1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế máy chấn thủy lực

74 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÁY CHẤN THỦY LỰC Người hướng dẫn: TS TÀO QUANG BẢNG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN ĐỨC MẠNH Đà Nẵng, 2019 Thiết kế máy chấn thủy lực MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng GIỚI THIỆU MÁY VÀ QUI TRÌNH SẢN XUẤT VÀ SẢN PHẨM 1.1 GIỚI THIỆU MÁY 1.2 QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ SẢN PHẨM 1.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH BIẾN DẠNG DẺO CỦA KIM LOẠI 10 1.3.1 Tính dẻo kim loại : 12 1.3.2 Trạng thái ứng suất phƣơng trình dẻo : 13 1.3.3 Biến dạng dẻo kim loại trạng thái nguội : 16 1.4 Lý thuyết trình uốn 16 1.4.1 Khái niệm : 16 1.4.2 Quá trình uốn : 16 C C 1.5 Cơ sở tính tốn để tạo hình phơi thép 19 1.5.1 Cơ sở tính tốn : 19 R L T 1.5.2 Công thức : 19 1.5.3 Công thức chấn gấp 20 DU 1.5.3.1 Bán kính chấn gấp tối thiểu 20 1.5.3.2 Chiều dài cạnh gấp tối thiểu 21 1.5.3.3 Độ dài trừ hao cho kim loại trải phẳng 21 Chƣơng THIẾT KẾ NGUYÊN LÝ VÀ TÍNH TỐN MỘT SỐ THƠNG SỐ CỦA HỆ THỐNG 23 2.1 TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC: 23 2.2 PHÂN TÍCH CÁC YÊU CẦU TRONG MỘT GIAI ĐOẠN TẠO HÌNH : 23 2.3 CÁC PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ 23 2.3.1 Phƣơng án bố trí xi lanh 23 2.3.1.1: Bố trí xi lanh 23 2.3.1.2 : Bố trí hai xi lanh 25 2.3.1.3 : Bố trí ba xi lanh 26 2.3.2 PHƢƠNG ÁN ĐỒNG BỘ 27 2.3.2.1 : Phƣơng án đồng trục đồng 27 2.3.2.2 : Phƣơng án đồng - bánh 28 2.4 LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY 29 2.4.1: Sơ đồ động học máy 29 2.5 Tính tốn thiết kế động học cho máy 30 2.5.1 Phân tích hoạt động máy 30 SVTH: Nguyễn Đức Mạnh – Lớp 15C1C GVHD: TS Tào Quang Bảng Thiết kế máy chấn thủy lực 2.5.2 Tính toán lực ép cần thiết máy 30 2.6 Ttính tốn hệ thống thủy lực phần tử hệ thống 31 2.6.1 Tính lực ép, áp suất, đƣờng kính piston 31 2.6.2 Tính chọn cơng suất bơm dầu 38 2.6.3 Tính tốn van an tồn 40 2.6.4 Tính tốn van cản 46 2.6.5 Tính tốn cho acqui dầu 48 2.6.6 Chọn lựa van điều khiển 50 2.6.7 Chọn lọc dầu cho hệ thống 51 2.6.8 Tính toán ống dẫn dầu 52 2.6.9 Tính cơng suất động điện 54 2.6.10 Tính tốn thiết kế bể chứa dầu 54 Chƣơng TÍNH TỐN THIẾT KẾ MỘT SỐ CƠ CẤU CỦA MÁY 57 C C 3.1 TÍNH TỐN SỨC BỀN CHO THÂN DAO TRÊN 57 3.2 TÍNH SỨC BỀN THÂN DAO DƢỚI 64 R L T 3.3 TÍNH TỐN SỨC BỀN CHO CẦN PISTON 65 3.4 TÍNH BỀ DÀY THÀNH XILANH 66 DU 3.5 TÍNH CHỌN VÍT ĐỂ GHÉP VÕNG CHẮN KHÍT 68 3.6 THIẾT KẾ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG 70 Chƣơng AN TOÀN VÀ BẢO DƢỠNG MÁY 71 4.1 Máy chấn đƣợc thiết kế điều khiển hệ thống thủy lực với bảng điều khiển gồm nút nhấn sau: 71 4.2 Cách thức hoạt động 71 4.3 An tồn với ngƣời cơng nhán vận hành máy chấn tôn thủy lực 72 4.4 An tồn máy chấn tơn thủy lực 72 4.5 Bảo vệ máy chấn tôn thủy lực 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 SVTH: Nguyễn Đức Mạnh – Lớp 15C1C GVHD: TS Tào Quang Bảng Thiết kế máy chấn thủy lực DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 :Thanh chữ U V Hình 1.2 :Phần khung sƣờn sau đƣợc ngƣời công nhân ráp lên tƣờng Hình 1.3 Sơ đồ biến dạng đơn tinh thể 11 Hình 1.4 Các dạng ứng suất 13 Hình 1.5 Mối quan hệ tính chất học mứt độ biến dạng 16 Hình 1.6 Biến dạng phôi thép uốn 17 Hình 1.7 Các kích thƣớc chấn gấp sản phẩm kim loại 21 Hình 1.8 Cơng thức tính chiều dài cạnh gấp tối thiểu 21 Hình 2.1 : Sơ đồ nguyên lý bố trí xilanh 24 Hình 2.2 : Sơ đồ nguyên lý bố trí hai xilanh 25 Hình 2.3 : Sơ đồ nguyên lý bố trí ba xilanh 26 Hình 2.4 : Sơ đồ nguyên lý đồng trục đồng 27 C C Hình 2.5 : Sơ đồ nguyên lý đồng – bánh 28 Hình 2.6 Sơ đồ động máy ép thủy lực 29 R L T Hình 2.7 Kết cấu xilanh piston 32 Hình 2.8 Sơ đồ nguyên lý hành trình xuống nhanh 34 DU Hình 2.9 Sơ đồ ngun lý hành trình ép phơi 36 Hình 2.10 Sơ đồ nguyên lý hành trình lùi 37 Hình 2.11 Bơm piston hƣớng trục 39 Hình 2.12 Kết cấu nguyên lý van an toàn 41 Hình 2.13 Kết cấu nguyên lý van cản 46 Hình 2.14 Kết cấu nguyên lý acqui dầu 49 Hình 2.16 Sơ đồ nguyên lý lƣới lọc thô 51 Hình 2.17 Kết cấu lọc cao áp 52 Hình 2.18 Kết cấu bình chứa dầu 55 Hình 3.1 Kết cấu thân dao 57 Hình 3.2 Sơ đồ lực tác dụng 57 Hình 3.3 Sơ đồ tính tốn 58 Hình 3.4 Sơ đồ mơmen gối 58 Hình 3.5 Biểu đồ mơmen tải trọng gây 59 Hình 3.6 Sơ đồ lực tác dụng lên thân gá dao dƣới 64 Hình 3.7 Kết cấu thân gá dao dƣới 64 Hình 3.8 Kết cấu thănh xilanh 66 Hình 3.9 Kết cấu xilanh piston 68 Hình 3.10 Sơ đồ mạch điện điều khiển 70 SVTH: Nguyễn Đức Mạnh – Lớp 15C1C GVHD: TS Tào Quang Bảng Thiết kế máy chấn thủy lực LỜI NÓI ĐẦU Tốc độ phát triển ngành gia công kim loại công nghiệp phụ trợ tăng trƣởng mạnh năm gần đặt yêu cầu sản lƣợng, tốc độ làm việc, chất lƣợng sản phẩm đầu xu hƣớng phát triển cơng nghệp 4.0 địi hỏi phƣơng pháp gia công cắt, gấp phải đƣợc cải tiến liên tục Hơn nữa, Đảng xác định cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc phải gắn liền với khí hóa Nhƣ biết, nƣớc ta nƣớc có cơng nghiệp cịn lạc hậu, trình độ cơng nghệ cịn chƣa theo kịp nƣớc tiên tiến giới Vì phải nhập ngoại phần lớn thiết bị để phục vụ cho kinh tế Từ đảng chủ trƣơng phát triển ngành khí cách nhanh chóng, việc đào tạo ngƣời có chun mơn lĩnh vực cần thiết C C Từ chủ trƣơng Đảng, Trƣờng Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng không ngừng phát triển, nâng cao chất lƣợng giảng dạy học ngành khí R L T ngày phát triển, nâng cao chất lƣợng đào tạo Là sinh viên may mắn đƣợc tìm hiểu học tập khoa Cơ Khí, chúng em tự hào phấn khởi Sau DU thời gian học tập trƣờng đƣợc tham quan, thực tập nhà máy, xí nghiệp, thân em đƣợc giao nhiệm vụ Thiết kế Máy chấn thủy lực Bằng kiến thức học tập trƣờng qua trình thực tập nhà máy với hƣớng dẫn tận tình thầy TS.TÀO QUANG BẢNG , em hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao Tuy nhiên, kiến thức kinh nghiệm em nhiều hạn chế việc tính tốn thiết kế máy chắn cịn nhiều thiếu sót Em kính mong thầy bỏ qua dẫn thêm để em đƣợc vững kiến thức trƣớc trƣờng Lời cuối, em xin chân thành cảm ơn thầy hƣớng dẫn thầy cô khoa Em xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, ngày 11 tháng 12 năm 2019 Sinh viên thiết kế Nguyễn Đức Mạnh SVTH: Nguyễn Đức Mạnh – Lớp 15C1C GVHD: TS Tào Quang Bảng Thiết kế máy chấn thủy lực Chƣơng GIỚI THIỆU MÁY VÀ QUI TRÌNH SẢN XUẤT VÀ SẢN PHẨM 1.1 GIỚI THIỆU MÁY Máy chấn tôn thủy lực hay máy chấn thép thủy lực (Press brake) loại máy ép dập chủ yếu đƣợc sử dụng gia cơng uốn thép lá, nhơm Máy gia cơng uốn vật liệu có chiều rộng lớn (nhiều trƣờng hợp lên đến 16m) Máy chấn tôn dùng hệ thống ép thuỷ lực Máy chấn tôn dùng chầy cối để tạo góc cho vật liệu tôn tấm, kim loại Máy chấn tôn thủy lực dùng hành trình từ xuống từ dƣới lên Khi chấn tồn lƣỡi chấn tịnh tiến sản phẩm cần chấn để tạo đƣờng chấn thẳng đều, có đơi cịn phải chỉnh cho cối C C chấn cong lên để đƣờng chấn đƣợc thẳng toàn cạnh chấn để chấn kim loại dày lực chấn lớn R L T Máy chấn tôn thủy lực đa số sử dụng nguyên lý ép thủy lực chế hoạt động, với phận chính, quan trọng chày cối Vì ngƣời ta gọi máy chấn tơn DU thủy lực để phân biệt với máy chấn tôn Chày cối có tác dụng tạo góc cho vật liệu cần chấn, tơn, inox kim loại khác Khi hoạt động, toàn lƣỡi chấn chuyển động thẳng bề mặt kim loại nhằm tạo đƣờng chấn, góc chấn chuẩn chỉnh đặn Với kim loại dày, cối chấn phải điều chỉnh cong lên sâu SVTH: Nguyễn Đức Mạnh – Lớp 15C1C GVHD: TS Tào Quang Bảng Thiết kế máy chấn thủy lực 1.1.1 Đặc điểm máy chấn thủy lực  Máy ép thuỷ lực đƣợc thiết kế để ép dạng hình V, L, Z, U, … đặc biệt chi tiết tàu bè, xà lan…vv, tùy vào hình dạng khn chấn dao chấn  Cấu trúc thép liên kết hàn, chống rung làm việc  Ba xilanh đứng  Hệ thống khí chắn đồng  Tích hợp hệ thống thuỷ lực thơng minh  Dàn đo độ rộng tôn điều khiển động cơ, truyền động trục vít kiểu T, thị số  Thiết kế cần treo PANEL điều khiển  Bàn đạp đƣợc thiết kế thêm nút dừng khẩn cấ  Độ xác thiết bị cao  Máy hoạt động đƣợc điều khiển cấu thuỷ lực , vận hành dễ dàng C C bảng điều khiển R L T  Điều khiển thiết bị theo vật liệu nhƣ thiết bị cần ép tƣơng thích  Có hình thức điều khiển tuỳ theo việc sử dụng DU  Nhiều hình dáng ép khác nhƣ hình chữ chữ U, chữ L, Chữ V hình dáng đa diện (Phụ thuộc vào lựa chọn khuôn)  Chiều dài khuôn dao chấn 6000 mm  Công suất máy cần phải đủ để tạo lực chấn đƣợc chi tiết  Các phần khung, khuôn máy, dao chấn cần phải đƣợc tính tồn bền để chịu đƣợc lực máy hoạt động  Phải đảm bảo độ xác khn dao chấn, lƣỡi dao chấn phải đồng tâm với phần khuôn  Các phần cữ máy cần đặt vào vị trí xác nhằm đảm bảo vị trí tƣơng quan chi tiết phần khuôn  Khuôn dao chấn cần đƣợc gia cơng đảm bảo góc độ xác  Bố trí tủ điều khiển thuận lợi để cơng nhân có điều kiện vị trí làm việc tốt  Đảm bảo hành trình piston phải phối hợp với theo trình tự: cấp phơi, chấn xuống, rút dao lên, rút piston cấp phôi 1.1.2 Thông số kỹ thuật  Áp lực danh định: 160 SVTH: Nguyễn Đức Mạnh – Lớp 15C1C GVHD: TS Tào Quang Bảng Thiết kế máy chấn thủy lực  Chiều dài chấn tối đa: 6000mm  Chiều dầy chấn tôn (L,V) tối đa: 6mm với chiều dài 4500mm, thép CT38  Khoảng cách hai trục thuỷ lƣc: 2250m  Chiều sâu khoang làm việc: 250mm  Chiều cao nâng dao chấn tối đa: 400 mm·  Công suất động chính: 14KW  Lƣu lƣợng dầu: 40L/min  Kích thƣớc: 6100mm x 3065mm x 1810mm  Trọng lƣợng khoảng 40  Nguồn điện cung cấp: 380V/50Hz/3 Pha  Hệ thống dao chấn khuôn làm hợp kim 130Cr12V 1.2 QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ SẢN PHẨM 1.2.1 Giới thiệu sản phẩm C C R L T Nói sản phẩm máy chấn tơn thủy lực đa dạng kích thƣớc nhƣ hình dạng Sau xin giới thiệu số sản phẩm: DU Với tốc độ thị hóa nhanh Việt nam Có nhiều thành phố lớn mọc lên phát triển nhanh Cơ sở hạ tầng ngày hoàn thiện cộng với đời sống nhân dân ngày cao, nên xây dựng ngơi nhà cho muốn trở nên đẹp hoàn thiện Họ để ý phần bên nhà đặc biệt phần trần nhà Vì máy chúng em thiết kế để chuyên làm sản phẩm đỡ U V dùng để làm phần khung gắn thạch cao lên Quy mô sản xuất sản phẩm hàng loạt lớn Hình 1.1 :Thanh chữ U V SVTH: Nguyễn Đức Mạnh – Lớp 15C1C GVHD: TS Tào Quang Bảng Thiết kế máy chấn thủy lực C C Hình 1.2 :Phần khung sƣờn sau đƣợc ngƣời công nhân ráp lên tƣờng R L T Cùng với ngành cơng nghiệp đóng tàu ngành cơng nghiệp phát triển việt nam nhƣ nƣớc giới Những sƣờn, khung thép DU chúng đƣợc làm thép cần phải có máy có chiều dài làm việc lớn để gia công SVTH: Nguyễn Đức Mạnh – Lớp 15C1C GVHD: TS Tào Quang Bảng Thiết kế máy chấn thủy lực Máy chấn đƣợc hình dạng chấn bao gồm chấn U, V,Z… C C R L T DU SVTH: Nguyễn Đức Mạnh – Lớp 15C1C GVHD: TS Tào Quang Bảng Thiết kế máy chấn thủy lực Z = b  Mz = Trên đoạn DE ta có: Mz = - q.z2/2 Z =  Mz = =0 Z = a  Mz = - q.a2/2 Từ số liệu vừa tính tốn ta có đƣợc biểu đồ mơmen uốn tải trọng gây có dạng nhƣ sau: C C R L T DU Hình 3.5 Biểu đồ mơmen tải trọng gây Lập phƣơng trình mơmen có dạng nhƣ sau: li M  2 l i1  i M l i   i  l M i i 1      6 i i  l i   b   i 1 i 1  l  i 1   (3.1) Trong đó: i=1 l1 = l2 = b a1 = b2 = b/2 m0 = m2 = - q.a2/2 1  b2 b q.b q  12 q.b   1  12 Có đƣợc giá trị M1 ta vẽ biểu đồ mômen uốn lực cắt tải trọng gây dầm liên tục SVTH: Nguyễn Đức Mạnh – Lớp 15C1C GVHD: TS Tào Quang Bảng 59 Thiết kế máy chấn thủy lực Trên đoạn AB ta có: Tại Z1 =  M = Z1 = a  M = - 1,25.105 Nm Trên đoạn BC ta có: Tại Z2 =  M = - 1,25.105 Nm Z2 = 1,013  M = 3,876 10 Nm Z2 = b = 2,5  M = - 7,187.105Nm Trên đoạn CD ta có: Tại Z3 =  M = - 7,187.105Nm Z3 = 1,487  M = - 3,876.105Nm Z3 = 2,5  M = - 1,25.105Nm Trên đoạn DE ta có: Z4 =  M = - 1,25.105Nm R L T Z4 = a  M = Giá trị lực cắt C C DU Trên đoạn AB: Z1 =  Qy = Z1 = a  Qy = 5.105N Trên đoạn BC: Z2 =  Qy = - 1,012.106N Z2 = 2,5  Qy = 1,487.106N Trên đoạn CD: Z3 =  Qy = - 1,488.106N Z3 = 2,5  Qy = 1,012.106N Trên đoạn DE: Z4 =  Qy = 5.106N Z2 = a  Q y = Từ số liệu tính tốn ta vẽ đƣợc biểu đồ mômen uốn lực cắt dầm SVTH: Nguyễn Đức Mạnh – Lớp 15C1C GVHD: TS Tào Quang Bảng 60 Thiết kế máy chấn thủy lực Biểu đồ mômen uốn 7.187x105Nm 1.25x105Nm 1.25x105Nm 3.876x105Nm 3.876x105Nm A E D C B 1.513 4.48 b a b a C C Biểu đồ lực cắt R L T 1.487x106N DU 5x10 N B A 1.012x106N a b 1.012x106N D C E 1.487x106N b a Với số liệu tính tốn đƣợc ta kiểm tra bền cho thân giá dao Trên biểu đồ nội lực điểm C đồng thời vừa có Q y lớn Mx lớn nhất, ta kiểm tra bền cho dầm điểm C Điểm C chịu ứng suất phẳng đặc biệt theo thuyết bền biến đổi hình dạng ta có:  td    3T    SVTH: Nguyễn Đức Mạnh – Lớp 15C1C (3.2) GVHD: TS Tào Quang Bảng 61 Thiết kế máy chấn thủy lực Trong đó:  Mx max Jx Tại C ta có: (3.3) Mx = 7,187.105Nm Jx = b.h3/12 = 80.6003/12 mm ymax = 600/2 = 300mm 7,187.105.0,3 Thay vào ta có:    1497,29.105 Nm 0,00144 Qy S  x Jx d Tại C ta có: Qy = 1,488.106N Sx C C b  h2     y  : Mômen tĩnh trục trung hoà x 2  R L T phần mặt cắt nằm phía đƣờng có toạ độ y đƣờng mà ta xét ứng suất tiếp (y = 0) DU b: Bề rộng mặt cắt Jx = b.h /12 (3.4)  Ứng suất tiếp cực đại đƣờng trung hoà Tmax = Qy F Trong đó: Qy = 1,488.106N F = b.h = 0,08.0,6 Vậy T = 31, 625.106N/m2   td  149,7292  331,6252 106  159.106 N / m Ta có:   td    37kg / mm     370.106 N / m Điểm I, trạng thái dầm chịu ứng suất đơn b  Nhƣ vậy: Mx y max  201,875.105 N / m Jx  b     370.106 N / m SVTH: Nguyễn Đức Mạnh – Lớp 15C1C GVHD: TS Tào Quang Bảng 62 Thiết kế máy chấn thủy lực Điểm B, trạng thái dầm chịu ứng suất phẳng đặc biệt:  td    32    (3.5) Trong đó:  Mx max = 21,7.106N/m2 Jx Tmax = Qy = 31,625.106N/m2 F   td  2,17  331,6252 106  54,819.106 N / m Nhƣ vậy:  td     370.106 N / m Tính tốn độ võng thân dao: Dùng phần mềm tính tốn RDM ta có đƣợc độ võng thân dao mặt cắt nguy C C hiểm hay độ võng lớn R L T Biểu đồ độ võng: 1.412mm B A a DU K1 b 4.41 C K2 2.254mm D b E a Biểu đồ góc xoay: SVTH: Nguyễn Đức Mạnh – Lớp 15C1C GVHD: TS Tào Quang Bảng 63 Thiết kế máy chấn thủy lực Vậy độ võng lớn thân daô K1 K2 biểu đồ độ võng là: f = 2,254mm Góc xoay lớn N1 N2 biểu đồ góc xoay là: 1 = 2 = 3,126.10-3rad 3.2 TÍNH SỨC BỀN THÂN DAO DƢỚI Sơ đồ lực tác dụng lên thân gá dao dƣới: q E A B a C D b a b C C R L T Hình 3.6 Sơ đồ lực tác dụng lên thân gá dao dƣới Ta thấy thân dao dƣới chịu lực tác dụng ngoại lực giống nhƣ thân dao DU trên, gối đõ đƣợc gia cƣờng gân chịu lực liên kết hàn Do độ võng thân dao nhỏ, ta khơng cần tính tốn độ võng thân dao dƣới Kết cấu thân dao dƣới 0.5 2.2 0.5 2.25 0.5 Hình 3.7 Kết cấu thân gá dao dƣới SVTH: Nguyễn Đức Mạnh – Lớp 15C1C GVHD: TS Tào Quang Bảng 64 Thiết kế máy chấn thủy lực 3.3 TÍNH TỐN SỨC BỀN CHO CẦN PISTON Kết cấu p1 NZ 150mm Ta mơ hình cần piston nhƣ chịu nén tâm đầu chịu tác dụng lực ép đầu giả sử đƣợc cố định, lực ép lực Pmax cần để uốn phôi thép C C Trong đó: Pmax = 6.000.000 N Do bố trí piston - xilanh cho nên: P1 = 2.000.000N Ta có F R L T  N  P1   N  P1 DU Vậy N2 = P1 = 2.10 N Theo điều kiện bền ta có muốn đảm bảo làm việc an tồn chịu kéo nén tâm ứng suất lớn mặt cắt ngang khơng đƣợc vƣợt ứng suất cho phép: Z  NZ    F (4.6) [9] Trong đó: Nz : Lực dọc F : tiết diện mặt cắt ngang  z : ứng suất lớn   : ứng suất cho phép Ở ta chọn thép 45 thƣờng hóa nên            n  ch k n n ch Với:  ch : Giới hạn bền chảy vật liệu n : Hệ số an toàn theo giới hạn bền ch chọn n = 1,1;  cb = 260 N/mm2 SVTH: Nguyễn Đức Mạnh – Lớp 15C1C GVHD: TS Tào Quang Bảng 65 Thiết kế máy chấn thủy lực Vậy ta có: F Z  D  N D  4N Z    N Z   = 118,96mm ta chọn đƣờng kính trục piston D= 120mm 3.4 TÍNH BỀ DÀY THÀNH XILANH Kết cấu P1 C C R L T DU Hình 3.8 Kết cấu thănh xilanh Tính tốn bề dày xilanh chịu đƣợc áp lực P1 máy làm việc với lực nhấn Pmax Tính tốn: Ta xem xilanh nhƣ ống trịn có vỏ mỏng, ta đƣa tốn tốn mỏng có bán kính R = 320/2 = 160mm P = 259kg/cm2 = 25,9N/mm2 Do độ dày thành nhỏ nhiều so với đƣờng kính xilanh nên ta tính tốn giả thiết khơng mơmen Ta tƣởng tƣợng cắt xilanh với mặt phẳng cắt ngang nhƣ hình vẽ, bỏ phần xét cân phần cịn lại D SVTH: Nguyễn Đức Mạnh – Lớp 15C1C k GVHD: TS Tào Quang Bảng 66 Thiết kế máy chấn thủy lực Ta có phƣơng trình cân    2. R  k (3.7) Trong đó: : chiều dày thành xilanh R: bán kính thành xilanh P: lực dọc trục đƣợc xác định công thức P = .R2. (3.8) Cân hai phƣơng trình (4.7) (4.8) ta đƣợc: K  R P 2 (3.9) Từ phƣơng trình laplace cho tốn vỏ mỏng ta có: K K  1 1   C C  (3.10) R L T Trong đó: PK: bán kính cong kinh tuyến xét DU P1 : bán kính cong vĩ tuyến xét Do xi lanh hình trụ nên: PK =  Pt = R   .t   .R  viết điều kiện bền theo lý thuyết M0 ( Lý thuyết ứng suất tiếp lớn )  td        (4.11) ta bỏ qua thành phần 3 ứng suất lớp song song thành vỏ:  nhỏ nên 

Ngày đăng: 27/04/2021, 10:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đinh Bá Trụ, “Cơ sở lý thuyết biến dạng dẻo kim loại”, Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự, tháng 2/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết biến dạng dẻo kim loại
[2] Tôn Yến, “Công nghệ dập nguội”, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ dập nguội
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
[3] Nhiều tác giả, “Truyền động thủy lực và khí nén”, giáo trình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền động thủy lực và khí nén
[4] Trần Ngọc Hải, Trần Xuân Tùy, “Hệ thống truyền động thủy lực và khí nén”, Nhà xuất bản Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống truyền động thủy lực và khí nén
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
[5] Nguyễn Ngọc Cần, “Truyền động dầu ép trong máy cắt kim loại”, Trường đại học Bách khoa, xuất bản 1974 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền động dầu ép trong máy cắt kim loại
[6] Lê Công Dƣỡng, “Vật liệu học”, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu học
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội
[7] Ninh Đức Tốn, “Dung sai và lắp ghép”, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dung sai và lắp ghép
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[8] Nguyễn Trọng Hiệp, “Chi tiết máy (tập 1&2)”, Nhà xuất bản Giáo dục 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi tiết máy (tập 1&2)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục 1997
[9] Lê Viết Giảng và Phan Kỳ Phùng, “Sức bền vật liệu”, Nhà xuất bản Đà Nẵng - Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức bền vật liệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng - Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN