Câu 2: Trong các dãy oxit sau , dãy oxit nào tác dụng được với nước để tạo ra dungA. dịch kiềm.[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI
TRƯỜNG THCS VÀ THPT KPĂ KLƠNG TỔ HÓA – SINH – TD - NN
ĐỀ KIỂM TRA TIẾT, Bài số 2 MƠN HĨA HỌC LỚP 9
Năm học 2008 - 2009
Họ, tên học sinh: Lớp ………… Mã đề : 124
I Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1: Dung dịch sau làm q tím đổi sang màu xanh ?
A KOH B H2SO4 C KNO3 D KCl
Câu 2: Trong dãy oxit sau , dãy oxit tác dụng với nước để tạo dung
dịch kiềm
A CuO; CaO ; Na2O B Na2O ; BaO ; K2O
C Na2O; CuO ; Al2O3 D MgO ; Fe2O3 ; ZnO Câu 3: Phân bón sau phân đạm?
A CO(NH2)2 C Ca3(PO4)2 B K2CO3 D K2SO4
Câu 4: Cho bazơ sau: Cu(OH)2, KOH, NaOH, Fe(OH)3 Bazơ bị nhiệt phân huỷ
A Cu(OH)2, NaOH C Cu(OH)2, Fe(OH)3
B KOH, Fe(OH)3 D KOH, NaOH Câu 5: Trong dãy chất sau, dãy gồm muối là
A NaCl ; HCl ; CuSO4 B CaCO3 ; NaHCO3 ; ZnCl2
C AgNO3 ; PbSO4 ; Mg(OH)2 D H2SO4 ; KClO3 ; FeCl3 Câu 6: Khi trộn cặp chất sau, cặp chất tạo chất kết tủa là
A dd NaCl dd AgNO3 B dd Na2CO3 dd K2SO4
C dd Na2SO4 dd AlCl3 D dd BaCl2 dd K2SO4
Câu 7: Để phân biệt dung dịch Na2CO3 Na2SO4, người ta dùng thuốc thử
A BaCl2 B HCl C NaOH D KNO3 Câu 8: Chất có thang pH >
A HCl B FeSO4 C Ba(OH)2 D NaCl
II Phần tự luận (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm)
Hoàn thành PTHH cho sơ đồ phản ứng sau : (mỗi dấu mũi tên phương trình phản ứng)
Na (1)
Na2O (2) NaOH (3) Na2SO4 (4) NaCl (5) NaOH (6) Cu(OH)2
Câu 2: (2,0 điểm)
Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết lọ hóa chất bị nhãn sau: KOH ; HCl ; K2SO4 ; KCl
Câu 2: (3,0 điểm)
Dẫn từ từ 1,12 lit khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa gam NaOH, giả sử sản
phẩm thu muối Na2CO3
a) Viết phương trình phản ứng xảy
b) Chất lấy dư dư ( lít gam)? c) Xác định khối lượng muối thu sau phản ứng
(Biết khối nguyên tử khối của: O = 16, Na = 23, H = 1, C = 12) Bài làm:
(2)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI
TRƯỜNG THCS VÀ THPT KPĂ KLƠNG TỔ HÓA – SINH – TD - NN
ĐỀ KIỂM TRA TIẾT, Bài số 2 MƠN HĨA HỌC LỚP 9
Năm học 2008 - 2009
Họ, tên học sinh: Lớp ………… Mã đề : 256
I Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1: Phân bón sau phân đạm?
A K2CO3 B Ca3(PO4)2 C CO(NH2)2 D K2SO4
Câu 2: Cho bazơ sau: Cu(OH)2, KOH, NaOH, Fe(OH)3 Bazơ bị nhiệt phân huỷ
A Cu(OH)2, NaOH B KOH, NaOH
C KOH, Fe(OH)3 D Cu(OH)2, Fe(OH)3 Câu 3: Trong dãy chất sau, dãy gồm muối là
A NaCl ; HCl ; CuSO4 B AgNO3 ; PbSO4 ; Mg(OH)2
C CaCO3 ; NaHCO3 ; ZnCl2 D H2SO4 ; KClO3 ; FeCl3
Câu 4: Trong dãy oxit sau , dãy oxit tác dụng với nước để tạo dung
dịch kiềm
A Na2O ; BaO ; K2O B CuO; CaO ; Na2O
C Na2O; CuO ; Al2O3 D MgO ; Fe2O3 ; ZnO
Câu 5: Để phân biệt dung dịch Na2CO3 Na2SO4, người ta dùng thuốc thử
A MgCl2 B HCl C NaOH D KNO3 Câu 6: Chất có thang pH >
A NaCl B FeSO4 C Ba(OH)2 D HCl Câu 7: Khi trộn cặp chất sau, cặp chất tạo chất kết tủa là
A dd Na2SO4 dd AlCl3 B dd Na2CO3 dd K2SO4
C dd NaCl dd AgNO3 D dd BaCl2 dd K2SO4 Câu 8: Dung dịch sau làm quì tím đổi sang màu xanh ?
A H2SO4 B KOH C KNO3 D KCl
II Phần tự luận (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm)
Hoàn thành PTHH cho sơ đồ phản ứng sau : (mỗi dấu mũi tên phương trình phản ứng)
Na (1)
Na2O (2) NaOH (3) Na2SO4 (4) NaCl (5) NaOH (6) Cu(OH)2
Câu 2: (2,0 điểm)
Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết lọ hóa chất bị nhãn sau: KOH ; HCl ; K2SO4 ; KCl
Câu 2: (3,0 điểm)
Dẫn từ từ 1,12 lit khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa gam NaOH, giả sử sản
phẩm thu muối Na2CO3
a) Viết phương trình phản ứng xảy
b) Chất lấy dư dư ( lít gam)? c) Xác định khối lượng muối thu sau phản ứng
(Biết khối nguyên tử khối của: O = 16, Na = 23, H = 1, C = 12) Bài làm:
(3)