Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
5,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ QUANG KHIÊM NGHIÊN CỨU KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT COMPOSITE THAY CHO BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ QUANG KHIÊM NGHIÊN CỨU KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT COMPOSITE THAY CHO BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG Chuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng Mã số : 60.58.02.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN LAN Đà Nẵng - Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Quang Khiêm ii NGHIÊN CỨU KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT COMPOSITE THAY CHO BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG Học viên: Lê Quang Khiêm Chuyên ngành: Kỹ thuật XDCT giao thơng Mã số: 60.58.02.05 Khóa: 32.XGT Trường Đại học Bách Khoa - ĐHĐN Vật liệu cốt sợi polymer (FRP) sử dụng rộng rãi công nghiệp từ lâu nhờ có cường đợ cao, khả chống ăn mòn tốt FRP bắt đầu sử dụng Việt Nam để gia cường kết cấu BTCT làm cốt thay cho cốt thép truyền thống ưu điểm cường độ chịu kéo cao không bị ăn mòn cốt môi trường xâm thực Luận văn nghiên cứu sở tính tốn thiết kế kết cấu bê tông cốt FRP theo tiêu chuẩn viện bê tơng Hoa Kỳ (ACI), phân tích ứng xử dầm bê tông cốt FRP phần mềm phần tử hữu hạn (PTHH) ATENA phần mềm chuyên về phân tích kết cấu BTCT phi tuyến làm việc giai đoạn đàn hồi giai đoạn xuất phát triển vết nứt đến phá hoại dầm Để kiểm chứng ứng xử dầm bê tông cốt FRP, mợt chương trình thực nghiệm thực bao gồm chế tạo dầm bê tông cốt FRP thí nghiệm phá hoại dầm, q trình thí nghiệm dầm đại lượng biến dạng, độ võng, đồ vết nứt, kích thước vết nứt đo đạc theo cấp tải đến dầm phá hoại Kết nghiên cứu cho thấy ứng xử dầm theo thực nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế bê tông cốt FRP ACI kết phân tích phần mềm PTHH ATENA Từ khóa: phần tử hữu hạn (PTHH), cốt sợi polymer (FRP), polymer (FRP bar), phi tuyến, hiệu ứng lực Abstract: Fiber reinforced Polymer (FRP) has been used extensively in the industry for a long time due to its high strength, good corrosion resistance FRP is beginning to be used in Vietnam to reinforce reinforced concrete structures and is reinforced by traditional reinforcement due to its high tensile strength and corrosion resistance in aggressive environments This dissertation studies the basis of FRP bar concrete structure design in accordance with the American Concrete Institute (ACI) standard, analyzes the behavior of FRP bar concrete beams on finite element software (FEM) ATENA is a nonlinear RC structural analysis software that works in the elastic phase as well as the appearance and development of cracks until the beam breaks To test the behavior of FRP reinforced concrete beams, an experimental program was carried out including the manufacture of FRP reinforced concrete beams and girder-breaking experiments, the strain, deflection, cracks map, cracks are measured during beam testing at the load level until the beams beraking The results show that the experimental behavior of the beams is quite consistent with ACI's FRP concrete design criteria and the analysis results of ATENA PTHH software Keyword:The Finite element method (FEM), fiber reinforced polymer rebar (FRP), fiber reinforced polymer bar (FRP bar), nonlinear, force effects iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC ii TÓM TẮT LUẬN VĂN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiển đề tài nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VẬT LIỆU FRP VÀ CỐT COMPOSITE 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU FRP 1.2 CẤU TRÚC VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ HỌC CỦA VẬT LIỆU FRP 1.2.1 Cấu trúc vật liệu FRP 1.2.1.1 Cốt sợi 1.2.1.2 Chất dẻo 1.2.2 Các đặc trưng học vật liệu FRP 1.2.3 Nhược điểm vật liệu FRP .12 1.3 ỨNG DỤNG VẬT LIỆU FRP TRONG XÂY DỰNG 12 1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 14 CHƯƠNG CƠ SỞ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU BÊ TÔNG SỬ DỤNG VẬT LIỆU FRP 15 2.1 CƠ SỞ TÍNH TỐN KẾT CẤU BTCT TRUYỀN THỐNG [12] 15 2.1.1 Những sở tính tốn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép theo trạng thái giới hạn 15 2.1.2 Tải trọng 15 2.1.3 Yêu cầu về độ bền sử dụng 16 2.1.4 Các giả thiết về làm việc kết cấu 17 2.1.5 Phân tích làm việc dầm chịu uốn 18 2.2 CƠ SỞ TÍNH TỐN KẾT CẤU BTCT CĨ FRP DÍNH BÁM NGỒI (THEO ACI 440) [13] 20 2.2.1 Triết lý thiết kế 20 2.2.2 Giới hạn gia cường .21 2.2.3 Lựa chọn vật liệu FRP 21 2.2.4 Tăng cường khả chịu uốn 22 iv 2.2.5 Tăng cường chịu cắt 25 2.2.6 Tăng cường cấu kiện chịu nén uốn đồng thời 28 2.3 CƠ SỞ TÍNH TỐN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THANH COMPOSITE [1] 29 2.3.1 Nguyên lý chung 29 2.3.2 Các đặc trưng tính toán vật liệu 29 2.3.3 Thiết kế cấu kiện chịu uốn 30 2.3.3.1 Vấn đề chung 30 2.3.3.2 Cường độ chịu uốn 31 2.3.3.3 Khả sử dụng .33 2.3.3.4 Phá hủy từ biến mỏi 34 2.4 VÍ DỤ TÍNH TỐN DẦM BÊ TƠNG CỐT THANH COMPOSITE 35 2.4.1 Dữ liệu ban đầu 35 2.4.2 Kiểm tra khả chịu uốn 36 2.4.3 Kiểm tra điều kiện hạn chế vết nứt 37 2.4.4 Kiểm tra điều kiện hạn chế độ võng 39 2.4.5 Kiểm tra phá hủy từ biến .39 2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM DẦM BÊ TÔNG CỐT COMPOSITE CHỊU UỐN .41 3.1 THỰC NGHIỆM NÉN DẦM BÊ TÔNG CỐT THƯỜNG VÀ BÊ TÔNG COMPOSITE CHỊU UỐN 41 3.1.1 Trình tự thí nghiệm .41 3.1.2 Sơ đồ thực nghiệm nén dầm 43 3.1.3 Kết thí nghiệm 43 3.2 TRÌNH TỰ MÔ PHỎNG PHẦN MỀM PHẦN TỬ HỮU HẠN ATENA 53 3.3 KẾT QUẢ TỪ MÔ PHỎNG PHẦN MỀM ATENA CHO DẦM BÊ TÔNG THƯỜNG VÀ BÊ TÔNG CỐT COMPOSITE 62 3.4.PHÂN TÍCH BÀN LUẬN KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .63 3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTCT DƯL PTHH BTCTDƯL TCN FRP GFRP CFRP AFRP ACI AASHTO RNB HM ACMA RNB RNF Bê tông cốt thép Dự ứng lực Phần tử hữu hạn Bê tông cốt thép dự ứng lực Tiêu chuẩn ngành Fiber Reinforced Polymer Glass Fiber Reinforced Polymer Carbon Fiber Reinforced Polymer Aramid Fiber Reinforced Polymer American Concrete Institute American Association of State Highway and Transportation Officials Basalt Non-Metallic Rebar High-Modulus American Composites Manufactures Association Basalt Non-Metallic Rebar Fiberglass Non-Metallic Rebar vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 1.8 Bảng 1.9 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Tên bảng Các đặc trưng loại sợi carbon Các đặc trưng loại sợi thủy tinh So sánh đặc trưng loại sợi Tính chất học khác loại chất nền Các đặc trưng học cốt sợi Các đặc trưng học chất nền Một số đặc trưng tiêu biểu hệ thống sợi FRP Hệ số giãn nở nhiệt theo phương vật liệu FRP So sánh vật liệu thép vật liệu FRP Hệ số giảm cường độ chịu kéo FRP môi trường Giới hạn ứng suất đứt từ biến cốt FRP Bảng số liệu đo đạc cho dầm BTCT thường Mô tả vết nứt ứng với cấp tải trọng cho dầm BTCT thường Bảng số liệu đo đạc cho dầm bê tông cốt FRP Trang 7 10 10 10 11 29 35 44 47 48 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 2.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 Hình 3.16 Hình 3.17 Tên hình Cấu trúc vật liệu FRP Hướng phân bố cốt sợi Các loại sản phẩm vật liệu FRP Sơ đồ tải trọng dầm có GFRP chịu uốn Bản vẽ thiết kế dầm thực nghiệm Kê dán thiết bị để nén dầm Lắp đặt kích thiết bị đo chuyển vị Gia tải theo cấp Hình ảnh vết nứt xuất dầm Sơ đồ nén dầm Biểu đồ quan hệ tải trọng chuyển vị cho dầm BTCT thường Biểu đồ quan hệ tải trọng biến dạng cho dầm BTCT thường Biểu đồ quan hệ tải trọng chuyển vị cho dầm bê tông cốt FRP Biểu đồ quan hệ tải trọng biến dạng mặt bê tông cho dầm bê tông cốt FRP Biểu đồ quan hệ tải trọng biến dạng cốt FRP Biểu đồ quan hệ tải trọng bề rộng vết nứt cho dầm bê tông thường sử dụng phần mềm Atena 62 Biểu đồ quan hệ tải trọng chuyển vị cho dầm bê tông thường sử dụng phần mềm Atena Biểu đồ quan hệ tải trọng bề rộng vết nứt cho dầm bê tông cốt FRP sử dụng phần mềm Atena Biểu đồ quan hệ tải trọng chuyển vị nhịp cho dầm bê tông cốt FRP sử dụng phần mềm Atena So sánh quan hệ tải trọng-chuyển vị giữa: thực nghiệm nén dầm BTCT thường, nén dầm bê tông cốt FRP kết mơ Atena cho dầm có cốt FRP So sánh quan hệ tải trọng-vết nứt giữa: thực nghiệm nén dầm BTCT thường, nén dầm bê tông cốt FRP kết mơ Atena cho dầm có cốt FRP Trang 12 36 41 42 42 42 43 43 45 46 50 51 52 62 62 62 63 63 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vật liệu composite sử dụng phổ biến lâu ngành công nghiệp máy bay, ơtơ, tàu thùn có nhiều ưu điểm như: cường đợ, tính bền cao, khơng bị ăn mòn môi trường, vật liệu xanh … Trong vài thập kỷ gần đây, vật liệu composite ứng dụng ngành xây dựng gia cường kết cấu dãi composite dính bám ngồi Bê tơng cốt composite, sử dụng composite thay cốt thép truyền thống sử dụng một số dự án nước phát triển Tại Việt Nam, vật liệu composite ứng dụng để sửa chữa gia cường kết cấu bê tông năm gần chủ yếu sử dụng tấm, dãi CFRP dính bám ngồi Mợt số nghiên cứu vài năm gần bắt đầu chứng minh việc sử dụng cốt composite để thay cho cốt thép thường Việt Nam khả thi Việt Nam quốc gia có đường bờ biển dài nhiều đảo Qua khảo sát công trình xây dựng ven biển, nhận thấy cơng trình ven biển bị giảm nhanh về chất lượng tác đợng khắc nghiệt khí hậu nước biển ăn mòn Điều đòi hỏi phải có kết cấu vật liệu xây dựng mới, bền vững hơn, phù hợp với môi trường ven biển hải đảo, thích ứng biến đởi khí hậu điều kiện Với nhiều ưu điểm vật liệu composite, vật liệu có thể bố trí thay cốt thép cấu kiện bê tông cốt thép Việc sử dụng cốt composite làm tăng tuổi thọ kết cấu so với việc sử dụng thép, đặc biệt kết cấu tiếp xúc với môi trường hoạt động mạnh nước biển, loại dung dịch hóa chất khác, có khả tránh tượng han rỉ thép mơi trường khơng khí Thời gian qua có nhiều hợi thảo khoa học về chun đề "Kết cấu vật liệu xây dựng cho công trình ven biển hải đảo” Hiện tiêu chuẩn về thiết kế kết cấu bê tông cốt thép hoàn thiện phát triển từ lâu, nhiên qui trình thiết kế cho kết cấu bê tông cốt composite vẫn tiếp tục nghiên cứu hồn thiện Vấn đề nghiên cứu cơng nghệ chế tạo vật liệu composite, nghiên cứu thực nghiệm ứng xử loại kết cấu xây dựng sử dụng vật liệu composite, tiếp đến ban hành tiêu chuẩn hướng dẫn thiết kế riêng cho bê tông cốt composite … vẫn tiếp tục thu hút quan tâm nhà khoa học giới Việt Nam Trong giới hạn luận văn thạc sĩ kỹ thuật, học viên chọn đề tài: “Nghiên cứu kết cấu bê tông cốt composite thay cho bê tông cốt thép thường ” 2.Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết tính tốn dầm bê tông cốt composite - Nghiên cứu ứng xử dầm cốt composite mơ hình số thực nghiệm 63 Hình 3.15 Biểu đồ quan hệ tải trọng chuyển vị nhịp cho dầm bê tông cốt FRP sử dụng phần mềm Atena 3.4.PHÂN TÍCH BÀN LUẬN KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Hình 3.16 So sánh quan hệ tải trọng-chuyển vị giữa: thực nghiệm nén dầm BTCT thường, nén dầm bê tông cốt FRP kết mơ Atena cho dầm có cốt FRP Hình 3.17 So sánh quan hệ tải trọng-vết nứt giữa: thực nghiệm nén dầm BTCT thường, nén dầm bê tông cốt FRP kết mơ Atena cho dầm có cốt FRP 64 -Kết tính tốn dầm bê tơng cốt FRP theo điều kiện về cường độ chịu uốn, khống chế vết nứt, mỏi phá hoại từ biến đều thỏa mãn theo công thức ACI 440.1R-06 ACI 440.5-08 -Qua kết so sánh biểu đồ chuyển vị - nứt tải trọng nhận thấy dầm BTCT thường bị chuyển vị nứt trước dầm bê tơng có cốt FRP Chuyển vị nứt dầm BTCT thường phát triển nhanh dầm BT có cốt FRP Chứng tỏ dầm bê tơng có cốt FRP chịu lực tốt dầm BTCT thường -Có thể sử dụng phần mềm phần tử hữu hạn Atena để tính tốn kiểm sốt làm việc dầm bê tơng cốt thép cốt composite 3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua kết thực nghiệm thí nghiệm nén dầm sử dụng phần mềm phần tử hữu hạn Atena cho thấy cốt composite đủ điều kiện để thay cho cốt thép truyền thống Trong điều kiện nước ta nay, cần tập trung đầu tư công nghệ sản xuất cốt composite khẩn trương ban hành tiêu chuẩn, dẫn thiết kế cốt composite, vật liệu chắc chắn có một tương lai tốt, sử dụng rộng rãi, với phương án hiệu quả, thân thiện môi trường, xứng đáng để xây dựng cơng trình bền vững kết cấu bê tông cốt thép kết cấu thép 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nội dung thực luận văn "Nghiên cứu kết cấu bê tông cốt composite thay cho bê tông cốt thép thường" với phạm vi nghiên cứu dầm chịu uốn thuần túy, luận văn thu kết sau: -Dầm bê tơng cốt FRP tính tốn thỏa mãn điều kiện chịu uốn, khống chế vết nứt, mỏi phá hoại từ biến theo công thức ACI 440.1R-06 ACI 440.5-08 -Trên kết so sánh, phân tích dựa vào thực nghiệm nén dầm kết phân tích từ phần mềm phần tử hữu hạn Atena cho thấy dầm bê tông cốt FRP chịu lực tốt dầm BTCT thường -Để kiểm soát làm việc dầm bê tông cốt thép bê tơng cốt FRP có thể sử dụng phần mềm phần tử hữu hạn Atena Kết nội dung nghiên cứu đây, cho thấy vật liệu composites FRP loại vật liệu xây dựng mới, có nhiều ưu điểm vượt trội như: không gỉ, cường độ cao, trọng lượng nhẹ, trung tính với tượng điện từ, dễ thi cơng, bảo quản tốn …Trong năm qua, vật liệu nghiên cứu sử dụng nhiều quốc gia giới Đây loại vật liệu lý tưởng, có nhiều hiệu quả, thân thiện với mơi trường Vì vậy, có thể khẳng định loại vật liệu có nhiều triển vọng sử dụng rộng rãi thời gian sắp đến Kết cấu sử dụng vật liệu composite bền vững kết cấu BTCT thông thường kết cấu truyền thống ngành xây dựng nói chung, đặc biệt cho cơng trình cần trung tính môi trường điện từ dùng quốc phòng Kiến nghị Học viên cao học cần tiếp tục nghiên cứu, cập nhật kiến thức về vật liệu composite, vật liệu chắc chắn phải phát triển tất yếu cho ngành xây dựng thời gian sắp đến Trước mắt, cần nghiên cứu hoàn chỉnh, ban hành tiêu chuẩn thiết kế thi công nghiệm thu cho vật liệu composite Hiện nay, giá thành vật liệu FRP còn cao, phụ thuộc vào nhập từ nước ngồi Vì vậy, vật liệu sản xuất rợng rãi nước hạ giá thành, áp dụng vào dự án khả thi Hướng nghiên cứu Trên sở nội dung luận văn, tác giả mong muốn tiếp tục một số hướng nghiên cứu liên quan đến việc cấu kiện bê tông cốt composite: -Nghiên cứu, tính tốn thiết kế cấu kiện bê tơng cốt composite cho cấu kiện chịu cắt chịu nén 66 -Nghiên cứu làm việc đồng thời vật liệu FRP bê tơng, thực thí nghiệm về liên kết FRP bê tông -Nghiên cứu về vấn đề dự báo t̉i thọ cơng trình có bê tông cốt composite ứng với cấp tải trọng khác TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] ACI 440.1R-06, Guide for the design and construction of structural concrete Reinforced with FRP Bars and ACI 440.5-08 specification for concrete Reinforced polyme, Reinforcing Bars Antonio Nanni, Antonio De Luca, Hany Jawaheri Zadeh Reinforced Concrete withFRP Bars: Mechanics and Design, CRC Press International Standard Book Number-13: 978-0-303-87439-5 (eBook - PDF) TS.Cao Văn Lâm, TS.Nguyễn Lan: Đánh giá hiệu biện pháp gia cường sức kháng cắt cầu bê tông cốt thép thường phần mềm Abaqus thực nghiệm Tạp chí GTVT 4-2016 PGS.TS.Nguyễn Ngọc Long, TS.Ngơ Văn Minh, TS Trần Thê Truyền, Ths Nguyễn Đắc Đức: Ứng dụng công nghệ dán FRP sửa chữa tăng cường cầu Tạp chí GTVT 2-2015 PGS.TS Hồng Phương Hoa, Phan Duy Minh (2014), Nghiên cứu gia cường dầm bê tông cốt thép vật liệu composite sợi cacbon”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng, số 3(76), trang 28 - 31 PGS.TS.Hoàng Phương Hoa “Nghiên cứu ứng dụng vật liệu composite lĩnh vực cải tạo, sửa chữa cơng trình xây dựng khu vực Miền Trung-Tây Nguyên” Đề tài năm 2011 TS.Nguyễn Trung Hiếu (2015), Nghiên cứu thực nghiệm về gia cường sức kháng cắt cho dầm bê tông cốt thép sợi thủy tinh”, Tạp chí Khoa học công nghệ Xây dựng, số 3, trang 01 - ThS.Vũ Văn Thành, Chỉ dẫn thi công, kiểm tra nghiệm thu kết cấu tăng cường vật liệu FRP GS.TSKH.Nguyễn Trâm, KS.Trần Quốc Ca: Kết cấu composites NXB Xây Dựng 2012 GS.TSKH Nguyễn Trâm Sử dụng vật liệu mới: Chất dẻo cốt sợi kết cấu bê tông Báo người Xây dựng số tháng năm 2006 Tổng hội xây dựng Việt Nam năm 2006 GS.TSKH.Nguyễn Trâm Composite-Vật liệu xây dựng kỷ XXI TS Nguyễn Trung Hòa: Kết cấu BTCT theo qui phạm Hoa Kỳ, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 2003 Ngô Văn Minh, Bùi Tiến Thành, Nguyễn Tuấn Bình, Đỗ Anh Tú: Hướng dẫn tăng cường kết cấu Cầu BTCT vật liệu FRP theo Tiêu chuẩn ACI 440, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 2016 ... liệu composite -Làm kết cấu liên hợp composite thép bê tông cốt thép -Làm kết cấu vòm kết cấu cột chịu nén ống composite khoan nhồi bê tông, một loại kết cấu liên hợp composite bê tông. .. dụng đa dạng: -Làm cốt cho bê tông cấu kiện bê tơng cốt mềm với hình thức rời, lưới buộc gọi kết cấu bê tông cốt composite -Làm loại cáp căng trước căng sau cho loại kết cấu bê tông dự ứng lực... trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Quang Khiêm ii NGHIÊN CỨU KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT COMPOSITE THAY CHO BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG