1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế máy đột thủy lực

95 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

Hiện nay đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa Và mục tiêu trong tương lai là đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp phát triển Để thực hiện được mục tiêu này thì cơ khí hóa đóng một vai trò vô cùng quan trọng Từ đó Đảng ta đã chủ trương phát triển ngành cơ khí một cách nhanh chóng trong đó việc đào tạo thế hệ những người có chuyên môn trong lĩnh vực này rất cần thiết Khoa học và công nghệ phát triển thì việc ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất và đời sống ngày càng phổ biến Kéo theo đó là sự ra đời của vô số máy móc thiết bị mới phương pháp mới phục vụ nhu cầu sản xuất Làm cho số lượng chủng loại chi tiết ngày càng đa dạng và phong phú hơn Trong số đó chi tiết lỗ chiếm số lượng lớn Các chi tiết lỗ xuất hiện trong nhiều lĩnh vực của đời sống như xây dựng cầu đường đóng tàu …đặc biệt là trong cơ khí chế tạo máy Vì vậy để đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của thị trường thì cũng xuất hiện nhiều phương pháp gia công lỗ khác nhau trong đó có đột lỗ Đây là là phương pháp gia công lỗ nhanh đơn giản và có thể gia công được nhiều lỗ có kích thước biên dạng khác nhau

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH: CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY C C R L T U D ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÁY ĐỘT THỦY LỰC Người hướng dẫn : ThS TRẦN NGỌC HẢI Người duyệt : TS ĐỖ LÊ HƯNG TOÀN Sinh viên thực : TRẦN QUỐC VŨ Số thẻ sinh viên : 101150057 Lớp : 15C1A ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trần Quốc Vũ Số thẻ sinh viên: 1011150057 Lớp: 15C1A Khoa: Cơ khí Ngành: CN Chế tạo máy Tên đề tài đồ án: Thiết kế máy đột thủy lực Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Chiều dày thép Smax: 50mm , max: 370mm Vận tốc công tác: mm/s Vận tốc chạy không: 10 mm/s C C R L T Các số liệu khác tự chọn Nội dung phần thuyết minh tính tốn: 3.1 Tổng quan vấn đề liên quan tính cấp thiết đề tài U D 3.2 Phân tích, thiết kế sơ đồ nguyên lý máy thiết kế hệ thống thủy lực: - Thiết kế sơ đồ nguyên lý máy - Thiết kế sơ đồ hệ thống thủy lực - Lựa chọn phần tử thủy lực - Các tính tốn cần thiết cho hệ thống thủy lực 3.3 Tính tốn sức bền thiết kế kết cấu máy: - Hệ thống dẫn hướng khung chịu lực - Hệ thống dẫn động hiệu chỉnh - Bố trí kết cấu máy 3.4 Thiết kế hệ thống điều khiển 3.5 Xây dựng vẽ nguyên lý kết cấu máy Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thước vẽ ): - Bản vẽ phương án: 1A0 - Bản vẽ sơ đồ động toàn máy: 1A0 - Bản vẽ lắp toàn máy: 5A0 ii - Bản vẽ hệ thống điều khiển: Họ tên người hướng dẫn: Trần Ngọc Hải Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày hoàn thành đồ án: 1A0 Phần/ Nội dung: …… /……./2020 …… /……./2020 Đà Nẵng, ngày tháng năm 2020 Trưởng Bộ môn Chế tạo máy Người hướng dẫn TRẦN NGỌC HẢI C C R L T U D iii LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, đất nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Và mục tiêu tương lai đưa nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển Để thực mục tiêu khí hóa đóng vai trị vơ quan trọng Từ Đảng ta chủ trương phát triển ngành khí cách nhanh chóng, việc đào tạo hệ người có chun mơn lĩnh vực cần thiết Khoa học cơng nghệ phát triển việc ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất đời sống ngày phổ biến Kéo theo đời vơ số máy móc thiết bị mới, phương pháp phục vụ nhu cầu sản xuất Làm cho số lượng, chủng loại chi tiết ngày đa dạng phong phú Trong số chi tiết lỗ chiếm số lượng lớn Các chi tiết lỗ xuất nhiều lĩnh vực đời sống : xây dựng, C C cầu đường, đóng tàu,…đặc biệt khí chế tạo máy Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu ngày lớn thị trường xuất nhiều phương pháp gia cơng lỗ R L T khác có đột lỗ Đây là phương pháp gia công lỗ nhanh, đơn giản gia cơng nhiều lỗ có kích thước, biên dạng khác U D Do nhu cầu cần thiết để tạo loại chi tiết lỗ có biên dạng khác Vì em lựa chọn nhiệm vụ thiết kế “Thiết kế máy đột thủy” Đây máy mang lại nhiều suất chất lượng mà lại cho tải trọng lớn, nguyên lý hoạt động đơn giản Bằng kiến thức học tập nhà trường với hướng dẫn tận tình thầy giáo ThS Trần Ngọc Hải thầy giáo khoa Cơ khí giúp em hoàn thành nhiệm vụ đồ án Tuy nhiên q trình tìm hiểu tính tốn thiết kế máy khơng tránh khỏi sai sót Em mong dẫn tận tình thầy giáo để em hiểu kỹ lý thuyết phương pháp thiết kế Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 20 tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực Trần Quốc Vũ iv LỜI CAM ĐOAN Trong xã hội nay, phát triển khoa học cơng nghệ ngày cao, có nhiều phát minh, nhiều máy móc chế tạo để phục vụ lợi ích người nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Dựa sở ý tưởng ban đầu máy móc ngày đại qua lần cải tiến Đề tài “ thiết kế máy đột thủy lực” Trong đề tài tốt nghiệp này, em xin cam đoanlàm góp ý hướng dẫn trực tiếp thầy Th.S Trần Ngọc Hải khoa khí Tìm hiểu tài liệu cơng nghệ dập nguội, thủy lực khí nén số tài liệu liên quan Với đề tài thiết kế máy đột thủy lực em xin cam đoan tự thiết kế tự làm có tranh chấp hay gian dối em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm C C R L T U D Đà nẵng , ngày 26 tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực Trần Quốc Vũ v TÓM TẮT Tên đề tài: Thiết kế máy đột thủy lực Sinh viên thực hiện: TRẦN QUỐC VŨ Số thẻ SV: 101150057 Lớp: 15C1A Nội dung: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Giới thiệu nhu cầu sản phẩm lỗ thị trường, sở lý thuyết đột kim loại tính tốn lực đột sơ bộ, chọn lực đột để thiết kế máy, tính tốn khác lực tháo phoi khỏi cối, lực tháo phôi khỏi chày Giới thiệu loại khuôn yêu cầu kỹ thuật Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MÁY VÀ THIẾT KẾ HỆ C C THỐNG THỦY LỰC Trong chương thiết kế sơ đồ nguyên lý máy gồm yêu chọn máy, phân tích lựa chọn phương án động học Tiếp theo hiết kế sơ đồ hệ thống thủy lực R L T máy tính tốn lựa chọn phần tử thủy lực Cuối tính tốn cần thiết cho hệ thống thủy lực tính thông số xylanh, áp suất lưu lượng, Chương 3: TÍNH TỐN SỨC BỀN VÀ KIỂM TRA KẾT CẤU MÁY Kiểm tra bền trụ piston kiểm tr tính ổn định trụ Tính tốn mối ghép vít cấy ,tính tốn thiết kế kiểm tra bền thân máy gồm thiết kế kết cấu máy, tính ổn định, tính bulong ghép thân máy Cuối thiết kế hệ thống dẫn hướng định vị bao gồm cấu dẫn hướng ,cơ cấu chống xoay Chương 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ SỮ DỤNG, VẬN HÀNH, U D BẢO QUẢNG MÁY Trong chương gồm hai phần Đầu tiên thiết kế hệ thống điều khiển máy gồm sơ đồ nguyên lý chu trình máy, thiết lập sơ đồ động lực tổng quát, thiết lập sơ đồ điện máy nguyên lý hoạt động sơ đồ điện phần cuối sữ dụng vận hành máy gồm kiểm tra máy, chuẩn bị phôi liệu bảo dưỡng máy vi MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Tổng quan sản phẩm 1.1.1 Nhu cầu sản phẩm trình đột lỗ 1.1.2 Phân loại sản phẩm đột 1.2 Cơ sở lý thuyết đột lỗ kim loại 1.2.1 Định nghĩa đặc điểm trình đột lỗ 1.2.2 Tính lực đột 1.2.3 Tính lực tháo chi tiết khỏi chày C C 1.2.4 Lực đẩy vật cắt khỏi cối R L T 1.2.5 Yêu cầu công nghệ sản phẩm lỗ đột 1.3 Giới thệu loại khuôn yêu cầu kỹ thuật 12 1.3.1 Giới thiệu chung khuôn 12 U D 1.3.2 Yêu cầu kỹ thuật khuôn 12 1.3.3 Vật liệu chế tạo khuôn 13 Chương 15 PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA MÁY VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỦY LỰC 15 2.1 Thiết kế sơ đồ nguyên lý máy 15 2.1.1 Mục đích nội dung công việc thiết kế sơ đồ nguyên lý 15 2.1.2 Các yêu cầu lựa chọn máy 15 2.1.3 Phân tích lựa chọn phương án động học 16 2.1.4 Đặc tính động học máy 23 2.2 Thiết kế sơ đồ hệ thống thủy lực máy 24 2.2.1 Khả hiệu hệ thống thuỷ lực điều khiển máy 24 2.2.2 Phân tích lựa chọn phương án kết cấu 25 2.2.3 Các phương pháp điều khiển thuỷ lực 28 2.3 Lựa chọn phần tử thủy lực 29 vii 2.3.1 Bơm dầu 29 2.3.2 Xilanh thủy lực 30 2.3.3 Van tràn van an toàn 30 2.3.4 Van phân phối (van đảo chiều) 30 2.3.5 Thiết bị làm nguội dầu 31 2.3.6 Bộ lọc dầu 31 2.3.7 Ống dẫn dầu 32 2.3.8 Đồng hồ đo áp suất 32 2.4 Các tính tốn cần thiết cho hệ thống thủy lực 32 2.4.1 Tính đường kính Piston, xylanh, cần đẩy mang khn 32 2.4.2 Lực ma sát Piston xylanh 33 2.4.3 Lực quán tính piston xylanh 35 C C 2.4.4 Tính áp suất (P) lưu lượng (Q) 36 R L T 2.4.5 Tính sức bền xylanh 40 2.4.6 Tính tổn thất áp suất 41 2.4.7 Tính chọn thông số bơm 42 U D 2.4.8 Tính tốn cơng suất động điện 44 2.4.9 Tính tốn ống dẫn dầu 44 2.4.10 Tính chọn van tràn van an tồn 47 2.4.11 Lựa chọn van phân phối 53 2.4.12 Chọn lọc dầu hệ thống 55 2.4.13 Tính tốn thiết kế bể chứa dầu 55 2.5.14 Thiết bị làm nguội dầu 58 CHƯƠNG 3: 60 TÍNH TỐN SỨC BỀN VÀ THIẾT KẾ KẾT CẤU MÁY 60 3.1 Kiểm tra bền trụ piston 60 3.2 Kiểm tra tính ổn định trụ piston 62 3.3 Tính tốn mối ghép vít cấy để cố định nắp xylanh vào thân xylanh 63 3.4 Tính tốn thiết kế kiểm tra sức bền thân máy 66 3.4.1 Tính tốn kết cấu cho thân máy 66 3.4.2 Tính tốn ổn định cho thân máy 68 viii 3.4.3 Tính tốn bu lơng ghép thân máy 72 3.5 Hệ thống dẫn hướng định vị 73 3.5.1 Cơ cấu chống xoay 73 3.5.2 Cơ cấu dẫn hướng 74 Chương 77 THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY VÀ SỬ DỤNG VẬN HÀNH, BẢO QUẢN MÁY 77 4.1 Sơ đồ nguyên lý chu trình máy 77 4.1.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống 77 4.1.2 Chu trình hoạt động hệ thống 78 4.2 Thiết lập sơ đồ động lực tổng quát 78 4.3 Thiết lập sơ đồ điện điều khiển máy 79 C C 4.4 Nguyên lý hoạt động sơ đồ điều khiển 80 R L T 4.4.1 Khởi động động dẫn động bơm dầu 80 4.4.2 Quá trình ép chi tiết 81 4.4.3 Quá trình piston lên 81 U D 4.4.4 Hoạt động hệ thống làm mát 81 4.5 Sử dụng vận hành máy 81 4.5.1 Kiểm tra máy móc chuẩn bị phôi liệu 81 4.5.2 Bảo dưỡng máy 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 ix Thiết kế máy đột thủy lực Chương TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Tổng quan sản phẩm 1.1.1 Nhu cầu sản phẩm trình đột lỗ Ngày khoa học công nghệ phát triển, ngày ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất đời sống Kèm theo nhu cầu giới hóa khí hóa ngày cao đỏi hỏi máy thiết bị phải đảm nhiệm nhiều chức năng, công dụng khác Vậy nên lại máy móc linh kiện phụ trợ có mặt ngày nhiều Khơng chế tạo máy mà xây dựng cầu cống, hầm mỏ, nhà tiền chế, Sản phẩm lỗ sản phẩm thông dụng nhất, sữ dụng nhiều có dộ xác cao Ví dụ máy móc thiết bị, muốn lắp ráp trục quây vào thân máy ta tạo lỗ tròn lắp ổ bi, trục vào thân máy Trong xây dựng, nhà C C R L T tiền chế, để lắp gắp thép với ta có lỗ trịn ghép đinh tán,…Đó hai ví dụ thấy sản phẩm lỗ hữu nhiều đời sông hàng ngày U D Cùng với bùng nổ cơng nghệ kéo theo hàng loạt máy móc thiết bị đời Vì chi tiết máy, linh kện ngày đa dạng phức tạp Mà sản phẩm lỗ sản phẩm hữu nhiều chi tiết máy, Làm cho lỗ phổ biến cịn phổ biến Hình số sản phẩm lỗ thông dụng sử dụng đời sống cơng nghiệp Hình 1.1 Ảnh sản phẩm trình đột lỗtrong chi tiết máy 1.1.2 Phân loại sản phẩm đột Có nhiều cách phân loại sản :  Theo cơng dụng: lắp ráp, longden lót … SVTH: Trần Quốc Vũ GVHD: Trần Ngọc Hải Thiết kế máy đột thủy lực Ứng suất tương đương là: tđ = 58,57  4.184,32 = 373,2 (N/mm2) tđ = 373,2490 = [] Vậy thân máy đủ bền 3.4.3 Tính tốn bu lơng ghép thân máy Khi ta ép với lực ép P xuống bàn máy phần lực ép làm biến dạng chi tiết cần ép, phần lực ép tác dụng lên bàn máy sinh phản lực tác dụng ngược lại lên thân máy, lực có xu hướng tách hở bu lơng ghép hai phần thân máy, ta phải tính số bulơng đai ốc đường kính bulơng để đảm bảo khơng bị tách hở trình ép N C C máy R L T Pep Bu lông -Đai ốc Thân U D Hình 3.10 Sơ đồ lực tác dụng lên thân máy Giả sử ta cho phản lực lớn trình ép lực ép gây nên lực ép Khi lực dọc truc bên là: P1 = 200000 P = = 100000 (kG) 2 Theo thực tế, ta chọn số bu lông ghép thân máy là: Z = 36 (chiếc bulơng) Do lực tác dụng lên bu lông là: F = P1 36 = 100000 = 36 SVTH: Trần Quốc Vũ 27777 ( kG ) = 277770 (N) GVHD: Trần Ngọc Hải 72 Thiết kế máy đột thủy lực Điều kiện bền bu lơng có dạng: = F  []k  d1 Trong đó: F - Lực dọc truc tâm vít theo phương dọc trục (N) d1 - Đường kính chân ren bu lông (mm) []bk - Ứng suất kéo cho phép vật liêu làm bu lông (N/mm2) Chọn vật liệu làm bu lơng thép 35Cr có []ch Lúc []k tính []k =  ch  n ch Trong đó: C C []ch - Giớ hạn chảy vật liệu Chọn []ch = 800 (N/mm2) R L T nch - Hệ số an toàn chảy Chọn nch = 1,4 U D Suy ra: []k.= 800 = 571 (N/mm2) 1,4 Đường kính d1 bu lơng: d1= 4.F   k  Thay giá trị vào để tính: d1= Chọn d1 = 25 4.277770 = 24,8 (mm) 3,14.571 (mm) 3.5 Hệ thống dẫn hướng định vị 3.5.1 Cơ cấu chống xoay Cấu tạo xylanh máy đột gồm xylanh piston Cả hai phận có cấu tạo riêng biệt có cấu tạo trịn Xilanh có hình dạng ống trịn piston có hình dạng đĩa trịn lắp lồng vào Do thơng thường piston qy trịn lịng xilanh có tác dụng lực Vì với cấu tạo piston lắp ghép vào lòng xilanh hạn chế bậc tự do, bậc lại tịnh tiến theo SVTH: Trần Quốc Vũ GVHD: Trần Ngọc Hải 73 Thiết kế máy đột thủy lực chiều xilanh, bậc không bị khống chế cần để công tác Hai xoay quanh trục xilanh bậc không mong muốn Nhược điểm việc xilanh xoay - Khi gia công lỗ trịn: Do đặc điểm hình học lỗ trịn khơng cần phải định vị chống xoay Nên gia công lỗ có biên dạng trịn xylanh bị xoay khơng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm đột lỗ - Khi gia cơng lỗ có biên dạng khác: đặc điểm hình học lỗ có biên dạng khác : ovan, vng, chữ nhật,…thì phải yêu cầu chặc chẽ định vị Đặc biệt định vị chống xoay xylanh Nếu đầu xylanh bị xoay sản phẩm đột bị sai lệch hồn tồn, đơi loại bỏ hồn tồn sản phẩm Vì yêu cầu cấp thiết đặt phải thiết kế, chế tạo cấu chống xoay cho xylanh Để thực yêu cầu ta thực vác hai bên đối xứng đầu C C xylanh hình 3-11 Với kết cấu đầu xylanh tì sát vào khung dẫn hướng chống xoay R L T U D Hình 3-11 : thiết kế chống xoay 3.5.2 Cơ cấu dẫn hướng Mục đích cấu dẫn hướng xylanh dùng để dẫn hướng chày đột vị trí đột lỗ cối nâng cao độ cứng vững cấu SVTH: Trần Quốc Vũ GVHD: Trần Ngọc Hải 74 Thiết kế máy đột thủy lực Hình 3-12 Cơ cấu để lắp dẫn hướng C C R L T U D Hình 3-13 Cơ cấu dẫn hướng chống xoay SVTH: Trần Quốc Vũ GVHD: Trần Ngọc Hải 75 Thiết kế máy đột thủy lực C C R L T U D Hình 3-14: kết cấu chống xoay dẫn hướng đầu xylanh SVTH: Trần Quốc Vũ GVHD: Trần Ngọc Hải 76 Thiết kế máy đột thủy lực Chương THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY VÀ SỬ DỤNG VẬN HÀNH, BẢO QUẢN MÁY 4.1 Sơ đồ nguyên lý chu trình máy 4.1.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống C C R L T U D Hình 4.1 Nguyên lý làm việc máy đột thủy lực SVTH: Trần Quốc Vũ GVHD: Trần Ngọc Hải 77 Thiết kế máy đột thủy lực 4.1.2 Chu trình hoạt động hệ thống S3 S1 S2 S4 5=1 Xilanh Van solenoid ÐC 1 ON OFF C C ON ÐC R L T OFF S5 U D S6 Hình 4.2: Biểu đồ trạng thái hệ thống 4.2 Thiết lập sơ đồ động lực tổng quát Từ sơ đồ thuỷ lực thiết kế, ta có sơ đồ điện điều khiển mạch động lực sau: SVTH: Trần Quốc Vũ GVHD: Trần Ngọc Hải 78 Thiết kế máy đột thủy lực C C R L T U D Hình 4.3 : Sơ đồ điều khiển mạch động lực Trong đó: ĐC1 - Động dẫn động bơm thuỷ lực ĐC2 - Động dẫn động bơm nước làm mát CD1, CD2, – Các cầu dao đóng mở mạch động lực RN1, RN2, – Các rơ le nhiệt CR1, CR2, – Các tiếp điểm thường mở 4.3 Thiết lập sơ đồ điện điều khiển máy Theo sơ đồ thủy lực thiết kế, sơ đồ điện điều khiển phần tử thủy lực thiết kế sau: SVTH: Trần Quốc Vũ GVHD: Trần Ngọc Hải 79 Thiết kế máy đột thủy lực C C R L T U D Hình 4.4 Sơ đồ điện điều khiển tồn máy Trong đó: S1 , S2 , S3 , S4 – Các nút nhấn thường mở, thường đóng CR, K1 , K2 - Các rơ le điện từ Y1 , Y2 : Các tín hiệu điều khiển Y1: Piston xuống ép chi tiết Y2: Piston lên RN – Các rơ le nhiệt 4.4 Nguyên lý hoạt động sơ đồ điều khiển Để khởi động máy ta đóng cầu dao cầu dao 4.4.1 Khởi động động dẫn động bơm dầu Để khởi động động dẫn động bơm dầu ta tiến hành nhấn vào nút nhần thường mở S1 Lúc điện qua S2 làm cho CR có điện trì CR để bơm dầu hoạt động SVTH: Trần Quốc Vũ GVHD: Trần Ngọc Hải 80 Thiết kế máy đột thủy lực 4.4.2 Quá trình ép chi tiết Để tiến hành ép chi tiết ta nhấn giữ vào nút nhần thường mở S3 lúc van phân phối (van đảo chiều) qua vị trí làm việc số Dầu từ bể dầu qua lọc bơm piston bơm lên thông qua cửa làm dầu vào khoang A1 đẩy cần piston xuống Và hết hành trình piston dừng lại Hành trình piston điều chỉnh Tùy vào tay gạt gạt nhẹ hay mạnh làm cho cửa van phân phối mở nhiều hay mà piston xuống nhanh hay chậm để ép chi tiết Nếu trình piston xuống mà ta muốn piston dừng lại vị trí ta việc nhả S3 gạt tay gạt lại vị trí ban đầu (vị trí giữa) Lúc cửa van phân phối bị đóng nên piston đứng n vị trí 4.4.3 Quá trình piston lên Sau ép chi tiết muốn piston trở vị trí ban đầu ta nhấn nút nhấn giữ thường mở S4 lúc van phân phối (van đảo chiều) qua vị trí làm việc số Dầu từ bể dầu qua lọc bơm piston bơm lên thông qua cửa làm dầu vào khoang A2 đẩy piston lên Khi hết hành trình piston dừng lại Trong trình ta nên gạt cần gạt hết cỡ để piston lùi nhanh nhằm tiết kiệm thời gian làm việc trình chạy khơng Nếu q trình piston lên mà ta muốn C C R L T U D piston dừng lại vị trí ta việc nhả S4 gạt tay gạt lại vị trí ban đầu (vị trí giữa) 4.4.4 Hoạt động hệ thống làm mát Đối với hệ thống thuỷ lực nói chung việc làm mát làm cần thiết trình hoạt động dầu ép bị nóng lên nhiều lý do: nguồn nhiệt từ động cơ, từ thiết bị sinh nhiệt bên từ thân dầu ép (nhiệt sinh việc chèn ép co giãn phần tử dầu ép, dầu ép qua khúc co, ống nối, vật cản khác…) Bởi cần hệ thống làm mát Để khởi động hệ thống làm mát ta nhấn nút thường mở S5 Khi động bơm nước sẻ bơm nước từ bể nước lên để làm mát dầu Loại thiết bị làm nguội đặt bên trong, gần đáy bể dầu Bộ phận làm mát gồm có thân bên đặt trao đổi nhiệt kiểu xoắn ruột gà đồng Dầu từ van tràn bơm cao áp đưa vào cửa vào trao đổi nhiệt, qua toàn ống xoắn, cửa bể dầu Nước làm nguội từ dẫn qua cửa, qua ống qua cửa để Để tắt động làm mát ta nhấn nút thường đóng S6 4.5 Sử dụng vận hành máy 4.5.1 Kiểm tra máy móc chuẩn bị phơi liệu SVTH: Trần Quốc Vũ GVHD: Trần Ngọc Hải 81 Thiết kế máy đột thủy lực Một lưu ý quan trọng lực ép để tạo sản phẩm áp dụng cho thiết bị xuất phát từ nguồn thủy lực bơm piston cung cấp đến cấu chấp hành xylanh thủy lực Với áp suất lớn vận hành không dẫn đến phá hủy thiết bị a) Vận hành theo thứ tự sau:  Đóng điện cầu dao nguồn  Đóng Atmomat tủ điện  Kiểm tra điện đủ pha nhờ đèn báo phía tủ điện  Kiểm tra mức dầu thùng thông qua mắt báo dầu  Kiểm tra van cung cấp dầu từ thùng qua bơm Đóng điện cho bơm chạy bơm hoạt động ý nghe tiếng kêu bơm Nếu nghe tiếng kêu bất thường phải xem lại điện áp, dầu cung cấp vào bơm thiếu kẹt lọc dầu, đường ống dẫn dầu bị ngắt nhiều trường hợp khác Nếu thấy bơm chạy êm tiếng kêu bình thường cho bơm chạy khơng tải vịng từ ÷ phút trước chuyển sang vận hành có tải C C R L T b) Kiểm tra máy móc trước hoạt động  Kiểm tra dầu qua nút thăm dầu thùng dầu, đủ mức cần thiết cho bơm U D hoạt động hay chưa Nếu chưa cần cung cấp thêm  Kiểm tra nguồn điện pha qua hệ thống CP hệ thống báo pha tủ điện đèn báo pha  Trước làm việc người công nhân phải xem lại dầu, mỡ bôi trơn có đủ khơng, phận chuyển động có che chắn tốt không Cho máy chạy thử xem máy làm việc có tốt khơng với khn lắp chỉnh xong giao ca, phải ép thử xem khn lắp có làm việc tốt khơng Khi lắp khn máy, phải kiểm tra chiều cao kín khn, kiểm tra xem thứ tự khn có với bán kính khn mà cần lắp, kiểm tra chày xem có khn hay khơng Khi lắp khuôn phải để tay vặn tủ điện máy chế độ điều chỉnh, cho máy lên xuống từ từ chỉnh dần cho chiều cao kín máy chiều cao kín khn, bắt khn thật chặt ép thí nghiệm  Trong làm việc khơng cho tay vào khn, phải đặt phơi vị trí khuôn theo quy định c) Chuẩn bị phôi  Chuẩn bị phôi ép việc quan trọng để đạt sản phẩm tốt SVTH: Trần Quốc Vũ GVHD: Trần Ngọc Hải 82 Thiết kế máy đột thủy lực  Phơi khơng có vết nứt vết khía sâu mép ngồi, q trình cắt khí Axetylen gây Để tránh không xảy vết nứt nên mài mép ngồi mép phơi trước ép  Cắt phơi theo đường kính tính tốn phù hợp để chỏm cầu theo ý muốn  Chuẩn bị vật liệu: thép Cacbon để chỏm cầu hoàn hảo ta nên dùng thép Cacbon có lực kéo khơng q 34÷44 kG/cm2, có độ giản dài khơng q 26÷35% Điều chỉnh áp suất tối đa 150÷200kG/cm2 cho máy ép hoạt động, kiểm tra áp suất máy thủy lực thông qua đồng hồ áp suất đặt vị trí tay gạt hộp phân phối máy ép  Đường kính phơi lớn ép 3200 (mm) 4.5.2 Bảo dưỡng máy Máy thủy lực loại máy dầu Mức dầu cần phải kiểm tra định kỳ qua cửa sổ dầu, thiếu đổ thêm dầu loại vào Nên thay dầu vào sau 4000 C C làm việc, nhiên chưa đủ 4000 làm việc đủ năm sử dụng củng phải thay R L T  Cần phải thường xuyên lau chùi xúc rửa bầu lọc dầu, để tránh trường hợp tắc nghẽn dầu U D  Về mùa hè, cơng việc diễn liên tục, nhiệt độ dầu đạt vượt 50°C, cần phải kiểm tra hệ thống làm mát dầu, thông qua nhiệt kế thùng dầu  Kinh nghiệm điều quan trọng để vận hành máy, người vận hành chưa có khả vận hành tin cậy nên vận hành từ từ đạo người hướng dẫn a) Bảo dưỡng trượt Thường xuyên châm dầu bôi trơn trượt ngày lần trước làm viêc (vào đầu ngày làm việc) Định kỳ 10 ngày phải kiểm tra lại bulông chỉnh nêm trượt Đảm bảo vừa nêm khít vừa chạy êm khơng có khe hở Khơng chỉnh q căng để làm mịn cục trượt b) Bảo dưỡng piston xylanh thủy lực Kiểm tra bulông kẹp xylanh vào thân máy đứng đề phòng lực ép liên tục q trình thành khơng ổn định bulơng tự tháo, làm ổn định mối ghép dẫn đến phá vỡ vị trí ban đầu, gây lệch tâm độ song song xylanh piston với với trục tâm trượt Nên ngày lần vận hành liên tục, nên xiết lại tồn bulơng liên kết xylanh thân máy SVTH: Trần Quốc Vũ GVHD: Trần Ngọc Hải 83 Thiết kế máy đột thủy lực Thu dọn phôi ép sản phẩm vào chỗ quy định Nếu ca sau khơng ép tháo khn, bơi dầu mỡ cất nơi quy định Vệ sinh công nghiêp nơi làm việc, bàn giao khuôn máy cho ca sau Nhận xét: Sau thiết kế máy điều quan trọng cuối phải có hướng dẩn hoạt động vận hành, bảo dưỡng máy Vì chương em trình bày vấn đề sử dụng vận hành bảo quản máy Vấn đề sẻ giúp người sử dụng máy liên quan đến máy có hướng dẫn cụ thể để sử dụng, vận hành máy để máy đạt suất tuổi thọ cao C C R L T U D SVTH: Trần Quốc Vũ GVHD: Trần Ngọc Hải 84 Thiết kế máy đột thủy lực KẾT LUẬN Năm tháng, khoảng thời gian không nhiều cho đề tài rộng “Thiết kế máy đột thuỷ lực” Xong với cố gắng thân, bảo nhiệt tình thầy giáo Đề tài giải yêu cầu đặt tính tốn thiết kế hệ thống thuỷ lực Sơ đồ nguyên lý kết cấu phần tử thuỷ lực như: van đảo chiều, van cản, van tràn van an toàn, ống nối bể dầu tính tốn chọn theo tiêu chuẩn Mạch điện điều khiển thiết kế đơn giản, dễ vận hành linh hoạt sử dụng nút ấn điều khiển tay Tuy nhiên với khoảng thời gian ngắn nhiều vấn đề chưa giải như: Vấn đề độ hệ thống thuỷ lực, vấn đề định vị cụm chi tiết kết cấu máy, nguyên lý làm việc biểu đồ biến thiên lực hành trình đột…… Với làm được, lần em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo ThS Trần Ngọc Hải hướng dẫn tận tình cho em hồn thành đồ án mong thầy cô bổ sung thiếu sót để đề tài có khả ứng C C R L T U D dụng vào thực tế Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 20 tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực Trần Quốc Vũ SVTH: Trần Quốc Vũ GVHD: Trần Ngọc Hải 85 Thiết kế máy đột thủy lực TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Ngọc Hải–Trần Xuân Tùy Hệ thống truyền động thủy lực khí nén Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, 2011 [2] Lê Viết Giảng - Phan Kỳ Phùng Sức bền vật liệu Tập 1, Trường Đại học Kỹ thuật Đà Nẵng, 2000 [3] Nguyễn Trọng Hiệp Chi tiết máy Tập 1, Nhà xuất giáo dục, 2003 [4] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm Thiết kế chi tiết máy Nhà xuất giáo dục, 1998 [5] Trần Xuân Tuỳ Hệ thống điều khiển tự động thuỷ lực Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2002 [6] Ninh Đức Tốn Dung sai lắp ghép Nhà xuất giáo dục, 2000 [7] Trần Hữu Quế Vẽ kỹ thuật khí Tập Nhà xuất giáo dục, 2000 [8] Trần Hữu Quế - Đặng Văn Cứ - Nguyễn Văn Tuấn Vẽ kỹ thuật khí Tập Nhà xuất giáo dục, 2005 [9] Phạm Đắp - Trần Xuân Tuỳ Điều khiển tự động lĩnh vực khí Tập C C R L T U D Nhà xuất giáo dục, 1998 [10] Trịnh Chất - Lê Văn Uyển Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí Tập 1,2 Nhà xuất giáo dục, 2003 [11] Nguyễn Ngọc Cẩn Truyền động dầu ép máy cắt kim loại Trường Đại học Bách khoa, 1974 [12] Trần Doãn Đỉnh - Nguyễn Ngọc Lê - Phạm Xuân Mão - Nguyễn Thế Thưởng Đỗ Văn Thi - Hà Văn Vui Truyền dẫn thuỷ lực chế tạo máy Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2002 SVTH: Trần Quốc Vũ GVHD: Trần Ngọc Hải 86 ... tính cấp thiết đề tài U D 3.2 Phân tích, thiết kế sơ đồ nguyên lý máy thiết kế hệ thống thủy lực: - Thiết kế sơ đồ nguyên lý máy - Thiết kế sơ đồ hệ thống thủy lực - Lựa chọn phần tử thủy lực -... máy đột thủy lực Chương PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA MÁY VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỦY LỰC 2.1 Thiết kế sơ đồ nguyên lý máy 2.1.1 Mục đích nội dung cơng việc thiết kế sơ đồ nguyên lý Thiết. .. phẩm Do đó, ta chọn máy thủy lực phương án tốt SVTH: Trần Quốc Vũ GVHD: Trần Ngọc Hải 22 Thiết kế máy đột thủy lực 2.1.4 Đặc tính động học máy Nguyên lý hoạt động Máy ép thủy lực hoạt động theo

Ngày đăng: 27/04/2021, 13:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN