1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết kế máy gặt đập liên hợp với quy mô hộ gia đình

128 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MÁY GẶT ĐẬP LIÊN HỢP VỚI QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN QUYỀN Đà Nẵng – Năm 2019 TÓM TẮT Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế máy gặt đập liên hợp với quy mô hộ gia đình Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Quyền MSSV: 103150150 Lớp: 15C4B Đặt vấn đề: Xã hội ngày phát triển lên việc đảm bảo chất lượng sống cần thiết Ngày nay, máy móc thay hỗ trợ người công việc sống giảm thiểu sức lao động người, việc trọng giảm thiểu sức lao động nông dân Xuất phát vấn đề nghiên cứu vận dụng kiến thức học tiến hành “Nghiên cứu thiết kế máy gặt đập liên hợp với quy mơ hộ gia đình” Mục tiêu: Thiết kế máy gọn nhẹ, kết cấu đơn giản, hiệu làm việc tốt đặc biệt giá thành thấp phù hợp với nông dân nước ta Đối tượng nghiên cứu: Các vùng đồng ruộng nhỏ hẹp ruộng bậc thang vùng cao Ý nghĩa: Giảm sức lao động cho nông dân vùng cao tăng suất canh tác ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: NGUYỄN VĂN QUYỀN Số thẻ sinh viên: 103150150 Lớp: 15C4B Khoa: Cơ khí Giao Thơng Ngành: Kỹ Thuật Cơ Khí Tên đề tài đồ án: - Nghiên cứu thiết kế máy gặt đập liên hợp với quy mơ hộ gia đình Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: - Máy có điều kiện làm việc ruộng bậc thang, nhỏ phù hợp với quy mơ hộ gia đình Máy phải cấu tạo đơn giản, dễ sửa chữa, nhẹ nhàng đặc biệt giá thành thấp Nội dung phần thuyết minh tính tốn: • Tổng quan máy gặt đập liên hợp • Tính tốn thiết kế máy gặt đập liên hợp • Mơ tả chi tiết kết cấu hệ thống máy Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thước vẽ ): STT TÊN BẢN VẼ Bản vẽ tổng quan máy KÍCH THƯỚC A3 SỐ LƯỢNG 01 Bản vẽ lắp cấu gom Bản vẽ lắp cấu cắt lúa Bản vẽ lắp cấu chuyển lúa ngang Bản vẽ lắp cấu chuyển lúa đập A3 A3 A3 A3 01 01 01 01 Bản vẽ lắp cấu trống đập Bản vẽ lắp cấu chuyển lúa hạt Bản vẽ lắp cấu di chuyển A3 A3 A3 01 01 01 TỔNG Họ tên người hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa Dương Đình Nghĩa Dương Đình Nghĩa 08 Phần/ Nội dung: Tổng quan máy gặt đập liên hợp Tính tốn thiết kế máy gặt đập liên hợp Mô tả chi tiết kết cấu hệ thống máy Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày hoàn thành đồ án: 02/09/2019 15/12/2019 Trưởng Bộ môn PGS.TS DƯƠNG VIỆT DŨNG Đà Nẵng, ngày 18 tháng 09 năm 2019 Người hướng dẫn ThS DƯƠNG ĐÌNH NGHĨA LỜI NĨI ĐẦU Trong năm gần với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới, kinh tế Việt Nam bước phát triển, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật ngành giao thông vận tải phát triển mạnh mẽ Qua nhiều máy móc trang thiết bị chế tạo có máy gặt đập liên hợp Từ kiến thức học kinh nghiệm thực tiễn kỹ sư trước, tơi vận dụng chúng để hồn thành đề tài tốt nghiệp Trong trình hồn thành đề tài tốt nghiệp, bước đầu tơi gặp khơng khó khăn bỡ ngỡ với nỗ lực tôi, giúp đỡ bạn lớp, hướng dẫn tận tình thầy giáo ThS Dương Đình Nghĩa thầy giáo khoa Giờ sau thời gian làm việc hết mình, nghiêm túc tơi hồn thành xong đề tài tốt nghiệp Tuy nhiên lần vận dụng lý thuyết học, vào tính tốn thiết kế đề tài thực tế cụ thể, nên gặp nhiều khó khăn khơng tránh khỏi sai sót Vì tơi mong xem xét giúp đỡ bảo thầy khoa, để thân ngày hồn thiện kiến thức chun mơn khả tự nghiên cứu Qua đề tài tốt nghiệp tơi có ý thức cho nghề nghiệp mình, dần hình thành cho phuơng pháp học tập nghiên cứu Một lần xin cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy ThS Dương Đình Nghĩa giúp tơi hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Rất mong giúp đỡ nhiều thầy thầy giáo khoa Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 15 tháng 12 năm 2019 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Quyền i CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài riêng tơi, đề tài không trùng lặp với đề tài trước Các thông tin, số liệu sử dụng tính tốn từ tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, theo quy định Đà Nẵng, ngày 15 tháng 12 năm 2019 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Quyền ii MỤC LỤC TÓM TẮT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN LỜI NÓI ĐẦU i CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY GẶT ĐẬP LIÊN HỢP 1.1 Tổng quan tình hình ruộng lúa nước ta 1.1.1 Quy mô lúa gạo nước ta 1.1.2 Các phương pháp thu gom lúa nước 1.2 Giới thiệu số máy gặt đập liên hợp nước 1.2.1 Lịch sử phát triển 1.2.2 Tình hình máy thu hoạch nước 1.2.3 Giới thiệu số máy gặt đập có mặt Việt Nam 1.2.4 Cấu tạo chung máy gặt đập liên hợp 14 1.3 Yêu cầu kỹ thuật nông học cớ giới hóa thu hoạch lúa 16 iii 1.3.1 Máy thu hoạch phải thích ứng điều kiện lúa có suất cao 17 1.3.2 Phải đảm bảo chất lượng làm việc tốt, tổng hao hụt không 3%, độ hư hỏng hạt nhỏ 2% 17 1.3.3 Những yêu cầu khác sử dụng phụ phẩm 17 1.3.4 Kết cấu gọn nhẹ, sử dụng vận chuyển linh hoạt, dễ dàng 17 1.3.5 Năng suất hiệu máy phải cao 18 1.3.6 Tạo dáng mỹ thuật cơng nghiệp hài hịa đẹp mắt 18 Chương 2: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY GẶT ĐẬP LIÊN HỢP 19 2.1 Phương pháp thiết kế 19 2.1.1 Chọn phương án di chuyển 19 2.1.2 Chọn phương án hệ thống làm việc 19 2.2 Chọn thông số đầu vào 22 2.2.1 Các thống số làm việc máy 22 2.2.2 Các thông số lúa 23 2.3 Tính tốn thông số làm việc máy 24 2.3.1 Tính tốn hệ thống gom lúa 24 2.3.2 Tính tốn dao cắt lúa 36 2.3.3 Tính tốn trống đập 45 2.3.4 Hệ thống chuyển lúa lên bao 49 2.3.5 Hệ thống di chuyển 55 2.3.6 Tính chọn động cấu truyền động 62 Chương 3: MÔ TẢ CHI TIẾT KẾT CẤU CỦA CÁC HỆ THỐNG MÁY 76 3.1 Tổng quan máy 76 3.1.1 Ưu điểm 76 3.1.2 Nhược điểm 76 3.1.3 Nguyên lí làm việc 76 3.1.4 Phạm vi sử dụng 77 3.1.5 Cách sử dụng máy iv 77 3.2 Cơ cấu gom .79 3.2.1 Cấu tạo, nguyên lí làm việc 79 3.2.2 Ưu, nhược điểm 80 3.2.3 Phạm vi sử dụng 80 3.2.4 Quy trình bảo dưỡng 80 3.3 Cơ cấu dao cắt 81 3.3.1 Cấu tạo, nguyên lí làm việc 81 3.3.2 Ưu, nhược điểm 81 3.3.3 Phạm vi sử dụng 82 3.3.4 Quy trình bảo dưỡng 82 3.4 Cơ cấu chuyển lúa ngang .82 3.4.1 Cấu tạo, nguyên lí làm việc 82 3.4.2 Ưu, nhược điểm 83 3.4.3 Phạm vi sử dụng 83 3.4.4 Quy trình bảo dưỡng 83 3.5 Cơ cấu chuyển lúa đập 84 3.5.1 Cấu tạo, nguyên lí làm việc 84 3.5.2 Ưu, nhược điểm 84 3.5.3 Phạm vi sử dụng 85 3.5.4 Quy trình bảo dưỡng 85 3.6 Cơ cấu trống đập 85 3.6.1 Cấu tạo, nguyên lí làm việc 85 3.6.2 Ưu, nhược điểm 86 3.6.3 Phạm vi sử dụng 86 3.6.4 Quy trình bảo dưỡng 86 3.7 Cơ cấu chuyển lúa hạt 86 3.7.1 Cấu tạo, nguyên lí làm việc 86 v 3.7.2 Ưu, nhược điểm 87 3.7.3 Phạm vi sử dụng 88 3.7.4 Quy trình bảo dưỡng 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC vi - d: Đường kính Chọn d= 0.008m (sắt ∅8) - 7850: Khối lượng riêng sắt thép (kg/m3) => mgg = 2.[(7850.0,187.3,14.0.0082)/4] = 0,15 (kg) b) Khối lượng dãy xích có cánh gạt: Khối lượng bánh xích: - Tham khảo thực tế khối lượng bánh răng: 300g - Vậy khối lượng bánh răng: mrx = 300.4 = 1,2 (kg) - Theo TLTK [3] với chuỗi xích có pc= 12,7 khối lượng 1m xích 0,9kg - Vậy khối lượng hai dây xích: mxich = 2.(Ldx 0,9) - (4) Trong đó: • Ldx: Chiều dài dây xích (m) Theo tính tốn Ldx = 2,023 m • mxich : Khối lượng hai dây xích • 0,9: Khối lượng 1m xích (kg) => mxich = 2.(2,023.0,9) = 3,564 (kg) - Tổng chiều dài 32 gạt: Ltg = 32.lcx (5) • Ltg: Chiều dài tồn gạt gắn xích (kg) • lcx: Chiều dài cánh gạt xích (mm) Theo tính tốn lcx =90mm => Ltg = 32.90 = 2,9 (m) - Tổng khối lượng toàn gạt gắn xích: mtg = (7850.Ltg.3,14.d2)/4 (6) - Trong đó: Phụ lục • mtg: Khối lượng tổng gom lúa (kg) • Ltg: Chiều dài tổng gom lúa Theo tính tốn Ltg = 2,9 m • • d: Đường kính Chọn d= 0.006m (sắt ∅6) 7850: Khối lượng riêng sắt thép (kg/m3) => mtg = (7850.2,9.3,14.0,0062)/4 = 0,71 (kg) => Tổng khối lượng hệ thống gom: mg = mtg + mxich + mgg + mrx + mgl (7) Trong đó: - mg: Tổng khối lượng hệ thống gom (kg) - mtg: Khối lượng tổng gom lúa (kg) Theo tính tốn mtg = 0,71(kg) - mxich: Khối lượng hai dây xích Theo tính tốn mxich = 3,564(kg) - mgg: Khối lượng hai gạt gom lúa (kg) Theo tính tốn mgg = 0,15(kg) - mgl: Khối lượng hai gạt luồn lúa (kg) Theo tính tốn mgl = 0,32(kg) - mrx: Khối lượng bánh xích Theo tính tốn mgl = 1,2(kg) => mg = 0,7+0,15+3,564+0,32+0,15+1,2 = 6,104 (kg) Hệ thống chuyển lúa 2.1 Chuyển lúa phần ❖ Tính tốn bước xích khoản cách trục vận tốc: Khoảng cách hai trục bánh Axcd = 450mm Chọn chiều dài gạt ltcd=50mm Ta có cấu gom: - Vận tốc cách gom lúa: 1778(mm/s) - Số bước cánh gom: 16 bước - Khoảng cách bước kề nhau: 127(mm) Tượng tự hệ thống gom hệ thống chuyển lúa chọn xích xe đạp bánh - Bước xích: Pc= 12,7 - Đường vịng chia bánh răng: 100mm, Z=25 Phụ lục Chiều dài dây xích: lxcd = Cxcd + 2.Axcd (8) Trong đó: - Axcd: Khoảng cách tâm hai bánh xích (mm) Theo tính chọn Axcd=450mm - Cxcd: Chu vi bánh (mm) - lxcd: Chiều dài dây xích (mm) => lxcd = (2.3,14.50) + 2.450 = 1214 (mm) Số mắt xích: l X xcd = xcd (9) pc Trong đó: - lxcd: Chiều dài dây xích (mm) Theo tính tốn lxcd=1214mm - pc: Bước xích, pc= 12,7(mm) theo bảng 2.2 - Xxcd: Số mắt xích => Xxcd = (1214/12,7)= 95,59 => Chọn bước xích Xxcd= 96 (mắt xích) (Vì chọn số mắt xích số chẵn để dễ lắp ghép nối xích) Tính lại khoảng cách trục:  a = 0.25.p  X xcd − Z1+Z +  c    X  xcd − Z + Z 2  Z − Z 2   −8         1 (10) Trong đó: - pc: Bước xích, pc= 12,7(mm) theo bảng 2.2 - Xxcd: Số mắt xích Theo tính tốn Xxcd= 96 mắt xich - Z1= Z2: Số xích lăn Chọn Z1 = 25, chọn số đĩa xích số lẻ để xích mịn - Phụ lục a: Khoảng cách trục (mm) => a = 0.25.12,  96 −   25+25 +  25+252   96 −    25−252    = 450,85 (mm) −8.     Và để truyền làm việc bình thường nên giảm a đoạn (0,002÷0,004).a [3] Vậy khoảng cách tâm bánh xích => Axcd = a- (0,002÷ 0,004).a = 450,85 - 0,002.450,85 = 450 (mm) Tính lại chiều dài dây xích: Lxcd = Xxcd Pc (11) - Lxcd: Chiều dài dây xích (mm) - pc: Bước xích, pc= 12,7(mm) theo bảng 2.2 - Xxcd: Số mắt xích Theo tính tốn Xxcd = 96 mắt xich => Lxcd= 12,7.96 = 1219 (mm) Để đảm bảo hoạt động đồng với hệ thống gom Chọn số bước: 16 (bước) Khoảng cách bước liên tiếp: => Axcd = 1219 16 = 76, (mm) Chọn Axcd = 76,2.( Để có bố trí gạt cách mắt xích) Vận tốc cấu chuyển lúa Để đảm bảo hoạt động đồng với cấu gom có 15 cánh gạt liên tục Do đó: Vcd =76,2.14 = 1066.8 (m/s) Số vòng quay tương ứng là: ncd = 203 (vòng) ❖ Khối lượng xích làm chuyển dưới: Khối lượng bánh xích: - Tham khảo thực tế khối lượng bánh răng: 300g - Vậy khối lượng bánh răng: mrx = 300.2 = 0,6 (kg) - Theo TLTK [3] với chuỗi xích có pc= 12,7 khối lượng 1m xích 0,9kg - Vậy khối lượng dây xích: Phụ lục mxcd = (Lxcd 0,9) Trong đó: • Lxcd: Chiều dài dây xích (m) Theo tính tốn Lxcd = 1,219 m • mxcd : Khối lượng hai dây xích.(kg) • 0,9: Khối lượng 1m xích (kg) => mxcd = (1,219.0,9) = 1,64 (kg) - Tổng chiều dài 16 gạt: Ltgd = 16.ltcd (12) • Ltgd: Khối lượng tồn gạt gắn xích (kg) • ltcd: chiều dài cánh gạt xích (mm) Theo tính tốn ltcd=50mm => Ltg = 16.50 = 0,8 (m) - Tổng khối lượng toàn gạt gắn xích: mtg = (7850.Ltg.3,14.d2)/4 - (13) Trong đó: • mtg: Khối lượng gạt chuyển lúa (kg) • Ltg: Chiều toàn gạt chuyển lúa Theo tính tốn Ltg=0,8m • • d: Đường kính Chọn d= 0.006m (sắt ∅6) 7850: Khối lượng riêng sắt thép (kg/m3) => mtg = (7850.0,8.3,14.0,0062)/4 = 0,18 (kg) Tổng khối lượng: mhtcd = mrx + mxcd + mtcd Trong đó: (14) - mhtcd: Khối lượng cấu chuyển xích (kg) - mtg: Khối lượng gạt chuyển lúa (kg) Theo tính tốn mtg= 0,18 (kg) Phụ lục - mxcd : Khối lượng dây xích.(kg) Theo tính tốn mxcd =1,64 (kg) - mrx: Khối lượng bánh (kg) Theo tính toán mrx = 0,6(kg) => mhtcd = 0,18 + 1,64 + 0,6 = 2,42 (kg) ❖ Công suất cấu chuyển lúa phần dưới: Lực tải cần chuyển phần ta chọn Pcd = 25N (Vì phần ta chọn nhẹ hơn, lực cần nâng lúa 20N theo tính chọn mục 2.3.1.7) Vậy cơng suất hệ thống chuyển dưới: P N Vcd cd = 1000.n c nx cd (15) Trong đó: - Ncd: Cơng suất cần thiết cho hệ thống chuyển lúa (kw) - Pgd: Lực băng tải cần (N).Theo tính tốn Pgd = 25N - Vcd: Vận tốc cánh gạt quay theo chuyển động máy, Vcd =0,381(m2/s) - nc: Hiệu suất khí chuyền, nc = (0,85-0,9).Chọn nc = 0,85 - nx: Hiệu suất truyền xích, nx = (0,95-0,98).Chọn nx = 0,95 = 25.1,067 = =>N cd 1000.0,85.0,95 0,033 (kw) 2.1 Chuyển lúa lên trống đập ❖ Tính tốn bước xích,khoảng cách trục vận tốc: Khoảng cách hai trục bánh Axcđ = 650mm.Chọn chiều dài gạt ltcđ=25mm Ta có cấu gom: - Vận tốc cách gom lúa: 1778(mm/s) - Số bước cánh gom: 16 bước - Khoảng cách bước kề nhau: 127(mm) Tượng tự hệ thống gom hệ thống chuyển lúa chọn xích xe đạp bánh - Bước xích: Pc= 12,7 - Đường vòng chia bánh răng: 100mm, Z=25 Phụ lục Chiều dài dây xích: lxcđ = Cxcđ + 2.Axcđ (16) Trong đó: - Axcđ: Khoảng cách tâm hai bánh xích (mm) Theo tính chọn Axcđ=650mm - Cxcđ: Chu vi bánh (mm) - lxcđ: Chiều dài dây xích (mm) => lxcđ = (2.3,14.50) + 2.650 = 1614 (mm) Số mắt xích: l X xcđ = xcđ (17) pc Trong đó: - lxcđ: Chiều dài dây xích (mm) Theo tính tốn lxcđ=1514mm - pc: Bước xích, pc= 12,7(mm) theo bảng 2.2 - Xxcđ: Số mắt xích => Xxcđ = (1614/12,7)= 125 => Chọn bước xích Xxcđ= 124 (mắt xích) (Vì chọn số mắt xích số chẵn để dễ lắp ghép nối xích) Tính lại khoảng cách trục: a = 0.25.pc   X xcđ −   Z+Z2 +    X xcđ − Z + Z 2  Z − Z 2   −8         1 (18) Trong đó: - pc: Bước xích, pc= 12,7(mm) theo bảng 2.2 - Xxcđ: Số mắt xích Theo tính tốn Xxcđ=124 mắt xích - Z1= Z2: Số xích lăn Chọn Z1 = 25, chọn số đĩa xích số lẻ để xích mịn - a: Khoảng cách trục (mm) Phụ lục =>     a = 0.25.12, 124 − 25+25 +   124  − 25+25 −  25−25  = 641,35 (mm)         Và để truyền làm việc bình thường nên giảm a đoạn (0,002÷0,004).a [3] Vậy khoảng cách tâm bánh xích => Axcđ = a- (0,002÷ 0,004).a = 641,35 - 0,0021.641,35 = 640(mm) Tính lại chiều dài dây xích: Lxcđ = Xxcđ Pc (19) - Lxcđ: Chiều dài dây xích (mm) - pc: Bước xích, pc= 12,7(mm) theo bảng 2.2 - Xxcđ: Số mắt xích Theo tính tốn Xxcđ=124 mắt xich => Lxcđ = 12,7.124 = 1575 (mm) Để đảm bảo hoạt động đồng với hệ thống gom Chọn số bước: 16 (bước) Khoảng cách bước liên tiếp: Axcđ = 1575 16 =102 (mm) Chọn Axcđ = 101,6.( Để có bố trí gạt cách mắt xích) Vận tốc cấu chuyển lúa Để đảm bảo hoạt động đồng với cấu gom có 15 cánh gạt liên tục Do đó: Vcđ = 14.101,6 = 1422.4 (m/s) Số vòng quay làm việc cần thiết: nđ = 271 (vòng) Số vòng quay tương ứng ❖ Khối lượng xích làm chuyển đập: Khối lượng bánh xích: Phụ lục - Tham khảo thực tế khối lượng bánh răng: 300g - Vậy khối lượng bánh răng: mrx = 300.2 = 0,6 (kg) - Theo TLTK [3] với chuỗi xích có pc= 12,7 khối lượng 1m xích 0,9kg 10 - Vậy khối lượng dây xích: mxcđ = (Lxcđ 0,9) - Trong đó: • Lxcđ: Chiều dài dây xích (m) Theo tính tốn Lxcđ = 1,498 m • mxcđ : Khối lượng hai dây xích (kg) • 0,9: Khối lượng 1m xích (kg) => mxcđ = 1,498.0,9 = 1,35 (kg) - Tổng chiều dài 16 gạt: Ltgđ = 16.ltcđ (20) Trong đó: • Ltgđ: Khối lượng tồn gạt gắn xích (kg) • ltcđ: chiều dài cánh gạt xích (mm) Theo tính tốn lxcđ= 25mm => Ltgđ = 16.25 = 0,4 (m) - Tổng khối lượng tồn gạt gắn xích: mtg = (7850.Ltg.3,14.d2)/4 - (21) Trong đó: • mtg: Khối lượng gạt chuyển lúa (kg) • Ltg: Chiều dài tồn gạt chuyển lúa Theo tính tốn Ltg=0,4m • • d: Đường kính Chọn d= 0.006m (sắt ∅6) 7850: Khối lượng riêng sắt thép (kg/m3) => mtg = (7850.0,4.3,14.0,0062)/4 = 0,9 (kg) Tổng khối lượng: mhtcđ = mrx + mxcđ + mtcđ Trong đó: Phụ lục (22) mhtcđ: Khối lượng cấu chuyển xích đập (kg) 11 => - mtg: Khối lượng gạt chuyển lúa (kg) Theo tính tốn mtg= 0,9 (kg) - mxcđ : Khối lượng dây xích.(kg) Theo tính tốn mxcđ =2,7 (kg) - mrx: Khối lượng bánh (kg) Theo tính tốn mrx = 0,6(kg) mhtcđ = 0,9 + 1,35 + 0,6 = 2.85 (kg) ❖ Công suất cấu chuyển lúa phần đập: Lực để tải lúa 20N Ngoài chịu lực cản lực từ trống đập lúa qua nên ta chọn lực : (15%-30%).Pg lực tì cấu Vậy lực kéo băng tải chọn Pcđ = 60N Vậy công suất hệ thống đập: P N cđ Vcđ = 1000.n c nx cđ (23) Trong đó: - Ncđ: Cơng suất cần thiết cho hệ thống chuyển lúa (kw) - Pgđ: Lực băng tải cần (N).Theo tính tốn Pgđ = 60N - Vcđ: Vận tốc cánh gạt quay theo chuyển động máy, Vcđ =0,69(m2/s) - nc: Hiệu suất khí chuyền, nc = (0,85-0,9).Chọn nc = 0,85 - nx: Hiệu suất truyền xích, nx = (0,95-0,98).Chọn nx = 0,95 50.1, 422 = 0,088 (KW) 1000.0,85.0,95 => Ncđ = Khối lượng trục đập Khối lượng trục: - Chọn đường kính trục 20mm - Khối lượng trục là: mtđ = (7850.Ltđ.3,14.d2)/4 - Trong đó: • mtđ: Khối lượng trục đập (kg) • Ltđ: Chiều dài trục đập Theo tính tốn Ltđ=0,53m • Phụ lục (24) d: Đường kính Chọn d= 0.02m (sắt ∅20) 12 • 7850: Khối lượng riêng sắt thép (kg/m3) => mtg = (7850.0,53.3,14.0,022)/4 = 1,23 (kg) Khối lượng thép bao quanh trục: mtb = C.L.T.7850 - (25) Trong đó: • T: Bề dày thép Chọn T=0,003m • L: Chiều dài trục Tính chọn L=0,5m • C: Chu vi ống thép bao quanh trục (m) • mtb: Khối lượng thép bao quanh trục (kg) • 7850: Khối lượng riêng sắt thép (kg/m3) => mtb = [2.3,14.0,1.0,4.0,003.7850] + (3,14.0,012.0.003.7850) = 6,65 (kg) Khối lượng đập: - Thanh đập thiết kế đập biên dạng chữ V Hình Cơ cấu đập - Khối lượng toàn 30 đập: mthđ = 30.[(7850.Lthđ.3,14.d2)/4] - (26) Trong đó: • mthđ: Khối lượng đập (kg) • Lthđ: Chiều dài trục đập Theo tính tốn Lthđ=0,21m • • d: Đường kính Chọn d= 0.006m (sắt ∅6) 7850: Khối lượng riêng sắt thép (kg/m3) => mtg =30.[ (7850.0,21.3,14.0,0062)/4] = 0,77 (kg) Phụ lục 13 => Tổng khối lượng trống đập: mtrđ = mthđ + mtb + mtđ (27) Trong đó: - mthđ: Khối lượng đập (kg) - mtb: Khối lượng thép bao quanh trục (kg) - mtđ: Khối lượng trục đập (kg) - mtrđ: Khối lượng trống đập => mtrđ = 0,77 + 6,65 + 1,23 = 8,65 (kg) Tính khối lượng cấu hứng lúa Tổng khối lượng hứng lúa: mhl = m1 + m2 + m3 + m4 (28) Trong đó: - mhl: Khối lượng hệ thống hứng lúa(kg) - m1: Khối lượng mặt hứng (kg) - m2: Khối lượng mặt hứng trục xích (kg) - m3: Khối lượng mặt bên hứng (kg) - m4: Khối lượng mặt bao quanh trục xoắn (kg) = mhl = ( T1 L1 W1 7850 )+ ( T2 L2 W2 7850 )+ ( T3 L3 W3 7850 )+ (T4 L4 W4 7850) mhl = ( 0, 5.0, 35 (0, + 0,15 ).0, 002.7850 )+ (.0, 075 2.0, 002.7850) + (0,15.0, 35.0, 5.0, 002.7850) + (2..0, 075.0,1.0, 002.7850) mhl = 4,1(kg) Tính tốn khối lượng bánh xe Khối lượng vành ngồi bánh xe: m =  (7850..d L ) / 4   vn (29) Trong đó: Phụ lục mvn: Khối lượng vành (kg) 14 - d: Đường kính thép sử dụng Thép Ø10 - Lvn: Chiều dài vành (m) = (7850..0.012.(2..0,15)) /  =1,16 (kg)   Khối lượng bánh xe: => m mtl = (Tln Lln Wln 7850) (30) Trong đó: - mtl: Khối lượng bánh xe (kg) - T: Bề dày thép Chọn T = 5mm - L: Chiều dài thép (m) - W: Chiều rộng thép (m) => mtl = (0, 005.0, 035.0, 04.7850 ) =0, 44 (kg) Khối lượng vành bánh xe: m =  (7850..d L )/4   vt vt (31) Trong đó: - mvt: Khối lượng vành (kg) - d: Đường kính thép sử dụng Thép Ø10 - Lvt: Chiều dài vành (m) => m = (7850..0.012.(2..0,1)) /  =0,77 (kg)   vt Khối lượng tăm bánh xe: m = 16  (7850..d L ) / 4 tt tt (32) Trong đó: - mtt: Khối lượng tăm bánh xe (kg) - d: Đường kính thép sử dụng Thép Ø10 - Ltt: Chiều dài tăm bánh xe (m) => m = 16 (7850..0.012 0, 081) /  =0,8 (kg) Phụ lục tt   15 Khối lượng cổ trục bánh xe: mct = (7850..d Lct ) / (33) Trong đó: - mct: Khối lượng cổ trục bánh xe (kg) - d: Đường kính vành khăn thép sử dụng - Lct: Chiều dài cổ trục bánh xe (m) => mct =  (7850..(0,062 − 0,032 ).0,1) / 4 = 0,68 (kg) Tổng khối lượng hai bánh xe: mbx = 2.(mct + mvn + mvt + mtt + mlt ) (34) Trong đó: - mct: Khối lượng cổ trục bánh xe (kg) - mtt: Khối lượng tăm bánh xe (kg) - mvt: Khối lượng vành (kg) - mtl: Khối lượng bánh xe (kg) - mbx: Khối lượng hai bánh xe (kg) => mbx = (1,16 + 0, 44 + 0,8 + 0, 77 + 0, 68 ) = 7, 46 (kg) Tổng khối lượng hệ thống di chuyển: m =m +m +m +m dc bxt tx bxs obi Trong đó: (35) - mdc: Khối lượng cấu di chuyển (kg) - mbxt: Khối lượng hai bánh xe trước Tính tốn mbxt = 7,46 (kg) - mbxs: Khối lượng hai bánh xe sau Tính chọn mbxs = (kg) - mtx: Khối lượng trục xe Tham khảo thực tế mtx = (kg) - mobi: Khối lượng hai ổ bi Tham khảo thực tế mobi = 0,54 (kg) => mdc = + + 0, 54 + 7, 46 =14 (kg) Phụ lục 16 Khối lượng sơ khung xe Khung xe sử dung thép hộp vng đen có kích thước 20X40 mm Hình Thép hộp thị trường Bảng Thông số thép hộp 20X40 mm THÉP HỘP CHỮ NHẬT MẠ KẼM Quy cách Độ dày (mm) Kg/cây (6m) Giá tiền/cây (6m) 20x40 0.9 4.2 49 20x40 4.7 59 20x40 1,2 5.5 66 20x40 1,4 7.1 86 Chọn thép 20x40 kích thước độ dày 1,2mm Có khả chiệu lực tốt nhiều phương tiện sử dụng Tổng chiều dài thu được: Lkhung = 15484 mm = 15,484 (m) Khối lượng khung xe chưa tính đến hàng vít cấy: m khung = ( Lkhung / 6).5,5 = 15, 484 5,5 =14, (kg) (35) ... Nguyễn Văn Quy? ??n Giáo viên hướng dẫn: Th.S Dương Đình Nghĩa 11 Nghiên cứu thiết kế máy gặt đập liên hợp quy mô hộ gia đình 1.2.3.3 Máy gặt đập cơng ty khí An Giang Hình 1.9 Máy gặt đập liên hợp GD2.0... Nguyễn Văn Quy? ??n Giáo viên hướng dẫn: Th.S Dương Đình Nghĩa 12 Nghiên cứu thiết kế máy gặt đập liên hợp quy mô hộ gia đình 1.2.3.4 Máy gặt đập sở Út Máy Cày Hình 1.10 Máy gặt đập liên hợp UMC-19... Nghĩa Nghiên cứu thiết kế máy gặt đập liên hợp quy mơ hộ gia đình Hình 1.4 Máy gặt đập liên hợp Kubota 1.2 Giới thiệu số máy gặt đập liên hợp nước 1.2.1 Lịch sử phát triển Trong trình trồng lúa, giai

Ngày đăng: 27/04/2021, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Quang Lộc (2004), “Máy thu hoạch cây trồng”. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Máy thu hoạch cây trồng”
Tác giả: Lê Quang Lộc
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP.HCM
Năm: 2004
[2] Phạm Xuân Vượng (2000), “Lý thuyết thu hoạch máy nông nghiệp”. Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lý thuyết thu hoạch máy nông nghiệp”
Tác giả: Phạm Xuân Vượng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 2000
[3] Trinh Chất & Lê Văn Uyển (2005), “Thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí (tập 1&2)”. Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí (tập 1&2)”
Tác giả: Trinh Chất & Lê Văn Uyển
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 2005
[4] GS.TS Nguyễn Trọng Hiệp, “ Chi tiết máy tập (1&2)”. Nhà xuất bản Giáo Dục 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Chi tiết máy tập (1&2)”
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục 1997
[5] Nguyễn Hồng Ngân & Nguyễn Danh Sơn (2005), “Kỹ thuật nâng chuyển (tập 2)”. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kỹ thuật nâng chuyển (tập 2)”
Tác giả: Nguyễn Hồng Ngân & Nguyễn Danh Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP.HCM
Năm: 2005
[6] Nguyễn Hữu Cẩn, “Lý thuyết ô tô máy kéo”. Nhà xuất bản Giáo Dục (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lý thuyết ô tô máy kéo”
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục (2000)
[7] Lê Hoàng Tuấn (2004), “ Sức bền vật liệu (tập 1&2)”. Nhà xuất bàn Khoa học Và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Sức bền vật liệu (tập 1&2)”
Tác giả: Lê Hoàng Tuấn
Năm: 2004
[9] Trần Hữu Quế (2003), “Vẽ ký thuật cơ khí (tập 1&2)”. Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vẽ ký thuật cơ khí (tập 1&2)”
Tác giả: Trần Hữu Quế
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 2003
[10] Đoàn Văn Điệp & Nguyễn Bằng, “Lý thuyết và tính toán máy nông nghiệp”. Đại học Nông Lâm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lý thuyết và tính toán máy nông nghiệp”
[11] Tài liệu về thực trạng lúa gạo tại Việt Nam. Link tiềm kiếm: - http://camnangcaytrong.com/cay-lua-cd2.- https://voer.edu.vn/m/tinh-hinh-san-xuat-lua-gao Link
[12] Các trang wep tìm kiếm khác: - https://vanbanphapluat.co/tcvn-3844-2007-xich-xe-dap-dac-tinh-phuong-phap-thu Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN