GIÁO ÁN VẬT LÍ 6 Tuần: 28 Bài 24: SỰNÓNGCHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC Tiết PPCT: 30 Tiết TKB: 5 Lớp: 6/3 Ngày soạn: Ngày dạy: Người soạn: GVHD: I/. Mục tiêu: 1/. Kiến thức: - Biết được những đặc điểm cơ bản của sựnóng chảy. 2/. Kĩ năng: - Có thể giải thích được một số hiện tượng đơn giản của sựnóng chảy. - Có thể vẽ được đồ thị dựa vào bảng kết quả thí nghiệm. 3/. Thái độ: - Tích cực trong học tập. II/. Chuẩn bị: 1/. Giáo viên: + Giáo án, SGK. + Bảng phụ bảng 24.1, đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến. + Đồ dùng thí nghiệm như hình 24.1 gồm: 1 giá đỡ. 1 nhiệt kế thủy ngân(hoặc dầu). 1 ống nghiệm. 2 kẹp vạn năng. 1 vòng kiềng. 1 bình nước. 1 đèn cồn. 1 ít băng phiến tán nhỏ. 2/. Học sinh: + Xem trước nội dung bài học. III/. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động I: Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ - Đánh giá Đặt vấn đề vào bài mới(5phút). - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Ôn lại kiến thức cũ: - Treo đồ thị theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian và dặt câu hỏi: + Trục nằm ngang là trục gì? - Báo cáo sỉ số. - Lắng nghe. - Trả lời: Trục thời gian. 1 + Trục thẳng đứng là trục gì? + Mỗi ô vuông trên trục nhiệt độ biểu thị bao nhiêu độ o C. + Dựa vào bảng theo dõi nhiệt độ của nước và yêu cầu: + Yêu cầu 1 HS lên bảng xác định trên đồ thị ở phút thứ 0, 1 và thứ 2. + Yêu cầu 1 HS khác lên bảng chọn điểm của phút thứ 3,4 và 5. + Yêu cầu 1 HS khác nối các điểm trên đồ thị. - Đặt vấn đề vào bài mới: Vào mùa “Trung thu” chắc các em ai cũng thấy và từng sử dụng nến(đèn cầy) phải không? Khi ta dùng lửa đốt nến thì nến bắt đầu tan chảy ra, sau khi không dùng lửa đốt nến nữa thì nến sẽ đông đặc lại. Vậy một quá trình nóngchảy và đông đặc của một chất có những đặc điểm gì? Và diễn ra như thế nào? Để biết được cụ thể chúng ta sẽ bước vào nội dung của bài học hôm nay. Bài24. - Ghi tựa lên bảng - Trả lời: Trục nhiệt độ. - Trả lời: Biểu thị 2 o C. - Lên bảng xác định điểm ở phút thứ 0, 1 và 2. - Lên bảng xác định điểm ở phút thứ 3, 4 và 5. - Lên bảng nối các điểm đã chọn. - Ghi vở. Bài 24: SỰNÓNGCHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC Hoạt động II: Tìm hiểu và phân tích kết quả thí nghiệm(23phút). - Bài này chúng ta sẽ học trong 2 tiết. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về Sựnóng chảy. Đầu tiên chúng ta đi vào phần 1. - Y/c 1 HS đọc to phần 1 thu thập thông tin. - Giải thích: Để kiểm tra sựnóngchảy của một chất người ta tiến hành thí nghiệm tương tự như thí - Ghi vở. - Đọc to. - Lắng nghe. I. Sựnóng chảy: 1. Tìm hiểu thí nghiệm: 2 nghiệm vẽ ở hình 24.1. - Y/c HS quan sát bộ dụng cụ thí nghiệm và cho biết tên những dụng cụ có trong thí nghiệm. - Y/c HS cho biết mục đích của thí nghiệm. - Giải thích cách làm thí nghiệm để có kết quả ghi vào bảng 24.1 - Vì băng phiến mua ngoài thị trường có lẫn tạp chất nên làm thí nghiệm thì số liệu sẽ có sự sai khác. Do đó chúng ta sẽ lấy kết quả của bàng 24.1 làm kết quả để vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian. - Chúng ta sẽ bước vào phần 2 Vẽ đồ thị biểu diễn sựnóngchảy của băng phiến. - Y/c 1 HS đọc to phần xử lí thông tin đầu trang 76. - Treo bảng 24.1 giới thiệu với HS các nội dung của từng cột trong bảng 24.1. - Hướng dẫn HS đọc bảng 24.1: - Ở phút thứ 0 thì nhiệt độ của băng phiến là bao nhiêu? Và băng phiến ở thể gì? - Ở phút thứ 5 thì nhiệt độ của băng phiến là bao nhiêu?Và băng phiến ở thể gì? - Ở phút thứ 8 thì nhiệt độ của băng phiến là bao nhiêu?Và băng phiến ở thể gì? - Ở phút thứ 11 thì nhiệt độ của băng phiến là bao nhiêu?Và băng phiến ở thể - Trả lời: gồm một đèn cồn, một ống nghiệm, một giá đỡ .v.v… - Trả lời: theo dõi nhiệt độ để có thể biết được nhiệt độ nóngchảy của băng phiến. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Ghi vở. - Đọc to. - Quan sát, lắng nghe. - Trả lời: Nhiệt độ của băng phiến là 60 o C, và băng phiến ở thể rắn. - Trả lời: Nhiệt độ của băng phiến là 75 o C, và băng phiến ở thể rắn. - Trả lời: Nhiệt độ của băng phiến là 80 o C, và băng phiến ở thể rắn và lỏng. - Trả lời: Nhiệt độ của băng phiến là 80 o C, và băng phiến ở thể rắn và lỏng. 2. Vẽ đồ thị: 3 gì? - Ở phút thứ 15 thì nhiệt độ của băng phiến là bao nhiêu?Và băng phiến ở thể gì? - Hướng dẫn HS vẽ đồ thị. + Trục nằm ngang là trục gì? + Mỗi ô vuông nằm trên trục thời gian biểu thị bao nhiêu phút? + Trục thẳng đứng là trục gì? + Mỗi ô vuông trên trục nhiệt độ biểu thị bao nhiêu độ C( o C). + Gốc của trục nhiệt độ ở bài thực hành hôm trước ghi nhiệt độ bao nhiêu? Gốc của trục nhiệt độ của bài này thì ghi 60 o C và gốc của trục thời gian ghi phút thứ 0. - Y/c 1 HS xác định trên đồ thị ứng với nhiệt độ của băng phiến trên đồ thị ở phút thứ 1. - Gọi 1 HS khác nhận xét. - Nhận xét chung. - Y/c 1 HS xác định trên đồ thị ứng với nhiệt độ của băng phiến trên đồ thị ở thứ 2 - Gọi 1 HS khác nhận xét. - Nhận xét chung. - Y/c 1 HS xác định trên đồ thị ứng với nhiệt độ của băng phiến trên đồ thị ở thứ 3. - Gọi 1 HS khác nhận xét. - Nhận xét chung. - Y/c 1 HS xác định trên đồ thị ứng với nhiệt độ của băng phiến trên đồ thị ở phút thứ 4 và 5. - Trả lời: Nhiệt độ của băng phiến là 86 o C, và băng phiến ở thể lỏng. - Quan sát GV hướng dẫn từng bước và vẽ vào vở. - Trả lời: Là trục thời gian. - Trả lời: Mỗi ô vuông là 1 phút. - Trả lời: Là trục nhiệt độ. - Trả lời: Mỗi ô vuông biểu thị 1 o C. - Trả lời: là 27 o C. - Lắng nghe, ghi vở. - Lên bảng xác định tương ứng giữa thời gian phút thứ 1 và nhiệt độ. - Nhận xét. - Quan sát vẽ vào vở. - Lên bảng xác định tương ứng giữa thời gian phút thứ 2 và nhiệt độ. - Nhận xét. - Quan sát vẽ vào vở. - Lên bảng xác định tương ứng giữa thời gian phút thứ 3 và nhiệt độ. - Nhận xét. - Quan sát vẽ vào vở. - Lên bảng xác định tương ứng giữa thời gian phút thứ 4,5 và nhiệt độ. 4 - Gọi 1 HS khác nhận xét. - Nhận xét chung. - Y/c 1 HS xác định trên đồ thị ứng với nhiệt độ của băng phiến trên đồ thị ở phút thứ 6 và thứ 7. - Gọi 1 HS khác nhận xét. - Nhận xét chung. - Y/c 1 HS xác định trên đồ thị ứng với nhiệt độ của băng phiến trên đồ thị ở phút thứ 8,9 và thứ 10. - Gọi 1 HS khác nhận xét. - Nhận xét chung. - Y/c 1 HS xác định trên đồ thị ứng với nhiệt độ của băng phiến trên đồ thị ở phút thứ 11 và thứ 12. - Gọi 1 HS khác nhận xét. - Nhận xét chung. Y/c 1 HS xác định trên đồ thị ứng với nhiệt độ của băng phiến trên đồ thị ở phút thứ 13, 14 và thứ 15. - Gọi 1 HS khác nhận xét. - Nhận xét chung. - Y/c 1 HS khác lên bảng nối các điểm đã chọn trên đồ thị. - Y/c vài HS khác nhận xét. - Nhận xét chung và cho HS biết đây là đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình nóng chảy. - Dựa vào đồ thị hãy trả lời các câu hỏi sau: - Khi ta đun băng phiến thì nhiệt độ của băng phiến như thế nào? - Đường biểu diễn từ phút thứ 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang? - Từ phút thứ 0 đến phút thứ - Nhận xét. - Quan sát vẽ vào vở. - Lên bảng xác định tương ứng giữa thời gian phút thứ 6,7 và nhiệt độ. - Nhận xét. - Quan sát vẽ vào vở. - Lên bảng xác định tương ứng giữa thời gian phút thứ 8,9,10 và nhiệt độ. - Nhận xét. - Quan sát vẽ vào vở. - Lên bảng xác định tương ứng giữa thời gian phút thứ 11,12 và nhiệt độ. - Nhận xét. - Quan sát vẽ vào vở. - Lên bảng xác định tương ứng giữa thời gian phút thứ 13,14,15 và nhiệt độ. - Nhận xét. - Quan sát vẽ vào vở. - Lên bảng nối các điểm đã được xác định. - Trả lời: Nhiệt độ tăng dần. - Trả lời: Đoạn thẳng nằm nghiêng. - Trả lời: Băng phiến tồn tại 5 6 băng phiến tồn tại ở thể nào? - Tại 80 o C thì băng phiến tồn tại ở những thể nào? - Nhận xét và cho HS biết lúc băng phiến tồn tại ở thể rắn và lỏng là lúc băng phiến bắt đầu nóng chảy. - Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy? - Gọi 1 HS khác nhận xét. - Nhận xét chung. - Trong suốt thời gian nóngchảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không? - Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang? - Khi băng phiến đã nóngchảy hết và ở thể lỏng thì nhiệt độ của băng phiến như thế nào? - Đường biểu diễn từ phút thứ 12 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang? - Gọi 1 HS khác nhận xét. - Nhận xét chung. ở thể rắn. - Trả lời: Thể rắn và lỏng. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Trả lời: Tới nhiệt độ 80 o C băng phiến bắt đầu nóng chảy. - Nhận xét. - Trả lời: Nhiệt độ không thay đổi. - Trả lời: Đoạn thẳng nằm ngang. - Trả lời: Nhiệt độ tăng dần. - Trả lời: Đoạn thẳng nằm nghiêng. - Nhận xét. Hoạt động III: Rút ra kết luận(14phút). - Chúng ta đã biết được sự thay đổi nhiệt độ của của băng phiến theo thời gian trong quá trình nóng chảy. Bây giờ chúng ta sẽ đi vào phần 3 rút ra kết luận. - Y/c 1 HS đọc to C 5 . - Cho HS thảo luận nhóm 2 người hoàn thành C 5 . - Gọi 1 HS lên bảng hoàn thành C 5 . - Ghi vở. - Đọc to C 5 . - Thảo luận nhóm 2 người. - C 5 : + Băng phiến nóngchảy ở 80 o C nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóngchảy của băng phiến. + Trong thời gian nóngchảy 3. Rút ra kết luận: 6 - Gọi 1 vài HS khác nhận xét. - Nhận xét chung. - Y/c 1 HS nêu vài ví dụ về sựnóngchảy của một số chất? - Hãy rút ra định nghĩa về sựnóng chảy?(gợi ý nước đá ở thể rắn tan thành nước, nước ở thể gì?) - Nhận xét chung và rút ra kết luận. - Nhiệt độ nóngchảy của nước đá là bao nhiêu? - Nhiệt độ nóngchảy của băng phiến là bao nhiêu? - Qua kết quả trên thì ta rút ra kết luận gì về nhiệt độ nóngchảy của các chất? - Nhận xét chung và rút ra kết luận. - Các chất khác nhau thì có nhiệt độ nóngchảy như thế nào?(nhiệt độ nóngchảy của băng phiến có khác với nhiệt độ nóngchảy của nước đá không?)) - Nhận xét chung rút ra kết luận. - Trong suốt thời gian nóngchảy nhiệt độ của vật như thế nào? - Nhận xét, rút ra kết luận. nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. - Nhận xét. - Ghi vở. - Trả lời: Sự tan chảy của nước đá, sự tan chảy của băng. - Trả lời: Sựnóngchảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. - Ghi vở. - Trả lời: Là 0 o C. - Trả lời: Là 80 o C. - Trả lời: Các chất nóngchảy ở một nhiệt độ nhất định. - Ghi vở. - Trả lời: Nhiệt độ nóngchảy của các chất khác nhau thì khác nhau. - Ghi vở. - Trả lời: Không thay đổi. - Ghi vở. + Băng phiến nóngchảy ở 80 o C nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóngchảy của băng phiến. + Trong thời gian nóngchảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sựnóng chảy. - Các chất nóngchảy ở một nhiệt độ xác định. - Nhiệt độ nóngchảy của các chất khác nhau thì khác nhau. - Trong thời gian nóngchảy nhiệt độ của vật không thay đổi. Hoạt động IV: Củng cố - Dặn dò(3phút). Củng cố: - Y/C 1 HS cho biết ở nhiệt độ nào băng phiến bắt đầu nóng chảy? - Trả lời: 7 - Y/C 1 HS thế nào là sựnóng chảy? Dặn dò: + Về nhà xem lại và học thuộc nội dung bài học hôm nay. + Chuẩn bị nội dung của tiết học hôm sau + Về nhà làm bài tập trong vở bài tập + Đánh giá tiết học. - Trả lời. 8 . GIÁO ÁN VẬT LÍ 6 Tuần: 28 Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC Tiết PPCT: 30 Tiết TKB: 5 Lớp: 6/3 Ngày soạn: Ngày dạy: Người soạn: GVHD: I/. Mục tiêu: 1/ như thế nào? Để biết được cụ thể chúng ta sẽ bước vào nội dung của bài học hôm nay. Bài 24. - Ghi tựa lên bảng - Trả lời: Trục nhiệt độ. - Trả lời: Biểu