khâu chuẩn bị giống, đảm bảo giống trồng khỏe mạnh, không bị sâu bệnh - Đối với bị bệnh cần loại bỏ - Khi sâm hoa kết quả, sử dụng que dài cột thân chùm giữ cho chùm không bị mưa gió làm gãy f Thu hoạch Có thể thu hoạch thân rễ sâm từ năm tuổi, vào cuối thu đầu đông (sau thu hoạch quả) để đảm bảo chất lượng hoạt chất rễ Sâm Thành tựu trồng sâm Lâm Đồng tóm tắt sau: Cây trồng có tỷ lệ sống, hoa, đậu cao (> 90 %) Cây trồng năm tuổi bắt đầu cho hoa, Từ năm thứ tư, tỷ lệ cho cao Tỷ lệ hạt nảy mầm cao ( ~ 80 %) Hạt thu từ trồng trại dùng nhân giống cho hàng chục ngàn con, hồn thành mơt vịng sinh trưởng Năng suất trồng cao, sinh khối thân rễ + rễ phát triển tốt hàm lượng hoạt chất saponin qua phân tích sơ cao Hình 13: Vài hình ảnh sâm Việt Nam trồng trại Cơng ty VGC Lâm Đồng Việc trồng trọt thành công sâm Việt Nam Lâm Đồng thành tựu KH&CN tạo cột mốc: - Lần Việt Nam, sâm Việt Nam trồng thành công theo công nghệ cánh đồng phẳng với mái che nhân tạo 39 - Lần đầu tiên, Sâm VN trồng thành cơng tỉnh Lâm Đồng, nơi có độ cao (~ 1.400 m) nhiệt độ trung bình thấp so với vùng sâm địa Ngọc Linh - Kết xác lập kỷ lục phân bố trồng trọt phía Nam vĩ độ 12o Bắc (gần xích đạo nhất) lồi Panax Thành cơng việc phát triển sâm Việt Nam theo công nghệ thành tựu ưu việc, bước ngoặt thúc đẩy mạnh mẽ việc trồng Sâm Việt Nam Lâm Đồng nơi khác, góp phần tạo thêm nguồn sâm quý “quốc bảo” cho đất nước Hướng đầu tư chuyển giao công nghệ trồng sâm Công ty C Sâm Việt VGC Việc thành cơng quy trình trồng sâm Việt Nam mái che nhân tạo khu vực xa với khu vực đặc hữu sâm Việt Nam (ở vĩ độ 12o Bắc) thành công bước đầu Công ty VGC nhằm chứng minh tính khả thi phương pháp trồng Sâm quy mô công nghiệp khu vực có đặc tính phù hợp Tuy nhiên, bước đầu cịn nhiều vấn đề cần nghiên cứu khắc phục như: - Thời tiết ngày nóng lên tượng ấm lên tồn cầu ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng sâm vùng có độ cao thấp - Cần nghiên cứu chọn lọc giống sâm Việt Nam có chất lượng Sâm VN lồi hoang dã, chưa phân lập giống - Cần nghiên cứu cải thiện phương pháp trồng chất lượng đất, kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ sâu bệnh di thực đến vùng trồng - Khảo sát chất lượng sâm thu hoạch năm từ -6 năm tuổi để đánh giá chất lượng hoạt chất có so sánh với chất lượng sâm Việt Nam trồng bán tự nhiên Kontum Quảng Nam - Cần nghiên cứu hoạt tính sinh học sâm Việt Nam thu hoạch Lâm Đồng 40 Về phương hướng chuyển giao: Công ty dự định dần cung ứng nguồn giống hạt/cây năm tuổi thị trường năm 2020 Trong năm tới, sau chuẩn bị đủ nguồn giống chất lượng, công ty cung cấp giống đồng thời ký chuyển giao quy trình trồng trọt với nơng dân tỉnh Lâm Đồng, nơi có đất khí hậu phù hợp với sâm Việt Nam Đồng thời, đẩy mạnh hợp tác hỗ trợ nông dân tỉnh bạn 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thu Hương: Kết Nghiên cứu Dược lý Sâm Việt Nam Hội thảo Bảo tồn & Phát triển Cây Sâm Việt nam (Sâm Ngọc Linh) Panax vietnamensis, Ha et Grushv Araliaceae Chủ biên: Bộ Y Tế & UBND Tỉnh Quảng nam, 76-90, 2003 Nguyễn Thị Thu Hương, Lương Kim Bích, Đồn Thị Ngọc Hạnh: Nghiên cứu tác dụng Sâm Việt Namvà Đinh lăng trí nhớ Tạp chí Dược liệu, tập 10(6), 196-200, 2005 Nguyễn Minh Đức, Lê Thị Hồng Vân, Tổng quan t nh h nh phát triển thị trường sâm, 2019, 28 trang Nguyễn Minh Đức, Lê Thị Hồng Vân, Trồng sâm Việt Nam theo công nghệ cao tỉnh Lâm Đồng Công ty CP Nhân sâm Việt VGC, 2019, trang Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Viết Tựu, Nguyễn thị Hồng Hoa, Võ Duy Huấn, Kazuo Yamasaki Ryoji Kasai, “Khảo sát so sánh sánh Sâm Việt nam từ nguồn thiên nhiên trồng trọt- Thông báo số 2: Cấu trúc hóa học saponin sâm trồng”, Tạp chí Dược liệu, Tập 4, số 1, trang (1999) Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Viết Tựu Võ văn Chín, “Khảo sát so sánh sánh Sâm Việt nam từ nguồn thiên nhiên trồng trọt- Thông báo số 1”, Tạp chí Dược liệu, Tập 3, số 1, trang (1998) Trần Mỹ Tiên, Nguyễn Thị Thu Hương: Xây dựng thử nghiệm tránh né thụ động để nghiên cứu tác dụng Sâm Việt Namtrên trí nhớ Tạp chí Dược liệu, tập 11(5), 202-206, 2006 Nguyễn Mạnh Chinh (2012), Chất điều hòa sinh trưởng thực vật ứng dụng nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp 42 Nguyen Thi Thu Huong, Tran My Tien: Study on effects of Vietnamese medicinal plants on learning and memory Proceedings of The Seventh Joint Seminar of JSPS-NCRT CORE University Program on Natural Medicine in Pharmaceutical Sciences, 54-55, 2006 10.Nguyễn Minh Đức Nguyễn Ngọc Khôi, “Khảo sát chế phẩm viên nang mềm chứa sâm lưu hành thị trường”, Y học TP Hồ Chí Minh, số đặc biệt Hội nghị KH-KT Tuổi trẻ ĐH Y-Dược lần thứ XV, trang 17 –24 (1997) 11.Nguyễn Như Chính, Nguyễn Hữu Đồng, Đặng Ngọc Phái, Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Minh Cang, Nguyễn Đức Hạnh, Lê thị Hồng Vân, “Đánh giá chất lượng sâm Việt nam di thực”, Y học TP HCM, Tập 13, phụ số 1, 2009, trang 96-102 12.Le Thi Hong Van, Nguyen Ngoc Khoi, Nguyen Minh Duc, “Isolation of ginsenosid-Rh1 in higher yield from processed Vietnamese ginseng”, Tạp chí Dược liệu, Tập 16, số 3, 2011, trang 187-193 13.Nguyễn Minh Đức, “Nghiên cứu so sánh thành phần saponin mẫu sâm cho Sâm Việt nam Kon Tum”, báo cáo kết nghiên cứu theo hợp đồng với Sở Y tế Kon tum, 2011 (chưa công bố) 14.Nguyễn Minh Đức CS., Báo cáo nghiệm thu đề tài nhà nước KC.10.25/11-15 “Nghiên cứu kiểm nghiệm chất lượng đánh giá số tác dụng sinh học Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.- Araliaceae), 2015 15.Nguyễn Minh Đức, “Tổng quan Sâm Việt Nam t nh h nh trồng trọt”, Hội thảo quốc tế vầ phát triển công nghệ cao Sâm Việt Nam lần thứ nhất, Lâm Đồng, 2019 16.Lee C, Wen J Phylogeny of Panax using chloroplast trnC–trnD intergenic region and the utility of trnC–trnD in interspecific studies of plants Molecular Phylogenetics and Evolution 2004;31:894-903 17.Christensen LP Ginsenosides chemistry, biosynthesis, analysis, and potential health effects Adv Food Nutr Res 2009;55:1–99 43 18.Nag SA, Qin JJ, Wang W, Wang MH, Wang H, Zhang R Ginsenosides as Anticancer Agents: In vitro and in vivo Activities, Structure-Activity Relationships, and Molecular Mechanisms of Action Frontiers in pharmacology 2012;3:25 19.Nguyen Thoi Nham: Study on Panax vietnamensis Ha et Grushv Araliaceae: Botany, tissue culture, chemistry and biological properties Herba Polonica, vol XXXV, suppl II, 1-229, 1989 20.Nguyen Minh Duc, “Chemical Study on the Saponin Composition of Vietnamese Ginseng (Panax vietnamensis Ha et Grushv – Araliaceae)”, Doctoral Thesis, Hiroshima University School of Medicine, Japan (1994) 21.Nguyen Minh Duc, N T Nham, R Kasai, A Ito, K Yamasaki and O Tanaka, “Saponins from Vietnamese ginseng , Panax vietnamensis Ha et Grushv., collected in Central Vietnam.I.”, Chem Pharm Bull., 41, 2010 (1993) 22.Nguyen Minh Duc, R Kasai, K Ohtani, A Ito, N T Nham, K Yamasaki and O Tanaka,“Saponins fromVietnamese ginseng, Panax vietnamensis Ha et Grushv., collected in Central Vietnam II.”, Chem Pharm Bull., 42, 115 (1994) 23.Nguyen Minh Duc, R Kasai, K Ohtani, A Ito, N T Nham, K Yamasaki and O Tanaka,“Saponins from Vietnameseginseng, Panax vietnamensis Ha et Grushv.,collected inCentral Vietnam III.”, Chem Pharm Bull., 42, 634 (1994) 24.N T Nham, P V De, T C Luan, Nguyen Minh Duc, S Shibata, O Tanaka and R Kasai, “Pharmacognostical and chemical studies on Vietnamese ginseng, Panax vietnamensis Ha et Grushv (Araliaceae)”, J Jpn Bot., 70, (1995) 25.Nguyen Minh Duc, R Kasai, K Ohtani, A Ito, N T Nham, K Yamasaki and O Tanaka, “New saponins from Vietnamese ginseng: highlights on biogenesis of dammarane saponins”, in “Saponins Used in Modern 44 and Traditional Medicine”, edited by G Waller and K Yamasaki, Plenum Press, NewYork and London, pp 129-149 (1996) 26.Nguyen Minh Duc, R Kasai, N T Nham, K Yamasaki and O Tanaka, “Saponin composition of Vietnamese ginseng and its significance from pharmacognostical points of view”, Proceedings of “The First Indochina Conference on Pharmaceutical Sciences: Pharmacy in Harmony”, May 20-23, 1997, Bangkok, Thailand, 273 (1998) 27.Nguyen Minh Duc, R Kasai, N T Nham, K Yamasaki and O Tanaka, “New dammarane saponins from Vietnamese ginseng”, in Proceedings of the International Symposium on Plant Glycosides, Kunming, China, August 12-16, 1997 28.Nguyen Minh Duc and N T Nham, “Chemical composition and pharmacological activities of Vietnamese ginseng, Panax vietnamensis”, in Advances in Ginseng Researches, Proceedings of the 7th International Symposium on Ginseng, September 22-26, Seoul, Korea, pp 127-137 (1998) 29.Nguyen Minh Duc and N T Nham, “Vietnamese ginseng- a profile on a new Panax species”, in Proceedings of the 1st European Ginseng Congress, Marburg, Germany, December 6-11, 1998, pp 93-102 30.Tran Le Quan, Adnyana I.K., Tezuka Y., Nagaoka T., Tran Kim Quy, Kadota S.: Triterpene saponins from Vietnamese ginseng (Panax vietnamensis) and their hepatocytoprotective activity J Nat Prod., vol 64(4), 456-461, 2001 31.Nguyen Minh Duc, N.M Cang, and N D D Trang, “Quantitative determination of major saponin contents of cultivated Vietnamese ginseng”, Proceeding of the Second Indochina Conference on Pharmaceutical Sciences, 20-23 October, 2001, Hanoi, Vietnam, 247251 32.D H Vo, K Ohtani, R Kasai, T.N Nguyen, M C Hoang, Minh Duc Nguyen, and K Yamasaki, “New dammarane from the leaves of Panax 45 vietnamensis”, Proceeding of the Third Indochina Conference on Pharmaceutical Sciences, 20-23 May, 2003, Bangkok, Thailand, pp OP65-OP75 33.Lutomski J., Tran Cong Luan, Tran Thu Hoa: Polyacetylenes in the Araliaceae family Part IV- The antibacterrial and antifungal activities of two main polyacetylenes from Panax vietnamensis Ha et Grushv and Polyscias fruticosa 34.Nguyen Thi Thu Huong; Matsumoto, K.; Yamasaki, K.; Nguyên Minh Duc; Nguyen Thoi Nham Watanabe, H.: Vietnamese ginseng extract and its saponin constituent majonoside-R2 attenuate psychological stress-induced antinociception Đăng sách: “Pleclinical and Clinical Strategies for the Treatment of Neurodegenerative, Cerebrovascular and Mental Disorders” Chủ biên: Shibuya, T Nhà xuất bản: Int Acad Biomed Drug Res Basel, Karger, vol 11, trang: 265-269, 1996 35.Nguyen Thi Thu Huong; Matsumoto, K.; Yamasaki, K.; Nguyên Minh Duc; Nguyen Thoi Nham Watanabe, H.: Effects of Vietnamese ginseng on opioid agonist- and conditioned fear stress-induced antinociception Phytomedicine, vol 3, 33-39, 1996 36.Nguyen Thi Thu Huong; Matsumoto, K.; Yamasaki, K.; Nguyên Minh Duc; Nguyen Thoi Nham Watanabe, H.: The possible involvement of GABA-A systems in the antinarcotic effect of majonoside-R2, a major constituent of Vietnamese ginseng Japanese Journal of Pharmacology, vol 71, 345-349, 1996 37.Nguyen Thi Thu Huong; Matsumoto, K.; Yamasaki, K.; Nguyên Minh Duc; Nguyen Thoi Nham Watanabe, H.: Majonoside-R2, a major constituent of Vietnamese ginseng attenuates opioid-induced antinociception Pharmacology, Biochemistry and Behavior, vol 57, 285-291, 1997 46 38.Nguyen Thi Thu Huong; Matsumoto, K.; Yamasaki, K Watanabe, H.: Involvement of supraspinal GABA receptors in majonoside-R2 suppression of Clonidine-induced antinociception in mice Life Sciences, vol 61, 427-436, 1997 39.Nguyen Thi Thu Huong; Matsumoto, K.; Kasai, R.; Yamasaki, K Watanabe, H.: The antistress effect of the major saponin component of Vietnamese Ginseng Majonoside-R2 and its Aglycone Đăng sách: Advances in Ginseng Research (Proceedings of the 7th International Symposium on Ginseng), trang: 374-375, 1998 40.Nguyen Thi Thu Huong; Nguyen Thoi Nham; Matsumoto, K.; Yamasaki, K Watanabe, H Effects of Vietnamese ginseng on psychological stress-induced changes in pharmacological responses Đăng sách: “Pharmacological Research on Traditional Medicines ” Chủ biên: Watanabe, H and Shibuya, T Nhà xuất bản: Harwood Academic Publishers, 77-92, 1999 41.Nguyễn Thị Thu Hương, Trần Mỹ Tiên: Nghiên cứu tác dụng chống stress chống trầm cảm Sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv Araliaceae) hoạt chất Majonoside-R2 Tạp chí Dược liệu, tập 6(1), 25-27, 2001 42.Nguyễn Thị Thu Hương, Matsumoto K., Watanabe H.: Tác động giải lo âu chống trầm cảm Majonoside-R2, hoạt chất Sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv Araliaceae) Tạp chí Dược liệu, tập 7, số 5, 148-152, 2002 43.Matsumoto, K.; Yobimoto, K.; Nguyen Thi Thu Huong; Mohamed, A-F.; Hiền, T.V Watanabe, H.: Psychological stress-induced enhancement of brain lipid peroxidation via nitric oxide systems and its modulation by anxiolytic and anxiogenic drugs in mice Brain Research, vol 839, 7484, 1999 47 44.Nguyen Thi Thu Huong; Matsumoto, K.; Kasai, R.; Yamasaki, K Watanabe, H.: In vitro anti-oxidant Activity of Vietnamese Ginseng Saponin and its components Biol Pharm Bull, vol 21, 978-981, 1998 45.Nguyễn Thị Thu Hương, Yobimoto Kaori, Kinzo Matsumoto, Ryoji Kasai, Kazuo Yamasaki, Hiroshi Watanabe: Stress lão hốNhững triển vọng Sâm Việt Nam “Cơng tr nh nghiên cứu Khoa học 1987-2000” Chủ biên: Viện Dược liệu Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, 447-449, 2001 46.Nguyen Thi Thu Huong, Yukihisa Murakami, Michihisa Tohda, Hiroshi Watanabe and Kinzo Matsumoto: Social isolation stress-induced oxidative damage in mouse brain and its modulation by majonoside-R2, a Vietnamese ginseng saponin Biol Pharm Bull., vol 28(8), 13891393, 2005 47.Nguyen Thi Thu Huong, Nguyen Thi Da Quyen, Matsumoto K, Watanabe H.: Recent study on the antioxidant activity of Vietnamese ginseng in oxidative stress-induced tissue damage In: “Proceeding of The Fourth Indochina Conference on Pharmaceutical Science (Pharma IndoChina IV” Nhà xuất Y học Tp HCM, tập 1, 224-234, 2005 48.Yobimoto, K.; Matsumoto, K.; Nguyen Thi Thu Huong; Kasai, R.; Yamasaki, K Watanabe, H.: Suppressive effects of Vietnamese ginseng saponin and its major component majonoside-R2 on psychological stress-induced enhancement of lipid peroxidation in the mouse brain Pharmacology, Biochemistry and Behavior, vol 66, 661665, 2000 49.Nguyen Thi Thu Huong, Nguyen Thi Da Quyen, Hiroshi Watanabe: Antioxidant activity of Vietnamese ginseng (Panax vietnamensis Ha et Grushv Araliaceae) in carbon tetrachloride-induced increase in lipid peroxidation In: Proceedings of The Sixth Joint Seminar (12/2003, Bangkok): “Recent Advances in Natural Medicine Research, JSPS- 48 NRCT Core University System on Natural Medicine in Pharmaceutical Sciences”, 203, 2003 50.Nguyen Thi Thu Huong, Nguyen Thi Da Quyen, Matsumoto K, Watanabe H.: Recent study on the antioxidant activity of Vietnamese ginseng in oxidative stress-induced tissue damage In: “Proceeding of The Fourth Indochina Conference on Pharmaceutical Science (Pharma IndoChina IV” Nhà xuất Y học Tp HCM, tập 1, 224-234, 2005 51.Nguyễn Thị Thu Hương, Bùi Thị Kim Cúc: Tác dụng bảo vệ gan Sâm Việt Namtrong tổn thương gan thực nghiệm ethanol Đăng trong: “Nghiên cứu phát triển Dược liệu Đông Dược Việt Nam” Chủ biên: Viện Dược liệu Nhà Xuất Khoa học-Kỹ thuật, 288-295, 2006 52.Kuong D D., Dovgii A.I., Adrianov N.V., Varenitsa A.I., Archakov A.I.: Induction of cytochrome P-450 by triterpene saponins in Vietnamese ginseng Biokhimiia, vol 56(4), 707-713, 1991 53 Harms Herba Polonica, vol XXXVIII, No.3, 137-140, 1992 54.Nguyen Tuan Dung, Villard P.H., Barlatier A., Elsisi A.E., Jouve E., Nguyen Minh Duc, Sauze C., Durand A., Lacarelle B.: Panax vietnamensis protects mice against carbon tetrachloride-induced hepatotoxicity without any modification CYP2E1 gene expression, Planta Medica, 66, 711-719, 2002 55.Tran Le Quan, Adnyana I.K., Tezuka Y., Harimaya Y., Saiki I., Kurashige Y., Tran Kim Quy, Kadota S.: - Hepatoprotective effect of majonoside R2, the major saponin from Vietnamese ginseng (Panax vietnamensis) Planta Medica, vol 68(5), 402-406, 2002 56.Nguyen Thi Thu Huong; Matsumoto, K.; Quang, N.H.; Nguyên Minh Duc; Nguyen Thoi Nham; Yamasaki, K Watanabe, H.: Effects of Vietnamese ginseng on the phagocytosis in vitro and in vivo Phytomedicine, vol 4, 341-346, 1996 49 57.Nguyễn Thị Thu Hương, Phạm Thị Mỹ Loan: Tác dụng Sâm Việt Nam Đinh lăng thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch Tạp chí Dược Liệu, 12(2), 121-126, 2007 58.Konoshima T., Takasaki M., Tokuda H., Nishino H., Nguyen Minh Duc, Kasai R., Yamasaki K.: -Anti-tumor-promoting activity of majonosideR2 from Vietnamese ginseng, Panax vietnamensis Ha et Grushv (I) Biol Pharm Bull., vol 21(8), 834-838, 1998 59.Konoshima T., Takasaki M., Ichiishi E., Murakami T., Tokuda H., Nishino H., Nguyen Minh Duc, Kasai R., Yamasaki K.:- Cancer chemopreventive activity of majonoside-R2 from Vietnamese ginseng, Panax vietnamensis Cancer Lett., vol 147(1-2), 11-16, 1999 60.Tilgner H., Truong Nhu Tung: Anti-atherosclerosis effect of Vietnamese ginseng extract and Vietnamese ginseng pastille Herba Polonica, vol XXXIV, No 3, 151-157, 1988 61.Minh Duc Nguyen, M C Nguyen, C T Truong, “Quantitive determination of major saponins of Vietnamese Ginseng cultivated in Lam Dong Province by HPLC”, Proceeding of the Third Indochina Conference on Pharmaceutical Sciences, 20-23 May, 2003, Bangkok, Thailand, pp PP84-PP91 62.Nguyen Duc Hanh, Nguyen Minh Cang, Nguyen Minh Duc, “HPLC Quantitative determination of majonoside-R2 in Vietnamese ginsengPanax vietnamensis Ha et Grushv.- Aralicaeae”, Proceedings of the Fifth Indochina Conference on Pharmaceutical Sciences, Bangkok, Thailand, 21-24 November, 2007 50

Ngày đăng: 27/04/2021, 22:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Viết Tựu, Nguyễn thị Hồng Hoa, Võ Duy Huấn, Kazuo Yamasaki và Ryoji Kasai, “Khảo sát so sánh sánh Sâm Việt nam từ nguồn thiên nhiên và trồng trọt- Thông báo số 2: Cấu trúc hóa học các saponin trong cây sâm trồng”, Tạp chí Dược liệu, Tập 4, số 1, trang 7 (1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát so sánh sánh Sâm Việt nam từ nguồn thiên nhiên và trồng trọt- Thông báo số 2: Cấu trúc hóa học các saponin trong cây sâm trồng
6. Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Viết Tựu và Võ văn Chín, “Khảo sát so sánh sánh Sâm Việt nam từ nguồn thiên nhiên và trồng trọt- Thông báo số 1”, Tạp chí Dược liệu, Tập 3, số 1, trang 3 (1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát so sánh sánh Sâm Việt nam từ nguồn thiên nhiên và trồng trọt- Thông báo số 1
10. Nguyễn Minh Đức và Nguyễn Ngọc Khôi, “Khảo sát các chế phẩm viên nang mềm chứa sâm đang lưu hành trên thị trường”, Y học TP. Hồ Chí Minh, số đặc biệt Hội nghị KH-KT Tuổi trẻ ĐH. Y-Dược lần thứ XV, trang 17 –24 (1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát các chế phẩm viên nang mềm chứa sâm đang lưu hành trên thị trường
11. Nguyễn Như Chính, Nguyễn Hữu Đồng, Đặng Ngọc Phái, Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Minh Cang, Nguyễn Đức Hạnh, Lê thị Hồng Vân, “Đánh giá chất lượng sâm Việt nam di thực”, Y học TP. HCM, Tập 13, phụ bản số 1, 2009, trang 96-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng sâm Việt nam di thực
12. Le Thi Hong Van, Nguyen Ngoc Khoi, Nguyen Minh Duc, “Isolation of ginsenosid-Rh1 in higher yield from processed Vietnamese ginseng”, Tạp chí Dược liệu, Tập 16, số 3, 2011, trang 187-193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isolation of ginsenosid-Rh1 in higher yield from processed Vietnamese ginseng
13. Nguyễn Minh Đức, “Nghiên cứu so sánh thành phần saponin trong các mẫu sâm cho là Sâm Việt nam tại Kon Tum”, báo cáo kết quả nghiên cứu theo hợp đồng với Sở Y tế Kon tum, 2011 (chưa công bố) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu so sánh thành phần saponin trong các mẫu sâm cho là Sâm Việt nam tại Kon Tum
15. Nguyễn Minh Đức, “Tổng quan về Sâm Việt Nam và t nh h nh trồng trọt”, Hội thảo quốc tế vầ phát triển công nghệ cao Sâm Việt Nam lần thứ nhất, Lâm Đồng, 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về Sâm Việt Nam và t nh h nh trồng trọt
19. Nguyen Thoi Nham: Study on Panax vietnamensis Ha et Grushv. Araliaceae: Botany, tissue culture, chemistry and biological properties.Herba Polonica, vol. XXXV, suppl. II, 1-229, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Araliaceae: Botany, tissue culture, chemistry and biological properties
20. Nguyen Minh Duc, “Chemical Study on the Saponin Composition of Vietnamese Ginseng (Panax vietnamensis Ha et Grushv. – Araliaceae)”, Doctoral Thesis, Hiroshima University School of Medicine, Japan (1994) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemical Study on the Saponin Composition of Vietnamese Ginseng (Panax vietnamensis Ha et Grushv. – Araliaceae)
23. Nguyen Minh Duc, R. Kasai, K. Ohtani, A. Ito, N. T. Nham, K. Yamasaki and O. Tanaka,“Saponins from Vietnameseginseng, Panax vietnamensis Ha et Grushv.,collected inCentral Vietnam. III.”, Chem. Pharm Bull., 42, 634 (1994) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Saponins from Vietnameseginseng, Panax vietnamensis Ha et Grushv.,collected inCentral Vietnam. III
25. Nguyen Minh Duc, R. Kasai, K. Ohtani, A. Ito, N. T. Nham, K. Yamasaki and O. Tanaka, “New saponins from Vietnamese ginseng: highlights on biogenesis of dammarane saponins”, in “Saponins Used in Modern Sách, tạp chí
Tiêu đề: New saponins from Vietnamese ginseng: highlights on biogenesis of dammarane saponins
27. Nguyen Minh Duc, R. Kasai, N. T. Nham, K. Yamasaki and O. Tanaka, “New dammarane saponins from Vietnamese ginseng”, in Proceedings of the International Symposium on Plant Glycosides, Kunming, China, August 12-16, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tanaka, “New dammarane saponins from Vietnamese ginseng
28. Nguyen Minh Duc and N. T. Nham, “Chemical composition and pharmacological activities of Vietnamese ginseng, Panax vietnamensis”, in Advances in Ginseng Researches, Proceedings of the 7th International Symposium on Ginseng, September 22-26, Seoul, Korea, pp. 127-137 (1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemical composition and pharmacological activities of Vietnamese ginseng, Panax vietnamensis
29. Nguyen Minh Duc and N. T. Nham, “Vietnamese ginseng- a profile on a new Panax species”, in Proceedings of the 1st European Ginseng Congress, Marburg, Germany, December 6-11, 1998, pp. 93-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnamese ginseng- a profile on a new Panax species
31. Nguyen Minh Duc, N.M. Cang, and N. D. D. Trang, “Quantitative determination of major saponin contents of cultivated Vietnamese ginseng”, Proceeding of the Second Indochina Conference on Pharmaceutical Sciences, 20-23 October, 2001, Hanoi, Vietnam, 247- 251 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantitative determination of major saponin contents of cultivated Vietnamese ginseng
40. Nguyen Thi Thu Huong; Nguyen Thoi Nham; Matsumoto, K.; Yamasaki, K. và Watanabe, H. Effects of Vietnamese ginseng on psychological stress-induced changes in pharmacological responses. Đăng trong sách:“Pharmacological Research on Traditional Medicines ” Chủ biên:Watanabe, H. and Shibuya, T. Nhà xuất bản: Harwood Academic Publishers, 77-92, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pharmacological Research on Traditional Medicines ” Chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bản: Harwood Academic Publishers
45. Nguyễn Thị Thu Hương, Yobimoto Kaori, Kinzo Matsumoto, Ryoji Kasai, Kazuo Yamasaki, Hiroshi Watanabe: Stress và sự lão hoá- Những triển vọng của Sâm Việt Nam. “Công tr nh nghiên cứu Khoa học 1987-2000”. Chủ biên: Viện Dược liệu. Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 447-449, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tr nh nghiên cứu Khoa học 1987-2000
Nhà XB: Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
47. Nguyen Thi Thu Huong, Nguyen Thi Da Quyen, Matsumoto K, Watanabe H.: Recent study on the antioxidant activity of Vietnamese ginseng in oxidative stress-induced tissue damage. In: “Proceeding of The Fourth Indochina Conference on Pharmaceutical Science (Pharma IndoChina IV”. Nhà xuất bản Y học Tp. HCM, tập 1, 224-234, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proceeding of The Fourth Indochina Conference on Pharmaceutical Science (Pharma IndoChina IV
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Tp. HCM
50. Nguyen Thi Thu Huong, Nguyen Thi Da Quyen, Matsumoto K, Watanabe H.: Recent study on the antioxidant activity of Vietnamese ginseng in oxidative stress-induced tissue damage. In: “Proceeding of The Fourth Indochina Conference on Pharmaceutical Science (Pharma IndoChina IV”. Nhà xuất bản Y học Tp. HCM, tập 1, 224-234, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proceeding of The Fourth Indochina Conference on Pharmaceutical Science (Pharma IndoChina IV
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Tp. HCM
51. Nguyễn Thị Thu Hương, Bùi Thị Kim Cúc: Tác dụng bảo vệ gan của Sâm Việt Namtrong tổn thương gan thực nghiệm bằng ethanol. Đăng trong: “Nghiên cứu phát triển Dược liệu và Đông Dược ở Việt Nam”.Chủ biên: Viện Dược liệu. Nhà Xuất bản Khoa học-Kỹ thuật, 288-295, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển Dược liệu và Đông Dược ở Việt Nam”
Nhà XB: Nhà Xuất bản Khoa học-Kỹ thuật

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w