1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG của MẠNG THỨ cấp dưới ẢNH HƯỞNG ĐỒNG THỜI của CAN NHIỄU sơ cấp và KHIẾM KHUYẾT PHẦN CỨNG TRONG MẠNG vô TUYẾN NHẬN THỨC

68 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN VIỆT DŨNG ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CỦA MẠNG THỨ CẤP DƯỚI ẢNH HƯỞNG ĐỒNG THỜI CỦA CAN NHIỄU SƠ CẤP VÀ KHIẾM KHUYẾT PHẦN CỨNG TRONG MẠNG VÔ TUYẾN NHẬN THỨC Chuyên ngành: Kỹ Thuật Viễn Thông Mã số: 60520208 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, năm 2018 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Hồ Văn Khương Cán chấm nhận xét 1: TS Huỳnh Phú Minh Cường Cán chấm nhận xét : PGS TS Võ Nguyễn Quốc Bảo Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 12 tháng 01 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: GS TS Lê Tiến Thường PGS TS Võ Nguyễn Quốc Bảo TS Huỳnh Phú Minh Cường TS Lưu Thanh Trà TS Mai Linh Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌ VÀ TÊN : Nguyễn Việt Dũng MSHV : 7140440 Ngày sinh : 09/05/1985 Nơi sinh : Bình Định NGÀNH : MN: 60 52 02 08 Kỹ thuật viễn thông Tên đề tài luận văn ( Tiếng Việt Tiếng Anh) : Tên Tiếng Việt : Đánh giá hiệu mạng thứ cấp ảnh hưởng đồng thời can nhiễu sơ cấp khiếm khuyết phần cứng mạng vô tuyến nhận thức Tên Tiếng Anh : Performance Evaluation of Secondary Networks under Joint Impact of Primary Interference and Hardware Impairment in Cognitive Radio Networks Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung số liệu ban đầu) - Tìm hiểu mạng vơ tuyến nhận thức, kênh truyền vô tuyến, nhiễu, can nhiễu, khiếm khuyết phần cứng - Tính tốn xác xác suất dừng mạng thứ cấp ảnh hưởng đồng thời khiếm khuyết phần cứng can nhiễu sơ cấp kiểm chứng mô Monte – Carlo - Đưa đánh giá hiệu mạng thứ cấp ảnh hưởng đồng thời khiếm khuyết phần cứng can nhiễu từ mạng sơ cấp, từ đề xuất giải pháp giảm ảnh hưởng khiếm khuyết phần cứng can nhiễu từ mạng sơ cấp Các kết dự kiến - Các biểu thức xác suất dừng dạng đóng xác - Các kết phân tích mơ thể hiệu mạng thứ cấp ảnh hưởng đồng thời khiếm khuyết phần cứng can nhiễu sơ cấp - Giải pháp giảm ảnh hưởng khiếm khuyết phần cứng can nhiễu sơ cấp Ngày giao nhiệm vụ luận văn : _ Ngày hoàn thành nhiệm vụ : Họ tên người hướng dẫn : Phần hướng dẫn : Nội dung yêu cầu LATN thông qua Bộ môn Ngày tháng năm CHỦ NHIỆM BỘ MÔN (Ký ghi rõ họ tên) NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký ghi rõ họ tên) PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Người duyệt (chấm sơ bộ) : _ Ngày bảo vệ : Điểm tổng kết : _ Nơi lưu trữ luận án : _ i LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Hồ Văn Khương tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình thực luận văn Thầy định hướng, truyền đạt cho em kiến thức vô quý báu trình nghiên cứu thực luận văn Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Bộ môn Viễn thông, Khoa Điện – Điện tử, Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức quan trọng trình học tập nhà Trường Tôi xin cảm ơn nhà khoa học, tác giả cơng trình cơng bố trích dẫn luận án cung cấp nguồn tư liệu quý báu, kiến thức liên quan trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối biết ơn tới gia đình người bạn thân thiết liên tục động viên, chia sẻ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa học q trình hồn thành luận văn Học viên Nguyễn Việt Dũng ii TÓM TẮT Luận văn nghiên cứu môi trường vô tuyến nhận thức dạng với nguồn can nhiễu can nhiễu từ mạng sơ cấp can nhiễu khiếm khuyết phần cứng Để thực việc đánh giá hiệu đánh giá, tơi phân tích đưa biểu thức xác suất dừng dạng đóng xác mạng thứ cấp trường hợp chịu ảnh hưởng đồng thời khiếm khuyết phần cứng can nhiễu sơ cấp trường hợp chịu ảnh hưởng khiếm khuyết phần cứng Mô Monte-Carlo thực để kiểm chứng tính đắn phân tích lý thuyết Cuối cùng, đưa đánh giá hiệu mạng thứ cấp hai trường hợp khảo sát ABSTRACT This thesis investigates underlay cognitive radio networks under two interference are the primary interference and hardware impairment For performance evaluation and comparison, I analyzed and drived exact closedform expressions of outage probability of secondary networks in case joint impact of primary interference and hardware impairment and case only impact hardware impairment Monte Carlo simulations are presented to verify the analytical derivations Finally, issue evaluations for performance of secondary networks in two analyzed case iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Các số liệu kết trình bày luận án trung thực, chưa công bố tác giả hay cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 12 năm 2017 Tác giả Nguyễn Việt Dũng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH VẼ vii DANH MỤC BẢNG .ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Vô tuyến nhận thức .5 1.1.1 Sự cần thiết đời vô tuyến nhận thức 1.1.2 Khái niệm vô tuyến nhận thức 1.1.3 Các tính mạng vô tuyến nhận thức 1.1.4 Mơ hình truy cập phổ tần mạng vô tuyến nhận thức 1.1.5 Cấu trúc mạng vô tuyến nhận thức 10 1.2 Kênh truyền vô tuyến 11 1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến kênh truyền 12 1.2.2 Kênh truyền fading 12 1.2.3 Các mơ hình kênh truyền 15 1.2.4 Các loại nhiễu thông tin vô tuyến 18 1.3 Mơ hình truyền tin vơ tuyến với can nhiễu đồng kênh 19 1.3.1 Mơ hình truyền tin 19 v 1.3.2 Mơ hình truyền tin có can nhiễu đồng kênh 20 1.4 Tình hình nghiên cứu liên quan 24 Chương 2: PHÂN TÍCH THAM SỐ HIỆU NĂNG CỦA MẠNG THỨ CẤP DƯỚI ẢNH HƯỞNG ĐỒNG THỜI CỦA CAN NHIỄU SƠ CẤP VÀ KHIẾM KHUYẾT PHẦN CỨNG 26 2.1 Tham số hiệu sử dụng để đánh giá hệ thống .26 2.2 Giới thiệu mơ hình kênh truyền khảo sát 26 2.2.1 Mơ hình kênh truyền chịu ảnh hưởng can nhiễu sơ cấp khiếm khuyết phần cứng 28 2.2.2 Mơ hình kênh truyền chịu ảnh hưởng khiếm khuyết phần cứng 28 2.3 Đánh giá hiệu mạng thứ cấp mơ hình khảo sát 29 2.3.1 Đánh giá hiệu mạng thứ cấp ảnh hưởng đồng thời can nhiễu sơ cấp khiếm khuyết phần cứng 29 2.3.2 Đánh giá hiệu mạng thứ cấp ảnh hưởng khiếm khuyết phần cứng 33 Chương 3: MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 37 3.1 Các tham số thực mô 37 3.2 Trường hợp tỷ số công suất phát máy phát thứ cấp phương sai nhiễu thay đổi .38 3.2.1 Kết mô 38 3.2.2 Đánh giá kết mô 41 3.3 Trường hợp tỷ số công suất phát máy phát sơ cấp phương sai nhiễu thay đổi .41 3.3.1 Kết mô 41 3.3.2 Đánh giá kết mô 43 3.4 Trường hợp hệ số khiếm khuyết phần cứng thay đổi 44 3.4.1 Kết mô 44 3.4.2 Đánh giá kết mô 47 3.5 Trường hợp tốc độ tới hạn Rth thay đổi 47 3.5.1 Kết mô 48 vi 3.5.2 Đánh giá kết mô 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Minh họa “hố” phổ Hình 1.2: Mơ hình mạng vô tuyến nhận thức Hình 1.3: Mơ hình truy cập phổ tần dạng overlay Hình 1.4: Mơ hình truy cập phổ tần dạng interweave Hình 1.5: Mơ hình truy cập phổ tần dạng underlay 10 Hình 1.6: Cấu trúc mạng vô tuyến nhận thức 10 Hình 1.7: Phân loại dạng fading 13 Hình 1.8: Kênh fading phẳng 14 Hình 1.9: Kênh fading chọn lọc tần số 14 Hình 1.10: Hàm mật độ xác suất phân bố Rayleigh 16 Hình 1.11: Hàm mật độ xác suất phân bố Rician 18 Hình 1.12: Mơ hình truyền tin khơng có can nhiễu đồng kênh 19 Hình 1.13: Mơ hình truyền tin có can nhiễu đồng kênh 20 Hình 1.14: Mơ hình truyền tin với máy thu hoạt động chế độ song cơng 21 Hình 1.15: Sự tác động can nhiễu đồng kênh tái sử dụng tần số 22 Hình 1.16: Mơ hình bảo mật lớp vật lý có sử dụng thiết bị J để tạo can nhiễu nhân tạo lên thiết bị nghe E 23 Hình 2.1: Mơ hình kênh truyền khảo sát 26 Hình 3.1: Xác suất dừng theo Q2 (dB) Q3  10dB Q1  20dB 38 Hình 3.2: Xác suất dừng theo Q2 (dB) Q3  15dB Q1  20dB 39 Hình 3.3: Xác suất dừng theo Q2 (dB) Q3  20dB Q1  20dB 40 Hình 3.4: Xác suất dừng theo Q1 (dB) Q3  10dB Q2  20dB 42 Hình 3.5: Xác suất dừng theo Q1 (dB) Q3  15dB Q2  25dB 42 42 Hình 3.4: Xác suất dừng theo Q1 (dB) Q3  10dB Q2  20dB Bảng 3.4: Giá trị xác suất dừng theo Q1 (dB) Q3  10dB Q2  20dB Xác suất dừng hệ thống TH1 TH2 Tỉ lệ TH1 so với TH2 Q1 (dB) 10 20 25 30 40 0.103 0.153 0.265 0.670 0.844 0.940 0.993 0.077 0.077 0.077 0.077 0.077 0.077 0.077 1.35 1.99 3.45 8.73 11.01 12.26 12.96 b) Khi Q2  25dB Q3  15dB Hình 3.5: Xác suất dừng theo Q1 (dB) Q3  15dB Q2  25dB 43 Bảng 3.5: Giá trị xác suất dừng theo Q1 (dB) Q3  15dB Q2  25dB Xác suất dừng hệ thống TH1 TH2 Tỉ lệ TH1 so với TH2 Q1 (dB) 10 20 25 30 40 0.035 0.055 0.109 0.431 0.659 0.840 0.979 0.028 0.028 0.028 0.028 0.028 0.028 0.028 1.24 1.94 3.84 15.15 23.17 29.51 34.42 c) Khi Q2  30dB Q3  20dB Hình 3.6: Xác suất dừng theo Q1 (dB) Q3  20dB Q2  30dB Bảng 3.6: Giá trị xác suất dừng theo Q1 (dB) Q3  20dB Q2  30dB Xác suất dừng hệ thống TH1 TH2 Tỉ lệ TH1 so với TH2 Q1 (dB) 10 20 25 35 45 0.011 0.018 0.039 0.220 0.424 0.838 0.979 0.008 0.008 0.008 0.008 0.008 0.008 0.008 1.39 2.22 4.71 26.72 51.58 101.98 119.11 3.3.2 Đánh giá kết mô - Các kết mô phân tích trùng hợp trường hợp khảo sát Điều cho thấy việc phân tích xác - Khi công suất phát máy phát sơ cấp tăng xác suất dừng hệ thống TH1 suy giảm, điều phù hợp với biểu thức phân tích Vậy 44 Can nhiễu sơ cấp làm suy giảm đáng kể hiệu hệ thống, công suất phát máy phát sơ cấp cao hiệu mạng sơ cấp thấp - Khi công suất phát máy phát sơ cấp thay đổi, qua số khảo sát mô xác suất dừng hệ thống với giá trị Q2 , Q3 ,ta nhận thấy tỷ số công suất phát máy phát sơ cấp phương sai nhiễu lớn tỷ số công suất phát máy phát thứ cấp phương sai nhiễu 15dB xác suất dừng hệ thống TH1 đạt giá trị gần Vậy hiệu mạng thứ cấp thấp Q1  Q2  15dB - Xét xác suất dừng hệ thống trường hợp khảo sát Q1  0dB Q2  Q3  10dB : Bảng 3.7: Giá trị xác suất dừng Q1  0dB Q2  Q3  10dB Xác suất dừng hệ thống TH1 Q2=20dB Q2=25dB Q2=30dB Q3=10dB Q3=15dB Q3=20dB 0.103 0.035 0.011 Ta nhận thấy tỷ số cơng suất nhiễu mà máy thu sơ cấp cho phép phương sai nhiễu Q3  20dB xác suất dừng hệ thống TH1 đạt giá trị tốt gần Vậy Q2  Q3  10dB , xác suất dừng hệ thống tiệm cận giá trị Q3  Q1  20dB 3.4 Trường hợp hệ số khiếm khuyết phần cứng thay đổi  Các tham số thực mô phỏng: - Tỷ số công suất phát máy phát thứ cấp phương sai nhiễu: Q2  30dB - Tỷ số công suất nhiễu mà máy thu sơ cấp cho phép phương sai nhiễu Q3  20dB - Tốc độ tới hạn: Rth  0.7 3.4.1 Kết mô a) Khi Q1  0dB 45 Hình 3.7: Xác suất dừng theo hệ số  Q1  0dB , Q2  30dB Q3  20dB Bảng 3.8: Giá trị xác suất dừng theo hệ số  Q1  0dB , Q2  30dB Q3  20dB Xác suất dừng hệ thống TH1 TH2 Tỉ lệ TH1 so với TH2  0.4 0.8 1.2 1.5 1.6 1.7 0.005 0.007 0.010 0.020 0.074 0.901 1.000 0.004 0.005 0.007 0.014 0.054 0.858 1.000 1.39 1.38 1.40 1.40 1.37 1.05 1.00 Nhận xét: - Khi Q1  0dB , Q2  30dB Q3  20dB (tương ứng với Q2  Q3  10dB , Q3  Q1  20dB ) xác suất dừng hệ thống TH1 tiệm cận giá trị k tăng từ đến 1.5 tăng đột biến  tăng từ 1.5 đến 1.7, điều phù hợp với nhận xét phần trước b) Khi Q1  Q2  30dB 46 Hình 3.8: Xác suất dừng theo hệ số  Q1  30dB , Q2  30dB Q3  20dB Bảng 3.9: Giá trị xác suất dừng theo hệ số  Q1  30dB , Q2  30dB Q3  20dB Xác suất dừng hệ thống TH1 TH2 Tỉ lệ TH1 so với TH2  0.4 0.8 1.2 1.5 1.6 1.7 0.489 0.548 0.630 0.755 0.916 1.000 1.000 0.004 0.005 0.007 0.014 0.054 0.858 1.000 135.14 113.86 87.48 52.86 16.86 1.17 1.00 c) Khi Q1  Q2  15dB  45dB Hình 3.9: Xác suất dừng theo hệ số  Q1  45dB , Q2  30dB Q3  20dB 47 Bảng 3.10: Giá trị xác suất dừng theo hệ số  Q1  45dB , Q2  30dB Q3  20dB Xác suất dừng hệ thống TH1 TH2 Tỉ lệ TH1 so với TH2  0.4 0.8 1.2 1.5 1.6 1.7 0.954 0.965 0.976 0.988 0.997 1.000 1.000 0.004 0.005 0.007 0.014 0.054 0.858 1.000 263.83 200.42 135.56 69.19 18.35 1.17 1.00 Nhận xét:  Khi Q1  Q2  15dB xác suất dừng hệ thống TH1 đạt giá trị gần với giá trị hệ số khiếm khuyết  , điều phù hợp với nhận xét phần trước 3.4.2 Đánh giá kết mô - Các kết mô phân tích trùng hợp Điều cho thấy việc phân tích xác - Khi hệ số khiếm khuyết phần cứng tăng xác suất dừng hệ thống TH1 TH2 suy giảm, điều phù hợp với biểu thức phân tích - Khi hệ số khiếm khuyết phần cứng thay đổi, qua số khảo sát mô xác suất dừng hệ thống với số giá trị Q1 , Q2 , Q3 ta nhận thấy hệ số khiếm khuyết phần cứng đạt giá trị 1.7 xác suất dừng hệ thống TH1 TH2 suy giảm nhiều đạt giá trị Vậy hiệu mạng thứ cấp thấp   1.7 - Khi hệ số khiếm khuyết phần cứng thay đổi, xác suất dừng hệ thống TH2 suy giảm chậm  tăng từ đến 1.5 suy giảm nhanh  tăng từ 1.5 đến 1.7 3.5 Trường hợp tốc độ tới hạn Rth thay đổi  Các tham số thực mô phỏng: - Tỷ số công suất phát máy phát thứ cấp phương sai nhiễu: Q2  30dB - Tỷ số công suất nhiễu mà máy thu sơ cấp cho phép phương sai nhiễu Q3  20dB 48 - Hệ số khiếm khuyết phần cứng:   0.9 3.5.1 Kết mô a) Khi Q1  0dB Hình 3.10: Xác suất dừng theo Rth Q1  0dB , Q2  30dB Q3  20dB Bảng 3.11: Giá trị xác suất dừng theo Rth Q1  0dB , Q2  30dB Q3  20dB Xác suất dừng hệ thống TH1 TH2 Tỉ lệ TH1 so với TH2 Rth (Bits/s/Hz) 0.1 0.3 0.5 0.7 0.9 1.1 0.001 0.002 0.005 0.011 0.031 0.074 1.000 0.001 0.002 0.004 0.008 0.022 0.055 1.000 1.37 1.39 1.40 1.40 1.38 1.36 1.00 Nhận xét: - Khi Q1  0dB , Q2  30dB Q3  20dB (tương ứng với Q2  Q3  10dB , Q3  Q1  20dB ) xác suất dừng hệ thống TH1 tiệm cận giá trị Rth tăng từ 0.1 đến tăng đột biến k tăng từ đến 1.1, điều phù hợp với nhận xét phần trước b) Khi Q1  Q2  30dB 49 Hình 3.11: Xác suất dừng theo Rth Q1  30dB , Q2  30dB Q3  20dB Bảng 3.12: Giá trị xác suất dừng theo Rth Q1  30dB , Q2  30dB Q3  20dB Xác suất dừng hệ thống TH1 TH2 Tỉ lệ TH1 so với TH2 Rth (Bits/s/Hz) 0.1 0.3 0.5 0.7 0.9 1.1 0.136 0.336 0.500 0.656 0.822 0.917 1.000 0.001 0.002 0.004 0.008 0.022 0.055 1.000 271.90 192.32 133.56 82.02 36.80 16.78 1.00 c) Khi Q1  Q2  15dB  45dB Hình 3.12: Xác suất dừng theo Rth Q1  45dB , Q2  30dB Q3  20dB 50 Bảng 3.13: Giá trị xác suất dừng theo Rth Q1  45dB , Q2  30dB Q3  20dB Xác suất dừng hệ thống TH1 TH2 Tỉ lệ TH1 so với TH2 0.1 0.749 0.001 1497.19 Rth (Bits/s/Hz) 0.3 0.5 0.7 0.9 1.1 0.909 0.956 0.979 0.992 0.997 1.000 0.002 0.004 0.008 0.022 0.055 1.000 520.15 255.32 122.46 44.43 18.24 1.00 Nhận xét:  Khi Q1  Q2  15dB xác suất dừng hệ thống TH1 đạt giá trị gần với giá trị tốc độ tới hạn Rth , điều phù hợp với nhận xét phần trước 3.5.2 Đánh giá kết mô - Các kết mô phân tích trùng hợp Điều cho thấy việc phân tích xác - Khi tốc độ tới hạn Rth tăng xác suất dừng hệ thống TH1 TH2 suy giảm, điều phù hợp với biểu thức phân tích - Khi tốc độ tới hạn Rth thay đổi, qua số khảo sát mô xác suất dừng hệ thống với số giá trị Q1 , Q2 , Q3 ta nhận thấy tốc độ tới hạn đạt giá trị 1.1 (bits/s/Hz) xác suất dừng hệ thống TH1 TH2 suy giảm nhiều đạt giá trị Vậy hiệu mạng thứ cấp thấp Rth  1.1 (Bits/s/Hz) - Khi hệ số khiếm khuyết phần cứng thay đổi, xác suất dừng hệ thống TH2 suy giảm chậm Rth tăng từ 0.1 đến suy giảm nhanh Rth tăng từ đến 1.1 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Luận văn nghiên cứu đánh giá hiệu mạng thứ cấp ảnh hưởng đồng thời khiếm khuyết phần cứng can nhiễu từ mạng sơ cấp Trong luận văn tập trung phân tích, tìm biểu thức xác suất dừng dạng đóng xác mạng thứ cấp ảnh hưởng đồng thời khiếm khuyết phần cứng can nhiễu sơ cấp Cuối cùng, sử dụng phương pháp Monte Carlo để kiểm chứng phân tích lý thuyết mơ hình Các kết mô lý thuyết thể điều sau:  Các kết phân tích lý thuyết trùng với nhau, điều minh chứng phân tích mơ luận văn xác  Can nhiễu sơ cấp làm suy giảm đáng kể hiệu mạng thứ cấp Trong điều kiện thông số mô đạt tốt (theo đánh giá luận văn) cơng suất phát máy phát sơ cấp thứ cấp xác suất dừng trường hợp có can nhiễu sơ cấp lớn gấp 82 lần so với trường hợp khơng có can nhiễu sơ cấp  Hiệu mạng thứ cấp tốt mức công suất nhiễu mà máy thu sơ cấp cho phép lớn Khi tỷ số công suất phát máy phát thứ cấp phương sai nhiễu lớn tỷ số công suất nhiễu mà máy thu sơ cấp cho phép phương sai nhiễu 10dB xác suất dừng hệ thống khảo sát đạt giá trị ổn định  Hiệu mạng thứ cấp thấp tỷ số công suất phát máy phát sơ cấp phương sai nhiễu lớn tỷ số công suất phát máy phát thứ cấp phương sai nhiễu 15dB  Hiệu mạng thứ cấp thấp hệ số khiếm khuyết phần cứng đạt giá trị 1.7  Tốc độ tới hạn hệ thống 1.1 (bits/s/Hz), khảo sát xác suất dừng hệ thống tốc độ xác suất dừng hệ thống suy giảm nhiều đạt giá trị 52 Đề xuất giải pháp giảm ảnh hưởng can nhiễu sơ cấp - Sử dụng thiết bị thu mạng sơ cấp có khả chống nhiễu cao khiếm khuyết phần cứng - Sử dụng kỹ thuật truyền thông chuyển tiếp để tăng công suất phát máy phát sơ cấp từ giảm ảnh hưởng can nhiễu sơ cấp Đề xuất hướng mở rộng phát triển đề tài - Xem xét mơ hình kênh truyền khác Nakagami, Rician… - Mở rộng mơ hình khảo sát trường hợp có nhiều nút thu, phát mạng sơ cấp thứ cấp - Đánh giá lại hiệu mạng thứ cấp trường hợp thay đổi vị trí nút mơ hình khảo sát - Đánh giá lại hiệu mạng thứ cấp trường hợp nút sử dụng nhiều antenna - Đánh giá lại hiệu mạng thứ cấp mơ hình truyền thơng truyền tiếp để nâng cao hiệu vùng phủ mạng sơ cấp 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] M Wellens, J Wu, and P Mahonen, "Evaluation of Spectrum Occupancy in Indoor and Outdoor Scenario in the Context of Cognitive Radio," in Proc 2nd Int Conf Cognitive Radio Oriented Wireless Networks and Communications CrownCom 2007, 2007, pp 420-427 [2] J Mitola, G Q Maguire, “Cognitive radio: making software radios more personal,” IEEE Pers Commun., vol 6, no 4, pp 13-18, Aug 1999 [3] S Haykin, "Cognitive radio: brain-empowered wireless communications," Selected Areas in Communications, IEEE Journal on, vol 23, pp 201-220, 2005 [4] Ying-Chang Liang, Geoffrey Ye Li, "Cognitive Radio Networking and Communications: An Overview", IEEE Transactions On Vehicular Technology, vol 60, no 7, September 2011 [5] E Bjornson and M Debbah, “A New Look at Dual-hop Relaying: Performance Limits with Hardware Impairments,” IEEE Trans Commun., vol 61, no 11, pp 4512–4525, Nov 2013 [6] T T Duy, V N Q Bao, T Q Duong, “Secured Communication in Cognitive MIMO Schemes under Hardware Impairments,” in Proc IEEE ATC, Ha Noi, Viet Nam, pp 109-112, Oct 2014 [7] H V Khuong, “Exact outage analysis of underlay cooperative cognitive networks with maximum transmit-and-interference power constraints and erroneous channel information,” Trans Emerging Telecommunications Technologies, vol 24, no 7−8, pp 1−17, Nov 2013 [8] P T D Ngoc, T T Duy, V N Q Bao, and H V Khuong, “Exact Outage Probability of Dual-hop Cooperative Cognitive Networks with Relay Selection Methods, Hardware Impairment and MRC Receiver”, in Proc IEEE ComManTel, DaNang, Vietnam, 28-30 December 2015, pp 7- 12 [9] P T D Ngoc, T T Duy, V N Q Bao, and H V Khuong, “Performance Enhancement for Underlay Cognitive Radio with Partial Relay Selection Methods under Impact of Hardware Impairment”, in Proc IEEE ATC, HCM City, Vietnam, 14-16 October 2015, pp 645-650 54 [10] P T D Ngoc, T T Duy, V N Q Bao, and H V Khuong, and N L Nhat, “Đánh Giá Hiệu Năng Mạng Vô Tuyến Nhận Thức Dạng Nền Với TAS/SC Suy Hao Phần Cứng”, Hội thảo quốc gia 2015 Điện tử, Truyền Thông Công Nghệ Thông Tin, 10-11/12/2015, TpHCM, Việt Nam, pp 477-481 [11] T T Duy, T Q Duong, D B da Costa, V N Q Bao, M Elkashlan, “Proactive Relay Selection with Joint Impact of Hardware Impairment and Cochannel Interference,” IEEE Trans Commun., vol 63, no 5, pp 1594-1606, May 2015 [12] I Krikidis, J S Thompson, and S McLaughlin, “Relay selection for secure cooperative networks with jamming,” IEEE Trans Wireless Commun., vol 8, no 6, pp 5003-5011, Oct 2009 [13] H Tao and Z Taiyin, “Relay selection with jamming under security constraints in cognitive radio networks,” in Proc IEEE CHINACOM, Guilin, China, 14-16 Aug 2013, pp 63-68 [14] S Boddu, B V Philip, and S Das, “Analysis of Bandwidth Requirement of Users in Flexible Reuse Cellular Networks,” IEEE Commun Lett., accepted [15] O Adeyemo, M Dlodlo, and H Ohize, “Mitigating cross-tier cross- boundary interference in fractional frequency reuse scheme for multi-tier networks,” in Proc IEEE AFRICON, Addis Ababa, Ethiopia, 14-17 Sep 2015, pp 1-6 [16] H V Khuong, “Outage Analysis of Opportunistic Relay Selection in Underlay Cooperative Cognitive Networks under General Operation Conditions,” IEEE Trans Veh Tech., accepted [17] H V Khuong, “Effect of Mutual Interference and Channel Estimation Error on the Outage Performance of the Reactive Relay Selection in the Unlicensed System,” IEEE/KICS Journal of Communications and Networks, vol 17, no 4, pp 362-369, Aug 2015 [18] H V Khuong, “Exact Outage Analysis of Underlay Cooperative Cognitive Networks with Reactive Relay Selection under Imperfect Channel Information”, Wireless Pers Commun., vol 84, no 1, pp 565-585, Sep 2015 55 [19] J.N Laneman, D.N.C Tse, G.W Wornell, “Cooperative Diversity in Wireles Networks: Efficient Protocols and Outage Behavior” IEEE Transactions on Information Theory, vol 50, pp 3062 – 3080, 2004 56 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG - Họ tên: Nguyễn Việt Dũng - Ngày sinh: 09/05/1985 - Nơi sinh: Bình Định - Địa liên lạc: 24/10 đường 429, P.Tăng Nhơn Phú A, Q9, Tp.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - Từ 2003 - 2008: Học Đại học quy chuyên ngành Điện tử Viễn thông trường Đại học Bách khoa - ĐHQG Tp.HCM - Từ 2014 - 2017: Học Cao học chuyên ngành Kỹ thuật Viễn thông trường Đại học Bách khoa - ĐHQG Tp.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC - Từ 2008 - 2014: Cơng tác Tập đồn Viễn thông Quân đội Viettel - Từ 2015 - nay: Công tác Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh ... đồng thời khiếm khuyết phần cứng can nhiễu từ mạng sơ cấp đến hiệu mạng thứ cấp vô tuyến nhận thức 26 Chương 2: PHÂN TÍCH THAM SỐ HIỆU NĂNG CỦA MẠNG THỨ CẤP DƯỚI ẢNH HƯỞNG ĐỒNG THỜI CỦA CAN NHIỄU... khảo sát 29 2.3.1 Đánh giá hiệu mạng thứ cấp ảnh hưởng đồng thời can nhiễu sơ cấp khiếm khuyết phần cứng 29 2.3.2 Đánh giá hiệu mạng thứ cấp ảnh hưởng khiếm khuyết phần cứng ... Carlo Đưa đánh giá hiệu mạng thứ cấp ảnh hưởng đồng thời khiếm khuyết phần cứng can nhiễu từ mạng sơ cấp, từ đề xuất giải pháp giảm ảnh hưởng khiếm khuyết phần cứng can nhiễu từ mạng sơ cấp Đối

Ngày đăng: 27/04/2021, 11:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w