Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
142 KB
Nội dung
phần thứ nhất : đặt vấn đề I/ Lý do chọn đề tài Đã từ lâu, Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh THCS là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết trong việc tạo lập văn bản. Từ đó, giúp học sinh hình thành ý thức và nhân cách cũng nh trình độ học vấn cho các em ngay khi đang học bậc học THCS và tr ởng thành sau này. Qua việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn, ta rèn cho học sinh ý thức tự tu d ỡng, biết yêu th ơng, quí trọng gia đình, bạn bè, có lòng yêu n ớc, yêu chủ nghĩa xã hội, biết h ớng tới những tình cảm cao đẹp nh lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác và cũng từ đó rèn cho các em tính tự lập, có t duy sáng tạo, b ớc đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật. Tr ớc hết là trong văn học có năng lực thực hành và năng lực sử dụng Tiếng Việt nh một công cụ để t duy và giao tiếp. Để rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết đoạn văn, giáo viên phải h ớng dẫn cho các em cách thức viết đoạn văn, cách sử dụng vốn từ ngữ, diễn đạt câu trong đoạn văn, bố cục đoạn văn trong một văn bản, cách sử dụng các ph ơng tiện liên kết trong đoạn văn. Tuỳ theo từng ph ơng thức diễn đạt khác nhau mà viết theo lối qui nạp, diễn dịch, song hành hay móc xích. Để viết đ ợc đoạn văn phải có nhiều câu kết hợp tạo thành, cũng nh vậy để tạo thành văn bản yêu cầu phải có các đoạn văn liên kết với nhau mà thành (khi đã dùng các ph ơng tiện liên kết trong văn bản). Tuy vậy, trong giai đoạn hiện nay, có rất nhiều những ph ơng tiện hiện đại, thông tin đại chúng cập nhật liên tục khiến cho học sinh lao vào con đ ờng say mê nghiện sách vở bị lãng quên, ham bạo lực điện tử, sách kiếm hiệp. Vì vậy, các em không còn ham đọc sách, ham nghiên cứu. Cho nên, việc viết một đoạn văn lại càng là vấn đề đáng quan tâm khi chúng ta rèn luyện cho các em.Hơn thế nữa, tập làm văn là môn học thực hành tổng hợp ở trình độ cao của môn Văn Tiếng Việt, môn Tập làm văn đ ợc xem nh vị trí cốt lõi trong mối t ơng quan chặt chẽ với Văn và Tiếng Việt. Nh vậy, chúng ta dạy Tập làm văn cho học sinh là dạy cho các em nắm vững văn bản, biết xây dựng các đoạn văn thông th ờng. Rèn luyện cho học sinh là rèn luyện cho các em các thao tác, những cách thức, những b ớc đi trong quá trình tạo lập văn bản. Vì thế, cách xây dựng đoạn văn trong phân môn tập làm văn đ ợc coi nh vị trí hàng đầu. Việc rèn cách viết đoạn văn cho học sinh THCS theo trục tăng dần qua các thể loại văn học: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận thuyết minh, điều hành ( hành chính công vụ). Từ đó giúp các em biết vận dụng các thể loại văn bản để phục vụ cho học tập và trong đời sống. Qua việc tiếp thu những kiến thức của môn Văn Tiếng Việt, học sinh vận dụng sáng tạo, tổng hợp để có thể nói hoặc viết theo những yêu cầu, những đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. Thông qua môn Tập làm văn, qua bài làm văn của mình, các em bọc lộ những tri thức, vốn sống t t ởng, tình cảm của cá nhân. Vì thế ng ời giáo viên phải biết nắm lấy u thế này để phát huy những khả năng của các em, đồng thời qua việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn giáo viên có dịp uốn nắn điều chỉnh những lệch trong vốn sống, nhận thức, t t ởng tình cảm - đặc biệt qua các thể loại văn học mà các em sẽ học trong ch ơng trình. Trên đây là những lí do, vị trí, vai trò của việc xây dựng đoạn văn cho học sinh THCS. Từ những mặt tích cực, hạn chế trên chúng tôi chọn đề tài này để nghiên cứu và xây dựng các b ớc để rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn đ ợc tốt hơn. II/ Lịch sử vấn đề Nh chúng ta đã biết, vấn đề nghiên cứu, rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh đã đặt ra từ lâu nh ng ch a đ ợc quan tâm nhiều do phân môn Tập làm văn ch a đ ợc xem là phân môn chính và có nhiều quan niệm khác nhau: Tr ớc cải cách giáp dục (Từ những năm 1980 trở về tr ớc), phân môn Tập làm văn thuộc về môn Văn, là bộ phận của môn Văn, quan niệm Tập làm văn giúp cho học sinh tạo lập đ ợc những văn bản văn học. Đến cải cách giáo dục (1980 2001), Tập làm văn là một phần của môn TiếngViệt, quan niệm dạy môn này và Tiếng Việt có tính chất nh là công cụ để học tốt các môn học khác. Làm văn là quá trình giúp học sinh xây dựng văn bản. Giai đoạn hiện nay: phân môn Tập làm văn có tính độc lập nh ng có mối quan hệ trực tiếp đến phần Văn và phần Tiếng Việt. Lần thay sách giáo khoa này, phân môn Tập làm văn đ ợc tích hợp cùng phân môn Văn và Tiếng Việt trong ch ơng trình NgữVăn mới. Các kiểu văn bản của Tập làm văn chính là trục để xây dựng nội dung, ch ơng trình NgữVăn THCS từ năm học 2002 2003. III/ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1. Mục đích . Tập làm văn với mục đích giúp cho học sinh nắm đ ợc các thể loại trong ch - ơng trình tập làm văn ở THCS nh Tự sự, Miêu tả, Biểu cảm, Nghị luận, Thuyết minh, Điều hành. Từ đó, học sinh biết vận dụng các thể loại văn bản để phục vụ cho học tập, trong đời sống. Đặc biệt đề tài này sẽ giúp cho các em biết cách xây dựng đoạn văn thuộc các thể loại nói trên, với bố cục đoạn văn dù ngắn hay dài đều phải đảm bảo mặt nội dung và hoàn chỉnh về hình thức, h ớng dẫn cho các em rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn theo bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết luận. Mỗi đoạn văn đều bao hàm một ý chính của nó. ý chính đó, có thể đứng ở đầu đoạn văn theo cách diễn dịch hoặc đứng cuối đoạn văn theo cách qui nạp hoặc ý chính của các câu bình đẳng nhau, ngang hàng nhau theo cách song hành. Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu đ ợc qua các môn Văn Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. Viết đoạn văn (trong phân môn Tập làm văn còn trực tiếp rèn luyện cho học sinh một số đức tính nh lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trì Bởi vì môn này góp phần phát triển trí t ởng t ợng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái Từ đó, nuôi d ỡng tâm hồn học sinh h ớng tới cái chân, thiện, mĩ . 2. Nhiệm vụ Ng ời giáo viên phải nắm lấy u thế của học sinh nh những tri thức, vốn sống, t t ởng, tình cảm để phát huy những khả năng cao hơn. Đồng thời, qua đó uốn nắn, điều chỉnh, hạn chế những lệch lạc trong nhận thức, vốn sống, t t ởng, tình cảm của các em. Củng cố kiến thức Tiếng Việt và Văn học góp phần bồi d ỡng tâm hồn, trí tuệ để học sinh biết rung động tr ớc cái hay, cái đẹp, h ớng các em tới nhu cầu thẩm mĩ, sáng tạo và biết tôn trọng những giá trị thẩm mĩ khi xây dựng đoạn văn. Là bộ môn khó, đặc biệt yêu cầu kĩ năng càng khó hơn, đòi hỏi chúng ta phải dày công, kiên trì dạy các em. Qua đó, hình thành thói quen, kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, trình bày, diễn đạt. Trong đó, cách viết đoạn, dựng đoạn càng quan trọng trong b ớc đầu tạo lập viết đoạn, dựng đoạn càng quan trọng trong b ớc đầu lập văn bản. Cũng từ dựng đoạn, nhiệm vụ của giáo viên NgữVăn là phát huy năng lực t duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, giúp các em biết tích luỹ vốn kiên thức, biết huy động vốn kiến thức, biết đặt ra các vấn đề và giải quyết các vấn đề ấy. Qua đó, biết trình bày kết quả t duy của mình một cách rõ ràng, chặt chẽ, có sức thuyết phục tr ớc từng vấn đề, từng kiểu văn bản khi viết đoạn và trong giao tiếp. Là phân môn có tính thực hành cao, nên giáo viên cần cho học sinh đọc nhiều đoạn văn mẫu, viết nhiều đoạn văn để tạo lập văn bản đ ợc dễ dàng hơn. Đó là những mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của giáo viên Ngữvăn trong b ớc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh THCS. IV/ Đối t ợng, phạm vi nghiên cứu Điều tra các đối t ợng học sinh, phạm vi nghiên cứu ở một số tr ờng trong Huyện. Đối t ợng phần lớn là học sinh khối THCS. V/ Ph ơng pháp nghiên cứu . Tr ớc hết, chúng ta phải có cái nhìn khái quát toàn bộ ch ơng trình ở cấp THCS nh sau: Chơng trình Tập làm văn THCS đồng tâm với chơng trình Tập làm văn của Tiểu học nhng ở yêu cầu cao hơn, tiếp tục và hoàn chỉnh chơng trình ở THCS, mở rộng các thể văn mới hơn, yêu cầu cao hơn đối với học sinh. Chơng trình Tập làm văn có mối quan hệ khá rõ ràng: Giữa Văn Tiếng Việt Tập làm văn. Để trở thành thao tác tốt viết đoạn văn, giáo viên hớng dẫn học sinh nh cách dùng từ đặt câu và cao hơn là dựng đoạn. Vì vậy, có thể nói học sinh đợc học và thực hành 15 loại văn bản ở bậc THCS, đủ để giao tiếp bằng văn bản và tiếp tục học lên ở những bậc trên. 1. Ph ơng pháp lí thuyết . B ớc đầu dạy cho học sinh những khái niệm về từng thể loại văn, làm quen với những đề văn mẫu, những bài văn mẫu và tìm hiểu cụ thể từng bài qua các tiết học: Lí thuyết về đoạn văn. Qua đó, giúp học sinh học, tìm hiểu cách xây dựng đoạn văn, bố cục đoạn văn, các câu chốt (câu chủ đề) trong đoạn văn, viết theo các cách diễn dịch, qui nạp, song hành, móc xích Từ đó, cho học sinh tập viết đoạn văn, có vận dụng lí thuyết về thể loại văn ấy. Tuy nhiên, ph ơng pháp lí thuyết không quá nặng. 2. Ph ơng pháp nghiên cứu, tìm hiểu. Học sinh là chủ thể trong quá trình dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các em trong quá trình tiếp nhận. Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu cho học sinh tự thân vận động là chính, giáo viên im lặng đến mức tối đa để khuyến khích học sinh sáng tạo trong giờ Tập làm văn. Vậy, trong tiết học Tập làm văn mà đặc biệt là tiết rèn luyện viết đoạn văn, h ớng dẫn các kĩ năng nghiên cứu, tìm hiểu để vận dụng các kiến thức đã học để dựng đoạn theo đặc điểm thể loại để tạo lập văn bản. 3. Ph ơng pháp kiểm tra, khảo sát . Với ph ơng pháp này, đòi hỏi học sinh phải thực hành liên tục, chắc chắn các thao tác từ lí thuyết về thể loại sau đó đến nghiên cứu, tìm hiểu. Từ đó, ta mới đi vào kiểm tra, khảo sát để thấy đ ợc sự vận dụng tổng hợp, để sáng tạo văn bản qua nhiều b ớc trong quá trình rèn luyện các kĩ năng. Đó là điều kiện để đánh giá học sinh thông qua bài kiểm tra, bài viết ở lớp (hoặc ở nhà) đòi hỏi phải đánh giá đúng năng lực của học sinh và đòi hỏi một sự nhạy cảm của thầy tr ớc yêu cầu thực hành của học sinh. 4. Ph ơng pháp cố vấn, chuyên gia . Đây là những ph ơng pháp khó đối với học sinh. Học sinh th ờng không chú ý đến những cái khó khăn này và cũng không cần hỏi ai những vấn đề cần tháo gỡ, cần đến chuyên gia cố vấn. Mặc dù, mức độ lí thuyết mang tính trừu t ợng, việc kiểm tra, đánh giá, cố vấn, chuyên gia, giáo viên giúp học sinh vận dụng kiến thức vào viết văn rõ ràng hơn. Nh vậy, việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nói chung và viết đoạn văn biểu cảm nói riêng giáo viên phải định h ớng cho các em biết đối chiếu giữa thực hành và lí thuyết, đối chiếu kết quả thực hành của mình với yêu cầu chung. Nh ng, ph - ơng pháp cố vấn, chuyên gia phải đ ợc liên hệ một cách chặt chẽ giữa giáo viên với học sinh. Trên đây là một số các ph ơng pháp nghiên cứu đối với việc rèn luyện các kĩ năng viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh THCS. Phần Thứ hai: Nội dung A/ Lí thuyết về đoạn văn và thực trạng viết đoạn văn Tự sự kết hợp với Miêu tả - Biểu cảm của học sinh THCS . I/ Lí thuyết về đoạn văn Nh chúng ta đã biết, bài viết đ ợc cấu thành bởi các đoạn văn( văn bản) theo những ph ơng thức và bằng những ph ơng tiện khác nhau. Dựng đoạn đ ợc triển khai từ ý trong dàn bài. Có thể Đoạn văn là một ý hoặc nhiều ý và cũng có thể một ý có nhiều đoạn. Trong đoạn văn th ờng có bố cục ba phần: mở đoạn, phát triển đoạn và kết đoạn . ở góc độ đặc điểm cấu trúc thì các đoạn văn có thể là đoạn diễn dịch, qui nạp, móc xích, song hành Để rèn luyện đ ợc kĩ năng viết đoạn văn, đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ yêu cầu diễn đạt thành lời, thành đoạn, phải sử dụng các ph ơng tiện ngôn ngữ sao cho phù hợp với ý của đoạn để hiệu qủa biểu đạt cao hơn, đoạn văn có sức cuốn hút hơn với ng ời đọc. Kĩ năng dựng đoạn văn gắn với kĩ năng luyện nói trên lớp. Có triển khai ý thành đoạn cũng mới tiến hành đ ợc. Đây là những thao tác, những kĩ năng có khi thực hiện và rèn luyện đồng thời cùng một lúc. Qua đó, ta có thể hiểu đ ợc: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm x ống dòng và th ờng biểu đạt một ý t ơng đối hoàn chỉnh. Đoạn văn th ờng do nhiều câu tạo thành. Đoạn văn th ờng có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề. Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ đ ợc dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ đ ợc lặp lại nhiều lần (th ờng là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối t ợng đ ợc biểu đạt. Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, th ờng đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn (hay còn gọi là câu chốt). Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm rõ chủ đề của đoạn bằng các phép diễn dịch, qui nạp, song hành Khi chuyển từ đoạn này sang đoạn khác, cần sử dụng các ph ơng tiện liên kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng. Có nhiều ph ơng tiện liên kết trong đoạn văn: dùng từ ngữ có tác dụng liên kết, quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát ,và dùng câu nối trong đoạn văn. Đoạn văn liên kết nhằm mục đích tạo sự liền mạch một cách hợp lí, tạo tính chỉnh thể cho văn bản. Nh vậy, các ph ơng tiện liên kết vốn mang ý nghĩa, nh ng đồng thời chúng cũng là hình thức làm rõ tính liên kết của nội dung đoạn văn. Mặt khác, lại có những ph ơng tiện liên kết đồng nghĩa, gần nghĩa với nhau, nên cần lựa chọn các ph ơng tiện liên kết cho phù hợp với ý đồ chủ quan của ng ời viết, với sự việc đ ợc phản ánh và tình huống giao tiếp cụ thể. Vì vậy, chúng ta cần tận dụng những hiểu biết và khả năng trên của học sinh để phát huy tính tích cực, tính chủ động và sáng tạo của học sinh trong việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn đợc tốt và làm nền tảng cho chơng trình THPT. Mặc dù vậy, học sinh ở các trờng THCS, phần lớn có khuynh hớng không thích học văn mà đặc biệt là phân môn tập làm văn. Và vì thế nó đã ảnh hởng rất nhiều đến việc tiếp thu, vận dụng sáng tạo các kĩ năng viết đoạn văn của các em. II/ Thực trạng viết đoạn văn Tự sự của học sinh THCS Cũng bộ môn Ngữ văn, nh ng theo khảo sát, phần lớn các em học phân môn Tập làm văn còn yếu mà đặc biệt là cách dựng đoạn văn khiến cho giáo viên và học sinh còn rất lúng túng. Th ờng thì thời l ợng quá ngắn mà kiến thức nhiều, nên học sinh không thể tìm hiểu kĩ các đoạn văn mẫu. Phần lớn học sinh hiểu sơ sài về mặt Lí thuyết, vì thế xác định đề bài, chủ đề và bố cục đoạn văn càng bối rối: việc rèn kĩ năng viết đ ợc tiến hành trong các tiết phân tích đề, dàn ý và dựng đoạn, liên kết đoạn từ thấp đến cao, từ một tiêu đề, một ý, một đoạn văn đến nhiều đoạn, cuối cùng là một văn bản hoàn chỉnh. Khi viết còn ch a hiểu kĩ đề bài nên hay bị sai lệch. Việc phân phối thời gian, số l ợng câu cho các đoạn, các ý lớn, ý nhỏ ch a rõ ràng, cụ thể. Cho nên, có nhiều tr ờng hợp viết thừa hoặc thiếu ch a xác định cụ thể đề tài, chủ đề của đoạn văn. Quá trình lập luận, trình bày ch a chặt chẽ, lô gíc và sinh động. Ch a biết vận dụng nhiều ph ơng pháp liên kết trong một đoạn văn hoặc nhiều đoạn văn. Vì thế các đoạn văn th ờng hay đơn thuần, nhàm chán. Phần lớn học sinh ch a biết sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp với từng kiểu văn bản. Và đặc biệt là phong cách văn bản. Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn tự sự I/ Một số vấn đề chung về văn tự sự Tự sự là một thuật ngữ khoa học. Trong từ điển Tiếng Việt 2000( Đào Duy Anh) giải thích: Tự là bày ra. Sự là việc ta làm. Nh vậy Tự sự là lối bày tỏ sự thật. Chúng ta cần phân biệt rõ hai khái niệm: tác phẩm tự sự (theo quan điểm lí luận văn học) và ph ơng thức tự sự (trong tập làm văn). 1.Theo quan điểm lí luận văn học. Tác phẩm phản ánh hiện thực qua bức tranh mở rộng của đời sống trong không gian, thời gian qua các sự kiện, sự cố xảy ra trong cuộc đời con ng ời. Trong tác phẩm tự sự nhà văn thể hiện t t ởng, tình cảm của mình thâm nhập sâu sắc vào sự kiện và hành động bên ngoài của con ng ời tới mức giữa chúng hầu nh không có sự phân biệt nào cả. Nhà văn tả lại, kể lại những gì xảy ra bên ngoài mình khiến cho ng ời đọc có cảm giác hiện thực đ ợc phản ánh trong tác phẩm tự sự là một thế giới tạo hình xác định đang tự phát triển, tồn tại bên ngoài nhà văn, không phụ thuộc vào tình cảm ý muốn của nhà văn. 2.Theo quan niệm trong Tập làm văn. Trong Tập làm văn, khái niệm Tự sự đ ợc hiểu theo nghĩa rộng. Đó là ph ơng thức biểu đạt bằng cách kể ra các sự kiện theo mối quan hệ nào đó nh quan hệ nhân quả, quan hệ liên t ởng. Sách giáo khoa Tập làm văn tr ớc đây (1986 1995) không dùng khái niệm tự sự mà dùng các khái niệm kể chuyện, trần thuật, t ờng thuật. Trong sách giáo khoa Ngữ văn-6 Tập I- trang 28 nhà xuất bản giáo dục 2002, nêu định nghĩa về văn tự sự nh sau: Tự sự (kể chuyện) là ph ơng thức trình bày một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Tự sự giúp ng ơi kể giải thích sự việc, tìm hiểu con ng ơi, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê. Theo quan niệm này thì kể chuyện về sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, t ờng thuật một hội nghị, một vụ hoả hoạn đều thuộc ph ơng thức tự sự. Nói cách khác khái niệm tự sự bao gồm cả nội dung trần thuật, kể chuyện đã học trong ch ơng trình Tập làm văn tr ớc đây. Văn tự sự chia làm hai dạng: kể chuyện đời th ờng và kể chuyện t ởng t ợng. + Kể chuyện đời th ờng (kể chuyện đời sống) là kể ng ời thực, việc thực ta th - ờng găp trong cuộc sống hàng ngày. Yêu cầu của dạng văn này phải tôn trọng sự thật. Có thể phân thành hai loại: kể chuyện danh nhân và kể chuyện đời th ờng. + Kể chuyện t ởng t ợng: khái niệm kể chuyện t ởng t ợng chỉ mang tính ớc lệ Vì kể chuyện bao giờ cũng phải t ởng t ợng để hình dung sự việc và kể cho ng ời khác nghe. Kể chuyện t ởng t ợng là t ởng t ợng cụ thể về số phận và cuộc sống của một sự việc về môt kết thúc khác của một câu chuyện dẫ viết. Kể lại chuyện cổ tích theo cách nhìn mới, cách hiểu mới, ng ời kể phải hoá thành nhân vật. Thậm chí phải thay đổi ngôi kể để kể chuyện hấp dẫn hợp lí. 3. Mối quan hệ giữa tự sự với các ph ơng thức khác. Trong quá trình tạo lập văn bản, tuỳ vào mục đích, nội dung và tính chất của văn bản mà ng ời viết kết hợp các ph ơng thức biểu đạt với nhau. Điều đó cũng có nghĩa là không thể kêt hợp các ph ơng thức một cách tuỳ tiện. Trong thực tế, tự sự có thể kết hợp với hầu hêt các ph ơng th c biểu đạt, song chủ yếu là các ph ơng thức miêu tả, biểu cảm và lập luận. + Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. ở các văn ban tự sự, ph ơng thức kể và tả kết hợp rất chặt chẽ. Tả, kể và biểu cảm th ờng gắn bó với nhau. Chẳng hạn nếu kể là chính thì miêu tả trong khi kể nhằm làm cho sự việc kể thêm sinh động màu sắc, hình dáng, diện mạo của nhân vật, sự việc hành động nh hiện lên sống đọng tr ớc mắt ng ời đọc. Yếu tố biểu cảm xuất hiện trong khi kể giúp ng ời viết thể hiện đ ợc rõ hơn thái độ, tình cảm của mình tr ớc việc đó, buộc ng ời đọc phai trăn trở nghĩ suy tr ớc sự việc đang kể, ý nghĩa của chuyện này càng thêm sâu sắc. Ví dụ 1: Tự sự kết hợp với miêu tả. Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tờng. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phơng đã đợc đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé nh toả sáng ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, t thế ngồi của chú không chỉ sự suy t mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi: - Con có nhận ra tôi không ? Ví dụ 2: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Nh ng, ô kìa ! Sau trận m a vùi dập và những cơn gió phủ phàng kéo dài suốt cả một đêm, t ởng chừng nh không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc lá th ờng xuân bám trên bức t ờng ghạch. Đó là chiếc lá cuối cùng ở trên cây. ở gần cuống lá còn giữ mầu xanh sẫm, nh ng với với rìa lá hình răng c a đã nhuộm mầu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành, cách mặt đất l ng chừng 20 bộ . + Tự sự kết hợp với nghị luận: ở ch ơng trình Ngữvăn THCS đã cung cấp 6 kiểu văn bản dựa trên 6 ph ơng thức biểu đạt chính. Nếu nh các ph ơng thức miêu tả, biểu cảm, tự sự chủ yếu dùng hình t ợng, hình ảnh, cảm xúc để tái hiện hiện thực thì nghị luận dùng lí lẽ lô gíc phán đoán nhằm làm sáng toả một ý kiến một quan điểm, t t ởng nào đó. Các ph ơng thức trên là cơ sở của t duy hình t ợng, còn nghị luận là cơ sở của t duy lô gíc. Chính vì thế mà trong văn bản tự sự, để ng ời đọc, ng ời nghe phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, ng ời viết, ng ời kể có khi nghị luận bằng cách nêu lên các ý kiến nhận xét cùng những lí lẽ và dẫn chứng. Nội dung đó th ờng đ ợc diễn đạt bằng hình thức lập luận làm cho câu chuyện thêm phần triết lí. Ví dụ 3: Chao ôi ! đối với những ng ời ở xung quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc bần tiện, xấu xa bỉ ổi toàn là những thứ để ta tàn nhẫn không bao giờ ta th ơng Vợ tôi không ác nh ng thị khổ quá rồi. một ng ời đau chân có lúc nào quen đ ợc cái chân đau của mình để nghĩ đến một gì khác đâu? Khi ng ời ta khổ quá thì ng ời ta chẳng nghĩ gì đến ai đ ợc nữa. Cái bản tính tôt của ng ời ta bị những nỗi lo lắng buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận . Nh vậy, có thể nói rằng trong tự sự gần nh có tất cả các ph ơng thức biểu đạt vì tự sự chính là bức tranh gần gũi nhất với cuộc sống mà cuộc sống thì hết sức đa dạng, phong với đầy đủ tất cả các tình huống, cảnh ngộ, tất cả các kiểu nhân vật, các mẫu ng ời mà ta gặp th ờng ngày. Vì thế mà trong văn bản tự sự có các yếu tố khác kết hợp. Song tiêu biểu là các yếu tố miêu tả, biểu cảm và nghị luận nh đã trình bày ở trên. II/ Đặc điểm của đoạn văn tự sự 1.Quan niệm về đoạn văn. 2.Trong các tàiliệu về ngữ pháp văn bản đã thừa nhận : Giữa câu và văn bản có một đơn vị ngữ pháp, đơn vị này đ ợc gọi bằng những tên gọi khác nhau: chỉnh thể cú pháp phù hợp, chỉnh thể trên câu, thành tố của văn bản, khổ văn xuôi, đoạn văn Đó là đơn vị trung gian giữa các câu văn, văn bản. Ngoại trừ văn bản chỉ có một câu, thông th ờng văn bản có nhiều câu. Nh ng câu không phải là đơn vị cấu tạo nên văn bản mà chỉ là đơn vị trực tiếp cấu tạo nên đơn vị trung gian này. Chỉnh thể trên câu là một đơn vị ngữ pháp có sự gắn bó một cách chặt chẽ, có một kết cấu nhất định và thể hiện hoàn chỉnh một tiểu chủ đề. Còn đoạn văn là một bộ phận của văn bản mang nhiều màu sắc phong cách . ( Phong cách cá nhân và phong cách chức năng ). Vì vậy, dùng khái niệm đoạn văn trong việc xây dựng các loại văn bản là hoàn toàn hợp lí. Tuy nhiên hiện nay đã và đang tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau về doạn văn. Thứ nhất : đoạn văn đ ợc dùng với ý nghĩa chỉ sự phân đoạn về nội dung, phân đoạn ý của văn bản. Thứ hai : đoạn văn đ ợc hiểu là sự phân đoạn hoàn toàn mang tính hình thức. Muốn có đoạn văn ta phải chấm xuống dòng. Mỗi chỗ chấm xuống dòng cho ta một đoạn văn. Nếu quan niệm đoạn văn nh vậy có nghĩa là bất chấp nội dung một đoạn văn. Nh vậy, phải chăng đoạn văn đ ợc xay dựng một cách tuỳ tiện, không dựa vào cơ sở ngữ nghĩa. Hiện nay, có một cách hiểu thoả đáng hơn cả là coi đoạn văn vừa là sự phân đoạn về nội dung, vừa là sự phân đoạn hình thức. Đoạn văn là đơn vị cơ sở của văn bản. Về mặt nội dung đoạn văn phải đảm nhận một chức năng nào đấy về mặt nghĩa, có thể hoàn chỉnh hoặc ch a hoàn chỉnh. Tính hoàn chỉnh này thể hiện ở chỗ sau mỗi đoạn văn phải có dấu chấm xuống dòng,chữ đầu bao giờ cũng phhải viết hoa và lùi vào phía trong. Dựa vào sự phân tích nh trên có thể quan niệm Đoạn văn là cơ sở cấu thành văn bản trực tiếp đứng trên câu diễn đạt môt nộ dung nhất định, đ ợc mở đầu bằng chỗ lùi vào đầu dòng, viết hoa và kết thúc bằng dấu chấm ngắt đoạn). Vậy, vấn đề đặt ra là: nếu căn cứ vào quan niệm đoạn văn nh trên, trong những tr ờng hợp có đối thoại giữa các nhân vật, tức là khi xây dựng những đoạn văn tự sự, khái niệm này cần phải lí giải nh thế nào ? 3. Đoạn văn tự sự. Tự sự theo nghĩa rộng là ph ơng thức biểu đạt bằng cách kể ra các sự kiện theo mối quan hệ nào đấy nh : quan hệ nhân quả, quan hệ liên t ởng. Cốt truyện của tác phẩm tự sự đ ợc thể hiện qua môt chuỗi tình tiết, thông th ờng mỗi tình tiết đ ợc kể bằng một đoạn văn. Bởi vậy, đoạn văn tự sự có thể giới thiệu nhân vật (lai lịch, tên [...]... sẽ a anh vào gặp vua với điều kiện anh phải chia đôi n a phần thởng c a nhà vua Nếu không thì thôi Ngời nông dân đồng ý Viên quan nọ liền dẫn ông ta vào cung vua Vua cầm lấy viên ngọc và bảo: -Thế anh muốn ta thởng cho anh cái gì bây giờ ? Ngời nông dân bèn tha: -Xin bệ hạ hãy thởng cho thần 50 roi Chỉ có điều là hạ thần đã đồng ý chia cho viên quan đã a thần vào đây một n a số phần th ởng c a bệ... nhìn cha với dáng vẻ mệt mỏi rồi nhìn ra ngoài trời m a gió, tôi lại tự an ủi Thôi, mai mình m ợn vở c a bạn cũng đợc, nhng nếu mai cũng - Thuý ơi ! Tiếng gọi c a cha cắt ngang dòng suy nghĩ c a tôi - Dạ ! Tôi v a trả lời, v a chạy vào - Con lấy đeo vào, mặc áo ma rồi dắt xe ra, cha sẽ chở con đi - Nhng mà cha - Không sao đâu, cha chỉ hơi mệt thôi mà Lẹ lên con ! - Vâng ạ ! 4 Có một giọt nớc ma đậu... phần văn bản ở ví dụ 1 trích dẫn ở trên là một đoạn văn tự sự tơng ứng với nội dung: tâm trạng c a bà mẹ sau khi sinh con và thái độ c a Sọ D a khi nói với mẹ Phần văn bản ở ví dụ 2 gồm 2 đoạn văn tự sự tơng ứng với hai nội dung sau: mong muốn đợc dâng ngọc quí cho vua c a ngời nông dân và điều kiện c a viên quan ; thái độ c a vua và câu trả lời thông minh c a ngời nông dân III/ yêu cầu c a đoạn văn. .. đoạn văn và viết những đoạn văn có câu chủ đề Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữ viết hoa, lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và th ờng biểu đạt một ý tơng đối hoàn chỉnh Một đoạn văn bao giờ cũng phải liên quan chặt chẽ với các đoạn văn khác trong bài văn, ngh a là đoạn văn ấy phải chịu sự chi phối c a phong cách văn bản Đoạn văn tự sự phải mang màu sắc c a văn. .. nhóm học sinh nghịch ngợm chiều qua đã a vôi v a đến s a sang lại bức t ờng Những vết xớc, những câu chuyện đáng buồn ấy thì có thể sẽ không bao giờ phai mờ trong tâm trí c a nó và c a tôi n a (Đặng Thị Thuý Trờng THCS Đặng Thai Mai) 5 Mặt trời lên cao Giọt nớc ma cảm thấy hình nh mình đang bị thu nhỏ lại Nó không còn đủ sức để nhún nhảy n a Nó khô dần, khô dần rồi tan biến Trong khi đó, Vũng Nớc đọng... quán đó sinh ra bởi giọng điệu, phong cách c a toàn bài Qua hình thức nghị luận ngời ta cần nhận đợc thái độ tin tởng hay hoài nghi, khẳng định hay phủ định, đồng tình hay phản bác Ngoài thái độ trên, màu sắc cảm xúc hiện qua âm hởng hoặc cảm hứng chủ đạo c a bài văn nh hùng hồn, bi tráng, ca ngợi hay m a mai, thân tình hay thù địch cũng góp phần tạo nên sực nặng thuyết phục c a bài văn nghị luận... đảm bảo hai têu chí Thứ nhất, nằm gi a hai chỗ xuống dòng, thụt đầu dòng, viết hoa khi mở đầu, chấm xuống dòng khi kết thúc.Thứ hai, ch a một ý tơng đối hoàn chỉnh- một chủ đề nhỏ Tiếp theo phải đảm bảo là đoạn văn trong bài văn Ngh a là phải xoay quanh làm sáng rõ chủ đề lớn c a bài văn (đoạn văn độc lập không cần tiêu chí này) Khi viết đoạn văn, trong bài văn nghị luận cần lu ý những điểm sau: + Tuỳ... roi Xét hai phần văn bản trên, chúng ta nhận thấy t ơng ứng các nội dung sau: + ở ví dụ 1: tâm trạng c a bà mẹ và thái độ c a Sọ D a + ở ví dụ 2: sự tham lam c a viên quanvà thái độ thông minh c a ng ời nông dân Đây là những đoạn văn tự sự trình bày những sự việc, những hành động liên quan đến các nhân vật, tức là đã mang đặc tr ng cho phong cách chức năng và phong cách cá nhân Khái niệm đoạn văn tự... viết đoạn văn theo đề bài cụ thể Có đề bài nh sau: Nhân ta thờng nhắc nhở nhau: Nhiễu điều phủ lấy giá gơng Ngời trong một nớc thì thơng nhau cùng Em hãy bình luận câu ca dao trên Khi viết đoạn văn nghị luận cần chú ý những yêu cầu sau đâu 1.Xác định ý c a đề bài Nội dung chính c a bài ca dao muốn khuyên nhủ : Ngời trong một nớc cần phải thơng yêu nhau, dùm bọc lấy nhau, đoàn kết giúp đỡ nhau trong... lẫn nhau - Tinh thần đoàn kết, thơng yêu giai cấp, giống nòi là cơ sở c a tình yêu quê hơng, đất nớc 3 Sử dụng phép liên kết và cách dùng từ trong đoạn văn nghị luận Trong văn nghị luận muốn chuyển đoạn, liên kết đoạn ngời ta có thể dùng từ ngữ hoặc câu văn nh: dùng các quan hệ từ, dùng từ ngữ liệt kê, dùng từ ngữ thể hiện ý tổng kếtNgoài ra còn sử dụng câu nối để liên kết đoạn văn Do yêu cầu c avăn . Đặc điểm c a đoạn văn tự sự 1.Quan niệm về đoạn văn. 2.Trong các tài liệu về ngữ pháp văn bản đã th a nhận : Gi a câu và văn bản có một đơn vị ngữ pháp,. yêu cầu, những đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. Thông qua môn Tập làm văn, qua bài làm văn c a mình, các em