1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

13 795 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 317,5 KB

Nội dung

Cuộc thi tìm hiểu “Truyền thống vẻ vang Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định ỦY BAN HỘI TRƯỜNG QUỐC HỌC QUY NHƠN CHI HỘI 10A5_Nhóm Cuộc thi tìm hiểu : Truyền thống vẻ vang Quy Nhơn, ngày tháng năm 2011 Năm học : 2010 - 2011 Chi hội 10A5_ nhóm Trang Cuộc thi tìm hiểu “Truyền thống vẻ vang Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định Câu hỏi: Câu 1: Hãy nêu bối cảnh đời tên gọi tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định? (Phần trả lời, tìm hiểu từ trang đến trang ) Câu : Hãy nêu hiểu biết bạn kỳ Đại hội Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định phong trào hành động cách mạng tiêu biểu tuổi trẻ tỉnh Bình Định giai đoạn 1930- 1975? (Phần trả lời, tìm hiểu từ trang đến trang ) Câu 3: Bạn kể tên anh hùng liệt sỹ trẻ tuổi Tỉnh Bình Định hy sinh kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược Hãy kể chiến công anh hùng liệt sỹ mà bạn biết, điều bạn học tập từ gương người anh hùng liệt sĩ ấy? (Phần trả lời, tìm hiểu từ trang đến trang ) Câu 4: Bạn viết thư cho tổ chức Đoàn nhân kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh (nội dung viết khơng q 1.500 từ, thể tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, đề xuất, hiến kế tặng cho Đoàn) (Phần trả lời, tìm hiểu từ trang đến trang ) Chi hội 10A5_ nhóm Trang Cuộc thi tìm hiểu “Truyền thống vẻ vang Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định Câu 1: Hãy nêu bối cảnh đời tên gọi tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định? Trước hết, tìm hiểu lịch sử Đồn TNCS Hồ Chí Minh Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức trị - xã hội lớn niên Việt Nam Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Lịch sử Ngày thành lập ngày 26 tháng năm 1931 Hoàn cảnh đời Từ ngày 20 đến ngày 26 tháng năm 1931 Rạch Giá, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 2, Trung ương Đảng dành phần quan trọng để bàn công tác niên đến định có ý nghĩa đặc biệt, phải cử ủy viên Đảng phụ trách vấn đề liên quan tới niên (sau gọi cơng tác Đồn) cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địa phương Trước phát triển lớn mạnh Đoàn miền Bắc, Trung, Nam, Việt Nam xuất nhiều tổ chức Đoàn sở với khoảng 1.500 đoàn viên số địa phương hình thành tổ chức Đồn từ xã, huyện đến sở Sự phát triển lớn mạnh Đoàn đáp ứng kịp thời đòi hỏi cấp bách phong trào niên Việt Nam Đó vận động khách quan phù hợp với cách mạng Việt Nam; đồng thời, phản ánh công lao Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập rèn luyện tổ chức Đồn Được Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Hồ Chí Minh cho phép, theo đề nghị Trung ương Đoàn niên Lao động Việt Nam, Đại hội toàn quốc lần thứ họp từ ngày 22 - 25/3/1931 định lấy ngày 26/3/1931 (một ngày thời gian cuối Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 2, dành để bàn bạc định vấn đề quan trọng công tác niên) làm ngày thành lập Đoàn hàng năm Ngày 26/3 trở thành ngày vẻ vang tuổi trẻ Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Tên gọi qua thời kỳ • Từ 1931 - 1936: lấy tên gọi Đồn TNCS Việt Nam, Đồn TNCS Đơng Dương • Từ 1937 - 1939: Đoàn Thanh niên Dân chủ Đơng Dương • Từ 11/1939 - 1941: Đồn Thanh niên phản đế Đơng Dương • Từ 5/1941 - 1956: Đồn Thanh niên cứu quốc Việt Nam • Từ 25/10/1956 - 1970: Đồn Thanh niên Lao động Việt Nam • Từ 2/1970 - 11/1976: Đồn Thanh niên lao động Hồ Chí Minh • Từ 12/1976 đến nay: Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Chi hội 10A5_ nhóm Trang Cuộc thi tìm hiểu “Truyền thống vẻ vang Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định Đại hội Đoàn toàn Quốc lần thứ III từ ngày 22/03 đến ngày 25/03/1961 định lấy ngày 26/03 hàng năm làm ngày thành lập đoàn Cơ cấu tổ chức Theo báo cáo Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2007) Việt Nam có khoảng 6,1 triệu Đồn viên Theo BBC Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố lớn Việt Nam, vào năm 2005 có khoảng 70% niên đứng hàng ngũ Đoàn Thanh niên Cộng sản (khoảng 390.000 Đoàn viên tổng số 2,3 triệu người từ độ tuổi 15 đến 35) Cơ quan lãnh đạo cao Đại hội Đại biểu toàn quốc Cơ quan lãnh đạo Đoàn cấp Đại hội Đại biểu Đại hội Đoàn viên cấp Giữa hai kỳ Đại hội quan lãnh đạo Ban Chấp hành Đại hội Đoàn cấp bầu Giữa kỳ họp Ban Chấp hành, quan lãnh đạo Ban Thường vụ Ban chấp hành cấp bầu Hệ thống tổ chức Đoàn tổ chức từ Trung ương xuống sở • • • • Cấp sở gồm Đoàn sở Chi đoàn sở Cấp Huyện tương đương Cấp Tỉnh tương đương Cấp Trung ương Các Bí thư Trung ương Đồn • • • • • • • Võ Văn Thưởng - Bí thư thứ TW Đồn Lâm Phương Thanh - Bí thư thường trực TW Đồn Nguyễn Hồng Hiệp- Bí Thư TW Đồn Nguyễn Đắc Vinh- Bí Thư TW Đồn, Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam Phan Văn Mãi- Bí Thư TW Đồn Dương Văn An- Bí Thư TW Đồn Nguyễn Thị Hà- Bí thư TW Đồn Nhiệm vụ quyền hạn Theo điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đồn tổ chức niên Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, bao gồm niên tiên tiến, phấn đấu mục tiêu, lý tưởng Đảng Chi hội 10A5_ nhóm Trang Cuộc thi tìm hiểu “Truyền thống vẻ vang Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định Các kỳ đại hội tồn quốc Đại hội lần thứ Số Uỷ viên Số đại Ban chấp hành biểu bầu Thời gian Địa điểm Bí thư thứ bầu I 7/2 - 14/2, 1950 Xã Cao Vân, huyện Đại Từ, Thái Nguyên 400 Nguyễn Lam II 25/10 - 4/11, 1956 Hà Nội 479 30 Nguyễn Lam III 23/3 - 25/3, 1961 Hà Nội 677 71 Nguyễn Lam Sau Nguyễn Lam chuyển công tác (1962), Vũ Quang bầu Sau Vũ Quang chuyển công tác (1978), Đặng Quốc Bảo bầu IV 20/11 - 22/11, 1980 Hà Nội 623 113 Đặng Quốc Bảo Sau Đặng Quốc Bảo chuyển công tác (1982), Vũ Mão bầu V 27/11 - 30/11, 1987 Hà Nội 750 150 Hà Quang Dự VI 15/10 - 18/10, 1992 Hà Nội 797 91 Hồ Đức Việt Sau Hồ Đức Việt chuyển công tác (1996), Vũ Trọng Kim bầu VII 26/11 - 29/11, 1997 Hà Nội 899 125 Vũ Trọng Kim 134 Hồng Bình Qn Sau Hồng Bình Quân chuyển công tác, Đào Ngọc Dung bầu Sau Đào Ngọc Dung chuyển công tác, Võ Văn Thưởng bầu VIII 8/12 - 11/12, 2002 Chi hội 10A5_ nhóm Hà Nội 898 Trang Cuộc thi tìm hiểu “Truyền thống vẻ vang Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định Chi tiết kì đại hội toàn quốc: Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ Đại hội tổ chức xã Cao Vǎn, Đại Từ, Thái Nguyên thời gian từ ngày đến ngày 14-2-1950 - 400 đại biểu từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau dự - Đồng chí Nguyễn Lam bầu làm bí thư - Đồng chí Hồng Quốc Việt đến dự nói chuyện với Đại hội - Đây Đại hội thể ý chí: "Tất cho Tiền tuyến, tất cho đánh thắng giặc Pháp xâm lược" ĐH đại biểu lần thứ Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam cǎn Việt Bắc * Những phong trào tiêu biểu: + Phong trào chiến tranh du kích, tham gia lực lượng vũ trang + Phong trào sản xuất công nghiệp nông nghiệp + Phong trào thi đua lập công lực lượng vũ trang dân quân du kích Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ hai - Đại hội tổ chức Nhà hát Thành phố Hà Nội từ ngày 25-10 đến 4-11-1956 - 479 đại biểu thay mặt cho 50 vạn đoàn viên Miền Bắc dự (Đồn đại biểu Miền Nam dự họp bí mật) - Bác Hồ đồng chí Trường Chinh đến dự huấn thị Đại hội - Đại hội bầu BCH Trung ương gồm 30 đồng chí - Đồng chí Nguyễn Lam Bí thư thứ Trung ương Đồn - Đây Đại hội thời kỳ xây dựng CNXH miền Bắc, làm sở vững cho nghiệp đấu tranh thống nước nhà Chi hội 10A5_ nhóm Trang Cuộc thi tìm hiểu “Truyền thống vẻ vang Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định * Những phong trào tiêu biểu: + Những phong trào Đồn tham gia cơng khơng phục phát triển kinh tế bật phong trào "Lao động kiến thiết Tổ quốc" nǎm 1956 Phong trào: "Thi đua trở thành người lao động tiên tiến" nǎm 1960 ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ II Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam + Phong trào đấu tranh trị niên miền Nam Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ ba - Đại hội tổ chức Hà Nội, thời gian từ ngày 23 đến 25 tháng nǎm 1961 - 677 đại biểu thay mặt gồm 14 triệu đồn viên niên (tính riêng miền Bắc) dự - Đại hội định lấy ngày 26/3/1931 làm ngày kỷ niệm thành lập Đoàn - Ban chấp hành Trung ương gồm 71 đồng chí, có 15 đồng chí uỷ viên thường vụ, đồng chí bí thư Trung ương Đồn - Đồng chí Nguyễn Lam bầu làm bí thư thứ Trung ương Đoàn Sau Đại hội thời gian đồng chí Nguyễn Lam Đảng phân cơng cơng tác khác Đồng chí Vũ Quang cử làm bí thư thứ Trung ương Đoàn - Đây Đại hội Thời kỳ xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam * Những phong trào tiêu biểu: + Phong trào "Những người tình nguyện vượt mức kế hoạch nǎm lần thứ (1961-1965)" + Phong trào "3 sẵn sàng" miền Bắc + Phong trào "quyết thắng" + Phong trào "5 xung phong" miền Nam + Phong trào "Ba xung kích làm chủ tập thể" Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ tư - Đại hội tổ chức Hội trường Ba Đình, Hà Nội Chi hội 10A5_ nhóm Trang Cuộc thi tìm hiểu “Truyền thống vẻ vang Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định - Thời gian từ ngày 20 đến 22 tháng 11 nǎm 1980 - 630 đại biểu thay mặt cho triệu 30 vạn đoàn viên nước dự - Ban chấp hành Trung ương Đồn gồm 113 đồng chí, bí thư có 13 đồng chí - Đồng chí Đặng Quốc Bảo bầu làm bí thư thứ Trung ương Đồn Sau thời gian, đồng chí Đặng Quốc Bảo Đảng điều động sang công tác khác, đồng chí Vũ Mão bầu làm Bí thư thứ trung ương Đoàn - Đây đại hội thời kỳ xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN * Những phong trào tiêu biểu: + Giáo dục truyền thống cách mạng qua "Hành quân theo bước chân người anh hùng" vận động xây dựng nếp sống niên qua "Hành quân theo chân Bác" + Cuộc vận động "Xây dựng nếp sống xã hội chủ nghĩa" Đại hội đoàn toàn quốc lần thứ nǎm - Đại hội tổ chức thủ đô Hà Nội - Thời gian từ ngày 27 đến 30 tháng 11 nǎm 1987 - 741 đại biểu thay mặt cho 17 triệu đoàn viên, niên nước dự - Ban chấp hành trung ương Đồn gồm 150 đồng chí, Ban thường vụ có 25 đồng chí, Ban bí thư có đồng chí - Đồng chí Hà Quang Dự bầu làm bí thư thứ Trung ương Đồn * Những phong trào tiêu biểu: + Tuổi trẻ xung kích mặt trận quốc phịng an ninh, sách xã hội qua phon gtrào "Xứng danh anh đội Cụ Hồ", "Thực sáu điều Bác dạy", "Vì điểm tựa tiền tiêu", "Vì Trường Sa thân yêu" + Phong trào thi đua làm theo lời Bác Hồ dạy Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ sáu - Đại hội tổ chức Hội trường Ba Đình - Hà Nội - Thời gian từ ngày 15 đến ngày 18 tháng 10 nǎm 1992 - 800 đại biểu thay mặt cho 21 triệu đoàn viên niên nước dự Đại hội - Ban chấp hành trung ương Đồn gồm 91 đồng chí, Ban thường vụ 14 đồng chí - Đồng chí Hồ Đức Việt bầu làm bí thư thứ Trung ương Đồn Đến hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đoàn lần thứ 10 (khố VI), đồng chí Hồ Đức Việt Đảng phân cơng nhận nhiệm vụ mới, đồng chí Vũ Trọng Kim bầu làm bí thư thứ Ban chấp hành Trung ương Đoàn * Các phong trào tiêu biểu: Chi hội 10A5_ nhóm Trang Cuộc thi tìm hiểu “Truyền thống vẻ vang Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định + Phong trào "Thanh niên lập lập nghiệp" + Phong trào "Tuổi trẻ giữ nước" + Đoàn với chương trình giải việc làm cho niên + Đoàn với phong trào "Chất lượng, kiểu dáng, tiết kiệm" phong trào niên cơng nhân + Đồn với vận động thực mục tiêu: Dân số - sức khoẻ - môi trường, kết hợp giải việc làm nâng cao thu nhập Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ bảy - Đại hội tổ chức Thủ đô Hà Nội - Thời gian từ ngày 26 đến ngày 29 tháng 11 nǎm 1997 - 899 đại biểu thay mặt cho hàng triệu cán bộ, đoàn viên niên tuổi trẻ nước dự Đại hội - Ban chấp hành trung ương Đồn gồm 125 đồng chí, Ban thường vụ 23 đồng chí - Đồng chí Vũ Trọng Kim bầu làm bí thư thứ Trung ương Đồn * Những phong trào tiêu biểu + Cơng tác giáo dục trị, định hướng lý tưởng cho niên + Phong trào "Học tập, rèn luyện ngày mai lập nghiệp, dân giàu nước mạnh, xã hội công vǎn minh" + Phong trào niên lập nghiệp nông thôn theo hướng CNH, HĐH đất nước + Tiếp tục phát triển phong trào trước Vũ Bảo - người thiếu niên anh hùng tiêu biểu Bình Định Hị ơ… ớ… ơ… Quê em xanh ngát vườn dừa Căm thù giặc Mỹ không chừa Nhiều gương đánh giặc tài Trong sơng, ngồi biển thua cay, giặc cuồng Còn gương em thiếu niên Vũ Bảo anh hùng Chèo thuyền đưa đoàn cán khỏi vùng địch vây… Đó lời mở đầu chịi, ca ngợi gương hy sinh anh dũng Vũ Bảo - người thiếu niên anh hùng tiêu biểu q hương Bình Định Do điều kiện, hồn cảnh lịch sử năm tháng chiến tranh nên việc tìm hiểu, xác định tư liệu đời, hoàn cảnh chiến đấu, hy sinh, chí tên, tuổi liệt sĩ Vũ Bảo có khó khăn Tuy nhiên, qua nhân chứng hoạt động với Vũ Bảo, qua gia đình anh, với cố gắng quyền địa phương ngành chức năng, cuối chân dung người anh hùng nhỏ tuổi xây dựng hồn chỉnh Chi hội 10A5_ nhóm Trang Cuộc thi tìm hiểu “Truyền thống vẻ vang Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định Vũ Bảo Tên thật Võ Văn Bảo, sinh trưởng gia đình có truyền thống cách mạng vùng cửa biển Đề Gi, thuộc thôn An Quang, xã Cát Khánh, huyện Phù Cát (Bình Định) Cha Vũ Bảo ông Võ Đáng, cán cách mạng mẹ bà Lê Thị Xin, sở cách mạng Cát Khánh - Phù Cát Năm 1955, ông Đáng tập kết miền Bắc, Vũ Bảo với mẹ quê nhà Năm ấy, Vũ Bảo khoảng 5-6 tuổi Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, ông Võ Đáng trở vào công tác Huyện ủy Đồng Nai Do Vũ Bảo hy sinh tuổi nhỏ, nên người biết anh sinh năm (?) Ngay bà Lê Thị Xin (mẹ Vũ Bảo) tiếp xúc với nhớ anh sinh vào khoảng tháng năm 1948 hay 1949 (?) Tuy vậy, qua Bằng Tổ quốc ghi công (hiện lưu giữ nhà bà Lê Thị Xin) Vũ Bảo hy sinh vào năm 1963 Như vậy, xác định: Vũ Bảo sinh vào tháng năm 1949 Bởi, qua tư liệu nhân chứng Vũ Bảo hy sinh anh 14 tuổi Theo ký ức người thân gia đình Vũ Bảo nhiều cán bộ, nhân dân An Quang - Cát Khánh, thuở nhỏ anh cậu bé thông minh, lanh lợi, hiếu học siêng Cha tập kết Vũ Bảo tuổi, mẹ lại quê nhà nuôi anh em nên sống gia đình vất vả Bởi vậy, ngồi thời gian học, Bảo phải làm lụng, giúp đỡ mẹ Bấy giờ, Đề Gi vùng đất nằm gần "căn địa cách mạng" Huyện ủy Phù Cát (thuộc thôn Vĩnh Lợi) nên bọn địch thường hay dịm ngó tổ chức càn quét, lùng sục, vây ráp, bắt cán cách mạng Bản thân gia đình Vũ Bảo bị địch "liệt" vào loại "Gia đình có người tập kết" nên thường xun bị chúng kìm kẹp, quản chế, quản thúc Cũng nên Vũ Bảo sớm có tinh thần yêu nước, căm thù giặc sâu sắc Người giác ngộ cách mạng cho Vũ Bảo ơng Võ Hiệu (chú ruột anh) - cán hoạt động cách mạng bí mật thơn An Quang, xã Cát Khánh (Phù Cát) Ơng người hướng dẫn, bày vẽ cho Vũ Bảo cách thức làm liên lạc viên anh khoảng 12-13 tuổi Nhiệm vụ Vũ Bảo la cà khu vực thuộc Hội đồng xã Cát Khánh để nắm tin tức, tình hình xác định vị trí bố phịng, vũ khí, đạn dược địch Đồng thời, Bảo cịn có nhiệm vụ cảnh giới, bảo vệ cán cách mạng Vào buổi sáng đầu thu năm 1963, Vũ Bảo giao nhiệm vụ cảnh giới cho họp quan trọng cán Huyện ủy Phù Cát Cuộc họp diễn bất ngờ bị bọn địch bao vây, càn quét Trước tình nguy cấp, Vũ Bảo nhanh trí đưa đồn cán vạch lối, chạy phía bờ sơng Vĩnh Lợi Tất cán cách mạng Vũ Bảo dẫn đường bờ sơng đưa lên thuyền Mặc dù tuổi nhỏ Vũ Bảo trực tiếp chèo thuyền, đưa đồn cán sang sơng Thuyền vừa rời khỏi bờ, bọn địch phát bắn súng, nã đạn rượt theo Đạn địch bay xối xả mưa, Vũ Bảo vững tay chèo Một đồng chí cán thấy Bảo nhỏ nên đề nghị: - Cháu ơi, để chèo thuyền cho! Vũ Bảo vừa chèo thuyền, vừa mực thuyết phục: - Các để cháu chèo thuyền Cháu chèo quen Các nằm xuống Cháu có rủi mà chết khơng Các cán nhân dân, hy sinh cách mạng người Bọn địch xả súng bắn chặn đầu, Vũ Bảo thuyền trưởng vững vàng bão đạn quân thù Anh dõng dạc hô: - Tất nhảy xuống sông bám chặt vào mạn thuyền! Và, Vũ Bảo chèo chống thuyền, băng băng lướt phía trước Nhưng thuyền gần cập bờ bất ngờ Vũ Bảo bị trúng đạn địch Mặc dù vậy, Bảo gắng gượng, ghì chặt mái chèo Sang tới bờ an tồn, cán nhanh chóng bồng Vũ Bảo vào thơn Vĩnh Lợi băng bó vết thương, khẩn trương tìm cách cấp cứu Vũ Bảo thiếp mê… Bất Bảo mở mắt, tay sờ soạng hỏi: - Các đủ chưa? Mọi người không cầm nước mắt Tất cầu mong Vũ Bảo qua khỏi nguy kịch nhanh chóng bình phục Nhưng vết thương nặng nên trái tim son Vũ Bảo ngừng đập Năm ấy, Vũ Bảo 14 tuổi Chi hội 10A5_ nhóm Trang 10 Cuộc thi tìm hiểu “Truyền thống vẻ vang Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, hài cốt, hương hồn Vũ Bảo đưa vào nghĩa trang liệt sĩ xã Cát Khánh Tên anh chọn đặt tên đường TP Quy Nhơn Tưởng nhớ Vũ Bảo, người dân Phù Cát - Bình Định sáng tác chịi ca ngợi tinh thần hy sinh dũng cảm anh Đặc biệt, năm 2002 vừa qua, liệt sĩ Vũ Bảo vinh dự Nhà nước truy tặng danh hiệu "Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân" Nhân đây, xin nhắc lại điều liên quan đến tên tuổi Vũ Bảo Đó việc viết sai tên đường Vũ Bảo thành Vũ Bão mà Báo Bình Định phản ảnh Mặc dù vậy, bảng hiệu mang tên người anh hùng Vũ Bảo (ở khu TP Quy Nhơn) chưa "sửa sai" Thiết nghĩ, đến lúc quyền địa phương quan chức cần phải nghiêm túc "sửa sai", sớm trả lại họ tên người anh hùng Vũ Bảo Chân dung người anh hùng đánh bom cảm tử Ngô Mây Ngô Mây – người anh hùng đánh bom cảm tử – nhân vật lịch sử tiếng, đặc biệt người dân Bình Định Ngô Mây sinh năm 1924, quê xã Cát Khánh, huyện Phù Cát Nhà nghèo, cha sớm, năm 1945 Ngơ Mây tham gia cướp quyền huyện lỵ Tháng 7-1947, Ngô Mây từ biệt mẹ già nhập ngũ Anh xung phong vào Tiểu đoàn 120, Đại đồn 305 Ngơ Mây hy sinh năm 1947 Tên anh đặt cho nhiều địa danh: Thị trấn Ngô Mây (Phù cát), phường Ngô Mây, đường Ngô Mây, trường THCS Ngô Mây (TP Quy Nhơn)… Qua lời kể đại tá Trần Tiến Lưu (nguyên trị viên tiểu đoàn), đại tá Nguyễn Tùng Vân (nguyên Trung đội trưởng Tiểu đoàn 50, nghỉ hưu phường – Đà Lạt), đại tá Quách Tử Hấp (nguyên đại đội trưởng) số đồng chí khác đơn vị với anh Ngô Mây giúp hiểu thêm người anh hùng Ngày 19-12-1946, kháng chiến thần thánh chống quân xâm lược Pháp nhân dân nước bùng nổ Ở chiến trường Liên khu 5, trung đoàn chủ lực quân đội ta đời Giặc Pháp có vũ khí đại, qn đội ta vũ khí cịn thơ sơ địi hỏi phải có ý chí chiến đấu kiên cường, mưu trí dũng cảm hết phải có tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc dinh” Đại đội tử Tiểu đoàn 50, trung đoàn 94 (sau đổi thành Trung đoàn 108 – Anh hùng LLVTND) thành lập bối cảnh Việc tuyển chọn kỹ lưỡng, đặc biệt ý chí tử dù niên ta thời không nao núng – sẵn sàng nhập ngũ Đại hội tuyển 160 chiến sĩ, trang bị 12 súng trường, trung liên FM, lại mã tấu, lựu đạn, chai xăng, mìn ba bom (mỗi 25kg) Sau thời gian ngắn học tập trị, quân sự, người khắc sâu hai chữ “quyết tử” Đêm đơn vị sinh hoạt tập thể, đội vừa hát vừa vỗ tay vang dội xóm làng Từ đại đội tử, Ngô Mây xung phong nhận bom Sau ngày luyện tập lăn lê, bị tồi mệt nhồi, tối đến anh dành thời gian nâng niu lau chùi bom chờ ngày xung trận Đại tá Nguyễn Tùng Vân kể lại: “Anh Ngô Mây lực điền cao lớn, da ngăm đen, tay chơi bóng nhà binh số đại đội, táo bạo có tốc độ nhanh anh họa sĩ Văn Giác chọn mẫu vẽ Người chiến sĩ Vệ quốc khu V” Nhiệm vụ đại đội Ngô Mây trận đánh phục kích địch ngày 24-10-1947 Rộc Dứa – Suối Vối đường quốc lộ 19 – mặt trận An Khê (đường từ Quy Nhơn Gia Lai) diệt cho xe tăng, xe bọc thép giặc Pháp từ An Khê xuống Cả đại đội xung phong nhận nhiệm vụ cuối cùng, đại đội trưởng Qch Tử Hấp trị viên Đồn Xảo huy trận đánh chọn Ngơ Mây Có lẽ anh người khỏe, tập tành hăng hái lại chất phác Có chi tiết thú vị biết Ngơ Mây “ăn ln thiếu cơm thường xuống nhà bếp xin thêm cơm cháy nên đánh nhau, hành quân đơn vị ưu tiên cho Ngô Mây nắm cơm to nhất” (lời đại tá Tùng Vân) Chiều 23-10-1947, Ngô Mây kéo anh Phạm Trĩ (tiểu đội phó) sau rẫy sắn, trao khăn lụa có viền đỏ, ảnh thư Mây nói, thư nhờ anh Trĩ đưa cho mẹ, thư gửi lại anh em đơn vị, thư có ảnh khăn nhờ anh tìm gặp đưa cho Thu Hà người vợ chưa cuối Mây Mây đưa ảnh cho Trĩ xem Ảnh chụp đơi mà có Đó gái đơn hậu, có mái tóc dài, cịn người ngồi kế bên Ngơ Mây Nhưng Mây dùng tăm hương đốt cháy hình mình, cịn lại bàn tay đặt vai hình ảnh người bạn đời chưa cưới “Sao lại đốt?” – Trĩ hỏi Mây đáp: “Mong Thu Hà quên Để nhớ làm cho tội!” Đêm 23, đơn vị tập kết xóm Ké, làm lễ xuất qn Ngơ Mây cổ quàng khăn đỏ (tất chiến sĩ tử lúc đó, xung trận quàng khăn đỏ) ôm chặt trái bom, đứng trước cờ nghiêm trang tuyên thệ: “Xin thề, sẵn sàng hy sinh Tổ quốc” sáng ngày 24, đơn vị hành quân chiếm lĩnh trận địa Đại phận bố trí phía Đơng đường 19, có nhiệm vụ nổ súng bắn chặn nhằm thu hút địch Bộ phận phía Tây (cách vài trăm mét), có Ngơ Mây, lợi Chi hội 10A5_ nhóm Trang 11 Cuộc thi tìm hiểu “Truyền thống vẻ vang Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định dụng rừng rậm áp sát đường để đảm bảo tính bất ngờ Và dự kiến, khoảng ngày 24-10, đoàn xe GMC chở đầy lính Âu Phi từ An Khê chạy tới Vừa thấy cầu bị cháy (đêm 23-10, quân ta đốt cầu Suối Vối), tên sĩ quan huy Pháp cho xe dừng lại Ở phía Đơng đường, qn ta đồng loạt nổ súng Bọn giặc nhảy xuống xe dùng hỏa lực phản ứng mạnh Súng trung liên ta bắn hai loạt 12 viên bị hóc đạn, sửa bắn tiếp loạt lại hóc, đạn viên, súng trường viên, hết đạn Ta tạm thời rút hướng Đông Vừa lúc có tiếng xe thiết giáp ầm ầm chạy tới Một xe AM to lớn đen dừng trận địa Đoàn xe cụm lại, địch đứng đông quanh xe bọc thép Tất chúng tập trung ý hướng ta thu quân Tên huy đứng xe AM quát to: “Việt Minh đâu, Việt Minh đâu?” Khi xe thiết giáp giặc nằm trước mặt, định đến Mây cởi đôi dép cao su áo may ô lại người trao cho đồng đội Mây nói: “Tơi gửi lại cho anh em dùng thứ không cần nữa! Tôi đây!” Siết mạnh tay đồng đội, từ bụi rậm phía Tây đường trước ngơ ngác khiếp đảm lũ giặc Pháp, Ngô Mây mũi tên, bất ngờ lao ra, ôm bom lao thẳng vào xe bọc thép giặc Một tiếng nổ rung trời… Bọn giặc kinh hoàng vội vã tháo chạy Một xe bọc thép, hai xe GMC gần trung đội lính Âu Phi xe, đất bị tiêu diệt Và Ngơ Mây, người anh hùng tử cịn lại khăn quàng đỏ nằm vắt cao Năm Ngơ Mây vừa trịn 23 tuổi Hiện tỉnh Bình Định có 54 cá nhân Chủ tịch nước phong tặng truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Tại góc trưng bày chuyên đề BTTH, từ hình ảnh, trang sử sống động qua lời kể cán thuyết minh tái chân dung chiến sĩ cách mạng, với tinh thần chiến thắng Khi làm nhiệm vụ, họ phải đối mặt với bao khó khăn, mưa đạn kẻ thù, chí đối mặt trước chết, họ hành động khơng run sợ Đó gương hy sinh anh hùng Ngô Mây (Phù Cát), trận đánh Suối Vôi– đường An Khê Pleiku - vào ngày tháng 10.1947 Anh ôm bom lao vào đoàn quân địch làm cho trung đội lính Âu Phi bị tan xác, anh anh dũng hy sinh Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, gương hy sinh Anh hùng Võ Lai – người trai đất Bình Khê (nay huyện Tây Sơn), Đại đội phó thuộc Tiểu đồn 52 đội địa phương, khiến vô cảm phục 27 tuổi, Võ Lai tham gia 48 trận đánh, chiến đấu ngoan cường, thông minh táo bạo Ngày 16.12.1965, đơn vị anh hành quân đến xã Bình Thuận (nơi giải phóng) giúp dân củng cố sở xây dựng làng chiến đấu Đến 5giờ30 phút ngày 18.12.1965 máy bay địch đến ném bom bắn pháo dội, quân Mỹ càn vào xã Võ Lai vừa huy đơn vị chiếm lĩnh vị trí chiến đấu, vừa bắn máy bay, đánh chặn đại đội lính Mỹ, đạn địch, Võ Lai thoi Đại đội anh tiêu diệt 376 tên Mỹ, bắn rơi 10 máy bay lên thẳng, giữ vững trận địa Trong trận đánh với quân Nam Triều Tiên xã Bình An (4.1966), Võ Lai bình tĩnh, dũng cảm huy phân đội xuất kích diệt phận địch Tới 10 anh bị thương cổ, máu nhiều, anh em định đưa anh tuyến sau, anh kiên lại huy trận đánh đến thở cuối Trong trang sử địa phương, biết trận đánh điểm Đồi 10 vô ác liệt Đây điểm nằm địa phận xã Hoài Châu Bắc (Hoài Nhơn), sát quốc lộ 1A Địch chiếm đóng cao điểm để khống chế xã phía bắc huyện Hồi Nhơn Đồng chí Nguyễn Niệm tổ chức phân cơng với hai chiến sĩ Sư đồn Sao Chi hội 10A5_ nhóm Trang 12 Cuộc thi tìm hiểu “Truyền thống vẻ vang Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định Vàng chốt giữ điểm cao Đồi 10 ta vừa chiếm Địch tập trung lực lượng lớn gồm xe tăng, binh hòng tái chiếm điểm cao Suốt ngày đêm, chiến sĩ ta kiên cường giữ vững trận địa, đánh trả liệt, đẩy lùi đợt công địch Khi chiến đấu hết đạn, chiến sĩ thống kiên không để địch bắt Địch biết ta hết đạn, chúng tràn lên, anh hiên ngang đứng lên hô to hiệu “Quyết tử cho Tổ quốc sinh!”, ôm bung lựu đạn, anh dũng hy sinh Với vật mái chèo đơn sơ, người nghe sống lại khốc liệt chiến, ranh giới sống chết mong manh, mà người thiếu niên Vũ Bảo nghĩ đến đồng đội Vũ Bảo (tên thật Võ Văn Bảo), đội viên du kích mật, quê Cát Khánh – Phù Cát, hy sinh 14 tuổi lần gấp rút chèo thuyền đạn địch đưa cán qua sơng Vĩnh Lợi (2.7.1963) vượt vịng vây địch Trong khơng khí lắng đọng, chúng tơi lại nghe tiếp câu chuyện gương chiến đấu anh dũng, bất khuất nữ chiến sĩ cách mạng Trần Thị Kỷ - cán giao liên, người gái quê Nhơn Mỹ An Nhơn, bị địch thiêu sống vào ngày 19.5.1965 Chị Trần Thị Dừa (Hoài Mỹ – Hoài Nhơn), tổ trưởng phụ nữ sở mật, dù bị địch chôn sống, không để lộ sở cách mạng… Trong mặt trận lao tù, chiến sĩ anh dũng hy sinh để bảo tồn khí tiết cách mạng, mà đồng chí Trần Bá (quê Phước Long - Tuy Phước) - Chính ủy trung đồn thuộc Cục Địch vận Tổng cục trị biệt phái làm Phó ban Binh vận miền - gương điển hình Ơng bị địch bắt tra dã man, chúng đóng đinh vào bàn tay 10 ngón chân, buộc vào tơ kéo Mỗi ngày địch cho ơng ăn vài thìa cơm, chí 3-4 ngày liền chúng để ơng nhịn đói dụ dỗ Thế trước sau ông giữ vững khí tiết cách mạng, liên tục dùng lời lẽ vạch mặt kẻ thù Bị giam đâu ông tổ chức cho anh em vượt ngục Hành động kiên cường tinh thần tiến công địch đến ông có tác dụng cổ vũ anh em tù kiên đấu tranh Trần Bá đấu tranh với địch thở cuối cùng… Qua tham quan BTTH Bình Định, tơi hiểu thêm rằng, anh hùng liệt sĩ năm xưa xuất thân từ người bình dị - họ học sinh hay nông dân tay lấm chân bùn nên có lúc đắn đo sống chết Thế nhưng, độc lập tự cho dân tộc mục đích mà dân tộc Việt Nam, có họ, phải chiến đấu sẵn sàng hy sinh thân với tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc sinh”, góp phần làm nên chiến thắng, mang lại độc lập tự cho dân tộc hơm Chi hội 10A5_ nhóm Trang 13 ... Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định Câu 1: Hãy nêu bối cảnh đời tên gọi tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định? Trước hết, tìm hiểu lịch sử Đồn TNCS Hồ Chí Minh Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí. .. 11/1976: Đoàn Thanh niên lao động Hồ Chí Minh • Từ 12/1976 đến nay: Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Chi hội 10A5_ nhóm Trang Cuộc thi tìm hiểu “Truyền thống vẻ vang Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh... công lao Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập rèn luyện tổ chức Đồn Được Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Hồ Chí Minh cho phép, theo đề nghị Trung ương Đoàn niên Lao động Việt

Ngày đăng: 30/11/2013, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w