Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thế giới và những tiến bộ của khoa học và công nghệ đã tạo ra một thời kỳ phát triển mới cho các tòa nhà cao tầng trên thế giới Kết cấu dạng lưới lục giác gần đây đã được sử dụng trong các tòa nhà cao tầng Kết cấu dạng này không chỉ mang lại hiệu quả thẩm mỹ kiến trúc mà còn có độ bền và độ cứng cao so với kết cấu khung truyền thống Luận văn này đã nghiên cứu sự phản ứng của các hệ kết cấu dạng lưới lục giác và kết cấu dạng giàn lưới chịu tác động của tải trọng gió và động đất với 21 41 61 tầng được mô hình hóa và phân tích bằng chương trình ETABS Các kết quả phân tích và thiết kế giữa hai hệ kết cấu này đã được so sánh và thảo luận như chu kỳ dao động chuyển vị ngang chuyển vị lệch tầng và phân phối nội lực Nghiên cứu có thể giúp các nhà thiết kế kết cấu trong việc lựa chọn các hệ kết cấu phù hợp cho các tòa nhà cao tầng
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN HUY HỒNG PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA HỆ KẾT CẤU HEXAGRID TRONG NHÀ CAO TẦNG Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Mã số: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ANH THIỆN Đà Nẵng - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin xam đoan Luận văn tốt nghiệp cao học ngành kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN HUY HỒNG TRANG TĨM TẮT LUẬN VĂN PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA HỆ KẾT CẤU HEXAGRID TRONG NHÀ CAO TẦNG Học viên: Nguyễn Huy Hồng Chun ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Mã số: 60.58.02.08, Khóa 33, Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng Tóm tắt: Sự phát triển nhanh chóng kinh tế giới tiến khoa học công nghệ tạo thời kỳ phát triển cho tòa nhà cao tầng giới Kết cấu dạng lưới lục giác gần sử dụng tòa nhà cao tầng Kết cấu dạng không mang lại hiệu thẩm mỹ kiến trúc mà cịn có độ bền độ cứng cao so với kết cấu khung truyền thống Luận văn nghiên cứu phản ứng hệ kết cấu dạng lưới lục giác kết cấu dạng giàn lưới chịu tác động tải trọng gió động đất, với 21, 41, 61 tầng, mơ hình hóa phân tích chương trình ETABS Các kết phân tích thiết kế hai hệ kết cấu so sánh thảo luận chu kỳ dao động, chuyển vị ngang, chuyển vị lệch tầng, phân phối nội lực Nghiên cứu giúp nhà thiết kế kết cấu việc lựa chọn hệ kết cấu phù hợp cho tịa nhà cao tầng Từ khóa – nhà cao tầng; kết cấu dạng lưới lục giác; kết cấu dạng giàn lưới; chuyển vị ngang; nhà thiết kế kết cấu BEHAVIOR OF HEXAGRID STRUCTURAL SYSTEMS IN TALL BUILDINGS Abstract: The fast growth of the world economy and advancements of science and technology have created a new development period for tall buildings worldwide Hexagrid structure has been recently used in high-rise buildings This structure brings not only architectural aesthetic efficiency but also high strength and stiffness, compared with traditional frame structures.This thesis investigated the response of hexagrid and diagrid structures under wind and earthquake loading Tall building models of horizontal hexagrid, vertical hexagrid and diagrid structures, with 21, 41, and 61 stories, were modeled and analyzed using the program ETABS The analysis and design results among these various structural systems were compared and discussed, in terms of vibration periods, lateral displacements, interstory drifts, and internal force distribution The study can help structural designers in selecting appropriate structural systems for tall buildings Key words - tall building; hexagrid structure; diagrid structure; lateral displacement; structural designer MỤC LỤC TRANG BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC TRANG TÓM TẮT LUẬN VĂN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .1 Đối tượng nghiên cứu .1 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài .1 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG .3 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NHÀ CAO TẦNG 1.1.1 Sự đời nhà cao tầng 1.1.2 Định nghĩa phân loại nhà cao tầng .3 1.1.3 Lịch sử phát triển nhà cao tầng .4 1.2 TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG 1.2.1 Tải trọng thẳng đứng .7 1.2.2 Tải trọng ngang .7 1.2.3 Các loại tải trọng khác .7 1.3 CÁC VẤN ĐỀ TRONG THIẾT KẾ NHÀ CAO TẦNG 1.4 CÁC HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC CỦA NHÀ CAO TẦNG 1.4.1 Các hệ kết cấu nhà cao tầng 1.4.2 Các hệ kết cấu chịu lực nhà cao tầng CHƯƠNG KẾT CẤU DẠNG LƯỚI LỤC GIÁC TRONG NHÀ CAO TẦNG 15 2.1 GIỚI THIỆU KẾT CẤU DẠNG LƯỚI LỤC GIÁC 15 2.2 CÁC KIỂU KẾT CẤU DẠNG LƯỚI LỤC GIÁC .16 2.3 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ SƠ BỘ HỆ KẾT CẤU DẠNG LƯỚI LỤC GIÁC 17 2.3.1 Độ cứng ngang kết cấu dạng lưới lục giác 19 2.3.2 Các thiết lập thông số phần tiết diện cho hai mơ hình với số tầng 21, 41, 61: 24 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN CƠNG TRÌNH CHỊU TÁC ĐỘNG GIĨ VÀ ĐỘNG ĐẤT .25 2.4.1 Phương pháp tính tốn cơng trình chịu tải gió tĩnh gió động 25 2.4.2 Phân loại phương pháp tính tốn cơng trình chịu tác động động đất 25 CHƯƠNG MƠ HÌNH HĨA KẾT CẤU DẠNG LƯỚI LỤC GIÁC VÀ PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA HỆ KẾT CẤU TRONG NHÀ CAO TẦNG .28 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG 28 3.2 XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÂN TÍCH .28 3.2.1 Thông số mơ hình hệ Horizontal Hexagrid1(HH1) 28 3.2.2 Thơng số mơ hình hệ Horizontal Hexagrid (HH2) .30 3.2.3 Thông số mơ hình hệ Diagrid 32 3.2.4.Tải trọng tác dụng 34 3.3 MƠ HÌNH CÁC HỆ KẾT CẤU TRONG PHẦN MỀM ETABSV 9.7.4 35 3.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MƠ HÌNH KẾT CẤU THÉP DẠNG LỤC GIÁC VÀ KẾT CẤU THÉP DẠNG GIÀN LƯỚI .38 3.4.1 Chu kỳ dao động hệ HH1, HH2 Diagrid 39 3.4.2 Chuyển vị đỉnh chuyển vị lệch tầng tải động đất gây hệ HH1, HH2 Diagrid .39 3.4.3 Nội lực phân tích hệ .44 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) BẢN SAO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA CÁC PHẢN BIỆN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tiết diện xiên hai hệ kết cấu dạng lưới lục giác 21 tầng với góc xiên 600 24 Bảng 2.2: Tiết diện xiên hai hệ kết cấu dạng lưới lục giác 41 tầng với góc xiên 600 24 Bảng 2.3: Tiết diện xiên hai hệ kết cấu dạng lưới lục giác 61 tầng với góc xiên 600 24 Bảng 3.1:Bảng tiết diện cột, dầm xiên hệ HH1 với mơ hình 21 tầng 29 Bảng 3.2:Bảng tiết diện cột, dầm xiên hệ HH1 với mô hình 41 tầng 30 Bảng 3.3:Bảng tiết diện cột, dầm xiên hệ HH1 với mơ hình 61 tầng 30 Bảng 3.4:Bảng tiết diện cột, dầm xiên hệ HH2 với mơ hình 21 tầng 30 Bảng 3.5:Bảng tiết diện cột, dầm xiên hệ HH2 với mơ hình 41 tầng 31 Bảng 3.6: Bảng tiết diện cột, dầm xiên hệ HH2 với mơ hình 61 tầng .32 Bảng 3.7: Bảng tiết diện cột, dầm xiên hệ Diagrid với mơ hình 21 tầng 32 Bảng 3.8: Bảng tiết diện cột, dầm xiên hệ Diagrid với mơ hình 41 tầng 32 Bảng 3.9: Bảng tiết diện cột, dầm xiên hệ Diagrid với mô hình 61 tầng 33 Bảng 3.10:Các giá trị chuyển vị đỉnh theo phương X hệ HH1,HH2, Diagrid 39 Bảng 3.11: Các giá trị chuyển vị đỉnh theo phương Y hệ HH1, HH2, Diagrid .40 Bảng 3.12: Các giá trị chuyển vị lệch tầng lớn theo phương X hệ HH1, HH2, Diagrid .41 Bảng 3.13: Các giá trị chuyển vị lệch tầng lớn theo phương Y hệ HH1, HH2, Diagrid 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Woolworth (241m) Hình 1.2: Emprire State (344m) Hình 1.3: Sears Tower – Chicago (442m) .5 Hình 1.4: Petronas Tower- Malaysia .5 Hình 1.5: Keangnam Ha Noi Landmark Hình 1.6: Bitexco Financial Tower (262m) Hình 1.7: Landmark 81 – Việt Nam .6 Hình 1.8: Burj Dubai Building (828m) .6 Hình 1.9: Sơ đồ tổ hợp hệ chịu lực nhà cao tầng .8 Hình 1.10: Mơ hình 3D Kết cấu khung Hình 1.11: Bố trí vách cứng mặt 10 Hình 1.12 Bố trí vách cứng mặt 11 Hình 1.13 Một số dạng vách cứng thường gặp .11 Hình 1.14 Kết cấu khung vách 12 Hình 1.15 Sự làm việc hệ kết cấu nhà cao tầng Outrigger .13 Hình 1.16: Hearst Tower, New York 14 Hình 1.17: CCTV Tower 14 Hình 1.18: Sự làm việc hệ kết cấu nhà cao tầng dạng ống .14 Hình 2.1: Sinosteel International Plaza 15 Hình 2.2: Al Bahar Towers (Abu Dhabi) .15 Hình 2.3: Hệ Horizontal Hexagrid (a), hệ Vertical Hexagrid (b), mặt bố trí kết cấu hai hệ 16 Hình 2.4: Mặt kết cấu điển hình .17 Hình 2.5: Hệ Horizontal Hexagrid (HH1) 18 Hình 2.6: Hệ Horizontal Hexagrid (HH2) 18 Hình 2.7: Mơ hình làm việc kết dạng lưới lục giác điển hình 19 Hình 2.8: Mơ hình làm việc khung giằng cổ điển 19 Hình 2.9: Đồ thị hàm số : y=sin2θcosθ 21 Hình 3.1: Mơ hình kết cấu tầng điển hình 28 Hình 3.2: Mơ hình hệ kết cấu dạng lưới lục giác HH1 29 Hình 3.3: Mơ hình hệ kết cấu dạng lưới lục giác HH2 31 Hình 3.4: Mơ hình hệ kết cấu dạng giàn lưới 33 Hình 3.5: Khung trục điển hình từ tầng đến tầng hệ Diagrid 34 Hình 3.6: Khai báo vật liệu bê tơng 35 Hình 3.7: Khai báo vật liệu thép .36 Hình 3.8 : Khai báo tiết diện dầm thép 36 Hình 3.9: Khai báo tiết diện xiên 37 Hình 3.10 : Khai báo trường hợp tải 37 Hình 3.11: Tổ hợp tải trọng 38 Hình 3.12: Các dạng dao động hệ kết cấu Hexagrid với góc xiên 600 38 Hình 3.13 : Biểu đồ chu kỳ dao động hệ HH1, HH2, Diagrid với góc xiên 600 39 Hình 3.14 : Biểu đồ chuyển vị đỉnh theo phương X hệ HH1, HH2, Diagrid .39 Hình 3.15 : Biểu đồ chuyển vị đỉnh theo phương Y hệ HH1, HH2, Diagrid .40 Hình 3.16: Biểu đồ chuyển vị lệch tầng hệ HH1, HH2, Diagrid góc xiên 600 (21 tầng) 41 Hình 3.17: Biểu đồ chuyển vị lệch tầng hệ HH1, HH2, Diagrid góc xiên 600 (41 tầng) 41 Hình 3.18: Biểu đồ chuyển vị lệch tầng hệ HH1, HH2, Diagrid góc xiên 600 (61 tầng) 42 Hình 3.19: Biểu đồ chuyển vị lệch tầng hệ HH1, HH2, Diagrid góc xiên 600 (21 tầng) 42 Hình 3.20: Biểu đồ chuyển vị lệch tầng hệ HH1, HH2, Diagrid góc xiên 600 (41 tầng) 43 Hình 3.21: Biểu đồ chuyển vị lệch tầng hệ HH1, HH2, Diagrid góc xiên 600 (61 tầng) 43 Hình 3.22 : Lực dọc moment khung trục hệ HH1 với góc xiên 600 .44 Hình 3.23 : Lực dọc moment khung trục1 hệ HH2 với góc xiên 600 45 Hình 3.24 : Lực dọc moment khung trục hệ Diagrid với góc xiên 600 45 Hình 3.25: Biểu đồ lực dọc trục khung trục hệ HH1, HH2, Diagrid với góc 600 46 Hình 3.26 : Biểu đồ lực dọc trục khung trục hệ HH1, HH2, Diagrid với góc 600 46 Hình 3.27 : Biểu đồ moment khung trục hệ HH1, HH2, Diagrid với góc 600 47 Hình 3.28: Biểu đồ moment dầm biên khung trục hệ HH1, HH2, Diagrid với góc 600 47 Hình 3.29: Biểu đồ lực cắt dầm biên khung trục hệ HH1, HH2, Diagrid với góc 600 48 Hình 3.30: Biểu đồ tổng khối lượng thép dầm biên khung trục hệ HH1, HH2, Diagrid với góc 600 48 Hình 3.31 : Biểu đồ lực dọc hệ xiên khung trục hệ HH1, HH2, Diagrid với góc 600 49 Hình 3.32 : Biểu đồ moment hệ xiên khung trục hệ HH1, HH2, Diagrid với góc 600 49 Hình 3.33 : Biểu đồ lực cắt hệ xiên khung trục hệ HH1, HH2, Diagrid với góc 600 50 Hình 3.34 : Biểu đồ lực dọc hệ xiên khung trục hệ HH1, HH2, Diagrid với góc 600 50 Hình 3.35 : Biểu đồ moment hệ xiên khung trục hệ HH1, HH2, Diagrid với góc 600 51 Hình 3.36 : Biểu đồ lực cắt hệ xiên khung trục hệ HH1, HH2, Diagrid với góc 600 51 Hình 3.37: Biểu đồ tổng khối lượng thép xiên khung trục hệ HH1, HH2, Diagrid với góc 600 52 Hình 3.38: Biểu đồ tổng khối lượng thép khung trục hệ HH1, HH2, Diagrid với góc 600 53 Hình 3.39: Biểu đồ tổng khối lượng thép khung trục hệ HH1, HH2, Diagrid với góc 600 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài - Để giải vấn đề sử dụng không gian sống thành phố lớn với mật độ dân số đơng tịa cao ốc giải pháp kiến trúc tối ưu nay.Thực tế thành phố lớn nước ta ngày nhiều nhà cao tầng xây dựng số lượng quy mô - Sự phát triển kết cấu cơng trình cao tầng từ hệ khung thơng thường sang kết cấu dạng ống nhu cầu tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu mặt ý tưởng thiết kế kiến trúc Trong hệ kết cấu dạng lưới lục giác (Hexagrid Structure) nhà cao tầng thỏa mãn yêu cầu khắt khe mặt thẩm mỹ kiến trúc mà đảm bảo cho cơng trình chịu lực theo phương ngang lớn (tải gió động đất) Đây kiểu kết cấu sử dụng nghiên cứu làm việc kết cấu cao tầng dạng chưa nhiều Vậy nên đề tài “Phân tích ứng xử hệ kết cấu Hexagrid nhà cao tầng”có ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Ứng xử nhà cao tầng kết cấu thép với hệ lưới lục giác (Hexagrid Structure) so sánh với nhà cao tầng hệ kết cấu thép dạng giàn lưới (Diagrid Structure) 3.Đối tượng nghiên cứu - Nhà cao tầng kết cấu thép với hệ lưới lục giác Phạm vi nghiên cứu - Ứng xử nhà cao tầng kết cấu thép với hệ lưới lục giác chịu tải trọng gió động đất Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lý thuyết: Phân tích làm việc hệ lưới lục giác nhà cao tầng - Phương pháp mô phỏng: Sử dụng phần mềm ETABS để mô phân tích ứng xử hệ kết cấu nhà cao tầng có sử dụng hệ lưới lục giác Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Nội dung nghiên cứu có tính ứng dụng thực tiễn thiết kế kết cấu nhà cao tầng - Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành xây dựng đơn vị tư vấn thiết kế xây dựng Bố cục đề tài Chương 1: Khái quát kết cấu nhà cao tầng 1.1 Khái niệm nhà cao tầng 1.2 Tải trọng tác động 1.3 Các vấn đề thiết kế nhà cao tầng 1.4 Các hệ kết cấu chịu lực nhà cao tầng 53 d) Tổng khối lượng thép khung trục toàn hai hệ Hexagrid Diagrid Hình 3.38: Biểu đồ tổng khối lượng thép khung trục hệ HH1, HH2, Diagrid với góc 600 Hình 3.39: Biểu đồ tổng khối lượng thép khung trục hệ HH1, HH2, Diagrid với góc 600 + Biểu đồ hình 3.38 ta có giá trị khối lượng thép hệ HH2 độ cao từ 85.8 m đến 241.8 m lớn hệ HH1, Diagrid khoảng 1%-6%.Và hệ HH1có giá trị lớn Diagrid 1-3% + Biểu đồ hình 3.39 ta có giá trị khối lượng thép hệ Diagrid độ cao từ 85.8 m đến 241.8 m nhỏ hệ HH1, HH2 khoảng 15% 54 Nhận xét kết quả: - Chuyển vị đỉnh chuyển vị lệch tầng động đất: + Đối với hạn chế chuyển vị đỉnh tải trọng gió chuyển vị lệch tầng tải trọng động đất gây cho hệ HH1, HH2, Diagrid với góc xiên 600 nằm giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn thiết kế nhà cao tầng + Trong hệ Diagrid có khả hạn chế chuyển vị đỉnh tốt HH1, HH2 1,2 lần đồng thời chuyển vị lệch tầng gấp lần độ cao 241.8 m (chuyển vị / tổng khối lượng thép hệ) - Nội lực cột biên khung trục1: + Đối với lực dọc cột hệ HH1, HH2 có giá trị với hệ Diagrid trường hợp cột chịu tải trọng thẳng đứng, 1.2 lần trường hợp cột chịu tải trọng thẳng đứng ngang độ cao 241.8m (lực/ tổng khối lượng thép cột biên) + Đối với moment cột hệ HH1, HH2 có giá trị xấp xỉ với Diagrid hệ trường hợp cột chịu tải trọng thẳng đứng ngang độ cao 241.8m (moment / tổng khối lượng thép cột biên) - Nội lực dầm biên khung trục1: + Đối với moment dầm hệ HH, HH2 có giá trị lớn hệ Diagrid lần trường hợp dầm chịu tải trọng thẳng đứng ngang độ cao 241.8m (moment / tổng khối lượng thép dầm biên) + Đối với lực cắt dầm hệ HH1 có giá trị lớn hệ HH2,Diagrid 1.15 lần trường hợp dầm chịu tải trọng thẳng đứng ngang độ cao 241.8m (lực/ tổng khối lượng thép dầm biên) - Nội lực hệ xiên khung trục 1: + Đối với lực dọc xiên hệ HH2 có giá trị lớn HH1 1.52 lần Diagrid 1,28 lần, đồng thời hệ Diagrid có giá trị nhiều HH1 1.18 lần trường hợp xiên chịu tải trọng gió độ cao 241.8m (lực/ tổng khối lượng thép hệ xiên khung trục1) + Đối với moment xiên hệ HH2 có giá trị lớn HH1 1.65 lần Diagrid 2.35 lần, đồng thời hệ HH1 có giá trị nhiều Diagrid 1.42 lần trường hợp xiên chịu tải trọng gió độ cao 241.8m ( moment/ tổng khối lượng thép hệ xiên khung trục1) + Đối với lực cắt xiên hệ HH2 có giá trị lớn HH1 1.58 lần Diagrid 2.1 lần, đồng thời hệ HH1 có giá trị nhiều Diagrid 1.36 lần trường hợp xiên chịu tải trọng gió độ cao 241.8m (moment/ tổng khối lượng thép hệ xiên khung trục1) + Đối với lực dọc xiên hệ HH2 có giá trị lớn HH1 1.5 lần Diagrid 1,3 lần, đồng thời hệ Diagrid có giá trị nhiều HH1 1.1 lần trường hợp xiên chịu tải trọng động đất độ cao 241.8m (lực/ tổng khối lượng thép hệ xiên khung trục1) 55 + Đối với moment xiên hệ HH2 có giá trị lớn HH1 1.5 lần Diagrid 1.9 lần, đồng thời hệ HH1 có giá trị nhiều Diagrid 1.25 lần trường hợp xiên chịu tải trọng động đất độ cao 241.8m (lực/ tổng khối lượng thép hệ xiên khung trục1) + Đối với lực cắt xiên hệ HH2 có giá trị lớn HH1 1.42 lần Diagrid 1.7 lần, đồng thời hệ HH1 có giá trị nhiều Diagrid 1.2 lần, trường hợp xiên chịu tải trọng động đất độ cao 241.8m (lực/ tổng khối lượng thép hệ xiên khung trục 1) 56 KẾT LUẬN - Thơng qua kết phân tích đánh giá ứng xử hệ kết cấu Hexagrid nhà cao tầng mơ hình 21, 41, 61 tầng với góc xiên 600 so sánh với hệ kết cấu có sẵn Diagrid ta có số kết sau: + Việc hạn chế chuyển vị đỉnh tải trọng gió chuyển vị lệch tầng tải trọng động đất gây cho hai hệ kết cấu cho kết nằm giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn thiết kế nhà cao tầng + Ở hầu hết mơ hình phân phối lực dọc cột biên hệ Diagrid nhiều khoảng 20% so với hệ Hexagrid + Đối với dầm biên bao bên ngồi cơng trình hệ Hexagrid cho giá trị nội lực nhiều hệ Diagrid, cụ thể moment khoảng 50%, lực cắt từ 5% - 10% + Bên cạnh xiên ngồi bề mặt cơng trình hệ Diagrid thể kết nội lực nhỏ hệ Hexagrid (lực dọc từ 15% - 20%, moment 30% - 40%, lực cắt 20% - 30%) + Về tổng khối lượng thép hệ Hexagrid lớn hệ Diagrid khoảng 30 % Các kết đạt luận văn bao gồm - Mơ hình hóa phân tích ứng xử hệ kết cấu dạng lưới lục giác nhà cao tầng với trường hợp lục giác cạnh theo phương nằm ngang (Horizontal Hexagrid) với góc xiên 600 - Tổng hợp đề xuất cách thức xác định kích thước sơ cấu kiện kết cấu dạng lưới lục giác - So sánh đánh giá với hệ kết cấu dạng giàn lưới không gian (Diagrid) với góc xiên 600 Hướng nghiên cứu đề tài - Mơ hình hóa phân tích ứng xử hệ kết cấu dạng lưới lục giác nhà cao tầng với trường hợp lục giác (Horizontal Hexagrid) có góc xiên khác nhằm đánh giá khả làm việc - Mơ hình hóa phân tích ứng xử hệ kết cấu dạng lưới lục giác nhà cao tầng với trường hợp kết cấu dạng lưới lục giác theo phương thẳng đứng (Vertical Hexagrid) với góc xiên 600 - Nghiên cứu biện pháp chế tạo thi công hệ kết cấu dạng lưới lục giác, đặc biệt chi tiết liên kết nút 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Hải Phong (2013), Phân tích dao động nhà cao tầng kết cấu thép dạng giàn lưới, Luận văn Thạc sĩ [2] Phạm Văn Hội (1998), Kết cấu thép cơng trình dân dụng cơng nghiệp, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội [3] Phạm Văn Hội (2006), Kết cấu thép cấu kiện bản, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội [4] Võ Bá Tầm (2012), Nhà cao tầng bê tông – cốt thép, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh [5] Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam: TCVN 5574 - 2012, Kết cấu bê tông bê tông cốt thép, Viện KHCN xây dựng, Bộ xây dựng [6] Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam: TCVN 9386 - 2012, Thiết kế cơng trình chịu động đất, Viện KHCN xây dựng, Bộ xây dựng [7] Hướng dẫn thiết kế kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép chịu động đất theo TCXDVN 375-2006, Viện KHCN xây dựng, Bộ xây dựng Tiếng Anh [8] Diya Susan Ebin, D.Arul Prakash (2016), Study on structural behaviour of Hexagrid structural systems in multi storey buildings, Srm University, Kattankulathur (t.n.) India [9] Giovanni Maria Montuori*, Monica Fadda, Gianpaolo Perrella and Elena Mele (2015), Hexagrid – hexagonal tube structures for tall buildings: patterns,modeling, and design, Faculty of Engineering, University of Naples Federico II, Naples, Italy [10] Han-Ul Lee and Young-Chan Kim (2017), Preliminary design of tall building structures with a Hexagrid system, Pukyong National University, Busan 48513, Korea [11] Moon, K S., Dynamic Interrelationship Between Technology and Architecture in Tall Buildings, Thesis (PhD), Massachusetts Institute of Technology, June, 2005 [12] Moon, K, Design and Construction of Steel DiagridStructures NSCC2009, Sweden, September 2009 [13] Niloufar Mashhadiali, Ali Kheyroddin (2013), Proposing the Hexagrid system as a new structural system for tall buildings, Semnan University, Semnan, Iran [14] Peyman AskariNejad, WSP Parsons Brinckerhoff (2016), Beehive (Hexagrid), New Innovated Structural System for Tall Buildings, New York, USA pn xAilc; TRLION(; DAI I-Iec B,zrct-l KrIoA DAr Iroc IIJI(-l) S0: 2,376iu1)-l)l CON(; tttl,t X,r ttQI Cttt'i N(;lri.,t i'li' t I)0e lip -'l'U'tlo - il+Irh pf,nic 1)r) ,\'ril,q, n,gr)r' ,! tltL'ut,e t l' rrr'rtrt l'\ ir\tr )l)l Vt \l'-t l.liir\lr \,0 r,i6c giao (10 TIIJU tni vir trich nliiQnr cria lrrrong tlfrn iuiirr vi"ut lh*c si rrgu'O'i t 'l'l{U'oN(; 't'ltU'oNG DAI IflOCI isAcil KtloA (liin cu'Nghi clinh so 32r'C'I'}ngAv 04 thiing.[ nrttn lt)94 ctru (]hinh t)ai troe l)r) Ning ('ln ciL'il1[rrrgt trl stl ()t( ]0ll l l-ll(it)l) l phLi l0l-l rrga-t 20 llriirig -l nrltrr rii t i ,'r tlri\rrlr liilr crra l]t'r ttLt'r.irti' l]ii (liiorlLrcrirl)irotaurCviticbranhanh(lrnehi'ttl ,.lrucrithoatr.l0ng,cttatlai ltocrittitt\ri r'iirco sti gilo cluc tlai hoc tLrar-rh vi0n" (lr-n'Ct rlinlr s0 695t),'(JI)-l)l It)1\ ngal'0l thlirrg l1 triiu l(;l cLra (iianr cl0c l)ar hoc I)a Ning r I iCc barr hiinh (]trr tlirrlr rrlrr0rrl \ tl" (ltt\ r.'tt luttr , rrir I ).ti lirrr"' Dl\ Niurg c:tc r:o sti giiro clr-rc clai hoc lhirnh vicn vii clic don li tt'tLc thLrOc I Citn cLr"l'ht)ng tLL so l5/l0L-li l-'t-llGI)&l)'l'nglir, l5 thirng ntitrt 201-l ,.lLrl Iio li'ttorttr llt.r ( ii;rt, tltre rlr I)1r,., tl.ro ri' r ii'.' lr;rtt lritrlr ()trr elt.t l)lt,) li.l() lttttlt ,.l,', I lttrt 'r' { }1''"i 'lttri' -598,()l)-l)llllt