Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực Tuần: 23 - Tiết: 44. Ngày soạn: . /01/2010 Ngày dạy: . /02/2010 Bài42.ảnh hởng của ánhsánglênđờisốngsinhvật I Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS nêu đợc ảnh hởng của nhântố sinh thái ánhsáng đến các đặc điểm hình thái giải phẫu sinh lí và tâp tính củasinh vật. - Giải thích đợc sự thích nghi củasinhvật với môi trờng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. - Kĩ năng khái quát hoá. - Phát triển kĩ năng t duy lôgic 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II. các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài - K nng tỡm kim v x lý thụng tin khi c SGK, quan sỏt tranh v tỡm hiu nh hng ca ỏnh sỏng lờn i sng sinh vt - K nng hp tỏc, lng nghe tớch cc - K nng t tin khi trỡnh by ý kin trc nhúm, t , lp. III. phơng pháp dạy- học - Vn ỏp - tỡm tũi - Gii quyt vn - Trc quan IV. phơng tiện dạy- học - Tranh hình SGK - Phim trong bảng 42.1 SGK tr123, phim trong bảng 42.1 SGV tr140 - Một số cây: Lá tốt, vạn niên thanh, cây lúa. - Cây lá lốt trồng trong chậu để ngoài ánhsáng lâu. - Máy chiếu. V. tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài giảng. Hoạt động 1 Tìm hiểu môi trờng sốngcủasinhvật Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV nêu vấn đề: ánhsángảnh hởng đến hình thái và sinh lí của cây ntn? - GV cho HS quan sát cây lá lốt, vạn niên thanh, cây lúa - GV cho HS chữa bài - GV cho đáp án đúng. - GV yêu cầu HS trả lời vấn đề đã nêu ở trên. - GV nêu câu hỏi: +Giải thích cách xếp lá trên thân cây của cây lúa và cây lá lốt? +Sự khác nhau giữa 2 cách xếp lá này nói lên điều gì? -Ngời ta phân biệt cây a sáng và cây a bóng dựa vào những tiêu chuẩn nào? *Liên hệ: -Em hãy kể tên cây a sáng và cây a bóng. -Trong nông nghiệp ngời nông dân đã ứng dụng điều này vào sản xuất ntn? Và có ý nghĩa gì? - HS nghiên cứu SGK r. 122. - Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 42.1 SGK ra bảng nhóm. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - Các nhóm theo dõi sửa chữa nếu cần. - HS nêu đợc: + ánhsángảnh hởng tới quang hợp. - HS quan sát cây lá lốt và cây lúa. Yêu cầu nêu đợc: + Cây lá lốt: lá xếp ngang nhận đợc nhiều ánhsáng + cây lúa: lá xếp nghiêng tránh tia năng chiếu thẳng góc. ( Giúp thực vật thích nghi với môi trờng. - HS nghiên cứu SGK trả lời: Dựa vào khả năng thích nghi của chúngvới các điều kiện chiếu sángcủa môi tr- ờng ( Trồng xen kẽ cây để tăng năng suất và tiết kiệm đất.) Vd: Trồng đỗ dới cây ngô - ánhsángảnh hởng tới hoạt động sinh lí của thực vật nh: quang hợp, hô hấp và hút nớc của cây. - Nhóm cậy a sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng. - Nhóm cây a bóng: gồm những cây sống nơi ánhsáng yếu, dới tán cây khác. Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực Hoạt động 2 ảnh hởng của ánhsánglênđờisốngcủa động vật Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV yêu cầu HS : +Nghiên cứu thí nghiệm SGK tr.123. +Trả lời câu hỏi: ánhsáng có ảnh hởng tới động vật ntn? -GV đánh giá hoạt động của HS. -GV tiếp tục nêu câu hỏi: +Kể tên những động vật th- ờng kiếm ăn lúc chập choảng tối, ban đêm, buổi sáng sớm, ban ngày? +Tập tính kiếm ăn và nơi ở của động vật liên quan với nhau ntn? -GV thông báo thêm: +Gà thờng đẻ trứng ban ngày. +Vịt đẻ trứng ban đêm. +Mùa xuân nếu có nhiều ánhsáng cá chép đẻ trứng sớm hơn. Từ những VD em hãy rút ra kết luận về ảnh hởng củaánhsáng tới động vật. -GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện kiến thức. *Liên hệ Trong chăn nuôi ngời ta có biện pháp kĩ thuật gì để tăng năng suất? - HS nghiên cứu thí nghiệm SGK tr.123. - Thảo luận nhóm . -Chọn phơng án đúng trong 3 phơng án. - Kết luận về ảnh hởng củaánhsáng - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. -HS tiếp tục trao đổi để lấyVD cho phù hợp. -Nơi ở phù hợp với tập tính kiếm ăn. -VD Loài ăn đêm hay ở trong hang tối. -HS khái quát kiến thức, phân chia động vật thành những nhóm thích nghi với những điều kiện chiếu sáng ngày đêm. - HS có thể nêu : +Chiếu sáng để cá đẻ. +Tạo ngày nhân tạo để gà, vịt đẻ nhiều trứng. - ánhsángảnh hởng tới các họat động của động vật nh: nhận biết, định hớng di chuyển trong không gian, sinh trởng, sinh sản -Nhóm động vật a sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày. -Nhóm động vật a tối : Gồm những động vật hoạt động về ban đêm, sống trong hang hốc, hốc đất Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK VI. Kiểm tra đánh giá 1- Khoanh tròn các chữ cái ở đầu câu trả lời đúng Câu 1: ánhsáng có vai trò quan trọng nhất đối với bộ phận nào của cây? a- Thân . b- Lá . c- Cành. d- Hoa, quả. Câu 2: ánhsáng có vai trò quan trọng nhất đối với cây lúa ở giai đoạn nào? a- Hạt nảy mầm. b- Mạ non. c- Trổ bông. d - Cả bvà c 2- Nêu sự khác nhau giữa thực vật a sáng và thực vật a bóng. 3- Sắp xếp các cây sau vào nhóm thực vật a bóng và nhóm thực vật a sángcho phù hợp: Cây bàng, cây ổi, cây ngải cứu, cây thài lài, phong lan, hoa sữa, dấp cá, táo . VII. Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc trớc bài 43 - Đọc mục " Em có biết" Bổ sung kiến thức sau tiết dạy. . . . Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực Tuần: 23 - Tiết: 44. Ngày soạn: . /01/2010 Ngày dạy: . /02/2010 Bài 42. ảnh hởng của. lớp. Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài giảng. Hoạt động 1 Tìm hiểu môi trờng sống của sinh vật Hoạt