1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SÁNG KIẾN NĂM 2019 GẤM

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 44,72 KB

Nội dung

1 Phần mở đầu: 1.1.Lý chọn đề tài Trẻ mầm non giáo dục với phương châm “Chơi mà học, học chơi” nhìn trẻ qua giới xung quanh tất lạ, điều trẻ ln khao khát muốn biết, muốn tìm hiểu khám phá điều trẻ nhìn thấy suy nghĩ trẻ ln có câu hỏi: Vì sao/Tại lại ? trẻ phải trải nghiệm cụ thể, thao tác với đối tượng cụ thể, khơng trẻ khơng hiểu Trẻ khám phá giác quan: Nhìn, nghe, sờ, nếm, ngửi sử dụng bắp để khám phá, thử nghiệm, tìm hiểu giới xung quanh Đối với trẻ mầm non “Môi trường xung quanh” vô phong phú, giới rộng lớn biết màu sắc, đồ chơi đẹp thứ mà thơi thúc mời gọi trẻ, tâm hồn nhạy cảm tính hiếu động trẻ thơ Ở độ tuổi mầm non khả nhận thức trẻ chủ yếu phát triển qua việc tiếp xúc, tìm hiểu đồ dùng đồ chơi, phân biệt chất liệu, màu sắc, tìm hiểu phát triển cây, vật côn trùng, tượng tự nhiên, mùa năm, tìm hiểu sơng xã hội xung quanh trẻ, qua môn trẻ cịn tự tay làm thí nghiệm đơn giản mà hàng ngày nhà bố mẹ trẻ chưa nghĩ tới như: Thả vật chìm - nổi, tan - không tan, bốc nước…vv Việc cho trẻ khám phá “Môi trường xung quanh” đồng thời củng cố cho trẻ kỹ tư duy, sáng tạo, giải thích trẻ thu nhận mà cịn lúng túng chưa có độ chuẩn xác Xuất phát từ lý mà chon đề tài, “Một số biện pháp giúp trẻ khám phá môi trường xung quanh vật thật thông qua hoạt động thực tiễn” tơi ln mong muốn phải làm để giúp trẻ học thật tốt môn khám phá môi trường xung quanh, không ngừng suy nghĩ sáng tạo, để tìm cách thức giảng dạy tạo môi trường học tập tốt cho trẻ 1.2.Mục tiêu nhiệm vụ đề tài - Mục tiêu khám phá môi trường xung quanh là: Giúp trẻ có hiểu biết đơn giản, xác, cần thiết vật tượng xung quanh - Nhiệm vụ: Tìm hiểu đặc điểm nhận thức, phát triển kỹ nhận thức, kỹ xã hội hình thành cho trẻ thái độ sống tích cực mơi trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối với độ tuổi 25- 36 tháng tuổi tuổi trường mầm non Bắc Sơn - xã Hùng Sơn - huyện Kim Bơi - tỉnh Hịa Bình 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Năm học 2018- 2019 phân công dạy lớp tuổi B, nhận thấy trẻ thích trải nghiệm hoạt động khám phá môi trường xung quanh vật thật, thông qua hoạt động thực tiễn cụ thể đóng vai trị hướng dẫn tổ chức tạo hội cho trẻ tham gia “Một số biện pháp giúp trẻ khám phá môi trường xung quanh vật thật thông qua hoạt động thực tiễn” vào năm học 1.5 Phương pháp nghiên cứu Qua thực tế giảng dạy làm đề tài thân sử dụng số phương pháp sau: - Trước hết phải nhận định thực trạng đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu sách báo, tài liệu hoạt động pháp triển nhận thức cho trẻ - Dự trao đổi kinh nghiệm - Cho trẻ thực hành - Ghi chép quan sát - Động viên khen thưởng Khi giảng dạy làm đề tài kết hợp cách linh hoạt phương pháp Sau phân tích, tổng hợp số liệu Xây dựng đề cương, thống kê số liệu sáng kiến, áp dụng sáng kiến hoàn thành sáng kiến Phần nội dung 2.1.Cơ sở lý luận Môi trường khái niệm gắn liền với sống bao gồm thực thể tượng tự nhiên bảo đảm cho phát sinh phát triển sống Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất (không khí, động vật, thực vật, tài nguyên, nước…) Các yếu tố có quan hệ mật thiết với bao quanh người, có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống, tồn phát triển xã hội loài người giới tự nhiên Cách vài thập kỉ xuất môn khoa học liên ngành: Khoa học môi trường lấy môi trường làm đối tượng nghiên cứu quản lý Gần xuất nhiều vấn đề môi trường nên môn khám phá môi trường ý phát triển tất quốc gia nói chung Việt nam nói riêng So với “Làm quen” “Khám phá” bao gồm hoạt động đa dạng hơn; nôi dung khám phá phong phú sâu sắc Trong năm gần việc cho trẻ khám phá môi trường xung quanh có thay đổi, nhiều trường mầm non mạnh dạn lựa chọn đề tài, nội dung khám phá so với đề tài quen thuộc trước Đã có trọng định việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 2.2 Thực trạng Những đề tài khám phá chưa thực phong phú, giáo viên chưa đầu tư thời gian để suy nghĩ tìm phương pháp mới, nội dung khám phá chưa làm mới, lặp lặp lại đối tượng khám phá,trẻ chưa chủ động khám phá người hướng dẫn mà cịn áp đặt trẻ a Thuận lợi - Khó khăn * Thuận lợi - Trường mầm non Bắc Sơn thường xuyên nhận quan tâm cấp lãnh đạo phụ huynh học sinh - Về trình độ giáo viên: Trường có đội ngũ giáo viên dày dặn kinh nghiệm, 100% đạt chuẩn chuẩn Bản thân giáo viên có trình độ Đại học quy, có lịng u nghề, mến trẻ phụ huynh đồng nghiệp tin yêu Về phía trẻ: Trẻ em từ bé làm quen với vật tượng xung quanh nên nhiều trẻ có số kiến thức vật tượng định Về phía phụ huynh: Ln quan tâm đến hoạt động cô trẻ, ủng hộ vật chất, tinh thần tích cực sưu tầm vật đa dạng, phong phú * Khó khăn Những năm gần giáo viên tổ chức nhiều hoạt động khám phá môi trường xung quanh cho trẻ song chủ yếu nội dung khám phá khó khai thác, giáo viên đưa vào khám phá đối tượng có đặc điểm bật, khơng có nhiều đặc điểm để khai thác khám phá, đồng thời chưa tổ chức thường xun Giáo viên cịn ơm đồm q nhiều nội dung khám phá hình thức tổ chức Điều làm cho hoạt động khám phá trở nên nặng nề, tải không sâu vào nội dung đối tượng cụ thể trẻ khơng tham gia trải nghiệm phù hợp với khả năng, không tạo hội phát triển trẻ kỹ nhận thức, khám phá, trẻ khơng có thời gian, hội để trải nghiệm thực tế Về phía phụ huynh: Rất nhiều phụ huynh dự đề cập vấn đề Họ cho trẻ chưa biết gì, trẻ chưa phải biết điều có người lớn lo Từ lý mạnh dạn nghiên cứu đưa “Một số biện pháp giúp trẻ khám phá môi trường xung quanh vật thật thông qua hoạt động thực tiễn” b Thành công- hạn chế * Thành công: - Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho trẻ khám phá môi trường xung quanh vật thật thông qua hoạt động thực tiễn Nó góp phần khơng nhỏ giúp trẻ phát triển nhận thức toàn diện, giúp giáo viên có định hướng phù hợp cơng tác thiết kế hoạt động giáo dục trẻ Đặc biệt hoạt động cho trẻ khám phá môi trường xung quanh - Tôi tiến hành khảo sát học sinh lớp Nội dung Trẻ hứng thú tham gia khám phá Trẻ nắm kiến thức, kĩ Số trẻ khảo sát 20 trẻ Trước áp dụng sáng kiến Sau áp dụng sáng kiến 18/20 đạt 90 % 19,5/20 đạt 97,5% 17/20 đạt 85 % 19/20 đạt 95% *Hạn chế: Tuy nhiên số hạn chế như: + Một số nhu cầu khám phá trẻ chưa đáp ứng + Hoạt động khám phá bị ảnh hưởng yếu tố khách quan c Mặt mạnh- mặt yếu * Mặt mạnh: - Trẻ thích trải nghiệm hoạt động khám phá môi trường xung quanh vật thật, thông qua hoạt động thực tiễn * Mặt yếu: - Một số trẻ chưa chủ động khám phá tìm hiểu mơi trường xung quanh Giáo viên chưa khai thác gần gũi với nhu cầu hứng thú trẻ, cịn gị bó áp đặt, chưa biết tận dụng hội lúc nơi để đưa trẻ vào hoạt động d Các nguyên nhân, yếu tố tác động + Các nguyên nhân: Qua thời gian làm thực nghiệm, với tác động tích cực tơi tiến hành thường xuyên trẻ hoạt động lúc, nơi Tôi quan sát ghi chép lại hoạt động đồng thời đề mức độ lần sau cao lần trước + Các yếu tố : - Do trẻ nhà trẻ nhỏ khả nhận thức để khám phá đơn giản, chưa biết chủ động tư khám phá vật tượng - Ngôn ngữ trẻ không đồng đều, trẻ nói ngọng, lắp…ảnh hưởng đến việc khám phá khoa học trẻ e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt Sáng kiến kinh nghiệm đưa giải pháp nhằm giúp giáo viên tổ chức hoạt động cho khám phá môi trường xung quanh vật thật thông qua hoạt động thực tiễn có hiệu cao Trẻ trải nghiệm hoạt động khám phá môi trường xung quanh vật thật, thông qua hoạt động thực tiễn cụ thể đóng vai trị hướng dẫn tổ chức tạo hội cho trẻ tham gia Thông qua nâng cao chất lượng, hiệu trẻ khám phá giới xung quanh vật thật thông qua hoạt động thực tiễn - Sáng kiến giúp giáo viên tận dụng triệt để vật tượng xung quanh, vật thật giúp trẻ khám phá môi trường xung quanh hiệu thông qua hoạt động thực tiễn - Có phối hợp ăn ý giáo viên với phụ huynh việc tạo nhiều hội cho trẻ khám phá môi trường xung quanh vật thật thông qua hoạt động thực tiễn Qua sáng kiến giúp giáo viên nâng cao hiểu biết quan trọng viêc cho trẻ khám phá môi trường xung quanh vật thật thông qua hoạt động thực tiễn, từ giáo viên nâng cao lực sư phạm, nắm chuyên môn tận dụng diều kiện vật tượng, vật thật xung quanh có hiệu giúp trẻ khám phá môi trường xung quanh Nâng cao hiệu chất lượng khám phá môi trường xung quanh vật thật thông qua hoạt động thực tiễn Từ giúp trẻ: - Hứng thú, tích cực tham gia trải nghiệm hoạt động chủ động, tích cực góp phần phát triển tư trực quan, quan sát giác quan hiệu - Phát huy nội lực trẻ, tư tích cực - độc lập - sáng tạo trình học tập - Giải thành công vấn đề động kích thích tính tích cực ham hiểu biết trẻ - Hợp tác với bạn, tự đánh giá, tự điểu chỉnh thân động lực thúc đẩy phát triển cá nhân sống Những đề tài khám phá cần phải mới, phong phú, đa dạng hơn, giáo viên đầu tư thời gian để suy nghĩ tìm phương pháp mới, nội dung khám phá mới, có nhiều đặc điểm để trẻ chủ động khám phá, cô người hướng dẫn trẻ 2.3.Giải pháp, biện pháp, kết đạt a Mục tiêu giải pháp, biện pháp Sáng kiến “Mội số biện pháp giúp trẻ khám phá môi trường xung quanh vật thật thông qua hoạt động thực tiễn” nhằm đưa thực trạng việc cho trẻ khám phá môi trường xung quanh hoạt động giáo dục từ tìm số giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao hiệu tối đa việc cho trẻ khám phá môi trường xung quanh vật thật thông qua hoạt động thực tiễn, tập thể trường tham khảo áp dụng Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho trẻ khám phá môi trường xung quanh vật thật thông qua hoạt động thực tiễn Nó góp phần khơng nhỏ giúp trẻ phát triển nhận thức tồn diện, giúp giáo viên có định hướng phù hợp công tác thiết kế hoạt động giáo dục trẻ Đặc biệt hoạt động cho trẻ khám phá môi trường xung quanh Chủ động thiết kế hoạt động cho trẻ khám phá xung quanh vật thật thông qua hoạt động thực tiễn Có kĩ năng, hiểu biết kiến thức cho trẻ trải nghiệm vật thật thông qua hoạt động thực tiễn việc khám phá xung quanh Làm tốt công tác với nhà trường với phụ huynh cách tổ chức giáo dục trẻ b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp Từ nguyên nhân trên, từ tình hình thực tế nhà trường giáo viên trực tiếp chăm sóc giảng dạy, nắm bắt hạn chế nêu tơi ln trăn trở làm để tìm giải pháp cho trẻ khám phá môi trường xung quanh vật thật thông qua hoạt động thực tiễn nhiều hình thức qua nghiên cứu đưa số giải pháp sau: * Giải pháp 1: Xây dựng sở vật chất tạo môi trường cho trẻ khám phá môi trường xung quanh vật thật thông qua hoạt động thực tiễn Để tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên khám phá môi trường xung quanh vật thật thông qua hoạt động thực tiễn điều kiện khn viên trường trường cần đảm bảo đủ yêu tố cho trẻ trải nghiệm khám phá thực tế theo yêu cầu Nếu mơi trường khơng có trẻ khơng thể có điều kiện tham gia thực tế Tuy nhiên điều kiện phải mang tính thực tế, thiết thực tránh hình thức, gị bó Ví dụ: Trẻ tìm hiểu loại rau cải( cải canh, cải chít, cải thìa….) vườn trường có vườn rau trồng loại rau cô chọn, trẻ tham quan, quan sát tìm hiểu (đặc điểm, cách sử dụng, mơi trường…) rau cải Sau trẻ thực hành nhổ cỏ, bắt sâu, bón phân, tưới nước,… cho rau lúc trẻ hứng thú qua hoạt động thực tiễn Khi thiết kế hoạt động khám phá môi trường xung quanh giáo viên cần dựa vào chủ đề để lựa chọn nội dung phù hợp có kế hoạch tham mưu với Ban giám hiệu, đồng nghiệp để chuẩn bị yếu tố cần thiết cảnh quan, sở vật chất cho trẻ khám phá giới xung quanh vật thật từ trẻ trực tiếp trải nghiệm, góp phần phát huy nhận thức cho trẻ * Giải pháp 2: Bổ sung đồ chơi cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm, khám phá Ngoài danh mục đồ dùng đồ chơi cấp cấp cho tranh môi trường xung quanh, lô tô loại đồng nghiệp hàng tháng tham gia đợt nhà trường phát động phong trào làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hình thức thi đua lớp với nhau, tơi lấy làm mục tiêu cho mình, tích cực sưu tầm ngun vật liệu sẵn có lên mạng internet để tham khảo đồ chơi đẹp vận dụng nhiều hoạt động học để nghiên cứu làm đưa đồ chơi đẹp, bắt mắt đánh giá đầu thi đua nhà trường Tôi phát động phong trào quyên góp ủng hộ từ cha mẹ trẻ, thu gom nguyên vật liệu sẵn có gia đình đồng nghiệp thi đua làm đồ dùng tặng cho lớp hình thức chia nhóm phụ huynh để làm Chính mà lớp tơi lớp có nhiều đồ dùng đồ chơi tự làm bền đẹp chắn, trang tri đẹp Để có đồ chơi mang tính sáng tạo với trẻ tổ chức cho trẻ làm đồ chơi mà trẻ thích giấy màu, khơ để khơi gợi khả sáng tạo trẻ Từ tơi tìm nguồn cảm hứng sáng tạo từ đồ dùng trẻ để làm đồ dùng phù hợp với sở thích trẻ nhằm mục đích thu hút ý trẻ (Hình ảnh đồ dùng đồ chơi lớp 2B tự làm) Với đổ dùng đồ chơi cấp phát tự nghiên cứu sử dụng cách triệt để khơng để lãng phí * Giải pháp 3: Hình thức tổ chức hoạt động học khám phá môi trường xung quanh cho trẻ - tuổi Những vật, tượng xung quanh gây hứng thú cho trẻ, làm trẻ có mong muốn tìm hiểu, khám phá Nếu trình diễn điều khiển giáo viên hứng thú tính ham hiểu biết trẻ tăng lên Việc tiếp xúc trực tiếp với vật, tượng tạo rung động trước đẹp xung quanh cho trẻ gắn bó hơn, tạo xúc cảm, tình cảm tích cực hành động thiết thực để bảo vệ mơi trường xung quanh chúng Vì trình cho trẻ khám phá giới xung quanh hoạt động học, sử dụng phương pháp như: - phương pháp quan sát, - phương pháp trò chuyện, - phương pháp sử dụng trò chơi Trong hoạt động học sử dụng vật thật cho trẻ khám phá, cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với vật thật cách nhìn, sờ, nếm, ngửi cảm nhận, qua trẻ trải nghiệm thân giúp trẻ hứng thú, ham tìm hiểu ghi nhớ cách có chủ định Tùy tiết học theo chủ đề phù hợp giáo viên cần tích cực chuẩn bị đồ dùng trực quan sinh động, thực tế trẻ quan sát, trải nghiệm hứng thú Tránh dạy chay, dạy lí thuyết sáo rỗng khơng hợp lứa tuổi trẻ làm trẻ không hứng thú, khắc sâu biểu tượng mờ nhạt Bằng vật thật dễ tìm kiếm, sưu tầm, sẵn có thực tế giáo viên tận dụng tối đa sử dụng tiết học dạy trẻ chủ đề: trường Mầm non, gia đình, thân, động vật… giúp trẻ tham gia khám phá môi trường xung quanh đạt hiệu cao Ví dụ: TÊN BÀI “TRỊ CHUYỆN VÀ KHÁM PHÁ VỀ CON ẾCH” I Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết đặc điểm đặc trưng, cấu tạo, môi trường sống vòng đời phát triển ếch + Mở rộng vốn hiểu biết họ nhà ếch - Kĩ năng: Trẻ có kỹ nhận biết, quan sát, ghi nhớ, so sánh, suy luận phán đoán cho trẻ - Thái độ: Giáo dục trẻ có thái độ đắn vớ vật cảnh vật xung quanh…, biết giữ gìn bảo vệ mơi trường II Chuẩn bị * Chuẩn bị cô - ếch thật đựng lọ suốt, video mơi trường sống, tiến trình hoạt động, video vịng đời ếch, hình ảnh số ăn họ nhà ếch - Nhạc hát: Chú ếch Ti vi, máy tính, khay, găng tay * Chuẩn bị trẻ - Cô chuẩn bị tâm thoải mái cho trẻ - Chuẩn bị chỗ ngồi cho trẻ III Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô trẻ đọc thơ: Con ếch + Các vừa đọc thơ nói ? + Ếch vật sống đâu ? - Để hiểu rõ ếch hơm trị chuyện khám ếch nhé, trươc tìm hiểu ếch, chơi trị chơi kết bạn - Cô cho trẻ hát Chú ếch tạo thành nhóm -> tổ ngồi theo hình chữ u quan sát ếch Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm a Trò chuyện khám phá ếch * Trò chuyện khám phá đặc điểm bên ngồi - Cơ phát cho nhóm ếch đựng lọ cho trẻ quan sát trò chuyện đặc điểm ếch: + Nhóm tìm hiểu ếch có phần + Nhóm tìm hiểu phận ếch + Nhóm tìm hiểu da ếch - Cho nhóm trình bày nhận xét ếch theo nhiệm vụ phân cơng Sau cho nhóm trưởng đưa lọ ếch lên cho cô cho trẻ lên ngồi gần cô + Sau quan sát ếch có nhận xét ? + Con ếch có phần ? + Ếch có phận ?( hỏi phận đeo găng tay cầm ếch lên cho trẻ quan sát + Các thấy da ếch nào? ( trẻ trả lời cô người sờ vào da nói cho trẻ biết) => Cơ khái qt lại: Đây ếch, ếch có phần đầu, phần thân Phần đầu có mồm, mắt; phần thân có lưng, bụng ếch có chân Da ếch trơn, nhờn * Khám phá môi trường sống, thức ăn, cách săn mồi, di chuyển ếch - Chúng vừa tìm hiểu đặc điểm bên ngồi ếch, để biết mơi trường sống, thức ăn, cách săn mồi, di chuyển ếch cô xem video - Cô cho trẻ xem video môi trường sống, thức ăn, cách săn mồi, di chuyển ếch + Vừa vừa xem video mơi trường sống, thức ăn, cách săn mồi, di chuyển ếch + Bạn cho cô biết ếch sống môi trường ?( nơi ẩm ướt, gần bờ ao, đầm nước ) + Ếch loại động vật biến nhiệt, có biết chúng gọi động vật biến nhiệt không ? + Theo ếch kiếm mồi vào lúc ? + Thức ăn ếch ? + Ếch săn mồi ? + Ếch di chuyển ? Trên cạn ếch di chuyển ? Cịn nước ? => Cô khái quát lại cho trẻ xem video ếch: Ếch thích sống nơi ẩm ướt, ếch sống cạn nước Ếch lồi biến nhiệt thân nhiệt chúng thay đổi theo nhiệt độ môi trường, mùa đông chúng trú hang ẩm ướt, ếch thường kiếm mồi vào ban đêm, thức ăn chúng lồi động vật nhỏ trùng ruồi, muỗi, châu chấu, loại dế, sâu …lưỡi ếch dài, thấy mồi chúng lao lên lè lưỡi cuộn lấy mồi Khi di chuyển: cạn ếch nhảy, nước ếch bơi * Trò chuyện khám phá sinh sản vòng đời ếch + Chúng ta vừa tìm hiểu mơi trường sống, thức ăn, cách săn mồi, di chuyển ếch ếch sinh sản phát triển nào, hướng mắt lên hình xem - Cơ cho trẻ xem video, sinh sản vòng đời sinh trưởng ếch + Ếch sinh sản ? + Ếch sinh sản vào mùa năm ? + Ếch sinh lớn lên ? - Cô cho trẻ xem lại video lần khái quát lại: Ếch bắt đầu sinh sản vào cuối mùa xuân sau trận mưa rào đầu mùa hè, ếch đực kêu ếch để ghép đôi Ếch cõng ếch đực lưng đẻ trứng Sau thời gian trứng nở thành nòng nọc, nòng nọc biến đổi phức tạp trải qua nhiều giai đoạn khác để trở thành ếch con, ếch trưởng thành + Để ếch sống, sinh sản phát triển làm ? - Cơ giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ mơi trường sẽ… 10 * Củng cố: + Hơm tìm hiểu ếch ? - Cơ khái quát lại: À hôm vừa tìm hiểu đặc điểm cấu tạo bên ngồi, mơi trường sống, thức ăn, cách săn mồi, di chuyển sinh sản, vòng đời ếch b Mở rộng: - Cô cho trẻ kể tên số vật họ hàng nhà ếch ăn từ ếch - Cơ giới thiệu họ hàng nhà ếch ăn từ ếch cho trẻ biết qua slide c Trò chơi củng cố: Chọn vòng đời phát triển ếch - Trước chơi trị chơi cho trẻ tạo nhóm lại - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét sau lần chơi Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động - Cô cho trẻ hát bài: Cá vàng bơi hướng trẻ góc xây dựng chơi (Hình ảnh hoạt động học trò chuyện khám phá ếch) Sau sử dụng đưa vật thật học mang lại cho tơi hiệu tích cực,100% trẻ tham gia trải nghiệm cách hứng thú tích cực, 95 - 98 % trẻ học đạt yêu cầu Tuy nhiên sử dụng vật thật thông qua hoạt động thực tế cho trẻ khám phá cần đảm bảo tính an tồn, thẩm mĩ gần gũi với trẻ để đảm báo hiệu giáo dục cao * Giải pháp 4: Hình thức dạy trẻ lúc nơi Không cho trẻ khám phá vật tượng xung quanh sống phương pháp thực tiết học mà tơi tận dụng tất hình thức, lúc nơi mà tơi cảm thấy hợp lí để giúp trẻ củng cố khắc sâu hơn, hiểu sâu vật tượng mà trẻ chưa khám phá trải nghiệm cụ thể : * Hoạt động trời: Trong hoạt động trời trẻ tìm hiểu, khám phá vật tượng xung quanh mà tiết học lớp trẻ chưa khám phá trải nghiệm Qua hoạt động khám phá trời tạo cho trẻ khơng khí thoải mái hứng thú thêm vật tượng, ngồi kiến thức trẻ biết hoạt động học khám phá trải nghiệm ngồi trời sử dụng cách có hiệu Ví dụ: Khi trẻ quan sát nguồn nước giếng, khơng cho trẻ quan sát cịn múc nước lên cho trẻ sờ vào nước xem cảm nhận trẻ nước giếng ? cho trẻ làm quan sát nước giếng đun sôi cịn cho trẻ làm thí nghiệm với đường… *Trong ăn: Giờ ăn lúc cô củng cố kiến thức lồng ghéo lĩnh vực với như: Tốn, âm nhạc… 11 Thơng qua thức ăn ngày trẻ bữa ăn giúp trẻ nhận biết chất dinh dưỡng có thức ăn, giáo dục trẻ thói quen ăn uốngnhư ăn đa dạng thức ăn, ăn đầy đủ dinh dưỡng * Giải pháp 5: Tổ cho trẻ khám phá môi trường xung quanhqua hoạt động tham quan, dã ngoại Các nội dung xã hội hoạt động, lao động người, cơng trình công cộng hay giới động - thực vật mà giáo viên tổ chức tham quan Hình thức thăm quan thường tổ chức cho trẻ mẫu giáo đặc biệt có trẻ mẫu giáo lớn Nhưng tuỳ điều kiện cụ thể nhà trường, phụ huynh mục đích tích luỹ kiến thức đối tượng khác để lựa chọn địa điểm thích hợp Với giải pháp phương pháp vô hiệu trẻ khám phá môi trường xung quanh hoạt động thực tiễn Hoạt động tham quan, dạo chơi vô phong phú gắn liền với sống thực tế tổ chức có kế hoạch cụ thể, chu đáo, hợp lý trẻ tự trải nghiệm điều thú vị từ sống muôn màu vật thật Trong thăm quan giáo viên tổ chức đàm thoại, thảo luận, trò chuyện nội dung buổi tham quan sau một, hai ngày Với trường thuộc nơng thơn, Thị Trấn tổ chức tham quan cho trẻ tham quan di tích lịch sử địa phương, khu trang trại, khu trồng hoa, khu làm bánh làng nghề… Trẻ học hỏi nhiều sống xung quanh nơi trẻ sống vật thật, người thật, điều quan trọng trẻ trải nghiệm trực tiếp tìm hiểu vật tượng xung quanh khơng phải qua tranh ảnh, đàm thoại lời nói Ví dụ: Trong năm học tổ chức cho trẻ tham quan miếu làng Khả, lên kế hoạch, xin ý kiến Ban giám hiệu, nhờ phối hợp với cha mẹ, với ban quản lý miếu cho trẻ ngày trải nghiệm: Trẻ nghe kể lịch sử, ý nghĩa miếu, biết số ghi lễ thăm miếu… (Hình ảnh quan sát bên ngồi miếu làng Khả- Bắc Sơn) (Hình ảnh cho trẻ vào bên miếu thắp hương ngày giỗ Khả) * Giải pháp 6: Tổ chức hoạt động vui chơi Khi tổ chức hoạt động vui chơi giáo viên tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tích cực góc Ở góc thiên nhiên nơi dành cho hoạt động trồng, chăm sóc cối: trồng hoa, cảnh, nhặt cỏ, bắt sâu, tưới nước, ngồi cịn nơi trẻ thực thí nghiệm như: Ví dụ: Tơi cho trẻ làm thí nghiệm : Cây nảy mầm từ hạt Nếu dạy trẻ máy tính, lơ tơ… Thì trẻ hiểu theo cách thụ động, gò ép hiệu giáo dục không cao Nhưng cách cho trẻ tham gia hoạt động 12 thưc tiễn thực theo bước làm đất, gieo hạt, tưới nước, chăm sóc để trực dõi trình thay đổi phát triển từ hạt kiến thức khắc sâu hiệu với trẻ nhiều Ví dụ: Góc thiên nhiên chủ đề “Nước tượng tự nhiên” cô không chuẩn bị hoa cho trẻ chăm sóc mà cịn chuẩn bị: bông, xốp, cát, đường, bột màu, sỏi, giấy cho trẻ làm thí nghiệm: Chìm - nổi; tankhơng tan….được thực hành thực tế từ trẻ nhận thức vô nhanh nhẹn, hứng thú, ham học hỏi… Ngồi tơi tìm kiếm, thu gom sỏi suối, loại vỏ trai, ngao, ốc … vệ sinh trẻ vừa làm đồ dùng, đồ chơi phong phú * Giải pháp 7: Tận dụng tình có vấn đề, thiết kế thí nghiệm vui cho trẻ tham gia Việc cho trẻ khám vật thật thông qua hoạt động thực tiễn muốn đạt hiệu mong muốn giáo viên cần chủ động tận dụng tình sẵn có thực tế gợi mở cho trẻ giải hoạt động thực tiễn đối tượng diễn Bên cạnh giáo viên càn thiết kế thí nghiệm vui để trẻ thao tác đồ dùng để giúp trẻ khám phá khoa học cầu nối giúp trẻ tìm hiểu giới xung quanh * Giải pháp 8: Phối hợp với phụ huynh Đầu năm học chủ động họp phụ huynh để trao đổi cách chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt số hoạt động giúp cho trẻ nhận thức khám phá môi trường xung quanh Lập kế hoạch phối kết hợp với phụ huynh phù hợp với điều kiện trường, lớp theo với chủ đề Để huy động phần kinh phí số đồ dùng sẵn có phụ huynh để trẻ tiếp xúc khám đồ vật, vật, tượng xung quanh trẻ Trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng cho trẻ khám phá giới xung quanh vật thật thơng qua hoạt động thục tiễn hàng ngày góp phần khắc sâu, củng cố kiến thức hiểu biết, hình thành biểu tượng đối tượng cho trẻ Trẻ có trải nghiệm khám phá vật tượng xác thu hút bậc phụ huynh nên tận dụng tạo hội cho trẻ quan sát thực tế, tìm hiểu vật xung quanh qua hoạt động thực tiễn sống hàng ngày để giáo dục trẻ hiệu Giáo viên tư vấn cho phụ huynh tạo hội cho trẻ khám phá giới xung quanh hoạt động thực tiễn hoạt động diễn sống hàng ngày, gia đình tham quan, du lịch….phụ huynh đừng bỏ qua hội sẵn có sống để giúp trẻ trải nghiệm từ thực tế muôn màu c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp 13 Tôi chọn trường mầm non Bắc Sơn- Hùng Sơn - Kim Bôi nơi tiến hành cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Hai lớp nhà trẻ A nhà trẻ B có giáo chủ nhiệm giáo viên giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, có lịng nhiệt tình u nghề, mến trẻ có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Học sinh hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có đặc điểm tương đối đồng thể lực nhận thức Các cháu tích cực, chủ động, ngoan ngỗn thích tham gia hoạt động khám phá d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp kết hợp với môn khác: - Hoạt động vui chơi: góc thiên nhiên nơi dành cho hoạt động trồng, chăm sóc cối: trồng hoa, cảnh, nhặt cỏ, bắt sâu, tưới nước, ngồi cịn nơi trẻ thực thí nghiệm như: Ví dụ: Tơi cho trẻ làm thí nghiệm : Cây nảy mầm từ hạt Nếu dạy trẻ máy tính, lơ tơ… Thì trẻ hiểu theo cách thụ động, gị ép hiệu giáo dục không cao Nhưng cách cho trẻ tham gia hoạt động thưc tiễn thực theo bước làm đất, gieo hạt, tưới nước, chăm sóc để trực dõi q trình thay đổi phát triển từ hạt kiến thức khắc sâu hiệu với trẻ nhiều Môn khám phá khoa học đề tài: Động vật ni gia đình, có trị chuyện mèo, trâu, gà, vịt, giáo viên cho trẻ trực tiếp kháp pá vật Mơn tạo hình: Chủ đề “ Tết mùa xuân” VD : tô màu hoa đào, cô cho trẻ xem hoa đào thật Tổ chức ôn luyện lúc nơi: Để đạt hiệu cao giáo dục việc tuyên truyền, kết hợp với phụ huynh điều vô quan trọng Ngoài giảng lớp trẻ cần ôn luyện nơi, lúc Vận động phụ huynh hổ trợ đồ dùng trực quan thật để trẻ trải nghiệm trực tiếp e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 14 Sau vận dụng số biện pháp thấy trẻ phát triển tốt số kỹ như: + Kỹ giao tiếp + Kỹ thể cảm xúc + Kỹ thẩm mỹ + Kỹ nhận thức - Kỹ giao tiếp: + Khi tham gia khám phá trải nghiệm trẻ hứng thú nên mạnh dạn giáo tiếp với cô, với bạn - Kỹ thể cảm xúc: + Trẻ biết cách thể cảm xúc phù hợp với vật tượng tiếp xúc trúc tiếp, yêu quý vật, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, cây, cỏ, hoa, - Kỹ thẩm mỹ: Trẻ biết thể sắc thái, động tác minh họa đẹp + Trẻ biết yêu quý đẹp, biết trân trọng giữ gìn + Tính tự tin thực số hoạt động đơn giản ngày - Kỹ nhận thức: + Tạo điều kiện để trẻ có thêm hiểu biết mơi trường xung quanh 2.4.Kết thu qua khảo nghiệm, đánh giá Sau nghiên cứu, vận dụng hướng dẫn trẻ tiến hành khảo sát thu kết sau đây: Kết đạt được: Nội dung Số trẻ Trước áp Sau áp dụng 15 khảo sát 20 trẻ Trẻ hứng thú tham gia khám phá Trẻ nắm kiến thức, kĩ dụng sáng kiến sáng kiến 18/20 đạt 90 % 19,5/20 đạt 97,5% 17/20 đạt 85 % 19/20 đạt 95% * Khả áp dụng, nhân rộng sáng kiến Với sáng kiến “Mội số biện pháp giúp trẻ khám phá môi trường xung quanh vật thật thông qua hoạt động thực tiễn” mà tơi nghiên cứu có khả áp dụng nhân rộng trường mầm góp phần khơng nhỏ giúp trẻ phát triển nhận thức tồn diện, giúp giáo viên có định hướng phù hợp công tác thiết kế hoạt động giáo dục trẻ Đặc biệt hoạt động cho trẻ khám phá môi trường xung quanh Phần kết luận, khuyến nghị 3.1 Kết luận : Việc thực trình nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm cho thấy việc sử dụng đồ dùng vật thật tiết học thông qua hoạt động thực tiễn cho trẻ khám phá giới xung quanh đem lại hiệu cao Những biện pháp, giải pháp đem lại cho trẻ hiểu biết đầu tiên, kiến thức sơ đẳng vật tượng giúp trẻ phát triển tư duy, ghi nhớ có chủ định, phát triển thẩm mĩ nhân cách cho trẻ Với kết đạt hôm nay, phấn khởi tự tin hướng dẫn cho trẻ khám phá môi trường xung quanh vật thật thơng qua hoạt động thực tiễn khơng cịn q khó khăn ngồi tầm giáo viên mầm non mà trở nên vơ gần gũi thiết thực giúp trẻ hào hứng, thích thú tham gia khám phá từ kiến thức, kinh nghiệm sống trẻ trở nên giàu có để tích lũy q trình khám phá giới rộng lớn cho trẻ sau 3.2 Khuyến nghị Để góp phần nâng cao việc tổ chức cho trẻ khám phá môi trường xung quanh vật thật thông qua hoạt động thực tiễn đạt hiệu cao tơi xin có số đề xuất, kiến nghị sau: * Đối với lãnh đạo cấp Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho môn học 16 Mở thêm lớp bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ, giáo viên tham dự để nâng cao kiến thức nghiệp vụ giáo viên mầm non việc tổ chức cho trẻ khám phá môi trường xung quanh vật thật thông qua hoạt động thực tiễn Cung cấp tài liệu có liên quan đến chương trình giáo dục mầm non để giáo viên học tập tự bồi dưỡng * Đối với lãnh đạo địa phương BGH nhà trường Lãnh đạo địa phương quan tâm nhiều giáo dục mầm non, có kế hoạch đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy học Lãnh đạo địa phương tạo điều kiện phối kết hợp với BGH nhà trường tổ chức cho giáo viên thăm quan trao đổi kinh nghiệm từ trường bạn Ban giam hiệu tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp tập huấn buổi tham quan trường bạn để học hỏi trao đổi kinh nghiệm Trong năm học nhà trường tổ chức nhiều chuyên đề, đặc biệt lĩnh vực khám phá môi trường xung quanh - Nhà trường thường xuyên tạo mơi trường trải nghiệm, khám phá tích cực cho trẻ tham gia * Đối với phụ huynh Thường xuyên quan tâm đên việc học, cho đến lớp, không bỏ học, chấp hành nội quy lớp, nhà trường … Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm tham gia đánh giá theo chuẩn phát triển tham gia làm đồ dùng, đồ chơi giáo viên phát động Tham gia đầy đủ buổi tọa đàm, chuyên đề giáo viên hay nhà trường tổ chức Trên số đề xuất, kiến nghị tơi nhằm mục đích nâng cao hiệu việc tổ chức cho trẻ khám phá môi trường xung quanh qua hoạt động thực tiễn Kính mong nhà trường phòng giáo dục đào tạo giúp đỡ mong đóng góp ý kiến lãnh đạo cấp trên, bạn bè đồng nghiệp để dạy môi trường xung quanh đạt hiểu cao Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hùng Sơn, ngày 16 tháng năm 2020 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ TÁC GIẢ Hùng sơn, ngày …tháng…năm… Bùi Thị Gấm 17 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CÁC CẤP Tài liệu tham khảo 1.Những hát tuyển tập 2.Bồi dưỡng thường xuyên năm 2016-2017; 2017- 2018 3.Chương trình giáo dục mầm non theo thơng tư số 28 sửa đổi bổ sung 4.Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục “ Lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 5.Phương pháp phát triển thẩm mĩ 18 19 ... tham gia khám phá Trẻ nắm kiến thức, kĩ dụng sáng kiến sáng kiến 18/20 đạt 90 % 19,5/20 đạt 97,5% 17/20 đạt 85 % 19/20 đạt 95% * Khả áp dụng, nhân rộng sáng kiến Với sáng kiến “Mội số biện pháp... pháp Sau phân tích, tổng hợp số liệu Xây dựng đề cương, thống kê số liệu sáng kiến, áp dụng sáng kiến hoàn thành sáng kiến Phần nội dung 2.1.Cơ sở lý luận Môi trường khái niệm gắn liền với sống... sinh lớp Nội dung Trẻ hứng thú tham gia khám phá Trẻ nắm kiến thức, kĩ Số trẻ khảo sát 20 trẻ Trước áp dụng sáng kiến Sau áp dụng sáng kiến 18/20 đạt 90 % 19,5/20 đạt 97,5% 17/20 đạt 85 % 19/20

Ngày đăng: 27/04/2021, 12:50

w