Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số yếu tố liên quan với lệch bội nhiễm sắc thể của phôi người trước làm tổ

25 6 0
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số yếu tố liên quan với lệch bội nhiễm sắc thể của phôi người trước làm tổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là Nghiên cứu một số yếu tố liên quan với lệch bội nhiễm sắc thể của phôi ngày 3 trước làm tổ. Xác định tỷ lệ lệch bội nhiễm sắc thể trên 23 đôi nhiễm sắc thể của phôi ngày 3 sau thụ tinh trong ống nghiệm bằng kỹ thuật lai so sánh bộ gen (a-CGH) và khả năng tự sửa chữa của phôi ngày 3 bị lệch bội nhiễm sắc thể khi phát triển thành phôi nang.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chứng minh khả tự sửa chữa phôi LBNST phát triển thành phôi nang khả liên quan chặt chẽ với tuổi mẹ Phương pháp thụ tinh ống nghiệm (TTƠN) đóng vai trị quan trọng lĩnh vực hỗ trợ sinh sản Để điều trị TTÔN đạt kết cao đảm bảo cho đời hệ khoẻ mạnh thể lực, sáng suốt tinh thần, góp phần nâng cao chất lượng dân số việc nghiên cứu phương pháp ưu việt để lựa chọn phơi tốt có nhiễm sắc thể (NST) bình thường yêu cầu cấp thiết thực tiễn Hiện nay, việc lựa chọn phôi thường dựa tiêu chuẩn hình thái phơi, khơng phản ánh đầy đủ chất lượng thực phôi Hầu hết nghiên cứu trước áp dụng kỹ thuật lai huỳnh quang chỗ (FISH/Fluorescence In Situ Hybridization) cho phép kiểm tra số lượng giới hạn NST phơi để suy luận đánh giá tồn phơi nên tỷ lệ chẩn đốn âm tính giả cao Do mục tiêu nghiên cứu (NC) áp dụng kỹ thuật mới, sử dụng thử chíp DNA gọi phương pháp lai so sánh gen (array comparative genomic hybridization/ a-CGH) để phân tích tồn 23 cặp NST phôi nhằm: Xác dịnh tỷ lệ lệch bội nhiễm sắc thể (LBNST) 23 đôi NST phôi ngày sau thụ tinh ống nghiệm kỹ thuật lai so sánh gen (a-CGH) khả tự sửa chữa phôi ngày bị LBNST phát triển thành phôi nang Nghiên cứu số yếu tố liên quan với LBNST phơi ngày trước làm tổ NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài sở để khuyến cáo ứng dụng phương pháp chọn lọc phơi hữu hiệu, xác phương pháp trước đây, góp phần làm tăng hiệu kỹ thuật điều trị thụ tinh ống nghiệm Nghiên cứu có tính cấp thiết, có giá trị thực tiễn cao có tính nhân văn sâu sắc Là tài liệu tham khảo hữu ích lĩnh vực Hỗ trợ sinh sản, Phôi học Di truyền học Điểm đề tài Áp dụng phương pháp a-CGH phương pháp đại xét nghiệm cho toàn 23 đơi NST 1257 phơi cho kết xác tỷ lệ LBNST phôi ngày yếu tố liên quan đến LBNST Xác định giá trị số báo quan trọng để dự đốn phơi LBNST dựa vào phân tích đơn biến, đa biến kết hợp với phân tích tỷ số khả Những báo có giá trị ứng dụng lâm sàng cao CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận án gồm 133 trang không kể phụ lục tài liệu tham khảo, có 17 hình ảnh 34 bảng, tổng quan: 37 trang, đối tượng phương pháp: 13 trang, kết quả: 35 trang, bàn luận: 40 trang, kết luận: trang Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Sự phát triển phôi trước làm tổ (1) Phôi giai đoạn tiền nhân (2) Phôi giai đoạn phân chia (3) Phôi dâu (4) Phôi nang 1.2 Hiện tượng lệch bội nhiễm sắc thể (LBNST) nỗn phơi LBNST tượng số lượng NST tế bào tăng lên giảm vài NST so với NST lưỡng bội dẫn tới: phôi ngừng phát triển trước làm tổ, sẩy thai, thai chết lưu; thai sống phát triển bất thường hội chứng Down, hội chứng Klinefelter…LBNST hay gặp giao tử phôi người sai lệch phân ly NST 1.3 Hiện tượng phôi thể khảm Lần công bố vào năm 1993 Phơi thể khảm phơi có hai hay nhiều dịng phơi bào có số lượng NST khác phôi, phôi thường ngừng phát triển trước đến giai đoạn phôi nang, thường giai đoạn phôi dâu 1.4 Các phương pháp phân tích NST nỗn phơi (1) Phương pháp lai huỳnh quang chỗ (fluorescent in situ hybridization/FISH) (2) Phương pháp lai so sánh gen (comparative genomic hybridization/CGH) (3) Phương pháp lai so sánh gen dùng chíp DNA (array –comparative genomic hybridization/a-CGH) (4) Phương pháp phân tích đa hình đơn nucleotide dùng chíp DNA (array Single Nucleotide Polymorphism /a-SNP) (5) Phương pháp giải trình tự gene hệ (Next Generation Sequencing/NGS) 1.5 Tỷ lệ LBNST phôi Trên 50% phôi tạo ống nghiệm giai đoạn phân chia có bất thường NST, tỷ lệ tăng lên đến 80% phụ nữ lớn tuổi NST có tỷ lệ lệch LBNST cao 22, 16, 21, 15, 13, 18, 17 XY (Al-Asma 2012, Rubio 2013) Mặc dù số phôi bất thường ngừng phát triển từ giai đoạn ngày phần lớn phát triển đến giai đoạn phôi nang Ở giai đoạn phôi nang, 40% phôi bất thường, tỷ lệ tăng với tuổi mẹ (Fragouli 2010, Traversa 2011) 1.6 Khả phát triển tự sửa chữa phôi LBNST thành phôi nang Phôi LBNST có khả hình thành phơi nang với tần suất thấp phơi bình thường (Magli 2000, Sandalinas 2001, Li 2005, Rubio 2003) Khoảng 40% phôi LBNST xét nghiệm lại giai đoạn phôi nang trở lại bình thường (Li 2005) 1.7 Một số yếu tố liên quan đến LBNST 1.7.1 Sự phát triển phôi LBNST * Phôi giai đoạn phân chia Các NC dùng phương pháp FISH để đánh giá NST thấy LBNST có liên quan đến tốc độ phát triển phơi Phôi ngừng, chậm phát triển hay phát triển nhanh có tỷ lệ LBNST cao phơi phát triển bình thường (Magli 2007, Finn 2010) * Phôi giai đoạn phôi nang LBNST xuất giai đoạn phôi nang tỷ lệ thấp so với phôi giai đoạn phân chia (Fragouli 2008) 1.7.2 Hình thái phơi tỷ lệ LBNST * Hình thái phơi bào khơng đồng LBNST: Sử dụng phương pháp FISH để đánh giá NST, NC trước thấy phôi bào không đồng có liên quan với tăng tỷ lệ LBNST (Hardason 2001, Finn 2010) * Số lượng, tỷ lệ mảnh vụn tế bào phôi LBNST: Sử dụng phương pháp FISH đánh giá NST phôi, nghiên cứu trước thấy số lượng mảnh vụn phôi nhiều tỷ lệ LBNST cao (Magli 2007, Munne 2007) * Sự phân bố mảnh vụn tế bào phôi LBNST: Sử dụng phương pháp FISH để đánh giá NST phơi, phơi có mảnh vụn nằm rải rác có tỷ lệ LBNST cao so với phơi có mảnh vụn nằm tập trung vị trí (Magli 2007) * Hình thái phơi nang tỷ lệ LBNST: LBNST có ảnh hưởng xấu tới phát triển phôi giai đoạn phôi nang dẫn tới giảm chất lượng mầm phôi nguyên bào nuôi tốc độ phát triển phôi nang (Kroner 2012) 1.7.3 Bệnh nhân có dự trữ buồng trứng giảm: Đối với phụ nữ 40 tuổi nồng độ FSH cao, có tỷ lệ LBNST tăng đáng kể (p30% mảnh vụn = nhiều -Sự phân bố mảnh vụn phôi: tập trung= mảnh vụn nằm tập trung vị trí ; Rải rác = mảnh vụn nằm rải rác phơi bào -Kích thước phơi bào: đồng = PB có kích thước tương đối nhau; khơng đồng = PB có kích thước khác (≥25%) *Đánh giá phôi nang ngày -Đánh giá bước dựa vào khoang phôi nang tượng màng  Giai đoạn 1: phơi nang giai đoạn sớm (early blastocyst): Khoang dịch chiếm ½ tổng thể tích phơi  Giai đoạn 2: phơi nang (blastocyst): Khoang dịch chiếm ½ tổng thể tích phơi  Giai đoạn 3: phơi nang đầy (full blastocyst): Khoang dịch chiếm hầu hết thể tích phôi  Giai đoạn 4: phôi nang rộng (expanded blastocyst): Khoang dịch phát triển rộng làm cho màng suốt bắt đầu mỏng dần  Giai đoạn 5: phôi nang màng (hatching blastocyst): ngun bào ni bắt đầu thoát khỏi màng suốt  Giai đoạn 6: phơi nang màng (hatched blastocyst): phơi nang hồn tồn khỏi màng suốt  Đánh gía bước 2: -Đối với phơi nang từ giai đoạn đến giai đoạn 6, cần phải đánh giá bước đặc điểm nguyên bào phôi (Inner Cell Mass/ICM) nguyên bào nuôi (Trophectoderm/TE) sau :  Đánh giá nguyên bào phôi: loại A = có nhiều PB liên kết chặt chẽ; loại B = vài PB liên kết lỏng lẻo; loại C =khi có PB; loại D =khi khơng thấy ICM  Đánh giá nguyên bào nuôi: loại A = nhiều PB liên kết tạo thành biểu mô kết; loại B = vài PB tạo thành biểu mô rời rạc; loại C = có vài PB lớn 2.5 Xử lý số liệu Số liệu thu sử lý phương pháp tính thống kê sau: *Phép tính thập phân để xác định tỷ lệ Khi bình phương để xác định khác tỷ lệ có ý nghĩa thơng kê khi bình phương ≥ 3,84 tương ứng với p40 Số phôi xét nghiệm 46 Tự sửa chữa (bình thường) 22 (47,8%)a 50 16 Khơng tự sửa chữa (LBNST) RR 24 (52,2%) 39 (78%) 16 (100%) 2,17 b 11 (22%) (0%)c Cộng 112 33 (29,5%) 79 (70,5%) a,b a,c P 60% 3.4.3 Tuổi mẹ liên quan đến LBNST Bảng 3.8: Tuổi mẹ nguy LBNST Tuổi mẹ >40 35-40

Ngày đăng: 26/04/2021, 17:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan