1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

da dang sinh hoc viet nam nguyen nhan suy thoai va vande bao ton

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Do nhiều hệ sinh thái điển hình, nhiều loại động thực vật có nguy cơ bị tiêu diệt vẫn nằm ngoài hệ thống các khu bảo tồn hoặc do diện tích quá nhỏ không đủ để duy trì một số loài động [r]

(1)

KHOA ĐỊA LÝ .

CHUYÊN ĐỀ 2:

NHÓM 2: LỚP ĐỊA LÝ 2B K34.

TRẦN XUÂN HÒA THẮNG (K34603074) PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO (K34603079) THÂN THỊ THỦY (K34603089) PHAN VĂN DƯỠNG (K34603020) NGUYỄN THỊ KIM CHI (K34603010) GVHD: Th.s ĐÀO NGỌC BÍCH

TP Hồ Chí Minh

(2)

Lời nói đầu.

Việt Nam quốc tế cơng nhận quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim thú hoang dã giới

Tuy nhiên năm gần đa dạng bị giảm sút nghiêm trọng, biện pháp bảo tồn đưa

Qua thuyết trình này, bạn chúng tơi tìm hiểu kĩ vấn đề

Trong trình làm khơng tránh khỏi thiếu sót,rất mong q thầy bạn góp ý nhằm giúp cho chun đề chúng tơi hồn thiện

(3)

Mục lục

Lời nói đầu

I Khái niệm Đa Dạng Sinh Học- (ĐDSH):

I.1 Giá trị kinh tế:

I.2 Giá trị sinh thái môi trường:

I.3 Giá trị đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ, văn hố, du lịch tín ngưỡng giải trí người:

I.4 Ngồi cịn có giá trị sau:

II HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI ĐDSH Ở VIỆT NAM

II.1 Hiện trạng ĐDSH Việt Nam

II.2 Các vùng đa dạng sinh học Việt Nam:

a) Các vùng ĐDSH cạn:

b) Các vùng đa dạng sinh học biển ven biển: 12

III Nguyên nhân suy thoái ĐDSH Việt Nam: 13

III.1 Nguyên nhân trực tiếp: 13

III.2 Các nguyên nhân sâu xa: 17

IV Các biện pháp bảo tồn ĐDSH: 19

IV.1 Biện pháp bảo tồn Nguyên Vị (in –situ): 19

IV.2 Biện pháp bảo tồn chuyển vị (ex- situ ): 22

(4)

Đa dạng sinh học hiểu đa dạng sống hàng triệu loài thực vật, động vật Trái Đất, nguồn gen chúng hệ sinh thái mà chúng thành viên

Công ước đa dạng sinh học sử dụng khái niệm sau: “ khác giới sinh vật sống từ tất nguồn bao gồm: hệ sinh thái phức hệ sinh thái địa, lục địa, biển thuỷ sinh khác; điều bao gồm đa dạng loài, loài đa dạng Hệ Sinh Thái (HST)”

Đa dạng di truyền hiểu phong phú số lượng đa dạng gen, gen quần thể gữa cá thể

Đa dạng loài giàu có số lượng phong phú loài HST Đa dạng HST phong phú trạng thái loại HST khác

 Vai trò Đa Dạng Sinh Học

Sự tính đa dạng sinh học vấn đề thuộc khoa học đạo đức, thẩm mĩ, trị kinh tế Nó ảnh hưởng lớn tới tương lai nhân loại Thực vật động vật tảng thiếu cho loại dược phẩm, chủng loại nông sản thực phẩm sản phẩm công nghiệp Khi quần thể sinh vật bị biến người chịu mối đe doạ khác suy yếu khả tiến hố thích nghi Với giới biến động, tổn thất loài lên cao (áp lực Trái Đất lớn nhất) khả thích nghi với quần thể biến Đồng thời hệ sinh thái nhiều chức hỗ trợ sống người

(5)

I.1 Giá trị kinh tế:

ĐDSH nguồn tài nguyên thiên nhiên đảm bảo cho người tồn phát triển.Từ xuất trái đất, loài người dựa hoàn toàn vào tài nguyên thiên nhiên: thực vật động vật hoang dã làm thức ăn, hang động sông suối để sinh sống Trong q trình hình thành nơng

nghiệp, việc trồng lương thực chăn nuôi động vật xuất phát từ thực vật động vật tự nhiên hoá dần Đối với sức khoẻ người, ĐDSH nguồn dược liệu quý giá nhiều tiềm ẩn

Ngày nay, động thực vật hoang dã nguồn nguyên liệu quan trọng, nguồn gen quý giá làm sở tạo giống có suất cao, tính tốt phục vụ cho nơng nghiệp đời sống nói ĐDSH đóng vai trị quan trọng việc lai tạo giống có suất cao, có sức chống chịu với điều kiện khắc nghiệt môi trường, làm sở đảm bảo cho phát triển nông nghiệp bền vững

I.2 Giá trị sinh thái môi trường:

(6)

I.3 Giá trị đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ, văn hố, du lịch tín ngưỡng giải trí người:

Các loài sinh vật HST khác cho người hình ảnh độc đáo, cảnh quan đẹp có giá trị thẩm mĩ, văn hố, lịch sử tín ngưỡng Khám phá thiên nhiên hoang dã ln nguồn u thích hàng triệu người khắp giới Ngày du lịch sinh thái tiềm kinh tế giải trí khai thác mạnh

I.4 Ngồi cịn có giá trị sau:

 Giúp xố đói giảm nghèo

 ĐDSH có ý nghĩa then chốt với việc trì tăng cường an

ninh lương thực

 Tạo đa dạng ngơn ngữ lồi người

II HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI ĐDSH Ở VIỆT NAM.

II.1 Hiện trạng ĐDSH Việt Nam.

Việt Nam công nhận trung tâm có mức độ ĐDSH cao giới

(7)

 Đa dạng hệ sinh thái:

Rừng Việt Nam với hệ động thực vật đa dạng phong phú, phân biệt thành kiểu rừng sau: Rừng kín vùng thấp, rừng thưa, trảng trống, rừng kín vùng cao hệ rừng lạnh vùng cao Ở Việt Nam, rừng ngập mặn tập trung chủ yếu ven biển Đông Bắc ven biển Nam Bộ Rừng ngập mặn xem hệ sinh thái có suất cao, đồng thời có tính ĐDSH cao

Bên cạnh mức độ đa dạng hệ thực vật trồng Việt Nam cao Theo thống kê, có khoảng 734 loài trồng phổ biến, thuộc 79 họ gieo trồng lãnh thổ Việt Nam

* Trong giai đoạn từ 1992-2004, nhà khoa học Việt Nam với một số tổ chức quốc tế phát thêm loài thú, loài chim cho khoa học.

- Sao la Pseudoryx nghetinhensis

- Mang lớn Megamuntiacus vuquangensis

- Bò sừng xoắn Pseudonovibos spiralis

- Mang trường sơn Canimuntiacus truongsonensis

- Mang Pù hoạt Muntiacus puhoatensis

(8)

- Vooc xám Pygathrix cinereus

- Thỏ vằn Isolagus timminsis

- Khưới Ngọc linh Garrulax ngoclinhensis

- Khưới đầu đen Actinodora sodangonum

Về thực vật, giai đoạn 1993 – 2003, có 13 chi, 222 loài 30 taxon loài phát mơ tả cho khoa học v.v.

Sự tồn loài Các nhà khoa học Việt Nam xuất “ Sách đỏ Việt Nam ” tổng kết tình trạng lồi động vật có nguy tuyệt chủng đất nước

Trong số 150l oài phụ cá động vật không xương sống liệt kê sách đỏ, 83 loài thuộc biển bao gồm 37 loài cá 46 lồi san hơ, nhuyễn thể, crustacean echinoderm Cũng có lồi cá nước nước lợ nguy cấp

II.2 Các vùng đa dạng sinh học Việt Nam:

a) Các vùng ĐDSH cạn:

Đông Bắc:

(9)

đầu trắng loài động vật quý giới Độ che phủ rừng vùng trước chiếm khoảng 50% bị cạn kiệt nghiêm trọng du canh khai thác gỗ trái phép

Dãy hoàng Liên Sơn: Là dãy núi quan trọng Việt Nam có đỉnh Phan Si Păng cao nước (3.140m) so với mực nước biển Vùng có tài nguyên sinh học đa dạng, Nhất dược thảo có giá trị kinh tế cao, vùng có phong cảnh đẹp, khí hậu mát mẻ

Châu thổ sông Hồng: Một châu thổ lớn Việt Nam, có HST đất ngập mặn điển Xuân Thủy, điểm Ramsar Việt Nam, địa bàn có số lượng chim di trú lớn nước

Tây Bắc:

Mặc dù không rộng cánh rừng phân bố theo độ cao khác tạo nên hệ sinh thái đặc trưng Mức độ ĐDSH thấp diện rich rừng bị suy giảm nhanh chóng Hiện có 38 lồi động vật

hiếm số loài thực vật đặc hữu quý Lan Hài Việt Nam

Bắc Trung Bộ (Bắc Trường Sơn):

(10)

đặc hữu có nguy tuyệt chủng gà lôi lam mào trắng, vọoc Hà Tĩnh Đã phát hai lồi có vú la mang lớn

Trung Trung Bộ:

Là vùng có đặc trưng chuyển tiếp núi đá vôi miền Bắc núi đất miền Nam, tạo đặc điểm ĐDSH độc đáo, gồm loài đặc hữu thuộc diện quý

Nam Trung Bộ:

Đặc trưng vùng ven biển vùng bán khơ hạn, có giá trị đa dạng khơng cao vùng khác

Tây Nguyên: Nằm ngã ba Đơng Dương, giàu tính đa dạng sinh hoc, địa bàn có độ che phủ rừng cao Việt Nam (61%) Đây nơi cư trú nhiều lồi động vật có vú lớn voi, hổ, báo, trâu rừng, bò

rừng, bò xám Nhiều lồi thực vật có giá trị cao sâm Ngọc Linh, thông nước, thông dẹt, thông Đà Lạt nhiều loại gỗ quý

(11)

Là vùng chuyển tiếp Tây Nguyên Đông Nam Bộ, có tiềm phát triển cơng nghiệp vùng có tồn chủng tê giác sừng, nhiên với số lượng ít, cịn 4-5 cá thể

Châu thổ Sông Cửu Long: Là châu thổ sơng lớn nước vùng có tính đa dạng HST rừng ngập mặn đất ngập nước, nơi bảo vệ có kết lồi sếu đầu đỏ Đơng

Nam Á

b) Các vùng đa dạng sinh học biển ven biển:

Với bờ biển dài 3.200 km, hệ sinh thái biển Việt Nam đa dạng với 3000 đảo phân bố từ vùng gần bờ đến vùng biển khơi gồm quần đảo lớn Hồng Sa, Trường Sa, Cơ Tơ.v.v hệ sinh thái độc đáo, đặc diểm ĐDSH cao đặc thù Tuy nghiên cứu ĐDSH cịn ít, nên cung cấp số thông tin đặc điểm tự nhiên số vùng có tầm quan trọng ĐDSH

Móng Cái đến Đồ Sơn: vùng thủy triều chiếm ưu có cửa sơng ven bờ trầm tích bùn

Đồ Sơn đến cửa sơng Lạch Trường: vùng có động thái trội dịng chảy sơng có bờ biển phẳng với cát trầm tích cát

Lạch Trường đến Mũi Ron: vùng có động thái trội dịng chảy sơng có bờ biển phẳng với cát trầm tích cát

(12)

và biển Bờ biển có nhiều mũi, châu thổ nhỏ, đầm phá vịnh nhỏ Mũi Vũng Tàu đến mũi Cà Mau: động thái trội dịng chảy sơng Bờ biển châu thổ có rừng đước trầm tích biển cát bùn

Mũi Cà Mau đến Hà Tiên: động thái trội dịng chảy sơng Bờ biển châu thổ có rừng đước trầm tích biển cát bùn

III Nguyên nhân suy thoái ĐDSH Việt Nam:

Do thiên nhiên biến cố địa chất, lụt lội, thay đổi khí hậu, hoang mặc hóa, hạn hán.v.v

Do hoạt động người trực tiếp tác động vào môi trường tự nhiên, nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân sâu xa kinh tế - xã hội chiến tranh Có thể mơ tả ngun nhân làm suy thoái ĐDSH Việt Nam sau

III.1 Nguyên nhân trực tiếp:

 Do chiến tranh:

Trải qua chiến tranh lớn xung đột biên giới nguyên nhân trực tiếp mà nguyên nhân sâu xa làm suy thoái

ĐDSH Đáng kể chiến tranh Đông

Dương lần 2, từ giai đoạn 1961- 1975, 13 triệu lít chất độc hóa học Mĩ rải xuống hủy diệt

hàng triệu rừng

(13)

Hoạt động mở rộng đất nông nghiệp cách lấn đất rừng, đất ngập nước nguyên nhân quan trọng làm suy thối ĐDSH Chỉ tính riêng hình thức du canh biến nhiều triệu rừng trước thành đất trống đồi trọc

 Do khai thác gỗ:

Trong giai đoạn từ 1986- 1991 lâm trường khai thác trung bình 3.5 triệu m3 gỗ năm và nạn khai thác trái phép xảy khắp nơi

 Do khai thác lâm sản gỗ:

Có khoảng 2.300 lồi thực vật (các lâm sản gỗ) song, mây, tre nứa, thuốc…được khai thác để làm vật liệu xây dựng, để bán xuất Đặc biệt khu hệ động vật hoang dã có khoảng 70 lồi thuộc họ chim, thú, bò sát bị khai thác cách thường xuyên làm thực phẩm, làm thuốc năm gần bán qua nước đẩy nhiều loài đến nguy bị tuyệt chủng bò xám, hổ, tê giác, vọoc mũi hếch, vọoc đầu trắng, trĩ lam mào trắng, trĩ lam mào đen, sâm Ngọc linh, lan hài đỏ, lan hài Việt Nam

 Do cháy rừng:

(14)

cống, đường dây tải điện, nhà máy thủy điện, hồ chứa nước.v.v.cũng nguyên nhân trực tiếp làm suy giảm ĐDSH Chỉ riêng hồ chứa nước

được xây dựng từ 1960 – 1995 làm khoảng 30.000 rừng

 Do khai thác, buôn bán trái phép: xuất loài gỗ quý hiếm,

loài động vật hoang dã, vi phạm phát luật bảo vệ rừng năm qua xảy mức độ trầm trọng

 Do khai thác mức nguồn lợi thủy sản:

Trữ lượng hải sản năm 2003 3.072.800 tấn, giảm 25% so với năm 1994 (4.1 triệu tấn) nhiều loại tôm cá kinh tế bị

giảm sút số lượng lẫn chất lượng, thay vào thành phần cá tạp tăng lên Các loài thủy hải

sản bị đe dọa, có nguy tuyệt chủng tăng từ 15 lồi năm 1989 lên 135 loài vào năm 1995

Các rạn san hô suy giảm độ phủ Việc khai thác bừa bãi ô nhiễm môi trường nước mối đe dọa lớn cho khoảng nửa số rạn san hô Nhiều nơi mức độ che phủ bị giảm đến 30%

(15)

Các hoạt động người phát triển nông nghiệp, công nghiệp, khai khống, phát triển làng nghề, việc thị hóa q mức, chất thải cơng nghiệp…, gây ô nhiễm môi trường

 Do xâm nhập sinh vật lạ:

Việc di nhập nhiều giống loài cách tràn lan, thiếu kiểm soát nguy tiềm tàng làm mai giống địa phương gây dịch bệnh nguy hiểm

III.2 Các nguyên nhân sâu xa:

 Do tăng dân số:

Dân số tăng nhanh nguyên nhân làm suy thoái ĐDSH Việt Nam Sự gia tăng dân số dẫn đến tăng nhu cầu sinh hoạt nhu cầu thiết yếu khác lượng tài nguyên hạn hẹp, tài nguyên đất sản xuất nông nghiệp hệ tất yếu dẫn tới phải mở rộng đất nông nghiệp, xâm lấn vào rừng, làm suy thoái ĐDSH

 Do di dân:

Từ năm1960, thực chủ trương phủ xây dựng khu kinh tế mới, có khoảng 1,2 triệu người lên khai hoang sinh sống vùng núi, làm thay đổi cấu dân số tập quán canh tác miền Từ năm 1990, có thêm nhiều đợt di cư tự từ tỉnh phía Bắc

và Bắc Trung Bộ vào tỉnh phía Nam ảnh hưởng rõ rệt đến ĐDSH vùng này, đặc biệt vùng Tây Nguyên

 Do nghèo đói:

(16)

nông nghiệp khai thác rừng ảnh hưởng rõ rệt đến ĐDSH, đời sống dân cư vùng thấp, 50% hộ gia đình thuộc diện nghèo đói

 Do sách kinh tế vĩ mô:

Lịch sử phát triển kinh tế vĩ mơ chia thành hai giai đoạn chính: giai đoạn trước đổi sau đổi

Giai đoạn trước đổi mới:

Cho tới 1975, kinh tế Việt Nam kinh tế thời chiến, nhu cầu cấp thiết chiến tranh thiết phải đáp ứng kể việc khai thác không hạn chế tài nguyên thiên nhiên, có tài ngun sinh vật Khi hịa bình lập lại

thì kinh tế cịn gặp vơ vàn khó khăn nên đẩy mạnh khai thác tự nhiên để xuất lấy ngoại tệ

Giai đoạn đổi mới:

(17)

IV Các biện pháp bảo tồn ĐDSH:

Hiện nước giới có Việt Nam áp dụng hai biện pháp bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH

IV.1 Biện pháp bảo tồn Nguyên Vị (in –situ):

Đây hình thức bảo tồn lồi, bảo tồn

sinh cảnh chỗ biện pháp bảo tồn mang lại hiệu cao cách thành lập khu bảo tồn (khu rừng đặc dụng)

Biện pháp có hình thức sau đây:

 Xây dựng vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên

Đây việc cần thiết để

thực biện pháp bảo tồn nguyên vị hệ sinh thái điển hình, lồi động thực vật q

(18)

Tràm Chim (Đồng Tháp) để bảo vệ loài sếu cổ trụi vườn quốc gia Xuân Thủy cửa sông Hồng để bảo vệ đất ngập nước loài chim di cư, khu Di sản tự nhiên giới Vịnh Hạ Long, động Phong Nha, khu dự trữ sinh Cần Giờ, Nam Cát Tiên hàng triệu hecta rừng bảo vệ

 Bảo vệ loài:

Giới thực vật động vật Việt Nam vốn đa dạng phong phú, nhiên nơi sinh sống nhiều loài bị thu hẹp, với khai thác bừa bãi, trái phép nên nhiều loài bị

đẩy đến bờ vực suy thoái, suy giảm nghiêm trọng số cá thể chí bờ vực diệt vong Để lên kế hoạch bảo vệ ĐDSH nhà khoa học phối hợp với Nhà Nước

nghiên cứu lập danh sách loài động thực vật Việt Nam quý có nguy bị tiêu diệt cần bảo vệ công bố vào Sách Đỏ Việt Nam

Nghị định ngày 17/1/1992 Chính phủ quy định danh mục loài thực vật động vật rừng quý cần bảo vệ Danh mục gồm nhóm: nhóm I có 13 lồi thực vật 50 lồi động vật có xương sống nghiêm cấm khai thác, sử dụng, nhóm II có 19 lồi thực vật 15 lồi động vật hạn chế khai thác, sử dụng

(19)

Do nhiều hệ sinh thái điển hình, nhiều loại động thực vật có nguy bị tiêu diệt nằm hệ thống khu bảo tồn diện tích q nhỏ khơng đủ để trì số loài động vật, loài thú lớn voi, bò xám, hổ,báo Lâm Nghiệp –nay Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn đề xuất mở rộng hệ thống khu bảo tồn Việt Nam thực cách tích cực

Ngồi khu bảo tồn cấp quốc gia địa phương cần khuyến khích lập khu vực để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên lồi sinh vật có ích Một số vườn chim (đặc biệt vùng châu thổ sông Cửu Long), vườn dơi, rừng lim thành lập số xã mơ hình tốt cần phổ biến rộng rãi

Với đường biên giới dài 4600 km, quan hệ bang giao thân thiện có ý nghĩa lớn nghiệp bảo tồn quản lí hệ sinh thái, lồi có nguy bị tiêu diệt mà nước chia sẻ với Việt Nam, thành lập khu bảo tồn sát biên giới, tương lai sở để có hợp tác liên phủ bảo tồn thiên nhiên khu vực

IV.2 Biện pháp bảo tồn chuyển vị (ex- situ ):

(20)

trở lại thiên nhiên

Một số hình thức biện pháp này:

 Trạm đa dạng sinh học

Đây loại hình bảo tồn Việt Nam với trạm ĐDSH trạm Mê Linh (Vĩnh Phúc) với diện tích 175 thành lập năm 1999 Ở Việt Nam từ năm 1988 công tác bảo tồn nguồn gen thuốc triển khai, số vườn thuốc thành lập

 Các vườn thực vật, vườn động vật

Hiện có số vườn sưu tập thực vật tự nhiên khác thành lập vườn Trảng Bom (Đồng Nai) có 118 lồi, vườn Cầu Hai (Phú Thọ)có 110 lồi, vườn Chí Linh (Hải Dương) rộng 100 với hàng trăm loài Các vườn thuốc nam nhân dân giúp bảo tồn nguồn gen quý từ hàng nghìn năm

Các sở nuôi nhốt động vật thành lập từ lâu Thảo Cầm Viên (Thành Phố Hồ Chí Minh) đời cách hàng trăm năm, có khoảng 120 loài với khoảng 530 cá thể, vườn thú Hà Nội với 100 loài, khoảng 500 cá thể Ngồi động vật hoang dã ni nhốt trang trại vừa nhỏ tư nhân, chủ yếu nhằm mục đích thương mại

 Trạm cứu hộ động vật

(21)

trung tâm cứu hộ động vật Sóc Sơn (Hà Nội) trung tâm Nghệ An thành lập

 Ngân hàng giống

Việc thực số sở nghiên cứu Đến có 6.500 giống 34 lồi có hạt bảo quản kho lạnh 76 giống lồi sinh sản vơ tính bảo quản phương pháp in-vitro Việc bảo tồn nguyên liệu dạng tinh đông lạnh thực với bò Việc lưu giữ số chủng vi sinh vật tảo đơn bào thực số sở nghiên cứu đào tạo Từ 1988 đến sở nghiên cứu thủy hải sản lưu giữ ao nuôi 36 dịng thuộc 25 lồi cá kinh tế nước với tổng số 4.406 cá thể

 Sử dụng bền vững đa dạng sinh học

Việt Nam vốn đất chật người đơng, kinh tế cịn phát triển nên sống nhân dân phụ thuộc trực tiếp vào tài nguyên thiên nhiên, có ĐDSH Vì vậy, điều quan trọng có nhận thức đắn mối quan hệ gắn bó yếu tố xã hội với tài nguyên sinh vật làm tảng góp phần vào việc sử dụng bền vững ĐDSH Muốn cần xây dựng sở pháp lí sách thích hợp, đồng thời giới hạn thu hoạch bền vững sản phẩm ĐDSH cần thiết lập, quy định có điều chỉnh kịp

thời để đảm bảo cân sinh thái tự nhiên, đáp ứng nhu cầu mà không gây tác hại xấu với nhu cầu hệ mai sau

(22)

loài thuốc, đánh cá gần bờ ngồi khơi, nơng nghiệp nuôi trồng thủy hải sản bền vững

 Kiểm sốt việc vận chuyển bn bán trái phép nước nước

ngoài loài động thực vật bị đe dọa , thực nghiêm chỉnh công ước CITES

 Tăng cường lực tra, kiểm soát ngành thủy sản, kiểm

lâm, kiểm dịch, bảo vệ thực vật hải quan

 Xây dựng quản lí vùng đệm khu bảo tồn nhằm phát triển

các tiệm cận quản lí có cộng tác người dân

 Xây dựng mơ hình du lịch thân thiện với thiên nhiên thích hợp

với vùng sinh thái nhạy cảm

Tài liệu tham khảo:

(23)

Địa Lý KTXH đai cương- Nguyễn Viết Thịnh - NXB Giáo Dục

Tài Nguyên Đất- Nguyễn Đức Thuận- NXB Trẻ Địa Lý học- Nguyễn Đức Tuấn

Đa Dạng Sinh Học Và Bảo Tồn Thiên Nhiên- Lê Trọng Lực- NXB ĐHQG HN 2002

Sinh Thái Môi Trường Học Cơ Bản- TS Lê Huy Bá GS-TS Lâm Minh Triết- NXB ĐHQG TPHCM 2005

Đa Dạng Sinh Học Và Tài Nguyên Di Truyền Sinh Vật- Nguyễn Hữu Thìn- NXB ĐHQG Hà Nội

Đa Dạng Sinh Học- Phạm Bình Quyền (chủ biên) NXB ĐHQG Hà Nội 2002

Địa Lý Tự Nhiên Đại Cương 3-b Nguyễn Kim Cương (chủ biên)- nxb đhsp

Ngày đăng: 27/04/2021, 18:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w