-Töø laùy toaøn boä: caùc tieáng laëp laïi nhau hoaøn toaøn, ñoâi khi bieán ñoåi thanh ñieäu hoaëc phuï aâm cuoái ñeå taïo söï haøi hoøa veà aâm thanh -Töø laùy boä p-haän: caùc tieáng [r]
(1)ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 7 1/Từ vựng: 1/ Cấu tạo từ:
TÊN
BÀI CÁC LOẠI VÍ DỤ
1 GHÉPTỪ
Có loại từ ghép:
-Từ ghép phụ: có tiếng tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng Tiếng đứng trước tiếng phụ đứng sau -Từ ghép đẳng lập: có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp (khơng phân tiếng chính, tiếng phụ)
Máy khâu, bưởi, nhà khách, Bà ngoại hẹp nghĩa từ (bà) Núi sông, đỏ đen, ăn mặc, sách vở, quần áo: trang phục Nghĩa khái quát nghĩa “quần”; “áo”
2 LÁYTỪ
Có loại từ láy:
-Từ láy toàn bộ: tiếng lặp lại hồn tồn, đơi biến đổi điệu phụ âm cuối để tạo hài hòa âm -Từ láy p-hận: tiếng có giống phụ âm đầu phần vần
Xanh xanh, đo đỏ, tim tím, thăm thẳm… long lanh,mạnh mẽ: (láy phụ âm đầu) buâng khuâng,liêu xiêu (láy phần vần) mềm mại, đo đỏsắc thái giảm nhẹ ầm ầm, hun hútsắc thái nhấn mạnh 2/Các lớp từ:
T T
TÊN BAØI CẤU TẠO CÁCH SỬ DỤNG VÍ DỤ
1 .
TỪ HÁN VIỆT
-Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt Phần lớn yếu tố Hán Việt dùng để tạo từ ghép -Từ ghép Hán Việt, có loại: +Từ ghép đẳng lập: Học tập, quốc gia, sơn hà
+Từ ghép phụ: học sinh, học viên, gia sư, thi sĩ…
-Dùng từ Hán Việt để: +Tạo sắc thái trang trọng, thể thái độ tơn kính +Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ
+Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa
phụ nữ tử thi, từ trần
Trẫm, bệ hạ, hạ thần 3/ Nghĩa từ
T T
TEÂN BÀI
KHÁI NIỆM CÁC LOẠI VÍ DỤ
1
TỪ ĐỒNG NGHĨA
-Là từ có nghĩa giống gần giống -Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác
Có loại:
-Từ đồng nghĩa hồn tồn (khơng phân biệt sắc thái nghĩa) -Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (có sắc thái nghĩa khác nhau)
VD: Trông-nhìn-ngó-dòm-liếc VD1: Cha, bố, ba, tía….
VD2: mua- mượn-vay; xinh-đẹp
2
TỪ TRÁI NGHĨA
-Là từ có nghĩa trái ngược
-Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác
cao-thấp; yêu – ghét; chiến tranh-hòa bình
Số chẳng giàu nghèo Aùo ngắn mượn quần dài thuê
3 TỪ Muối (dt): muối ăn
(2)ĐỒNG ÂM
-Là từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan với
muối(đt): muối dưa =>Từ đồng âm
Bám: nắm chặt, khỏi ngã (bám vào cọc)
Bám: dính vào (bụi bám) Theo khơng rời (em bé bám mẹ)
=>Từ nhiều nghĩa II.Ngữ pháp: *Từ loại
TT TÊNBÀI KHÁI NIỆM VÍ DỤ
1 ĐẠITỪ
-Đại từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất…được nói đến ngữ cảnh định lời nói hay dùng để hỏi -Đảm nhiệm vai trò ngữ pháp CN, VN, hay phụ ngữ DT, ĐT, TT
- Tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng mày…. - Bấy, nhiêu….
- Vậy, thế…. - Ai, gì,nào…… - Bao nhiêu, mấy… -Sao, nào… 2
QUAN HỆ
TỪ
-Dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân phận câu hay câu với câu đoạn văn VD: và, với, cùng, do, dù…
Nếu…thì; tuy…nhưng; thế; hễ…mà *Cụm từ
TT TÊN BÀI KHÁI NIỆM CÁCH SỬ DỤNG VÍ DỤ
1
THAØNH NGỮ
-Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hồn chỉnh
-Nghĩa thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen từ tạo nên thường thơng qua số phép chuyển nghĩa như: ẩn dụ, so sánh
-Thành ngữ làm CN, VN hay làm phụ ngữ cụm DT, cụm ĐT… -Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao
Lời ăn tiếng nói; nắng hai sương; No cơm ấm áo; bách chiến bách thắng;sinh lập nghiệp; Sơn hào hải vị… VD: Ngày xưa, bà nông dân quanh năm chân tay bùn, một nắng hai sương mà thiếu thốn đủ bề
III.Biện pháp tu từ
TT TÊN BÀI KHÁI NIỆM CÁC DẠNG VÍ DỤ
1. ĐIỆPNGỮ
-Điệp ngữ biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh
-Điệp ngữ có nhiều dạng:
+điệp ngữ cách quãng +điệp ngữ nối tiếp +điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vịng)
Vì lịng u tổ quốc Vì xóm làng thân u Anh tìm em lâu,
laâu………
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy … Cùng trông lại mà chẳng
thaáy,
Thấy xanh xanh ngàn dâu
2. CHÔI
(3)âm, nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước….làm cho câu văn hấp dẫn thú vị
-Dùng từ ngữ đồng âm -Dùng lối nói trại âm -Dùng cách điệp âm -Dùng lối nói lái
-Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa
Mênh mông muôn mẫu màu mưa
Trên trời rơi xuống mau co (mo cau)
Mời mời bác ăn Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà
Phần Tập làm văn :
I Văn biểu cảm ? Là văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khiêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc
II Cách thức biểu cảm :
1 Biểu cảm trực tiếp : Tiếng gọi, tiếng kêu, lời than, tiếng khóc, lời mời, lời chào…….như : !, !… tình cảm, cảm xúc, ý nghĩ người, vật…
2 Biểu cảm gián tiếp: cách biểu tình cảm, cảm xúc thông qua miêu tả phong cảnh, câu chuyện hay gợi suy nghĩ để liên tưởng, tưởng tượng quan sát, suy ngẫm…… không gọi thẳng cảm xúc
III Một số dàn ý văn biểu cảm : Văn biểu cảm vật, người :
Đề 1: Cảm nghĩ em loài mà em yêu thích. I Mở bài:
Giới thiệu khái quát cảm xúc nêu lí u thích lồi II Thân bài:
- Các đặc điểm gợi cảm cây: hình dáng , phẩm chất…của
- Lồi có loại ích, ảnh hưởng, gắn bó…với người, sống người nào? - Loài gắn bó, chia niềm vui, buồn với em nào? Những tình cảm, kỉ niệm , ấn tượng khó quên em
Những tình cảm, suy nghĩ tương lai em với loài III Kết bài: Nhận định lại tình cảm em Nêu lên hướng gắn bó với Đề 2: C ảm nghĩ em người thân ( Ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…).
GỢI Ý I Mở bài:
- Giới thiệu người thân ( người ?) nêu tình cảm ấn tượng em người - Lý em yêu quý người thân
II Thân bài:
- Miêu tả nét tiêu biểu người bộc lộ suy nghĩa em đặc điểm (thói quen), tính tình phẩm chất người
- Người thân sống gắn bó với người xung quanh nào? - Gợi lại kỉ niệm gắn bó sâu sắc em với người
-> Nêu suy nghĩ mong muốn em mối quan em người thân III Kết bài:
- Ấn tượng cảm xúc em người thân - Mong ước, hứa hẹn em
- Liên hệ thực tế