o Đầu thế kỉ XX, giai cấp tư sản Trung Quốc ngày càng lớn mạnh, đã thành lập được chính đảng của mình - Trung Quốc Đồng minh hội và lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc phá[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 Phần Tự Luận
Câu 1: Trình bày nét phong trào yêu nước nhân dân Trung Quốc từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX
Nguyên nhân:
o Do xâm lược nước đế quốc thái độ thỏa hiệp triều đình Mãn Thanh dẫn đến bùng nổ phong trào yêu nước chống đế quốc, chống phong kiến nhân dân Trung Quốc
Các phong trào tiêu biểu:
o Khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc: 01/01/1851 Hồng Tú Tồn lãnh đạo nơng dân Kim Điền (Quảng Tây) khởi nghĩa, lan rộng nhiều địa phương kéo dài 14 năm ( 1851 -1864 ), xây dựng quyền Thiên Kinh (Nam Kinh) 7/1864 quyền Mãn Thanh câu kết với đế quốc đàn áp, khởi nghĩa thất bại
o Cuộc vận động Duy Tân Mậu Tuất Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu ủng hộ vua Quang Tự chủ trương tiến hành cải cách tiến Sau 100 ngày vận động bị thất bại chống đối lực phong kiến thủ cựu
o Phong trào Nghĩa Hịa Đồn: Năm 1898 nơng dân khởi nghĩa Sơn Đông, lan rộng khắp miền Bắc Trung Quốc Nghĩa qn cịn cơng sứ qn nước ngồi Bắc Kinh Liên quân nước đế quốc câu kết với phong kiến Mãn Thanh đàn áp phong trào thất bại
Câu 2: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa cách mạng Tân Hợi (1911):
Nguyên nhân:
o Mâu thuẫn XH sâu sắc Nhiều khởi nghĩa nổ – Thất bại
o 9/5/1911, nhà Thanh sắc lệnh “quốc hữu hố đường sắt”→ nhân dân bất bình
Diễn biến:
o 10/10/1911 tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội phát động khởi nghĩa Vũ Xương nhằm đánh đổ MT, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc khởi nghĩa thắng lợi, lan rộng khắp miền Trung miền Nam TQ
o 12/1911 Quốc dân đại hội họp Nam Kinh thành lập Trung Hoa Dân Quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm Đại tổng thống, thông qua Hiến pháp lâm thời
o 3/1912 sau vua Phổ Nghi thối vị, Tơn Trung Sơn bị ép phải từ chức, Viên Thế Khải - đại diện lực phong kiến quân phiệt lên làm Đại tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Cách mạng chấm dứt
Ý nghĩa
(2)o Ảnh hưởng đến cách mạng châu Á
Là CMTS không triệt để
Câu 3: Nhận xét phong trào yêu nước nhân dân Trung Quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX
Diễn sơi phạm vi tồn quốc nhằm chống đế quốc phong kiến
Lãnh đạo: Đại diện giai cấp nông dân, sĩ phu tiến bộ, tư sản
Hình thức: Khởi nghĩa vũ trang, cải cách, cách mạng xã hội
Kết
o Giai đoạn đầu diễn cờ phong kiến Thất bại thắng lợi không triệt để thiếu giai cấp tiên tiến, thiếu đường lối đắn, bị đế quốc phong kiến câu kết đàn áp
o Đầu kỉ XX, giai cấp tư sản Trung Quốc ngày lớn mạnh, thành lập đảng - Trung Quốc Đồng minh hội lãnh đạo đấu tranh nhân dân Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao với thắng lợi Cách mạng Tân Hợi (1911)
Câu 4: Nguyên nhân chiến tranh giới thứ 1914-1918
Nguyên nhân sâu xa:
Cuối thê kỉ 19 đầu 20, CNTB pt không kinh tế, trị
Mâu thuẫn nước đế quốc thuộc địa ngày gay gắt -> Nhiều chiến tranh giành thuộc địa nổ
o Chiến tranh Trung – Nhật (1894-1895) o Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha (1898) o Chiến tranh Anh – Bô-ơ (1899-1902) o Chiến tranh Nga – Nhật (1904-1905) Quan hệ quốc tế bật đầu kỉ XX
o Vì thuộc địa, Đức kẻ hăng đẩy châu Âu vào tình căng thẳng
thành lập phe Liên minh (Đức-Áo-Hung-Ý) o Anh-Pháp-Nga thành lập phe Hiệp ước
o Cả hai khối đế quốc ôm giấc mộng chiến tranh để giành giật thuộc địa nhau, mâu thuẫn Anh >< Đức
Khối Liên minh >< Khối Hiệp ước Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ CTTGLTN
Nguyên nhân trực tiếp:
Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo-Hung bị người Xéc-bi ám sát Bô-xni-a
Giới quân phiệt Đức, Áo chớp lấy hội để gây chiến tranh Câu 5: Diễn biến chiến tranh giới thứ
(3) Ngày 3/8/1914, Đức dồn toàn lực lượng mặt trận phía Tây, tràn qua Bỉ đánh sâu vào Pháp Pari bị uy hiếp
Giữa lúc Đức công Pháp, Nga công vào Đông Thổ, buộc Đức phải rút quân Pháp giải nguy
Năm 1915, liên quân Đức-Áo-Hung công Nga liệt định đè bẹp Nga, vấp phải phản kháng Nga hai bên giằng co liệt mặt trận dài 1200 km
Năm 1916, Đức chuyển trọng tâm hoạt động mặt trận phía Tây, Đức mở chiến dịch Véc-đông để công Pháp Véc-đông Chiến dịch kéo dài 10 tháng không đạt kết hai bên thiệt hại nặng nề
Nhận xét:
Đức, Áo Hung tư động phòng ngự hai mặt trận
Hai bên bị thiệt hại nặng nề, kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng
ND lao động khốn
Bọn trùm CN giàu lên nhanh chóng
Tính chất phi nghĩa
Mâu thuẫn xã hội gay gắt, ptrào công nhân, phong trào phản chiến lên cao, tình cách mạng xuất nhiều nước châu Âu
Giai đoạn thứ hai (1917-1918)
2-4-1917, Mỹ tuyên chiến với Đức
7/1917, Mĩ đổ vào châu Âu thức tham gia vào chiến với vai trị thủ lĩnh phe Hiệp ước
11/1917, CM tháng Mười Nga thành công Nhà nước Xô Viết thành lập Nga thức rút khỏi chiến tranh
Đầu năm 1918, lợi dụng Mĩ chưa sang đến châu Âu, Đức mở liên tiếp đợt công qui mô mặt trận Pháp Chính phủ Pháp phải bỏ Pari
7/1918, Mĩ đổ vào châu Âu,chớp thời Anh,Pháp phản công
Pháp, Anh, Mĩ mở đợt phản công liệt mặt trận
9-1918, Đức liên tiếp thất bại khắp mặt trận buộc phải rút khỏi lãnh thổ Pháp Bỉ
Cùng lúc đồng minh Đức bị công liên tiếp,buộc phải đầu hàng vô điều kiện: Bun-ga-ri (29/9), Thổ Nhĩ Kì (30/10), Áo-Hung (2/11)
11/11/1918, Đức đầu hàng Chiến tranh kết thúc Câu 6: Tính chất, hậu chiến tranh giới thứ
Tính chất
(4)đem lại lợi nhuận cho giai cấp tư sản nắm quyền
o Là chiến tranh xâm luợc cuớp đọat lãnh thổ, thuộc địa đối phuơng o Là chiến tranh đế quốc phi nghĩa phe tham chiến
Hậu quả:
o 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc bị phá hủy… chi phí cho chiến tranh 85 tỉ đô la
o Phe Hiệp ước giành thắng lợi, đồ trị giới bị chia lại, Đức hết thuộc địa
o Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển biến lớn cục diện giới
Câu 7: Tại CTTG I, Đức kẻ hãn, hiếu chiến nhất?
Đức nước chủ động gây chiến tranh
Đức có tiềm lực kinh tế, quân lại có thuộc địa ® Đức muốn gây chiến để chia lại thị trường giới
Câu 8: Tại Mĩ tham gia chiến tranh muộn
Lúc đầu Mĩ giữ thái độ trung lập muốn lợi dụng chtranh bán vũ khí cho phe
Dù thắng hay bại nước tham chiến suy yếu, Mĩ giữ địa vị ưu
Nhưng đến năm 1917 phong trào cách mạng nước lên cao, ưu thuộc phe hiệp ước
Mĩ định nhảy vào tham chiến với phe hiệp ước để thu lợi nhuận sau thắng trận, đồng thời ngăn chặn phong trào cách mạng giới lan rộng
Câu 9: Lập bảng chiến tranh giới thứ Giai
(5)Giai đoạn
(1914-1916) - Tháng 8/1914, Đức thực k/h “đánh nhanh thắng nhanh” công Pháp, uy hiếp Pa-ri, quân Pháp có nguy bị tiêu diệt
- Tháng 9/1914, Pháp phản công giành thắng lợi sông Mác-nơ, quân Anh đổ lên châu Âu
- Năm 1916, Đức mở c/dịch Véc-ddooong tiêu diệt quân chủ lực Pháp
- Nga công Đông PhổàNước Pháp cứu nguy
- Năm 1915, Đức Áo-Hung cơng Ngầđè bẹp Nga loại Nga khỏi chiến tranh
- Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Đức thất bại, hai phe vào cầm cự
- Cả hai bên vào cầm cự, k/hoạch Đức thất bại
- Đức thất bại, gần 70 vạn người chết bị thương Phe l/m chuyển sang phòng ngự hai mặt trận
Đặc điểm bật:
+ Cả bên tham chiến vào cầm cự…
(6)Giai đoạn (1917-1918)
- Tháng 4/1917, Mĩ tham chiến đứng phe Hiệp ước
- Tháng 9/1918, Anh, Pháp, Mĩ tổng công
- 9/11/1918, c/m DCTS bùng nổ Đức
- 11/11/1918, Đức đầu hàng đồng minh không điều kiện
- Tháng 2/1917, CM dân chủ TS thắng lợi Nga -7/11/1917,cách mạng XHCN thành công XHCN tháng 10 Nga thành cơng
- Tháng 3/1918, Nga kí với Đức hịa ước Brét-Li tốp
- Chế độ Nga Hồng bị lật đổ, phủ lâm thời tư sản tiếp tục theo đuổi ct
- Nước Nga xô viết đời
- Nga rút khỏi chiến tranh
- đồng minh Đức đầu hàng
- Nền quân chủ Đức sụp đổ, cộng hòa xác lập
- CTTG I kết thú
Câu 10: Tình hình nước Nga trước CMT10 Nga: Về trị:
Đầu kỷ XX (sau cách mạng 1905 - 1907) Nga nước quân chủ chuyên chế đứng đầu Nga Hồng Nicơlai II Mọi quyền lực nước nằm tay Nga hồng (Một chế độ trị lạc hậu châu Âu - kìm hãm phát triển chủ nghĩa tư Nga)
Khơng chế độ trị lạc hậu, Nga hồng cịn thực sách bảo thủ, phản động, đẩy nước Nga vào chiến tranh giới thứ gây nên hậu nghiêm trọng kinh tế, xã hội cho đất nước
Về kinh tế:
(7)tàn phá làm cho kinh tế suy sụp
Sau năm theo đuổi chiến tranh, đầu 1917 kinh tế quốc dân hồn tồn kiệt quệ, sản xuất cơng nghiệp nơng nghiệp đình đốn, nạn đói trầm trọng
Về xã hội:
Đời sống nông dân, công nhân, dân tộc đế quốc Nga vô cực khổ
Phong trào phản đối chiến tranh địi lật đổ Nga hồng diễn khắp nơi
Mâu thuẫn tầng lớp nhân dân với phủ Nga hồng trở nên gay gắt Nước Nga tiến sát tới cách mạng
Câu 10: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa, tính chất cách mạng tháng cách mạng tháng 10
Nội dung Cách mạng tháng Cách mạng tháng 10 Nguyên
nhân
Đầu XX, Nga nước theo chế độ QCCC, đứng đầu Nga hoàng
Kinh tế: lạc hậu, phát triển, cơng-nơng nghiệp đình đốn
Xã hội: Mâu thuẫn gay gắt toàn thể nhân dân Nga với CĐPK Nga hoàng
Sau CMT2 Nga tồn quyền song song:
Chính phủ TS lâm thời
Xơ Viết đại biểu giai cấp VS
Trước tình trên, Lênin đảng Bôn-sê-vic xác định nhiệm vụ lật đổ phủ TS lâm thời, giành quyền tay VS
Diễn biến 23-2-1917, biểu tình vạn nữ công nhân Pê-tơ-gơ-rát Phong trào nhanh chóng chuyển từ bãi cơng trị khởi nghĩa vũ trang
Đêm 24-10: bắt đầu kn, chiếm giữ vị trí then chốt Thủ
-Đêm 25-10: công cung điện Mùa Đông bắt giữ trưởng phủ TS
3-1918: CM thắng lợi tồn nước Tính chất Là CM dân chủ TS kiểu mới:
Là CMVS:
(8)Kết Lật đổ CĐPK Nga hồng
Dẫn đến cục diên quyền song song tồn tại: Xô Viết đại biểu giai cấp VS phủ TS lâm thời giai cấp TS
Lật đổ giai cấp TS, đưa Nga tiến lên theo đường XHCN
Câu 11: Ý nghĩa lịch sử: Đối với nước Nga:
o CMTM làm thay đổi hồn tồn tình hình đất nước số phận hàng triệu người Nga
o Mở kỉ nguyên mới: giai cấp công nhân,nhân dân lao động dân tộc giải phóng khỏi ách áp bức,bóc lột đứng lên làm chủ đất nước vận mệnh
Đối với giới:
o Làm thay đổi cục diện giới (chủ nghĩa tư khơng cịn hệ thống nữa) Cổ vũ để lại nhiều học kinh nghiệm cho cách mạng giới
Câu 11: Lập bảng so sánh cách mạng dân chủ tư sản với Cách mạng tháng Hai năm 1917 Nga theo nội dung sau: nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực, kết quả, tính chất, xu hướng phát triển
Nội dung Cách mạng dân chủ tư sản Cách mạng tháng Hai năm 1917 Nhiệm vụ Đánh đổ chế độ phong kiến Đánh đổ chế độ phong kiến
Động lực Tư sản - nơng dân Cơng nhân, nơng dân binh lính
Giai cấp lãnh đạo Tư sản Vô sản
Kết Thiết lập chuyên tư sản
Hai quyền song song tồn (TS><VS)
Xu hướng phát triển Tiến lên CNTB Tiến lên làm cách mạng XHCN
Tính chất CM Dân chủ tư sản CM Dân chủ tư sản kiểu
Câu 12: Vai trò Lênin CN tháng Mười:
Lãnh đạo, chuyển thời gian k/n
(9) Ảnh hưởng CMT10 Nga CMVN?
Nguyễn Ái Quốc đọc luận cương Lênin dân tộc thuộc địa Người có nhận thức sâu sắc tồn diện CMT10 Nga, từ Người lãnh đạo CMVN theo đường CMT10 Nga – CMVS
Việt Nam rút học giá trị Cách mạng Tháng Mười, áp dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin
Câu 13: Chính sách kinh tế công khôi phục kinh tế (1921 - 1925):
Năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kì hồ bình, xây dựng đất nước hồn cảnh khó khăn: kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng, tình hình trị - xã hội không ổn định, bạo loạn xảy khắp nơi
Tháng 3/1921, V.I.Lênin đề sách kinh tế mới, bao gồm sách quan trọng nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp tiền tệ; quan trọng thay chế độ trưng thu lương thực thừa chế độ thu thuế lương thực; cho phép tự buôn bán nhằm khôi phục, đẩy mạnh mối liên hệ thành thị nông thơn; tư nhân tư nước ngồi khuyến khích kinh doanh, đầu tư Nga kiểm soát nhà nước, nhà nước nắm ngành kinh tế chủ chốt
Chính sách kinh tế thu kết to lớn: kinh tế nước Nga khôi phục đưa lại chuyển đổi kịp thời từ kinh tế nhà nước nắm độc quyền mặt sang kinh tế nhiều thành phần, đặt kiểm soát Nhà nước
Câu 14: Thiết lập trật tự giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn
Ngay sau Chiến tranh giới thứ kết thúc, nước tư thắng trận tổ chức Hội nghị hồ bình Vécxai (1918 - 1919) Oasinhtơn (1921 - 1922) để kí kết hoà ước hiệp ước phân chia quyền lợi
Một trật tự giới xác lập, thường gọi hệ thống Vécxai - Oasinhtơn Các nước Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản giành nhiều quyền lợi kinh tế áp đặt nô dịch với nước bại trận dân tộc thuộc địa phụ thuộc, đồng thời nước thắng trận nảy sinh bất đồng mâu thuẫn quyền lợi Như vậy, thực tế nước tư với (thắng trận – bại trận, thắng trận với nhau) nước tư với nước thuộc địa, phụ thuộc mâu thuẫn với ngày gay gắt
Hội nghị Vécxai định thành lập Hội Quốc liên, nhằm trì trật tự giới mới, với dự tham gia 44 quốc gia thành viên, thực tế bảo vệ quyền lợi cho nước thắng trận
Câu 15: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 hậu
Nguyên nhân:
(10)bùng nổ (khủng hoảng thừa)
Diễn biến:
o Tháng 10-1929, khủng hoảng kinh tế bùng nổ Mĩ, sau nhanh chóng lan tồn giới tư Khủng hoảng kéo dài năm, trầm trọng năm 1932
Hậu quả:
o Khủng hoảng gây hậu nghiêm trọng trị, kinh tế, xã hội: hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân ruộng đất, sống cảnh nghèo đói, túng quẫn, nhiều đấu tranh người thất nghiệp diễn khắp nơi…
Đặc điểm:
o Đây khủng hoảng trầm trọng nhất, kéo dài tàn phá nặng nề lịch sử chủ nghĩa tư
Biện pháp:
o Các nước tư sức tìm lối khỏi khủng hoảng trì ách thống trị giai cấp tư sản Các nước Mĩ, Anh, Pháp tiến hành cải cách kinh tế - xã hội Các nước khác Đức, Italia, Nhật Bản lại tìm kiếm lối hình thức thống trị với việc thiết lập chế độ độc tài phát xít - chuyên chế khủng bố công khai lực phản động nhất, hiếu chiến
Câu 16 Nước Đức năm 1929 – 1939:
Khủng hoảng kinh tế trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền
o Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 giáng đòn nặng nề kinh tế Đức Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm tới 47% so với trwocs khủng hoảng, hàng nghìn nhà máy phải đóng cửa, khiến triệu người thất nghiệp, Đất nước lâm vào khủng hoảng trị - xã hội trầm trọng o Trong bối cảnh ấy, Đảng Quốc xã Hítle riết hoạt động, đẩy mạnh
tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù, chống cộng phát xít hoá máy nhà nước Được ủng hộ giới đại tư lợi dụng hợp tác bất thành Đảng cộng sản Đức Đảng Xã hội dân chủ Đức, ngày 30/1/1933, Hítle đưa lên làm Thủ tướng thành lập phủ đảng Quốc xã Nước Đức bước vào thời kì đen tối
Nước Đức năm 1933 - 1939
o Sau lên cầm quyền, Chính phủ Hítle thiết lập chuyên chế độc tài khủng bố cơng khai với sách đối nội phản động đối ngoại hiếu chiến xâm lược
o Về trị: Chính phủ Hítle công khai đàn áp, truy nã đảng phái dân chủ, tiến bộ, trước hết Đảng Cộng sản Đức, tuyên bố huỷ bỏ Hiến pháp Vaima
(11)cầu chiến tranh xâm lược Năm 1938, tổng sản lượng công nghiệp Đức tăng 28% so với trước khủng hoảng đứng đầu châu Âu tư số lượng thép điện
o Về đối ngoại: quyền Hítle riết đẩy mạnh hoạt dộng chuẩn bị chiến tranh, từ năm 1935 ban hành lệnh tổng động viên, thành lập quân đội thường trực triển khai hoạt động xâm lược châu Âu Tới năm 1938, nước Đức trở thành xưởng đúc súng trại lính khổng lồ bắt đầu triển khai hành động chiến tranh xâm lược
Câu 17 Cuộc khủng hoảng kinh tế Mĩ nào?
Cuối tháng 10/1929, khủng hoảng bất ngờ nổ Mĩ lĩnh vực tài - ngân hàng, sau nhanh chóng lan sang ngành công nghiệp, nông nghiệp thương nghiệp
Cuộc khủng hoảng chấm dứt thời kì hồng kim tàn phá nghiêm trọng kinh tế Mĩ Năm 1932, sản xuất cơng nghiệp cịn 53% (so với 1929), 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu người thất nghiệp,
Các mâu thuẫn xã hội trở lên gay gắt, phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân lan rộng nước
Câu 18: Chính sách Tổng thống Mĩ Ph.Rudơven
Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Tổng thống Mĩ Rudơven đề hệ thống sách, biện pháp lĩnh vực kinh tế - tài chính, trị - xã hội, gọi chung sách
Chính sách bao gồm loạt đạo luật ngân hàng, phục hưng công nghiệp dựa can thiệp tích cực Nhà nước
Chính sách Tổng thống Rudơven giải số vấn đề nước Mĩ khủng hoảng nguy kịch trì chế độ dân chủ tư sản Mĩ
Về đối ngoại, Chính phủ Rudơven đề Chính sách láng giềng thận thiện nhằm cải thiện quan hệ với nước Mĩ Latinh thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô (11/1933) Trước nguy chủ nghĩa phát xít chiến tranh giới, Chính phủ Rudơven thông qua hàng loạt đạo luật gọi trung lập, thực tế góp phần khuyến khích sách hiếu chiến xâm lược chủ nghĩa phát xít Câu 19: Nhật hai chiến tranh giới (1918 - 1939)
Khủng hoảng kinh tế Nhật Bản
o Trong năm 1929 - 1933, giới tư đắm chìm khủng hoảng kinh tế Nhưng sớm nhiều nước tư khác, năm 1931 kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng tồi tệ nhất: sản lượng công nghiệp giảm 32,5%, ngoại thương giảm 80% so với năm 1929; nông dân bị mùa phá sản, có tới triệu cơng nhân thất nhiệp,
(12) Q trình qn phiệt hố máy nhà nước
o Nhằm khắc phục hậu khủng hoảng giải khó khăn nước, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân phiệt hoá máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng bên
o Khác với đức, bất đồng nộibộ giới cầm quyền, q trình qn phiệt hố Nhật Bản kéo dài suốt thập kỉ 30
o Cùng với việc quân phiệt hoá máy nhà nước, tăng cường chạy đua vũ trang, giới cầm quyền Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc o Năm 1933, Nhật Bản xâm chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, dựng lên gọi
"Mãn Châu Quốc" Phổ Nghi - Hồng đế cuối triều đình Mãn Thanh đứng đầu Nhật Bản nhen lên lò lửa chiến tranh giới Cau 20: Cuộc đấu tranh nhân dân Nhật Bản chống chủ nghĩa quân phiệt
Trong năm 30 kỉ XX, đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt tầng lớp nhân dân Nhật Bản diễn sơi nhiều hình thức biểu tình, thành lập Mặt trận Nhân dân phản chiến quân đội, góp phần làm chậm trình qn phiệt hố máy nhà nước Nhật Bản
Câu 21 Những thành tựu văn hóa thời cận đại
Về văn học
Xuất nhiều nhà văn nhà thơ lớn Coóc-nây, La Phông-ten, Mô-li-e (Pháp)
Nhiều thể loại bi kịch, hài kịch, truyện ngụ ngôn v.v…
Các tác phẩm văn học phản ánh toàn diện thực xã hội phương Tây thống trị giai cấp Tư sản
Các tác phẩm văn học lên án, phê phán sâu sắc xã hội phong kiến lỗi thời, xã hội tư bóc lột
Các tác phẩm văn học thể lòng yêu thương người, nhân dân lao động, thể lịng u nước, u hịa bình tinh thần nhân đạo sâu sắc
Về nghệ thuật
Sự xuất nhạc sĩ thiên tài Bét-to-ven (Đức), Mô-da (Áo)
Các tác phẩm âm nhạc mang đậm tinh thần dân chủ, cách mạng
Cuối TK XIX lĩnh vực nghệ thuật kiến trúc, âm nhạc, điêu khắc phát triển
Nhiều thiên tài xuất như:
o Về Mĩ thuật: Van Gốc (Hà Lan), Pi-cat-xơ (TBN) v.v…
o Về âm nhạc: có Trai-cốp-xki (Nga) điển hình âm nhạc thực
Tác dụng: Phản ánh thực xã hội nước giới thời kỳ cận đại Mong ước xây dựng xã hội tốt đẹp
Về tư tưởng
(13)Pháp phát triển Châu Âu
Các địa biểu như: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ruýt-xô v.v…
Trào lưu tư tưởng tiến
o Dưới áp chủ nghĩa tư số nhà tư tưởng tiến mong muốn xây dựng xã hội tiến khơng có áp bức, bóc lột
o Các đại biểu: Xanh-xi-mơng, Phu-ri-ê (Pháp), Ơ-oen (Anh)
o Tư tưởng ông không thực điều kiện phát triển CNTB => CNXH không tưởng
Triết học Đức kinh tế trị học Anh:
o Hê-ghen (1770 - 1831) Phoi-ơ-bác (1804 - 1872) nhà triết học tiếng người Đức
o Khoa Kinh tế - trị cổ điển phát sinh Anh với đại biểu AđamXmít (1723 - 1790) Ri-các-đơ (1772 - 1823) mở đầu “lí luận giá trị lao động” nhìn thấy mối quan hệ vật vật chưa thấy mối quan hệ người với người
Chủ nghĩa xã hội khoa học
o Sự phát triển g/c vô sản, phong trào công nhân => CNXHKH đời (Mác – Ănghen)
o Chủ nghĩa xã hội khoa học kế thừa phát triển thành tựu KHTN XH mà loài người đạt
o Học thuyết CNXHKH xây dựng quan điểm lập trường giai cấp công nhân
(14)Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm đến từcác trường Đại học trường chuyên danh tiếng
I Luyện Thi Online
- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây dựng khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học - Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn.
II. Khoá Học Nâng Cao HSG
- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho em HS THCS lớp 6, 7, 8, u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường đạt điểm tốt
ở kỳ thi HSG
- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần
Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩncùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia
III Kênh học tập miễn phí
- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động
- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học Tiếng Anh
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%
Học Toán Online Chuyên Gia