DO LUONG DIEN TU NGHỀ ĐTCN

96 21 0
DO LUONG DIEN TU NGHỀ ĐTCN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1: ĐƠN VỊ ĐO Các đơn vị hệ SI 1.1 Các đơn vị 1.1.1 Đơn vị đo chiều dài mét (m): Mét đơn vị đo khoảng cách, bảy đơn vị hệ đo lường quốc tế (SI) Định nghĩa gần mét Viện đo lường quốc tế (Bureau International des Poids et Mesures) vào năm 1998 là: " khoảng cách có chiều dài quãng đường tia sáng chân không, khoảng thời gian 1/299.792.458 giây" Trong cách hành văn hàng ngày, nhiều “mét” gọi thước 1.1.2 Đơn vị đo khối lượng (kg) Kilôgam đơn vị đo khối lượng, bảy đơn vị đo hệ đo lường quốc tế (SI), định nghĩa "khối lượng khối kilôgam chuẩn quốc tế, mẫu chuẩn kilogramme hình ống trụ hợp kim gồm 90% platin 10% iridi, có đường kính 39 mm, cao 39 mm” thể hình 1.1 Mẫu chế tạo vào năm 1879 Ln Dơn bảo quản, đậy kín chng kính, đặt Văn phịng Quốc tế Đo lường, vùng Sèvres - Paris Hình 1.1 Tuy nhiên, sau 100 năm chế tạo ra, mẫu chuẩn bị biến đổi Một vấn đề quan trọng kilơgam có xu hướng bớt khối lượng với thời gian bị mòn (bằng khoảng hạt cát có đường kính 0,4 mm) Đối với chúng ta, điều chẳng hấn Nhưng nhà khoa học khơng chấp nhận đơn vị trọng lượng sở cho nhiều đơn vị đo lường khác, khoa học địi hỏi phải xác khơng cho phép sai lệch Cần phải tìm mẫu chuẩn khác theo định nghĩa, tức có thuộc tính khơng thay đổi tự nhiên Nói cách khác, mẫu chuẩn phải phi vật thể Đa phần quốc gia tuân thủ hệ đo lường quốc tế có khối kilơgam chuẩn, chế tạo bảo quản y hệt chính, đem so sánh lại với khoảng 10 năm lần Chữ kilô (hoặc viết tắt k) viết liền trước đơn vị hệ đo lường quốc tế để đơn vị nhân lên 1000 lần Tại Việt Nam, kilơgam cịn thường gọi cân giao dịch thương mại đời thường 1.1.3 Đơn vị đo thời gian giây (s): Giây (viết tắt s theo chuẩn quốc tế có kí hiệu ″ ) đơn vị đo thời gian, đơn vị hệ đo lường quốc tế (SI) Định nghĩa quen thuộc giây vốn khoảng thời gian 1/60 phút, hay 1/3600 Hay Giây khoảng thời gian 9.192.631.770 lần chu kỳ thời lượng xạ tương ứng chuyển tiếp hai mức lượng trạng thái nguyên tử Cs133 (Xêzi ) Trong vật lí người ta cịn sử dụng đơn vị nhỏ mili giây (một phần nghìn giây), micrơ giây (một phần triệu giây), hay nano giây (một phần tỉ giây) 1.1.4 Đơn vị đo cường độ dòng điện ( A): Ampe cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua hai dây dẫn thẳng, tiết diện nhỏ, dài, song song với cách 1m chân khơng mét dài dây có lực từ 2.10 -7 N (Niutơn) mét chiều dài Ampe có ký hiệu A, đơn vị đo cường độ dòng điện I hệ SI, lấy tên theo nhà Vật lý Toán học người Pháp André Marie Ampère 1.1.5 Đơn vị đo nhiệt độ ( K) Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin đơn vị đo lường cho nhiệt độ Nó kí hiệu chữ K Mỗi độ K nhiệt giai Kelvin (1K) tương ứng độ nhiệt giai Celsius (1°C) , Thang nhiệt độ lấy theo tên nhà vật lý, kỹ sư người Ireland William Thomson, nam tước Kelvin thứ Nhiệt độ nhiệt giai Kelvin đơi cịn gọi nhiệt độ tuyệt đối, 0K ứng với nhiệt độ nhỏ mà vật chất đạt Tại 0K, lý thuyết, chuyển động nhiệt hỗn loạn ngừng Thực tế chưa quan sát vật chất đạt tới xác mức 0K, chúng ln có nhiệt độ cao 0K chút, tức có chuyển động nhiệt hỗn loạn mức độ nhỏ Độ Celsius (°C hay độ C) đơn vị đo nhiệt độ đặt tên theo nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius (1701–1744) Ông người đề hệ thống đo nhiệt độ theo trạng thái nước với 100 độ nước đá đông độ nước sôi khí áp tiêu biểu (standard atmosphere) vào năm 1742 Hai năm sau nhà khoa học Carolus Linnaeus đảo ngược hệ thống lấy độ nước đá đông 100 nước sôi Hệ thống gọi hệ thống centigrade tức bách phân danh từ dùng phổ biến kể từ năm 1948, hệ thống nhiệt độ thức vinh danh nhà khoa học Celsius cách đặt theo tên ông Một lý Celsius dùng thay centigrade thuật ngữ "bách phân" sử dụng lục địa châu Âu để đo góc phẳng phần vạn góc vng - Có thể biến đổi cơng thức từ 0C sang K công thức sau: t° = T -273,15 ⇒ T = 273,15+ t° (0°C tương ứng với 273,15 K hay 0K = - 273,150C) Trong đó: t0: Kí hiệu nhiệt độ Celcius, đơn vị 0C T: Kí hiệu nhiệt độ giai Kelvin, đơn vị K Chú ý: không dùng chữ "độ K" (hoặc "0K") ghi kèm số, kí hiệu K thơi, ví dụ 45K, 779K, khơng ghi 45 độ K (hoặc 45 0K), đọc 45 Kelvin, 779 Kelvin, "45 độ Kelvin", - Trong đời sống Việt Nam nhiều nước, đo 0C (10C trùng 274,15K) - Trong đời sống nước Anh, Mỹ số nước, đo 0F (10F trùng 255,927778K, 10C 1.80F) 1.1.6 Đơn vị đo lượng chất (mol) Mol lượng chất hệ chứa lượng phân tử số nguyên tử 0,012kg carbon 12 Mol dùng để nói đến phần tử nhỏ bé: Mol nguyên tử, mol phân tử, mol ions, electron, phần tử khác nhóm phần tử khác Ví dụ: Khối lượng mol ngun tử ơxy 16g; khối lượng mol phân tử ôxy 32g, 1.1.7 Đơn vị đo cường độ ánh sáng (Cd) Đơn vị cường độ sáng Candela (Cd) cường độ sáng điểm đặt cách nguồn sáng đơn sắc có tần só 540x10 12 Hz với cơng suất 1/683 Watt steradian (steradian đơn vị góc khối) 1.2 Đơn vị lực ( N) 1.2.1 Định nghĩa Trong vật lý, lực đại lượng vật lý dùng để biểu thị tương tác vật, làm thay đổi trạng thái chuyển động làm biến đổi hình dạng vật Lực miêu tả nhiều cách khác đẩy kéo Lực tác động vào vật thể làm xoay biến dạng, thay đổi ứng suất, chí thay đổi thể tích Lực bao gồm hai yếu tố độ lớn hướng Theo định luật Newton II, F=ma, vật thể có khối lượng khơng đổi tăng tốc theo tỉ lệ định với lực tổng hợp theo khối lượng vật Newton (viết tắt N) đơn vị đo lực hệ đo lường quốc tế (SI), lấy tên nhà bác học Isaac Newton Nó đơn vị dẫn xuất SI nghĩa định nghĩa từ đơn vị đo 1.2.2 Công thức Cụ thể lực khối lượng nhân gia tốc (định luật Newton): (1.4) Trong đó: F: Lực, đơn vị Newton (N) m: Khối lượng, đơn vị kg a: Gia tốc, đơn vị m/s2 - Trên bề mặt Trái Đất, vật có khối lượng kg có lực trọng trường 9.81 N (hướng xuống) Trọng lượng người có khối lượng 70 kg so với Trái Đất xấp xỉ 687 N 1.3 Đơn vị công ( J ) 1.3.1 Định nghĩa Công học, gọi tắt công, lượng thực có lực tác dụng lên vật thể làm vật thể điểm đặt lực chuyển dời Công học thu nhận vật thể chuyển hóa thành thay đổi công vật thể, nội vật thể không đổi 1.3.2 Công thức Công xác định tích vơ hướng véctơ lực véctơ quảng đường đi: A=F.s (1.5) Trong đó: - A cơng, SI tính theo “J” - F véc-tơ lực không biến đổi quãng đường di chuyển, SI tính theo “N” - s véc-tơ quãng đường thẳng mà vật di chuyển, SI tính theo “m” 1.4 Đơn vị lượng 1.4.1 Định nghĩa Năng lượng đại lượng vật lý đặc trưng để xác định định lượng chung cho dạng vận động vật chất Năng lượng theo lý thuyết tương đối Albert Einstein thước đo khác lượng vật chất xác định theo công thức liên quan đến khối lượng tồn phần 1.4.2 Cơng thức E = mc² Trong : - E : lượng, hệ SI đơn vị kg (m/s)² - m: khối lượng , đơn vị kg - c: Tốc độ ánh sáng gần 300,000,000 m /sec ( 300.000 km/s), đơn vị (m/s) 1.5 Đơn vị công suất (W) 1.5.1 Định nghĩa Công suất định nghĩa tỷ số công thời gian Nếu lượng công sinh khoảng thời gian t cơng suất 1.5.2 Cơng thức P = A/t (1.6) Trong : - P : cơng suất, đơn vị Watt ( W) - A: công sinh , đơn vị jun ( J) - t: thời gian, đơn vị giây ( s) - Trước người ta dùng đơn vị mã lực để đo công suất + Ở nước Pháp: mã lực = 1CV = 736W + Ở nước Anh: mã lực = 1HP = 746W Các đơn vị điện hệ SI 2.1 Các đơn vị dòng điện điện tích 2.1.1 Đơn vị dịng điện Trong điện học điện từ học, dòng diện dịng chuyển dời có hướng điện tích Vì đại lượng đặc trưng cho dòng điện cường độ dòng điện, từ "dòng điện" thường hiểu cường độ dòng điện - Trong kim loại, thực tế proton (tích điện dương) có dao động chỗ, cịn electron (tích điện âm) chuyển động Chiều chuyển động electron, ngược với chiều dịng điện quy ước - Trong số môi trường dẫn điện (ví dụ dung dịch điện phân, plasma, ), hạt tích điện trái dấu (ví dụ ion âm dương) chuyển động lúc, ngược chiều - Trong bán dẫn loại p, electron thực chuyển động, dòng điện miêu tả chuyển động hố điện tử tích điện dương 2.1.2 Đơn vị điện tích: Điện tích tính chất khơng đổi số hạt hạ nguyên tử, đặc trưng cho tương tác điện từ chúng Điện tích tạo trường điện từ chịu ảnh hưởng trường điện từ Sự tương tác điện tích với trường điện từ, chuyển động đứng yên so với trường điện từ này, nguyên nhân gây lực điện từ, lực tự nhiên Một Culông tương ứng với lượng điện tích chạy qua tiết điện dây dẫn có cường độ dòng điện ampe vòng giây Một proton có điện tích 1,60219.10-19 Coulomb, hay +1e Một electron có điện tích -1,60219.10-19 Coulomb, hay -1e Theo quy ước, có hai loại điện tích: Điện tích âm điện tích dương Điện tích electron âm ( ký hiệu –e), cịn điện tích proton dương ( ký hiệu +e) với e giá trị điện tích nguyên tố Các hạt mang điện dấu (cùng dương âm) đẩy Ngược lại, hạt mang điện khác dấu hút Tương tác hạt mang điện nằm khoảng cách lớn so với kích thước chúng tuân theo định luật Coulomb Định luật Coulomb (đọc Cu-lông), đặt theo tên nhà vật lý Pháp Charles de Coulomb, phát biểu là: Độ lớn lực tương tác hai điện tích, tỷ lệ thuận với tích độ lớn điện tích tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng Cơng Thức : F = ke Trong đó: q1 q2 (1.7) r2 - F: độ lớn lực - Ke: số - q1 q1 : điện tích - r: khoảng cách 2.2 Sức điện động, hiệu điện điện áp 2.2.1.Sức điện động Là đại lượng đặc trưng cho nguồn lượng điện, có chất khơng phải tĩnh điện, cần thiết để trì dịng điện mạch điện Sức điện động có giá trị cơng phải tiêu tốn để chuyển đơn vị điện tích dương dọc theo tồn mạch kín Sức điện động tổng cộng mạch có dịng điện khơng đổi, hiệu điện hai đầu mạch hở Sức điện động cảm ứng tạo thành điện trường xoáy sinh từ trường biến đổi Nó thường ký hiệu chữ E, Đơn vị volt (V) 2.2.2.Hiệu điện điện áp Là giá trị chênh lệch điện hai điểm Cũng tương tự dòng điện, điện áp có loại điện áp chiều điện áp xoay chiều Điện áp chiều chênh lệch điện hai điểm mà chênh lệch điện tạo dòng điện chiều Điện áp xoay chiều tương ứng với trường hợp thay đổi liên tục cực tính hai điểm tương ứng điều nguyên nhân tạo thay đổi chiều dòng điện có dịng điện xoay chiều Nó thường ký hiệu chữ U, Đơn vị điện áp hiệu điện volt (V) Hoặc: Điện áp hay hiệu điện hiệu số điện hai điểm khác mạch điện Thường điểm mạch chọn làm điểm gốc có điện (điểm nối đất) Khi đó, điện điểm khác mạch có giá trị âm hay dương mang so sánh với điểm gốc hiểu điện áp điểm tương ứng Tổng quát hơn, điện áp hai điểm A B mạch (ký hiệu U) xác định bởi: UAB = VA- VB = -UAB 2.3 Điện trở điện dẫn 2.3.1 Điện trở Là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dịng điện vật thể dẫn điện Nó định nghĩa tỉ số hiệu điện hai đầu vật thể với cường độ dịng điện qua nó, kí hiệu R, đơn vị đo Ohm (Ω) R= U I (1.8) Trong đó: U: hiệu điện hai đầu vật dẫn điện, đo vơn (V) I: cường độ dịng điện qua vật dẫn điện, đo ampe (A) R: điện trở vật dẫn điện, đo Ohm = (Ω) Đoạn dây dẫn có điện trở 1Ω đoạn dây có dịng điện 1A chạy qua, điện áp hai đầu dây 1V 2.3.2 Điện dẫn Là khả môi trường cho phép di chuyển hạt điện tích qua nó, có lực tác động vào hạt, ví dụ lực tĩnh điện điện trường Sự di chuyển tạo thành dòng điện Cơ chế chuyển động tùy thuộc vào vật chất Sự dẫn điện diễn tả định luật Ohm, dòng điện tỷ lệ với điện trường tương ứng, tham số tỷ lệ độ dẫn điện: (1.10) Với: - mật độ dòng điện - cường độ diện trường - σ ( Sigma, xích ma) độ dẫn điện Độ dẫn điện nghịch đảo điện trở suất ρ:σ = 1/ρ, σ ρ giá trị vô hướng Trong hệ SI σ có đơn vị chuẩn S/m (Siemens mét) Độ dẫn điện số kim loại 25°C: - Bạc: 62 · 106 S/m (max σ kim loại) - Đồng: 58 · 106 S/m - Vàng: 45,2 · 106 S/m - Nhôm: 37,7 · 106 S/m - Thiếc: 15,5 · 106 S/m - Sắt: 9,93 · 106 S/m - Crôm: 7,74 · 106 S/m 2.4 Từ thông cường độ từ thông 2.4.1.Từ thông Là thông lượng đường sức từ qua điện tích Từ thơng tích phân phép nhân vô hướng mật độ từ thông với véctơ thành phần điện tích, tồn điện tích Theo ký hiệu tốn học: (1.11) Với: - từ thơng - B mật độ từ thông Hướng véctơ B theo quy ước từ cực nam lên cực bắc nam châm, nam châm, từ cực bắc đến cực nam, nam châm Trong hệ đo lường quốc tế, đơn vị đo từ thông Weber (Wb), đơn vị đo mật độ từ thông Tesla hay Weber mét vuông 10 8,8 vachx 0,5ms =0,73ms 6chutrinh 1 = = =1,36kHz TB 0,73 TB = - Sóng B: fB Việc xác định tần số tín hiệu thực cách tính chu kỳ theo cách Sau nghịch đảo giá trị chu kỳ ta tính tần số - Đo khoảng thời gian chu kỳ: Chu kỳ tín hiệu đo cách tính số chu kỳ gốc thời gian Giá trị gốc thời gian có chu kỳ chu kỳ tín hiệu Ví dụ:Trên thang đo 50µs/div, có chu kỳ tín hiệu chiếm vạch chia, số vạch chia chiếm chu kỳ vạch chia, nên chu kỳ tín hiệu 100µs Tính nghịch đảo chu kỳ cho tần số tín hiệu, ví dụ tính 1/100µs = 10kHz - Đo tần số theo mẫu hình Lissajous: Đo tần số tín hiệu theo mẫu hình Lissajous thực cách đưa tín hiệu có tần số cần đo vào đầu vào dọc, nối tín hiệu có tần số biết vào đầu vào qt ngồi, thu mẫu hình khác hình tuỳ thuộc vào tỷ số hai tần số độ lệch pha hai tín hiệu Các mẫu hình Lissajous hình 7.3 Khi hai tần số nhau, độ lệch pha o tạo đường thẳng nghiêng 45o so với đường ngang; với độ lệch pha 180o, đường thẳng tạo gốc 135o so với đường ngang Khi độ lệch pha 90o, tạo đường tròn Đối với độ lệch pha khác tạo hình ellipse Khi hai tần số tín hiệu khơng nhau, tỷ số tần số chưa biết (fv) tần số biết (đọc tần số máy tạo sóng) (f h) xác định tỷ số số lượng vòng theo đường ngang số lượng vòng theo đường dọc 82 Hình 5.32: Các mẫu hình Lissajous 5.3.2 Bảo quản Nối vỏ máy sóng với đất Cường độ chùm tia điện tử cần phải giữ mức thấp quan sát thuận lợi Điểm sáng khơng để lâu vị trí hình Trong trường hợp cần phải giữ lý đó, để mức cường độ thấp Nên bắt đầu phép đo với mức độ nhạy nhỏ mạch khuyếch đại dọc tăng dần đạt mức thiết lập thích hợp Định chuẩn độ lệch dọc trước thực phép đo Có sẳn nguồn điện áp máy sóng cho việc định chuẩn Sử dụng que đo phù hợp thực phép đo tín hiệu tần số cao, hay tín hiệu vào lớn 83 Khi tháo máy sóng để sửa chữa, cẩn thận có điện áp cao khoảng vài kilovolt Ngay trạng thái ngắt chuyển mạch nguồn điện lưới, tụ lọc có điện áp cao gây nguy hiểm cho người sử dụng, tụ cần phải xã tiến hành cơng việc máy sóng trạng thái cắt nguồn Phải cẩn thận sử dụng ống tia, hư hỏng ngẫu nhiên dẫn đến hõng hình Màn hình phát quang phát xạ tia - x nhẹ, cần thay nên mua CRT tiêu chuẩn từ nhà sản xuất có uy tín CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP a> Sơ đồ thí nghiệm Hình 5.33: a mắc volt kế trước ampe kế sau b mắc volt kế sau ampe kế trước Tiến hành thực bước sau: - Cắp nguồn - Chỉnh Variac để điện áp cung cấp khoảng 100v - Quan sát số đồng hồ Ghi kết vào bảng Kết đo UDC(V) Hình a Hình b I(A) 84 Tính R1 Nhận xét cho biết nên mắc Volt kế theo hình a mắc Volt kế theo hình b ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b> thí nghiệm Hình 3.39: Hình 5.34 Tiến hành đo dòng điện điện áp điện trở theo trình tự bước ghi kết vào bảng U1(V) U2(V) U(V) I1(A) I2(A) I(A) R1(Ω) R2(Ω) Rtd(Ω) c> Thí nghiệm Hình 5.35 85 Hình 5.36 Tiến hành đo dòng điện điện áp điện trở theo trình tự bước ghi kết vào bảng U1(V) U2(V) U3(V) U(V) d> Thí nghiệm 4: I1(A) I2(A) I3(A) I(A) R1(Ω) R2(Ω) R3(Ω) Rtd(Ω) - Giữ nguyên mạch điện thí nghiệm - Thay đổi nguồn DC cung cấp vào cho mạch khoảng giá trị - Quan sát số đồng hồ, ghi kết vào bảng Lần đo / Đại lượng đo Đo lần U(V) I(A) Đo lần Đo lần Đo lần Đo lần B Đo dòng điện, điện áp AC điện trở a> Sơ đồ thí nghiệm hình 3.41: Tiến hành thực bước sau: - Cắp nguồn 86 - Chỉnh Variac để điện áp cung cấp khoảng 100v - Quan sát số đồng hồ Ghi kết vào bảng Hình 5.37 Hình 5.38 Bảng 1: Kết đo Hình a Hình b UDC(V) I(A) Tính R1 b> Thí nghiệm hình 3.42 Hình 5.39 Tiến hành đo dòng điện điện áp điện trở theo trình tự bước ghi kết vào bảng Bảng U1(V) I1(A) U2(V) I2(A) U(V) I(A) c> Thí nghiệm hình 3.42:: R1(Ω) R2(Ω) Rtd(Ω) 87 Hình 5.40 Tiến hành đo dịng điện điện áp điện trở theo trình tự bước ghi kết vào bảng Bảng U1(V) U2(V) U3(V) U(V) d> Thí nghiệm 4: I1(A) I2(A) I3(A) I(A) R1(Ω) R2(Ω) R3(Ω) Rtd(Ω) - Giữ nguyên mạch điện thí nghiệm mạch đo AC - Thay đổi nguồn AC cung cấp vào cho mạch khoảng giá trị - Quan sát số đồng hồ, ghi kết vào bảng Bảng Lần đo / Đại lượng đo Đo lần U(V) I(A) Đo lần Đo lần Đo lần Đo lần  Từ kết bảng mạch đo DC AC, vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ I U 88 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… C Đọc điện trở vòng màu dùng thang đo điện trở VOM để đo lại giá trị linh kiện Điện trở R1 VOM Giá trị đọc từ vạch màu R2 R3 R4 R5 R6 R7 R8 BÀI 6: DAO ĐỘNG KÝ Máy phát tần 1.1 Sơ đồ khối - Máy phát tín hiệu đo lường nguồn phát tín hiệu chuẩn ổn định với thơng số biết biện độ, tần số dạng (sóng) tín hiệu - Máy phát tín hiệu đo lường phân thành loại + Theo khoảng tần số  Máy phát tín hiệu tần số thấp < 20Hz tai người nghe 89  Máy phát tín hiệu tần số thấp từ 20Hz đến 200KHz - Máy phát âm tần: 20Hz đến 20KHz khoảng tần số người nghe - Máy phát siêu âm: 20KHz đến 200KHz  Máy phát tần số cao: 200KHz đến 30MHz  Máy phát siêu cao tần: 30MHz đến 10GHz  Máy phát cực cao tần: > 10GHz + Theo dạng tín hiệu ra:  Máy phát xung vng  Máy phát sóng hình sin  Máy phát dạng sóng đặc biệt (xung tam giác, xung cưa, xung hình tam giác)  Máy phát có tần số thay đổi  Máy phát ồn + Theo dạng điều chế  Máy phát sóng hình sin với điều chế biên độ (AM)  Máy phát sóng hình sin với điều chế tần số (FM)  Máy phát xung với điều chế độ rộng xung, tần số xung pha xung  Máy phát xung với điều chế tổng hợp (cùng lúc thực nhiều dạng điều chế) Sơ đồ khối: Hình 6.1: Máy phát tần 90 1.2 Nguyên lý hoạt động Máy phát gốc tạo tín hiệu hình sin ổn định biên độ tần số máy phát gốc định hình dáng hay đặc tính tuần hồn tín hiệu Máy phát gốc thường máy phất LC, máy phát trộn tần, máy phát RC Bộ khuếch đại dùng để khuếch đại tín hiệu máy phát gốc nâng cao công suất đầu máy phát Bộ phận đầu bao gồm phân áp biến áp dùng để điều chỉnh kiểm tra biên độ đầu cho mắc tải vào máy phát đạt công suất cực đại độ méo phi tuyến nhỏ 1.3 Sử dụng Máy phát xung Trong cac máy tạo tín hiệu tạo sóng sin, máy tạo xung tạo xung vuông chữ nhật, máy tạo hàm tạo loại dạng sóng khác nhau; sóng sin, xung vng, chữ nhật, tam giác tín hiệu cưa Các dạng sóng khác nahu tạo máy tạo hàm lấy đồng thời mạch dao động thiết bị mạch dao động đa hài hay mạch dao động tạo sóng sin kiểu cầu Wien Các dạng dao động, khơng phải sóng sin biến đổi từ sóng sin mạch sữa dạng kiểu điện trở - diode Các dao động có dạng biến đổi thành xung mạch kích khởi trigo Schmitt 2.1 Sơ đồ khối 91 Hình 6.2: Sơ đồ khối máy taọ hàm 2.2 Nguyên lý hoạt động Mạch dao động cầu Wien tạo tín hiệu sóng sin có băng tần rộng, từ vài hertz đến dãi Megahertz Bộ khuếch đại đệm bảo tín hiệu dao động khơng bị suy giảm Mạch khuếch đại công suất mạch suy giảm mức tín hiệu tạo sóng sin đầu A Bộ tạo xung sử dụng mạch kích Schmitt để biến đổi sóng sin thành xung Bộ điều chỉnh dạng xung tạo xung có độ rộng cơng suất xung theo yêu cầu đầu B Tín hiệu mạch kích khởi schmitt cung cấp đến mạch tích phân opamp đến mạch điều hịa tín hiệu để có sóng tam giác đầu C chuyển mạch UJT biến đổi sóng tam giác thành tín hiệu cưa, sau điều hịa tín hiệu có đầu D 2.3 Sử dụng Máy phát xung ( sóng ) thiết bị tạo tín hiệu cần để thử, điều chỉnh sửa chữa mạch Máy phát sóng cho phép điều chỉnh tần số, biên độ dạng sóng đặc tính điều biên tín hiệu để kiểm tra hoạt động mạch cần thử với điều kiện khác tín hiệu, kết hợp với thiết bị đo khác để thử mạch, để kiểm tra đồng hồ vơn kế, dao động kế,… 92 Hình 6.4 Mặt trước máy phát âm tần Vị trí núm Chức điều chỉnh Freqency Hz + Núm xoay chọn tần số Hz để chọn tần số tín hiệu ngõ Freq.Range + Công tắc dùng để chọn dải tần số • x 1-10-100 Hz • x 10 -100 -1kHz • x 100 -1kHz – 10kHz • x kHz – 10 – 100 kHz Power Wave Form • x 10 kHz – 100 – 1MHz + Công tắt nguồn xoay chiều + Công tắt chọn dạng sóng tín hiệu ngõ sóng sin 5.Sync Fine Control High – Low hay sóng vng + Ngõ vào nối tiếp với tín hiệu đồng tần số + Núm điều chỉnh biên độ tín hiệu + Cơng tắt ấn định mức ngõ mức (Low) ngõ bị output giảm xuống 1/10 (20dB) + Chỗ kết nối tín hiệu ngõ đến tải, tổng trở nguồn xấp 93 Led xỉ 600Ω + Đèn LED sáng bật công tắc nguồn 94 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Kỹ Thuât Đo Điện, Nguyễn Ngọc Tân - Ngô Văn Kỳ, Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh [2] Cơ Sở Kỹ Thuật Đo Lường Điện Tử, Vũ Quý Điềm, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật [3] Giáo Trình Đo Lường Điện Tử, Dư Quang Bình, Đại Học Đà Nẵng [4] Dụng cụ đo điện, Nguyễn Trọng Quế, NXB KHKT, Hà Nội [5] Đo lường điện cảm biến đo lường, Nguyễn Văn Hòa - Bùi Đăng Thanh - Hoàng sỹ Hồng, NXB Giáo Dục, 2005 [6] Kỹ thuật đo lường điện điện tử, Lưu Thế Vinh, Đại học Đà Lạt [7] Các cảm biến kỹ thuật đo lường điều khiển, Lê Văn Doanh, NXB KH&KT 2001 [8] Kỹ thuật đo, Nguyễn Ngọc Tân (chủ biên) - - NXB KH&KT 2000 [9] Giáo trình cảm biến, Phan Quốc Phô (chủ biên) - - NXB KH&KT 2005 96 ... giới hạn: Trong điều kiện đo đạc cụ thể, trị tuyệt đối sai số ngẫu nhiên không vượt q giới hạn định • Đặc tính tập trung: Sai số ngẫu nhiên có trị tuyệt đối nhỏ, có khả xuất nhiều • Đặc tính đối... dL/dαlà đại lượng phi tuyến - Cản dịu thường khơng khí cảm ứng - Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, tin cậy, chịu tải lớn 28 - Nhược điểm: độ xác không cao đo mạch chiều bị sai số (do tượng từ trễ, từ... rộng rãi công nghiệp Do yêu cầu điện trở nội cấu đo phải lớn nên số lượng vòng dây quấn cuộn tĩnh lớn từ 1000 đến 6000 vòng với cỡ dây nhỏ ( dòng điện qua cuộn dây nhỏ ) Do cấu đo từ điện đo

Ngày đăng: 26/04/2021, 13:23

Mục lục

    BÀI 1: ĐƠN VỊ ĐO

    BÀI 2: ĐO LƯỜNG VÀ SAI SỐ ĐO

    BÀI 3 : CƠ CẤU ĐO

    2. Cơ cấu đo điện từ

    3. Cơ cấu đo điện động

    BÀI 6: DAO ĐỘNG KÝ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan